Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản, ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.97 KB, 37 trang )



1
1


A. Phần mở đầu

Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại. Đối với
Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa
nền kinh tế đi lên theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nền kinh
tế thị trờng thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ là thời cơ, điều
kiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam đợc có mặt nhiều hơn
trên thị trờng quốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với các doanh
nghiệp và doanh nhân Việt Nam.
Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ơng Đảng đã quyết định một bớc
ngoặt vĩ đại đối với đất nớc đặc biệt là việc quyết định đa nền kinh tế
chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định
hớng XHCN. Để khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong
phát triển kinh tế, Nhà nớc ta đã và đang khuyến khích thành lập các doanh
nghiệp theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định. Nhng khi chuyển
sang nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khó
khăn trong việc sản xuất, lu thông, tìm kiếm đối tác và thị trờng, đòi hỏi
nhà nớc phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Sản
xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó ba
vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra các
doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạt
động hiệu quả hay không là do quá trình sản xuất, lu thông có tuần hoàn
không. Vai trò sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất quan trọng, nó
tạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nớc phải
có sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh đợc


trên thị trờng quốc tế. Khó khăn rất nhiều và đòi hỏi phải có một cơ sở lý
luận để dẫn đờng có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng.
Đó cũng là lý do em chọn đề tài: Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu
chuyển t bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với
việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN cho đề án Kinh tế chính trị.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


2
2


Bài viết đợc chia làm ba phần chính:
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
C. Phần kết bài.
Với kiến thức bản thân còn hạn chế, em tự thấy mình còn nhiều thiếu xót
em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cho bài viết của em đợc
hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


3
3


B. Phần nội dung
Phần I: lý thuyết chung về tuần hoàn và chu chuyển t

bản
I. Cơ sở lý luận về vấn đề tuần hoàn và chu chuyển của t
bản.
1. Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của t bản.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, t bản luôn luôn vận động và trong
quá trình vận động, nó lớn lên không ngừng. Để đạt đợc hiệu quả sản xuất
kinh doanh nhà t bản không đợc để t bản nhàn rỗi, mà phải sử dụng triệt
để dới nhiều hình thức, chức năng khác nhau. T bản phải đợc tuần hoàn và
chu chuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinh doanh thu đợc lợng t
bản lớn hơn lợng đầu t ban đầu. Theo Mác - Lênin thì: Tuần hoàn của t
bản là sự biến chuyển liên tiếp của t bản qua ba giai đoạn, trải qua ba hình
thức, thực hiện ba chức năng tơng ứng, để trở về hình thái ban đầu với lợng
giá trị lớn hơn
(1)
.
2. Ba hình thức tuần hoàn của t bản.
2.1. Tuần hoàn của t bản tiền tệ.
Công thức chung của tuần hoàn của t bản tiền tệ:
T - H...SX... H - T
Giai đoạn đầu T - H tức là nhà t bản dùng t bản tiền tệ ứng ra ban đầu
để mua hàng hoá ở trên hai thị trờng đó là thị trờng sức lao động và thị
trờng t liệu sản xuất (đó là những nhân tố của sản xuất).
Slđ (sức lao động)
T - H
TLSX(t liệu sản xuất)

(1)
Kinh tế chính trị: NXB giáo dục - 1998, trang 102
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN



4
4


Nh vậy tiền của nhà t bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích hợp:
Một phần mua sức lao động, một phần mua t liệu sản xuất. Sau khi mua đợc
hàng hoá (Slđ - TLSX) thì t bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà mang hình
thức hiện vật. Với hình thức hiện vật đó nó không thể tiếp tục lu thông đợc.
Nhà t bản phải đa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất, để tạo ra hàng hoá
cung cấp cho thị trờng thì toàn bộ công nhân phải tham gia vào quá trình sản
xuất để tạo ra sản phẩm. Kết quả là nhà t bản có đợc một số hàng hoá mới
mà giá trị của chúng lớn hơn giá trị của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra
số hàng hoá đó. Hàng hoá này (H) có thể cạnh tranh đợc ở trên thị trờng,
đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng tức là có giá trị sử dụng cao. Nhà
sản xuất mang hàng hoá (H) đó ra thị trờng để bán nhằm thu về đợc vốn và
lợi nhuận tức là T - T là hình thái chuyển hoá của H, sự chuyển hoá này
đợc thực hiện là do một hành vi đơn giản của lu thông hàng hoá, do sự đổi
chỗ giữa hình thức hàng hoá và tiền, hình thái lặp lại ở điểm kết thúc là hình
thái bị gây nên, nhng xét về mặt lợng phải lớn hơn hình thái ban đầu. Sau
một chu kỳ sản xuất nhà t bản thu về cả vốn lẫn lãi từ T một phần trả lơng
cho công nhân, một phần dự trữ để tiếp tục đầu t sản xuất. Quá trình đó cứ
lặp đi lặp lại, tuần hoàn một cách liên tục và hiệu quả sản xuất kinh doanh
chính là lợi nhuận thu về ngày càng tăng nó đợc quy định bởi một loạt những
sự biến hoá hình thái của bản thân tuần hoàn.
2.2. Tuần hoàn của t bản sản xuất.
Công thức chung của tuần hoàn của t bản sản xuất là:
SX... H - T - H... SX
Tuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ của t
bản sản xuất, hay quá trình sản xuất của t bản, coi là quá trình sản xuất gắn

