Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phần hóa học của vị thuốc ngưu bàng căn thu mua trên thị trường hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.15 MB, 61 trang )

BỘ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
s o

TRẦN THỊ THU TRANG
NGHIÊN CŨXl ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, THÀNH PHAN
HÓA HỌC CỦA VỊ THUỐC NGƯU BÀNG CẢN
THU MUA TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI
(Arctium lappa Linn. Asteraceae)
(Khóa luận tốt nghiệp Dược s ĩ khóa 2002 - 2007)
Ngưcú hướng dẩn: TS. Nguyễn Thái An
DS. Bùi Minh Hằng
Nơi thực hiện: BM Dược cổ truyền
Trường Đại học Dược Hà Nội
Thời gian thực hiện: 2/2007 - 5/2007
HÀ NỘI, THÁNG 5/2007
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp, tói đã nhận được rất nhiều
sự giúp đỡ từ thầy cô, gia đình và bạn bè, Những sự giúp đỡ quý báu ấy đã giúp
tôi hoàn thảnh khóa luận này, đồng thời cũng cho tôi hiểu biết thêm nhiều điều
về cách tư duy trong nghiên cứu khoa học> Nhân dịp này tôi xỉn bày tỏ lòng biết
ơn sáu sắc tới:
TS. Nguyễn Thái An, cô đấ tận tinh chỉ bảo, tạo mọi điều kiện, trực tiếp
hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận.
DS. Bùi Minh Hằng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các kỹ thuật viên trong Bộ
môn Được học cổ truyền, Bộ môn Thực vật, các phòng ban trong nhà trường
đã giúp đỡ tạo mọi điêu kiện cho tới thực hiện khóa luận này,
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ tôi
rát nhiều để tôi có thêm sự nhiệt tỉnh và say mê trong nghiên cứu khoa học.
Hà nội ngày tháng năm 2007


Sinh viên
Trần Thị Thu Trang
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN Đ Ề 1
PHẦNI: TỔNG Q U A N 3
1.1. THỤC VẬJ HỌC 3
1.1.1. Vị trí phân loại của chi Arclium L
3
1.1.2. Đặc điểm thực vật của chi Arctium L 3
1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố của loài Arctium lappa L

3
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA RỄ NGUU BÀ NG 4
1.3. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG 7
1.3.1. Tác dụng dược lý 7
1.3.2. Công dụng 8
1.4. MỘT SỐ BÀI THUỐC c ó RỄ NGUU b à n g 9
PHẦN II: NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ú ư 11
2.1, NGUYÊN LIỆU 11
2.2, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN c ú u 11
2.2.1. Thuốc thử, dung môi, hoá chất:

11
2.2.2. Dụng cụ 11
2.2.3. Phưoíng tiện và máy m óc: 11
2.3, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 12
2.3.1. Nghiên cứu về thực vật: 12
2.3.2. Nghiên cứu về hoá học; 12
PHẦN III: THỤC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả 13
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VÊ THựC VẬT 13

3.1.1. Đạc điểm vị dược liệu 13
3.1.2. Đặc điểm vi học bột rễ Ngưu bàng 13
3.1.3. Đặc điểm vi phẫu rẻ Ngưu bàng 14
3.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA DƯỢC LIỆU 15
3.3. KẾT QUẢ NGHTÊN c ú u VỀ HOÁ HỌC 16
3.3.1. Kết quả nghiên cứu thành phần hoá học 16
3.3.2. Định lượng tlavonoid, coumarin toàn phần

25
3.3.3. Chiết xuất và phân lập 31
3.4. BÀN LUẬN 44
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ X U Ấ T 46
4.1. KẾT LUẬN 46
4.2. ĐỀ XUẤT 47
DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ
As ánh sáng
Dc
Dịch chiết
Dd
Dung dịch
EtOAc
Ethyl acetat
HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence
LC
Liquid Chromatography
MS Mass Spectroscopy
n- BuOH
n- Buthanol

