Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHỐNG OXY hóa của BELAF ở ĐỘNG vật gây NHIỄM độc TRINITROTOLUEN bán mạn TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.01 KB, 4 trang )

Y học thực hành (762) - số 4/2011



117

chấn là điều kiện thuật lợi cho virus HPV thâm nhập và
gây bệnh. Trong nghiên cứu của Lê Thị Anh Th có
24.8% bệnh nhân bị hạt cơm do lây nhiễm từ bể bơi
hoặc nhà tắm công cộng đây là môi trờng có rất nhiều
virus, sau khi ngâm tắm lâu da lòng bàn chân mềm,
mủn, dễ bị sang chấn nhất là vùng tỳ đè là yếu tố rất
thuận lợi cho virus xâm nhập vào cơ thể [2].
Đánh giá mức độ bệnh giúp cho thầy thuốc quyết
định phơng pháp phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất, ít
biến chứng, giảm tỷ lệ tái phát.Cho đến nay việc phân
chia mức độ bệnh khác nhau tùy từng tác giả. Kết quả
nghiên cứu cho thấy 30.1% Bn bị bệnh ở mức độ nhẹ
có dới 5 thơng tổn, 41.3% Bn bị bệnh ở mức độ
nặng có trên 10 thơng tổn và 28.6% Bn bị bệnh ở
mức độ vừa có từ 5 đến 10 thơng (bảng 6). Kết quả
của chúng tôi cũng tơng đồng với kết quả của Đặng
Văn Em cho thấy tỷ lệ bệnh nhân mắc HCLBC thể sâu
ở mức độ nặng là 64.7% [1]. Bệnh viện Da liễu Trung
ơng là trung tâm chuyên sâu về các bệnh da vì vậy
hầu hết các trờng hợp bệnh nhân đến khám và điều
trị thờng ở thể nặng, sau một thời gian tự điều trị hoặc
đợc điều trị ở tuyến dới không khỏi mới đến khám.
Triệu chứng đau trong HCLBC là một triệu chứng
thờng gặp và là nguyên nhân làm bệnh nhân phải đi
khám và điều trị sớm. Nghiên cứu cho thấy rằng 95%


bệnh nhân có triệu chứng đau. Mức độ đau khác
nhau tùy từng trờng hợp có những bệnh nhân chỉ
đau nhẹ nhng có những trờng hợp đau rất nhiều có
cảm giác nh giẫm phải bàn chông. Triệu chứng đau
thờng tăng lên khi đi lại, chạy nhảy, va chạm. Kết
quả của chúng tôi và các tác giả khác đều cho thấy
đau là một triệu chứng điển hình của bệnh HCLBC.
Ngứa mặc dù ít gặp hơn triệu chứng đau nhng
cũng là một dấu hiệu tơng đối thờng gặp ở bệnh
nhân HCLBC. Nghiên cứu cho thấy 16.7% bệnh
nhân có triệu chứng ngứa. Đây là một trong những
triêụ chứng khiến bệnh nhân phải gãi làm tăng nguy
cơ tự lây nhiễm HPV sang vùng da khác.
KếT LUậN
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên
quan trên 63 bệnh nhân bị hạt cơm lòng bàn chân,
chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Hạt cơm lòng bàn chân gặp ở cả hai giới, chủ
yếu ở ngời trẻ, trong đó 52.4% bệnh nhân từ 20 đến
29 tuổi.
- 39.7% bệnh nhân là học sinh sinh viên, 25.4%
bệnh nhân là cán bộ công chức
- Thơng tổn chủ yếu khu trú ở vùng tỳ đè, do vậy
thơng tổn thờng bằng phẳng với mặt da.
- 95% trờng hợp có triệu chứng đau, 20.6% trờng
hợp có ngứa. đây là hai triệu chứng chính khiến phần
lớn bệnh nhân phải đi khám và điều trị sớm.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Đặng Văn Em. (2005), "Kết quả bớc đầu điều trị
hạt cơm lòng bàn chân thể sâu bằng laser CO