liền với việc tăng thêm giá trị, nó không những nói lên việc sản xuất mà còn
nói lên việc tái sản xuất một cách chu kỳ giá trị thặng d nữa, nó nói lên hoạt
động của t bản công nghiệp đang nằm dới hình thái sản xuất của nó, hoạt
động không phải chỉ có một lần, mà là lắp đi lắp lại một cách chu kỳ, thành
thử sự lắp đi lắp lại đã do chính điểm xuất phát quy định rồi có thể là một bộ
phận của H lại trực tiếp gia nhập làm t liệu sản xuất trong quá trình lao động
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


5
5


đã sản xuất ra nó làm hàng hoá; do đó việc chuyển hoá giá trị của bộ phận jđó
thành tiền hiện thực, hay thành ký hiệu tiền tệ trở thành thừa. Bộ phận giá trị
ấy không đi vào lu thông. Vậy là có những giá trị gia nhập quá trình sản xuất
mà không gia nhập quá trình lu thông.
Trong hình thái T - T quá trình sản xuất, tức là chức năng sản xuất, sản
xuất làm gián đoạn lu thông của t bản tiền tệ và chỉ xuất hiện thành kẻ môi
giới giữa hai giai đoạn của lu thông là T - H và H - T và là khâu trung gian
giữa t bản sản xuất mở đầu cuộc tuần hoàn với t cách là cực thứ nhất, và t
bản sản xuất kết thúc tuần hoàn đó với t cách là cực cuối dới một hình thái
mà tuần hoàn đó mở đầu trở lại sự vận động. Mặt khác toàn bộ lu thông biểu
hiện ra dới hình thái ngợc lại với hình thái mà nó mang tròn tuần hoàn của
t bản tiền tệ.Nến không nói đến đại lợng giá trị thì hình thái của nó trong
tuần hoàn của t bản tiền tệ là: T - H - T (T - H . H - T); nếu nói đến đại
dợng giá trị thì hình thái của nó là: H - T - H tức là hình thái lu thông giản
đơn của hàng hoá.
Tái sản xuất giản đơn.
Điểm xuất phát của lu thông giữa hai cực Sx....Sx là t bản - hàng hoá:

H = H + h = Sx + h. Trớc kia chức năng của t bản hàng hoá H - T là giai
đoạn thứ hai của lu thông bị gián đoạn và là giai đoạn kết thúc của tổng tuần
hoàn. Bây giờ nó là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn nhng lại là giai đoạn thứ
nhất của lu thông. Tuần hoàn thứ nhất kết thúc bằng T và cũng có thể trở lại
mở đầu tuần hoàn thứ hai với t cách là t bản - tiền tệ. Tính chất của tuần
hoàn thay đổi các cách giải quyết để biết đợc công thức mà ta đang xét đại
biểu cho tái sản xuất giản đơn hay mở rộng. Nếu xét tái giản đơn của t bản
sản xuất, nếu mọi tình hình khác không thay đổi và hàng hoá đợc mua vào
và bán ra theo đúng giá trị của chúng thì toàn bộ giá trị thặng d sẽ đi vào tiêu
dùng cá nhân của nhà t bản. Sau khi t bản - hàng hoá H đã chuyển hoá
thành tiền, thì bộ phận của tổng số tiền đại biểu cho giá trị - t bản vẫn tiếp
lu thông trong tuần hoàn của t bản công nghiệp; còn bộ phận kia, tức giá trị
thặng d đã chuyển hoá thành tiền, thì đi vào lu thông chung của hàng hoá.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