NMR
Nuclear Magnetic Resonance

Phan ứng
SKLM
Sắc ký lớp mỏng
Tb
Trung bình
11
Thuốc thử
u v
Ultra violet spectroscopy
ĐẬT VÂN ĐỂ
Với vị trí địa lý và điều kiện thiên nhiên ưu đãi, Việt nam nằm trong vùng
khí hâu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, thích hợp cho sự phát triển hệ thực vật
phong phú và đa dạng, trong đó đặc biệt phải kể đến nhóm tài nguyên cây thuốc.
Theo những công bố gần đây, ở Việt nam đã biết tới 3200 loài thực vật bậc
cao cũng như bậc thấp được sử dụng làm thuốc. Tuy vậy, hiện mới có khoảng
300 loài cây con và vị thuốc được sử dụng ở mức độ tưcmg đối phổ biến theo kinh
nghiệm dán gian hoặc theo Y học cổ truyền, mà chưa được nghiên cứu kỹ và đầy
đủ. Nhiều cây vừa được dùng làm “rau ăn” lại vừa được dùng làm thuốc như:
ngải cứu, cải cúc, rau diếp, cúc tần và trong đó có rễ Ngưu bàng.
Tại Nhật bản, Trung Quốc, Canada, Ẩn Độ, Bắc Mỹ rễ Ngưu bàng được
xem như một vị thuốc dùng điều trị đái tháo đường, đau xương khớp, trị bệnh
ngoài da, bệnh Gout, có tác dụng làm ra mồ hôi, lọc máu, lợi tiểu, kích thích tiẽu
hoá
Nguxi bàng được nhập trồng từ Trung Quốc vào Việt nam từ năm 1959
bước đầu được trổng thử ở Lào Cai, Lai Châu. Trong Y học cổ truyền Việt Nam
Ngưu bàng chủ yếu dùng quả (Ngưu bàng tử) làm thuốc điều trị cảm cúm, tn
viêm phổi, viêm amidal, trị sốt, chữa họng hầu sưng đau, có tác dụng cầm máu

giải độc, nhuận tràng Thời gian gần đây, sản phẩm “Canh dưỡng sinh” gồm rễ
Ngưu bàng, củ cải trắng, cà rốt, nấm đông cô được nhiều người biết đến như một
sản phẩm chức năng hỗ trợ điều trị và phòng bệnh; tiểu đường, ung thư, viêm
nhiễm mạn tính, thoái hoá xương khớp, cao huyết áp, suy giảm chức nâng não
và đang thu hút sự quan tâm của người dân. Nắm bắt tình hình đó, các công ty
kinh doanh duợc liệu, các nhà thuốc đông dược đã tiến hành thu mua và nhập với
số lượng lớn Ngưu bàng căn ở cả dạng tươi và khô, đáp ứng nhu cầu sử dụng của
người dân. Vì vậy, để góp phần nâng cao giá trị sử dụng của vị thuốc Ngưu bàng
căn, đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phần hóa học của vị thuốc Ngưu
bàng căn thu mua trên thị trường Hà Nội" được tiến hành với những nội dung
sau:
> Xác định đặc điểm vi học của rễ Ngưu bàng thu mua trên thị trường
Hà nội.
> Định tính thành phần hoá học và xác định hàm lượng một số thành
phần chính của mẫu nghiên cứu.
> Chiết xuất và phân lập một số chất trong rễ Ngưu bàng.
PHẨN I: TỔNG QUAN
1.1. THựC VẬT HỌC
1.1.1. Vị trí phân loại của chi Arctium L.
Theo [4], [10], tl5J, [16], [18], [20] vị trí của chi Arctium L. trong hệ
thống phân loại thực vật được tóm tắt như sau:
Ngành Magnoliophyta (Ngọc Lan)
Lớp Magnoỉiopsida (Ngọc Lan)
Phân lớp Asteridae (Cúc)
Bộ Astemỉes (Cúc)
Họ Asteraceae (Cúc)
Phân họ Tuhiilifiorae (Hoa ống)
Chi Aìxtium L.
1.1.2. Đặc điểm thực vật của chi Arctium L.
Cây thảo, lá ở gốc xếp hình hoa thị, lá ở thân mọc so ỉe. Cụm hoa đầu có

