Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

các biện pháp chống sản xuất, buôn bán hàng giả trong các doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.08 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Hiện nay trên thị trờng của chúng ta có rất nhiều loại hàng hoá phong phú
đa dạng.Các loại hàng hoá đợc thông thơng, giao lu trao đổi trong và ngoài nớc
góp phần đáng kể vào sự nghiệp Công nghiệp hoá- hiện đại hóa đất nớc.
Để tồn tại và đứng vững trên thị trờng thì chất lợng hàng hoá là hàng đầu.
Trong khi đó nền kinh tế Việt Nam còn đối đầu với nhiều thách thức,đó là xu hớng
cạnh tranh theo hai hớng:Cạnh tranh tích cực và cạnh tranh tiêu cực. Một trong
những vấn đề cạnh tranh tiêu cực đó là vấn đề hàng giả.Tệ nạn sản xuất buôn bán
hàng giả ngày càng có những diễn biến phức tạp, hàng giả trong nớc, hàng giả n-
ớc ngoài tràn vào thị trờng Việt Nam phá hoại sản xuất trong nớc, lừa dối ngời tiêu
dùng.
Chính từ những thực tế đang diễn ra từng ngày từng giờ và với mong muốn
tìm hiểu để biết rõ hơn về vấn đề chống hàng giả trên thị trờng thế giới nói chung
cũng nh thị trờng Việt Nam nói riêng em đã chọn đề tài Các biện pháp chống sản
xuất, buôn bán hàng giả trong các doanh nghiệp Việt Nam làm đề tài tiểu luận
của mình.Đây là vấn đề vô cùng bức xúc của các nhà lãnh đạo đối với cuộc đấu
tranh chống hàng giả trên các mặt trận:kinh tế, hình sự và quản lý nhà nớc trong
kinh doanh.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
I. Khái quát về hàng giả
Hiện nay trên thị trờng hàng giả hàng nhái đã xâm nhập la liệt vào nhiều lĩnh
vực, cuộc sống hàng ngày của nhân dân. Mặc dù các cơ quan chức năng đã tích
cực điều tra phòng chống, các trinh sát tăng cờng kiểm tra, kiểm soát nhng nạn sản
xuất hàng giả hàng nhái, hàng kém chất lợng vẫn gia tăng.
1.Định nghĩa hàng giả:
Theo nghị định 140CP các hình thức sau đây đợc coi là hàng giả:
- Sản phẩm hàng hoá kể cả hàng hoá nhập khẩu có nhãn sản phẩm giả mạo,
nhãn sản phẩm của một cơ sở sản xuất khác mà không đợc chủ nhãn đăng ký bản
quyền đồng ý.


- Sản phẩm hàng hoá mang nhãn hiệu không đúng với nhãn sản phẩm đã đăng
ký với cơ quan tiêu chuẩn đo lờng chất lợng.
- Sản phẩm hàng hoá mang nhãn hiệu hàng hoá giống hệt hoặc tơng tự có khả
năng làm cho ngời tiêu dùng nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của cơ sở sản xuất,
buôn bán khác đã đăng ký với cơ quan bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoặc đã
đợc bảo hộ theo điều ớc Quốc tế mà Việt Nam tham gia.
- Sản phẩm hàng hoá đã đăng ký hoặc cha đăng ký chất lợng với cơ quan tiêu
chuẩn đo lờng chất lợng mà có mức chất lợng thấp hơn mức tối thiểu cho phép.
- Sản phẩm hàng hoá có giá trị sử dụng không đúng với nguồn gốc, bản chất tự
nhiên, tên gọi, công dụng của nó.
- Sản phẩm hàng hoá ghi dấu phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam khi cha đợc cấp
giấy chứng nhận và dấu phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam
2.Các hình thức làm giả.
Theo hớng dẫn thực hiện chỉ thị 31 của Thủ Tớng Chính Phủ về chống sản xuất và
buôn bán hàng giả thì các dấu hiệu sau đây đợc coi là hàng giả
a.Hàng giả về nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ
hàng hoá .
- Hàng hoá có nhãn hiệu trùng hoặc tơng tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng
hoá của ngời khác đang đợc bảo hộ theo các điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham
gia mà không đợc phép của chủ nhãn hiệu.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Hàng hoá có dấu hiệu hoặc có bao bì mang dấu hiệu trùng hoặc tơng tự gây
nhầm lẫn với tên thơng mại đợc bảo hộ hoặc với tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc bảo
hộ.
- Hàng hoá, bộ phận của hàng hoá có hình dáng bên ngoài trùng với kiểu dáng
công nghiệp đang đợc bảo hộ mà không đợc phép của chủ kiểu dáng công nghiệp.
- Hàng hoá có dấu hiệu giả mạo về chỉ dẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá gây
hiểu sai lệch về nguồn gốc, nơi sản xuất nơi đóng gói, lắp ráp hàng hoá.
b. Giả về hàng hoá
- Hàng hoá có nhãn hiệu giống hệt hoặc tơng tự với nhãn hàng hoá của cơ sở

