Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.88 MB, 61 trang )

BỘ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

g o E 3 c «

PHẠM THỊ HỔNG THÚY
THỰC TRẠNG sử DỤNG PHỤ LIỆU CHẾ BIẾN
THUỐC CỔ TRUYỂN TẠI MỘT số cơ sở ở HÀ NỘI
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ KHÓA 2002-
Ngirời thực hiện
Nơi thực hiện
Thời gian thực hiện
: PHẠM THỊ HỒNG THUÝ
: Bộ MÔN DƯỢC HỌC c ổ TRUYỀN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
: TỪ THÁNG 02/2007 - 05/2007
HÀ NỘI, 05/2007
m
Sau 5 n*n. hi^ ớóp, o
r#t
un dội mỏi trii, i tme. "Xi Qji e
kSnh-t thỡ m. hựtt thnh. kha. xiMt ti. nhiờ^ en. l lỳe. t mutt ới. l- lốn.
blA n. htớ ihnA ti nhn. ttiõớ ó. luụn. thejf% tỏi ỳp. ó tũi trtt hới iatt
O'u i i i ớ i .
h iớ i ^Đt tớlA h. i n. biè (fn èU le. tSi tti ih. tn. fj} oũ
eựn. kinh tr*ti.f ^hS.
3C
<)õớL Omdu

nM t ttớ tinh hng, ilớt^ Qỳp.
S OIL tu. ui. i tron quỏ trinh èhA hin khúa Lun ớt nhiờft n Qlớtũl ó


e h ụ - l ụ i n i t n . b i h & . ỳ - e ự n g . i M ớ . ỏ r k h õ t t e ớ t i i l t i . a . n h n . k i i t . è h i
eớuitt mn. nt ett, t nitn. kiM tớte o. túe. phion. UhiHi. htỡ. o. o- euụe ỏn
ầẻi dtift i iii e m eitõn ih tth iộ i ^ h tn . (Xiuatt. S in ớt ~ /t nhỡtn,
m ố n ^ ^ e . h^ e tr u n , n l th, a n ớự ớ tỡn h e iii bo^f ỡ. s o ^ tn
iu ktt thun ớt tsi hụn thnh khộa itt tot nttiốớ ny
^ ũ i eit. ổitt. hjff, i tn. t i õ ifằL dtủjL titềtới. iSi
- ớh., eA (B mSn ni^ he. e èmtt eỏÊ. ihtj,f e trti eeÊ. * mụn,
ph ũn . lut. e ỳ a irttũ n ^ i te. J ụ Q l ớay Mjớ ii h in . th ii n , l i eh^
tụt ớron. quỏ trỡnh h^ lõjfi ti trtn^.
- (Bớut iỏ tn ifửi ỳ ỏỏ^ ph ốn . han. t i eỏ^ o in , â ụn Gòt n ớự ờji, n^u'ớfe.;
eỏe hA ia inh. hnh, nh ehờ'hièi oự kỡnh doanh thue e truộn ti tớttt 8 ~ JCè
Qnh '3Cỡ^; eỏe. phtt. ehtL tri ớitt^ Irin a tt "SC, Qli ó l^ ntiè itỡu
kỡốtt o. hờtt. dn, ti trụn. uỏ irỡnh thu hjL thn^ fS*t, õ liờiớ ớ tmit ihnới
k ttA a itt n .
^ớti eựng,, ổltL 4L dnh
tú/
ent tt t^i ia ỡtth o litt bi. ti, ttỡiit. nui
ó luõn
AÊ#t
ii B, tt. in
tú/
Irot.
Cớ^
ittg. o. hớL tfi.,
tú Iiớớe
ằnnh õ*i
iớiằ a, li n, thnh en. ea nự hMt natf.
"30a Qớ^ ihỏn 5 ntn 2007
S ỡn ti oiti
^ k M t L Q%Ê "Xtt. ^ k ỏ .