6
6


Trong hành vi H- T giá trị t bản và giá trị thặng d nằm trong H, cả
hai đều có thể tồn tại tách riêng ra đợc, tức là tồn tại thành những số tiền
riêng biệt; trong cả hai trờng hợp T và t đều là hình thái chuyển hoá của cái
giá trị mà lúc đầu, ở H với t cách là giá cả hàng hoá, có một biểu hiện riêng
của nó, một biểu hiện trên ý niệm mà thôi. Lu thông h - t - h là một lu thông
giản đơn của hàng hoá; giai đoạn thứ nhất của lu thông này tức là h - t thì
nằm trong lu thông của t bản - hàng hoá H - T, do đó nằm trong trong
tuần hoàn của t bản; ngợc lại đoạn bổ sung của nó t - h thì lại nằm ngoài
tuần hoàn ấy, đợc thực hiện với t cách là một hành vi lu thông chung của
hàng hoá tách rời khỏi tuần hoàn âý. Lu thông H và h tức là của giá tri t bản

và của giá trị thặng d, sẽ tách đôi ra sau khi H chuyển hoá thành T. Do đó:
Một là: sau khi t bản - hàng hoá đợc thực hiện bằng hành vi H - T =
H (T +t) thì vận động của giá trị - t bản và vận động giá trị thặng d trớc
đó vẫn là một trong H - T và đều nằm trong cùng một lợng hàng hoá, sẽ có
thể tách rời nhau ra, vì từ nay trở đi cả hai giá trị đó, với t cách là hai món
tiền, đều có hình thái độc lập.
Hai là: Nếu sự tách rời ấy diễn ra, hơn nữa nếu t bị tiêu đi với t cách là
thu nhập của nhà t bản, còn T với t cách là hình thái chức năng của giá trị t
bản, vẫn tiếp tục đi theo con đờng của nó do tuần hoàn quy định, thì hành vi
thứ nhất H - T xét trong mối liên hệ của nó với các hành vi kế tiếp là T - H
và t - h, có thể biểu hiện thành hai lu thông riêng biệt: H - T - H và h - t - h,
và cả hai xét về mặt hình thái chung đều phụ thuộc về lu thông thông thờng
của hàng hoá.
Ba là: Nếu vận động của giá trị t bản và vận động của giá trị thặng d,
lúc đầu còn là một trong H và T, chỉ tách rời nhau có một phần thôi (thành thử
có một phần giá trị thặng d bị tiêu đi không phải với t cách là thu nhập),
hoặc hoàn toàn không bị tách rời nhau thì trong bản thân giá trị - t bản có
một sự thay đổi diễn ra trong nội bộ tuần hoàn của nó, trớc khi tuần hoàn đó
hoàn thành.
H - T, giai đoạn thứ hai của lu thông và giai đoạn cuối cùng của tuần
hoàn I ( T...T), lại là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn của chúng ta, và là giai
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


7
7


đoạn thứ nhất của lu thông hàng hoá. Do đó về mặt lu thông mà nói thì H -
T cần đợc bổ sung bằng T - H. Nhng H - T không những đã xảy ra sau

