Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty thương mại xuất nhập khẩu liên hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 91 trang )

Lời nói đầu
MỤC LỤC
doanh
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động nhập khẩu
I. Lý luận chung về hiệu quả.
Khái niệm
Bản chất
Phân loại
II. Hoạt động nhập khẩu, hiệu quả nhập khẩu và sự càn thiết nâng cao hi
nhập khẩu.
Khái niệm, vai trò, hình thức của nhập khẩu.
Khái niệm
Vai trò
Hình thức
Hiệu quả nhập khẩu.
Sù càn thiết phải nâng
III. Các nhân tố ảnh hưc
Nhân tố chủ qi
Lực lượn§
Cơ sở
lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Cơ cầu hàng nhập khẩu và mức lưu của hàng nhập khẩu
Nhân tố khách quan
Môi trường chính trị, luật pháp
Môi trường kinh tế
Yếu tố khác
IV. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu.
Chỉ tiêu tổng quát
Chỉ tiêu bộ phận
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Ch0 ti
a


u ®
s
nh gi, hiồu qu]Ị
số dông vèn cè ®I>nh
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Ch0 ti
a
u ® .nh gi, hiồu qu]Ị
số dông vèn 1-u ®éng
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Chỉ tiêu đánh giá tỷ suất lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng chi phí
Mức sinh lợi của một đơn vị chi phí
Tỷ suất ngoại tệ với hàng nhập khẩu
Doanh lợi nhập khẩu
3. Phương pháp phát triển hiệu quả hoạt động nhập
Chương II: Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty
thương mại xuất nhập khẩu Liên Hưng.
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Mục đích, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
4. Phương pháp quản lý
5. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và văn hoá trong Công ty
II. Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty
1. Kết quả kinh doanh nhập khẩu theo thị trường
2. Kết quả kinh doanh nhập khẩu theo mặt hàng
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty
4. Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty
III. Đánh giá về hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty thương mại xuất nhập khẩu
Liên Hưng

1. Thành tựu
2. Tồn tại
3.Nguyên nhân của những tồn tại
Chưong III: Phương hướng hoạt động và gỉảỉ pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động nhập khẩu của Công ty thương mại xuất nhập khẩu Liên Hưng
I. Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu
1. Phương hướng
2. Mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu
II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu
1. Giảm chi phí nâng cao nhập khẩu
2. Giải pháp về vốn
3. Xác định cơ cấu mặt hàng hợp lý và đa dạn ị
4. Nâng cao nghiệp vụ nhập khẩu
5. Đẩy mạnh tiêu thu hàng nhập khẩu
6. Nâng cao nghiệp vụ của cán bộ côĩ
III. Kiến nghị
1. Với Nhà nước
2. Với Sở thương mại
LỜI NÓI ĐÀU
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt các doanh nghiệp trước những cơ hội về tiếp
cận thị trường quốc tế, nguồn vốn đàu tư, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến. Nhưng các
doanh nghiệp cũng đồng thời phải đối đàu với những thách thức đó là sự cạnh tranh ngày
càng quyết liệt của các doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy, các doanh nghiệp của ta càn có
sự chuẩn bị tốt, thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sự tồn tại và phát triển
của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi
trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp.
Trong những năm vừa qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước nền kinh tế
của nước ta đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận với việc nâng cao năng lực kinh
doanh của nhiều ngành sản xuất, dịch vụ thông qua việc đổi mới công nghệ kỹ thuật, huy
động các nguồn vốn đàu tư cũng như tăng cường và hoàn thiện các hệ thống văn bản pháp

lý, từng bước tiến tới một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu ở hiệu quả của các hoạt động sản
xuất kinh doanh hiện tại cũng như trong tương lai.
Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của
bất kỳ nền sản xuất nào nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Đối với nước ta
hiện nay vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh quốc tế trở nên cấp bách bởi
vì: Nâng cao hiệu quả kinh doanh quốc tế là một nhân tố quyết định để tham gia vào phân
công lao động quốc tế, thâm nhập thị trường nước ngoài và là yêu càu tất yếu của việc
thực hiện quy luật tiết kiệm.
Công ty thương mại xuất nhập khẩu Liên Hưng là một đơn vị thuộc Sở thương mại
Hà Nội, trong những năm qua được đánh giá là đơn vị làm ăn có
hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề trong việc nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đòi hỏi
phải có những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế của mình.
Trong điều kiện nêu trên, với đề tài "Thực trạng và giải pháp nhằm
năng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thương mại xuất nhập
khẩu Hà Nội” được thực hiện với mục đích tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty, qua đó góp một phàn ý kiến nhỏ bé của mình nhằm
nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Công ty thương mại xuất nhập khẩu Liên Hưng.
Nội dung của luận văn gồm ba phàn chính:
Chương I : Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động nhập khẩu
Chương II : Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại
Công ty thương mại xuất nhập khẩu Liên Hưng.
ChươnglII : Mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập
khẩu tại Công ty thương mại xuất nhập khẩu Liên Hưng.
Em xin trân trọng cảm ơn thày giáo Th s Tạ Lợi đã hướng dẫn em trong
thời gian thực tập và hoàn thành đề tài này.
Hà Nội,tháng 5 năm 2003
Sinh viên
Đinh Thị Ngân

