Y học thực hành (762) - số 4/2011
94
đánh giá, nhất là đối với nhóm kết quả rất tốt và tốt.
Cách đánh giá theo thang điểm lâm sàng và theo
Macnab có kết quả tơng đơng nhau.
+ Trong khi nghiên cứu không thấy có biểu hiện
tác dụng không mong muốn nào ở cả hai nhóm bệnh
nhân. Điều đó cho thấy PBR thần kinh là một thủ
thuật nội khoa rất an toàn.
KếT LUậN
Qua nghiên cứu điều trị 268 bệnh nhân thoát vị đĩa
đệm cột sống thắt lng (126 bệnh nhân đợc phong bế
cạnh rễ thần kinhvà 126 bệnh nhân đợc tiêm ngoài
màng cứng), kết quả điều trị đạt đợc nh sau:
- Phơng pháp phong bế cạnh rễ thần kinh có thể
điều trị khỏi cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống
thắt lng.
- Tỷ lệ đạt kết quả rất tốt và tốt là 53,97%, tỷ lệ
này của phơng pháp tiêm ngoài màng cứng làm đối
chứng là 69,02%.
- Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục đích điều trị (giảm bệnh
50%) là 88,32%, tỷ lệ này của phơng pháp tiêm
ngoài màng cứng làm đối chứng là 91,56%.
- Bệnh nhân thờng đánh giá kết quả điều trị thấp
hơn kết quả do nhân viên y tế đánh giá.
- Không có bệnh nhân có biểu hiện tác dụng
không mong muốn trong khi nghiên cứu.
- Thủ thuật đơn giản dễ thực hiện ở tuyến trớc.
KIếN NGHị
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu chúng tôi có hai
kiến nghị sau:
1. Nghiên cứu với mẫu lớn hơn, đánh giá hệ thống
hơn.
2. Nghiên cứu quy trình phổ cập kỹ thuật phong bế
cạnh rễ thần kinh cho tuyến trớc.
Tài liệu tham khảo
1. Vũ Quang Bích, Nguyễn Xuân Thản, Ngô Thanh
Hồi (1985), Đĩa đệm cột sống và phơng pháp chụp đĩa
đệm, Học viện Quân y, tr 12 - 17.
2. Nguyễn Văn Chơng (2005), Thoát vị đĩa đệm cột
sống thắt lng, Thực hành lâm sàng thần kinh, Nxb Y
học, Hà Nội, tr 320 -327.
3. Nguyễn Văn Chơng (2009): Kết quả điều trị 45
bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lng bằng
phơng pháp chọc hút đĩa đệm qua da.
4. Trần Công Duyệt, Hà Viết Tiến (2003), Giảm áp
đĩa đệm cột sống bằng Laser chọc qua da - một số kỹ
thuật y tế cao lần đầu tiên đợc thực hiện thành công ở
Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, (1), tr 71 -74.
5. Trần Công Duyệt, Hà Viết Tiến (2004), Một số
nhận xét về kết quả giảm áp đĩa đệm cột sống bằng
Laser qua da theo độ tuổi, Tạp chí Y học thực hành, (1),
tr 40 - 45.
6. Hoàng Đức Kiệt (2004), Các phơng pháp chẩn
đoán hình ảnh bổ trợ về thần kinh, Thần kinh học lâm
sàng, Nxb Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 119 - 147.
