Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế thực nghiệm tại 19 quốc gia mới nổi đại học kinh tế 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 142 trang )



B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM
  





PHM NGUYN HOÀI BO




TÁC NG CA N NC NGOÀI I VI TNG
TRNG KINH T
THC NGHIM TI 19 QUC GIA MI NI








LUN VN THC S KINH T









Tp. H Chí Minh - Nm 2015



B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM
  



PHM NGUYN HOÀI BO




TÁC NG CA N NC NGOÀI I VI TNG
TRNG KINH T
THC NGHIM TI 19 QUC GIA MI NI

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã s: 60340201




LUN VN THC S KINH T



NGI HNG DN KHOA HC:
TS. Trn Th Hi Lý








Tp. H Chí Minh - Nm 2015

LI CAM OAN

Tôi xin cam đoan rng lun vn “Tác đng ca n nc ngoài đi vi tng
trng kinh t, thc nghim ti 19 quc gia mi ni” là công trình nghiên cu ca
riêng tôi.
Lun vn đc thc hin di s hng dn ca TS. Trn Th Hi Lý. Các thông
tin d liu đc s dng trong lun vn là trung thc và các kt qu trình bày trong
lun vn cha đc công b ti bt k công trình nghiên cu nào trc đây.



TP.HCM, ngày tháng nm 2015
Tác gi lun vn


Phm Nguyn Hoài Bo

MC LC

Trang
Trang ph bìa
Li cam đoan
Mc lc
Danh mc các ch vit tt
Danh mc các bng
Danh mc các hình v, đ th
TÓM TT 1
1. GII THIU 2
2. KHUNG LÝ THUYT VÀ CÁC NGHIÊN CU THC NGHIM V
N NC NGOÀI VÀ TNG TRNG KINH T 5
2.1 Các khái nim v n nc ngoài và tng trng kinh t: 5
2.1.1 Khái nim N nc ngoài: Có rt nhiu đnh ngha v n nc
ngoài 5
2.1.2 Tng trng kinh t 5
2.1.3 Tác đng ca n nc ngoài đn tng trng kinh t 6
2.2 Giá tr ti hn ca n đi vi tng trng kinh t: 8
2.3 Nhng ch tiêu nhm đánh giá mc đ an toàn ca n nc ngoài đi
vi các quc gia có thu nhp thp 10
2.4 Các lý thuyt và nghiên cu thc nghim ca các nhà kinh t hc trên
th gii v mi quan h gia n và tng trng kinh t 13
2.4.1 Các lý thuyt và quan đim ca các nhà kinh t hc trên th gii
v mi quan h gia n nc ngoài đi vi tng trng kinh t. 13
2.4.2 Các công trình nghiên cu ca các nhà kinh t hc trên th gii
v tác đng gia n nc ngoài đi vi tng trng kinh t 15
3. PHNG PHÁP NGHIÊN CU 27
3.1 D liu nghiên cu 27
3.2 Phng pháp nghiên cu 28

3.3 Mô hình nghiên cu 29
4. KT QU NGHIÊN CU 38
4.1 Thng kê mô t 38
4.2 Ma trn h s tng quan 39
4.3 Mô hình tuyn tính: 42
4.4 Mô hình phi tuyn 46
4.5 Mô hình hi quy bin gi n 46
4.6 Mô hình Spline 49
4.7 Kim tra tính vng ( Robust) 52
4.7.1 Hi quy không có bin đu t 53
4.7.2 Hi quy vi d liu tính trung bình mi nm 54
4.8 Kt lun chung ca phn kt qu 55
5. KT LUN 59
Tài Liu Tham Kho 63
Ph Lc 67




DANH MC CH VIT TT

T vit tt
T đy đ
Ting Vit
FEM
Fixed effects method
Phng pháp tác đng c đnh
GDP
Gross Domestic Product
Tng sn phm quc ni

GLS
Generalized least squares
Phng pháp bình phng bé
nht
GMM
General Method of Moments

HIPCs
Highly Indebted Poor Countries
Các nc nghèo có mc n cao
IMF
International Monetary Fund
Qu tin t quc t
TFP
Total Factor Productivity
Nng sut các nhân t tng hp
WB
World Bank
Ngân hàng Th gii

DANH MC CÁC BNG

Trang

Bng 2.1: Tiêu chí đánh giá mc an toàn ca n nc ngoài đi vi quc gia thu
nhp thp (ngun IMF) 11
Bng 2.2: Tiêu chí đánh giá mc đ n nc ngoài ca World Bank ( ngun: World
Bank) 12
Bng 2.3: Mt s nghiên cu thc nghim v mi quan hn gia n nc ngoài và
tng trng kinh t 23