bao chung, gồm nhiều lá bắc kéo dài thành mũi nhọn, có móc ở đỉnh, khi chín sẽ
thành móc quặp giúp cho sự phát tán nhờ động vật. Chi Arctium L. gồm 10 loài ở
vùng ôn đới cựu lục địa [8], ở nước ta có nhập trồng một loài là Arctium ìappa L.
l.ỉ.3 . Đặc điểm thực vật và phân bố của loài Arctium lappa L.
ỉ .1.3.1. Đặc điểm thực vật
Ngưu bàng có tên khoa học là Arctium ỉappa Linn. Asteraceae. Cây còn có
các tên gọi khác như Đại đao, Á thực, Hắc phong tử, Thử niêm tử [7],
Cây thảo lớn, sống 2 năm, thân thẳng có khía và phân nhánh, cao l-2m. Lá
trái xoan có hình hoa thị ư gốc và mọc so Ic ở trên thân; phiến lá to, rộng tới
50cm, gốc hình tim, đầu tù hay nhọn, mép răng cưa hay lưạn sóng, có nhiều lông
trắng ở mặl dưới. Hoa đỏ hay tím nhạt, họp thành đầu to 3-4cm; các lá của bao
chung kéo dài thành mũi nhọn, có móc ở chóp. Quả bế, màu xẩm nâu điểm hồng,
có nhiều móc quặp, phía trên có một mào lông ngắn màu vàng [7]. Cu tròn và dài
[13]. Ra hoa tháng 6-7, quả tháng 8-9 của năm thứ 2 [7].
L ỉ.3.2. Phân hố
Ngưu bàng có nguồn gốc ỏf vùng ôn đới ấm thuộc Nam Âu hoậc Tây Á.
Hiện nay, cây mọc tự nhiên ờ vùng cận Hymalaỵa thuộc Äi Độ, Nepal và Trung
Quốc. Cây còn được trồng nhiều nơi ở Trung Quốc và Nhật Bản [15].
Ngưu bàng ưa ẩm, ưa sáng và thích nghi với vùng khí hậu á nhiệt đới núi
cao, nhiệt độ trung bình 15"C [20]
Nước ta nhập trổng Ngưu bàng từ năm 1959 làm thuốc ở vùng núi cao Lai
Châu, Lào Cai, Nghĩa Lộ [7]. ở vùng cao huyện Bát Xát (Lào Cai) khảo sát thấy
có cây Ngưu bàng mọc hoang [15].
Ngưu bàng rất dễ nhân trổng. Tuy nhiên trong nhiều năm gần đây, cây
không được chú ý phát triển nên chỉ còn một số cây được duy trì thường xuyên
với mục đích giữ giống tại Trại thuốc Sapa - Viện Dược Liệu [20],
1.2. THÀNH PHẨN HÓA HỌC CỦA RỄ NGƯU BÀNG
Theo một sổ tài liệu cho thấy trong rễ Ngưu bàng có chứa:
Nước: 70% [18],
Nhóm nohsaccharid'. Inulin khoảng 50% [20], 57% (có khi tới 70%) [15],

45% [7], Aretose [18], glucose 5-6% fl5j, fructofumaran có trọng lượng phân tử
thấp (một dạng inulin) [27],
Albumin: 2% [18],
Hơd chất acetvlen polỵacetylen [20]; hàm lượng 0,001- 0,002% (tính theo
dược liệu khô kiệt), bao gồm chủ yếu 1,11 - tridecacdien - 3,5,7,9 tetraỵne và
1,3,11 - tridecacdien - 5,7,9 triyne, acid artiic (hợp chất acetylen có S) [20].
Các acid:
Acid hay hơi được, acid acetic, acid propionic, acid butyric, acid
isovaleic [18], [20], acid 3 - hexenoic, acid 3 - octenoic, acid costic [201, acid
crotonic [18],
Acid không có nhóm OH: acid lauric, acid myristic, acid stearic, acid
palmitic [20],
Acid polyphenol 3,65% [18], trong đó có: acid cafeic và acid
chlorogenic [18], [20], acid isochlorogenic [16 .
OH
/
\
!
'OH

ncid chloiogemc
Acid alkyl của sulfur: acid aretic CÓ kết cấu 5’ - (1 - propynyl) - 2,2' -
bithienyl-5- carboxylic acid [18].
Acid béo\ acid aretic, acid palmitic, acid oleic, acid linoleic [18].
Acid Ỵ -guanidine -n-butyric [20],
Các aldehyd: formaldehyd, acetaldehyd, propionic aldehyd, butyl aldehyd,
isopropyl aldehyd [18]
Alkyl polyalkyl: 0,001-0,002%, trong đó: 1,3,11 - tridecadiene - 3,5,7,9 -
tetrayne chiếm 50%, 1,3,11 - tridecadiene - 5,7,9 - triyne chiếm 30% [18'.
Từ rễ Ngưu bàng còn phân lập được baicalin và genistin (một dẫn chất của

baicalin) [24],
Rễ Ngưu bàng còn chứa methylen chlorid, alcohol [18], chất béo 0,4%,
hàm lượng lớn chất nhầy, chất đắng, nhựa [15]; men peroxidase [20],
Trong rễ tươi có tinh dầu, tanin, acid stearic, một carbua hydrogen và một
phytosterol [7].
OH o
HO
HO
ÕH
ŨH 0
geuisrm
b;uCíUiu
1.3. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG
1.3.1. Tác dụng dược lý
Tác dụng kháng khuẩn:
Ngưu bàng có hoạt lính kháng khuẩn cao [20]. Thuốc ngâm hạt Ngưu bàng
trong ống nghiệm ( 1/2) có tác dụng đối với nhiều loại nấm gây bệnh và có khả
năng ức chế ở các mức độ khác nhau. Rễ cũng có tác dụng kháng khuẩn và
kháng nấm [18].
Dịch chiết ethylacetat của Nguu bàng căn có tác dụng kháng khuẩn đối với
một số chủng vi khuẩn như Pseudomonas aeriiginose, Escherichia coỉì,
Lactobacillus acidophilus, Streptococcus muían và Candida albicans [22].
Tác dụng hạ đường huyết:
Cao rễ Nguu bàng có tác dụng hạ glucose máu; cuống và thân cây làm
thức ăn có tác dụng làm tăng lượng glycogen trong gan [16].
Tác dụng ức chểH P / và tế bào ung thư:
Rễ Ngưu bàng có tác dụng chống khối u [18], [29] (tuy nhiên tác dụng này
mới được thử nghiệm ban đầu trong ống nghiệm và trên động vật, chưa được thử
nghiệm trên người [29]); có khả năng ức chế sự phát triển của virus HIV [28].
Arctigenin ức chế sự tăng dòng tế bào gây ung thư tuyến tụy bằng cách làm giảm