khác đã công bố.
- Những chỉ tiêu ghi trên nhãn hàng hoá không phù hợp với chất lợng hàng hoá
nhằm lừa dối ngời tiêu dùng.
- Nội dung ghi trên nhãn bị cạo, tẩy xoá, sửa đổi, ghi không đúng thời hạn sử
dụng để lừa dối khách hàng.
c .Các loại ấn phẩm đã in sử dụng vào việc sản xuất, tiêu thụ hàng giả:
- Các loại đề can giả, tên sản phẩm, nhãn hàng hoá, bao bì có dấu hiệu vi phạm
nh: Trùng hoặc tơng tự gây nhầm lẫn với hàng hoá cùng loại, với nhãn hiệu hàng
hoá, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi hàng hoá xuất xứ đợc bảo hộ.
d. Hàng giả chất l ợng hoặc công dụng.
- Hàng giả có giá trị sử dụng không đúng nh bản chất tự nhiên, tên gọi và công
dụng của nó.
- Hàng hoá đợc thêm tạp chất, chất phụ gia không đợc phép sử dụng, làm thay
đổi chất lợng, có chứa dợc chất khác với tên dợc chất ghi trên nhãn hiệu hoặc bao
bì.
- Hàng hoá không đủ thành phần nguyên liệu hoặc đợc thay thế bằng những
nguyên liệu, phụ tùng khác không đảm bảo chất lợng so với tiêu chuẩn chất lợng
hàng hoá đã công bố, gây hậu quả xấu đối với sản xuất, sức khoẻ ngời, động vật,
thực vật và môi trờng sinh thái.
- Hàng hoá cha đợc chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn mà sử dụng giấy chứng
nhận hoặc dấu phù hợp với tiêu chuẩn.
3. Tác hại của hàng giả
Bên cạnh những tích cực sự phát triển của nền kinh tế thị trờng còn nảy sinh
nhiều biểu hiện tiêu cực do chạy theo lợi nhuận và sử dụng uy tín, chất lợng của
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mặt những hàng hoá đợc ngời tiêu dùng a thích, nhiều cơ sở sản xuất đã đa ra thị
trờng những hàng kém chất lợng, hàng nhái nhãn mác, hàng giả, quảng cáo
không trung thực, đánh lừa ngời tiêu dùng, gây thiệt hại cho nền kinh tế, làm nền
kinh tế trì trệ, kém phát triển.
a, Đối với ng ời tiêu dùng:

Làm cho ngời tiêu dùng mất dần niềm tin vào sản phẩm vì họ không tìm thấy
giá trị đích thực mà mình mong muốn. Bên cạnh đó nó còn gây thiệt hại về tài sản,
về sức khoẻ và tính mạng của ngời tiêu dùng khi mua phải hàng giả, hàng nhái
hàng kém chất lợng.
b, Đối với doanh nghiệp:
Hàng giả gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sản xuất và lu thông hàng hoá của
nhiều doanh nghiệp và làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Các
doanh nghiệp lớn làm ăn chân chính thì mất hết uy tín đối với khách hàng, sản l-
ợng bán ra không nhiều gây thất thu lớn đối với các doanh nghiệp và các doanh
nghiệp phải đầu t một số lợng tiền khá lớn vào việc chống hàng giả và việc cải tạo
nhãn mác sản phẩm của mính sao cho hàng giả ít có khả năng nhái theo nhãn hiệu
của công ty mình.
c, Đối với Nhà n ớc:
Làm thất thu Ngân sách Nhà nớc, rối loạn trật tự quản lý kinh tế.
Các cơ quan điều tra phải đối phó với những thủ đoạn tinh vi của những nhóm
chuyên sản xuất hàng giả.
ii.Tình hàng hoá giả ở Việt Nam:
1. Tình hình phát triển hàng giả ở Việt Nam.
Tình hình hàng giả ở Việt Nam hiện nay đang là một vấn đề bức xúc của toàn
xã hội. Hàng giả không chỉ đợc làm ở trong nớc mà còn đợc nhập từ nớc ngoài về.
Hàng giả ở trong nớc với đa dạng chủng loại nh giả về mẫu mã, chất lợng nhãn
hiệu, kiểu dáng thì hàng giả đợc nhập từ nớc ngoài về còn tinh vi hơn nhiều.
Tệ nạn sản xuất và buôn bán hàng giả ngày càng có nhiều diễn biến, phức tạp
nhất là ở những vùng giáp danh giữa thành thị và nông thôn, vùng sâu vùng xa, nơi
trình độ dân trí còn thấp, phơng tiện giao thông đi lại còn khó khăn. Các cơ quan
chức năng và chính quyền địa phơng còn thiếu chặt chẽ trong quản lý, kinh tế
thống kê phát hiện 3564 vụ sản xuất và buôn bán hàng giả.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Theo số liệu thống kê của cục quản lý và môi trờng thuộc bộ thơng mại, từ đầu
năm đến nay trung bình mỗi tháng các cơ quan hàng giả thu giữ hàng trăm sản