Bng 3.1: Các nc trong mu nghiên cu 27
Bng 3.2: Ngng n gi 36
Bng 4.1: Bng thng kê mô t 38
Bng 4.2: Ma trn h s tng quan 40
Bng 4.3: Bng h s nhân t phóng đi trng hp Debt/exports 41
Bng 4.4: Bng h s nhân t phóng đi trng hp Debt/GDP 42
Bng 4.5: Kt qu mô hình tuyn tính và phi tuyn ca n trên xut khu
(debt/exports) 44
Bng 4.6: Kt qu mô hình tuyn tính và phi tuyn ca n trên GDP (Debt/GDP) . 45
Bng 4.7: Kt qu mô hình hi quy bin gi n 47
Bng 4.8: Kt qu hi quy mô hình Spline 51
Bng 4.9: Kt qu mô hình hi quy không có bin đu t 53
Hình 4.10: Kt qu hi quy vi d liu tính trung bình mi nm 55
Bng 4.11: Bng kt qu ngng n 56
Bng 4.12: Mc thay đi ca tc đ tng trng khi n tng gp đôi 57
Bng 4.13: Tng kt kt qu ngng n và mc thay đi ca tc đ tng trng khi
n tng gp đôi. 58
DANH MC HÌNH V,  TH

Trang

Hình 2.1: ng cong Laffer ca n 7
Hình 2.2: Mi liên h gia “threshold effect” ca n và tng trng 10
Hình 4.1 Debt to Exports 48
Hình 4.2 Debt to GDP 49

1
TÓM TT
Trong lun vn, tác gi nghiên cu nhng tác đng tuyn tính và phi tuyn
tính ca n nc ngoài đi vi tng trng kinh t ca 19 nc mi ni là:

Bangladesh, Brazil, China, Colombia, Hungary, India, Indonesia, Malaysia,
Mexico, Morocco, Nigeria, Pakistan, Peru, Philippines, South Africa, Thailand,
Turkey, Venezuela, Vietnam thông qua vic s dng b d liu bng đng
(dynamic panel data) ca 19 nc mi ni trên trong giai đon t 1999-2013. T
đó, tác gi xây dng mô hình nghiên cu cho lun vn ca mình. Lun vn s dng
phng pháp fixed effects (FEM), GMM và GLS nhm đo lng tác đng tuyn
tính và phi tuyn tính ca n nc ngoài lên tng trng. Kt qu thu đc t vic
hi quy bng các phng pháp trên là n nc ngoài có tác đng cùng chiu vi
tng trng kinh t ti 19 nc mi ni  mc n thp nhng khi n nc ngoài
tng vt quá ngng thì nó li có tác đng ngc chiu vi tng trng kinh t.
ng thi, lun vn cng đa ra ngng n nc ngoài an toàn ca 19 quc gia
mi ni là 56% trên xut khu và 33,12% trên GDP. Và vic tng gp đôi n nc
ngoài s làm gim tc đ tng trng 0.7% đi vi ch tiêu Debt/GDP và 3.51% đi
vi ch tiêu Debt/exports.
2
1. GII THIU:
Trong nhng thp k qua, đã có nhiu nghiên cu thc nghim v mi quan h
gia n nc ngoài và tng trng kinh t  nhiu quc gia cng nh nhiu nhóm
quc gia trên th gii. Tuy nhiên, các nhà kinh t vn cha thng nht đc rng,
n nc ngoài có vai trò thúc đy hay kìm hãm tng trng kinh t. Mt s nhà
kinh t ng h vic vay n nc ngoài vì cho rng vic vay n nc ngoài s làm
tng ngun lc kh dng cho nn kinh t trong mt thi kì nht đnh, t đó làm tng
chi tiêu và to ra c hi đu t phát trin  mc cao mà không phi gim tiêu dùng
trong nc. ng thi, chính ngun vn b sung t bên ngoài này, giúp cho nhiu
quc gia khc phc tình trng chm phát trin và chuyn sang phát trin bn vng.
Tuy nhiên, n nc ngoài cng có mt bt li bi nu nó không đc phân b
hiu qu s không to ra đc ngun tin đ tr n. Bên cnh đó, do n nc ngoài
gn lin vi các yu t t giá, chi phí s dng n, lm phát, nên khi nn kinh t
ri vào tình trng lm phát cao, giá tr đng ni t suy gim so vi ngoi t vay n
dn đn quy mô n và gánh nng tr n ngày càng ln có th làm gim tng trng

kinh t. Thc t  các nc cho thy vic vay n và s dng n kém hiu qu dn
đn tình trng chìm đm trong khng hong n.
Nhng nhà kinh t hc không ng h vic vay n nh Todd J.Moss & Hanley
S.Chaing (2003) lp lun rng khi n quá nhiu, thông qua vic tr n vay, các
khon tr n cao có th cn tr tng trng do vic tr n s ly đi ngun ngoi hi
cn thit cho vic nhp khu t liu sn xut ca quc gia. Ngun d tr ngoi t
gim do đc s dng đ tr n s làm gim kh nng tip cn các ngun lc tài
chính bên ngoài gây bt li đn tng trng.
Nh vy, n nc ngoài có nh hng th nào đn tng trng kinh t ca các
quc gia trên th gii? nh hng ca n nc ngoài lên các quc gia liu có ging
nhau hay không? Thc t, có nhiu nghiên cu cng cho thy rng, tác đng ca n
nc ngoài đi vi các nc có thu nhp thp có th khác các nc th trng kinh
t mi ni, vì hu ht các nc có thu nhp thp không tip cn đc vi các th
3
trng vn quc t. ng thi, do s khác bit trong cu trúc nn kinh t gia hai
nhóm quc gia này nên n nc ngoài nh hng đn tng trng kinh t cng có
th thông qua nhiu kênh khác nhau. Do vy, khó có th nói liu n nc ngoài có
tác đng tích cc hay tiêu cc, thúc đy hay kìm hãm tng trng kinh t ca các
quc gia trên th gii là nh nhau.
Trong bài lun vn này, tác gi ch nghiên cu v tác đng ca n lên tng
trng kinh t ti nhóm các quc gia mi ni đ thy đc rõ nhng tác đng ca
ca n lên tng trng ti nhóm nc này nh th nào. Bi đi vi các quc gia có
nn kinh t mi ni, ngun vn t nc ngoài nói chung và n nc ngoài nói riêng
đóng vai trò quan trng trong quá trình tng trng và phát trin nn kinh t. Nhng
nm gn đây, nn kinh t ca các quc gia luôn b đe da bi các cuc khng hong
tin t, mà vic vay n nc ngoài luôn gn vi các ri ro tài chính. Chính vì vy,
các quc gia cn nm rõ tác đng ca n nc ngoài đn quá trình tng trng và
phát trin kinh t đ hoch đnh nhng chính sách qun lý hot đng vay n nc
ngoài mt cách hiu qu nht. Thy đc tm quan trng ca vn đ này, tác gi
chn đ tài “Tác đng ca n nc ngoƠi đi vi tng trng kinh t, thc

