Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2003 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 110 trang )

7 = ; m
BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HỔNG
NGHIÊN CỨU VIỆC THựC HIỆN MỘT s ố QUY
CHẾ c h u y ê n n ô n t ạ i b ệ n h v iệ n p h ụ s ả n
• • • •
TRUNG ƯƠNG GIA I ĐOẠN 2003-3 0 06
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 2002-2007)
Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Viết Hùng
Noi thực hiện: Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Thời gian thực hiện: Từ tháng 2/2007 đến tháng 5/2007
Hà nội, tháng 5-2007
S —
*
Mfo@cẢMƠ<n
Sau quá trình tiến hành và thực hiện đề tài, với nhiều cố gắng đến nay
khóa luận đã được hoàn thành. Tôi xin được bày tỏ tình cảm của mình đến
những người đã dạy dỗ, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua:
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
PSG.TS Lê Viết Hùng, Phó chủ nhiệm Bộ môn Quản lý và Kinh tế
Dược, Đại học Dược Hà Nội. Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình và chu đáo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
Các thầy cô giáo trong Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, Đại học
Dược Hà Nội, những người đã cho tôi kiến thức và những kinh nghiệm quý
báu.
Bệnh viện Phụ sản Trung ương, đặc biệt là:
ThS Trần Thị Thanh Hà, Trưởng Khoa Dược
ThS Nguyễn Huy Tuấn, Phó Trưởng Khoa Dược
DS Thân Thị Hải Hà
Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương.


những người đã tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi rất nhiều
trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới bố mẹ, người
thân trong gia đình và bạn bè, những người đã dành cho tôi tình cảm và nguồn
động viên to lớn.
Hà Nội, tháng 05 năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng
MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN



.
1
1.1. Một số khái niệm 3
1.1.1. Thuốc
.

.

3
1.1.2. Thuốc độc 3
1.1.3. Thuốc gây nghiện
3
1.1.4. Thuốc hướng tâm thần 3
1.2. Một số quy chế chuyên môn dược 4
1.2.1. Quy chế kê đơn 4
1.2.2. Quy chế quản lý thuốc Độc 5
1.2.3. Quy chế quản lý thuốc Gây nghiện 5

1.2.4. Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần 6
1.3. Thực trạng công tác quản lý thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc
hướng tâm thần trên thế giới và Việt Nam 8
1.3.1. Trên thế giới 8
1.3.2. Tại Việt Nam 11
1.3.3. Trong ngành Y Tế. 12
1.4. Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc trên thế giói và tại Việt Nam. 13
1.4.1. Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc trên thế giới 13
1.4.2. Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc tại Việt Nam

14
1.5. Vài nét về bệnh viện Phụ sản Trung ương

15
1.5.1. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện
16
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ của khoa dược

18
1.5.3. Hội đồng thuốc và điều trị 18
1.5.4. Danh mục thuốc của bệnh viện
19
1.5.5. Mô hình bệnh tật 20
1.5.6. Phác đồ điều trị 21
1.6. Các nghiên cứu đã tiến hành có liên quan 22
PHẦN H: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 23

2.2.1. Phương pháp hồi cứu 23
2.2.2. Phương pháp tiến cứu 24
2.2.3. Phương pháp điều tra cắt ngang 24
2.2.4. Phương pháp quản tri học

24
2.2.5. Phương pháp điều tra xã hội học

24
2.2.6. Phương pháp nghiên cứu can thiệp có đối chứng 24
2.3. Tiêu chuẩn đánh giá đơn thuốc 25
2.4. Phương pháp xử lý dữ liệu: 26
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 28
3.1. Kết quả khảo sát một số yếu tố liên quan đến việc thực hiện một số
quy chế chuyên môn tại BVPSTW 28
3.1.1. Nhân lực 28
3.1.2. Tình hình khám chữa bệnh của bệnh viện

.

35
3.1.3. Mô hình bệnh tật của bệnh viện

37
3.1.4. Danh mục thuốc 39
3.1.5. Hoạt động cung ứng TĐ, TGN, THTT ở BV

42
3.1.6. Công tác dược lâm sàng và thông tin thuốc


47
3.1.7. Hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị 48
3.2. Kết quả khảo sát việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại
Bệnh viện Phụ sản Trung ương 51
3.2.1. Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú 51
3.2.2. Quy chế ghi chỉ định thuốc trong bệnh án nội trú.
.

56
3.2.3. Quy định ghi bệnh án 58
3.3. Tiến hành nghiên cứu can thiệp thử nghiệm 59
3.3.1. Kết quả khảo sát thực trạng
59
3.3.2. Tiến hành can thiệp 61
3.3.3 Kết quả sau can thiệp 61
3.4. Bàn luận 67
3.4.1. Cơ cấu nhân lực, tổ chức bệnh viện và khoa dược

67
3.4.2. Quản lý sử dụng TO, TGN, THTT của bệnh viện

68
3.4.3. Tình hình thực hiện quy chế kê đơn và quy chế ghi chỉ định thuốc
trong hồ sơ bệnh án 68
3.4.4. Phương pháp nghiên cứu can thiệp
69
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

.