CHƯƠNG I
Cơ SỞ LÝ LUẶN CHUNG VẺ HIỆU ’ " NG
NHẬP KHẨU
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau son^ ing cơ
chế thị trường ở nước ta hiện nay, mục tiêu bao trùm lâu dài của mọi doanh nghiệp kinh
doanh đều là tối đa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải xác định chiến
lược phù họrp với những thay đổi của môi trường kinh doanh, phân bổ và quản trị có hiệu
quả các nguồn lực và luôn kiểm tra tính hiệu quả của quá trình kinh doanh. Hiệu quả này
được đánh giá ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận của nó.
Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả
kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh. Có quan
điểm cho rằng “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại
hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác. Một nền kinh té có
hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó”. Thực chất quan điểm này đã đề cập
đến khía cạnh phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực
trên đ- ường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao nhất có thể
đạt được. Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường
giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đạt được
I. LÝ LUẬN CHUNG VÈ HIỆU QUẢ.
1. Khái niệm về hiệu quả
mức có hiệu quả kinh doanh này sẽ càn nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và
quyết định đàu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với càu thị trường.
Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số
giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Maníred Kuhn cho rằng “
Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí
kinh doanh”. Từ các quan điểm trên có thể hiểu khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù
phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (con người, công nghệ, ) để đạt được mục tiêu
xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ với
kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả

ở mức độ nào.
sau:
Như thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh
doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ
thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tó.
Quan niệm khác cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó xuất
hiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa, phản ánh mức độ sử dụng
nguồn lực, các yếu tố càn thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động kinh doanh
theo mục đích nhất định. Trong cơ chế thị trường, với sự tồn tại của nhiều thành phàn kinh
tế và mở rộng quan hệ quốc tế với nước ngoài đòi hỏi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp phải đạt hiệu quả cao, lấy thu bù chi và có lãi. Vì vậy, hiệu quả kinh doanh không
chỉ là thước đo trình độ
tổ chức quản lý mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Xét trên bình diện quan điểm của nhà kinh tế học A.Smith thì hiệu quả là kết quả
đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá. Như vậy, hiệu quả đồng
nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh có thể do tăng chi phí mở rộng
sử dụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo
quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả kinh tế. Nhà kinh tế học khác cho rằng
hiệu quả là tỷ lệ so sánh giữa phần tăng thêm của chi phí. Quan điểm này thể hiện được
quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả và chi phí đạt được kết quả đó. Ưu điểm là nó đã
phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế nhưng chưa biểu hiện được mối
tương quan về lượng và chất của kết quả, chưa phản ánh được hết mức độ chặt chẽ của
mối liên hệ này.
, i , , . ,
Qua các quan niệm trên có thê thây, mặc dù chưa có sự thông nhât trong
quan niệm về hiệu quả kinh doanh nhưng ở những quan niệm khác nhau đó lại
có sự thống nhất cho rằng, phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của
hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối
cùng, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh

giá trong mối quan hệ kết quả tạo ra với mỗi sự hao phí nguồn lực có thể tạo ra ở mức nào.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát
triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác sử dụng các nguồn lực trong trong
quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở
nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dùa cơ bản để đánh giá việc thực hiện
mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Như vậy hiệu quả là một đại lượng so sánh: so sánh giữa đàu ra và đàu vào, so
sánh giữa chi phí kinh doanh bá ra và kết quả kinh doanh đã thu được.
2. Bản chất
Trên thực tế hiện nay chóng ta chưa thể xác định được một cách chính xác
hiệu quả kinh tế nói chung vì tác động của nó thường phải thông qua nhiều khu vực, nhiều
cung đoạn, nhiều tổ chức thực hiện khác nhau và chịu không Ýt ảnh hưởng của nhiều yếu
tố sản xuất và phi sản xuất đan chéo nhau. Nhưng yêu càu của công tác quản lý và hạch
toán lại đòi hỏi phải xác định được hiệu quả kinh tế đối với nền kinh tế và với từng doanh
nghiệp. Điều đó liên quan đến việc xác định biểu hiện của hiệu quả và chỉ tiêu hiệu quả
kinh tế thông qua các chỉ tiêu để đánh giá.
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh
doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trinh tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đe hiểu rõ phạm trù này càn phân biệt
rõ ranh giới giữa hiệu quả và kết quả. Ket quả là phạm trù phản ánh những cái thu được
sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Ket quả bao
giê bao giê cũng là mục tiêu doanh nghiệp có thể đạt được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật
hoặc đơn vị giá trị. Ket quả cũng có thể phản ánh mặt chất lượng của sản xuất kinh doanh
hoàn toàn định tính như uy tín, danh tiếng và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, càn
chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả định lượng của một thời kỳ kinh
doanh nào đó thường khó xác định bởi nhiều lý do, kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn
chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm .Hơn nữa, hàu như quá trình sản
xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ, ngay sản phẩm sản xuất song ở một thời kỳ nào đó
cũng chưa thể khẳng định được liệu nó có tiêu thụ được không, bao giê tiêu thụ và thu
được tiền về.