sự tổng hợp glucose [18],
Nước sắc Ngưu bàng được ủ với một dịch treo chứa tế bào FỈ9 và HIV, sau
4 ngày ủ ấm, nhuộm soi tìm tế bào kháng nguyên HIV bằng phưcmg pháp miễn
địch huỳnh quang gián tiếp và tính tỷ lệ số tế bào bị nhiễm so với đối chứng. Độ
giảm các tế bào bị nhiễm tính theo tỷ lệ phần trăm được coi là chỉ tiêu đánh giá
hoạt lực kháng virus. Kết quả cho thấy, Ngưu bàng có khả nàng ức chế HIV cao
trong thử nghiệm này [20].
Tác dụng trên gan vò chống viêm:
Cao toàn phần rễ Ngưu bàng có tác dụng bảo vệ gan trên mô hình gây tổn
thương gan bằng tetra cloruacarbon [25], [25] và có tác dụng chống viêm trên mô
hình gây phù chân chuột bằng carragenin [25].
Tác dụng giảm ho:
Fructan trong rễ Ngưu bàng có biểu hiện tác dụng giảm ho trên mèo tương
đương tác dụng của các chế phẩm tổng hợp giảm ho khổng gây nghiên khác [23],
1.3.2. Công dụng
Rễ (Ngưu bàng căn) có vị đắng cay, tính hàn, có tác dụng lợi tiểu (loại
được acid uric), khử độc, ra mồ hôi, lợi mật, nhuận tràng, chống giang mai, trị
đái đưòfng, chống nọc độc [7],
Trong y học cổ truyền Trung Quốc, rễ Ngưu bàng được xem như một dược
liệu có tác dụng lọc máu, kích thích tiêu hoá. Ngoài ra, còn được dùng trong hay
dùng ngoài để điều trị eczema, vẩy nến, đau xưcíng khớp và có tác dụng lợi tiểu.
Có thể dùng phối hợp với các vị thuốc khác để điều trị viêm họng, viêm amidal,
cảm lạnh, sởi. Rễ chứa hàm lượng lớn chất nhầy có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ
dày [29].
ở Ẩi Độ, rễ Ngưu bàng được coi có tác dụng lợi tiểu, làm ra mổ hôi và
phục hổi sức khoẻ [20].
ở Nhật Bản và một sổ nơi khác, rễ Ngưu bàng được sử dụng như một loại
thức ăn và ngày càng trở nên thông dụng trong một loại chè để chữa ung thư [29].
Rễ dưới dạng thuốc sắc để giảm đau, chữa trĩ, chưa viêm thận và lao da [5],
Y học hiện đại dùng rễ Ngưu bàng làm thuốc lợi tiểu, ra mồ hôi, lọc máu;

