Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Thuyết trình đầu tư xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 50 trang )

SUNSPORTGROUP
Tel: 0903 721 192
NỘI DUNG
QUY TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
2
DỰ TOÁN XÂY DỰNG
3
PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4
PHÂN LOẠI DỰ ÁN THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG
5
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN
6
CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
7
1. QUY TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Giai đoạn thực hiện DA đầu tư XD Công Trình
Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào sử dụng
1.1
1.2
1.3
Khai thác
1.1 1.2 1.3
Ba giai đoạn của quy trình đầu tư xây dựng
1.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ
Lập báo cáo đầu tư xây dựng
(hồ sơ xin phép đầu tư xây dựng công trình)
Lập dự án đầu tư xây


dựng công trình.
Báo cáo kinh tế
kỹ thuật công trình
Bước 1
Bước 2
Bước 3
1.1.1 Lập báo cáo đầu tư xây dựng.
Sự cần thiết phải đầu tư xây
dựng công trình, các điều
kiện thuận lợi và khó khăn,
chế độ khai thác và sử dụng
tài nguyên quốc gia, nếu có.
Dự kiến quy mô đầu tư, diện
tích xây dựng, các hạng mục
công trình chính, phụ, dự kiến
địa điểm công trình và nhu
cầu sử dụng đất.
Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ
tổng mức đầu tư, thời hạn thực
hiện dự án, phương án huy động
vốn theo tiến độ và hiểu quả kinh
tế của dự án và phân kỳ đầu tư
nếu có.
Phân tích,lựa chọn về công
nghệ, kỹ thuật, các điều kiện
cung cấp vật tư, thiết bị,
nguyên liệu, năng lượng,
dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật,
phương án giải phóng mặt
bằng, tái định cư nếu có.

Theo Nghị quyết 66/2006/QH11 quy định một số dự án quan trọng quốc gia
phải lập báo cáo đầu tư xây dựng.

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐẦU TƯ:
1.1.2 Lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Thuyết minh và thiết kế cơ sở.
THUYẾT MINH
- Sự cần thiết mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, hình thức đầu tư xây
dựng công trình, địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cung cấp
nguyên nhiên liệu và các yếu tố khác.
- Mô tả về quy mô, diện tích công trình, các hạng mục công trình bao gồm công
trình chính và công trình phụ, phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật và công
nghệ và công suất.
- Giải pháp thực hiện: Có 4 giải pháp, bao gồm:
- Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng chống cháy, nổ và các yêu
cầu về an ninh, quốc phòng.
- Tổng mức đầu tư của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp
vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả vốn đối với dự án có thu hồi vốn. Các chỉ
tiêu tài chính và phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
1.1.2 Lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Thuyết minh và thiết kế cơ sở.
THUYẾT MINH
Giải pháp thực hiện, bao gồm:
- Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư, và phương án xây dựng hỗ trợ hạ
tầng kỹ thuật, nếu có.
- Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình thiết kế trong đô thị, và công
trình có yêu cầu về kiến trúc.
- Phương án khai thác sử dụng dự án và sử dụng lao động.
- Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.
1.1.2 Lập dự án đầu tư xây dựng công trình.

Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Thuyết minh và thiết kế cơ sở.
THIẾT KẾ
CƠ SỞ
THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ:
- Tóm tắt nhiệm vụ thiết kế: Giới thiệu tóm tắt mối liên hệ công trình với quy
hoạch khu vực; các số liệu về điều kiện tự nhiên, tải trọng và tác động; danh
mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng.
- Thuyết minh công nghệ: Giới thiệu tóm tắt công nghệ, sơ đồ công nghệ, danh
mục thiết bị công nghệ, các thông số kỹ thuật chủ yếu liên quan đến thiết kế xây
dựng.
- Thuyết minh xây dựng: Khái quát về tổng mặt bằng,tuyến xây dựng, công
trình có yêu cầu quy hoạch kiến trúc, giải pháp thiết kế. Thuyết minh kỹ thuật,
tóm tắt phương án phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường. Dự tính khối
lượng các công tác xây, thiết bị để lập Tổng mức đầu tư và thời gian xây dựng.
BẢN VẼ THIẾT KẾ CƠ SỞ: Bản vẽ công nghệ (thể hiện sơ đồ dây chuyền công
nghê và các thông số kỹ thuật chủ yếu) ; Bản vẽ xây dựng.
1.1.2 Lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Thuyết minh và thiết kế cơ sở.
THIẾT KẾ
CƠ SỞ
Thuyết minh xây dựng, bao gồm:
- Khái quát về tổng mặt bằng (đặc điểm, cao độ, tọa độ xây dựng, hệ thống hạ tầng
kỹ thuật, diện tích sử dụng đất,…) , tuyến xây dựng (các công trình xây dựng theo
tuyến), công trình có yêu cầu quy hoạch kiến trúc( liên hệ quy hoạch xây dựng,
giải pháp thiết kế kiến trúc), giải pháp thiết kế. Thuyết minh kỹ thuật (đặc điểm địa
chất, phương án gia cố nền móng, đào, đắp,…), tóm tắt phương án phòng chống
cháy nổ, bảo vệ môi trường. Dự tính khối lượng các công tác xây, thiết bị để lập
Tổng mức đầu tư và thời gian xây dựng.
Bản vẽ xây dựng, bao gồm:
- Thể hiện các giải pháp về tổng mặt bằng, kiến trúc, kết cấu, hệ thống kỹ thuật và

hạ tầng kỹ thuật công trình, tọa độ, cao độ xây dựng.

1.1.3 Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Báo cáo kinh tế - kỹ thuật là dự án đầu tư xây dựng công trình rút gọn trong đó
chỉ đặt ra những yêu cầu cơ bản theo quy định.
BÁO CÁO
KINH TẾ
KỸ THUẬT
- Chính phủ quy định đối với các công trình xây dựng có mục đích tôn giáo,
công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư
dưới 7 tỷ đồng, phù hợp với quy hoạch phát triển – xã hội, quy hoạch ngành,
quy hoach xây dựng thì không phải lập dự mà chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật
xây dựng công trình để trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê
duyệt.
- Nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật bao gồm: Sự cần thiết, mục tiêu xây dựng
công trình, địa điểm xây dựng công trình, quy mô, công suất, cấp công trình,
nguồn kinh phí xây dựng công trình, thời hạn xây dựng, hiểu quả công trình,
phòng chống cháy nổ, bản vẽ thiết kế thi công và dự toán công trình.
- Ngoài ra, khi xây dựng công trình nhà ở riêng rẽ thì chủ đầu tư xây dựng công
trình không cần lập dự án đầu tư xây dựng công trình, báo cáo kinh tế - kỹ
thuật mà chỉ cần lập hồ sơ xin phép xây dựng trừ các trường hợp không phải
xin phép xây dựng theo quy định.
1.2 GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
Tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế, dự
toán xây dựng công trình.
Xin giấy phép xây dựng công trình.
Lựa chọn nhà thầu hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng ( nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công,…)
Tổ chức đền bù, giải phóng mặt bằng.

Mua sắm thiết bị và công nghệ.
Tổ chức quản lý thực hiện dự án, từ khâu khảo sát
thiết kế đến thi công xây dựng công trình.
1.2.1 Tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế, dự
toán xây dựng công trình.
Trình tự thực hiện
B.1
B.2
B.3
Trả kết quả giải quyết hồ sơ:
+ Công dân nhận kết quả giải quyết hồ sơ tại bộ phận “một cửa”
Tiếp nhận hồ sơ:
- Công dân, tổ chức: nộp hồ sơ tại Bộ phận “một cửa”, nhận giấy hẹn
trả kết quả giải quyết.
- Sở KH&ĐT: tiếp nhận hồ sơ, trả giấy hẹn cho công dân, tổ chức.
Giải quyết hồ sơ:
+ Thụ lý hồ sơ.
+ Gửi hồ sơ xin ý kiến thẩm định, góp ý của các cơ quan liên quan.
+ Hoàn tất kết quả giải quyết hồ sơ (thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ
sung hồ sơ, thông báo tình trạng đang xử lý của hồ sơ hoặc phê
duyệt /trình UBND TP phê duyệt) và chuyển kết quả giải quyết cho
Bộ phận một cửa.
Chi tiết
1.2.2 Xin giấy phép xây dựng công trình.
Trình tự thực hiện
B.1
B.2
B.3
Thụ lý, giải quyết hồ sơ, cấp giấy phép xây dựng (thời hạn giải quyết
tối đa 20 ngày làm việc). Trường hợp hồ sơ chưa đủ điều kiện để