quá trình làm tăng thêm giá trị mà còn là kết quả của nó, nhờ hành vi ấy sản
phẩm - hàng hoá H đã đợc thực hiện rồi. Nh vậy là quá trình làm cho t
bản tăng thêm giá trị, cũng nh việc thực hiện sản phẩm - hàng hoá đại biểu
chio giá trị t bản đã tăng thêm giá trị đều kết thúc bằng H - T.
Trong lu thông của thu nhập của nhà t bản, hàng hoá đã đợc sản xuất
ra, tức là h trên thực tế chỉ đợc dùng để đợc chuyển hoá thu nhập ấy trớc
hết thành tiền, rồi lại từ tiền thành một hàng hoá khác phục vụ cho tiêu dùng
cá nhân. Nhng ở đây chúng ta không nên bỏ qua một việc nhỏ này: h là một
giá trị hàng hoá không tốt gì cho nhà t bản cả, nó là hiện thân của lao động
thặng d, chính vì thế mà nó xuất hiện lúc ban đầu với t cách là một thành
phần của t bản - hàng hoá H. Bởi vậy chỉ có một sự tồn tại của thân nó, h
này cũng đã gắn liền với tuần hoàn của giá trị - t bản đang tiến hành quá
trình của mình; nếu tuần hoàn ấy bì đình chỉ hoặc xảy ra một sự rối loạn nào
đó nói chung, thì không phải chỉ việc tiêu dùng h, mà đồng thời cả việc tiêu
thụ cái loạt hàng hoá đem trao đổi với h, cũng đều bị thu hẹp lại hoặc đình chỉ
hẳn, h - t - h chỉ gia nhập lu thông của t bản chừng nào mà h còn là một
phần giá trị của H.
Mối quan hệ giữa tuần hoàn của t bản với t cách là một bộ phận của
lu thông chung, và tuần hoàn của t bản với t cách là một trong những khâu
của một lu thông độc lập, cũng biểu lộ ra khi chúng ta tiếp tục xem xét lu
thông của T = T + t. Là t bản tiền tệ, T tiếp tục tuần hoàn của t bản; t bị
tiêu dùng đi với t cách là thu nhập (t - h) thì đi vào lu thông chung, nhng
lại tách khỏi tuần hoàn của t bản. Chỉ có bộ phận t hoạt động làm t bản -
tiền tệ phụ thêm mới gia nhập tuần hoàn này mà thôi. Trong h - t - h tiền chỉ
làm chức năng tiền đúc, mục đích của lu thông này là sự tiêu dùng cá nhân
của nhà t bản. Khoa kinh tế chính trị tầm thờng cho rằng lu thông ấy
không gia nhập tuần hoàn của t bản - tức là lu thông của bộ phận sản phẩm
- giá trị bị tiêu dùng đi với t cách là thu nhập - là tuần hoàn đặc trng của t
bản.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN



8
8


Trong giai đoạn thứ hai, T - H thì giá trị t bản T = SX lại tái hiện nhng
đã bị tớc mất giá trị thặng d chỉ, tức là có cùng một lợng giá trị nh khi nó
ở trong giai đoạn thứ nhất của tuần hoàn của t bản - tiền tệ T - H. Mặc dù t
bản tiền tệ ở vào một vị trí khác trớc, nhng chức năng của số t bản - tiền tệ
mà giờ đây t bản hàng hoá đã chuyển hoá thành thì cũng vẫn nh cũ: chuyển
hoá thành TLSX và SLĐ.
Nh vậy chức năng của t bản - hàng hoá H - T, giá trị t bản, cùng
một lúc với h - t, đã tiến hành xong giai đoạn H - T và sau đó nó đi vào giai
đoạn bổ sung:
Slđ
Tlsx;
Slđ
Tlsx;
Thứ nhất, trong hình thái tuần hoàn T...T t bản tiền tệ T là hình thái
ban đầu nó xuất hiện thành một bộ phận trong giai đoạn lu thông thứ nhất, do
đó ngay từ đầu, nó xuất hiện thành sự chuyển hoá của t bản sản xuất sản xuất
thành tiền thực hiện đợc nhờ việc bán sản phẩm hàng hoá. T biểu hiện thành
hình thái chuyển hoá của H, bản thân H này là sản phẩm hoạt động trớc
đây của Sx, vì thế toán bộ số tiền T thể hiện thành biểu hiện tiền tệ của một
lao động đã qua.
Slđ

Thứ hai, trong lu thông H - T - H cũng những đồng tiền ấy
thay đổi vị trí hai lần:

Thoạt tiên nhà t bản thu chúng với t cách là ngời bán, rồi lại bỏ
chúng ra với t cách là ngời mua, việc chuyển hoá hàng hoá thành hình thái
tiền chỉ là dùng để chuyển hoá hàng hoá đó từ hình thái tiền trở lại hình thái
hàng hoá.
Thứ ba, vô luận là t bản tiền tệ đợc dùng đơn thuần làm phơng tiện
lu thông, hay làm phơng tiện thanh toán thì hoạt động của nó cũng chỉ là
thay thế H bằng Slđ và Tlsx.
T - H
H- T - H
Tlsx
Do đó tổng lu thông của nó là
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