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1-
PHẨNI: TỔNG QUAN 2-
1.1. Vài nét về phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền 2-
1.2. Phân loại phụ liệu 2-
1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc 2-
1.2.2. Phân loại theo tác dụng 2-
1.2.3. Phân loại theo thể chất 3-
1.3. Cơ sở của việc sử dụng phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền “3-
1.3.1. Dựa vào kinh nghiệm 3-
1.3.2. Dựa vào các học thuyết cổ truyền 3-
1.4. Mục đích của việc sử dụng phụ liệu trong chế biến TC T
3-
1.4.1. Sử dụng phụ liệu để làm thay đổi tính vị của thuốc cổ truyền

-3-
1.4.2. Sử dụng phụ liệu để làm tăng sự quy kinh của thuốc cổ truyền

-3-
1.4.3. Sử dụng phụ ỉiệu để làm tăng tác dụng của tíiuốc cổ truyền

-4-
1.4.4. Sử dụng phụ liệu để làm giảm tác dụng không mong muốn

-4-
1.4.5. Sử dụng phụ liệu để làm giảm độc tính của vị thuốc

-5-
1.4.6. Sử dụng phụ liệu để bảo quản thuốc tốt hcín

5-
1.4.7. Sử dụng phụ liệu trong chế biến làm cho vị thuốc trở nên giòn,
dễ nghiền tán và mất mùi khó chịu 5-
1.5. Các phụ liệu dùng trong chế biến thuốc cổ truyền 6-
1.5.1. Phụ liệu có nguồn gốc thảo mộc 6-
1.5.2. Phụ liệu có nguồn gốc động vật

-10-
1.5.3. Phụ liệu có nguồn gốc khoáng vật 12-
L5.4. Hỗn hợp phụ liệu 14-
PHẦN n: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

-15
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 15-
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 15-
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 15-
2.1.3. Thời gian nghiên cứu -15-
2.2. Nội dung nghiên cứu -15-
2.3. Phương pháp nghiên cứu 15-
2.3.1. Phưcỉng pháp chọn mẫu 15-
2.3.2. Phưcmg pháp điều ưa tìiu thập số liệu
16-
2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 17-
2.5. Trình bày kết quả -17-
PHẨN IU: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18
3.1. Kết quả 18-
3.1.1. Tình hình sử dụng phụ liệu ở các cơ sở 18-
3.1.2. Chất lượng của phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền 24-
3.1.3. Hiểu biết về phụ liệu của người sử dụng 26-
3.1.4. Một số trường hợp đặc bịêt ưong sử dụng phụ liệu


-27-
3.2.6àn luận “34-
PHẦNIV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 36-
4.1. Kết luận 36-
4.2. Đề xuất 36-
CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT
c s
Cơ sở
DĐVN
Dược điển Việt Nam
KHKT
Khoa học kĩ thuật
PL Phụ liệu
STĨT
Số thứ tự
SYT
Sở Y tế
TC
Tiêu chuẩn
TCl
Thuốc cổ truyền
TW
Trung ưcíng
UBND
ủy ban nhân dân
VD
Ví dụ
YDHCl
Y dược học cổ ưuyền

YHCT
Y học cổ truyền
WHO
Tổ chức Y tế Thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
2.1
Tỷ lệ các cơ sở có sử dụng phụ liệu
20
2.2
Số phụ liệu đã sử dụng ở cơ sở
21
2.3 Tần suất sử dụng phụ liệu
22
2.4
Tỷ lệ phụ liệu được sử dụng có nguồn gốc khác nhau
23
2.5 Xuất xứ phụ liệu và tiêu chuẩn lựa chọn phụ liệu
25
2.6 Hiểu biết của người sử dụng về mục đích sử dụng phụ liệu 26
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
2.1
Ảnh phỏng vấn chủ cơ sở chế biến Bán hạ ở Ninh Hiệp
17
3.1 Bản đồ mạng lưới YDHCT toàn quốc

18
3.2 Sơ đồ các cơ sở TW được khảo sát
19
3.3
Biểu đồ tỷ lệ sử dụng phụ liệu ở các nhóm cơ sở
20
3.4
Biểu đồ tỷ lệ sử dụng phụ liệu có nguồn gốc khác nhau
23
3.5
Sơ đồ quá trình tiỊ bệnh có hiệu quả
24
3.6
Ảnh một cơ sở đang nấu đường để thay cho mật ong
28
3.7
Một số loại giấm được các cơ sở chế biến sử dụng làm phụ PL
29
3.8
Ảnh gừng được sử dụng tại một cơ sở chế biến Sinh địa
30
3.9
Ảnh nấu đỗ đen và đường tại một cơ sở chế biến Hà thủ ô đỏ
32
3.10
Kiểu sấy 1
33
3.11 Kiểu sấy 2
33
ĐẶT VÂN ĐỂ