71
4.1. Kết luận 71
4.1.1. Về biên chế cán bộ trong bệnh viện

71
4.1.2. Về bộ máy tổ chức nhân lực khoa dược 71
4.1.3. Về mô hình bệnh tật và sự đáp ứng của danh mục thuốc

71
4.1.4. Công tác quản lý sử dụng TGN, THTT, TO

72
4.1.5. Về tình hình kê đơn thuốc ngoại trú 72
4.1.6. Về tình hình ghi chỉ định thuốc trong bệnh án nội trú

72
4.2. Đề xuất ý kiến
73
4.2.1. Với Bộ Y tế 73
4.2.2. Với Bệnh viện Phụ sản Trung ương 73
4.2.4. Với khoa dược bệnh viện 73
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
1.
ADR
: Tương tác có hại của thuốc
2.
BVPSTW
: Bệnh viện Phụ sản Trung ương

3. BYT
: Bộ Y tế
4. CK : Chuyên khoa
5.
DMT : Danh mục thuốc
6. DSĐH :Dược sỹ đại học
7. ĐD : Điều dưỡng
8. HĐT&ĐT : Hội đồng thuốc và điều trị
9.
KHTH
: Kế hoạch tổng hợp
10. KS : Kháng sinh
11. KTV
: Kỹ thuật viên
12. MHBT : Mô hình bệnh tật
13.
NCKH
: Nghiên cứu khoa học
14. NHS
: Nữ hộ sinh
15.
SDK : Số đăng kí
16. TĐ
: Thuốc độc
17.
TGN
: Thuốc gây nghiện
18. THTT
: Thuốc hướng tâm thần
19.

TTY
: Thuốc thiết yếu
20.
WHO
: Tổ chức Y tế Thế giới
DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN
STT
Bảng
Tên bảng
Trang
1 1.1
Quy chế kê đơn
4
2 1.2
Quy chế quản lý thuốc độc
5
3
1.3
Quy chế quản lý thuốc gây nghiện
6
4 1.4 Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần 6
5
1.5
Phân loại các chát HTT theo công ước năm 1961
9
6 1.6 Phân loại các chất gây nghiện theo công ước năm 1971
10
7 1.7 Phân loại các chất theo công ước năm 1988
10
8

1.8 Danh mục TGN, THTT, TO- 1999, bổ sung- 2001 12
9
1.9
Vấn đề sử dụng thuốc trong kê đơn 15
10
3.10 Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện từ năm 2003- 2006 30
11 3.11 Cợ cấu nhân lực của Khoa Dược qua 4 năm
34
12 3.12
Sự thay đổi số giường bệnh từ 2003 đến 2006 35
13
3.13 Số lượt bệnh nhân khám ngoại trú và điều trị nội trú
36
14 3.14 Số lượng TGN, TĐ, THTT sử dụng trong viện
41
15 3.15
Tỷ lệ bệnh án được kiểm tra việc kê đơn thuốc
47
16 3.16
Nội dung các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động HĐT&ĐT 50
17 3.17 Số thuốc trung bình được kê trong một đơn
51
18
3.18 Tỷ lệ thuốc kê theo tên INN
52
19
3.19
Số thuốc kháng sinh trong đơn
53
20 3.20 Số thuốc thiết yếu được kê trong đơn

53
21
3.21 Số đơn có kê thuốc độc
54
22
3.22
SỐ đơn thuốc độc kê quá ngày quy định
54
23 3.23
Đơn thuốc có chẩn đoán của bác sỹ không rõ ràng
55
24 3.24
Số đơn không có hướng dẫn sử dụng đầy đủ
56
25 3.25
Các nhóm thuốc dùng trong bệnh án nội trú.
57
26
3.26
Các tồn tại về cách ghi hồ sơ bệnh án.
58
27 3.27
Hướng dẫn sử dụng thuốc trong bệnh án
59
28 3.28
Số lượng thuốc trong DM TO, GN, HTT sau can thiệp
62
29 3.29
Kết quả khảo sát bệnh án sau can thiệp
63

30 3.30
Kết quả khảo sát đơn ngoại trú sau can thiệp
65
DANH MỤC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN
STT Hình Tên hình
Trang
1 1.1
Các tiêu chí trong hướng dẫn thực hành điều trị 22
2 2.2 Sơ đồ mô hình can thiệp
27
3 3.3 Các cấp quản trị trong bệnh viện
29
4 3.4
Cơ cấu nhân lực bệnh viện trong năm 2005-2006
31
5 3.5 Tổ chức khoa dược
32
6
3.6
Cơ cấu nhân lực khoa dược
34
7 3.7
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi số giường qua 4 năm 35
8 3.8 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi giường bệnh qua 4 năm
36
9 3.9
Các bệnh thường gặp ở bệnh viện
38
10 3.10 Cơ cấu các nhóm thuốc dùng trong bệnh viện
39

