Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đánh giá hiệu quả và các chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần dược vật tư y tế hải dương từ năm 2004 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 65 trang )

BỘ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
____
* * *
____
MAI THỊ HUÊ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ CÁC CHIẾN Lược KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Dược VẬT Tư Y TẾ HẢI DƯƠNG
TỪ NĂM 2004 - 2006.
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2003 - 2007)
- Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương
- Nơi thực hiện: Cty CP Dược VTYT Hải Dương
Bộ môn Quản lý và Kỉnh tê Dược
- Thời gian thực hiện: 20/1 - 20/5/2007
HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2007.
M ầ i eCLtfWL Ờ ềl
(JJổi 3Ư k ín h tvũiiụ, Lồng, biết ổềi súu ếắe etn xỉn ítiíúe íỊAii tồi:
Ỡ M .
QígẨẮụền QThl ^Jkank 'ăỗùổíiụ (ịiătuị, ũiên l)& Ệtiồtỉ Quản ttị úii DCiíth tê
nữượa đã viít ehu ĩtíío, tủm huụêí, nhiĩi tình ạiúft ĩtđ em liúùỉi thành khí)á
lu ậ n tấ t ễiếịhỉêp.
Q lxịuụỉn £77#/ Q'hai 'Jơ(iễtạ tjv u o ’n ii (Bà m&n. Quản ltj úiằ DCìuli tê
nOưoa đã cổ những, ụóp ụ QẮMíị háu úủ những, ehỉ dẫn khoa ỉtúe ụiá tri.
£m sdn chăn thành cảm úễi ếe thíìụ trũng, (Bà tnêtt Quản lặ í)à
3C inh t&nữưứiL, ^Ban íỊÌíỉm h iên , ff)hầni£ (Tẳ tạ ú , ếểi lĩẠ ễnêfi eủa ^VÍÍÚÍÌÍỊ rĐíỊÌ
hoa (Dưete /Jỗà QÍẠỈ úii Qívitồttụ <Dai koe (ự- Uhúii ^Ĩlĩái QỈẮẬUiẬỈÊi đã trany hi to
em kiêễt thứe ữà tao điều kiên thuận tổì ehú em tvúễiấị ẳí q trình hoe tập.
Ịwl xỉn ạửi lài eủm ổn ếảtt 3ắú itên:
<D» QlụuụẴễt Q.hi Ỡií cJtnh - (J)hó ụlíím ĩtỗ e kiễilì d o a n h (dỗnụ fij @rp (Dude
7t)ải (DưoễUị đã rát quan tăm, tận tình ụỉúp đẵ em tíũíUị 3uếf íặí
trình thiiừ hiền (tề tài


.
(Ban ụiáỉíi ỉtếe, phòntị tíi eltứe, êe phòíiíị hun eliứe nủễiụ tvtte thit04. ũỗtỉtẬ
ti£ỹ fth ò n ụ to á n , đ ủ e b iềt tò êí/ n h ă n k in h tê @hu (J)ăễi -3Cỉ> tú /í ti
tntonự đã tận tình chỉ lưíú ein ễỉliữễiạ kiến ihứe thưa tê, etụ ễp (4to em
n h ữ ntị 3 ấ Lieu h o ạ t đồễtụ Uinh ílo a n li e/ia @ênụ tiị ỉtê em hú ủn thành kho á
luận nàụ.
(%) in eảễti úềi l)£Lii hèf đồn ụ nụiiiĩp, nltữttíi iiụu’ài tliảễi ĩtă itỏtiụ men, (ịiủp
ĩfỗ’ em o u’o t q u a U h é k h ă n itẻ ítíểđe Uềt q u ả ễUỊỈiíỊ liêễn n a ụ .
(Quai eỉiníị Là những, lòi ềm úễt 3ÂU 3ắe nhất etn dành tíiễií/ eho hê' me
túnh ụêiẨ eẢia ítiình ĩtủ niíêi dưẽễtụ, daụ íưỉú ÚỈI tao điều Uien tết nhất ĩtê chắp
ếnh eho íilễiụ ưâe wiđf hồi hão (ảia ettiỉ
7ơà Qlậỉ, thán ạ 5 nảm 2007
.
Jtlai Q’hl '3ò
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCNV : Cán bộ công nhân viên.
CNH - HĐH : Công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
CP : Cổ phần.
CTCP : Công ty cổ phần
DN : Doanh nghiệp.
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước.
DSĐH : Dược sĩ đại học.
DSTH : Dược sĩ trung học.
GLP : Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc
GMP - WHO : Thực hành tốt sản xuất thuốc
tiêu chuẩn WHO
GSP : Thực hành tốt bảo quản thuốc
HĐQT : Hội đồng quản trị.
KTV-TH Dược : Kĩ thuật viên - Trung học Dược.
LN : Lợi nhuận

