Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

slide thuyết trình luận văn thạc sĩ đề tài phong trào 2 giỏi ở quảng bình trong chiến tranh kháng chiến chống mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 30 trang )


Học viên thực hiện
Phan Thị Trà Giang
Người hướng dẫn khoa học
TS. Trương Công Huỳnh Kỳ
Chuyên ngành
Chuyên ngành
LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỊCH SỬ VIỆT NAM


CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN GỒM:

MỞ ĐẦU

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM
KHẢO
BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHONG TRÀO “HAI GIỎI” Ở QUẢNG BÌNH
TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1965 – 1973)

NỘI DUNG

PHỤ LỤC
Chương 1: Sự ra đời phong trào “Hai giỏi” ở Quảng Bình
Chương 2: Những nét chính của phong trào “Hai giỏi” ở
Quảng Bình trong kháng chiến chống Mỹ (1965 – 1973)

Chương 3: Kết quả, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh


nghiệm

Từ năm 1965, đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền
Nam, đồng thời thực hiện chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, đặt
tình trạng cả nước có chiến tranh. Quân và dân miền Bắc vừa sản
xuất vừa chiến đấu, với quyết tâm “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để
chiến thắng đế quốc Mỹ xâm lược”.
Chính trong bối cảnh đó, ở Quảng Bình đã xuất hiện phong trào
“Hai giỏi” với nội dung sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi. Phong trào
“Hai giỏi” ra đời trở thành một phong trào thi đua cách mạng quần
chúng sâu rộng của nhân dân trong toàn tỉnh, là động lực quan
trọng thúc đẩy các mặt chiến đấu và sản xuất.
1. Lý do chọn đề tài
MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU
Phong trào “Hai giỏi” đi vào lịch sử Quảng Bình như một niềm tự
hào của mỗi người dân được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất đã
khai sinh ra phong trào này. Nghiên cứu phong trào “Hai giỏi”ở
Quảng Bình trong kháng chiến chống Mỹ có ý nghĩa lớn về khoa
học và thực tiễn sâu sắc.
Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề: “Phong trào “Hai giỏi” ở Quảng
Bình trong kháng chiến chống Mỹ (1965 – 1973)” làm đề tài luận
văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam.


MỞ ĐẦU
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Liên quan đến đề tài này, đã có một số công trình nghiên cứu đề
cập đến những khía cạnh khác nhau như Nguyễn Tư Thoan

(1965), “Mấy kinh nghiệm vừa chiến đấu, vừa sản xuất”, Văn Sơn
(1966), “Mấy kinh nghiệm vừa chiến đấu, vừa làm thủy lợi”,
“Lịch sử Quảng Bình chống Mỹ, cứu nước, tập 2 (1954 – 1975)”,
“Lịch sử Đảng bộ Quảng Bình, tập 2 (1954 - 1975)”…
Ngoài ra rất nhiều các đề tài luận văn, khóa luận nghiên cứu về cuộc
kháng chiến của quân và dân Quảng Bình thời chống Mỹ.

MỞ ĐẦU
3. Đóng góp của luận văn

Luận văn tiếp tục nghiên cứu và làm rõ phong trào “Hai giỏi” về
lý luận cũng như thực tiễn, khẳng định sự lãnh đạo sáng suốt của
TW Đảng, sự quan tâm của Bác Hồ, sự vận dụng sáng tạo đường
lối của Đảng vào hoàn cảnh cụ thể của địa phương.

Qua phong trào rút ra những đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm đối với hiện nay.

Luận văn xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo về phong trào
“Hai giỏi”, cung cấp tài liệu để giảng dạy lịch sử địa phương, góp
phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.

CHƯƠNG 1
SỰ RA ĐỜI PHONG TRÀO “HAI
GIỎI” Ở QUẢNG BÌNH
NỘI DUNG

1.1. Khái quát về tỉnh Quảng Bình
1.1.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội


1.2. Sự ra đời của phong trào “Hai giỏi” ở Quảng Bình
1.2.1. Bối cảnh lịch sử
1.2.2. Chủ trương của Đảng
Bằng các hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ 11 (3 -1965),
nghị quyết Bộ Chính trị (7 – 7 - 1965), và hội nghị TW Đảng lần
thứ 12 (12 - 1965), đều xác định: Vừa chiến đấu vừa sản xuất là
nhiệm vụ trung tâm cho cả miền Bắc

Tình hình nước ta sau 1954

Tình hình xây dựng CNXH ở Quảng Bình từ 1954 - 1964

Chủ trương của Trung ương Đảng

1.2. Sự ra đời phong trào “Hai giỏi” ở Quảng Bình

Chủ trương của Tỉnh ủy Quảng Bình về phát động phong
trào “Hai giỏi”

Ngày 17 – 7 – 1965, Bác Hồ gửi thư khen quân và dân
Quảng Bình “sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi”

Để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, từ ngày 6
đến ngày 9 – 11 – 1965, tại thôn Xuân Hòa, Hoa Thủy, Lệ
Thủy. Tỉnh ủy Quảng Bình đã phát động phong trào “Hai
giỏi” (sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi).