11
3.11
Cơ cấu các nhóm TĐ, TGN, THTT, Thuốc thường 41
12
3.12
Chu trình lựa chon thuốc của bệnh viện 42
13 3.13 Các điều kiện để lựa chọn thuốc 43
14 3.14 Chu trình cấp phát thuốc trong bệnh viện
45
15 3.15 Quy trình cấp phát TGN, HTT, TĐ ở BV 46
16 3.16 Số thuốc trung bình trong đơn
52
17
3.17 Số đơn có thuốc độc kê quá ngày quy định.
55
18 3.18
Cơ cấu thuốc được kê trong bệnh án nội trú
57
19
3.19
Hướng dẫn sử dụng trong hồ sơ bệnh án 59
20
3.20 Sơ đồ mô hình can thiệp tại bệnh viện Phụ sản TW
60
21
3.21 Biểu đồ so sánh kết quả giữa nhóm thử và nhóm chứng
64
22 3.22
So sánh kết quả sau can thiệp vái kê đơn ngoại trú
66

ĐẶT VẤN ĐỂ
Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Ngày nay, cùng với sự phát
triển của nền kinh tế, đời sống của con ngưòi được nâng cao, theo đó nhu
cầu khám chữa bệnh của con ngưòi đòi hỏi được đáp ứng ngày càng cao về
chất lượng. Trong những năm gần đây, thị trường thuốc phát triển nhanh
chóng với sự đa dạng phong phú về chủng loại cũng như nguồn cung cấp.
Tuy nhiên việc kê đơn thuốc không hợp lý còn phổ biến, các báo cáo về
phản ứng có hại của thuốc ngày càng nhiều do có quá nhiều biệt dược cho
sự lựa chọn của bác sĩ.
Trong những năm gần đây, có một số chương trình đã được tiến hành
để khảo sát tình hình sử dụng thuốc tại một số cơ sở khám chữa bệnh ờ các
tuyến (TW, tỉnh, huyện và trạm y tế xã). Qua điều tra phát hiện được những
vấn đề bất hợp lý trong sử dụng thuốc tại các cấp, phân tích nguyên nhân từ
đó đưa ra các giải pháp can thiệp kịp thòi. Kết quả đã nâng cao chất lượng
điều trị của cơ sở khám chữa bệnh.
Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện chuyên khoa phụ sản đầu
ngành, chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình trong cả nước.
Do vậy bệnh viện có một số nét đặc thù riêng, việc sử dụng thuốc hợp lí an
toàn là yêu cầu cấp thiết của công tác điều trị và định hướng cho tuyến dưới.
Với mong muốn tìm hiểu việc thực hiện các quy chế chuyên môn tại
bệnh viện Phụ sản, đề tài:
“Nghiên cứu việc thực hiện một số quy chế chuyên môn tại bệnh viện
Phụ sản Trung ương giai đoạn 2003- 2006”.
1
Được thực hiện vói mục tiêu:
1. Khảo sát việc thực hiện một số quy chế chuyên môn và một số yếu tố
liên quan đến việc thực hiện các quy chế chuyên môn tại bệnh viện
Phụ sản TW giai đoạn 2003-2006.
2. Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng tói việc thực hiện một số quy chế
chuyên môn tại bệnh viện Phụ sản TW, tiến hành một số biện pháp

can thiệp phù hợp.
Từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao việc thực hiện quy
chế chuyên môn tại bệnh viện.
2
KẾT CẤU LUẬN VĂN
PHẦN I: TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm.
1J.1. Thuốc. [3]
Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, khoáng vật
hay sinh học được bào chế để dùng cho ngưòi nhằm:
- Phòng bệnh, chữa bệnh.
- Phục hồi, điều chỉnh chức năng cơ thể
- Làm giảm triệu chứng bệnh
- Chẩn đoán bệnh
- Phục hồi và nâng cao sức khoẻ
- Làm mất cảm giác một bộ phận hay toàn thân
- Làm ảnh hưởng quá trình sinh đẻ
- Làm thay đổi hình dạng cơ thể.
1.1.2. Thuốc í?ộc.[3][ll]
Thuốc độc là những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp hoặc bán
tổng hợp được dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, có
độc tính cao nếu không được sử dụng cẩn thận có thể gây nguy hiểm tói sức
khoẻ và tính mạng ngưòi bệnh.
1.13. Thuốc gây nghiện. [3] [12]
Thuốc gây nghiện là những chất có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp hay
bán tổng hợp được dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh,
nếu bị lạm dụng có thể dẫn tới nghiện - một tình trạng phụ thuộc về thể chất
hay tinh thần.
1.1.4. Thuốc hướng tâm thần. [3] [13]
Thuốc hướng tâm thần là những chất có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp

hay bán tổng hợp có tác dụng trên thần kinh trung ương gây nên tình trạng
3
kích thích hoặc ức chế được dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh,
chữa bệnh, nếu sử dụng không đúng có thể gây rối loạn chức năng vận động,
tư duy, hành vi, nhận thức, cảm xúc, hoặc gây ảo giác, hoặc có khả năng gây
lệ thuộc thuốc.
1.2. Một số quy chế chuyên môn dược.[3]
Quy chế dược là hệ thống các quy chế nhằm quy định quản lý các lĩnh
vực hành nghề dược, được nghiên cứu bởi các cơ quan chức năng quản lý
dược và được ban hành bởi lãnh đạo Bộ y tế.
1.2.1. Quy chế kê í?ơtt.[3][10]
Do Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành theo quyết định số 488/BYT/QĐ
ngày 3/4/1995. Quy chế này góp phần đảm bảo việc dùng thuốc an toàn, hợp
lý và đạt hiệu quả phòng bệnh, chữa bệnh cao; đồng thời ngăn chặn việc
người bệnh tự dùng một số thuốc phải có chỉ định của thầy thuốc, dẫn đến
những tác hại cho sức khoẻ. Bên cạnh đó, quy chế còn xác định rõ trách
nhiệm của bác sỹ trong việc khám bệnh, kẽ đơn và trách nhiệm của cán bộ
Dược trong công tác cung ứng thuốc. Quy chế này đã góp phần không nhỏ
vào việc chấn chỉnh công tác cung ứng thuốc cũng như việc kê đơn còn
nhiều chỗ chưa hợp lý hiện nay.
Bảng 1.1: Quy chế kê đơn
Phạm vi
điều
chỉnh
Kê đơn và bán thuốc hoặc cấp thuốc theo đơn điều trị ngoại
trú.
Đối
tượng
áp dụng
• Bác sỹ khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh Nhà

nước, tư nhân, bán công, dân lập, cơ sở có vốn đầu tư nước
ngoài, cơ sở khám chữa bệnh từ thiện, nhân đạo.
• Người bán thuốc tại các cơ sở hành nghề dược nhà nước và
tư nhân.
• Quy chế này không áp dụng cho việc kê đơn điều trị nội trú
và kê đơn, bán thuốc y học cổ truyền.
4
Do Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành theo quyết định số 2032/1999/QĐ-
BYT ngày 9 tháng 7 năm 1999. Kèm theo danh mục Thuốc độc bảng A,
bảng B và danh mục thuốc giảm độc. Ngày 12 tháng 7 năm 2001, Bộ trưởng
Bộ Y Tế ban hành danh mục thuốc độc bổ sung và danh mục thuốc giảm
độc bổ sung theo quyết định số: 3046/2001/QĐ-BYT.
1.2.2. Quy chế quản lý thuốc Đợc.[3][ll]
Bảng 1.2 : Quy chế quản lý thuốc độc
Phạm vi
điều chỉnh
Tất cả các thuốc nằm trong danh mục thuốc độc bảng A,
bảng B và danh mục thuốc độc, thuốc giảm độc bổ sung.
Đối tượng
áp dụng
• Thuốc thành phẩm dùng ngoài da, nhỏ mũi, nhỏ tai có chứa
dược chất độc được bào chế theo công thức đã có trong các tài
liệu trong nước hoặc quốc tế.
• Thuốc thành phẩm chứa dược chất độc bảng A, bảng B có
hàm lượng hoặc nồng độ nhỏ hơn hoặc bằng hàm lượng hoặc
nồng độ quy định trong Danh mục thuốc giảm độc và Danh
mục thuốc giảm độc bổ sung, trừ trường hợp xuất nhập khẩu.
• Hoá chất độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần
không thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế này.
1.2.3. Quy chế quản lý thuốc gây nghiện.[3][12]

Do Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành theo quyết định số 2033/1999/QĐ-
BYT ngày 9 tháng 7 năm 1999. Kèm theo Danh mục thuốc gây nghiện và
Danh mục thuốc gây nghiện dạng phối hợp.
5
Bảng 1.3 : Quy chế quản lý thuốc gây nghiện
Phạm vi
điều chỉnh
Quy chế quản lý thuốc gây nghiện được áp dụng với tất cả
các thuốc gây nghiện quy định tại Danh mục thuốc gây
nghiện.
Đối tượng
áp dụng
Các thuốc được miễn quản lý bao gồm: Những thuốc có
công thức gồm nhiều hoạt chất, trong đó thuốc gây nghiện
tham gia vói hàm lượng nhỏ hơn hoặc bằng hàm lượng quy
định trong Danh mục thuốc gây nghiện ở dạng phối hợp,
được miễn quản lý theo quy chế này, trừ trường hợp xuất
nhập khẩu
1.2.4. Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần.[3][13]
Do Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành theo quyết định số 3047/2001/QĐ-
BYT ngày 12 tháng 7 năm 2001. Kèm theo Danh mục thuốc hướng tâm
thần, tiền chất dùng làm thuốc và Danh mục thuốc hướng tâm thần, tiền chất
dạng phối hợp
Bảng 1.4 : Quy chế quản lý thuốc hướng tâm thần
Phạm vi
điều chỉnh
Tất cả các thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm
thuốc quy định trong Danh mục thuốc hướng tâm thần và
tiền chất.
Các thuốc

