Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & THƯƠNG MẠI VẠN HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.42 KB, 64 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

LỜI MỞ ĐẦU
Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển theo hướng
kinh tế thị trường, mở cửa và tham gia hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Tiến trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam đã, đang và sẽ
đặt nền kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đối diện với những
thách thức trước tình hình cạnh tranh khốc liệt nhằm giành lấy thị phần và khách
hàng ngay cả trong phạm vi không gian của thị trường nội địa cũng như ở thị
trường thế giới. Để làm được điều này, các doanh nghiệp phải xây dựng và đầu tư
cho mình một chiến lược hoạt động lâu dài và hiệu quả.
Trước những thách thức đó, doanh nghiệp phải thực hiện những hoạt động,
chiến lược như thế nào để củng cố và không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình, từ đó doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển và đóng góp cho sự phát
triển chung của đất nước.
Xuất phát từ những quan điểm trên cùng với thời gian thực tế tại đã cho
thấy để hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh hiện
nay Công ty phải thực hiện đầu tư tạo ra năng lực sản xuất nhưng việc đầu tư
và phân bổ vốn đầu tư cho các nguồn lực như thế nào cho phù hợp để đồng
vốn đầu tư và cơng sức bỏ ra phát huy vai trị của nó một cách hiệu quả nhất
là một bài tốn khó cần có sự nỗ lực của tồn Cơng ty, đồng thời cũng địi hỏi
các nhà quản lý phải có chính sách quản lý đầu tư khoa học và hợp lý

SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY


TNHH SẢN XUẤT & THƯƠNG MẠI VẠN HOA
I. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP.

1. Khái niệm về đầu tư.
1.1. Khái niệm.
Thuật ngữ “Đầu tư” có thể được hiểu trên nhiều góc độ , khía cạnh
khác nhau nhưng đều cùng mục đích nhằm giải thích nó.
- Trên góc độ tài chính, đầu tư là một chuỗi hoạt động chỉ tiêu để chủ
đầu tư nhận về một chuỗi các dịng thu, nhằm hồn vốn và sinh lời
- Trên góc độ tiêu dùng, đầu tư là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện đại
để thu được mức tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai.
- Trên góc độ nền kinh tế, đầu tư là sự hi sinh giá trị hiện tại gắn với
việc tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế.
- Trên góc độ chung, đầu tư có thể hiểu là sự bỏ ra, hi sinh các nguồn lực
ở hiện tại nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương
lai.
Nguồn lực dành cho đầu tư có thể là vốn, tài nguyên thiên nhiên, là sức
lao động, trí tuệ, con người... xét về thời gian các nguồn lực này được bỏ ra ở
hiện tại để thu về kết quả trong tương lai. Những kết quả đạt được có thể là
các mục tiêu kinh tế như lợi nhuận, sự tăng lên của tài sản tài chính, tài sản
vật chất, có thể là các mục tiêu chính trị văn hố, xã hội như sự gia tăng tài
sản trí tuệ, nguồn nhân lực cho nền kinh tế.
Tuỳ thuộc vào từng chủ thể và đối tượng đầu tư cụ thể mà các mục tiêu
đầu tư được trú trọng khác nhau và trong một điều kiện cụ thể thì các chủ thể
đầu tư khác nhau sẽ chọn các phương pháp đầu tư khác nhau nhằm đạt được
mục tiờu cao nht cú th.

SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Như đã nói, hiệu quả của hoạt động đầu tư là rất phong phú và đa dạng
đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vị. Đối với nền kinh tế, đầu tư quyết
định sự phát triển của nền sản xuất xã hội, là chìa khố của sự tăng trưởng
kinh tế. Tuy nhiên, nếu xem xét trên góc độ tồn bộ nền kinh tế thì khơng
phải mọi sự bỏ vốn để tiến hành các hoạt động nhằm thu lợi đều được co là
đầu tư, chỉ những hoạt động bỏ vốn ra tiến hành các hoạt động đầu tư và tạo
ra tài sản mới cho nền kinh tế mới được gọi là đầu tư phát triển. Nhưng xét
trên một tổng thể với những mối quan hệ tương tác thì đầu tư phát triển giúp
các loại đầu tư khác vận động và tồn tại còn các loại đầu tư khác lại có tác
động thúc đẩy đầu tư phát triển.
Do đó, khái niệm chung nhất về đầu tư là sự chi tiêu vốn cùng với các
nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó ( tạo ra hoặc
khai thác...) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tươnglai, lớn hơn chi phí đã
bỏ ra.
1.2. Phân loại.
Để đáp ứng các nhu cầu quản lý và nghiên cứu khác nhau, các nhà kinh
tế đã phân loại hoạt động đầu tư theo nhiều tiêu thức.
Theo bản chất của các đối tượng đầu tư chia thành đầu tư cho các đối
tượng vật chất, đầu tư cho các đối tượng tài chính và đầu tư cho các đối tượng
phi vật chất.
Theo cơ cấu tái sản xuất có thể phân loại thành đầu tư chiều sâu và đầu
tư chiều rộng. Đầu tư chiều rộng làm tăng quy mô sản xuất, còn đầu tư chiều
sâu gắn liền với việc đổi mới công nghệ và kỹ thuật.
Theo phân cấp quản lý phân thành ba nhóm A, B, C tuỳ theo tính chất và
quy mơ của dự án, trong đó nhóm A do th tng chớnh ph quyt nh,


SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nhóm B và nhóm C do Bộ trưởng, Thủ tướng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định.
Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư có thể phân
thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ
thuật và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.
Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư chia thành đầu tư cơ
bản và đầu tư vận hành. Đầu tư cơ bản nhằm sản xuất các tài sản cố định, còn
đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các đơn vị sản xuất kinh
doanh, dịch vụ. Đầu tư cơ bản quyết định đầu tư vận hành tạo điều kiện cho
các kết quả của đầu tư cơ bản phát huy tác dụng.
Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản
xuất xã hội có thể phân thành đầu tư thương mại và đầu tư sản xuất. Đầu tư
thương mại là loại đầu tư ngắn hạn, vốn vận động quay vòng nhanh, độ rủi ro
thấp. đầu tư sản xuất là loại đầu tư dài hạn, vốn đầu tư lớn thu hồi vốn chậm,
thời gian thực hiện đầu tư dài, độ mạo hiểm cao vì có tính kỹ thuật phức tạp,
chịu tác động của nhiều yếu tố bất định.
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn đã bỏ ra
của các kết quả đầu tư có thể chia thành đầu tư ngắn hạn và đầu tư dài hạn.
Theo quan hệ quản lý của chủ, đầu tư được phân thành đầu tư gián tiếp
và đầu tư trực tiếp. Đầu tư gián tiếp trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia
quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. Đầu tư
trực tiếp được phân thành đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển.

Theo nguồn vốn đầu tư có thể chia thành đầu tư trong nước và đầu tư
nước ngoài, đầu tư trong nước sử dụng vốn huy động trong nước, gồm vốn
tích luỹ của ngân sách của doanh nghiệp và tiết kiệm của dân cư. Đầu tư nước
ngoài sử dụng vốn huy động trong nước gồm vốn tích lũy của ngân sách, của
doanh nghiệp và tiết kiệm của doanh thu của dân cư. Đầu t nc ngoi s

SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dụng vốn huy động cuả nước ngoài gồm vốn đầu tư gián tiếp và vốn đầu tư
trực tiếp.
Theo vùng lãnh thổ, đầu tư được chia thành từng tỉnh, thành phố và theo
vùng kinh tế của đất nước.
Ngoài ra, trong thực tế tuỳ theo những nhu cầu và mục đích cụ thể người
ta cịn chia đầu tư theo quan hệ sở hữu, theo quy mô và theo các tiêu thức
khác nữa. Tuy nhiên, về bản chất, nhình chung có 3 loại đầu tư là đầu tư
thương mại, đầu tư tài chính và đầu tư phát triển. Cả 3 loại đầu tư này có quan
hệ tương tác, giúp đỡ lẫn nhau, trong đó đầu tư phát triển có tính chất quyết
định.
2. Đầu tư phát triển và vai trị của nó.
2.1. Hoạt động đầu tư phát triển - vốn đầu tư phát triển.
2.1.1. Hoạt động đầu tư phát triển.
Hoạt động đầu tư phát triển hay hoạt động đầu tư vốn là quá trình sử
dụng vốn đầu tư sản xuất giản đơn và tái sản xuất các cơ sở vật chất kỹ thuật
của nền kinh tế nói chung, của địa phương của ngành hoặc của các cơ sỏ sản
xuất - kinh doanh dịchvụ nói riêng.

Hoạt động đầu tư vốn cịn được hiểu là q trình chuyển hố từ tiền
thành các cơ sở vật chất, các yếu tố của q trình sản xuất thơng qua các hoạt
động như xây dựng, mua sắm, lắp đặt, chi phí xây dựng cơ bản khác và thực
hiện các chi phí với tài sản cố định vừa tạo ra.
Như vậy quá trình đầu tư là q trình sử dụng các nguồn đã được tích
luỹ trong quá khứ vào quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình tái sản xuất xã
hội nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực sản xuất kinh
doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm
nâng cao đời sống của mọi người trong xã hội.