nghim ti 19 quc gia mi ni”.  tìm hiu sâu hn v tác đng ca n nc
ngoài lên tng trng kinh t, tác gi đt ra hai câu hi:
_ N nc ngoài có tác đng đn tng trng kinh t ti các quc gia mi ni
hay không?
_ Mi quan h gia n nc ngoài và tng trng kinh t ti các quc gia mi
ni trên là mi quan h gì?
Mc tiêu nghiên cu ca đ tài là thông qua vic phân tích, nghiên cu mi
quan h ca n nc ngoài đi vi tng trng kinh t ti 19 quc gia mi ni đ
rút ra nhn xét và đ xut mt s bin pháp nâng cao hiu qu qun lý n nc
ngoài đi vi các quc gia mi ni.
 thc hin nghiên cu ca mình, tôi thu thp d liu t 19 quc gia mi ni
là Bangladesh, Brazil, China, Colombia, Hungary, India, Indonesia, Malaysia,
4
Mexico, Morocco, Nigeria, Pakistan, Peru, Philippines, South Africa, Thailand,
Turkey, Venezuela, Vietnam. Thi gian thu thp d liu t 1999 – 2013. Phng
pháp nghiên cu bao gm phng pháp fixed effects (FEM), phng pháp
Generalized Least Squares (GLS) và phng pháp Generalized method of moments
(GMM).
Cu trúc ca lun vn gm nhng phn quan trng sau:
Phn 2: Khung lý thuyt và tng quan nhng nghiên cu trc đây. Trong phn
này, tôi s trình bày lý thuyt và s lc nhng nghiên cu trc đây v tác đng
ca n nc ngoài đn tng trng kinh t.
Phn 3: Phng pháp nghiên cu. Trong phn này tôi trình bày v d liu nghiên
cu, mô hình, và phng pháp nghiên cu.
Phn 4: Ni dung và kt qu nghiên cu. Trong phn này tôi trình bày kt qu đt
đc và kt lun cho kt qu nghiên cu.
Phn 5: Kt Lun

5
2. KHUNG LÝ THUYT VÀ CÁC NGHIÊN CU THC NGHIM V

N NC NGOÀI VÀ TNG TRNG KINH T
2.1 Các khái nim v n nc ngoƠi vƠ tng trng kinh t:
2.1.1 Khái nim N nc ngoài: Có rt nhiu đnh ngha v n nc ngoài
Theo T đin thut ng v ngân hàng và tài chính ca Nhà xut bn Peter
Collin, tái bn nm 1997, N nc ngoài là khon vay n ca mt quc gia t mt
quc gia khác, nói cách khác, ch n thng trú  nc ngoài và con n thng trú
trong nc. Nh vy, n nc ngoài bao gm các khon n trên th trng n ni
đa nhng ch n là nhng ngi không c trú ni đa.
Theo World Bank, n nc ngoài là: khon n ca quc gia đc cho vay t
ngi không c trú ni đa. Khon n phi tr bng ngoi t, hàng hóa, dch v. Các
khon n bao gm n công, n đc chính ph bo lãnh, n ca doanh nghip và
các t chc khác.
Tóm li: n nc ngoài là tng các khon n ca quc gia t ngi cho vay 
nc ngoài (ngi cho vay không c trú ni đa) bao gm các ngân hàng thng
mi, chính ph hoc các t chc tài chính quc t. Nhng khon vay đó, k c lãi
sut thng phi tr bng ngoi t mà khon vay đc thc hin.
2.1.2 Tng trng kinh t:
Tng trng kinh t là s gia tng ca tng sn phm quc ni (GDP) hoc
tng sn phm quc gia (GNP) hoc quy mô sn lng quc gia tính bình quân trên
đu ngi (PCI).
Quá trình tng trng th hin s tng trng ca các ngun lc nh tài
nguyên thiên nhiên, vn, lao đng, công ngh, qun lý, quan h, th trng Tng
trng kinh t bao hàm c tng trng theo chiu sâu, s lng và cht lng, ngn
hn và dài hn…Nhiu công trình nghiên cu trong và ngoài nc đã lng hóa
đc tác đng ca các ngun lc tng trng thông qua các mô hình nh mô hình
tái sn xut gin đn ca C.Mác, tái sn xut m rng ca V.I.Lênin, mô hình các
giai đon tng trng kinh t ca W.Rostow hoc Solow hoc hàm sn xut ca
Cob Douglas.
6
Tng trng kinh t có nhiu mô hình khác nhau nh tng trng kinh t theo