PXSX : Phân xưởng sản xuất
SXKD : Sản xuất kinh doanh
Th.s Dược : Thạc sĩ Dược
TS Dược : Tiến sĩ Dược
TSCĐ : Tài sản cố định
TSLĐ : Tài sản lưu động
UBND : uỷ ban nhân dân
VTYT : Vật tư y tế
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VÂN ĐỂ 1
Phần 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Công ty cổ phần và cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước 3
1.1.1 Kh ái niệm 3
1.1.2 N hữ ng đặc điểm cơ bản của công ty c ổ phần 3
1.1.3 N ộ i dung của hoạt động tài chính trong C T C P 5
1.1.4 Vai trò và m ục tiêu của ph ân tích tài chính trong CTCP 5
1.1.5 Sự cần thiết p h ả i c ổ ph ần hoá các doanh nghiệp nhà nước 7
1.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 7
1.2.1 K hái niệm 7
1.2.2 S ự tất yếu khách quan của việc phân tích hoạt động kỉnh 8
doanh
1.2.3 N hiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh 8
1.2.4 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 9
1.2.5 Các phương pháp phân tích tài chính trong các C T C P 9
1.3 Phân tích chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 12
1.3.1 Yêu cầu và căn cứ xây dựng chiến lược kỉnh doanh 12
1.3.2 N ội dung cơ bản của chiến lược kinh doanh 17
1.3.3 N ội dung của các chiến lược bộ phận 17

1.4 Vài nét về đào tạo nhân lực Dược 18
1.5 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Dược VTYT 22
Hải Dương
1.5.1 Q uá trình hình thành và phá t triển 22
1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 23
Phần 2: Đ ố i TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 25
2.1 Đối tượng nghiên cứu 25
2.2 Phương pháp nghiên cứu 25
2.3 Phương pháp thu thập sô liệu 25
2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 25
2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh 26
Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 30
3.1 Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực 30
3.1.1 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ ph ận và mối quan hệ giữa 30
các bộ phận trong quá trình quản lý
3.1.2 C ơ cấu nhân lực 33
3.2 Phân tích hoạt động kinh doanh 34
3.2.1 Phân tích vốn 34
3.2.2 Phân tích doanh s ố 39
3.2.3 Tình hình sử dụng p h í 41
3.2.4 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 42
3.2.5 Thu nhập bình quân của C B CNV 44
3.2.6 N ăng suất lao động bình quân CBCNV 45
3.3 Phân tích chiến lược kinh doanh 46
3.3.1 Chiến lược nguồn nhân lực 46
3.3.2 Chiến lược sản phẩm 48
3.3.3 Chiến lược thị trường 49
Phần 4: BÀN LUẬN 51
4.1 Về tổ chức nguồn nhân lực 51
4.2 Về hoạt động kinh doanh 52

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỂ XUẤT 53
5.1 Kết luận 53
5.1.1 Tình hình hoạt động kỉnh doanh của Công ty H adupharco trong 53
ba năm 2004 - 2006
5.1.2 Chiến lược kinh doanh trong thòi gian qua 54
5.2 Ý kiến đề xuất 54
5.2.1 Đ ối với C ông ty 54
5.2.2 Với các cơ quan quản lý 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13
Bảng 3.14
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng
Tình hình cán bộ y tế phân theo tuyến 2005.
Bảng cán bộ dược qua các năm.
Lao động tỉnh, huyện, xã.
Cơ cấu nhân lực của Công ty từ năm 2004 - 2006.

Kết cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2004 - 2006.
Tình hình phân bổ vốn vào các loại tài sản của Công ty từ
năm 2004 - 2006.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty ba năm qua.
Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua của Công ty từ năm
2004 - 2006.
Doanh số bán và tỷ lệ bán buôn bán lẻ của Công ty từ năm
2004 - 2006.
Tổng mức phí và cơ cấu sử dụng phí của Công ty từ năm
2004 - 2006.
Lợi nhuận của Công ty từ năm 2004 - 2006.
Tỷ suất lợi nhuận của Hadupharco qua ba năm.
Thu nhập bình quân CBCNV/tháng của Công ty từ năm
2004 - 2006.
Năng suất lao động bình quân CBCNV qua ba năm
Trang
18
20
21
33
35
37
38
39
40
41
43
44
44
45

DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
Hình 1.1 Mô hình phân tích 3C. 13
Hình 1.2 Chiến lược kinh doanh. 17
Hình 1.3 Cán bộ y tế phân theo tuyến 2005. 19
Hình 1.4 Cán bộ Dược qua các năm. 20
Hình 1.5 Phân bố lao động tỉnh Hải Dương 2005. 21
Hình 3.6 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty CP Dược VTYT Hải Dương. 32
Hình 3.7 Tình hình nhân lực của Công ty từ 2004 đến 2006. 33
Hình 3.8 Nguồn vốn của Công ty (2004 - 2006). 36
Hình 3.9 Trị giá TSCĐ và TSLĐ giai đoạn 2004 - 2006. 37
Hình 3.10 Cơ cấu hàng mua vào từ 2004 - 2006. 39
Hình 3.11 Tỷ lệ bán qua ba năm của Hadupharco 2004 - 2006. 41
Hình 3.12 LN thuần và tổng LN trớc thuế qua ba năm của Công ty. 43
Hình 3.13 Sơ đồ hệ thống quản trị nguồn nhân lực. 47
Hình 3.14 Tiến trình phân tích công việc và hoạch định nguồn nhân lực. 48
ĐẶT VẤN ĐỂ
Cùng với sự chuyển mình mạnh mẽ của cả dân tộc mừng nước ta tổ chức
thành công hội nghị APEC, Việt Nam chính thức trở thành thành viên Tổ chức
thương mại thế giới WTO. Điều đó mang lại nhiều cơ hội và thách thức song
hành cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt, các doanh nghiệp dược Việt
Nam cần phải chuẩn bị kỹ càng hơn vì dược phẩm là một lĩnh vực hết sức
nhậy cảm. Mặt khác, thị trường dược phẩm Việt Nam được đánh giá có nhiều
tiềm năng đang là “ miếng mồi” mà các đại gia dược phẩm trên thế giới và
khu vực đang nhắm đến. Thị trường dược phẩm Việt Nam đang tăng trưởng
đều đặn 15% mỗi năm, gấp đôi tỉ lệ tăng trưởng GDP. Theo IMS, đến năm
2008, thị trường dược phẩm Việt Nam có thể đạt đến 1 tỷ đô la Mỹ.
Nếu coi chính sách Nhà nước là “ hoa tiêu” đối với sự phát triển của một
ngành, thì có thể nói trong mười năm qua (1996 - 2006), Nhà nước đã ban
hành đầy đủ các chính sách vĩ mô để phát triển Ngành Dược Việt Nam: Chính

sách quốc gia về thuốc 1996; Chiến lược phát triển Ngành Dược Việt Nam
đến 2010; Luật Dược (Luật số 34/2005 - QH11) được Quốc hội nước Cộng
hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005 và có hiộu lực từ
ngày 01/10/2005. Đây là văn bản luật đầu tiên của Việt Nam được ban hành
và điều chỉnh tất cả các hoạt động trong lĩnh vực dược, và cũng lần đầu tiên
ngành Dược được hoạt động trong một môi trường pháp lý hoàn chỉnh, đồng
bộ và có tính pháp quy cao nhất.
Dừng lại có nghĩa là thụt lùi, tiến chậm cũng không thể hoà nhập. Thương
trường thì cạnh tranh quyết liệt, tuyệt nhiên không có ngoại lệ, không có
châm trước. Công ty CP Dược VTYT Hải Dương đến nay điểm xuất phát so
với mặt bằng chung của ngành là rất thấp, nên tự xác định được mình hiện nay
đang ở đâu và cần phải làm gì? Một Công ty nhỏ khi hội nhập thì quả là khó
1
khăn, do đó cán bộ công nhân viên Công ty không có sự lựa chọn nào khác là
đầu tư và phát triển.
Đứng trước những băn khoăn, những trăn trở, thử thách của Công ty sau cổ
phần hoá. Đánh giá nghiêm túc những việc chưa làm được và những việc đã
làm được. Đánh giá thật khách quan không phải chỉ để báo cáo thành tích mà
để rút kinh nghiệm tìm ra phương hướng hoạt động lâu dài của Công ty. Từ đó
đưa ra các kế hoạch, chiến lược mói góp một phần đưa Công ty ngày càng
đứng vững và phát triển.
Trên cơ sở đó đề tài “ Đánh giá hiệu quả và các chiến lược kinh doanh
của Công ty C P Dược V TYT H ải D ương từ năm 2004 - 2006 ” được thực
hiện với các mục tiêu sau:
Phân tích báo cáo tài chính của Công ty CP Dược VTYT Hải
Dương trong ba năm 2004 - 2006 về tình hình kinh doanh của
Công ty sau cổ phần hoá.
Mô tả chiến lược kinh doanh của Công ty trong ba năm qua.
Đề xuất một số ý kiến để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong giai
đoạn đổi mới.