Từ khi chưa có y học hiện đại, ông cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liệu
quý giá để làm thuốc, y dược học cổ ưiiyền là hệ thống y được duy nhất để
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân [4]. Thực tế đã chứng minh: trong nhiều
năm , cùng với sự phát triển của y học hiện đại, y học cổ truyển đã đóng góp
một vai trò quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Những nghiên cứu gần đây trên Thế giới cho thấy phần đông dân chúng quan
niệm rằng thuốc cổ truyền có nguồn gốc từ thiên nhiên nên việc sử dụng sẽ an
toàn, không gây những phản ứng có hại nguy hiểm, hơn nữa thuốc cổ truyền có
giá tĩỊ đặc biệt trong điều tri một số bệnh mạn tửứi như: gan, thận, đị ứng, thấp
khớp .Vì thế nhu cầu sử dụng T cr ngày càng tăng. Theo báo cáo của WHO,
hiện nay có khoảng 80% dân số ở các nước đang phát triển vci dân số khoảng
3,5-4 tỉ người có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào các nền
YHCT [10] .TTiuỐc cổ truyền có được giá trị đặc biệt như vậy không thể không
nói đến vai trò rất quan trọng của phụ liệu sử dụng trong chế biến thuốc.
Nhưng hiện nay, sử dụng phụ liệu trong chế biến đông dược chủ yếu dựa vào
kinh nghiệm, thiếu sự quan tâm quản lý, hướng dẫn của các đcfn vị, các cấp,
các ngành. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng thuốc cổ truyền, theo đó
cũng ảnh hưửng khồng nhỏ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Xuất phát từ thực tế trên, đề tài; “Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc
cổ truyền tại một số cơ sở ở Hà Nội” được thực hiện vói các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến TCT tại một số cơ sở ở Hà Nội.
2. Phân tích một số đặc điểm từ đó đưa ra kiến nghị góp phần xây đựng tiêu
chuẩn của phụ liệu trong chế biến TCT.
Để phục vụ cho mục tiêu đặt ra, đề tài đã khảo sát theo những nội dung sau:
- Tình hình sử dụng phụ liệu ồ các cơ sở
- Qiất lượng phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền
- Hiểu biết về phụ liệu của người sử dụng
- Một số trường hợp đặc biệt trong sử dụng phụ liệu
PHẦN I: TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về phu liêu trong chế biến thuốc cổ truvền

Riụ liệu trong chế biến T cr là những nguyên liệu được dùng trong quá trình
chế biến; hoặc tíiêm vào dưới dạng chích tẩm với dược liệu khi tiến hành chế biến;
hoặc đùng trong khi chế biến để đạt được mục đích có lợi cho việc điều trị [17].
Như vậy, đông dược sau khi chế biến với phụ liệu thì tính vị, công hiệu, xu
hướng tác dụng, quy kinh và độc tính đều có thể thay đổi. Chế biến dược liệu
với phụ liệu theo những phưcíng pháp khác nhau thì có thể mượn phụ liệu để
tác dụng hiệp đồng hoặc điều tiết làm tính năng vốn có của nó phù hợp vốfi
yêu cầu chữa bệnh của vị thuốc.
1.2. Phán loai phu lléu
1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc [17]
* Phụ liệu có nguồn gốc thảo mộc: bồ kết, cam thảo bắc, cám gạo, đậu đen
* Phụ liệu có nguồn gốc động vật: đồng tiện, mật ong, mật bò, mật lợn
* Phụ liệu có nguồn gốc khoáng vật: bột chu sa, thẩn sa, bột hoạt thạch, bột
văn cáp, cát, đất, muối ăn, phèn chua
1.2.2. Phân loại theo tác dụng [17]
- Loại dùng để tẩm chích, ngâm, xông hơi vào dược liệu với mục đích'.
+ Tăng ứiêm tác dụng của vị tìiuốc: nước đậu đen, dịch sinh khưcíng, mật ong
+ Có ý nghĩa bảo quản: lưu huỳnh, phèn chua
- Loại dùng làm vật ưung gian với mục đích:
+ Giữ được nhiệt độ sao cao (trên 200®C): bột hoạt thạch, bột văn cáp
+ Làm cho dược liệu chín, phồng, giòn đều: cát, đất
+ Làm bớt tính háo và đưa lại tính thơm dịu cho dược liệu: cám gạo
1.2.3. Phân loại theo thể chất [15]
- Phụ liệu là dịch thể', rượu, giấm, mật ong, nước muối ăn, nước gừng,
nước cam thảo, nước vo gạo, dầu thực vật
- Phụ liệu có thể chất rắn: gạo, đất, bột hoạt thạch, bột vàn cáp
1.3. Cơ sở của viẽc sử dung phu liẽu trong chế biến TCT
1.3.1. Dựa vào kinh nghiêm
Việc chế biến TCT bắt nguồn từ thực tế cuộc sống, con người ngày càng có
nhu cầu dùng TCT bằng đường uống. Xuất phát từ nhu cầu đó, TCT phải đạt