SV: NguyÔn Sü Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.1.1. Vốn đầu tư phát triển.
Vốn đầu tư phát triển là tiền tích luỹ của xã hội của các tổ chức sản
xuất , kinh doanh, dịch vụ tiền tiết kiệm của dân, vốn huy động từ nước ngoài
và các nguồn khác được sử dụng để tái sản xuất mở rộng nhằm duy trì và
nâng cao tiềm lực kinh tế cho các đơn vị và cho nền sản xuất xã hội.
Vốn đầu tư được sử dụng để tái sản xuất giản đơn và mở rộng các tài sản
cố định, tạo ra các tài sản lưu động để duy trì và phát triển các tài sản cố định
mới tăng thêm.
Nguồn vốn đầu tư gồm hai nguồn cơ bản là nguồn huy động trong nước
và nguồn huy động nước ngoài. Nguồn vốn trong nước đa dạng, bao gồm vốn
tích luỹ từ ngân sách từ các doanh nghiệp và huy động vốn tiết kiệm của dân
cư. Nguồn vốn nước ngoài cũng khá quan trọng và phong phú, gồm vốn đầu
tư trực tiếp, và vốn đầu tư gián tiếp, trong đó gồm việc trợ khơng hồn lại

việc trợ có hoàn lại, cho vay với lãi xuất ưu đãi hoặc thông thường.
2.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển.
Hoạt động đầu tư phát triển được phân bịệt rõ ràng so với các hoạt động
khác chính nhờ các hoạt động khác biệt của nó.
Thứ nhất nguồn lực cần thiết cho một hoạt động đầu tư là rất lớn. Do đó
có thể dẫn đếntình trạng nhiều dự án khơng có đủ vốn và nguồn lực thực hiện
đồng thời sau mỗi dự án có số lao động khá lớn khơng được giải quyết cơng
ăn việc làm cịn gọi là “bện dự án” hay “hậu dự án”.
Thứ hai, thơi gian cần thiết thực hiện một công cuộc đầu tư thường kéo
dài do nhiều hạng mục cơng trình với tính chất kỹ thuật phức tạp. Thơi gian
thực hiện dài đồng thời với lượng vốn lớn vì vậy nếu quản lý khơng chặt chẽ
có thể dẫn đến cơ cấu vốn đầu tư không hợp lý, sử dụng vốn khơng hiệu quả
có lúc thiếu vốn song có vốn lại bị ứ đọng.

SV: Ngun Sü Vỵng

Líp: §Çu t 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Thứ ba, thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài, nhiều khi là
vĩnh viễn, do đó nếu trong q trình vận hành mà kết quả đó gây ra hiệu ứng
tiêu cực cho mơi trường, xã hội thì tồn xã hội sẽ phải gánh chịu hậu quả lâu
dài. Mặt khác thời hạn vận hành dài nên phải có tỷ lệ khấu hao hợp lý để có
thể hồn vốn, trả nợ và thu được lợi nhuận.
Thứ tư, các cơng trình đầu tư đựoc tạo ra ở vị trí cố định, chịu nhiều ảnh
hưởng của điều kiện kinh tế, tự nhiên của vùng đó, do vậy trong q trình
chuẩn bị đầu tư cần phải có quy hoạch, kế hoạch phù hợp với phong tục tập
qn, chính trị tại nơi đó.

Thứ năm, đầu tư phát triển có độ rủi ro cao do thời gian vận hành fài vốn
đầu tư lớn... phải chịu nhiều yếu tố bất định, do đó cần phải có những biện
pháp phòng tránh rủi ro giảm bớt thiệt hại nếu xảy ra.
Thứ sáu, đầu tư phát triển có độ trễ thời gian, vốn đầu tư được thực hiện
ở kỳ này nhưng khơng có tác dụng ngay, mà đến khi kết quả đầu tư được tạo
ra đầu tư lúc này đầu tư phát triển mới có tác dụng, có thể là ở các kỳ sau nắm
được đặc điểm này để có những tính tốn chính xác nhằm đưa ra các quyết
định đầu tư phù hợp.
2.3. Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển.
2.3.1. Vai trị đối với nền kinh tế.
Có thể nói đầu tư phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là
chìa khố của sự tăng trưởng của mỗi quốc gia.
Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền
kinh tế.
- Về tổng cầu: Cùng với chỉ tiêu của dân cư, chính phủ giá trị xuất nhập
khẩu, đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền
kinh tế. Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư là ngắn hạn, trong khi tổng
cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu tư bằng tăng từ Q 0 đến Q1 và giá