cấp giấy phép xây dựng theo quy định thì phải có văn bản hướng
dẫn đầy đủ, một lần cho chủ đầu tư biết để thực hiện.
Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin phép xây dựng công trinhg theo quy định.
Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả hồ sơ Sở Xây dựng.
Chi tiết
B.4
Nhận kết quả (Giấy phép xây dựng hoặc văn bản hướng dẫn) tại
bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Sở Xây dựng
1.2.2 Xin giấy phép xây dựng công trình.
Hồ sơ xin phép xây dựng bao gồm:
1. Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng, theo mẫu tại Phụ lục số 12.
2. Giấy tờ về quyền sử dụng đất (theo khoản b – mục 1 – phần II tài liệu này).
3. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư.
4. Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:
a) Bản vẽ tổng mặt bằng của dự án hoặc tổng mặt bằng từng giai đoạn của dự án, tỷ lệ
1/100 - 1/500.
b) Bản vẽ mặt bằng từng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 - 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí
công trình.
c) Bản vẽ các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của từng công trình, tỷ lệ 1/50 - 1/200.
d) Bản vẽ mặt bằng móng từng công trình tỷ lệ 1/100 - 1/200 và mặt cắt móng từng
công trình tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối với hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước
thải, cấp nước, cấp điện, thông tin liên lạc tỷ lệ 1/50 - 1/200.
5. Các tài liệu khác của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng:
(Theo khoản d – mục 1 – phần II tài liệu này).
Chi tiết
1.2.3 Lựa chọn nhà thầu hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng (nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công,…)

tuyển nhà thầu:
Căn cứ tính chất, quy mô của gói thầu, có thể áp dụng sơ tuyển nhà thầu theo

quy định tại khoản 7 Điều 2 của Luật sửa đổi nhằm chọn được các nhà thầu có đủ năng lực và kinh
nghiệm theo yêu cầu của gói thầu để mời tham gia đấu thầu
.
B.1
Lập hồ sơ mời thầu
B.2
Phê duyệt hồ sơ mời thầu
B.3
Mời thầu
-
Thông báo mời thầu
: Đối với đấu thầu rộng rãi không có sơ tuyển, phải thực hiện đăng tải thông
báo mời thầu trên Báo Đấu thầu 3 kỳ liên tiếp và trên trang thông tin điện tử về đấu thầu.

-
Gửi thư mời thầu: Áp dụng đối với đấu thầu hạn chế và đấu thầu rộng rãi đã qua sơ tuyển
B.4 Phát
hành hồ sơ mời thầu.
B.5 Chuẩn
bị, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi hoặc rút hồ sơ dự thầu
B.6 Mở
thầu:
B.7 Đánh
giá hồ sơ dự thầu:
-
Đánh giá sơ bộ:
-
Đánh giá chi tiết: Chủ đầu tư phê duyệt danh sách các nhà thầu đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ
thuật
B.8 Xếp

hạng hồ sơ dự thầu theo giá đánh giá.
B.9
Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt, thông báo kết quả đấu thầu, thương thảo, hoàn thiện
hợp đồng và ký kết hợp đồng.

Chi tiết
1.2.4 Tổ chức đền bù, giải phóng mặt bằng.
B.1
Lập hồ sơ đề nghị tổ chức thực hiện công tác BT – GPMB.
B.2
Công bố chủ trương thu hồi đất.
B.3
Lập phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
B.4 Thành
lập hội đồng bồi thường của dự án.
B.5 Lập
dự toán đền bù giải phóng mặt bằng.
B.6 Xây
dựng thông qua và thực hiện kế hoạch kê khai và kiểm kê đất đai, tài sản gắn
liền đất

B.7 Kiểm
tra tại hiện trường về diện tích đất, cấu trúc xây dựng nhà, tài sản gắn liền với
đất.