2
kết hợp
băng ép tinh thể thuốc tím (KMnO4) tại Khoa Da liễu
BVTWQĐ108", Tạp chí Y Dợc học Quân sự, Học viện
Quân Y, Hà Nội, 33(6), tr. 114-118.
2. Lê Thị Anh Th. (2008), Tình hình đặc điểm lâm
sàng của bệnh hạt cơm thông thờng tại viện Da liễu
Quốc gia, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trờng Đại
học Y Hà Nội.
3. Lơng Đức Diễn. (2007), Nghiên cứu tình hình đặc
điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh hạt cơm lòng
bàn chân bằng laser CO
2
và siêu cao tần, Luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ, Học Viện Quân Y.
4. Nguyễn Đức Long. (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng và hiệu quả điều trị bệnh hạt cơm lòng bàn chân bằng
phơng pháp áp nitơ lỏng, Luận án tốt bác sĩ chuyên khoa
cấp II, Trờng Đại học Y Hà Nội.
5. Douglas R.L., Elliot S.A. (2003), Warts,
Fitzpatrics Dermatology in general medicine, McGraw-
Hill, 2, pp. 2119-2131.
6. Sterling J.C., and Kurtz J.B. (1998), Viral
infection. In: Champion R.H, Burton J.L, Burns D.A and
Breathnach S.M Ed.s.", Texbook of dermatology, 6th
edn. Oxford: Blacwell science, pp. 995-1096.

ĐáNH GIá HIệU QUả CHốNG OXY HóA CủA BELAF
ở ĐộNG VậT GÂY NHIễM ĐộC TRINITROTOLUEN BáN MạN TíNH


Nguyễn Bá Vợng, Nguyễn Liễu, Nguyễn Hoàng Thanh
Tóm tắt
Đánh giá hiệu quả chống oxy hóa Belaf ở máu thỏ
sau nhiễm độc TNT bán mạn tính chúng tôi nhận thấy:
* ở nhóm uống TNT:
- Hoạt độ enzym SOD là 1187,99

54,1 U/gHb
cao hơn nhóm chứng một cách rõ rệt với p<0.05
- Hoạt độ enzym GPx là 50,03

1,38 U/gHb thấp
hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng với p <0.05.
- Trạng thái chống oxy hoá toàn phần của cơ thể
(TAS): 1,26

0,02mmol/l, giảm hơn TAS nhóm
chứng một cách có ý nghĩa với p <0,05.
* ở nhóm uống TNT và BELAF
- Hoạt độ enzym SOD là 989,93

36,1 U/gHb và
GPx là 55,8

1,83 U/gHb cao hơn nhóm chứng một
cách rõ rệt với p<0.05
- Trạng thái chống oxy hoá toàn phần của cơ thể
(TAS): 1,38

0,03 mmol/l, giảm hơn TAS nhóm

chứng một cách có ý nghĩa với p <0,05.
Từ khóa: belaf, TNT
Summary
To evaluate the effectiveness of antioxidant belaf in
rabbit blood after sub- chronic poisoning TNT, found:
* In the group poison TNT:
- Activities of SOD enzyme is 1187,99

54,1
U/gHb higher than a group with p <0.05
- Activities of GPx enzyme is 50,03

1,38 U/gHb
lower significance compared with control group p <0.05.
- Status antioxidants all parts of the body (TAS):
1,26

0,02mmol/l, decreased TAS than control group
with p <0.05.
Y học thực hành (762) - số 4/2011




118
* In group poison TNT and drinking BELAF
- Activities of SOD enzyme is 989,93

36,1
U/gHb and GPx là 55,8


1,83 U/gHb higher than a
distinct group with p <0.05
- Status antioxidants all parts of the body (TAS):
1,38

0,03 mmol/l, decreased TAS than control
group with p <0.05.
Keywords: belaf, TNT.
Đặt vấn đề
Ngày nay, thuốc nổ Trinitrotoluen(TNT) đang đợc
sử dụng rộng rãi ở Việt Nam trong nhiều ngành nh
quốc phòng, xây dựng, công nghiệp khai thác mỏ. Do
công nghệ chế biến, bảo quản và sử dụng còn lạc
hậu nên tác hại của TNT đối với ngời tiếp xúc là
không thể tránh khỏi. Một biện pháp nào đó nhằm
hạn chế tác hại không mong muốn của chất nổ này
đối với ngời tiếp xúc TNT ở nớc ta đó là điều mà
nhiều nhà khoa học quan tâm.
Đến nay, ngời ta cho rằng có nhiều cơ chế gây
nhiễm độc của TNT khi vào cơ thể nhất là động vật
máu nóng, một trong những cơ chế đó là chúng
chuyển hóa và tạo gốc tự do(free radical) làm tổn
thơng cơ thể đang đợc đề cập[13]. Gốc tự do có hoạt
tính sinh học rất mạnh, khi gốc tự do tăng cao trong cơ
thể sẽ tác động vào màng nhân, màng tế bào làm
tổn thơng. Vì vậy ngời ta thấy rằng tổn thơng do
TNT là da dạng không có tổn thơng đặc hiệu[4].
Nghiên cứu và đa vào sử dụng các thuốc chống
oxy hóa Belaf nhằm hạn chế đến mức thấp nhất do