ĐáNH GIá HIệU QUả CủA BàI TậP Mc KENZIE ĐốI VớI CHứC NĂNG
SINH HOạT HàNG NGàY CủA BệNH NHÂN THOáT Vị ĐĩA ĐệM CộT SốNG Cổ
NGUYễN THàNH TUYÊN - Bệnh viện đa khoa Tuyên Quang
PHạM VĂN MINH - Trờng Đại học Y Hà nội
TóM TắT
Hậu quả của thoát vị đĩa đệm cột sống cổ thờng
kéo dài ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống và sinh hoạt
của ngời bệnh. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của bài
tập Mc Kenzie đối với chức năng sinh hoạt hàng ngày
của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Đối
tợng và phơng pháp: Nghiên cứu tiến cứu thuộc
loại nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có
đối chứng đợc tiến hành trên 60 bệnh nhân thoát vị
đĩa đệm đợc chia làm 2 nhóm. Nhóm chứng đợc
dùng thuốc và các phơng pháp vật lý trị liệu. Nhóm
nghiên cứu đợc dùng thuốc, các phơng pháp vật lý
trị liệu và bài tập cột sống cổ Mc Kenzie. Kết quả đợc
đánh giá dựa vào bảng câu hỏi Northwick Park Neck
Pain Questionaire. Kết quả và kết luận: Không có sự
khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm chứng và nhóm nghiên
cứu sau 15 ngày điều trị, tuy nhiên sau 30 ngày điều trị
tỷ lệ bệnh nhân cải thiện chức năng SHHN của nhóm
nghiên cứu (80%) là cao hơn nhóm chứng (66,6%).
Từ khóa: Bài tập cột sống cổ Mc Kenzie, Chức năng
sinh hoat hàng ngày, Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.
SUMMARY
The consequence of cervical disc herniation
normally affect on the daily living function of patients.
Objective: to evaluate the effectiveness of Mc Kenzie
exercises on daily living function of patients with
cervical disc herniation. Materials and method: A
prospective controlled study carried out on 60
patients with cervical disc herniation. These patients
were divided into two groups: the controlled group
was treated by medication and physiotherapy, the
research group was treated by Mc Kenzie exercises,
medication and physiotherapy. The results were
assessed by Northwick Park Neck Pain Questionaire.
Results and conclusion: There was no significant
difference between the research group and the
controlled group after 15 days of treatment. However,
after 30 days of treatment, the patients daily living
functions improved in the research group was higher
than the controlled group (80% compared to 66,6%).
Key words: Mc Kenzie exercises for cervical
spine, daily living function, cervical disc herniation.
ĐặT VấN Đề
Cùng với sự phát triển của xã hội, sự chuyên môn
hoá trong nghề nghiệp ngày càng cao đòi hỏi đầu và
cổ phải chịu đựng một t thế bắt buộc kéo dài, không
sinh lý dẫn đến các quá trình biến đổi nhanh chóng
sinh bệnh lý của cột sống cổ.
Mặt khác tuổi thọ của con ngời ngày càng đợc
nâng cao, đi kèm với nó là rất nhiều bệnh do giảm sút
các hoạt động chức năng của cơ thể trong đó có TVĐĐ
cột sống cổ. Theo các nghiên cứu của Kelsey JL [3]
Y học thực hành (762) - số 4/2011
95
cho thấy tỷ lệ TVĐĐ cột sống cổ khoảng 5,5
ngời/100.000 dân.
Bài tập Mc Kenzie là một trong những phơng
pháp tập luyện phục hồi chức năng TVĐĐ cột sống
cổ đã đợc áp dụng nhiều nơi trên thế giới trong điều
trị bảo tồn và đạt đợc những kết quả rất khả quan
[6],[7]. Tuy nhiên các bài tập này cha đợc áp dụng
ở Việt Nam. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu
áp dụng bài tập Mc Kenzie cho bệnh nhân TVĐĐ cột
sống cổ nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của bài
tập Mc Kenzie đối với chức năng sinh hoạt hàng
ngày của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu
Gồm 60 bệnh nhân đợc chẩn đoán thoát vị đĩa
đệm cột sống cổ và điều trị tại Trung tâm phục hồi
chức năng Bệnh viện Bạch mai trong khoảng thời
gian từ 01/10/2009 đến 30/10/2010.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu tiến cứu thuộc loại nghiên
cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng.
Dựa vào bảng phân bố ngẫu nhiên bệnh nhân
đợc chia thành 2 nhóm. - Nhóm chứng (n= 30):
Dùng thuốc và các phơng pháp Vật lý trị liệu.