được miễn
quản lý bao
gồm
• Thuốc thành phẩm nhỏ mũi có tiền chất dùng làm thuốc.
• Thuốc thành phẩm mà công thức gồm nhiều hoạt chất
trong đó thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc
tham gia với hàm lượng nhỏ hơn hoặc bằng hàm lượng
quy định tại Danh mục thuốc hướng tâm thần ở dạng phối
hợp, trừ trường hợp xuất nhập khẩu.
6
1.2.5 Hệ thống một số văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động của khoa
dược bệnh viện.[4]
• Chỉ thị 03/BYT-CT ngày 25/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Y Tê về việc
chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc tại các bệnh viện.
- Các bệnh viện cần thành lập Hội đồng thuốc và điều trị.
- Hội đồng thuốc và điều trị tư vấn tham mưu cho giám đốc bệnh viện
về việc lựa chọn và sử dụng thuốc hợp lí, an toàn, có hiệu quả, xây dựng kế
hoạch đảm bảo thuốc hàng quý và cả năm.
- Những cơ sở không đủ điều kiện pha chế và kiểm tra đảm bảo chất
lượng không được pha chế dịch truyền.
- Khoa dược chịu trách nhiệm mua thuốc và đảm bảo chất lượng
thuốc, đáp ứng mọi nhu cầu thuốc cho điều trị nội ngoại trú trong bệnh viện.
Kinh phí mua từ ngân sách, bảo hiểm Y tế, viện phí phải mua chủ yếu tại
các doanh nghiệp nhà nước.
- Nghiêm cấm cá nhân, khoa phòng nhận thuốc kí gửi và bán thuốc
cho người bệnh.
- Thực hiện nghiêm túc quy chế Dược. Không sử dụng thuốc chưa
được Bộ Y Tế cấp số đăng kí hoặc chưa cho phép nhập khẩu.
- Có kế hoạch thông tin thường xuyên về thuốc mói, thực hiện đào tạo
liên tục kiến thức về sử dụng thuốc và dược lâm sàng cho thầy thuốc, y tá

trong bệnh viện.
- Các bệnh viện gửi báo cáo công tác Dược 3, 6, 9 tháng, 1 năm theo
mẫu quy định về sở Y Tế, Bộ Y Tế (Vụ điều trị).
• Chỉ thị số 05/2004/CT-BYT ngày 16/4/2004 của bộ trưởng Bộ Y Tê về
việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện. [4]
7
- Đảm bảo đủ thuốc chữa bệnh theo danh mục thuốc chủ yếu sử dụng
tại cơ sở khám chữa bệnh.
- Đảm bảo hoạt động nhà thuốc bệnh viện theo qui chế ban hành.
- Chỉ đạo hoạt động Hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn và
sử dụng thuốc. Tăng cường kiểm tra quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn.
- Tổ chức cấp phát tới các khoa lâm sàng.
- Nghiêm cấm: các cá nhân, khoa phòng bán thuốc trong bệnh viện, tổ
chức liên kết chi phối việc kê đơn để chia hoa hồng.
• Thông tư sô 08/BYT-TT ngày 4/7/1997 của Bộ trưởng Bộ Y Tê
hướng dẫn việc tổ chức chức năng nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị
ở bệnh viện để thực hiện chỉ thị 03/Bộ Y Tế - CT ngày 25/2/1997 của Bộ
trưởng Bộ Y Tế về việc chấn chỉnh công tác cung ứng quản lý và sử dụng
thuốc tại bệnh viện. [4]
1.3. Thực trạng công tác quản lý thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc
hướng tâm thần trên thế giới và Việt Nam. [23]
1.3.1. Trên thế giới.
♦> Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần.
Trong hệ thống các quy chế Dược của một số nước trên thế giới như:
Pháp, Trung Quốc, Australia và Việt Nam có đưa ra quy chế quản lý TĐ
và phân loại thành các danh mục thuốc độc trong đó bao gồm cả TGN,
THTT để tiện quản lý. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ
thuật, số lượng TO, TGN, THTT tăng nhanh đòi hỏi cần phải quản lý chặt
chẽ hơn.
Ma tuý là một trong những hiểm hoạ của loài người, ngày nay việc

lạm dụng chất gây nghiện, chất hướng tâm thần ngày càng nghiêm trọng.
8
Gây ra những hậu quả rất lớn cho con người mà nguy hiểm nhất là nghiện -
một tình trạng lệ thuộc vào thuốc. Theo thống kê của tổ chức Y Tế Thế giới
năm 1985 có tới 48 triệu người trên thế giới nghiện ma tuý nặng, trong đó
có 8,5 triệu người lệ thuộc THTT. Tại Mỹ, tỷ lệ ngưòi lệ thuộc THTT là
11%, ở nhân viên Y tế là 3%.[23]
Nguồn Ma tuý, chất kích thích chủ yếu do bọn buôn lậu cung cấp,
một phần do sản xuất tại chỗ, và một phần nhỏ do sự lạm dụng các chất gây
nghịên, chất hướng tâm thần ở trong bệnh viện.
Để nâng cao tính hợp lý, an toàn, hiệu quả trong việc sử dụng TGN,
THTT, Liên Hợp Quốc đã xây dựng các công ước Quốc tế năm 1961, 1971
và 1988, trong đó quy định rõ các vấn đề về sử dụng TO, TGN, THTT. Song
song với công ước, LHQ ban hành Danh mục các chất thuộc tầm kiểm soát
của công ước, được xếp vào 4 bảng tuỳ vào mức độ nguy hiểm của sự lạm
dụng và Danh mục này liên tục được xem xét, bổ sung, sửa đổi qua các năm.
Bảng 1.5: Phân loại các chất hướng thần theo công ước Quốc tế 1961
Tên bảng
Số lượng chất gây nghiện
Công ước
1961
Công ước
1961 sửa đổi
Bảng I
Bảng
n
Các chất Ma tuý hạn chế sử dụng
trong phân tích, kiểm nghiệm,
nghiên cứu khoa học, điều tra tội
phạm hoặc dùng trong ngành Y tế