TNT gây ra là rất cần thiết. Vì vậy mục đích của đề tài
này là đánh giá hiệu quả chống oxy hóa của belaf ở
máu thỏ sau nhiễm độc TNT bán mạn tính.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng và vật liệu nghiên cứu
- 30 thỏ đực, thuần chủng, khỏe mạnh, trởng
thành 12 tuần tuổi có trọng lợng 2000 200g do
ban chăn nuôi động vật - Học viện Quân y cung cấp.
Thỏ đợc nuôi trong cùng một điều kiện chế độ ăn và
nớc uống, mỗi con đợc nhốt trong 1 lồng.
- Trinitrotoluen do trung tâm độc - Học viện Quân
y cung cấp
- Thuốc Belaf sản xuất bởi InTerphamar Hạn sử
dụng tháng 9/2011
- 30 thỏ đợc chia làm 3 nhóm: nhóm I gồm 10
con, đợc sử dụng làm nhóm chứng, nhóm II gồm 10
con đợc gây độc bởi uống TNT, nhóm III gồm 10
con đợc gây độc nh nhóm II và uống Belaf.
2. Phơng pháp gây độc.
- Hàng ngày thỏ ở nhóm I đợc uống 2ml dầu
vừng vào buổi sáng
- Thỏ nhóm II uống dung dịch TNT và dầu vừng
tơng ứng 50mg/kg trọng lợng, thời gian uống buổi
sáng[5,6]
- Thỏ nhóm III uống dung dịch TNT và dầu vừng
giống nh thở ở nhóm II, sau đó 9h sáng uống belaf liều
sử dụng gấp 5 lần trên ngời( caroten 1,5mg; acid
ascorbic 50mg; selen 5mg; DL tocopherol 40 UI).
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Dung dịch Belaf, dung dịch dầu vừng có TNT và

dầu vừng, sử dụng kim đầu tù đa vào miệng để bơm
vào dạ dày thỏ.
Mỗi ngày uống dầu vừng và dung dịch TNT vào
8h đến 9h, uống Belaf vào 9h đến 10h hàng ngày
trong 9 tuần liên tục.
Lấy máu vành tai thỏ vào buổi sáng, thời điểm
trớc uống belaf và sau 9 tuần uống belaf nghiên cứu
để định lợng SOD, GPx, TAS. Các xét nghiệm sử
dụng kit Randox-Ransod UK.
Các số liệu thống kê sử dụng phầm mềm SPSS
11.5 và so sánh 2 số trung bình
Kết quả nghiên cứu
Bảng 1. Thay đổi hoạt độ của SOD
Trớc uống belaf

Sau uống belaf
Lô thỏ
XSD

XSD

P
(T-S)

Nhóm 1 (n=10)

845.45 27.6 846.92 23.3
P > 0.05
Nhóm 2 (n=10)


844.92 23.1 1187.99 54.1
P < 0.05
Nhóm 3 (n=10)

845.67 15.5 989.93 36.1
P < 0.05
P
P
1.2
> 0.05
P
1.3
> 0.05
P
2.3
> 0.05
P
1.2
< 0.05
P
1.3
< 0.05
P
2.3
< 0.05

* nhóm 1: nhóm chứng; nhóm 2: uống TNT; nhóm
3: uống TNT và Belaf
Kết quả ở bảng trên cho thấy, hoạt độ SOD ở
thời điểm trớc uống belaf không có sự khác biệt

giữa các nhóm (P>0,05); ở thời điểm sau uống belaf
hoạt độ SOD ở các nhóm nghiên cứu có sự khác
biệt rõ với P<0,05.
Hoạt độ SOD ở nhóm 2 tăng hơn nhóm 3 thời
điểm trớc và sau uống belaf, so sánh có ý nghĩa
thống kê với P<0.05.
Bảng 2: Thay đổi hoạt độ GPx
Trớc uống belaf Sau uống belaf
Lô thỏ
XSD