CHƯƠNG 2
NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA
PHONG TRÀO “HAI GIỎI” Ở

QUẢNG BÌNH TRONG KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ (1965 – 1973)
NỘI DUNG

2.1.1. Trên mặt trận chiến đấu

Chiến đấu tại chỗ

Phục vụ chiến đấu

Chi viện cho tiền tuyến
2.1. Giai đo~n 11-1965 đến 11-1968: Phong trào “Hai
giỏi” trong chiến đấu chống chiến tranh phá ho~i l•n
thứ nhất của đế quốc Mỹ
2.1.2. Trên mặt trận sản xuất

Nông nghiệp

Công nghiệp – thủ công nghiệp

Ngư nghiệp

2.2. Giai đo~n từ 11 - 1968 đến 1 - 1973: Phong trào “Hai giỏi”
được đẩy m~nh góp ph•n đánh b~i cuộc chiến tranh phá ho~i l•n
thứ hai của đế quốc Mỹ

Chiến đấu chống âm mưu phá hoại của kẻ thù, ổn định đời sống
nhân dân

Tiếp tục chi viện sức người sức của cho tiền tuyến


Chuẩn bị đối phó khi chiến tranh xảy ra
2.2.1. Phong trào “Hai giỏi” trong chiến đấu chống âm mưu phá
ho~i của kẻ thù, khôi phục sản xuất và tiếp tục chi viện cho tiền
tuyến (11 - 1968 đến 4 – 1972)

Trên mặt trận chiến đấu

2.2. Giai đo~n từ 11-1968 đến 1-1973: Phong trào “Hai giỏi” được
đẩy m~nh góp ph•n đánh b~i cuộc chiến tranh phá ho~i l•n thứ
hai của đế quốc Mỹ

Nông nghiệp

Công nghiệp – thủ công nghiệp

Ngư nghiệp
2.2.1. Phong trào “Hai giỏi” trong chiến đấu chống âm mưu phá
ho~i của kẻ thù, khôi phục sản xuất và tiếp tục chi viện cho tiền
tuyến (11 - 1968 đến 4 – 1972)

Khôi phục sản xuất

2.2. Giai đo~n từ 11-1968 đến 1-1973: Phong trào “Hai giỏi” được
đẩy m~nh góp ph•n đánh b~i cuộc chiến tranh phá ho~i l•n thứ
hai của đế quốc Mỹ

Chiến đấu tại chỗ

Phục vụ chiến đấu


Đẩy mạnh chi viện cho tiền tuyến
2.2.2. Phong trào “Hai giỏi” trong chiến đấu chống chiến tranh
phá ho~i l•n thứ hai của đế quốc Mỹ (4 - 1972 đến 1 – 1973)

Trên mặt trận chiến đấu

Đẩy m~nh sản xuất

Nông nghiệp

Công nghiệp – thủ công nghiệp

Ngư nghiệp

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA
LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM

NỘI DUNG

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM

Chiến đấu bảo vệ vững chắc quê hương, góp phần bảo vệ miền
Bắc xã hội chủ nghĩa.
3.1. Kết quả


Góp phần chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến và cách
mạng Lào

Đảm bảo sản xuất, phát triển kinh tế địa phương vững mạnh trong
điều kiện chiến tranh

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM

Về lực lượng tham gia gồm hầu hết mọi tầng lớp nhân dân,
không phân biệt già, trẻ, gái, trai và ngày càng mở rộng ra tất cả
các địa phương ở trong tỉnh.
3.2. Đặc điểm
3.2.1. Phong trào có quy mô rộng lớn

Quy mô rộng lớn của phong trào còn thể hiện ở sự ủng hộ của
cả nước đối với Quảng Bình, sự quan tâm của TW Đảng và Bác
Hồ. Học tập phong trào “Hai giỏi” của Quảng Bình, quân và dân
miền Bắc quyết tâm ra sức thi đua chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM

Phong trào diễn ra liên tục thể hiện trong việc từ khi phát động
phong trào đến khi chiến tranh phá hoại kết thúc, phong trào vẫn
được duy trì và phát triển.
3.2. Đặc điểm
3.2.2. Phong trào diễn ra liên tục, quyết liệt và toàn diện


Phong trào “Hai giỏi” diễn ra mang tính quyết liệt, không chỉ trên
mặt trận chiến đấu mà ngay cả trên mặt trận sản xuất.