Trong khi đó, hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản
xuất. Trình độ này không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù
tương đối. càn chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có tính tương đối: tỷ số
giữa kết quả và hao phí nguồn lực. Chênh lệch giữa kết quả và chi phí luôn là số tuyệt đối,
phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt được về một mặt nào đó nên cũng mang bản chất là
kết quả của quá trình kinh doanh và không bao giê phản ánh được trình độ lợi dụng nguồn
lực sản xuất. Nếu kết
quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phương tiện để có thể đạt
được các mục tiêu đó.
Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trước hết là hao phí về mặt hiện vật, cũng có
thể được xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Tuy nhiên, thông thường người ta
hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so sánh cao. Rõ ràng, việc xác định hao phí
nguồn lực của một thời kì xác định cũng là vấn đề không đơn giản, trước hết là ở ngay sự
nhận thức về phạm trù này: hao phí nguồn lực được đánh giá thông qua phạm trù chi phí.
Cũng càn chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
sản xuẩt trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với việc so sánh sự tăng lên
của sự tham gia các yếu tố đàu vào. Vậy, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh
trình độ lợi dụng các nguồn lực, phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinh doanh, phức
tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kì cụ
thể nào đó đều khỏ xác định
một cách chính xác.
3. Phân loại
Hiệu quả có thể được đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và ở
các thời kỳ khác nhau. Trong công tác quản lý kinh doanh quốc tế, phạm trù hiệu quả
được thể hiện ở nhiều hình thái khác nhau, mỗi loại mang
«0 Lg và“ý vỊ z
loại theo các tiêu thức khác nhau có tác dụng thiêt thực trong quản lý kinh doanh quốc tế.
Nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu và mức hiệu quả cũng như các biện pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh.
3.1. Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả kinh tế-xã /fổỉ


và hiệu quả kinh
doanh.
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã
hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường là: giải
quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tàng, nâng cao phóc lợi xã hội, nâng cao sức
khoẻ, mức sống và đời sống vãn hoá tinh thần cho
người lao động, cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường Hiệu quả xã
hội thường gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp và thường được đánh giá, giải quyết ở
góc độ vĩ mô.
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh
tế của một thời kì nào đó. Hiệu quả kinh tế thường được nghiên cứu ở góc độ quản lý vĩ
mô và không bao giê hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh vận động cùng chiều. Có thể
từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao song chưa chắc nền kinh tế đã lại hoạt động
hiệu quả bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt được trong mỗi thời kỳ không phải lúc nào
cũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế - xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội
để đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Hiệu quả kinh tế xã hội gắn với nền
kinh tế hỗn hợp và được xem xét ở góc độ quản lý vĩ mô.
Hiệu quả kinh doanh: lưu ý rằng hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanh là
hai phạm trù khác nhau, giải quyết ở hai góc độ khác nhau song có mối quan hệ biện
chứng với nhau. Hiệu quả kinh tế xã hội đạt mức tối đa là mức thoả mãn tiêu chuẩn hiệu
quả Pareto. Trong thực tế, do các doanh nghiệp cố tình giảm chi phí kinh doanh biên cá
nhân làm cho chi phí kinh doanh này thấp hơn chi phí kinh doanh biên xã hội. Chính vì
thế thường cần có các giải pháp can thiệp đúng đắn, kịp thời của Nhà nước.
3.2. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả
kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong một
thời kỳ xác định.
Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt

động (sử dụng vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) cô thể của doanh
nghiệp. Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có
mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh
nghiệp phản ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của
doanh nghiệp và các đơn vị bộ phận ttrong doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong
nhiều trường hợp cụ thể có thể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh
tổng họrp và hiệu quả kinh doanh bộ phận, khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh tổng hợp là phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận
vực hoạt động, từng bộ phận của doanh
3.3. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và
Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là
giá từng khoảng thời gian ngắn như tuàĩ
Hiệu quả kinh doanh dài hạn là l
giá trong khoảng thời gian dài gắn vớ
thậm chí nói đến hiệu quả kinh doanh dài hạn người ta hay nhắc đến hiệu quả
lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả dài hạn và ngắn hạn có mối quan hệ biện chứng với nhau và trong
nhiều trường hợp có thể mâu thuẫn nhau, về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá
hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt được hiệu quả kinh doanh dài
hạn trong tương lai. Trong thực tế, nếu xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh
ngắn hạn và dài hạn, chỉ có thể lấy hiệu quả kinh doanh dài hạn làm thước đo chất lượng
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì nó phản ánh xuyên suốt quá trình lợi dụng
các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp.
n. HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU, HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU VÀ sự CẦN THIẾT
NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU.
1. Khái niệm, vai trò, hình thức của nhập khẩu.
1.1. Khái niệm.