XSD

P
(T-S)

Nhóm 1 (n=10)
65.41 2.8 66.07 2.05
>0.05

Nhóm 2 (n=10)
65.82 2.9 50.03 1.38
<0.05

Nhóm 3 (n=10)
66.84 1.7 55.8 1.83
<0.05

P
P

1.2
> 0.05
P
1.3
> 0.05
P
2.3
> 0.05
P
1.2
< 0.05
P
1.3
< 0.05
P
2.3
< 0.05

* nhóm 1: nhóm chứng; nhóm 2: uống TNT; nhóm
3: uống TNT và Belaf
Từ bảng 2 ta thấy: ở thời điểm sau uống belaf,
hoạt độ GPx của nhóm 2 giảm có ý nghĩa thống kê so
với nhóm 1 với P<0,05. Hoạt độ GPx của nhóm 3
tăng có ý nghĩa thống kê so với nhóm 2 với P<0,05 và
nhỏ hơn nhóm 1 có ý nghĩa thống kê với P<0,05.
Mặt khác, hoạt độ GPx trong cùng một lô giữa hai
thời điểm làm xét nghiệm ở nhóm 2 và nhóm 3 thời
điểm sau uống belaf giảm so với thời điểm T1 có ý
nghĩa thống kê với P<0.05
Bảng 3: Thay đổi hoạt độ TAS

Trớc uống belaf Sau uống belaf
Lô thỏ
XSD

XSD

P
(T-S)

Nhóm 1 (n=10)
1.58 0.03 1.49 0.04
>0.05

Nhóm 2 (n=10)
1.56 0.03 1.26 0.02
<0.05

Nhóm 3 (n=10)
1.60 0.03 1.38 0.03
<0.05

P
P
1.2
> 0.05
P
1.3
> 0.05
P
2.3

> 0.05
P
1.2
< 0.05
P
1.3
< 0.05
P
2.3
< 0.05

* nhóm 1: nhóm chứng; nhóm 2: uống TNT; nhóm
3: uống TNT và Belaf
Y học thực hành (762) - số 4/2011



119

ở bảng 3, thời điểm sau uống belaf ta thấy, có sự
giảm rõ rệt trạng thái chống oxy hóa toàn phần của
nhóm 2 và nhóm 3 so với nhóm 1 có ý nghĩa thống kê
với P<0.05 và sự tăng lên của chỉ số trạng thái chống
oxy hóa của nhóm 3 so với nhóm 2 có ý nghĩa thống
kê với P<0.05.
Mặt khác, cũng có sự khác biệt về trạng thái chống
oxy hóa toàn phần trong cùng một lô thời điểm sau so
với trớc uống belaf ở nhóm 2 và nhóm 3 với P<0.05.
Bàn luận
1. Enzym chống oxy hoá SOD

SOD là enzym chống oxy hoá quan trọng nhất
của cơ thể, vì superoxit là chất đứng đầu dãy sinh ra
đầu tiên trong ở các dạng oxy hoạt động[3].
Hoạt độ SOD trong hồng cầu của nhóm chứng
trong nghiên cứu của chúng tôi là 845,4527,6 U/gHb.
ở nhóm 2 khi thỏ uống TNT hoạt độ của enzym
SOD là 1187,99 54,1/gHb cao hơn hẳn nhóm chứng
với p<0.05.
Sự tăng hoạt độ enzym SOD ở nhóm 2 và nhóm 3
uống TNT đã chứng tỏ rằng: TNT trong cơ thể chuyển
hóa theo cơ chế tạo gốc tự do là sinh ra

2
O
. enzym
SOD có cơ chất

2
O
, mặt khác enzym là chất có hoạt
tính sinh học thì hoạt độ enzym phụ thuộc tuyến tính
vào nồng độ cơ chất[4]. Khi TNT xâm nhập vào cơ
thể từ từ (mạn tính) thì