được các yêu cầu: hiệu quả, an toàn và dễ sử dụng. Do vậy, có thể khẳng định
rằng tất cả các TCT dùng để uống bao giờ cũng phải qua chế biến [17].
1.3.2. Dựa vào các học thuyết cổ truyền
- Học thuyết Âm dương: Theo YHCT, sự mất cân bằng giữa hai mặt âm
dưcỉng là cơ sở cho sự phát sinh bệnh tật. Dùng TCT nhằm mục đích cân bằng
lại hoạt động của tạng phủ, cân bằng lại quá trình khí hóa trong cơ thể, cân
bằng lại thể dịch, hệ thống enzym Do đó, việc sử dụng phụ liệu để chế biến
sẽ làm thay đổi tính âm dưcíng của TCT [17],
- Học thuyết Ngũ hành: Dựa trên cơ sở mầu sắc, mùi vị của TCT quyết định
khả nâng quy kinh thuốc vào các hành tương ứng nên trong quá trình chế biến
sẽ sử dụng các phụ liệu thích hợp để chích tẩm với dược liệu nhằm tăng sự
quy kinh của thuốc vào các kinh nhất định [5].
1.4. Muc đích của viéc sử dung phu liêu trong chế biến TCT
1.4.1. Sử dụng phụ liệu để làm thay đổi tính vị của thuốc cổ truyền
- Dùng phụ liệu mang tính âm chích tẩm vào dược liệu để làm tăng tính âm
của vị thuốc. VD: Hà thủ ô đỏ nấu với đậu đen; Sài hồ tẩm miết huyết
- Dùng phụ liệu mang tính dương chích tẩm vào dược liệu để làm giảm tính âm
của vị thuốc, VD: Sinh địa nấu với sa nhân, gừng; Hoàng liên trích gừng, rượu
- Dùng phụ liệu mang tính ấm chích tẩm vào dược liệu để làm tăng tính dưcfng
của vị thuốc. VD: Nhân sâm, đảng sâm, viễn chí, cát cánh trích gừng
- Dùng phụ liệu mang tính mát chích tẩm vào dược liệu để làm giảm tính
dương của vị thuốc. VD: Ngâm nước vo gạo: xưcmg bồ, hà thủ ô đỏ
1.4.2. Sử dụng phụ liệu để làm tăng sự quy kinh của thuốc cổ truyền
Theo thuyết Ngũ hành: Màu sắc, mùi vị của thuốc cho ta biết hướng quy
nạp chúng vào tạng phủ nào [5]: phần lớn thuốc có màu đỏ, vị đắng được quy
vào tạng tâm và tiểu tràng (hành hỏa); những vị thuốc có màu vàng, vị ngọt
phần lớn quy vào tạng tỳ, phủ vị (hành thổ); những vị thuốc có màu trắng, vị
cay tác dụng vào tạng phế, đại tràng (hành kim); những vị thuốc có màu đen,
vị mặn tác dụng vào tạng thận, bàng quang (hành thủy); những vị thuốc có
màu xanh, vị chua tác đụng vào tạng can, phủ đởm (hành mộc). Vì vậy:

- Sử dụng phụ liệu có màu đỏ, vị đắng chích tẩm vào dược liệu để tăng sự
quy kinh thuốc vào tạng tâm, tiểu tràng (hành hỏa). VD: tẩm thần sa vào
xưcfng bồ để tăng tác dụng trái tâm của xương bồ
- Sử dụng phụ liệu có màu vàng, vị ngọt chích tẩm vào dược liệu để tăng sự
quy kinh thuốc vào tạng tỳ (hành thổ). VD: tẩm mật vào hoàng kỳ, cam thảo
- Sử dụng phụ liệu có vị cay, màu trắng chích tẩm với dược liệu để tăng sự
quy kinh thuốc vào tạng phế (hành kim). VD: tẩm gừng vào cát cánh
- Sử dụng phụ liệu có màu đen, vỊ mặn chích tẩm vái dược liệu để tăng sự quy
kinh thuốc vào tạng thân (hành ũiủy). VD: tẩm muối vào đỗ trọng, trạch tả
- Sử dụng phụ liệu có màu xanh, vị chua chích tẩm với dược liệu để tăng sự
quy kinh thuốc vào tạng can (hành mộc). VD: tẩm gián vào hương phụ
1.4.3. Sử dụng phụ liệu để làm tăng tác dụng của thuốc cổ truyền
- Bán hạ nam sau khi chế biến không những không gây nôn mà còn có tác
dụng chống ho trừ đờm [3].
- Hoàng liên chân gà chích giấm ít độc hcfn hoàng liên sống, đồng thời tác
dụng lợi mật và hạ sốt cũng tốt hcfn [1].
- Tác dụng giảm đau của Huyền hồ (Rhizoma Corydaỉis) tăng lên khi chế
với giấm [2],
1.4.4. Sử dụng phụ liệu để làm giảm tác dụng không mong muốn của vị thuốc
- Một số vị thuốc có thành phần hóa học gây tác dụng phụ không có lợi,
việc chế biến với phụ liệu có thể làm giảm tác dụng này. VD: Hà thù ô đỏ
chứa tanin và anthranoid, hai tíiành phần này gây táo bón và đại tiện nhiều.
Khi ngâm hà thủ ô trong nước vo gạo thì cả hai chất này đều giảm, do đó
tránh được cả hai tác dụng không mong muốn nói trên của Hà thủ ô đỏ [5].
- Mỗi vị thuốc có nhiều tác dụng khác nhau, trong bệnh cảnh của bệnh nhân
này thì nó là tốt nhưng trong bệnh cảnh của bệnh nhân khác thì lại trở thành
tác dụng bất lợi, thông qua chế biến vói phụ liệu có thể làm giảm tác dụng
này. VD: Bạch truật kiện tỳ táo thấp khi dùng cho bệnh nhân thể âm hư nội
nhiệt thì chế với nước vo gạo để làm giảm tính khô táo của bạch ưuât [5].
1.4.5. Sử dụng phụ ỉiệu để làm giảm độc tính của vị thuốc

Nhiều vị tíiuốc khi ở dạng sống có độc tính lớn như: mã tiền, hoàng nàn,
sinh phụ tử, hạt ba đậu do đó nhất thiết phải qua chế biến với phụ liệu để
giảm độc tính của chúng mới có thể dùng để uống.
VD: ở mã tiền sống, hàm lượng alcaloid toàn phần là 1,43%; mã tiền rán
dầu vừng 0,55%; rán dầu lạc 1,28%. Cùng với sự thay đổi hàm lượng alcaloid
toàn phần, hàm lượng strychnin (alcaloiđ chính của mã tiền) cũng giảm đi, cụ
thể là: ở mã tiền sống, hàm lượng strychnin 0,38%; dạng rán dầu vừng 0,25%;
dạng rán dầu lạc 0,3% [16].
1.4.6. Sử dụng phụ lỉệu để bảo quản thuốc tốt hơn
Sử dụng lưu huỳnh để sấy dược liệu góp phần bảo quân thuốc tốt hcín, tránh
mối mọt. VD: sấy sinh cúc hoa, ba gạc,trạch tả
1.4.7. Sử dụng phụ liệu trong chế biến làm cho vị thuốc trở nên giòn, dễ
nghiền tán và mẩt mùi khó chịu
- Dùng cát sao: do nhiệt độ nâng cao, phá vỡ cấu trúc rắn của dược liệu,
giúp cho việc bào chế (nghiền, sắc thuốc ) thuận lợi, đồng thcd giảm mùi
khó chịu hoặc giảm bớt tính độc của dược liệu. Nhiệt độ sao nằm trong
khoảng 250-300°c. VD: Sao cách cát đến lúc vị thuốc phồng lên (xuyên scfn
giáp, mạch môn 0 hoặc giòn xốp (thảo quyết minh, toan táo nhân ) [1 !]•
- Dùng bột hoạt thạch, bột văn cáp sao: để làm cho các vị thuốc có độ dẻo,
có chất keo, chất nhựa, tinh dầu không dính vào nhau như: A giao, Một
dược, Nhũ hưcfng [22].
1.5. Các phu liêu dùng trong chế biến thuốc cổ truvền
1.5.1. Phụ liệu có nguồn gốc thảo mộc
BỒ kết
Dùng quả của cây Bồ kết {Gleditschia sp.), họ Vang (Caesalpiniaceae) [7].
- Mục đích: + Tẩy rửa các chất ngứa, chất độc: Bán hạ
+ Tăng tác đụng chỉ ho, long đờm.
- Cách tiến hành:
Ngâm được liệu vào nước bồ kết hoặc nấu với nước bồ kết đến khi mềm.
1.5.1.2. Cam thảo bắc