hng ni sinh hay hng ngoi sinh hoc kt hp c hai mô hình, tùy vào điu
kin ca tng quc gia mà s dng chin lc tng trng kinh t khác nhau. Tóm
li, tng trng kinh t là quá trình tích ly giá tr gia tng ca mt nn kinh t t
các ngun lc trong và ngoài nc. Nó đc thúc đy bng các yu t nhân lc,
ngun tài nguyên, t bn, công ngh…
2.1.3 Tác đng ca n nc ngoài đn tng trng kinh t:
Các lý thuyt v kinh t cho rng mc vay n nc ngoài hp lý  các nc
đang phát trin s kích thích tng trng kinh t. Các quc gia  giai đon đu phát
trin vi lng vn nh hn s có nhng c hi đu t vi t sut hoàn vn cao hn
so vi các nn kinh t phát trin. Câu hi đt ra  đây là ti sao mc n tích ly cao
quá mc hp lý li có th dn ti tng trng kinh t thp hn. S lý gii tt nht có
th xut phát t lý thuyt “Debt overhang”
1
.
Theo Krugman (1988)
2
đnh ngha “debt overhang” là tình trng trong đó s
tin d kin đ chi tr n nc ngoài s gim dn khi dung lng n tng lên. Lý
thuyt này cho rng nu n ca mt quc gia trong tng lai vt quá kh nng tr
n ca quc gia đó thì các chi phí d tính đ chi tr cho các khon n s kìm hãm
đu t trong nc và đu t nc ngoài. Do các nhà đu t s lo s rng khi quc
gia đó sn xut càng nhiu thì s b các nc đánh thu nng hn đ chi tr cho các
khon n nc ngoài, vì vy, các nhà đu t thng không b các chi phí đu t
hin ti đ thu v sn lng cao hn trong tng lai. iu này s nh hng xu
đn tng trng.
Lý thuyt “debt overhang” còn đi đn kt qu rng hn, đó là mc n nc
ngoài quá cao s làm gim các u đãi ca chính ph cho các hot đng ci t c cu
và tài khóa do vic cng c tình hình tài khóa quc gia có th làm tng áp lc tr n
cho nc ngoài. Nhng bt li này đi vi công cuc ci t đang là mi quan ngi


1
“Debt overhang” tm dch là vic vay n quá mc dn đn vic đu t s không hiu qu
2
Krugman, Paul, 1988, “Financing vs. forgiving a debt overhang: Some analytical issues,” NBER Working
Paper No. 2486 (Cambridge, Massachusetts: National Bureau of Economic Research).
7
ln  các nc có thu nhp thp, ni mà vic ci cách c cu là cn thit đ duy trì
tc đ tng trng.
Bên cnh đó, “debt overhang” cng đng thi kìm hãm đu t và tng trng
do gây ra s lo ngi v các quyt đnh ca chính ph. Khi quy mô n tng lên, khó
có th chc rng chính ph s vin ti nhng chính sách gì đ gii quyt các khon
n phi tr. Thc t, ngi ta cho rng chính ph có th dùng các công c tác đng
đn đu t đ chi tr các khon n (theo Agenor và Montiel 1996)
3
.
T lp lun này, ta xem xét đn đng cong Laffer v n  Hình 2.1, cho thy
rng tng n càng ln s đi kèm vi kh nng tr n càng gim. Phn dc lên ca
đng cong, ta thy dung lng ca n càng tng thì kh nng tr n cng tng lên.
Trên phn dc xung ca đng cong, ta li thy dung lng n càng tng li đi
kèm vi kh nng tr n càng gim.
Hình 2.1: ng cong Laffer ca n

(Ngun: Catherine Pattillo, Helene Poirson, and Luca Ricci, “ External Debt and
Growth” (2004) IMF Working Paper Rearch Department.)
4