dùng trong bệnh thấp khớp, trị đau và sưng khớp; bệnh ngoài da (hắc lào, trứng
cá, mụn nhọn, lở loét). Rễ, cuống lá và thân cây dùng điều trị bệnh đái tháo
đường. Dạng cao thuốc hoặc thuốc bột có tác dụng hạ glucose máu và tăng lượng
glycogen trong gan [20],
ở cháu Âu, rễ Ngưu bàng được dùng làm thuốc chữa bệnh ngoài da và
bệnh Gout [20]. Nhân dân Châu Âu còn dùng lá non và thân Nguu bàng, có khi
cả rễ giã nhỏ đắp vào nơi rắn rếl độc cắn, côn trùng, ong, muỗi đốt (có thể do tác
động của các men oxydase có nhiều trong lá và thân) [20].
Theo [18], rễ Ngưu bàng có tác dụng irừ phong nhiệt, tiêu độc sưng, trị phong
độc mặt sưng, đầu chuếnh choáng, họng hầu sưng nóng, đau răng, ho, tiêu khát,
mụn nhọt lở ngứa. Rễ, thân chữa thương hàn nóng lạnh, trúng phong, mặt sưng, tiêu
khát, trúng nhiệt, trục thuỷ. Ngoài ra, rễ cắt vụn đảo với miến ăii chữa đầy bụng.
Dùng rễ, lá với chút muối giã đắp để loại mụn nhọt.
lA, MỘT SỐ BÀI THUỐC c ó RỄ NGUt BÀNG
Trì nhiêt đốc, đau răng, răng lơi sưng đau:
Ngưu bàng căn 1 đồng cân, giã nước, cho chút muối, nấu thành cao,
mỗi lần dùng bôi lên răng lợi. Ngày bôi 2 - 3 lẩn [18].
Chữa ung thư đai tràng:
Ngưu bàng căn: 20g
Xích tiểu đậu: 8g
Đưcmgquy: 12g
Đại hoàng: 6g
Bồ công anh: 12g
Tất cả đem xay nhỏ hoặc tán bột, ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 6 - lOg [17]
Tri bướu cổ:
Rễ Ngưu bàng rửa sạch, cắt vụn Ì3Ỏ vỏ, dùng nước 3 thăng nấu lấy nước
1,5 thăng, uống ấm, chia 3 lần/ngày, uống liên tục 6 ngày [18].
Tri tai tư nhiên sưng:
Rễ Ngưu bàng rửa sạch, cắt vụn, giã nhừ, lấy nước 1 thăng, nấu thành
cao đắp lên trên chỗ sưng [18].

Tn chân ĩay mềm yếu, mét mòi khổng cổ sức:
Rễ Nguu bàng hầm gà, hầm thịt uống [18].
Chữa đường hu vết cao, mun nhot lở ngứa:
Rễ Nguii bàng 20g
Hà thủô 12g
Thiên hoa phấn 12g
Sắc uống [20],
PHẨN II
NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. NGUYÊN LIỆU
Nguyên liệu là rễ Ngưu bàng được mua tại một số cửa hàng thuốc Đông y
trên phố Lãn ông, Hà Nội vào tháng 2/2007. Dược liệu được thái thành lát mỏng,
sấy ở nhiệt độ 60°c trong tủ sấy có quạt thông gió đến khô, sau đó làm nhỏ, để
trong lọ kín, bảo quản nơi khô mát để làm thực nghiêm.
2.2. PHƯƠNCx TIỆN NGHIÊN CCnu
2.2.1. Thuốc thử, dung môi, hoá chất:
Các thuốc thử, dung môi, hoá chất sử dụng trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn
phân tích đã ghi trong Dược điển Việt Nam III.
2.2.2. Đụng cụ
Các loại dụng cụ thuỷ tinh, nổi cách thuỷ, Soxhlet, bộ cất thu hổi dung môi
tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Dược học cổ truyền.
2.2.3. Phương tiện và máy móc:
^ Tủ sấy SHELLAB.
- Cân phân tích PRECISA.
- Cân kỹ thuật SARTORIUS.
- Máy cất quay BUCHI ROTAVAPOR R-200.
- Máy xác định độ ẩm PRECISA
- Dụng cụ cắt vi phẫu cầm tay
- Kính hiển vi LEICA CME
- Bản mỏng tráng sần Silicagel GF254 của hãng MERCK (Đức).

- sắc ký cột với chất nhồi cột là Sephadex LH-20.
- Đo phổ khối ESI - MS trên máy LC/MSD Trap Agilent Series 1100 tại
Phòng Cấu trúc - Viên Hoá học - TTKHTN & CNQG.
- Đo phổ cộng hưỏíng từ hạt nhân ‘H-NMR, '^C-NMR, DEPT trèn máy đo
phổ NMR Brucker - 500MHz, dung môi MeOD, Phòng Cấu trúc -
Viện Hoá học - TTKHTN & CNQG.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.3.1. Nghiên cứu về thực vật:
- Nghiên cứu đặc điểm vi học rễ Ngưu bàng theo phưorng pháp ghi trong [2]
2.3.2. Nghiên cứu về hoá học:
- Định tính các nhóm chất chính bằng phản ứng hoá học theo phưcmg
pháp ghi trong [2] và [4'.
- Định tượng tlavonoid, coumarin toàn phần bằng phương pháp cân.
- Định tính cắn các phân đoạn chiết bằng SKLM.
- Định lượng cắn các phân đoạn chiết bằng phương pháp cân.
- Phân lập và nhận dạng chất phân lập dựa trên dữ liệu phổ LC/MS, NMR
('H ,‘^O, HSQC
PHẨN III; THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VỀ THựC VẬT
3.1.1. Đặc điểm vị được liệu
Rê hình trụ tương đối thẳng, dài 0,6 - 1,0 m, đường kính 0,5 - 3 cm. Đầu
trên mang vết tích của cổ rễ, đầu dưới thuôn nhỏ, mặt ngoài rễ màu vàng đất hay
nâu nhạt, có vết tích của rễ con (hình 3.1.)-
Dược ỉiệu khô có hình phiến chéo, dày 1-2 mm, dài 3-7 cm, rộng 1-3 cm.
Mặt ngoài màu vàng nâu, có vân nhăn. Thể chất mềm, dẻo, hơi đính tay. Lát cắt
màu vàng trắng, sát vỏ có vân màu vàng đậm. Vị
dược liệu có mùi thcfm, vị hd tê lưõi, hcả đắng, hd
ngọt (hình 3.2.).
* 1
■?