2
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1 Công ty cổ phần và cổ phần hoá các DNNN
Từ thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, cổ phần hoá các DNNN
là giải pháp phù hợp với xu thế của nền kinh tế thế giới và nền kinh tế nước ta
trong giai đoạn phát triển hiện nay. Thực hiện sự chỉ đạo sát sao của Đảng và
Chính phủ, tiến trình cổ phần hoá các DNNN là một hướng đi đúng, là tiền đề, là
bước ngoặt quan trọng trong quá trình đổi mới: Thay đổi cơ cấu DN, thay đổi
công nghệ, bước tiến mói trong quá trình cạnh tranh. Do đó làm phát triển
SXKD, sự tăng trưởng của nền kinh tế gắn liền với đảm bảo đời sống của người
lao động trong DN [6], [7], [8], [12].
1.1.1 Khái niệm C T CP [9], [13]
CTCP là một doanh nghiệp. Trong đó, các thành viên cùng góp vốn, cùng
hưởng lọi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn và chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
phần góp vốn của mình.
1.1.2 N hững đặc điểm cơ bản của C T C P [13], [14]
- Là một DN tổ chức kinh doanh, có tư cách pháp nhân, tồn tại riêng biột và
độc lập với chủ sở hữu của nó. CTCP được thành lập theo pháp luật và
được Nhà nước phê duyệt điều lệ hoạt động, có con dấu riêng, có quyền ký
kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức và các cá nhân khác trong và
ngoài nước, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động SXKD của
mình.
- Để phù hợp với nền kinh tế thị trường, CTCP tự xác định được mục tiêu,
tính chất sản phẩm sản xuất, tự lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu và
khách hàng, tự thương lượng về giá cả, tự tìm kiếm vốn mà công ty cần
3
huy động. Các CTCP tự do phát triển mọi hoạt động SXKD theo quy định
của pháp luật.
- Về tài sản:

+ Vốn điều lệ: Vốn điều lệ trong các CTCP được chia thành nhiều phần
bằng nhau gọi là cổ phần. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu. Mỗi
cổ đông có thể mua hoặc bán nhiều cổ phiếu. Công ty được quyền phát hành
cổ phiếu nhằm tăng thêm nguồn vốn của Công ty.
. CỔ phiếu được phát hành có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Riêng
cổ phiếu của các sáng lập viên và các thành viên HĐQT phải ghi tên.
. CỔ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng, cổ phiếu có
ghi tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của HĐQT.
+ Vốn tự có: Đây là phần vốn mà Công ty tự tạo ra trong quá trình SXKD
dưới hình thức lợi nhuận không chia hết cho các cổ đông mà giữ lại trong
Công ty.
+ Vốn vay: Là số vốn của các đơn vị khác mà Công ty được quyền sử dụng
trong một thời gian nhất định sau đó phải trả lại cho chủ nợ.
Bao gồm:
. Vốn vay trung hạn và dài hạn.
. Nợ ngắn hạn.
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
của Công ty trong phạm vi số vốn đã góp.
- Cơ cấu lãnh đạo của CTCP:
+ Đại hội cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của
Công ty mà đại biểu bao gồm tất cả các cổ đông.
4
+ HĐQT: Là cơ quan quản lý của Công ty, được Đại hội cổ đông bầu ra
nhằm thực hiện những nghĩa vụ chủ yếu mà Đại hội cổ đông đã biểu
quyết.
+ Ban giám đốc: HĐQT bổ nhiệm giám đốc và các phó giám đốc để điều
hành công việc hàng ngày và tuân theo chỉ thị và ý chí của đại hội cổ đông
vàHĐQT.
1.1.3 N ội dung của hoạt động tài chính trong CT C P [13]
1.1.3.1 H oạt động tài chính trong CTCP.