Nhập khẩu là một khâu cơ bản của hoạt động ngoại thương, hay có thể
chỉ có thể phản ánh hiệu q
nghiệp.
dài hạn
hiệu quả kinh d
1, thán;
từng lĩnh

em xét, đánh
rn, vài năm.
____________ _
liệu quả kinh doanh được xem xét, đánh i

các chiến lược, các kế hoạch dài hạn
hiểu nhập khẩu là sự mua hàng hoá, dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu càu sản
xuất và tiêu dùng trong nước hoặc tái sản xuất nhằm thu lợi nhuận. Nhập khẩu là sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong tình
hình thế giới hiện nay khi mà xu hướng toàn càu hoá làm cho mức độ ảnh hưởng, tác động
của từng quốc gia đối với nhau ngày một tăng. Vì vậy, hoạt động nhập khẩu thường xuyên
bị chi phối bởi các chính sách luật pháp của mỗi quốc gia, các quốc gia quản lý hoạt động
nhập khẩu thông qua các công cụ như: chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu, các văn bản
pháp luật và các quy định trong danh mục hàng ho á được phép nhập khẩu.
Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có được hiệu quả cao từ việc nhập khẩu các
loại hàng hoá phục vụ cho tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống trong nước, đồng
thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao năng suất lao động, bảo vệ các ngành sản
xuất trong nước, giải quyết sự khan hiếm ở thị trường nội địa. Mặt khác, thông qua thị
trường nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mòi nhọn của mỗi
nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo ra những
năng lực mới cho sản xuất, khai thác thế mạnh so sánh quốc gia, kết hợp hài hoà có hiệu
quả giữa nhập khẩu và cán cân thanh toán.

Nhập khâu tác động trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước.
Nhập khẩu phục vụ nhu càu trong nước hoặc tái sản xuất trong nước, thể hiện mối
liên hệ không thể thiếu được giữa nền kinh tế các quốc gia với thế giới.
Nhập khẩu để bổ xung các hàng ho á mà trong nước không thể sản xuất được,
hoặc sản xuất không đáp ứng nhu càu.
Nhập khẩu để thay thế những hàng hoá mà sản xuất trong nước không có lợi bằng
nhập khẩu.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, vai trò của nhập khẩu được thể hiện
trên các mặt sau: nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất kinh

doanh thương mại vì qua hoạt động nhập khẩu, cung cấp cho nền kinh tế 60% - 100%
nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất. Với nền công nghiệp sản xuất nguyên liệu
trong nước chưa phát triển, việc nhập khẩu nguyên liệu cao cấp như sợi cho ngành dệt, vải
cho ngành may, phân bón cho nông nghiệp, các linh kiện cho ngành lắp ráp xe máy, điện
tử , xe hơi.
ế
. Hoạt động nhập khẩu đã và đang góp phần quan trọng, tạo điều kiện thúc đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH - HĐH đất nước. Nhập khẩu tác
động mạnh vào sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất, nhờ đó trinh độ sản xuất
được nâng cao, năng suất lao động đang đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới.
Góp phàn cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân: thoả mãn nhu càu trực
tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, đảm bảo đàu vào cho sản xuất,tạo việc làm ổn định
cho người lao động.
Có vai trò thúc đẩy xuất khẩu: nhập khẩu tạo đàu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu,
tạo điều kiện thuận lơị cho việc xuất khấu ra thị trường nước ngoài.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, làm đa dạng hoá mặt
hàng, chủng loại, mẫu mã, chất lượng, quy cách, cho phép thoả mãn hơn
____________________,_______________2
- Khái niệm
Hoạt động nhập khẩu trực tiếp hay còn gọi là nhập khẩu tự doanh là