Hình 3.2. Anh dược ỉỉệu khôHình 3.1. Ánh rễ Ngưu bàng tươi
3.1.2. Đặc điểm vi hạc bột rễ Ngưu bàng
Bột Ngưu bàng có màu vàng đậm, mùi thcfm, vị hơi tê lưỡi, hcfi đắng, ngọt.
Quan sát dưới kính hiển vi thấy: Hạt tinh bột (1). Mảnh mô mềm gồm các tế bào
thành mỏng (2); Mảnh mạch xoắn (4); Tinh thể canxi oxalat hình khối (5); Mảnh
mạch mạng (3), (6); Khối Inuỉin (7); Sợi (8). (Hình 3.3)
1. Hạt tinh bột 2. Mảnh mô mềm 3,6. Mảnh mạch mạng
4. Mảnh mạch xoắn 5. Tinh thể canxioxalat 7. Khối Inulin 8. Sí.íi
Hỉnh 3.3. Ảnh đặc điểm vi học hột rễ Ngưu hàng
3,1.3, Đặc điểm vi phẫu rễ Ngưu bàng
Mạt cắt của dược liệu hình tròn. Tù ngoài vào trong cỏ: LtVp bần gồm 1-2
hàng tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn thành hình đổng tâm và dãy xuyên tâm,
htíi rách (1). Mô mềm vỏ cấu tạo b('íi các tế bào hình đa giác (2). Các tế bào libe
nhỏ xếp sít nhau (3). Tầng phát sinh libe-gỗ gồm 1-2 lớp tế bào. Phía trong là các
mạch gỗ xếp toả từ ruột (5). Các bỏ libe-gỗ phân cách nhau biVi tia ruột có các tế
bào thành mỏng (5) (hình 3.4.)
1. Bần 2. Mô mềm vỏ
4. Tầng phát sinh libe-gỗ 5. Gỗ
3. Libe
6. Tia ruột
Hình 3.4. Đặc điểm vi phẫu rễ Ngưu bàng
3.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ Ẩm c ủ a d ư ợ c l iệ u
Lấy khoảng 5g bột dược liệu cần xác định độ ẩm, cho vào đĩa nhôm của
máy xác định độ ẩm Precisa, tiến hành đo thu được kết quả thể hiện trên bảng 3.1
Bdng 3.ỉ: Kết quả xác định độ ẩm của dược liệu
STT
Khối lượtiíí (>í)
Độ ẩm (%)
1
4,130 10,55

2
5,316
11,13
3 5,228 10,44
4 4,575 10,68
5 4,961 1145
TB
10,79+0,33
3.3* KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VỂ HOÁ HỌC
3.3.1. Kết quả nghiên cứu thành phần hoá học
Tiến hành định tính các nhóm chất thường có trong dược liệu bằng các
phản ứng hoá học:
3.3.1.1. Định tính các thành phần trong dịch chiết ether dầu hoả:
Cân 20 g dược liệu đã được làm nhỏ cho vào bình Soxhlet rồi chiết với
ether dầu hoả cho đến khi dung môi trong bình chiết không màu. Lọc dịch chiết
qua bông, cất thu hồi bớt dung môi, dịch chiết đậm đặc thu được dùng để làm các
phản ứng định tính.
* Định tính chất béo:
Qiấm ba giọt dịch chiết ether dầu hoả trên giấy bóng mờ, hơ trên bếp điện
đến khô thấy để lại vết mờ => phản ứng dưcmg tính.
Sơ bộ kết luận: Trong dịch chiết của mẫu nghiên cứu có chất béo.
* Định tính carotenoid:
Cho vào ống nghiệm 1 ml địch chiết, đun cách thuỷ cho bay hơi hết dung
môi, cắn còn lại màu nâu, thêm 2 giọt H2SO4 đặc không thấy xuất hiện màu xanh
lá ở mẫu thử => phản ứng âm tính.
% Sơ bộ kết luân: Trong dịch chiết của mẫu nghiên cứu không có carotenoid.
* Định tính phytosteroỉ:
Qio vào Ống nghiệm 1 ml dịch chiết, để bốc hofi dung môi đến khô, thêm 1
ml anhydrid acetic, lắc kỹ, thêm 1 ml H2SO4 đặc theo thành ống nghiệm. Kết quả
cho thấy ở mặt phân cách giữa hai lớp chất lỏng xuất hiện một vòng tím đỏ, lắc