3
Agenor, P.R and Montiel P., 1996. Development Macroeconomics, Princeton, New Jersey: Princeton
University pres

4
Catherine Pattillo, Helene Poirson, and Luca Ricci, (2004). What are the channels through which External
Debt affects Growth? IMF Working Paper African and Pacific Departments
8
nh đng cong Laffer ca n là đim mà ti đó s tng lên trong tng n
bt đu to ra gánh nng cho đu t và các hot đng khác. im này còn có liên
quan đn đim mà ti đó n bt đu nh hng ngc chiu đn tng trng. Do
đó,  mc n hp lí, vay n tng lên s có tác đng tích cc đn tng trng. Nu,
tng n tích ly ln s cn tr tng trng.
2.2 Giá tr ti hn ca n đi vi tng trng kinh t:
Hu qu ca cuc khng hong kinh t toàn cu nm 2008 đã làm cho n công
tng lên đáng k ti hu ht các nc đã và đang phát trin hin nay. S gia tng đó
liu có đt đn mc đ mà ti đó nó có th làm chm tng trng kinh t? Nu n
vt qua ngng, có th tác đng đ tng trng mnh m đc hay không? Nu
n gi  mc đ cao trong thi gian dài thì điu gì s xy ra?
Các nghiên cu cng đã ch ra rng n nc ngoài s tác đng tích cc đn
tng trng cho đn mt ngng n nht đnh, gi là “threshold level”(tm dch là
ngng n). Tuy nhiên khi vt quá ngng này, n bt đu tác đng ngc chiu
đn tng trng.
Theo nghiên cu ca Pattillo và các cng s (2011)
5
đã tìm ra các kt qu cho
thy mi quan h phi tuyn dng đng cong Laffer ca n cng nh mi liên h
giá tr ti hn “threshold level” gia dung lng n nc ngoài và tng trng. Tác
gi đã s dng b d liu cho 93 nc đang phát trin trong giai đon 1969-1998,
ông đã chng minh nh hng ca n nc ngoài tác đng ngc chiu đn tng
trng GDP bình quân đu ngi ti t l giá tr hin ti ròng ca n trên xut khu
là 160-170% và trên GDP là 35-40%. Dung lng n ln vt ngng có th nh
hng ngc chiu đn tng trng do tác đng xu đn tích ly vn sn xut và
tng trng nng sut các nhân t tng hp (TFP – hay còn gi nng sut s dng

vn). Pattillo và các cng s (2004) đã áp dng mô hình tng trng cho 61 nc
đang phát trin  Châu Phi, Châu Á, Châu M Latinh và Trung ông trong giai
đon 1969-1998. Kt qu cho thy khi n tng gp đôi thì s làm gim 1% tng

5
Catherine Pattillo, Helene Poirson, and Luca Ricci, (2011). External Debt and Growth. IMF Working Paper
African and Pacific Departments
9
trng, thông qua vic làm gim c tng trng tích ly vn sn xut bình quân đu
ngi và tng trng nng sut các nhân t tng hp (hiu qu s dng vn).
Theo Cohen (1993)
6
, mi quan h gia giá tr ca n và đu t có th đc mô
t tng t nh đng cong n Laffer: khi tng n tng cao hn mc “ngng n”,
các khon chi tr d kin cho n nc ngoài s gim. iu này hàm ý rng s tng
lên trong giá tr ca n s làm cho s tin chi tr cho n tng lên cho đn mc
“ngng n”, tc là phía bên trái đng cong Laffer. Còn  phía bên phi, giá tr n
tng lên thì s tin d kin cho vic tr n ca quc gia đó gim đi tng đi. T
đó, ngi ta d đoán có mt đng cong Laffer mô t mi tng quan gia n nc
ngoài và tng trng kinh t.
Các nghiên cu cng đã ch ra đó chính là mi quan h “threshold effect” gia
mc n nc ngoài và tng trng kinh t. C th, n nc ngoài có mi quan h
hình ch U ngc vi tng trng kinh t (hình 2.2). Khi các nc bt đu vay n,
các khon n này có xu hng tác đng tích cc đn tng trng. Khi t l n tng
lên quá đim A, vic vay n tng s cn tr tng trng mc dù n đóng góp dng
trong tng trng, tình hình ca nn kinh t lúc này s ti t hn trc khi nc đó
vay n.  đây, đim A đc coi là đim th hin “mc n ti đa hóa tng trng”.
Mc n ti đim B là mc n mà ti đó tng trng bt đu mang giá tr âm, tình
hình nn kinh t lúc này s ri vào tình trng suy thoái. Nh vy, t nhng nghiên
cu ca nhng tác gi trên, ta thy  đây có s tn ti ca ngng n, đây là đim

ti hn.

6
Cohen, Daniel, 1993, “Low Investment and Large LDC Debt in the 1980s,” American Economic Review,
Vol. 83, No. 3 (June), pp. 437–49
10
Hình 2.2: Mi liên h gia “threshold effect” ca n vƠ tng trng

Ngun: Catherine Pattillo, Helene Poirson, and Luca Ricci, (2011). External Debt
and Growth. IMF Working Paper African and Pacific Departments

2.3 Nhng ch tiêu nhm đánh giá mc đ an toàn ca n nc ngoƠi đi
vi các quc gia có thu nhp thp.
Mc dù cha có ch tiêu đy đ đ đánh giá mc đ an toàn ca n nc ngoài
đi vi tng quc gia nhng đ đánh giá đc mc đ an toàn ca n nc ngoài,
các nhà kinh t cng đã xây dng mt h thng các ch tiêu nhm xác đnh đc
mc đ nh hng ca n đi vi tng trng kinh t ca các quc gia có thu nhp
thp. T đó, h đa ra nhng tiêu chí chung nht đ đánh giá mc an toàn ca n
nc ngoài.
Theo quan đim ca IMF ch tiêu đánh gia mc an toàn ca n nc ngoài đi
vi các quc gia có thu nhp thp da vào hin giá ròng ca n và t l thanh toán
n. Mt chính sách n yu đng ngha vi an toàn v n, mt chính sách n mnh
đng ngha vi kém an toàn v n.
11
Bng 2.1: Tiêu chí đánh giá mc an toàn ca n nc ngoƠi đi vi quc
gia thu nhp thp (ngun IMF)
Gánh nng n theo tiêu chun DSF