9
9


Muốn cho tuần hoàn đợc tiến hành bình thờng, thì H phải bán đúng
theo giá trị của nó và bán toàn bộ. Hơn nữa, H - T - H không những bao hàm
việc thay thế một hàng hoá này bằng một hàng hoá khác, mà còn bao hàm
việc thay thế hàng hoá ấy theo những tỷ lệ giá trị giống nhau. Chúng ta đã giả
định rằng ở đây tình hình diễn ra đúng nh vậy. Nhng trên thực tế, giá trị của
t liệu sản xuất thờng thay đổi; điểm cố hữu của nền sản xuất t bản chủ
nghĩa là ở chỗ có sự biến đổi không ngừng của các tỷ lệ giá trị, do những thay
đổi không ngừng trong năng xuất lao động gây nên, những thay đổi này là nét
đặc trng của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Sự chuyển hoá của các yếu tố sản
xuất thành sản phẩm hàng hoá, tức là việc chuyển hoá từ Sx thành H, đợc
tiến hành trong lĩnh vực sản xuất, việc chuyển hoá ngợc lại từ H thành Sx
đợc tiến hành trong lu thông. Việc chuyển hoá trở lại này đợc chuyển hoá

nhờ sự biến hoá hình thái giản đơn của hàng hoá. Nhng xét về mặt nội dung
của nó thì việc chuyển hoá trở lại này là một yếu tố của quá trình tái sản xuất.
Trong T...T, T là hình thái ban đầu của giá trị t bản; giá trị t bản trút
bỏ hình thái này đi để rồi sau đó lại mang lấy nó. Trong Sx...H - H...Sx, T là
một hình thái chỉ hiện ra trong quá trình tuần hoàn, rồi sau đó lại trút bỏ đi
ngay trong giới hạn của chính quá trình ấy. Nếu sự biến hoá hình thái thứ hai
T - H gặp trở ngại thì tuần hoàn tức là tiến hành của quá trình tái sản xuất, bị
đứt quãng, hoàn toàn giống nh trong trờng hợp t bản bị đọng lại dới hình
thái t bản - hàng hoá. Khi t bản không còn làm chức năng t bản tiền tệ thì
nó vẫn luôn luôn là tiền; nhng nếu nó bị giữ quá lâu trong chức năng t bản -
hàng hoá, thì nó sẽ không còn là hàng hoá nữa và nói chung không còn là giá
trị sử dụng nữa.
Slđ
Trong hình thái I, hành vi T - H
Tlsx
chỉ chuẩn bị cho sự chuyển
hoá đầu tiên của t bản tiền tệ thành t bản sản xuất, trong hình thái II, hành
vi ấy chuẩn bị cho sự chuyển hoá trở lại của t bản hàng hoá thành t bản sản
xuất. Bởi vậy, ở đây cũng nh trong hình thái I, hành vi này xuất hiện thành
giai đoạn chuẩn bị cho quá trình sản xuất nhng nó lại thể hiện nh là bớc
quay trở về quá trình ấy, nh là việc lặp lại quá trình ấy, do đó nh là bớc mở
màn cho quá trình tái sản xuất, và vì vậy mở màn cho việc lặp lại quá trình
làm tăng thêm giá trị.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


10
10



Một lần nữa T - Slđ là việc mua bán hàng hoá sức lao động dùng để sản
xuấta ra giá trị thặng d, còn T - Tlsx là một công việc không thể thiếu đợc
về mặt vật chất để đạt đợc mục đích đó. Sau khi T - H Slđ
hoàn thành,thì T đợc chuyển hoá thành t bản sản xuất thành Sx và tuần hoàn
lại bắt đầu trở lại.
Do đó, hình thái đầy đủ của Sx... H - T - H... Sx là:


Việc chuyển hoá t bản - tiền tệ thành t bản sản xuất là việc mua hàng
hoá nhằm sản xuất ra hàng hoá. Chỉ khi nào sự tiêu dùng là tiêu dùng sản xuất
nh thế nào thì nó mới gia nhập vào tuần hoàn của bản thân t bản; điều kiện
của sự tiêu dùng đó bao hàm ở chỗ nhờ các hàng hoá đợc tiêu dùng một cách
sản xuất mà giá trị thặng d đợc tạo ra. Nhng đó là một cái gì rất khác với
việc sản xuất, và thậm chí với việc sản xuất hàng hoá mà mục đích là đảm bảo
sự tồn tại của ngời sản xuất; nh vậy, việc thay thế một hàng hoá này bằng
một hàng hoá khác, do việc sản xuất ra giá trị thặng d quyết định, là một việc
hoàn toàn khác hẳn với bản thân việc trao đổi sản phẩm chỉ do tiền làm môi
giới.
Ngoài sự tiêu dùng T một cách sản xuất thì tuần hoàn của t bản còn bao
gồm khâu thứ nhất T - Slđ, khâu này đối với ngời công nhân là Slđ = H - T.
Về phơng diện giá trị - t bản tiếp tục tuần hoàn của nó, và về phơng diện
nhà t bản tiếp tục tiêu dùng giá trị thặng d, thì hành vi H - T chỉ giả định
có một điều. H đợc chuyển hoá thành tiền, đợc bán đi. Việc tiêu dùng hàng
hoá không nằm trong tuần hoàn của t bản đã sản sinh ra hàng hoá ấy. Tuần
hoàn của giá trị - t bản mà nhà sản xuất t bản chủ nghĩa đó là đại biểu vẫn
không bị gián đoạn. Còn nếu quá trình ấy mở rộng - điều này bao hàm việc
mở rộng tiêu dùng sản xuất các t liệu sản xuất - thì sự tái sản xuất đó của t
bản có thể kèm theo việc mở rộng tiêu dùng cá nhân của công nhân, vì quá
trình đó sở dĩ bắt đầu đợc và có thể tiến hành đợc, là do tiêu dùng sản xuất.
Nếu nh những hàng hoá Tlsx và Slđ - mà T chuyển hoá thành để hoàn thành

chức năng t bản - tiền tệ của nó, tức là chức năng của số giá trị - t bản phải
H
+
h
T
+
t
-

-
- H

- h
Slđ
TLSx...Sx
TLSX
SX...
H
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


11
11


chuyển hoá ngợc trở lại t bản sản xuất, nếu nh những hàng hoá ấy cần
đợc mua vào hoặc đợc trả tiền theo những kỳ hạn khác nhau. Trong tuần
hoàn của t bản công nghiệp t bản - tiền tệ không thực hiện một chức năng
nào khác ngoài chức năng tiền, và những chức năng tiền này đồng thời có ý
nghĩa là những chức năng của t bản, chỉ là do mối liên hệ chung của chúng

với các giai đoạn khác của tuần hoàn ấy mà thôi.
Tích luỹ và tái sản xuất trên quy mô mở rộng.
Vì các tỷ lệ theo đó quá trình sản xuất cos thể mở rộng ra không phải
đợc định đoạt một cách tuỳ tiện mà là do một nền kỹ thuật nhất định quy
định, cho nên giá trị thặng d đã thực hiện, tuy đợc dành để t bản hoá,
nhng lắm lúc chỉ nhờ sự lắp đi lắp lại của một số tuần hoàn, mới có thể đạt
tới quy mô có thể thực tế làm chức năng t bản phụ thêm, hay gia nhập vào
tuần hoàn của giá trị t bản đang hoàn thành quá trình của mình.
Nếu trong các giao dịch của nhà t bản nói trên, tiền làm chức năng
phơng tiện thanh toán (thành thử ngời mua chỉ phải trả tiền cho hàng hoá
sau một kỳ hạn hoặc dài hoặc ngắn), thì sản phẩm thặng d dùng để biến
thành t bản không chuyển hoá thành tiền mà chuyển hoá thành trái vụ, thành
chứng từ về quyền sở hữu đối với một vật ngang giá mà có thể là ngời mua
đã có trong tay, hoặc hy vọng đã có. Cũng hệt nh tiền đem gửi thành các
chứng khoán có lãi... sản phẩm thặng d đó không gia nhập vào quá trình tái
sản xuất của t bản thực hiện tuần hoàn ấy, mặc dù nó có thể gia nhập tuần
hoàn của những t bản công nghiệp cá biệt khác. Toàn bộ tính chất của sản
xuất t bản chủ nghĩa đợc quy định bởi việc làm tăng thêm giá trị của giá trị
ứng trớc do đó trớc hết đợc quyết định bởi việc sản xuất ra giá trị thặng d
càng nhiều càng tốt.
Trớc hết, khi xem xét tái sản xuất giản đơn, chúng ta đã giả định rằng
toàn bộ giá trị thặng d bị chi tiêu đi với t cách là thu nhập. Trên thực tế,
trong những điều kiện bình thờng, một bộ phận giá trị thặng d bao giờ cũng
phải bị tiêu với t cách là thu nhập, còn một bộ phận khác phải đợc t bản
hoá, hơn nữa số giá trị thặng d đợc sản xuất ra trong từng thời kỳ nhất định,
khi thì bị chi tiêu toàn bộ, khi thì đợc t bản hoá toàn bộ, điều đó không hoàn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