SV: NguyÔn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email : Tel : 0918.775.368

cả của các đầu vào của đầu tư tăng từ P0 - P1 điểm cân bằng dịch chuyển từ E0
đến E1.
- Về tổng cung: khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng
lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên

(đường AS dịch chuyển sang AS,,) kéo theo sản lượng tiềm năng từ Q 1 đến Q2
và giá sản phẩm giảm từ P1 đến P2, do đó tiêu dùng có thể tăng, tiêu dùng gốc
cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao
động nâng cao đời sống dân cư.
- Dầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thơi gian của đầu tư với tổng cầu và
tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư dù là tăng hay
giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ
sự ổn định kinh tế mọi quốc gia.
Đầu tư có tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế: thơng
qua quan hệ só ICOR (hệ số gia tăng vốn - sản lượng) người ta có thể xác
định được mức độ ảnh hưởng của vốn đầu tư đến tốc độ tăng trưởng.
Vốn đầu tư

ICOR =
Mức tăng GDP
Từ đó suy ra:
Vốn đầu tư

MỨC TĂNG GDP =

ICOR

Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn
đầu tư. Do vậy, ở nhiều quốc gia, đầu tư đóng vai trò như một “cú huých” tạo
đà cho sự cất cánh của nền kinh tế, và phát triển về bản cht c coi l vn

SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D



Website: Email : Tel : 0918.775.368

để đảm bảo các nguồn vốn đầu tư đủ để đạt đựơc một số tỷ lệ tăng thêm sản
phẩm quốc dân dự kiến.
Đầu tư ảnh hưởng đến việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nền kinh tế,
đầu tư làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển, với
chiến lược phát triển kinh tế trong từng thời kỳ. Kinh nghiệm của các nước
trên thế giới, cho thấy con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ
mong muốn là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực
công nghiệp và dịch vụ, đối với các ngành nông lâm, ngư nghiệp do những
hạn chế về đất đai và các khă năng sinh học, để đạt đựơc tốc độ tăng trưởng
cao là rất khó, như vậy chính sách đầu tư quyết định q trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn
bộ nền kinh tế.
Đầu tư còn taọ ra sự cần bằng trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, giữa
các ngành, đầu tư tạo điều kiện để phát huy lợi thế so sánh của từng ngành
vùng.
Đầu tư ảnh hưởng đến trình độ phát triển khoa học công nghệ của đất
nước.
Công nghệ là trung tâm cơng nghiệp hố, và đầu tư là điều kiện tiên
quyết của sự phát triển và tăng cường khă năng công nghệ cho đất nước, thực
hiện tốt công cuộc cơng nghiệp hố -hiện đại hố đất nước.
Có hai con đường cơ bản để có cơng nghệ là tự nghiên cứu phát minh
ra công nghệ và chuyển giao thông công nghệ từ nước ngoài. Dù là tự nghiên
cứu hay nhập từ nước ngồi, đều cần phải có tiền, có vốn đầu tư, mọi phương
án đổi mới công nghệ mà không gắn liền với nguồn đầu tư sẽ là phương án
không kh thi.


SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email 10
: Tel : 0918.775.368

2.3.2. Vai trò đối với các cơ sở sản xuất - kinh doanh dịch vụ
Đầu tư quyết định sự ra đời tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở, không
chỉ đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mờ đối với cả những đơn
vị vô vụ lợi.
Để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào
đều phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm, lắp đặt máy móc,
thiết bị, thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ
của các cơ sở vật chất mới tạo ra, các hoạt động này chính là hoạt động đầu tư
cho sự ra đời và tồn tại của cơ sở, đơn vị đó.
Sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở,
đơn vị đang tồn tại sẽ bị hư hỏng, hao mịn, để duy trì được hoạt động bình
thường cần tiến hành sửa chữa thay mới, mặt khác để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng cho nền sản xuất xã hội cũng như thích ứng với điều kiện phát triển
khoa học công nghệ, cần phải mua sắm các trang thiết bị , công nghệ mới hiện
đại hơn và như vậy cũng cần phải có hoạt động đầu tư.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp:
Trong doanh nghiệp để tiến hành một hoạt động đầu tư, thông thường
người ta căn cứ vào rất nhiều yếu tố khác nhau, cụ thể bao gồm các nhân tố
sau:
*Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư: Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư hay
còn gọi là lợi nhuận thuần thu được từ hoạt động đầu tư. Đầu tư và lợi nhuận
thuần thu được từ hoạt động đầu tư có mối quan hệ đồng biến. Các nhà đầu tư

sẽ gia tăng quy mô đầu tư nếu như lợi nhuần thu được từ hoạt động đầu tư
tăng và ngược lại, nếu lợi nhuận thu được giảm hay nói cách khác là mức gia
tăng lợi nhuận giữa các năm giảm thì các nhà đầu tư sẽ giảm dần quy mơ u
t.

SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email 11
: Tel : 0918.775.368

*Tỷ lệ lãi suất thực tế (Chi phí của hoạt động đầu tư):
Khi các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư thì lãi suất thực tế sẽ phản ánh
giá của khoản vay mượn đó. Chính vì thế quyết định có nen đầu tư hay không
sẽ phải căn cứ vào mức lãi suất đi vay để tiến hành hoạt động đầu tư đó.
Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa đầu tư và lãi suất bằng sơ đồ sau:
r

I
Qua sơ đồ trên ta thấy lãi suất thực tế luôn luôn tỷ lệ nghịch với đầu tư.
Lãi suất cao hơn so với tỷ suất lợi nhuận bình quân thì các nhà đầu tư sẽ giảm
quy mơ đầu tư, lãi suất vốn vay càng thấp thì mức đầu tư càng tăng lên.
*Lợi nhuận kỳ vọng: Lợi nhuận kỳ vọng là mức lợi nhuận mà nhà đầu
tư hy vong đạt được ttrong tương lai nếu tiến hành đầu tư. Các nhà đầu tư hy
vọng vào tương lai chắc chắn sẽ đạt được lợi nhuận cao thì họ sẽ gia tăng quy
mô đầu tư và ngược lại. Lợi nhuận kỳ vọng rất khó xác định nhưng nó lại là
nhân tố kích thích các nhà đầu tư đầu tư thêm, nhất là đối với các nhà đầu tư
ưa thích mạo hiểm.

Trên đây là các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư trong doanh
nghiệp. Doang nghiệp quyết định đầu tư hay hạn chế đầu tư là tuỳ thuộc vào
những nhân tố đó. Để hoạt động đầu tư đạt kết quả cao cần phải căn cứ vào
các nhân tố trên.
4/ Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp:
Hiệu quả đầu tư là một khái niệm rộng và tổng hợp, một phạm trù kinh
tế khách quan.

SV: NguyÔn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email 12
: Tel : 0918.775.368

Trên giác độ nền kinh tế đó là mức độ thoả mãn nhu cầu phát triển kinh
tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người lao động.
Trên giác độ từng ngành, từng địa phương, cơ sở, từng giải pháp kinh
tế kỹ thuật thì đó là mức độ đáp ứng những nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội
đã đề ra cho ngành, địa phương, doanh nghiệp, cho từng giải pháp kỹ thuật
khi thực hiện đầu tư.
Căn cứ vào bản chất của hiệu quả, người ta chia hiệu quả thành hai
loại: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội.
4.1/Hiệu quả tài chính:
Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư là mức độ đáp ứng nhu cầu
phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của
người lao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn
đầu tư mà cơ sở đã sử dụng so với các kỳ khác , các cơ sở khác hoặc so với
định mức chung.

Để tính tốn hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư, có thể sử dụng
cơng thức tổng qt sau:
Các kết quả mà các cơ sở thu được
do thực hiện đầu tư
Hiệu quả tài chính =
Số vốn đầu tư mà cơ sở đã thực hiện
để tạo ra các kết quả trên
Các kết quả do hoạt động đầu tư mang lại cho cơ sở rất đa dạng. Các
kết quả đó có thể là lợi nhuận thuần, là mức tăng năng suất lao động, là số lao
động có việc làm do hoạt động đầu tư mang lại...Do đó để phản ánh hiệu quả
tài chính của hoạt động đầu tư người ta phải sử dụng một hệ thống các chỉ
tiêu. Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệu quả và được sử dụng trong
những điều kiện nhất định.