2
O
cũng tăng lên kéo theo
tăng hoạt độ enzym SOD. Điều này là phù hợp với
nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa (2000)[2] về ảnh
hởng của hỗn hợp padan và acephate trên thỏ với

liền nhỏ, cho uống một liều duy nhất và thấy hoạt độ
enzym SOD hồng cầu bị giảm và ngợc lại, hoạt độ
enzym SOD lại tăng rõ rệt ở nhóm thỏ gây độc hàng
ngày bằng liều nhỏ dài ngày.
Hoạt độ enzym SOD ở nhóm uống TNT tăng
cao hơn nhóm chứng là sự phản ứng cơ thể nhằm thu
dọn các gốc tự do gây nên bởi chất xenobiotic(TNT).
Hoạt độ enzym SOD ở nhóm 3 tăng ít hơn nhóm 2
theo chúng tôi là do Belaf với tác dụng chống oxy hoá
tổng hợp của õ- carotene, vitamin A, vitamin C và
selen, đặc biệt là vai trò to lớn của â carotene.
Vitamin C loại bỏ các gốc tự do superoxyd (O
2
._)
, gốc
hydroxyl (
.
OH), chặn đứng các phản ứng dây chuyền
theo cơ chế gốc tự do[1,2,8,9,10]
2. Enzym chống oxy hoá GPx.
GPx là enzym chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong
hệ thống chống oxy hoá tế bào sau SOD.
GPx chủ yếu ở mô xúc tác phân huỷ peroxyd
hydro loại bỏ H
2
O
2
đợc hình thành do phản ứng
phân huỷ superoxid của enzym SOD[3].
Kết quả ở nhóm chứng là 65,412,8U/g Hb. Còn ở

nhóm 2 uống TNT là 50,03 1,38U/g Hb. Nh vậy, ở
nhóm chứng cao hơn so với nhóm 2 và nhóm 3 uống
TNT với p <0.05. Nh đã nên ở trên, enzym SOD xúc
tác quá trình biến đổi các superoxid (

2
O
) thành
H
2
O
2
, quá trình tiếp xúc với TNT có thể làm tăng sinh
một lợng lớn H
2
O
2
trong cơ thể do hoạt độ SOD cao
hơn bình thờng. Một điều đáng chú ý là khi nồng độ
H
2
O
2
tăng cao sẽ ức chế GPx nên khi đó
Catalaza(CAT) tham gia vào phản ứng nhằm loại bỏ
H
2
O
2
, giảm GPx ở nhóm 2 và nhóm 3 uống TNT có

lẽ là sự thích nghi của hồng cầu chống lại sự tăng
các sản phẩm của các phản ứng oxy làm tăng các
gốc superoxyd và hydrogen peroxyd.
Mặt khác Hoạt độ enzym GPx ở nhóm3 tăng hơn
so với nhóm 2 uống TNT có ý nghĩa thống kê với P<
0.05. Có tình trạng này là do belaf với các thành phần
của thuốc vừa thu dọn lợng lớn H
2
O
2,
vừa cung cấp
selen nguyên liệu tổng hợp GPx[8]:
Mặt khác, vitamin E là chất chống các gốc tự do đặc
biệt là loại bỏ gốc lipoperoxyd LOO
.
và H
2
O
2
giúp duy trì
độ bền, sự nguyên vẹn của màng tế bào và DNA.
3. Trạng thái chống chống oxy hoá toàn phần
TAS.
TAS ở nhóm 3 uống (TNT + Belaf) là 1,38 0,03
tăng so với nhóm 2 uống TNT có ý nghĩa thống kê với
P< 0.05. Điều này có đợc là do belaf có công dụng
tăng cờng khả năng giải độc, chống oxy hóa, bảo vệ
tế bào chống lại các tác hại.
Theo chúng tôi, TAS giảm ở nhóm 2 giảm là do
những nguyên nhân khi TNT xâm nhập vào cơ thể sẽ