hình thức nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu trực
tiếp các hàng hoá và dịch vụ mà không qua một tổ chức trung gian nào.
- Đặc điểm
+ Doanh nghiệp phải chịu mọi chi phí và rủi ro cũng như phải chịu mọi trách
nhiệm pháp lý về hoạt động nhập khẩu của mình.
+ Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu nhiều
hơn so với các hình thức khác. Doanh nghiệp nhập khẩu đóng vai trò là người bán trực
tiếp, do đó nếu nhập khẩu có quy cách, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả phù họp sẽ
nâng cao uy tín doanh nghiệp, thu được lãi cao.
+ Doanh nghiệp phải chịu mọi nghĩa vụ thuế liên quan đến lĩnh vực nhập khẩu
như thuế nhập khẩu, thuế mặt hàng
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa r .có
vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một loại hàng hoá nhưng lại không có
quyền tham gia nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho mét doanh nghiệp có chức năng
trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu theo yêu càu cuả mình. Bên uỷ
thác sẽ tiến hành đàm phán với nước ngoài để nhập khẩu hàng hoá theo yêu càu của
bên uỷ thác và được nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.
Hay nói cách khác, nhập khâu uỷ thác là doanh nghiệp nhập khâu đóng vai trò
trung gian nhập khẩu, làm thay cho đơn vị cần nhập khẩu nhữmg thủ tục càn thiết để
nhập hàng và hưởng phàm trăm chi phí ủy thác theo giá trị hàng nhập khẩu.
- Đặc điểm
b. Nhân khẩu uv thác

- Khái niệm
+ Trong hoạt động nhập khẩu này doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn,
xin hạn nghạch, không phải nghiên cứu thị trường hàng nhập mà chỉ đóng vai trò làm
đại diện bên uỷ thác giao dịch với nước ngoài, ký kết hợp
đồng và làm các thủ tục nhập khẩu hàng cũng như thay mặt bên uỷ thác
khiếu nại, đòi bồi thường với bên nước ngoài khi có tổn thất.
+ Bên uỷ thác phải tự nghiên cứu thị trường, lùa chọn mặt hàng, đối

tượng giao dịch và chịu mọi chi phí có liên quan.
+ Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp chỉ được tính phí uỷ
thác chứ không được tính doanh thu và không phải chịu thuế doanh thu.
+ Khi nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lập hai hợp
đồng: Một hợp đồng ngoại giữa doanh nghiệp nhập khẩu với đối tác nước
ngoài và một hợp đồng nội giữa doanh nghiệp nhận uỷ thác với doanh
nghiệp uỷ thác.
L 1

i „ ,\v
+ Hình thức nhập khâu uỷ thác có ưu điêm là mức đọ rủi ro thâp, trách
nhiệm Ýt, người đứng ra nhập khẩu không phải là người chịu trách nhiệm
cuối cùng, đặc biệt là không càn vốn để mua hàng, phí uỷ thác tuy Ýt nhưng
nhận tiền nhanh, Ýt thủ tục và rủi ro.
c. Hình thức nhâp khẩu liên doanh

- Khái niệm A %
$
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trcn cơ sở liên kết kinh tế một
cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có Ýt nhất một doanh nghiệp xuất
nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra chủ trương,
biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển
theo hướng có lợi nhất cho hai bên theo nguyên tắc lãi cùng chia, lỗ cùng chịu.
- Đặc điểm
+ So với nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp Ýt chịu rủi ro hơn bởi vì
mỗi doanh nghiệp nhập khẩu chỉ phải góp phần vốn nhất định và quyền hạn
và trách nhiệm của mỗi bên cũng tăng lên theo vốn góp. Việc phân chia chi
phí, các loại thuế theo tỷ lệ góp vốn, lãi lỗ tuỳ theo hai bên thoả thuận phân
chia.
+ Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập hàng về sẽ

được tính kim ngạch nhập khẩu nhưng khi đưa hàng về tiêu thụ thì chỉ tính
doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chỉ chịu thuế doanh thu trên
số hàng đó.
+ Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải thực hiện hai hợp đồng. Một
hợp đồng mua hàng với nước ngoài và một hợp đồng liên doanh với doanh
nghiệp khác.
d. Hình thức nhâv khẩu đổi hàn

- Khái niệm
Nhập khẩu hàng đổi hàng (cùng với trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ yếu của
buôn bán đói lưu) là một phương thức trao đổi hàng hoá, trong đó nhập khẩu kết hợp
chặt chẽ với xuất khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đi có giá
trị tương ứng bằng lượng hàng nhập về. Mục đích của hoạt động nhập khẩu đổi hàng
là không chỉ thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất khẩu hàng thu lãi.
NhẼp khÈu h|0.ng ®aei hịxng (cĩng víi trao ®aei bĩ trõ 1)X hai loM nghiồp vô chíĩ
yõu cna bu«n b n ®èi 1-u) 1|X mét ph-Tig th0c trao ®aei hịxng ho„ trong ®ã nhẼp
khÈu kõt hĩp chiEt chi víi xuÊt khÈu, ng-êi b n ®âng thêi lịi ng-êi mua, 1-ĩng hịxng
trao ®i cã gi trl> t-
-
TLg 0ng b»ng 1-ĩng hịing nhẼp vò. Môc ®Ých cna ho
J
t ®éng
nhẼp khEu ®aei hịxng 1)1 kh«ng ch0 thu l