PV ca n (%)
T l thanh toán n (%)

Xut khu
GDP
Thu ngân
sách
Xut khu
Thu ngân
sách
An toàn
100
30
200
15
30
Trung bình
150
40
250
20
35
Kém an
toàn
200
50
300
25
40
_ T l PV ca n/xut khu: đc tính bng t s phn trm gia hin giá ca
n nc ngoài và các ngun thu t xut khu hàng hóa, dch v. Ch tiêu này liên
quan đn kh nng tr n ca quc gia t ngun thu xut khu.
_ T l PV ca n/GDP: đc tính bng t s phn trm gia hin giá ca n

nc ngoài và tng trng thu nhp bình quân đu ngi thc. Ch tiêu này liên
quan đn kh nng tr n ca quc gia t ngun thu nhp trong nc.
_ T l PV ca n/Thu ngân sách: đc tính bng t s phn trm gia hin
giá ca n nc ngoài và các ngun thu t ngân sách nhà nc. Ch tiêu này liên
quan đn kh nng tr n ca quc gia t thu ngân sách nhà nc.
_ T l thanh toán n/xut khu: đc đo lng bng t s phn trm gia giá
tr tr n hàng nm bao gm c vn gc ln lãi n và thu t xut khu hàng hóa và
dch v. ây ch tiêu đánh giá kh nng thanh toán n bng ngoi t ca các quc
gia vay n trong ngn hn.
_ T l thanh toán n/thu ngân sách: đc đo lng bng t s phn trm gia
giá tr tr n hàng nm bao gm c vn gc ln lãi n và thu t ngân sách nhà nc.
ây là ch tiêu đánh giá kh nng thanh toán n bng ngun thu ngân sách.
12
_T l thanh toán n/xut khu và t l thanh toán n/thu ngân sách đc IMF
đa vào nhm đánh giá tính vng ca n. Mt quc gia đm bo kh nng thanh
khon đòi hi t l thanh toán n/xut khu thp hn 15% và t l thanh toán n/thu
ngân sách thp hn 10%.
Bên cnh các ch tiêu đánh giá mc an toàn ca n nc ngoài đi vi các
quc gia có thu nhp thp ca IMF, Ngân hàng th gii (WB) cng đa ra các tiêu
chi đánh giá mc đ n ca quc gia vay n.
Bng 2.2: Tiêu chí đánh giá mc đ n nc ngoài ca World Bank ( ngun:
World Bank)
Ch s
Mc đ bình
thng
Mc đ khó
khn
Mc đ trm
trng
1. T l % tng s n nc ngoài

so vi GDP
≤ 30%
30-50%
≥ 50%
2. T l % tng s n nc ngoài
so vi kim ngch xut khu
hàng hóa, dch v
≤ 165%
165-200%
≥ 200%
3. T l % ngha v tr n so vi
kim ngch xut khu hàng hóa
và dch v
≤ 18%
18-30%
≥ 30%
4. T l % ngha v tr n so vi
GDP
≤ 2%
2-4%
≥ 4%
5. T l % ngha v tr lãi so vi
kim ngch xut khu hàng hóa
và dch v
≤ 12%
12-20%
≥ 20%
Da vào các ch s trên, các t chc tài chính quc t có th đánh giá mc đ
n và kh nng tr n ca các quc gia. ng thi các ch s này cng là c s đ
13

các quc gia vay n tham kho nhm xác đnh tình trng n đ đa ra nhng chin
lc vay phù hp vi tình hình kinh t ca quc gia mình
2.4 Các lý thuyt và nghiên cu thc nghim ca các nhà kinh t hc trên
th gii v mi quan h gia n vƠ tng trng kinh t
n nay, trên th gii có rt nhiu hc gi nghiên cu v tác đng ca n nc
ngoài đn tng trng kinh t. H đã đa ra nhng lý thuyt, quan đim cng nh
công trình nghiên cu nhm làm rõ hn tác đng ca n nc ngoài đn tng trng
kinh t.
2.4.1 Các lý thuyt và quan đim ca các nhà kinh t hc trên th gii v
mi quan h gia n nc ngoài đi vi tng trng kinh t.
in hình cho lý thuyt v mi quan h gia n nc ngoài và tng trng
kinh t là lý thuyt “debt overhang”-“d n quá mc”. Theo Benedict Clements
(2003)
7
“d n quá mc” làm suy gim đu t và tng trng kinh t bi đ ri ro
tng s tác đng ngc chiu lên đu t. ng thi, nó cng làm tng đ ri ro đi
vi các hành đng và chính sách mà chính ph phi làm đ đáp ng nhng ngha v
tr n. C th,  mc đ n nc ngoài cao s làm chính ph hn ch các hot đng
tái c cu và tài khóa do vic cng c tài khóa quc gia có th làm tng áp lc tr
n nc ngoài.
ng thi, Benedict Clements còn đa ra quan đim v thanh toán n nc
ngoài cng có kh nng làm nh hng đn tng trng kinh t do làm gim đu t
t nhân. Khi các yu t khác không đi, thanh toán n cao có th làm tng thâm ht
ngân sách, gim tit kim công. iu này ln lt có th làm tng lãi sut hoc làm
gim ngun tín dng sn có ca đu t t nhân, t đó làm gim tng trng kinh t.
Tr n cao cng có th có nhng bt li đn các thành phn ca chi tiêu công bng
cách sit cht các ngun lc sn có cho c s h tng làm nh hng tiêu cc đn
tng trng kinh t.