- Nhóm nghiên cứu (n= 30): Dùng thuốc, các phơng
pháp Vật lý trị liệu và Bài tập cột sống cổ Mc Kenzie.
3. Kỹ thuật can thiệp trong nghiên cứu
- Dùng thuốc: Chống viêm giảm đau không
Steroid, thuốc giãn cơ, vitamin nhóm B.
- Vật lý trị liệu: Hồng ngoại, điện phân, kéo giãn
cột sống cổ
- Bài tập Mc Kenzie bao gồm 10 động tác (7 động
tác ở t thế ngồi và 3 động tác ở t thế nằm) đợc tập
3 lần trong ngày (sáng, chiều và tối). Mỗi động tác tập
từ 10-15 lần [6],[7].
4. Hình thức đánh giá
Bệnh nhân đợc đánh giá trớc điều trị, sau 15
ngày và sau 30 ngày điều trị.
5. Các chỉ tiêu nghiên cứu
Dựa vào bảng câu hỏi NPQ (Northwick Park Neck
Pain Questionaire). Bảng NPQ gồm 8 câu hỏi đánh
giá về mức độ đau, dị cảm, thời gian kéo dài triệu
chứng, ảnh hởng trên giấc ngủ, khả năng mang
xách đồ vật, khả năng ngồi đọc sách báo hoặc xem
tivi, các công việc sinh hoạt tại nhà và khả năng ra
ngoài làm các công việc xã hội.
Số điểm càng cao tơng ứng ảnh hởng chức
năng càng nhiều. Điểm tối đa cho phần này là 32
điểm: Không ảnh hởng: 0-2 điểm, ảnh hởng ít: 3-8
điểm, ảnh hởng trung bình: 9-16 điểm, ảnh hởng
nhiều: 17-24 điểm, ảnh hởng rất nhiều: 25-32 điểm.
KếT QUả NGHIÊN CứU
Bảng 1. Đánh giá cải thiện chức năng SHHN sau
15 ngày
Nhóm chứng Nhóm NC
TĐT1 SĐT1 TĐT2 SĐT2
Nhóm
Mức
độ
n
% n %
p
1
n
% n
%
p
2
p
Rất tốt
0
0 0 0 0
0 0
0
Tốt 0
0 8 26,7
0
0 11
36,7
Khá 12
40 16
53,3
<
0,05
10
33,3
14
46,7
<
0,05
>
0,05
Trung
bình
14
46,7
6 20
14
46,7
5
16,6
Kém 4
13,3
0 0 6
20 0
0
Sau 15 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân cải thiện
chức năng SHHN ở cả hai nhóm đều tăng so với trớc
điều trị (p<0,05). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu
với p>0,05.
Bảng 2. Đánh giá cải thiện chức năng SHHN sau
30 ngày
Nhóm chứng Nhóm NC
TĐT1 SĐT1 TĐT2 SĐT2
Nhóm
Mức
độ
n
% n
%
p
1
n
% n
%
p
2
p
Rất tốt
0
0 10
33,3
0
0 16
53,3
Tốt 0
0 10
33,3
0
0 8
26,7
Khá 12
40
7
23,3
10
33,3
5
16,7
Trung
bình
14
46,7
3
10
14
46,7
1
3,3
Kém 4
13,3
0
0
<
0,05
6
30,2
0
0
<
0,05
<
0,05
Sau 30 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân cải thiện
chức năng SHHN ở cả hai nhóm đều tăng lên rõ rệt
so với trớc điều trị (p < 0,05). Sự cải thiện về chức
năng SHHN của nhóm nghiên cứu là cao hơn rõ rệt
so với nhóm chứng. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05.