i tõ ho
J
t ®éng nhẺp khÈu ĨĨ1)I cBn nh»m
®Ó xuÊt khEu h|0.ng thu 1-i.
- Đặc điểm
+ Hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu có sự cân bằng về mặt hàng, giá cả, tổng giá

trị hàng giao nhau và cân bằng về điều kiện giao hàng.
+ Doanh nghiệp nhập khẩu đổi hàng được tính cả kim ngạch nhập khẩu và kim
ngạch xuất khẩu, doanh số trên cả hàng nhập khẩu và xuất khẩu.
+ Hình thức của hợp đòng nhập khẩu đổi hàng là có thể chỉ lập bằng một hợp
đồng với hai danh mục hàng hoá hoặc hai hợp đồng mà mỗi hợp đồng một danh mục
hàng hoá hay một văn bản nguyên tắc (có thể là một hợp đồng khung, một thoả thuận
chung hoặc bản ghi nhớ) trên cơ sở văn bản nguyên tắc, người ta ký kết các hợp đồng
mua bán cụ thể để thực hiện.
cíovv
T”
8

8h
^E\Ễ “r
lưu. Sự đảm bảo này có thê được thực hiện bởi một trong những phương pháp: Dùng
thư tín dụng, dùng một tài khoản đặc biệt tại Ngân hàng, dùng người thứ ba, phạt về
việc giao hàng thiếu hoặc chậm giao
g. Hình thức nhâp khẩu tái xuất

- Khái niệm i %
Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu vào trong nước nhưng không phải để
tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước khác nhằm thu lợi nhuận, những hàng
nhập khẩu này không qua chế biến ở nước tái xuất. Như vậy nhập khẩu tái xuất luôn
thu hót ba nước tham gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và nước tái xuất.
- Đặc điểm
+ Doanh nghiệp tái xuất phải thực hiện hai hợp đồng: hợp đông nhập khẩu và một
hợp đòng xuất khẩu.
+ Doanh nghiệp nhập khẩu tái xuất được tính kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu,
doanh số bán tính trên giá trị hàng xuất khẩu, do đó phải chịu thuế doanh thu.
+ Hàng ho á nhập khẩu không nhất thiết phải qua nước tái xuất mà có thể chuyển

thẳng sang nước thứ ba, nhưng trả tiền phải luôn do nước tái xuất thu từ người nhập
khẩu và trả cho nước xuất khẩu. Nhiều khi người tái xuất còn thu được lợi thế về tiền
hàng do thu nhanh trả chậm.
Nhập khẩu theo đơn đặt hàng là hình thức đơn vị n£ ọi
chi phí và mọi rủi ro để nhập khẩu hàng hoá cho đơn vị đặt hàng trên cơ sở đơn đăt
hàns của đơn vi đăt hàns còn đơn vị đặt hàng có nghĩa vụ nhận hàng và t
- Đỉ
đúng đơn đặt hàng vê các mặt tên hàng, số lượng, quy cách, chất lượng sản phẩm, điều
kiện kỹ thuật và thời hạn giao hàng.
+ Đối với hình thức này phương thức thanh toán thường áp dụng là: nhờ thu có
chấp nhận, có cải tiến.
Với các hình thức nhập khẩu đa dạng như trên, việc áp dụng hình thức nào còn
phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp nhập khẩu (khả năng tài chính, chiến lược kinh
doanh, hiệu quả kinh tế ), nhu càu trong nước và phù hợp với qui định của pháp luật.
2. Hiệu quả nhập khẩu.
- Khái niệm
f. Hình thức nhân khẩu theo đơn dăt hàns

kí kết hợp đồng với đối tác nước ngoài theo
Hiệu quả nhập khẩu là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó liên quan tới nhiều
yếu tố khác nhau và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đó. Do vậy, trong quá
trình xem xét đánh giá hiệu quả nhập khẩu ta phải quán triệt các quan điểm sau:
- Đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Quan điểm này đòi hái việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
nhập khẩu phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và
Nhà nước, đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Những nhiệm vụ kinh


tế mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá đòi hỏi
doanh nghiệp phải nhập khẩu và bán những hàng hoá mà thị trường càn.