chuyển hoá và tạo gốc tự do: do lợng lớn gốc tự do
tăng lên cơ thể huy động toàn bộ hệ thống chống oxy
hóa, bao gồm cả các enzym chống oxy hóa và các
chất chống oxy hóa không phải enzym nh các
vitamin E, A, C, glutathion để làm giảm các gốc tự
do vì vậy TAS giảm. Vì thếTAS của nhóm uống belaf
cao hơn nhom uống TNT đơn thuần.
KếT LUậN
* ở nhóm thỏ gây nhiễm độc bán mạn tính uống
TNT:
- Hoạt độ enzym SOD là 1187,99 54,1 U/gHb
cao hơn nhóm chứng một cách rõ rệt với p<0.05
- Hoạt độ enzym GPx là 50,03 1,38 U/gHb thấp
hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng với p <0.05.
- Chỉ số trạng thái chống oxy hoá toàn phần của
cơ thể (TAS): 1,26 0,02mmol/l, giảm hơn TAS
nhóm chứng một cách có ý nghĩa với p <0,05.
- Cũng có sự khác biệt giữa các chỉ số SOD, GPx
và TAS ở thời điểm T
2
so với thời điểm T
1
có ý nghĩa
thống kê P < 0.05.
* ở nhóm thỏ gây nhiễm độc bán mạn tính uống
TNT và BELAF
- Hoạt độ enzym SOD là 989,93 36,1 U/gHb cao
hơn nhóm chứng một cách rõ rệt với p<0.05
- Hoạt độ enzym GPx là 55,8 1,83 U/gHb cao
hơn nhóm chứng một cách rõ rệt với p<0.05

- Chỉ số trạng thái chống oxy hoá toàn phần của
cơ thể (TAS): 1,38 0,03 mmol/l, giảm hơn TAS
nhóm chứng một cách có ý nghĩa với p <0,05.
- Cũng có sự khác biệt giữa các chỉ số SOD, GPx
và TAS ở thời điểm T
2
so với thời điểm T
1
có ý nghĩa
thống kê P < 0,05
Chúng tôi hy vọng rằng bớc đầu nghiên cứu về
các enzym chống oxy hoá và tình trạng chống oxy
hoá toàn phần ở thỏ thực nghiệm uống TNT từ đó
dùng thuốc chống oxy hóa có thể giúp ích phòng
ngừa đợc một số ảnh hởng độ hại cho công nhân
tiếp xúc trực tiếp với TNT.
Y học thực hành (762) - số 4/2011




120
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Tuấn Anh (2005). ảnh hởng của hoá chất
trừ sâu phospho hữu cơ trên hệ thống enzym chống
oxy hoá ở ngời và thỏ. Luận án tiến sỹ y học, Đại học
Y Hà Nội- 2005
2. Nguyễn Thị Hoa (2002). Nghiên cứu ảnh hởng
của hỗn hợp pedan và acephate trên hệ thống enzym
chống oxy hoá ở thỏ thực nghiêm. Luận văn thạc sỹ y

học, Đại học Y Hà Nội-2002
3. Nguyễn Quang Thờng (1998). Gốc tự do của oxy
gây đột biến trong phát sinh ng th. Tạp chí dợc hoc,
Số 6, Hà Nội, tr 24-26.
4. Nguyễn Bá Vợng(2007). Nghiên cứu sự hoạt độ
một số enzym chống oxy hóa ở công nhân tiếp xúc
nghề nghiệp với TNT. Luận văn cao học Học viện
quân y, 2007
5. Brooks L.R., Jacobson R.W., Warren S.H. et al
(1997). Mutagenicity of HPLC-fractionated urinary
metabolites from 2,4,6- trinitrotoluene. Treated Fischer
344 rats, Mol. Mutagen., 30 (3), pp 298-302.
6. Coombs M., Schillack V. (1998). Determination of
trinitrotoluene and metabolites in urine by means of gas-
Chromatography with mass detection. Int. Arch. Occup.
Environ. Health, 71(suppl.), pp S22-S25.

ĐáNH GIá HIệU QUả MộT Số GIảI PHáP CAN THIệP TĂNG CƯờNG KIểM SOáT CúM A
TạI CáC BệNH VIệN HUYệN CủA TỉNH QUảNG NINH

Vũ Thị Thu Thuỷ
Tóm tắt
Phòng chống cúm đại dịch đòi hỏi không những
kiến thức về bệnh, về chẩn đoán, điều trị mà còn đòi
hỏi việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tốt. Một nhóm
bệnh viện của tỉnh Quảng Ninh đợc tập huấn trang
bị kiến thức, cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao
khả năng ứng phó với cúm đại dịch. Nghiên cứu nhằm
đánh giá hiệu quả của quá trình can thiệp. Kết quả:
nhóm can thiệp đã có hiểu biết sâu hơn về chẩn đoán