phẩm, mẫu mác hàng giả. Đặc biệt năm 2000 cơ quan quản lý thị trờng đã xử lý
tới 45 % vụ làm hàng giả là hàng thực phẩm, dợc phẩm liên quan đến sức khoẻ,
cuộc sống ngời tiêu dùng.
Mặc dù trong năm nay không xảy ra các hiện tợng làm hàng giả, hàng kém chất
lợng gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng nh vụ bánh phở, nớc mắm
có fooc môn trong năm 1999, Song trong lĩnh vực nào, mặt hàng nào cũng có tệ
nạn hàng giả. Đáng chú ý là hàng giả theo lĩnh vực nhập khẩu đã xuất hiện nạn đặt
hàng giả theo yêu cầu từ nớc ngoài nhập khẩu vào trong nớc và đặt hàng giả để
xuất ra nớc ngoài có dấu hiệu tăng lên đáng kể. Hàng giả nhãn hiệu, kiểu dáng
xuất xứ khá phổ biến nh: Bao bì bánh ngọt Bảo Ngọc, nớc suối LaviTrong đó
một số mặt hàng nạn hàng giả đã lên mức báo động nh vụ tiền giả: Theo báo
cáo của bộ công an, từ năm 1993 đến nay trên toàn quốc đã phát hiện 1.754 vụ
tiêu thụ lu hành tiền giả. Tang vật thu đợc bao gồm 11,7 tỷ đồng Việt Nam;
126,850 USD; 308.000 séc du lịch; 559.000 nhân dân tệ giả. Nếu chỉ tính riêng 3
năm trở lại đây, các lực lợng chức năng đã phát hiện 1.135 vụ, thu giữ gần 7,6 tỷ
đồng Việt Nam 54.000USD và 360.000 nhân dân tệ giả. Những con số trên đây
cho thấy hoạt động của loại tội phạm đặc biệt này đang ngày càng gia tăng, gây
ảnh hởng nghiêm trọng tới nền kinh tế cũng nh trật tự an toàn xã hội. Thực trạng
nhức nhối : Năm 2003 lực lợng bộ đội biên phòng đã phát hiện, bắt giữ 18 vụ với
41 đối tợng buôn bán lu hành tiền giả, Thu giữ 239 triệu tiền Việt Nam giả; 14.200
đô la Mỹ; 3.700 nhân dân tệ; 1.870 riel( tiền Campuchia ) 12.870đ tiền xu loại 20
xen giả. So với năm 2002 tuy có giảm về sốvụ nhng số lợng tang vật trong các vụ
án lại rất lớn. Tuy nhiên đây mới chỉ là số vụ mà lực lợng biên phòng bắt giữ đợc
qua các cửa khẩu biên giới. Trên thực tế, số tiền giả xâm nhập trót lọt vào Việt
Nam còn rất nhiều. Có thể kể ra đây một số vụ điển hình: Tháng6/2003 công an
tỉnh Quảng Nam đã phát hiện đờng dây mua bán tiền giả liên tỉnh với 17 đối tợng,
trong đó có một ngời nớc ngoài( Trung Quốc )thu đợc gần 100 triệu đồng và điều
tra chứng minh đợc vụ này tiêu thụ tới 1,425 tỷ đồng tiền giả. Ngày 19/07/2003
công an tỉnh Nam Định bắt quả tang 5 kẻ vận chuyển tiền giả thu 105 triệu đồng
tiền giả. Chúng khai đã tiêu thụ khoảng 2 tỷ đồng tiền giả trên địa bàn tỉnh Nam

Định.

×