SV: Ngun Sü Vỵng

Líp: §Çu t 47D


Website: Email 13
: Tel : 0918.775.368

*Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (RR):Phản ánh mức độ lợi nhuận
thuần thu được từ một đơn vị vốn đầu tư được thực hiện.
Wipv
Nếu tính cho từng năm hoạt động thì : RRi=
IV0
Trong đó: Wipv: lợi nhuận thuần thu được năm i tính theo mặt bằng hiện tại.
IV0:Vốn đầu tư ban đầu.
NPV

Nếu tính cho tồn bộ cơng cuộc đầu tư: npv =
IV0
Trong đó: NPV: giá trị hiện tại của thu nhập thuần của cả đời dự án
RRi và NPV càng lớn càng tốt.
*Tỷ suất sinh lời của vốn tự có : Vốn tự có là một bộ phận của vốn đầu
tư, là một yếu tố cơ bản để xem xét tiềm lực tài chính cho việc tiến hành các
cơng cuộc đầu tư của các cơ sở không được ngân sách Nhà nước tài trợ.
Wipv
Nếu tính cho một năm hoạt động thì : rE =
i

Ei

Trong đó: Ei : Vốn tự có bình qn năm i.
NPV
Nếu tính cho tồn bộ một cơng cuộc đầu tư: npvE =
E pv
E pv : Vốn tự có bình qn của cả một thời kỳ đầu tư tính ở

Trong đó:
mặt bằng hiện tại.

rEi , npvE càng lớn càng tt

SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email 14

: Tel : 0918.775.368

*Số lần quay vòng của vốn lưu động: Vốn lưu động là một bộ phận của
vốn đầu tư. Vốn lưu động quay vòng càng nhanh, càng cần ít vốn và do đó
càng tiết kiệm được vốn đầu tư.
Cơng thức tính

LWCS

=

Oi
WCi

Trong đó: Oi: doanh thu thuần năm i.
WCi :Vốn lưu động bình quân năm i.
Chỉ tiêu : LWCi càng lớn càng tốt.
*Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (T): Là thời gian mà các kết quả của quá
trình đầu tư cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra từ lợi nhuận
thuần thu được.
IV0
Cơng thức tính: T=
WPV
Trong đó: WPV :Lợi nhuận thuần thu được bình quân một năm .
*Chỉ tiêu tính mức chi phí thấp nhất trong trường hợp các điều kiện khác
như nhau.
Tính cho tồn bộ một cơng cuộc đầu tư: IV0 + CPVT  min
Trong đó: CPV: Chi phí hoạt động đầu tư bình qn năm tính theo mặt băng
hiện tại.
*Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR: Là tỷ suất lợi nhuận mà nếu được sử dụng

để tính chuyển các khoản thu chi của tồn bộ cơng cuộc đầu tư về mặt bằng
hiện tại sẽ làm cho tổng thu cân bằng với tổng chi.
Cơng thức tính IRR:
1

1

n 1

n 1

 thu i

=

i 0

 chii
i 0

(1+IRR)i

(1+IRR)i

Công cuộc đầu tư được coi là hiệu quả khi IRR IRRđịnh mức

SV: NguyÔn Sü Vợng

Lớp: Đầu t 47D



Website: Email 15
: Tel : 0918.775.368

IRRđịnh mức có thể là lãi suất đi vay nếu vay vốn để đầu tư, có thể là tỷ
suất lợi nhuận định mức do Nhà nước quy định nếu vốn đầu tư do ngân sách
Nhà nước cấp.
*Chỉ tiêu điểm hoà vốn: Chỉ tiêu này cho thấy số sản phẩm cần sản
xuất hoặc tổng doanh thu cần thu do bán số sản phẩm đó đủ để hoàn lại số
vốn đã bỏ ra từ đầu đời dự án. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn
của dự án càng cao, thời hạn thu hồi vốn càng ngắn.
Cơng thức tính:

f
x=

(p-v)
Trong đó : x:Số sản phẩm cần sản suất để hồ vốn.
f:Tổng định phí
v: Biến phí /1 đơn vị sản phẩm
p: Giá bán 1 sản phẩm
4.2 Hiệu quả kinh tế xã hội:
Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư là chênh lệch giữa các lợi
ích mà nền kinh tế và xã hội thu được với các chi phí mà nền kinh tế và xã
hội đã bỏ ra khi thực hiện đầu tư.
Xuất phát từ góc độ doanh nghiệp, lợi ích kinh tế xã hội của hoạt động
đầu tư được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
*Mức đóng góp ngân sách.
*Số chỗ việc làm tăng thêm từ hoạt động đầu tư.
*Số ngoại tệ thu được từ hoạt động đầu tư.