93 118
Bảng
m
Các chất Ma tuý tuyệt đối cấm sử
dụng trong ngành Y tế
6
16
Tổng cộng
99 134
9
Bảng 1.6: Phân loại các chất gây nghiện theo công ước năm 1971
Tên bảng
Số lượng chất HTT
Công ước
1971
Công ước
1971 sửa đổi
Bảng I
Các chất hướng thần tuyệt đối
cấm sử dụng trong ngành Y tế
10 28
Bảng
n
Các chất hướng thần hạn chế sử
dụng trong phân tích, kiểm
nghiệm, nghiên cứu khoa học,
điều tra tội phạm hoặc dùng trong
ngành Y tế
6
16

Bảng
m
Các chất hướng thần được sử
dụng trong phân tích, kiểm
nghiệm, nghiên cứu khoa học,
điều tra tội phạm hoặc dùng trong
ngành Y tế
16 71
Bảng
IV
Tổng cộng
32
115
Bảng 1.7 : Phân loại các tiền chất theo công ước năm 1988
Tên bảng
Số lượng tiền chất
Bảngl
Các tiền chất để tổng hợp ra các chất
Ma tuý và chất hướng tâm thần
11
Bảng
n
Các chất hoá học không thể thiếu được
trong quá trình tổng hợp ra các chất
Ma tuý và hướng tâm thần
11
Tổng cộng
22
10
Ở một số nước như: Nhật Bản, Australia không có danh mục TĐ

riêng mà chỉ ban hành Danh mục TGN, THTT và danh mục tất cả các thuốc
phải kê đơn thay vì danh mục TĐ để tiện quản lý. Việc ra đời danh mục
thuốc kê đơn nhằm nâng cao trách nhiệm của người thầy thuốc trong kê
đơn, sử dụng thuốc chữa bệnh và thuận lợi cho các cơ quan chức năng hơn
trong quá trình quản lý. Vì vậy
ở hầu hết các nước trên thế giới không còn
quy chế quản lý sử dụng TO cụ thể nữa. [27]
1.3.2. Tại Việt Nam.
Các vấn đề liên quan đến ma tuý ngày càng phức tạp nên công tác sử
dụng TO, TGN, THTT được sự quan tâm không chỉ của ngành Y Tế mà Nhà
nước cũng có nhiều chính sách quản lý chặt chẽ các chất gây nghiện, chất
hướng tâm thần. Từ ngày 7/10/1998, nước ta gia nhập công ước Quốc tế về
các chất hướng tâm thần và chất gây nghiện.[27]
Thanh tra Bộ Y Tế và Cục cảnh sát Bộ Công An thường xuyên phối
hợp chỉ đạo và tiến hành kiểm tra việc thực hiện các quy chế quản lý, sử
dụng TĐ, TGN, THTT ở tất cả các đơn vị trên cả nước. Kết quả là tình hình
quản lý các nhóm thuốc này ngày một chặt chẽ và nghiêm túc hơn không
chỉ trong các cơ sở y tế mà ở cả các đơn vị kinh doanh. Bên cạnh đó vẫn còn
những sai phạm không nhỏ. Theo báo cáo năm 2002 của Bộ Y Tế về công
tác thanh tra Dược trên 57 tỉnh, thành trên cả nước tính đến ngày
16/12/2002: có 1.663 (15,93%) cơ sở vi phạm trong tổng số 10.436 cơ sở
được thanh tra, một trong những nội dung vi phạm chủ yếu là thực hiện chưa
đúng các quy chế chuyên môn. Theo báo cáo thanh tra về tình hình quản lý,
sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tính đến ngày 25/12/2002,
trong tổng số 16 đơn vị được thanh tra có khoảng 20% đơn vị vi phạm.[17]
Như vậy, công tác quản lý các nhóm thuốc đặc biệt kể trên còn rất
nhiều khó khăn, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành.
*♦* Thuốc độc:
11
Trong thời kỳ bao cấp, nguồn thuốc của Việt Nam chủ yếu nhập khẩu