4.57
8.37
11.2
19.1
13.3
18.8
0
10
20
30
lỳc vo 15 ngy 30 ngy
Nhúm NC
Nhúm chng
Biểu đồ 1. Mức độ cải thiện chức năng SHHN
qua các thời điểm điều trị
Chức năng SHHN của hai nhóm đều cải thiện rất
rõ rệt qua các thời điểm 15 ngày và 30 ngày sau điều
trị. Cả hai phơng pháp đều có hiệu quả điều trị, sự
khác biệt giữa nhóm nghiên cứu với nhóm chứng là có
ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
BàN LUậN
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng bảng câu
hỏi NPQ để đánh giá mức độ ảnh hởng của TVĐĐ
cột sống cổ đến chức năng sinh hoạt hàng ngày của
bệnh nhân. Phơng pháp đánh giá đơn giản, sử dụng
thuận tiện trong lâm sàng và là một công cụ có độ tin
cậy và hiệu quả cao khi đánh giá các triệu chứng [9].
Trớc điều trị, các chức năng SHHN của nhóm
nghiên cứu và nhóm chứng là tơng đơng (p > 0,05).
Sau 15 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân cải thiện chức
năng SHHN ở cả hai nhóm đều tăng lên rõ rệt so với
trớc điều trị. Mức độ kém và trung bình của nhóm
nghiên cứu giảm từ 66,7% xuống 16,7%, của nhóm
chứng giảm từ 60% xuống còn 20%. Tỷ lệ % của hai
nhóm có mức độ tốt và khá tăng lên rõ rệt so với trớc
điều trị. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hai nhóm không
có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Năm 2005, Kay TM và CS khảo sát ngẫu nhiên
31 nghiên cứu về tập vận động trong đau cổ đã đa
Y học thực hành (762) - số 4/2011
96
ra kết luận là luyện tập có tác dụng cải thiện mức độ
đau và chức năng SHHN của bệnh nhân[2].
Sau 30 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân cải thiện
chức năng SHHN ở cả hai nhóm đều tăng lên rõ rệt
so với trớc điều trị (p>0,05). Mức độ rất tốt của nhóm
nghiên cứu tăng từ 0% lên 53,3%, của nhóm chứng
tăng từ 0% lên 33,3%. Mức độ tốt sau điều trị của
nhóm nghiên cứu là 26,7%, của nhóm chứng là
33,3%. Vì vậy, sau điều trị mức độ tốt và rất tốt của
nhóm nghiên cứu là 80%, của nhóm chứng là 66,7%.
Mức độ kém của cả hai nhóm đều giảm đến 0%.
Kết quả của chúng tôi tơng đơng với Muphy DR
và CS (78% bệnh nhân tốt) [8] nhng thấp hơn
Heckmann JG và CS (89,7% tốt) với thời gian theo
dõi trung bình 5,5 năm [1].
Trớc điều trị chức năng SHHN trung bình của
nhóm chứng là 18,83 6,1điểm, của nhóm nghiên
cứu 19,1 6,2 điểm. Sau 30 ngày điều trị mức độ đau
trung bình của nhóm chứng còn 8,37 7,03 điểm
(giảm 10,43 4,2 điểm), của nhóm nghiên cứu còn
4,57 5,1 điểm (giảm 14,46 4,2 điểm). Đánh giá
bằng test ANOVA chúng tôi nhận thấy rằng có sự
khác biệt của chức năng SHHN ở các thời điểm điều
trị và có sự liên quan giữa thời gian với hai phơng
pháp điều trị là có ý nghĩa thống kê p < 0,05.
Kết quả của chúng tôi cũng tơng đơng với Kuijper
B và CS (giảm 13,9 10,5) [5]. Tác giả Kjellman G và
CS cũng cho rằng bài tập Mc Kenzie có tác dụng cải
thiện chức năng sinh hoạt ở bệnh nhân đau cổ khi đánh
giá trên 23 bệnh nhân với mức giảm điểm trung bình từ
30 12 điểm xuống 16 12 điểm [4].
KếT LUậN
- Không có sự khác biệt không có ý nghĩa giữa
nhóm chứng và nhóm nghiên cứu sau 15 ngày điều
trị, tuy nhiên sau 30 ngày điều trị tỷ lệ bệnh nhân cải
thiện chức năng SHHN của nhóm nghiên cứu (80%)
là cao hơn nhóm chứng (66,6%).