12

12


toàn quan trọng. Xét trung bình và công thức chung có thể biểu hiện đợc sự
vận động trung bình mà thôi:

Sld.... Sx biểu thị một t bản sản xuất đợc tái sản
Sx.... H - T- H Tlsx xuất trên quy mô mở rộng, với t cách là t
bản có một giá trị lớn hơn, và sau đó nó bắt đầu tuần hoàn thứ hai của nó,
hoặc - điều này cũng vậy - nó lặp lại tuần hoàn thứ nhất của nó, nhng với t
cách là một t bản sản xuất đã tăng thêm. Khi tuần hoàn thứ hay này bắt đầu,
chúng ta lại thâys Sx xuất hiện ở điểm xuất phát, nhng chỉ khác có một điều
là Sx này là một t bản sản xuất có quy mô lớn hơn Sx thứ nhất. Cũng giống
nh là khi trong công thức T...T, tuần hoàn thứ hai bắt đầu vơis T, thì T này
cũng làm chức năng giống chức năng của T, tức là làm chức năng của một t
bản - tiền tệ ứng trớc có một đại lợng nhất định; đó là một t bản - tiền tệ có
quy mô lớn hơn t bản - tiền tệ mở đầu tuần hoàn thứ nhất, nhng một khi t
bản - tiền tệ lớn hơn đó bắt đầu làm chức năng t bản - tiền tệ ứng trớc, thì
tất cả mọi sự liên tởng đến việc nó đã tăng thêm nhờ t bản hoá giá trị thặng
d đến biến mất. Tình hình nh vậy cũng diễn ra đối với Sx khi nó làm điểm
xuất phát của một tuần hoàn mới.
Nếu so sánh Sx.... Sx với T...T hay với tuần hoàn thứ nhất, thì thấy rằng
hai tuần hoàn đó hoàn toàn không có ý nghĩa giống nhau. Bản thân T...T với
t cách là một tuần hoàn cô lập, chỉ nói lên rằng T tức là tiền tệ (hay t bản
công nghiệp đang thực hiện tuần hoàn của nó dới hình thái t bản - tiền tệ).
Trái lại trong tuần hoàn của Sx khi gian đoạn thứ nhất, tức là giai đoạn quá
trình sản xuất chấm dứt, thì quá trình làm tăng giá trị đã hoàn thành rồi, còn
khi giai đoạn thứ hai. H - T kết thúc, thì giá trị - t bản + giá trị thặng d đã
tồn tại thành t bản - tiền tệ đã đợc thực hiện, thành T, là các xuất hiện
thành cái cực cuối cùng trong tuần hoàn thứ nhất. Điều này nói nên rằng giá

trị thặng d đã đợc sản xuất ra.
Trong Sx... Sx, Sx không nói nên đợc việc giá trị thặng d đã đợc sản
xuất ra, mà nói nên việct bản hoá giá trị thặng d đã sản xuất ra, do đó nói
nên rằng tích luỹ t bản đã xảy ra, khác với Sx, Sx gồm có giá trị - t bản
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


13
13


ban đầu cộng thêm giá trị của một t bản cho sự vận động của giá trị - t bản
ban đầu tích luỹ lại. T và H, dới hình thức mà nó xuất hiện trong tất cả các
tuần hoàn ấy, tự bản thân chúng không biểu thị sự vận động, mà biểu hiện kết
quả của cuộc vận động: việc làm tăng giá trị - t bản đợc thực hiện dới hình
thái hàng hoá hay dới hình thái tiền; vì vậy chúng biểu hiện giá trị - t bản
thành T + t, hoặc thành H +h.
Một khi T hoặc H cố định thành T +t hoặc H + h, tức là cố định lại dới
dạng quan hệ giữa giá trị - t bản với giá trị thặng d, con đẻ của giá trị - t
bản, thì mối quan hệ ấy biểu thị một lần dới hình thái tiền, lần kia dới hình
thái hàng hoá. Trong cả hai trờng hợp ấy, thuộc tính đặc trng của t bản, tức
là thuộc tính làm một giá trị đẻ ra giá trị. H bao giờ cũng chỉ là sản vật của
chức năng sản xuất, và T bao giờ cũng chỉ là sản vật của chức năng sản xuất,
và T bao giờ cũng chỉ là hình thái của H đã trải qua một sự chuyển hoá trong
tuần hoàn của t bản công nghiệp. Vì thế, khi t bản - tiền tệ đã thực hiện làm
trở lại chức năng đặc thù của nó là t bản - tiền tệ, thì nó không còn biểu hiện
mối quan hệ t bản chứa đựng trong T = T+t nữa. Một khi T...T đã tiến hành
xong rồi, và một khi bắt đầu trở lại tuần hoàn, thì T không còn biểu hiện ra
thành T nữa, mà biểu hiện ra thành T, ngay cả trong trờng hợp ngời ta t
bản hoá toàn bộ giá trị thặng d chứa đựng trong T cũng vậy. Đối với tuần