theo nghị định thư từ các nước XHCN, việc phân phối thuốc theo một kênh
phân phối duy nhất từ Trung ương đến địa phương do đó việc quản lý còn
chặt chẽ, ít bị lợi dụng.
Sau khi thống nhất, đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, để
đưa công tác Y tế lên chính quy và hiện đại, Bộ Y Tế đã ban hành Quy chế
thuốc độc năm 1979 thay cho quy chế năm 1963. Từ đó đến nay Bộ Y Tế đã
có nhiều thay đổi qua các năm 1993, 1995, 1997 và gần đây nhất là quy chế
quản lý TO, TGN, THTT năm 1999, danh mục TGN, THTT, TO, danh mục
thuốc giảm độc kèm theo, và danh mục thuốc độc bổ sung vào năm 2001.
1.3.3. Trong ngành Y Tế.
Bảng 1.8: Danh mục TGN, THTT, TĐ năm 1999, bổ sung năm 2001
STT
Tên
SL trong DM
1999
SL bổ sung
năm 2001
1
Thuốc gây nghiện
43
2
Thuốc hướng tâm thần và tiền chất
76
3
Thuốc độc bảng A
108
15
Thuốc độc bảng B
335
83

Danh mục thuốc giảm độc
89
44
Nguồn: Cục quản lý Dược (2001)
Chỉ thị của Bộ Y Tế số 02/1999/CT-BYT ngày 01/01/1999 và công
văn số 50 của Bộ trưởng Bộ Y Tế số 1054/YT-TTr ngày 25/2/2005 về việc
tăng cường quản lý TGN, THTT đã chỉ rõ: “Các bệnh viện và khoa điều trị
cần có biện pháp quản lý chặt chẽ việc sử dụng các TGN, THTT nhằm đảm
bảo thuốc đến tay người bệnh, tránh để thất thoát gây hậu quả xấu”. Việc
quản lý bảo quản, giao nhận TGN, THTT trong bệnh viện luôn được thực
hiện hết sức nghiêm ngặt. [27]
12
Qua báo cáo năm 2004 của công tác thanh tra Dược, hầu hết các bệnh
viện đều thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn, tuy nhiên vẫn còn
một số tồn tại: về chế độ sổ sách, bảo quản, báo cáo.[14]
1.4. Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc trên thế giới và tại Việt Nam.
1.4.1. Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc trên thế giới.
Thuốc đóng vai trò trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân
dân. Đó là một trong những nhân tố chủ yếu nhằm mục tiêu đảm bảo sức
khoẻ cho mọi người. Những thành tựu khoa học kỹ thuật đã nhanh chóng
được áp dụng vào việc nghiên cứu, phát minh, sản xuất và cung ứng các loại
dược phẩm nhằm đấu tranh với bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ
của con người. [22]
Trong những năm gần đây, cùng vói sự phát triển mạnh mẽ của công
nghệ khoa học, ngành công nghiệp Dược đã nghiên cứu, phát triển sản xuất
cả về số lượng lẫn chủng loại, sản lượng thuốc trên thế giói tăng vói tốc độ
khoảng 9-10% mỗi năm và tăng gấp đôi sau mỗi 10 năm. Nhanh hơn tốc độ
phát triển dân số thế giới: trong hơn 20 năm từ 1976 đến 1998 doanh số
thuốc bán trên thế giới tăng 7 lần trong khi dân số thế giói sau 40 năm chỉ
tăng gấp đôi. [26]

Việc sản xuất ra nhiều loại thuốc đã cải thiện công tác chăm sóc sức
khoẻ cộng đồng, nhưng nó cũng tạo nhiều nguy cơ. Hiện tượng lạm dụng, sử
dụng thuốc bất hợp lý là một thách thức cho sức khoẻ nhân loại. Trong
nhiều trường hợp việc sử dụng thuốc bừa bãi làm cho thế giói mất đi những
thuốc này còn nhanh hơn việc tìm ra chúng. Mức độ gia tăng của tình trạng
kháng thuốc đang đe doạ thủ tiếu những tiến bộ Y học đã đạt được trong vài
thế kỷ qua. Việc sử dụng thuốc không hợp lý xảy ra ở tất cả các hệ thống Y
tế trên thế giới.
13
Việc lạm dụng thuốc kháng sinh và thuốc tiêm không chỉ xảy ra trong
cộng đồng mà còn ở đội ngũ cán bộ Y tế. Ở Nigeria có tới 48% đơn thuốc
có kê kháng sinh và 37% đơn có kê thuốc tiêm, ở châu Phi có 50% bệnh
nhân ngoại trú dùng kháng sinh không hợp lý, ở Banglades con số này là
57%.[28]
Bên cạnh đó, những sai sót trong kê đơn vẫn còn phổ biến. Theo một
báo cáo tổng kết năm 1995, phần lớn các bệnh viện ở Pháp, nhầm lẫn trong
kê đơn chiếm 5% số đơn, trong đó 45% không ghi liều lượng, dạng thuốc,
30% phối hợp các thuốc chống chỉ định, 25% nhầm lẫn tên biệt dược, liều
lượng hay giờ giấc. [28]
Để đảm bảo việc kê đơn thuốc hợp lý, an toàn, Tổ chức Y tế thế giói
đã khuyến cáo số thuốc trung bình tốt nhất trong đơn nên chỉ có từ 1 đến 2
thuốc.
1.4.2. Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc tại Việt Nam.
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp Dược phẩm nước ta
tăng trưởng mạnh, thuốc được bán vói số lượng ngày càng tăng và được sử
dụng ngày càng nhiều trong điều trị, điều này gây khó khăn trong công tác
quản lý thuốc. [20]
Việc kê đơn đòi hỏi bác sỹ cần phải áp dụng đúng phác đồ điều trị đối
vái từng bệnh nhân từ đó lựa chọn sử dụng thuốc hợp lý. Tuy nhiên, nhiều
bác sỹ chỉ định dùng nhiều loại thuốc không hợp lý làm tốn kém và gây ra