*Mức tăng năng suất lao động sau khi đầu tư so với trước đầu tư.
*Mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của người lao động.
*Tạo thị trường mới và mức độ chiếm lĩnh thị trường do tiến hành đầu tư.
*Nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất.
*Nâng cao trình độ quản lý ca lao ng qun lý

SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email 16
: Tel : 0918.775.368

*Các tác động đến môi trường
*Các tác động khác.
II.Vài nét về công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa.
1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH sản xuất &
thương mại Vạn Hoa.
Công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn hoa chính thức thành lập
vào năm 2003. Giấy chứng nhận kinh doanh số 0103012885 do sở kế hoạch
và đấu tư Hà Nội cấp vào ngày 10/10/2003.
Tên giao dịch

: công ty TNHH Sản Xuất & THương Mại Vạn Hoa

Tên giao dịch quốc tế : VANHOA TRADING AND PRODUCTION
COMPANY LIMITED
Tên viết tắt
Trụ sở chính


: VANHOA P&T CO.,LTD
: Số 1 ngõ 6 phố Vĩnh Phúc,phường Vĩnh Phúc ,Quận

Ba Đình,thành Phố Hà Nội.
Tel: o422176105
Nhà máy sản xuất

: Số 15 Tân Xuân,Xuân Đỉnh ,Từ Liêm,Hà Nội

Webside

:

Vốn điều lệ

: 6.000.000.000 đồng.

Trong đó: -Vốn lưu động: 2.000.000.000
-Vốn cố định : 4.000.000.000
Doanh nghiệp sản xuất tư nhân có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu và
tài khoản riêng.
Công ty được thành lập với mục đích tập chung được các nguồn lực sẵn có
để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu được các nguồn lợi
nhuận và phục vụ nhu cầu của xã hội. Thơng qua các nguồn lợi ích thu được
công ty đã tiếp tục đầu tư vào sản xuất không ngừng mở rộng công ty, nâng
cao chất lượng sản phẩm để phục vụ nhu cầu của xã hội.

SV: NguyÔn Sỹ Vợng


Lớp: Đầu t 47D


Website: Email 17
: Tel : 0918.775.368

Bên cạnh đó công ty cũng đã thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác
để nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm như: nghiên cứu thị
trường, giới thiệu sản phẩm mới và cùng các nhà sản xuất cung cấp các sản
phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường thông qua mạng lưới phân phối, đại lý. Để
thực hiện mục tiêu này công ty đã lỗ lực rất nhiều, bên canh việc đẩy mạnh
các mối quan hệ với các công ty khác trong và ngồi nước, cơng ty cịn
khơng ngừng giới thiệu sản phẩm của mình tơi cơng chúng để tạo lên một thị
trường tiêu thụ sản phẩm rông rãi. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
minh, công ty đã lắm bắt được các thông tin một cách chinh xác về hàng hố,
thị trương tiêu thụ của mình thơng qua đội ngũ cán bộ của mình, cung cấp các
dịch vụ cho khách hàng của mình một cách chinh xác và kịp thời.
Cơng ty đã thành lập các phịng ban để quản lý hoạt động sản xuất
khinh doanh của minh: Phòng tài chính, phịng kinh doanh , phịng quản lý
dự án, phịng hành chính, nhà máy sản xuất…
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của công ty
Vạn Hoa.
2.1.Cơ cấu tổ chức của công ty Vạn Hoa.
Vạn hoa là một công ty sản xuất và phân phối sản phẩm . Để quản lý
được tốt và thơng suốt trong q trình hoạt động, bộ máy quản lý của công ty
được tổ chức theo kiểu "trực tuyến chức năng".
Cơ cấu quản lý trực tuyến chức năng của cơng ty được khái qt qua sơ
đồ sau.

SV: Ngun Sü Vợng


Lớp: Đầu t 47D


Website: Email 18
: Tel : 0918.775.368

Giám đốc

Phó giám đốc
kinh doanh

Phó giám đốc
kỹ thuật

Phịng bán
hàng

Phịng kế
tốn tài vụ

Phịng tổ chức
hành chính

Phịng kinh doanh
và kỹ thuật

Phịng quản đốc
Kho thanh
phẩm


Kho vật tư

PX
gia
cơng

PX
nhiệt
luyện

PX
nhuộm
mạ điện
hóa

Các
tổ Sản
xuất

Các
tổ Sản
xuất

Các
tổ Sản
xuất

PX
sơn

tĩnh
điện

PX
rèn
gị
hàn
đột
dập

PX
lắp
ráp
hồn
chỉnh
SP

PX
bao
gói
bảo
quản

Các
tổ Sản
xuất

Các
tổ Sản
xuất


Các
tổ Sản
xuất

Các
tổ Sản
xuất

2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty TNHH Vạn Hoa.
Công ty TNHH Vạn Hoa là một công ty tư nhân do ông Lỗ Minh Tuấn
thành lập vá đã đi vào hoạt động được 6 năm.


Ngành nghề kinh doanh chính là: đầu tư kinh doanh bút bi và

thiết bị văn phòng , với thương hiệu bút bi là Vạn Hoa.