- Mục đích: + Tăng vị ngọt để thuốc tăng quy kinh tỳ.
+ Tăng khả năng giải độc; Viễn chí
- Cách tiến hành: lOOg cam thảo tán nhỏ, ngâm trong 1 lít nước trong 1 ngày 1
đêm hoặc sắc lấy nước. Sau đó tẩm vái dược liệu (tỷ lệ 10-20% tt/kl) ủ cho
ngấm khoảng 30 phút rồi sao khô [11].
1.5J.3. Cám gạo
Dùng cám gạo (gạo nếp hay gạo tẻ mód xay), màu hofi vàng, mịn, thơm [17].
- Mục đích:
+ Kiện tỳ: trong cám gạo có chứa các vitamin nhóm B, các acid béo chưa
no, chất oryzanol (trong dầu cám) có tác dụng chữa cao huyết áp.
+ Làm giảm tính háo của thuốc (bạch truật, thưcíng tmật, xưcfng bồ .)■
+ Làm cho thuốc khô đều, vàng đều và có mùi ứicím.
- Cách tiến hành: Cho cám vào chảo đã nóng già, đảo đều khi thấy cám bốc
khói thì cho dược liệu khô vào, hạ lửa, đảo nhanh để tránh cháy cám, đến khi
mặt ngoài dược liệu có màu vàng đều, mùi thơm; đổ thuốc ra, chà xát, sàng
loại bỏ cám, để nguội [17].
- Tỷ lệ: Cứ 10 kg dược liệu cần 1 kg cám [15].
Dầu thực vật
Thường dùng dầu thực vật như: dầu lạc, dầu vừng, dầu hướng dưcỉng .[6].
- Mục đích:
4- Loại bớt một phần chất độc có trong vị thuốc. VD: Mã tiền tử rán dầu.
+ Làm cho vị tíiuốc trở nên giòn, xốp, dễ nghiền tán. VD: Xưcíng báo rán dầu.
+ Chiết xuất các thành phẫn có trong vị thuốc.
- Cách tiến hành: Nấu dầu tới sôi, cho thuốc vào; tiếp tục đun cho đến khi thuốc
nổi lên bề mặt hoặc gần bề mặt thì dùng vợt lưổi thép khồng gỉ vớt ra [17].
- Tỷ lệ dùng: 1 lít dầu/lkg thuốc [6].
ỉ.5.1,5. Di đường (mạch nha)
Di đường được chế từ mầm lúa mạch và cháo gạo nếp [17].
Mục đích; + Làm dẻo dược liệu.
+ Làm ngọt dược liệu để tăng tác dụng bổ tỳ.

1.5.1.6. Đậu đen
Dùng hạt khồ của cây Đậu đen - Vigna cylindrica [5].
- Mục đích: + Tăng dẫn thuốc vào kinh thận (do nước đậu đen có mầu đen).
+ Giảm độc tính của một số vị thuốc như: phụ tử, mã tiền
+ Tăng tính nhuận, tính bổ cho vị thuốc.
- Cách tiến hành:
+ Chích tẩm: Lấy nưóc sắc đậu đen (lOOg cho 1 lít dịch) tẩm vào dược liệu với
tỷ lệ 10-20% tt/kl, sau khi tẩm ủ khoảng 30 phút cho ngấm đều rồi sao khô [11].
+ Nấu cùng dược liệu: lượng đậu đen khoảng 10-20% kl/kl [17].
1.5.7.7. Đậu xanh
Dùng hạt khô của cây Đậu xanh - Vigna aureus [5],
- Mục đích: + Giảm độc tính của một số vị thuốc độc như mã tiền.
4- Giúp cơ thể giải độc .
+ Tăng tác dụng bổ dưỡng-
- Cách tiến hành: Đậu xanh tán hoặc giã giập thành bột thô ngâm cùng ứiuốc [5].
- Lượng dùng: 10-20% so với lượng thuốc [5].
1.5.1.8. Đường (mật mía, đường kính trắng, đường đỏ )
Mục đích: tăng tác dụng bổ tỳ.
Gạo
Thường dùng gạo tẻ hoặc gạo nếp [15].
- Mục đích: Tăng tác dụng bổ trung ích khí, kiện tỳ hòa vị, trừ phiền chỉ khát.
- Cách tiến hành: Sao dược liệu cùng với gạo đến khi gạo có màu xám vàng,
thuốc có màu hơi sẫm hơn màu sắc ban đầu là được [15].
1.5.1.10. Giấm
Giấm có nhiều loại, thứ tốt nhất là loại giấm thanh (có nguồn gốc từ rượu
“nhạt” với bún, chuối); mùi hofi chua, thơm và hơi ngọt; có thể chất trong
không màu hoặc hơi vàng, có nồng độ 3,6-5% [17].
- Mục đích:
+ Tăng dẫn thuốc vào kinh can đởm; diên hồ sách, bạch thược
+ Tăng tác dụng hành khí, hành huyết, giảm đau: hương phụ “thố chế trú