nhẹ, lớp chất lỏng trên có màu xanh => phản ứng dương tính.
Sơ bộ kết tuận: Trong dịch chiết của mău nghiên cứu có phytosterol.
33.1.2. Định tính các thành phần có trong địch chiết ethanol:
Bã dược ỉiêu sau khi chiết bằng ether dầu hoả để bay hofi hết dung môi, cho
vào bình cầu dung tích 100 ml, thêm 100 ml eíhanol 90°, lắp sinh hàn hồi lưu,
đun cách thuỷ sôi trong 30 phút, lọc. Dịch ỉọc để làm các phản ứng định tính.
♦ Định tính /ỉavonoid:
Phản ứng cvanidin: Qio 1 ml dịch chiết ethanol vào ống nghiệm, thêm
một ít bột magie kim loại và vài giọt HCl đặc, đun nóng nhẹ trên nồi cách thuỷ,
thấy xuất hiện màu hổng đỏ -> phản ứng dưcfng tính.
Phản ứng vái kiém:
+ Phản ứng với hơi amoniac: Nhỏ 3 giọt dịch chiết ethanol lên tờ giấy lọc, hơ
nóng nhẹ cho khô, trên giấy có vết màu vàng nâu nhạt. Hơ trên miệng lọ amoniac
đã mở nút, thấy màu vàng của vết tăng ỉên rõ rệt => phản ứng dưomg tính.
+ Phản ứng với dung dịch NaOH 10%: Cho 1 ml dịch chiết ethanol vào ống
nghiêm, thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% thấy màu của dịch chiết vàng đậm
hơn so với dịch chiết ban đầu => phản ứng dưoíng tính.
Phản ứnẹ vứi dung dich FeCU 5%:
Cho 1 ml dịch chiết ethanol vào ống nghiệm, thêm vài giọt dung dịch FeQ3
5% thấy xuất hiện tủa xanh đen => phản ứng dương tính.
^ Sơ bộ kết luận: Trong dịch chiết của mẫu nghiên cứu có ílavonoid.
* Định tính coumarin:
Phán ứng mò và đóng vòng lacton:
Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống Iml dịch chiết ethanol, ống 1 cho thêm 0,5
ml NaOH 10%, ống 2 để nguyên. Cả hai ống đem đun trên nồi cách thuỷ sôi
trong vài phút, ống có kiềm xuất hiện nhiều tủa đục vàng. Thêm vào mỗi ống 2
ml nước cất thì ống 1 trong horn ống thứ 2. Thêm vào ống có kiềm vài giọt HCl
đặc thấy xuất hiện tủa đục vàng => phản ứng dưcmg tính.
Soi huỳnh quang:
Nhỏ hai giọt dịch chiết ethanol lên giấy lọc, sau đó nhỏ tiếp lên 1 giọt NaOH

10%. Để khô rồi đem soi dưới ánh sáng tử ngoại ở ^ = 366 nm, thấy vết có màu
xanh hơi vàng. Sau đó làm một mẫu thử khác tương tự : nhỏ hai giọt địch chiết
ethanol lên giấy lọc, thêm một giọt NaOH 10%, để khô. Che nửa vết chất thử
bằng một mảnh kim loại rồi soi dưới ánh sáng tử ngoại trong khoảng 30 giây, bỏ
vật che ra thấy nửa của vết chất thử không che cố cường độ màu sáng hcfn nửa vết
chất thử bị che => phản ứng dưong tính.
Phản ứng vdd thuốc thử diazo:
Cho vào ống nghiệm Iml dịch chiết ethanol, thêm 2ml NaOH 10%. Đun cách
thuỷ sôi 5 phút, để nguội, nhỏ vài giọt TT diazo mới pha thấy xuất hiện màu đỏ
gạch => phản ứng dương tính.
- Phăn ứng vi thăng hoa:
Cho một ít bột dược liệu vào nắp chai bằng nhôm. Đặt lên bếp điện có lưới
amian, cho bay hết hơi nước trong dược liệu. Đặt trên miệng nắp nhôm một phiến
kính trên đó có đặt ít bông thấm nước lanh. Đun nhẹ dưới nắp nhôm, sau 5 phút
lấy lam kính ra, để nguội, soi dưới kính hiển vi thấy tinh thể hình kim khõng
màu. Nhỏ thêm 1 giọt KI 10% lên phiến kính, soi dưới kính hiển vi thấy tinh thể
hình kim màu tím => phản ứng dương tính.
^ Sơ bộ kết luận: Trong dịch chiết của mẫu nghiên cứu có coumarin.
* Định tính saponin:
- Quan sát hiên tucfng tao bot:
Cho 1 g bột dược liệu vào ống nghiệm to, thêm 5 ml nước cất, lắc mạnh trong
5 phút, để yên và quan sát cột bọt: cột bọt tạo thành không bền và mất ngay
=> phản ứng âm tính.
- Các phản ứng tao màu:
Lấy lOml dịch chiết cồn ở trên, thêm vào dịch cồn 5 ml dung dịch acid H2SO4
10%, đun cách thuỷ trong 1 giờ, đem lắc với 10 mi chloroform. Gạn lấy lớp
chloroform, bốc hơi dung môi, cắn được dùng làm các phản ứng định tính sau:
• Phản ứng Salkowski: Hoà tan 1/2 lượng cắn trên vào trong 1 ml
chloroform, thêm 1 ml acid H3S04 đặc, dung dịch chuyển màu từ vàng nhạt sang
đỏ => phản ứng dưoíng tính.