- Mức độ cải thiện chức năng SHHN của nhóm nghiên
cứu (giảm 14,464,2 điểm) là cao hơn so với nhóm
chứng (giảm 10,434,2 điểm) sau 30 ngày điều trị.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Heckmann JG, Lang CJ, Z#belein I (1999),
Herniated cervical intervertebral discs with
radiculopathy: an outcome study of conservatively or
surgically treated patients Journal of spinal ,
ncbi.nlm.nih.gov.
2. Kay TM, Gross A, Goldsmith C (2005), Exercises
for mechanical neck disorders, Cochrane Database
Syst Rev, 20, 3, CD004250.
3. Kelsey JL, Githens PB, Walter SD, Southwick
WO, (1984), An epidemiological study of acute
prolapsed cervical intervertebral disc, The Journal of
Bone and , JBJS.
4. Kjellman G, Oberg B (2002), A randomized
clinical trial comparing general exercise, McKenzie
treatment and a control group in patients with neck
pain,Journal of Rehabilitation Medicine,
informaworld.com.
5. Kuijper B, Tans JT, Beelen A (2009), Cervical
collar or physiotherapy versus wait and see policy for
recent onset cervical radiculopathy: randomised trial,
BMJ 339:b3883.
6. Mc Kenzie RA (1990), The cervical and thoracic
spine mechanical diagnosis and thepary, Spinal
publicatrions ltd.
NHậN THứC Về TáC HạI ĐốI VớI SứC KHỏE Có LIÊN QUAN ĐếN TRồNG
Và CHế BIếN THUốC Lá CủA NGƯờI NÔNG DÂN TRồNG THUốC Lá
ở HUYệN Võ NHAI, THáI NGUYÊN
Hoàng Văn Minh, Kim Bảo Giang - Đại học Y Hà Nội
Tóm tắt
Để các chính sách kiểm soát thuốc lá ở Việt Nam
có hiệu lực, các thông tin chính xác về các nhận thức
của ngời dân liên quan đến trồng trọt thuốc lá là cấp
thiết cho những ngời vận động chính sách nói riêng
cũng nh cho cả xã hội nói chung. Mục tiêu: Tìm hiểu
nhận thức về tác động có hại đối với sức khỏe liên
quan đến trồng và chế biến thuốc lá của ngời nông
dân trồng thuốc lá ở một vùng nông thôn phía bắc
Việt Nam. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, định
tính. Đối tợng: Lãnh đạo cộng đồng, đại diện trạm y
tế và ngời dân. Kết quả: hầu hết nông dân không thể
biết có sự liên quan giữa các vấn đề sức khỏe của họ
với các công việc trồng thuốc lá. Không có ngời
tham gia nghiên cứu nào đã biết về hội chứng nhiễm
độc thuốc lá xanh. Cha có chơng trình can thiệp
nào để cải thiện kiến thức của ngời dân và nhận
thức về các tác hại của trồng thuốc lá Kết luận: Nhận
thức của ngời nông dân nhận thức về tác động có
hại đối với sức khỏe liên quan đến trồng và chế biến
thuốc lá của ngời nông dân trồng thuốc lá ở một
vùng nông thôn phía bắc Việt Nam còn rất hạn chế.
Từ khóa: Trồng trọt thuốc lá, sức khỏe, nhận thức
Summary
In order to enforce the policies on tobacco control
in Vietnam, reliable information on Perception of
health impacts of tobacco cultivation and processing
among tobacco farmers are urgently needed by those
with advocacys responsibility as well as for society in
general. However, even though the number of
research on tobacco in Vietnam has recently
increased, there remains too little information on this
area. Objective: To explore the perception of health
impacts of tobacco cultivation and processing among
tobacco farmers in Vo Nhai District, Thai Nguyen
province. Study subject: Community leaders, heads
of commune health center and people from the study
locations. Results: Our study found that tobacco
farmers did notice some health problems during the
times they grew tobacco or processed tobacco