can chi nhiệm thống” [17].
+ Hòa hoãn tính dược, giảm tác đụng phụ: cam toại, đại kích, nguyên hoa
+ Làm giòn các dược liệu cứng rắn và khử mùi hôi tanh: xưcíng động vật
- Cách tiến hành:
+ Sao với giấm. + Tôi giấm.
+ Nấu giấm. + Nung, rang rồi tôi giấm.
+ Đồ giấm, chưng giấm. + Thố đề tịnh.
1.5.1.11. Nước vo gạo
Dùng nước vo gạo loại mới vo, gạo tẻ hoặc gạo nếp đều được, là nước có
mầu trắng, đặc, không có mùi chua hoặc mùi lạ [11],
- Mục đích: + Giảm bớt tính ráo của dược liệu (bạch truật, thương truật .)•
+ Tăng tác dụng bổ tỳ.
- Cách tiến hành: Ngâm dược liệu ngập trong nước vo gạo, đảo đều, tiếp tục
ngâm từ 6-12h, thỉnh thoảng quấy đảo, sau đó vớt ra rửa sạch nước vo gạo, bổ
các miếng dược liệu to, bỏ lõi; phơi khồ để chế tiếp giai đoạn sau [17],
1.5.1.12. Rượu
Rượu dùng trong chế biến TCT có thể dùng rượu vàng (hoàng tửu) có nồng
độ cồn khoảng 15-20% [6] hoặc cũng có thể dùng rượu trắng (bạch tửu) có
nồng độ cồn khoảng 30-40% [17].
- Mục đích:
+ Tăng cường dẫn thuốc lên trên “tửu chế thăng để mà chế hàn” [18]:
hoàng liên, hoàng bá, đại hoàng
+ Tăng cường tác dụng bổ can thận: scfn thù dù, hà thủ ô đỏ, thục địa
+ Tăng cường tác dụng hoạt huyết, ứiông kinh lạc: ngưu tất, xuyên khung
+ Giảm bớt mùi hôi tanh khó chịu của vị thuốc: đởm nam tinh, ô xà
- Cách tiến hành:
+ Chích rượu: ủ dược liệu vồi rượu đến mềm rồi vi sao đến khi bề mặt dược
liệu hơi vàng bóng thì lấy ra để nguội là được.
Tỷ lệ dùng: Cứ 50kg dược liệu dùng 5-lOkg rượu [18].
+ Chưng rượu: ủ dược liệu với rượu rổi đem dược liệu cùng với một lượng

dư rượu đun cách thủy đến khi rượu ngấm hết, lấy ra phơi khô là được.
Tỷ lệ dùng: Cứ 50kg dược liệu dùng 10-Ĩ5kg rượu [18].
1.5.1.13. Sa nhân
Dùng quả của cây Sa nhân {Amomum sp.), họ Gừng (Zingiberaceae) [8].
Mục đích: Tăng tính ấm cho vị thuốc.
1.5.1.14. Sinh khương (gừng tươi)
Lấy những củ gừng tưcri, già (chắc, thơm), rửa sạch, thái mỏng, giã nát, vắt
lấy nước cốt, giã tiếp, thêm nước nhiều lần, vắt để có đủ dịch tẩm thuốc [17].
- Mục đích:
+ Tăng tứứi ấm cho thuốc (tăng tính dương), làm cho vị thuốc chủ thăng, chủ
tán tức là đưa khí vị thuốc lên thượng tiêu hoặc ra phần biểu (thực chất do
gừng có nhiều tinh đầu, có vị thcfm, cay, có tác dụng giãn mạch do đó có tác
dụng ấm) [16].
+ Tăng tác dụng chỉ ho, hóa đờm “khưcíng chế ôn tán mà khai đờm” [18].
VD: viễn chí, cát cánh chích gừng
+ Giảm tính kích ứng của một số vị thuốc có tính ngứa, tính kích ứng cổ
họng như: bán hạ, nam tinh
+ Làm sạch và thcfm vị thuốc là xưcfng động vật.
- Cách tiến hành: Lấy địch nước gừng tẩm đều vào thuốc, ủ cho ngấm, lấy ra sao
vàng hoặc sao khô [17].
1.5.1.15. Trấu
- Mục đích: Làm cho dược liệu vàng đẹp
- Cách tiến hành: Sao cùng dược liệu, đôi khi cho thêm đường vào sao để tăng
màu vàng, vị ngọt cho vị ŨIUỐC.
I.5.Ỉ.I6, Trầu không
- Mục đích: Tẩy sạch mùi hôi ở gạc, xương động vật.
- Cách tiến hành:
Đun lá trầu không lấy nước, ngâm rửa gạc, xưcỉng động vật [16].
1.5.2. Phụ liệu có nguồn gốc động vật
1.52.LĐỒngtỉện