Phong trào diễn ra trên tất cả các lĩnh vực, các ngành. Phong trào
có sự kết hợp chặt chẽ phong trào “Ba sẵn sàng”, “Ba đảm đang”,
“Ba quyết tâm”…Tạo thành một phong trào rộng lớn mang tính toàn
diện.

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM

Tỉnh ủy đã đưa ra những cách thức để phổ biến phong trào đến
mọi người dân ngay từ khi phong trào ra đời.
3.2. Đặc điểm
3.2.3. Các hình thức tổ chức, phát động phong trào đa d~ng và
phong phú

Từ trong phong trào thi đua “Hai giỏi”, căn cứ vào yêu cầu và
nhiệm vụ ở mỗi địa phương, mỗi ngành, mỗi đơn vị để tổ chức
nhiều khẩu hiệu hành động hết sức phong phú, có tác dụng giáo
dục, động viên quần chúng nhân dân hoàn thành nhiệm vụ.

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM

Chứng minh tinh thần yêu nước, tình đoàn kết, ý chí quật cường
trong tuyền thống chung của dân tộc.

3.3. Ý nghĩa lịch sử

Khẳng định sự đúng đắn về đường lối kháng chiến chống
Mỹ và sự lãnh đạo sáng suốt của TW Đảng, Chính phủ và
chính quyền các cấp ở Quảng Bình.

Có ý nghĩa chính trị sâu sắc về giáo dục và giác ngộ quần chúng,
xây dựng và cố tổ chức.

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM

Phát động phong trào kịp thời để tập hợp lực lượng, đoàn kết
nhân dân phục vụ cho sự nghiệp cách mạng.
3.4. Bài học kinh nghiệm

Thường xuyên tổng kết, đánh giá, kịp thời phát hiện, bồi dưỡng,
phát huy những nhân tố mới, giới thiệu những điển hình tốt và
động viên mỗi người học tập noi theo.

Thường xuyên coi trọng giáo dục chính trị và tư tưởng cho nhân
dân làm động lực trong mọi mặt công tác phù hợp với từng thời kỳ.

Quán triệt và kiên định đường lối của Đảng, vận dụng linh hoạt
vào từng hoàn cảnh cụ thể của địa phương để từ đó đề ra những chủ
trương sát đúng với tình hình.

KẾT LUẬN


Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại 1965 – 1973,
phong trào "Hai giỏi" đã ra đời và trở thành một phong trào đặc
trưng của quân và dân Quảng Bình và Quảng Bình vinh dự được
TW Đảng, Bác Hồ phong tặng danh hiệu "quê hương Hai giỏi"
trên toàn miền Bắc.

Đây là một biểu hiện sáng tạo của Tỉnh ủy Quảng Bình trong
việc vận dụng và đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước để
huy động sức mạnh của toàn thể quân và dân Quảng Bình vào hai
nhiệm vụ chính là sản xuất và chiến đấu. Hai nhiệm vụ này đã kết
hợp với nhau tạo thành một phong trào thi đua sôi nổi của nhân
dân góp phần đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.

KẾT LUẬN

Tự hào về truyền thống yêu nước và cách mạng của dân tộc,
trong đó phong trào "Hai giỏi" ở Quảng Bình đã góp phần làm
phong phú các phong trào thi đua yêu nước thời chống Mỹ. Vì
thế, trong công cuộc đổi mới cần tiếp tục thực hiện các phong
trào thi đua trên các lĩnh vực nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn
diện.

Sức mạnh của phong trào thi đua không chỉ khẩu hiệu kêu gọi
mà đó là sự biểu dương tôn vinh những con người, những tập thể
tiêu biểu, điển hình xuất sắc, qua đó giáo dục thế hệ trẻ hôm nay
phải biết kế thừa và phát huy tinh thần thi đua của các thế hệ người
Việt Nam đi trước quyết tâm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

PHỤ LỤC

Quảng Bình vừa được mùa bắn máy
bay vừa được mùa lúa 1965
Nhân dân huyện Quảng Ninh tay
cày, tay súng năm 1967

×