• Phản ứng Rosenthaler: Hoà tan 1/2 lượng cắn trên vào trong 1 ml
chloroform, thêm 2 giọt dd vanilin 1% trong ethanol, thêm 1 giọt HQ đặc, dd
không có màu xanh => phản ứng âm tính.
^ Sơ bộ kết luận: Trong dịch chiết của mẫu nghiên cứu không có saponin.
* Định tính aỉcaloid:
Lấy 5g dược liệu đã làm nhỏ, cho vào bình nón dung tích 100 ml, thấm ẩm
dược liệu bằng dd NH4OH 6N, trộn cho thấm đều. 30 phút sau thêm vào bình
30ml CHCI3, đậy kín, ngâm 24h. Lọc, địch lọc thu được đem lắc kỹ với dd H2SO4
10%, mỗi lần 10 ml. Gộp các dịch chiết acid lại vcà nhau đem ỉàm các phản ứng
định tính:
Phán ứng với thuốc thử Maver:
Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, thêm 2 - 3 giọt thuốc thủ Mayer,
không thấy xuất hiện tủa trắng hay vàng nhạt ở mẫu thử =>phản ứng âm tính.
Phản ứng vởỉ thuốc thừ Bouchardat:
Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2 - 3 giọt thuớc thử Bouchardat,
không thấy có kết tủa nâu ở mẫu thử => phản ứng âm tính.
Phản ứnẹ vởl thuốc thừ Dragendorff:
Cho 1 ml dịch chiếl vào ống nghiệm, thêm 2 giọt thuốc thử, không thấy kết
tủa vàng cam hay đỏ ỏ mẫu thử => phản ứng âm tính.
^ Sơ bộ kết luận: Trong dịch chiết của mẫu nghiên cứu không có alcaloid.
* Định tính glycosid tim:
Lấy 5 gam dược liệu đã làm nhỏ cho vào bình nón dung tích 100 ml, thêm 50
ml cồn 25", ngâm ở nhiệt độ phòng trong 24 giờ. Gạn dịch vào cốc có mỏ, ỉoại
tạp bằng lượng thừa dung dịch chì acetat 20%, lọc loại tủa, loại chì acetat dư
bằng dung dịch natri sunfat 30%, để lắng, lọc. Dịch lọc chuyển vào bình gạn và
lắc kỹ với chloroform (10 ml - 5 ml - 5 ml ), gạn lấy lớp chloroform, loại nước
bằng Na2SƠ4 khan, lọc. Chia đều dịch chiết vào 6 ống nghiệm nhỏ, bốc hoi đung
môi trên nổi cách thuỷ cho đến khô. cắn còn lại hoà tan trong 4 ml cồn 90° để
làm các phản ứng định tính sau:
Phán ứng Liberman - Burchardt:

Lấy 1 ml dịch chiết cổn ở trên, thêm 0,5 ml anhydrid acetic. Lắc đều, đặt
nghiêng ống nghiệm một góc 45°, sau đó thêm đồng lượng H2SO4 đặc theo thành
ống nghiệm, ở mặt phân cách giữa hai lớp chất lỏng thấy xuất hiện vòng tím đỏ
và lớp chất lỏng phía trên không có màu xanh khi lắc nhẹ ở mảu thử -> phản ứng
dưcíng tính,
Phản ứng Baliet:
Lấy 1 mi dịch chiết cồn ở trên, thêm 0,5 ml thuốc thử Baljet vừa mới pha gồm
9,5 ml acid picric và 0,5 ml dung dịch NaOH 10%, không thấy xuất hiện màu da
cam ở mẫu thử => phản ứng âm tính.

×