những tác hại không nhỏ. Nhiều bác sỹ không nắm được và hiểu rõ thuốc
mình kê, điều này rất nguy hiểm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng
bệnh nhân. Bên cạnh đó còn một thực tế là bác sỹ thích kê thuốc tác dụng
mạnh ngay cả khi không cần thiết để nhanh chóng khỏi bệnh, tăng uy tín với
bệnh nhân, đồng thòi thuốc của những hãng dược phẩm nước ngoài thường
có quà biếu, chiết khấu phần trăm.
14
Phần lớn đơn được in không đúng mẫu, thậm chí có khi in trên mảnh
giấy rời, tên thuốc kê không theo tên gốc mà hầu hết kê theo tên biệt dược.
Người kê đơn không ký tên hoặc không ghi rõ họ tên. Theo một nghiên cứu,
khi khảo sát 250 bệnh án nội trú khoa tiêu hoá ở một bệnh viện tuyến thành
phố, đã có tói 76% bệnh án không có hướng dẫn đầy đủ và 53,6% bệnh án
có tương tác thuốc. [24]
Theo nghiên cứu sử dụng thuốc hợp lý an toàn của Bộ Y tế năm 1997,
có rất nhiều vấn đề về kê đơn: sử dụng thuốc, số thuốc trung bình trong một
đơn đối vói bệnh nhân nội trú là 7 thuốc và 3,2 thuốc đối với bệnh nhân
ngoại trú. Theo khuyến cáo của WHO thì trị số đó là quá lớn, quá lạm dụng
thuốc.
Bảng 1.9: Vấn đề sử dụng thuốc trong kê đơn
STT
Chỉ tiêu
Khu vực nội trú
Khu vực ngoại trú
1
Kê tên gốc
55,2%
44,5%
2
Kê thuốc thiết yếu
48,3%

45,5%
Số thuốc được kê theo tên gốc không nhiều, chỉ có 55,2% với khu vực
nội trú và 44,5% với khu vực ngoại trú. Với thuốc thiết yếu, con số này cũng
tương tự.
Như vậy tình hình kê đơn tại nước ta còn nhiều vấn đề, đòi hỏi có sự
phối hợp của tất cả các ban ngành có liên quan để nâng cao tính hợp lý, an
toàn trong điều trị.
1.5. Vài nét về bệnh viện Phụ sản Trung ương.
BVPSTW là bệnh viện chuyên khoa Phụ sản đầu ngành chăm sóc sức
khỏe sinh sản và KHHGĐ trong cả nước. Hiện nay bệnh viện có 450 giường
bệnh, 33 khoa phòng và 650 cán bộ công nhân viên.
15
1.5.1. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện.
❖ Chức năng
Khám, cấp cứu, điều trị, phòng bệnh về chuyên ngành Phụ sản cho
người bệnh tuyến cao nhất, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ chuyên
ngành Phụ sản, chỉ đạo tuyến và hợp tác Quốc tế.
❖ Nhiệm vụ
• Khám, cấp cứu và điều trị chuyên khoa Phụ sản cho người bệnh
tuyến cao nhất.
- Tiếp nhận khám, cấp cứu, điều trị, cho mọi trường hợp người bệnh (kể
cả người nước ngoài) của chuyên khoa Phụ sản, sơ sinh, điều hoà sinh
sản vượt quá khả năng của tuyến dưới.
- Tham gia giám định Y khoa, giám định pháp y khi có yêu cầu và tổ
chức tư vấn, truyền thông giáo dục sức khoẻ sinh sản.
• Nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu cơ bản về sức khoẻ sinh sản và mô hình bệnh tật của phụ
nữ ở lứa tuổi sinh sản và trẻ sơ sinh, chủ động đề xuất phương hướng,
chiến lược chăm sóc sức khoẻ sinh sản và các giải pháp thực hiện cho
Bộ Y Tế về chuyên ngành Phụ sản.

- Nghiên cứu, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chẩn
đoán, điều trị phòng bệnh cho phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ và trẻ sơ sinh.
- Nghiên cứu nội dung giáo dục về sức khoẻ cho phụ nữ (nhất là trong
lĩnh vực sinh sản) và phối hợp với các chuyên ngành khác trong triển
khai nghiên cứu các đề tài khoa học có liên quan.
• Đào tạo cán bộ chuyên ngành Phụ sản
- Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo nhân lực y tế chuyên ngành
Phụ sản, sơ sinh, điều hoà sinh sản ở bậc trung học, cao đẳng, đại học
và sau đại học.
16

×