- Hoạt động tài chính bao gồm việc tổ chức thu chi tiền tệ phát sinh trong
quá trình thực hiện kế hoạch SXKD của Công ty.
- Hoạt động tài chính quan hệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân
phối sử dụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả.
Như vậy, hoạt động tài chính của DN có ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt
độngSXKD củaDN.
1.1.3.2 Nguyên tắc của hoạt động tài chính trong CTCP
Để hoạt động tài chính của CTCP thực sự trở thành công cụ đắc lực thúc
đẩy hoạt động SXKD đạt hiệu quả cao. Yêu cầu:
- Sử dụng vốn có mục đích.
- Tiết kiệm và có lọi nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đồng
vốn một cách hợp pháp.
1.1.3.3 N ội dung cơ bản hoạt động tài chính trong các CTCP
- Xác định nhu cầu về vốn của Công ty.
- Tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn của
Công ty.
- Sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất trong SXKD của Công ty.
1.1.4 Vai trò và m ục tiêu của phân tích tài chính trong C TCP [13]
5
1.1.4.1 Vai trò của phân tích tài chính trong hệ thống quản lý của CTCP
- Nhằm đánh giá tình hình tài chính của DN trong một thời gian hoạt động
nhất định. Đó chính là cơ sở giúp HĐQT đưa ra các quyết định chuẩn xác
trong quá trình kinh doanh.
- Thường xuyên tiến hành phân tích tài chính giúp HĐQT thấy rõ hơn về
thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ, đúng đắn những nguyên
nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của Công
ty. Từ đó, đúc rút những kinh nghiệm, tìm ra những giải pháp hữu hiệu để
ổn định và tăng cường tình hình tài chính của Công ty.
1.1.4.2 Mục tiêu của phân tích tài chính trong CTCP
- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích

cho các nhà đầu tư, các nhà cho vay để giúp họ có những quyết định
đúng đắn khi ra các quyết định đầu tư, quyết định cho vay.
- Phân tích tình hình tài chính cung cấp thông tin: đánh giá khả năng và tính
chắc chắn của dòng tiền mặt vào ra; tình hình sử dụng có hiệu quả nhất
vốn kinh doanh; tình hình và khả năng thanh toán của Công ty.
- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn
chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình hoạt động SXKD; sự kiện;
các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn; các khoản nợ của Công ty.
Tóm lại:
+ Phân tích tình hình tài chính của CTCP là một công việc có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng trong công tác quản trị DN. Nó không chỉ có ý nghĩa với
bản thân Công ty mà còn cần thiết cho các chủ thể quản lý khác có liên quan
đến CTCP.
+ Phân tích tình hình tài chính của Công ty giúp cho HĐQT thấy được
những nét sinh động trên “bức tranh tài chính” thể hiện như sau:
6
. Cung cấp kịp thời đầy đủ và trung thực các thông tin tài chính cần
thiết cho chủ Công ty, các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các khách hàng, các
cổ đông v v
. Cung cấp thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động
vốn, khả năng sinh lọi và hiệu quả SXKD.
. Cung cấp thông tin về công nợ, khả năng thu hồi các khoản phải
thu, khả năng thanh toán các khoản phải trả cũng như các nhân tố khác ảnh
hưởng tới hoạt động SXKD của Công ty.
1.1.5 Sự cần thiết p h ả i c ổ phần hóa các D N N N [13]
CTCP là một loại hình DN đã được hình thành đầu tiên trên thế giói cách đây
hơn 400 năm. Do tính ưu việt của loại hình DN này không phải chỉ là làm ăn có
hiệu quả mà còn tạo mọi điều kiện chủ động trong quá trình hoạt động SXKD
như:
- Huy động được vốn nhàn rỗi trong nhân dân.

- Phát huy tinh thần làm chủ thực sự của người lao động.
- Đảm bảo kết hợp hài hoà lọi ích Nhà nước, DN và ngưòi lao động.
ở Việt Nam cổ phần hoá các DNNN là một chủ trương lớn đúng đắn của
Đảng và Nhà nước ta về đổi mới các DN. cổ phần hoá không phải chỉ là một
động lực thúc đẩy các DN làm ăn có hiệu quả mà còn là xu thế chung hiện nay
của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Từ các nước có nền kinh tế phát triển như
Nhật Bản, Anh, Italia đến các nước đang phát triển như nước ta hiện nay.
Sau cổ phần hóa nhiều DN đã tạo hướng đi mới trong SXKD thuốc với mục
tiêu phát triển sản xuất gắn liền với đảm bảo đời sống của người lao động.
1.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của DN
1.2.1 K hái niệm [9]
7
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức cải tạo hoạt động
kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và với quy
luật khách quan nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn [1], [2], [9].
1.2.2 Sự tấ t yếu khách quan của việc phân tích h oạt động kinh doanh [2]
- Phân tích hoạt động kinh doanh của DN có tính chất hướng vào phục vụ
nội bộ quản trị DN nhưng cũng rất đa dạng, rất linh hoạt trong phương
pháp kỹ thuật. Đây cũng chính là những bí mật riêng của DN trong cuộc
cạnh tranh của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.
- Hoạt động phân tích mang tính ý thức có tác dụng:
+ Giúp DN tự đánh giá về mình; điểm mạnh, điểm yếu để từ đó rút ra
những kết luận nhằm phát huy hay khắc phục trong quá trình quản lý DN.
+ Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa nguồn lực DN nhằm
đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
+ Kết quả của phân tích là cơ sở để ra các quyết định quản trị ngắn hạn,
dài hạn.
+ Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro
nhất định trong kinh doanh.
- Những đối tượng sử dụng công cụ phân tích hoạt động kinh doanh DN:

Nhà quản trị, nhà cho vay, nhà đầu tư, các cổ đông v v
- Phân tích hoạt động kinh doanh trở nên cần thiết và đóng vai trò quan
trọng hơn bao giờ hết đối vói tất cả DN trong nền kinh tế thị trường.
1.2.3 N hiệm vụ của phân tích hoạt động kỉnh doanh [1 ], [2 ]
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu
kinh tế đã xây dựng.
- Phân tích yếu tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình thực
hiện kế hoạch. Từ đó tìm ra những nguyên nhân gây nên sự ảnh hưởng đó.
8
- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn
tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh.
- Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư
dài hạn.
- Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích.
- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt
động của DN.
- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trị.
1.2.4 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kỉnh doanh [1], [13]
- Là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh.
- Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh
doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
- Cho phép DN nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những
hạn chế trong DN của mình. Trên cơ sở đổ các DN sẽ xác định đúng đắn
mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
- Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở DN.
- Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.
Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà
quản trị bên trong DN mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi
họ có mối quan hệ về nguồn lợi đối với DN, vì thông qua phân tích họ mới có
thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay với DN nữa

hay không.
1.2.5 Các phư ơng pháp phân tích tài chính trong các CT C P
1.2.5.1 Phương pháp so sánh [1]
9
Phương pháp so sánh là một trong những phương pháp rất quan trọng. Nó
được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong bất kỳ một hoạt động phân tích
nào của DN. Trong phân tích tình hình hoạt động tài chính của DN nó được sử
dụng rất đa dạng và linh hoạt.
Có 3 nguyên tắc trong phương pháp so sánh.
M ột là: Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh.
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để
so sánh, được gọi là gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích của nghiên cứu mà lựa
chọn gốc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể là:
- Tài liệu năm trước (kỳ trước), nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các
chỉ tiêu.
- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình
hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.
- Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt
hàng Nhằm khẳng định vị trí của DN và khả năng đáp ứng nhu cầu
Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện
và là kết quả mà DN đã đạt được.
Hai là: Điều kiện so sánh.
Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử
dụng phải đồng nhất. Trong thực tế thường điều kiện có thể so sánh được giữa
các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm cả về không gian và thời gian.
- Về mặt thời gian: Là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời
gian hạch toán phải thống nhất trên ba mặt sau:
+ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
+ Phải cùng một phương pháp tính toán.
+ Phải cùng một đơn vị đo lường.

10
- v ề mặt không gian: Các chỉ tiêu cần phải được quy đổi về cùng quy mô và
điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
- Để đảm bảo tính đồng nhất người ta cần phải quan tâm tói phương diện
được xem xét mức độ đồng nhất có thể chấp nhận được, độ chính xác cần
phải có, thời gian phân tích được cho phép v v
Ba là: Kỹ thuật so sánh.
- So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối
lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế.
- So sánh số tương đối: Là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết
cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh
tế.
- So sánh số bình quân: Là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân
tích so vói kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết
cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh
tế.
- So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối,
biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc
điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng
một tính chất.
- So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung:
Là kết quả so sánh của phép trừ giữa tri số tuyệt đối của kỳ phân tích với
trị số kỳ gốc đã được điều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo
hướng quyết định quy mô chung.
1.2.5.2 Phương pháp loại trừ [13 ]
11
Loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng
nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách: Khi xác định sự

ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác.
1.2.5.3 Phương pháp liên hệ cân đối [1 3 ]
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh ở DN hình thành nhiều mối quan hệ
cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố vói quá trình kinh
doanh.
- Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và
ngay cả công tác hạch toán để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối về lượng
của yếu tố với lượng các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh. Trên cơ sở đó
có thể xác định ảnh hưởng của các nhân tố.
1 2 .5 .4 Phương pháp phân tích chi tiết [ ỉ ]
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu.
- Chi tiết theo thời gian.
- Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh.
1.3 Phân tích chiến lược kinh doanh của DN [1]
1.3.1 Yêu cầu và căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh
1.3.1.1 Yêu cầu đối với chiến lược kinh doanh
- Triệt để khai thác lợi thế DN: Tăng thế lực của DN, tận dụng thế mạnh một
mặt khắc phục những yếu điểm có tính sống còn.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh nhưng phải đảm bảo tính an toàn cho DN.
- Xác định phạm vi kinh doanh, xác định mục tiêu phù hợp vối điều kiện cụ
thể: mục tiêu cơ bản nhất, then chốt nhất.
- Dự đoán môi trường kinh doanh trong tương lai. Mức độ dự đoán càng
chính xác thì chiến lược kinh doanh càng phù hợp.
12
- Mặt khác phải có chiến lược dự phòng vì chiến lược kinh doanh là để thực
thi trong tương lai, mà tương lai luôn là điều bí ẩn.
- Phải biết kết hợp giữa độ chín muồi với thời cơ. Vì chiến lược kinh doanh
không chín muồi thì DN sẽ thất bại, nhưng chiến lược kinh doanh quá chín
muồi DN cũng sẽ thất bại vì đã mất thời cơ.
1.3.1.2 Căn cứ đ ể xây dựng chiến lược kinh doanh

Trước hết nhà quản trị phải tiến hành phân tích SWOT để nắm vững điểm
mạnh, điểm yếu cũng như những tác động tích cực và tiêu cực của môi trường đối
với hoạt động kinh doanh của Công ty. Tiến hành phân tích đầy đủ theo 4M, I, T:
quản lý, nhân lực, tài chính, vật tư, thông tin, thời gian. Tương tự với đối thủ đang
cạnh tranh, nhà quản trị cũng tiến hành phân tích đầy đủ các mặt như trên.
Sau đó, rút ra những so sánh giữa Công ty mình với đối thủ: phát huy những
mặt mạnh, tìm cách khắc phục mặt yếu để vượt qua đối thủ.
Một điều rất quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh đó là
nhà quản trị phải nắm được thương hiệu (uy tín) của mình so vói đối thủ.
Công ty
cạnh tranh
Hình 1.1: Mô hình phân tích 3C.
13
Tam giác chiến lược gồm ba căn cứ chủ yếu [1]:
M ột là khách hàng: Nhân tố khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định
quy mô và cơ cấu trên thị trường của DN và là yếu tố quan trọng hàng đầu khi
xác định chiến lược kinh doanh. Do vậy, DN cần nghiên cứu kỹ khách hàng của
mình. Có năm dạng thị trường khách hàng, đó là:
- Thị trường ngưòi tiêu dùng: Các cá nhân, hộ gia đình mua hàng hoá để thoả
mãn nhu cầu sử dụng.
- Thị trường các nhà sản xuất: Các tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ để sử
dụng vào quá trình sản xuất của tổ chức.
- Thị trường các nhà buôn bán trung gian: Các cá nhâri, tổ chức mua hàng hoá
và dịch vụ nhằm mục đích bán lại kiếm lời.
- Thị trường các cơ quan Nhà nước: Các cơ quan tổ chức của Nhà nước mua
hàng hoá và dịch vụ để sử dụng trong lĩnh vực phục vụ công cộng hoặc cung
cấp cho các đối tượng cần đến nó.
- Thị trường quốc tế: Các khách hàng mua hàng ở ngoài nước như những
người tiêu dùng, những nhà sản xuất, những nhà buôn và các cơ quan Nhà
nước ở ngoài nước.

Khách hàng chỉ mua những thứ mà họ cần chứ không mua mọi thứ mà DN
có thể cung ứng. Vì vậy, nếu DN không cung ứng được đúng thứ mà khách hàng
mong muốn thì họ sẽ tìm kiếm những DN khác mà có thể mang lại cho họ cái họ
đang cần tìm.
Nghiên cứu nhân tố khách hàng giúp cho DN xác định được nhu cầu nào của
con người chưa được thoả mãn, lượng khách hàng là bao nhiêu, họ đang tìm kiếm
những loại hàng nào và họ sẩn sàng mua với giá nào, phương thức phục vụ khách
hàng như thế nào là tốt nhất v.v
14
Mặt khác nghiên cứu nhân tố khách hàng còn nhằm biện pháp điều chỉnh
công việc kinh doanh sao cho thật phù hợp vói những gì khách hàng mong muốn
để có thể giữ được khách hàng.
Hai là đối thủ cạnh tranh:
- Đối thủ cạnh tranh trong ngành gồm các DN hiện có mặt trong ngành và
các DN tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương lai. Số lượng các
đối thủ, đặc biệt các đối thủ có quy mô lớn trong ngành càng nhiều thì mức độ
cạnh tranh trong ngành càng gay gắt.
- Cạnh tranh là quá trình đấu tranh giữa các DN khác nhau nhằm đứng vững
trên thị trường và tăng lợi nhuận trên cơ sở tạo ra và sử dụng ưu thế của mình về
giá trị sử dụng của sản phẩm giá bán và cách thức phục vụ khách hàng.
- Sự cạnh tranh một mặt sẽ trừng phạt các DN có chi phí cao bằng hình thức
loại DN đó ra khỏi thị trường hoặc DN chỉ thu được LN thấp. Mặt khác sẽ
khuyến khích các DN có chi phí thấp vì DN càng có chi phí thấp thì càng thu
được LN cao.
Chính vì thế đã tạo ra áp lực buộc các DN phải tìm mọi biện pháp để giảm chi
phí sản xuất vì đó là cơ sở cho sự tồn tại hay phá sản của DN.
Phân tích các đối thủ cạnh tranh nhằm nắm được các điểm mạnh, điểm yếu
của đối thủ để từ đó xác định đối sách của mình nhằm tạo được thế đứng vững
mạnh trong môi trường ngành.
Ba là Công ty: Chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên,