7

Clements Benedict, Rina Bhattacharya, and Toan Quoc Nguyen (2003). External Debt, Public Investment,
and Growth in Low-Income Countries. IMF Working Paper Fiscal Affairs Department.
14
Theo Todd J.Moss & Hanley S.Chiang (2003)
8
đa ra lý thuyt cho rng“ d
n quá mc” cao s làm suy gim đng c đu t vì các nhà đu t cho rng khon
n vay trong tng lai ging nh mt khon thu đánh trên li nhun. Chính vì vy,
các khon n ln s cn tr tng trng kinh t. Bng cách gii thích các t l n
nh n so vi xut khu, n so vi thu ngân sách ca chính ph, hoc n so vi
GDP, là các ch tiêu đi din cho các loi thu d kin trong tng lai và có mi
quan h tng quan ngc chiu vi đu t và tng trng kinh t. Các hi quy d
liu bng ca nhng nn kinh t b hn ch tín dng đã cho thy rng t l n trên
xut khu có mi tng quan ngc chiu và có ý ngha đn t l đu t so vi
GDP và tc đ tng trng thu nhp bình quân đu ngi, nhng t l n trên thu
ngân sách có mi tng quan không đáng k vi c đu t và tng trng.
Theo Catharine Pattillo, Helene Poirson, and Luca Ricci (2004)
9
tác đng ca
n lên tng trng có th xy ra đi vi tt c các ngun chính ca tng trng kinh
t, đc bit là thông qua kênh hiu qu đu t hay tng trng các nhân t tng hp
và nhóm tác gi đa ra hai lý l đ chng minh quan đim trên. u tiên, h đa ra
khái nim “d n quá mc” ng ý rng khi n nc ngoài tng cao, các nhà đu t
gim k vng v li nhun d kin vì mt phn li nhun này ging nh mt loi
thu bin dng, do đó, nhà đu t nc ngoài và trong nc không đc khuyn
khích dn đn làm chm s tích ly vn. Mt khác các nhà đu t s gim đu t 
các nc đang n nn cao vì s không chc chn rng liu ngun vn t vic vay
n có thc s s dng đúng mc đích hay không. Th hai, tác đng ca “d n quá
mc” có th s làm cho chính ph s dng công c thu cao đ chi tr n, làm xu
đi môi trng đu t. Bi nó s làm tng s không chc chn và bóp méo s phân

b đu t bng cách to ra nhng tác nhân làm các nhà đu t t b các d án dài
hn và chn d án ngn hn vi các tác đng ít tích cc lên tng trng nng sut

8
Todd J. Moss , Hanley S. Chiang , (2003). The Other Costs of High Debt in Poor Countries: Growth, Policy
Dynamics, and Institutions . Center for Global Development Washington DC.
9
Catherine Pattillo, Helene Poirson, and Luca Ricci, (2004). What are the channels through which External
Debt affects Growth?. IMF Working Paper African and Pacific Departments
15
dài hn. Không ch có vy, vic “d n quá mc” có th làm cho chính ph ít tin
hành các cuc ci cách ln nh: t do hóa thng mi hay điu chnh tài chính.
iu này khng đnh rng: “d n quá mc” tác đng đn tng trng không ch
thông qua kênh khi lng đu t, mà còn thông qua mt môi trng chính sách
kinh t v mô yu kém làm nh hng đn hiu qu đu t. ng thi Pattillo và
các cng s còn cho rng tn ti mi quan h phi tuyn gia n và các ngun lc
ca tng trng kinh t. i vi các nc có n  mc thp, hay trung bình, n có
tác đng cùng chiu đn tng trng kinh t nhng nu n  mc cao thì s có tác
đng ngc chiu. ng thi, vi các nc mc n cao, tác đng ca n lên tng
trng kinh t hu nh luôn luôn có ý ngha.
Savvides (1992)
10
khng đnh, nu mt quc gia có khi lng n cao không
th tr n nc ngoài thì s nh hng đn kinh t ca đt nc. Bi vì, quc gia đó
ch đc hng mt phn li t s gia tng sn lng hay xut khu, phn còn li
ca s gia tng đó đc dùng đ thanh toán các món n cho các ch n. Nh vy,
đi vi các quc gia đi vay nói chung, vic “d n quá mc”ging nh mt mc
thu sut cn biên cao, do đó làm gim li nhun đ đu t và không khuyn khích
vic hình thành vn trong nc. Tác đng không khuyn khích ca “d n quá
mc” có th nh hng đn tit kim và đu t t nhân và có th nh hng đn tt

c các khon n nc ngoài đc vay bi chính ph. Chính ph có ít đng lc đ
tin hành nhng chính sách thúc đy s hình thành ngun vn trong nc hoc làm
gim tiêu dùng hin ti đ nn kinh t tng trng cao trong tng lai và có th tr
n cao hn.
2.4.2 Các công trình nghiên cu ca các nhà kinh t hc trên th gii v tác
đng gia n nc ngoài đi vi tng trng kinh t.
Bên cnh nhng lý thuyt nêu  trên, các chuyên gia kinh t còn đa ra các
nghiên cu thc nghim v tác đng ca n nc ngoài lên tng trng kinh t. Các
tác gi tp trung vào vic đo lng nh hng ca các bin kinh t v mô tác đng