SV: NguyÔn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D


Website: Email 19
: Tel : 0918.775.368

Ngồi ra cơng ty cịn tham gia vào các hoạt đơng đầu tư khác




như: hoạt đông đầu tư nhà đất, đầu tư chứng khốn…
Trong lĩnh vực hoạt động của mình cơng ty đã thực hiện rất tốt nhiệm
vụ của mình. Trong 6 năm hoạt động công ty không chỉ thu được lợi nhuận
cho mình, tiếp tục phát triển mở rộng cơng ty mà cịn tạo được cơng ăn việc
làm cho nhiều lao động. Với việc sản xuất và cung ứng các thiết bị văn phịng
cơng ty đã giải quyết được một phần nhu cầu của thị trường, tạo dựng được
thương hiệu Vạn Hoa trên thị trường , tăng cường khả năng cạnh tranh của
mình đối với các đối thủ khác trên thị trường. Mục tiêu của công ty trong
những năm sắp tới là không ngừng mở rộng và phát triển công ty. Công ty
đang thực hiện tốt mục tiêu mà mình đã đặt ra thơng kết quả hoạt động của
mình. Doanh thu của cơng ty đều tăng qua các năm, bên cạnh đó công ty cũng
đã đầu tư vào trang thiết bị mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, trang bị
các thiết bị cho các phòng ban và nhân viên trong cơng ty…
2.3.Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban của cơng ty.
 Giám đốc: Chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty, đại diện pháp nhân cho cơng ty trước pháp luật. Có quyền điều
hành cao nhất trong cơng ty.
 Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc, giúp giám đốc điều hành công
ty. Khi được sự uỷ quyền của giám đốc các phó giám đốc chịu trách nhiệm
trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công uỷ quyền. Đây là
bộ phận trực tiếp quản lý các phòng ban, báo cáo với giám đốc về mọi mặt
của cơng ty.
 Phịng kế tốn tài vụ:
Phịng tài chính kế tốn Cơng ty gồm 01 Kế toán trưởng do Hội đồng
quản trị bổ nhiệm trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Công ty và một số kế toán
viên gồm: Kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán, kế toán vật tư, kế toán thuế,

SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D



Website: Email 20
: Tel : 0918.775.368

thủ quỹ làm công tác nghiệp vụ theo sự phân công điều hành trực tiếp của Kế
tốn trưởng.
Phịng tài chính kế tốn có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc
Công ty về cơng tác Tài chính đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp dựa trên chính sách pháp luật Nhà nước, điều lệ tổ chức hoạt động và
quy chế tài chính; kiểm tra giám sát cơng tác tài chính kế tốn của các đơn vị
trực thuộc; xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm; chủ động lo vốn và ứng
vốn tạm thời theo kế hoạch sản xuất; đề xuất các phương án điều vốn theo
nhiệm vụ sản xuất của đơn vị nhằm bảo toàn phát triển vốn của Công ty; kiểm
tra việc sử dụng vốn vay của các đơn vị đảm bảo chi tiêu đúng mục đích và có
hiệu quả; phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, đề xuất các biện pháp
hỗ trợ về tài chính, đề xuất các phương án nhượng, bán, thế chấp, cầm cố,
thanh lý tài sản; thực hiện nhiệm vụ mở sổ sách kế tốn; theo dõi đơn đốc việc
kiểm toán quyết toán các hợp đồng kinh tế, đề xuất các phương án thu hồi các
khoản nợ tồn đọng, khó địi; kiểm tra việc hạch tốn giá thành của các đơn vị
trong q trình thi cơng; kiểm tra xem xét các báo cáo quyết tốn tài chính;
phối hợp các Phịng chức năng của cơng ty để xây dựng các hình thức kinh
doanh; lập kế hoạch về các chỉ tiêu tài chính , theo dõi và thực hiện kế hoạch
tài chính; tổ chức và kiểm kê tài sản; thực hiện chế độ lập báo cáo tài chính
hàng năm, định kỳ tổng hợp báo cáo; kê khai nộp thuế và các khoản đóng góp
khác; hạch tốn kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh; thực hiện công tác
kiểm tra, thanh tra, kiểm toán theo yêu cầu của các cơ quan quản lý Nhà
nước; tham mưu cho Giám đốc trong việc tuyển dụng, thuyên chuyển, khen
thưởng kỷ luật, nâng lương cho Cán bộ cơng nhân viên thuộc biên chế của

Phịng; soạn thảo các văn bản liên quan theo chức năng nhiệm vụ ca Phũng;

SV: Nguyễn Sỹ Vợng

Lớp: Đầu t 47D



×