khoa học kỹ thuật, chính trị, văn hoá.
- Yếu tố nhân khẩu: Rất có ý nghĩa đối với quá trình phân tích môi trường
kinh doanh vì thị trường do con ngưồi họp lại mà thành. Dân số phát triển kéo
theo nhu cầu của con người phát triển theo.
15
- Yếu tố kinh tế: Có tác động rất lớn và nhiều mặt đến môi trường kinh
doanh. Chúng có thể trở thành cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động của DN.
Các yếu tố kinh tế chủ yếu bao gồm: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi
xuất ngân hàng, chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước, mức độ việc làm và
tình hình thất nghiệp Khi phân tích các yếu tố kinh tế cần lưu ý đến tình
hình thu thập dân cư.
- Yếu tố tự nhiên: Bao gồm những nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, môi trường sinh thái V V Tất cả đều ảnh hưởng đến hàng hoá mà DN sản
xuất kinh doanh. Do vậy, khi lựa chọn chiến lược kinh doanh, DN cần tính đến sự
việc các nguồn lực thiên nhiên, các nguồn tài nhuyên thiên nhiên ngày càng trở
nên khan hiếm và tính đến việc bảo vệ môi trường sinh thái.
- Yếu tố khoa học kỹ thuật: Có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến môi
trường kinh doanh của DN. Mọi kỹ thuật mới đều thay thế vị trí của kỹ thuật cũ.
DN hiểu rõ những biến đổi đang diễn ra của yếu tố khoa học kỹ thuật, phân
tích yếu tố khoa học kỹ thuật giúp cho DN nhận thức được các thay đổi về mặt
công nghệ và khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đó vào DN của
mình.
- Yếu tố chính trị: thể hiện bằng luật pháp của Nhà nước đến hoạt động
kinh doanh của DN. Nền kinh tế thị trường có ưu điểm: kích thích sản xuất phát
triển, năng động, lượng hàng hoá và dịch vụ dồi dào nhưng mặt khác lại chứa
đựng mầm mống của khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, cạnh tranh không lành
mạnh Vì vậy phải có sự can thiệp của Nhà nước bằng các văn bản luật pháp để
phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của nó.
Nghiên cứu các yếu tố chính trị: Cụ thể là các văn bản pháp luật và chính sách
sẽ giúp cho DN nhận ra được hành lang và giới hạn cho phép đối với quyền tự

chủ sản xuất kinh doanh của mình.
16
- Yếu tố văn hoá: Giá trị văn hoá có tính bền vững cao, được lưu truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác và được củng cố bằng những quy chế cơ bản của xã
hội, luật pháp, tôn giáo, hệ thống kinh doanh và chính quyền.
Nghiên cứu các yếu tố văn hoá giúp cho các DN xây dựng chiến lược kinh
doanh phù hợp với đặc điểm văn hoá của xã hội và có phương thức phù hợp vói
đặc điểm văn hoá của xã hội và có phương thức hợp đồng kinh doanh phù hợp vói
các đối tượng tiêu dùng khác nhau do vậy đủ sức chinh phục người tiêu dùng.
1.3.2 N ộ i dung cơ bản của chiến lược kỉnh doanh
H ình 1.2: Chiến lược kỉnh doanh.
1.3.3. N ộ i dung của các chiến lược bộ ph ận
- Chiến lược sản phẩm.
- Chiến lược giá cả.
- Chiến lược phân phối.
- Chiến lược tiếp thị, quảng cáo.
- Chiến lược thị trường.
- Chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược cạnh tranh.
17
*! Tỉlỉ \
V /

×