10
Andreas Savvides, (1992). Investment slowdown in developing countries during the 1980s: Debt overhang
or foreign capital inflows?
16
nh th nào đn tng trng kinh t và ph bin là đo lng nh hng ca n nc
ngoài, ngha v tr n, đu t ni đa, đu t nc ngoài,… đn tng trng kinh t.
Di đây, tác gi tóm lc mt vài công trình nghiên cu đin hình v mi quan h
ca n nc ngoài đn tng trng kinh t ca mt s quc gia trên th gii làm c
s nn tng nghiên cu thc nghim cho bài nghiên cu tng trng kinh t ti các
nc có nn kinh t mi ni, c th nh sau:
Nghiên cu ca Catherine Pattillo, Helene Poirson, and Luca Ricci (2011)
“External Debt and Growth”-“N nc ngoài và tng trng kinh t” s dng b d
liu bng đng ca 93 nc đang phát trin, các vùng Sub-Sahara Châu Phi, Châu
Á, Châu M La Tinh và Trung ông trong giai đon 1969-1998 đ nghiên cu mi
quan h gia n nc ngoài và tng trng kinh t  các quc gia này. C th,
Pattillo và các cng s đánh giá tác đng tuyn tính ca n nc ngoài lên tng
trng kinh t thông qua vic s dng mô hình:
Y
it
= 

it
+ X
it
+ D
it
+ 
it
(1)
Trong đó,
Y
it
: Bin ph thuc là Tc đ tng trng GDP ngang giá sc mua thc
X
it
: Bao gm 8 bin đc lp là Thu nhp bình quân đu ngi ly tr mt nm, t l
đu t trên GDP, t l tuyn sinh các trng trung hc, t l tng dân s, đ m ca
ca nn kinh t, cán cân ngân sách trên GDP, t l v tng trng ca t giá thng
mi và t l thanh toán n trên xut khu.
D
it
: Các ch tiêu n gm N nc ngoài so vi GDP, N nc ngoài so vi xut
khu, Giá tr hin ti ròng ca n trên xut khu và Giá tr hin ti ròng ca n trên
GDP.
Mô hình này đc chia làm 4 mô hình nh trong đó bao gm đy đ các bin (X),
mt ch tiêu (D) ln lt đc thay th vào mô hình (1)
Y
it
= 
it
+ X

it
+ Debt/
exports
+ 
it
Y
it
= 
it
+ X
it
+ Debt/
GDP
+ 
it
Y
it
= 
it
+ X
it
+ NPV of Debt/
exports
+ 
it

Y
it
= 
it

+ X
it
+ NPV of Debt/
GDP
+ 
it
17
T mô hình này, theo Pattillo và cng s có nhiu lý do thuc v lý thuyt cho
rng mt mô hình tuyn tính có th không đ đ xác đnh tác đng ca n lên tng
trng kinh t vì mi quan h này là phi tuyn. Trên thc t, tác đng ca n có th
tác đng cùng chiu lên tng trng khi  mc đ thp vì vic vay n nc ngoài
làm gim bt nhng hn ch thanh khon trong nn kinh t. Tuy nhiên, tác đng ca
n có th tr nên tiêu cc khi n nc ngoài tr nên quá mc vì d n quá mc có
th làm tng trng kinh t b suy gim. Do đó, theo Pattillo và các cng s, các
c lng tuyn tính s không c lng đc mi quan h phi tuyn gia n và
tng trng.
Chính vì vy, đ đánh giá mc đ n mà ti đó tác đng biên ca n lên tng
trng kinh t tr nên ngc chiu, Pattillo và các cng s s dng mô hình phng
trình bc hai:
Y
it
= 
it
+ X
it
+ D
it
+D
2
it

+ 
it
(2)
Nu h s ca ch s n có tác đng cùng chiu và h s ca ch s n bình
phng có tác đng ngc chiu thì mi quan h gia n và tng trng kinh t là
phi tuyn hay mi quan h theo đng cong n Laffer đc xác nhn. Kt qu cho
thy tác đng phi tuyn ca n đi vi tng trng, khi n vt qua “đim ti hn”
thì vic tng thêm n bt đu có tác đng ngc chiu đn tng trng. Vi quc
gia có mc n trung bình, t l n tng gp đôi s làm gim tc đ tng trng bình
quân đu ngi hàng nm t mt phn ba đn mt phn hai phn trm. Cng theo
nghiên cu này, tác gi còn cho rng n cao làm gim tc đ tng trng vì làm
gim hiu qu đu t hn là vic gim s lng đu t.
Và công trình nghiên cu này còn s dng thêm hàm spline đ h tr mi
quan h đng cong Laffer trong trng hp đi vi các nc giàu tài nguyên và
các nc này có xu hng bt thng trong d liu.
Hàm Spline:
Y
it
= 
it
+ X
it
+ D
it
+
X
(D
it
–D
*

it
)Z + 
it
(3)
Trong đó:

×