B.8 Phối
hợp xác định rõ nguồn gốc nhà, đất để lập phiếu chiết tính BT – GPMB.
B.9

Lập dự thảo phương án bồi thương, tái định cư đối với cá nhân, hộ gia đình bị thu hồi

đất

B.10
Quyết định thu hồi đất
B.11 Thẩm
định và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư.
Quy trình bồi thường, hỗ trợ tái định cư:
Chi tiết
1.2.5 Mua sắm thiết bị và công nghệ.
1. Chi
phí mua sắm thiết bị.
2. Chi phí
đào tạo chuyển giao công nghệ.
3. Chi phí
lắp đặt thiết bị, thí nghiệm, hiệu chỉnh.
4. Chi phí
vận chuyển, bảo hiểm thiết bị, chi phí vận chuyển, bảo trì.
5. Thuế
VAT
6. Dự
phòng phí


Tổng mức đầu tư mua sắm thiết bị bao gồm:
1.2.6 Tổ chức quản lý thực hiện dự án, từ khâu khảo
sát thiết kế đến thi công xây dựng công trình.
Tổ chức thực hiện:
1. Đúng
trình tự các công việc trong dự án.
2. Tiến

hành đúng yêu cầu các bước thực hiện các công việc trong dự án.
3. Lập
báo cáo tiến độ thực hiện và các số liệu.
4. Tiến
hành thiết kế, thi công xây dựng công trình.
1.3 GIAI ĐOẠN KẾT THÚC XÂY DỰNG,ĐƯA CÔNG
TRÌNH VÀO SỬ DỤNG
QUYẾT TOÁN
VỐN ĐẦU TƯ
KHAI THÁC &
SỬ DỤNG
CÔNG TRÌNH
NGHIỆM
THU
VẬN
HÀNH
1.3.1 VẬN HÀNH
Tổ chức vận hành ngay khi xây dựng xong một hạng mục, một công trình:
Vận hành công trình xây dựng bao gồm sử dụng không gian, hệ thống cấp thoát nước,
hệ thống chiếu sáng, hệ thống PCCC,…

1.3.2 NGHIỆM THU

Chủ đầu tư

Bộ phận tiếp nhận
hồ sơ, trả kết quả
(2)
(3)
(5b)


(1)

Phòng
chuyên môn


Lãnh đạo Sở
(6)
(4)
(5a)

(1) Nộp
hồ sơ.
(2) Chuyển
hồ sơ cho lãnh đạo.
(3) Lãnh

đạo xem và chuyển phòng chuyên môn.
(4) P. Chuyên

môn thụ lý hồ sơ,kiểm tra hồ sơ,…
(5a) Đạt yêu cầu, trả kết quả.

(5b) Không đạt yêu cầu, trả hồ sơ, bổ sung…

(6) Thông báo trả kết quả cho chủ đầu tư.

Sơ đồ:
1.3.3 QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ

KHAI THÁC & SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH
Công
trình
Quyết toán vốn đầu tư
Sử dụng
Khai thác
Gồm có:
2.TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH
Cơ sở phân tích tổng mức đầu tư
2.1 CHI PHÍ GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ
DỰ ÁN
Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư
Xác định quy mô đầu tư
Thăm dò thị trường
Lựa chọn địa điểm xây dựng
…đến khi ra quyết định đầu tư.
Là chi phí cho việc:…
DỰ ÁN
Chi phí khảo sát thiết kế,
lập và thẩm định thiết kế,
lập tổng dự toán, hoàn tất
thủ tục đầu tư, xây dựng
hạ tầng cơ sở, lán trại…
Chi phí giải phóng
mặt bằng, đền bù
hoa màu, đất đai,…
Chi phí xin phép xây dựng,
phá dỡ, xây dựng công
trình phụ trợ, khởi công,
nghiệm thu bàn giao, bảo

hiểm công trình.
Chi phí nghiên
cứu khoa học,
công nghệ liên
quan tới dự án
Chi phí xây lắp,
chi phí thiết bị, chi
phí dự phòng
2.2 CHI PHÍ GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
Gồm có:

×