- Đảm bảo sự kết hợp hài hoà lợi Ých xã hội, lợi Ých tập thể và lợi Ých người lao
động. Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phải xuất phát
và thoả mãn những mói quan hệ lợi Ých trên. Trong đó lợi Ých của người lao động chính
là động lực trực tiếp bởi lẽ người lao động là yếu tố quyết định việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu lại phải thoả mãn được nhu càu của người lao
động, cho tập thể và cho đất nước.
- Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
nhập khẩu. Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu không
những phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà
nước mà còn phải đảm bảo yêu càu nâng cao hiệu quả của nền kinh tế xã hội, của ngành,
và của thành phố Hơn nữa trong từng đơn vị thì đánh giá hiệu quả nhập khẩu phải coi
ữọng tất cả các hoạt động, các lĩnh vực, các khâu của quá trình kinh doanh nhập khẩu và
xem xét một cách đày đủ các mối quan hệ tác động qua lại của các lĩnh vực trong một hệ
thống theo những mục tiêu đã xác định.
- Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu. Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu, biện pháp nâng cao hiệu
quả nhập khẩu phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ. Chỉ có như vậy chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh, phương
án kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp mới có đủ cơ sở khoa học để thực hiện, đảm
bảo niềm tin cho người lao động, hạn chế được rủi ro tổn thất. Và như vậy nhiệm vụ nâng
cao hiệu quả nhập khẩu mới phù hợp với thực tiễn của doanh nghiệp hay nói cách khác các
chỉ tiêu hiệu quả mới có đủ điều kiện để thực hiện.
Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu. Quan điểm này đòi hỏi khi tính toán, đánh giá một mặt phải căn cứ vào
số lượng và giá trị của sản phẩm nhập khẩu bán ra, mặt khác phải tính đủ chi phí đã bỏ ra
để thực hiện việc nhập khẩu và bán hàng hoá đó. Căn cứ vào kết quả cuối cùng về hiện vật
và giá trị là đòi hái tất yếu của nền kinh tế hàng hoá.
3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kỉnh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Trong
quá trinh sản xuất kinh doanh muốn có lợi nhuận cao thì phải phụ thuộc rất nhiều vào hoạt

động tiêu thụ sản phẩm. Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp là nó được
sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã được định trước là :
- Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện để quyết định sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phàn. Bởi ở đây tất cả các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đều bình đẳng cạnh tranh với nhau rất gay gắt. Neu hiệu
quả kinh doanh càng cao thì doanh nghiệp càng có khả năng mở rộng vốn kinh doanh, đầu
tư kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị cho mình Ngược lại, nếu không tăng được hiệu quả
kinh doanh, cứ làm ăn thua lỗ doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải trước quy luật cạnh tranh của
thị trường .
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phàn giải quyết mối quan hệ giữa ba lợi Ých:
Nhà nước, tập thể và người lao động. Bởi vì khi nâng cao được hiệu
quả kinh tế thì lợi nhuận tăng sẽ cải thiện đời sống người lao động, kích thích người lao
động làm việc tốt hơn, đồng thời tăng thêm các khoản nép ngân sách cho Nhà nước.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một yêu càu của quy luật tiết kiệm bởi hiệu quả
và tiết kiệm là hai mặt của một vấn đề. Việc thực hiện tiết kiệm là một biện pháp để nâng
cao hiệu quả, vì nếu làm ăn có hiệu quả thì chi phí bỏ ra sẽ Ýt hơn. Do vậy, muốn tiết
kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh thì phải nâng cao hiệu quả.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu càu của nguyên tắc hạch toán kinh doanh.
Yêu cầu của nguyên tắc hạch toán là đơn vị sản xuất kinh doanh được quyền chủ động
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phải tự bù đắp chi phí và có lãi, phải tự bảo toàn và
phát triển vốn kinh doanh. Nói tóm lại, mục tiêu phấn đấu của mỗi cá nhân, mỗi đơn vị và
toàn xã hội là nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Trong đó hiệu quả là biểu hiện
tập trung, bởi lẽ hiệu quả chỉ đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất
lượng công việc.
Mặt khác, các nguồn lực xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày người ta
càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất phục vụ các nhu càu khác nhau của con người.
Trong khi các nguồn lực xã hội ngày càng giảm thì nhu càu của con người ngày càng tăng
và không có giới hạn. Điều này phản ánh quy luật khan hiếm. Quy luật khan hiếm bắt
buộc mọi doanh nghiệp phải lùa chọn chính xác ba câu hỏi: Sản xuất cái gì ? Sản xuất như
thế nào ? Sản xuất cho ai ? Vì thị trường chỉ chấp nhận các doanh nghiệp nào quyết định