và điều trị, đợc trang bị cơ sở vật chất tốt hơn, nh
vậy khả năng ứng phó với cúm đại dịch cũng tốt hơn.
Từ khóa: kiến thức, cơ sở vật chất kỹ thuật, cúm.
Summary
Effective influenza pandemic management
requires not only understanding of the factors
influencing behavious changes but also have enough
instruments. A group of Quang Ninh province district-
hospitals were interfered for the purposes of
improving the ability for diagnosing and treating
patients with influenza A. We aim to determine the
effectiveness of the interferences. Results: the
interfered group have deeper knowledge, attitudes
and practices and instruments for diagnosing and
treating patients with influenza A.
Keywords: knowledge, pandemic influenza.
Đặt vấn đề
Theo thống kê của Bộ Y tế - Viện VSDT Trung
ơng, dịch cúm gia cầm xuất hiện đầu tiên ở khu vực
phía Bắc Việt Nam (tỉnh Hà Tây cũ), số ca mắc cúm
gia cầm ở các tỉnh ở khu vực phía Bắc nhìn chung
nhiều hơn các ca mắc ở các tỉnh phía Nam. Hiện nay
dịch vẫn tồn tại và nhiều nguy cơ bùng phát trên diện
rộng với mức độ nguy hiểm cao hơn. Hiện tại bệnh
cha có thuốc chữa trị đặc hiệu, vắc xin phòng bệnh
mới đợc sản xuất còn nhiều bất cập, giá thành đắt
và số lợng còn hạn chế. Kiến thức, thực hành phòng
chống bệnh cúm của cán bộ y tế, cũng nh năng lực
ứng phó của hệ thống bệnh viện các tuyến, nhất là
tuyến huyện đối với đại dịch cúm là vấn đề quan

trọng hàng đầu trong phòng chống cúm đại dịch.
Các bệnh viện tuyến huyện của tỉnh Quảng Ninh
đã đợc can thiệp một số giải pháp tăng cờng kiểm
soát lây nhiễm cúm A. Nghiên cứu can thiệp từ
3/2010 đến 8/2010 bằng các biện pháp tăng cờng
cơ sở vật chất chẩn đoán và điều trị cúm A, đợc tăng
cờng tập huấn và tổ chức các buổi hội thảo về kiến
thức chẩn đoán và điều trị cúm A cho cán bộ y tế trực
tiếp điều trị cúm A. Đánh giá kết quả sau can thiệp
cũng là một vấn đề quan trọng xác định hiệu quả của
quá trình can thiệp, từ đó nghiên cứu mở rộng việc
can thiệp cho các bệnh viện khác trong toàn tỉnh. Sau
quá trình can thiệp, chúng tôi nghiên cứu đề tài với
mục tiêu sau đây:
Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp
tăng cờng kiểm soát cúm A tại các bệnh viện huyện
của tỉnh Quảng Ninh.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu đợc triển khai tại 6 bệnh viện tuyến
huyện đại diện cho các vùng miền đặc trng của tỉnh
Quảng Ninh gồm: khu vực thành thị: Bệnh viện đa
khoa khu vực Bãi Cháy, Bệnh viện đa khoa thị xã Cẩm
Phả; khu vực nông thôn: Bệnh viện đa khoa huyện
Đông Triều, Bệnh viện đa khoa huyện Yên Hng, khu
vực miền núi, hải đảo: Bệnh viện đa khoa huyện Vân
Đồn, Bệnh viện đa khoa khu vực Tiên Yên.
Đối tợng nghiên cứu là 152 Bác sỹ và điều dỡng
viên trực tiếp điều trị cúm A tại 06 khoa của bệnh viện
có liên quan đến ngời bệnh gồm : Khoa Hồi sức cấp

cứu, Khoa Nội nhi, Khoa Truyền nhiễm, Khoa Khám
bệnh, Khoa Xét nghiệm, Khoa Chống nhiễm khuẩn.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu
Đây là nghiên cứu điều tra sau can thiệp: là một
nghiên cứu mô tả có phân tích qua một cuộc điều tra
cắt ngang sau quá trình can thiệp.
06 bệnh viện đợc chia thành 2 nhóm A và B, điều
tra kiến thức và thực hành của cán bộ nhân viên y tế
trong 06 khoa.
2.2. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu:
Các giải pháp can thiệp gồm:
- Cơ sở vật chất chẩn đoán và điều trị cúm A:
phòng điều trị, phòng cách ly, dụng cụ, trang thiết bị
phòng chống dịch, thuốc thiết yếu, hóa chất khử trùng.

×