hoàn của t bản sản xuất, số Sx đã lớn lên, khi bắt đầu trở lại tuần hoàn của
nó, cũng chỉ xuất hiện với t cách là Sx, giống nh Sx trong tái sản xuất giản
đơn Sx... Sx nh vậy.
Slđ
Trong giai đoạn T - H Tlsx , sự tăng thêm đại lợng giá trị chỉ
là do H biểu hiện ra, chứ không phải do Slđ và Tlsx biểu thị ra. Vì H là tổng
số của Slđ cộng với Tlsx, cho nên H cũng đã nói lên rằng tổng số của Slđ
cộng với Tlsx bao gồm ở trong nó lớn hơn Sx ban đầu.
Việc tích luỹ tiền
Việc t tức giá trị thặng d đã biến thành tiền, có thể lập tức đợc bỏ thêm
vào giá trị - t bản đang ở trong quá trình vận động của nó hay không, và do
đó có thể gia nhập quá trình tuần hoàn bằng cách nhập làm một với t bản T
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


14
14


thành đại lợng T hay không - việc đó phụ thuộc vào những tình hình không
có quan hệ gì với sự tồn tại đơnthuần của t. Chức năng riêng của t là nằm dới
hình thái tiền, cho đến khi nó nhận thức của những tuần hoàn lắp đi lắp lại, -
tuần hoàn làm tăng thêm giá trị - tức là nhận thức đợc từ bên ngoài, những
khoản tăng thêm đủ để đạt tới đại lợng tối thiểu cần thiết cho sự hoạt động
tích cực của nó, chỉ với đại lợng ấy thì nó mới có thể tham gia vào việc hoạt
động của t bản - tiền tệ T, tham gia với t cách là t bản tiền tệ. Vậy ở đây
việc tích luỹ tiền, tích luỹ tiền là một quá trình tạm thời kèm theo việc tích luỹ
hiện thực, tức là việc mở rộng quy mô hoạt động của t bản công nghiệp.
Hình thái tiền tích trữ chỉ là hình thái tiền không nằm trong lu thông, là
hình thái của số tiền mà lu thông của nó bị gián đoạn và vì lẽ đó mà đợc giữ

lại dới hình thái tiền. Còn nh bản thân quá trình hình thành tiền tích trữ, thì
nó là chung cho bất cứ nền sản xuất hàng hoá nào, và chỉ trong các hình thái
cha phát triển của sản xuất hàng hoá trớc chủ nghĩa t bản thì quá trình tích
luỹ tiền ấy mới đóng một vai trò nào đó với t cách là mục đích tự thân.
Quỹ dự trữ.
Bản thân tiền tích trữ là điều kiện tích luỹ. Nhng quỹ tích luỹ cũng có
thể đảm nhiệm những công việc đặc thù, có tính chất phụ, tức là có thể gia
nhập quá trình tuần hoàn của t bản mà không cần phải mang hình thái Sx...
Sx và do đó không cần mở rộng quy mô tái sản xuất t bản chủ nghĩa. Quỹ
tích luỹ đợc dùng làm quỹ dự trữ khác với quỹ dùng làm phơng tiện mua và
phơng tiện thanh toán đã đợc nghiên cứu trong tuần hoàn Sx... Sx. Quỹ dự
trữ là một bộ phận cấu thành của t bản nằm trong giai đoạn chuẩn bị của sự
tích luỹ của nó, tức là một bộ phận cấu thành của giá trị thặng d cha chuyển
hoá thành t bản tích cực.
Quỹ tích luỹ bằng tiền vốn đã là sự tồn tại của t bản - tiền tệ tiềm năng,
do đó nó đã là sự chuyển hoá của tiền thành t bản - tiền tệ. Công thức chung
của tuần hoàn của t bản sản xuất. Slđ
Sx...H - T. T - H ... Sx (Sx)
Tlsx
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×