đúng loại sản phẩm với số lượng và chất lượng phù họp. Mọi doanh nghiệp trả lời không
đúng ba vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để sản xuất sản phẩm không
tiêu thụ được trên thị trường - tức kinh doanh không hiệu quả, lãng phí nguồn lực sản xuất
xã hội và không có khả năng tồn tại.
Hơn nữa, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường, mở cửa và
ngày càng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh. Muốn chiến thắng
trong canh tranh doanh nghiệp phải luôn luôn tạo ra và duy trì
lợi thế cạnh tranh: chất lượng và sự khác biệt hoá, giá cả và tốc độ cung ứng. Để duy trì
lợi thế về giá cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn so với
các doanh nghiệp khác cùng ngành. Chỉ trên cơ sở sản xuất kinh doanh với hiệu quả kinh
tế cao, doanh nghiệp mới có khả năng đạt được điều này. Mục tiêu bao trùm, lâu dài của
mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận. Đe thực hiện mục tiêu
này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm
(dịch vụ) cung cấp cho thị trường. Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực xã
hội nhất định và càng tiết kiệm trong quá trình sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ
càng có cơ hội để thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù
phản ánh tính tương đói của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội nên là
mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản
ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất. Vì vậy, nâng cao hiệu quả
là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá
lợi nhuận, m. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG.
Nghiên cứu các nhân tó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
cho phép đề ra được các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng cường hiệu quả hoạt
động kinh doanh nhập khẩu. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
bao gồm nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.
l. Nhân tố chủ quan.
1.1 Lực lượng lao động.
Lao động là nhân tố sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, số lượng và chất lượng lao
động là yếu tố quan trọng nhất tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu
quả sử dụng lao động được biểu hiện ở các chỉ tiêu năng suất lao động, mức sinh lợi của

lao động và hiệu suất tiền lương. Trong sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động của
doanh nghiệp có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng tạo ra
tiềm năng lớn cho việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu
dáng phù hợp với càu của người tiêu dùng, làm cho sản phẩm (dịch vụ) của doanh nghiệp
có thể bán được tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lượng lao động tác động
trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết
bị, nguyên vật liệu ) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
tri thức là hàm lượng khoa học kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao. Đòi hỏi lực
lượng lao động phải là lực lượng tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao. Điều này
càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lượng lao động đối với việc nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp tràn lan
thiết bị hiện đại của nước ngoài nhưng do trình độ sử dụng yếu kém nên vừa không đem
lại năng suất cao lại vừa tốn kém tiền của cho hoạt động sửa chữa, kết quả là hiệu quả kinh
doanh rất thấp.
1.2. Cơ sở vật chất kỹ íl
Công cô lao động là phương tiện mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng
lao động. Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển của công cụ
lao động. Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất
lao động, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm, hạ
giá thành. Như thế, cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng
tăng tăng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh. Chất lượng hoạt động của doanh nghiệp
chịu sự tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị,
chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị
Nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay có cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật còn hết
sức yếu kém: máy móc thiết bị vừa lạc hậu, vừa không đồng bộ. Đồng thời, trong những
năm qua việc quản lý, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng không được chú trọng nên
nhiều doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hết
năng lực hiện có của mình. Thực tế trong những năm qua cho thấy doanh nghiệp nào được

chuyển giao công nghệ sản xuất và hệ thống thiết bị hiện đại, làm chủ được yếu tố kỹ thuật
thì phát triển được sản xuất kinh doanh, đạt đựơc kết quả và hiệu quả kinh doanh cao, tạo
được lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành và có khả năng phát triển.
Ngược lại, những doanh nghiệp nào vẫn sử dông công nghệ, thiết bị cũ hoặc được chuyển
giao công nghệ lạc hậu không thể tạo ra sản phẩm đáp ứng đòi hỏi của thị trường về cả
chất lượng và giá cả nên sản xuất ở doanh nghiệp đó thường bị chững lại, đi xuống và
trong nhiều trường hợp có thể nhìn thấy trước sự đóng cửa sản xuất kinh doanh không hiệu
quả.
Ngày nay, công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh chóng, chu kỳ công nghệ ngày càng
ngắn hơn và ngày càng hiện đại hon, đóng vai trò ngày càng to lớn, mang tính chất quyết
định đối với việc nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Điều này đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp phải tìm được giải pháp đàu tư đúng đắn, chuyển giao công nghệ phù họp với trình
độ tiên tiến của thế giới, bồi dưỡng và đào tạo lực lượng lao động làm chủ được công nghệ
kỹ thuật hiện đại để tiến tới chỗ ứng dụng kỹ thuật ngày càng tiên tiến, sáng tạo công nghệ
kỹ thuật mới, làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh

8hiệp
' i S . 1 '
1.3 .Trình độ tô chức quản lý và sử dụng vôn của doanh nghiệp.
Đây là nhân tố quan trọng thường xuyên, trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu. Do vậy, doanh nghiệp phải chú trọng ngay từ việc hoạch định nhu càu
vốn kinh doanh để làm cơ sở cho việc lùa chọn các phương án sử dụng vốn, huy động các
nguồn vón hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực hiện có, tổ chức chu chuyển tái
tạo và bảo toàn vốn. Đồng thời khi tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu doanh
nghiệp càn phải chú trọng việc nghiên cứu biến động của thị trường tiền tệ đặc biệt là sự
biến động của ngoại tệ mạnh như USD, JPY, DM
Càng ngày nhân tố quản lý càng đóng vai ữò quan trọng đối với hoạt

×