Đồng tiện là nước tiểu mới của các bé ưai khỏe mạnh có độ tuổi từ 5-12,
lấy vào buổi sáng, bỏ đoạn đầu và đoạn cuối lấy đoạn giữa, nước tiểu phải
trong và không có mùi đặc biệt [17].
- Mục đích:
+ Tăng tác dụng hoạt huyết, thông kinh hoạt lạc.
+ Tăng tác dụng bổ âm cho vị thuốc.
+ Giảm độc tính cho vị thuốc.
- Cách tiến hành; ngâm hoặc tẩm đồng tiện vctì dược liệu, ủ cho ngấm, sao khô.
-Tỷlệ dùng: 10-15% tt/kl [11].
1,5,2.2. Mật bò, mật lợn
Mật tưcd được lọc bỏ sỏi cặn, ưánh nhiễm trùng, ôi thiu, phơi hoặc sấy nhẹ
hoặc cố cách tíiủy đến độ thủy phần 50% [21'.
- Mục đích: để tăng quy kinh can.
- Cách tiến hành: bột dược liệu đã tán mịn (thiên nam tinh), trộn đều với mật
bò hoặc mật lợn, cho vào túi vải, buộc kín, treo nơi thoáng gió từ 3-6 tháng
hoặc với thời gian lâu hơn; cũng có thể sau khi ưộn đều, đem đồ chín tới khi
có mầu đen, phơi khô, nghiền mịn, sấy khồ [21].
1.5.23, Mật ong
Dùng mật luyện (mật đã được nấu sôi, đun tới thể tích nhất định, vớt bỏ tạp
chất: sáp, xác ong rồi lọc). Mật luyện thường có mùi vị thơm ngọt, mẫu hơi
vàng, thể chất sánh [17].
- Mục đích:
+ Tăng quy kinh tỳ cho vị thuốc: cam thảo, hoàng kỳ
+ Tăng tác dụng nhuận phế, chỉ ho, hóa đờm; tang bạch bì, bách hợp
4- Làm giảm tác dụng khi không cần thiết của vị thuốc: giảm sức phát hãn,
tăng tác dụng bình suyễn của ma hoàng.
+ Làm cho vị thuốc nhuận, bóng, ngọt, phồng, giồn, xốp: kỷ tử, anh túc xác
- Cách tiến hành:
+ Tẩm sao: đùng mật trộn đều vào thuốc, ủ rồi sao tới không dính tay.
+ Cho thuốc vào sao tới vàng sau thêm mật vào sao tiếp tới không dính tay.

-Tỷlệ dùng: 5-10% tt/kl [11].
1.5.2.4. Miết huyết (máu ba ba)
Phải lấy huyết tưctì từ những con ba ba khỏe mạnh và tiến hành chế ngay.
- Mục đích: Làm tăng ứiêm tính âm cho vị thuốc, loại ưừ chứng hàn nhiệt vãng lai.
- Cách tiến hành:
Đem miết huyết tưcíi nrófi đều vào thuốc, trộn đều, tãi mỏng, phơi âm can
cho đến khô (cần có biện pháp để tránh ô nhiễm bởi mồi muỗi, bụi ) [17].
1.5.2.5,Mỡdê
Lấy các lá mỡ con dê, đem rán nhỏ lửa, gạn bỏ tạp bã.
- Mục đích:
+ Tăng tác dụng bổ dưcíng cho vị thuốc: dâm dương hoắc
+ Làm cho vị thuốc hết mùi hôi, trỏ nên giòn, xốp, thcfm, dễ tán: xương hổ
- Cách tiến hành: Đun nóng mỡ, cho được liệu vào, đảo đều tới khi bên ngoài
dược liệu thấm đều mỡ, tiếp tục sao dược liệu tới khô bên ngoài sáng bóng.
Cũng có thể đem được liệu trộn đêu với mỡ dê sau sao nhỏ lửa tới khồ [17].
1.5.2.6. M âgà
Mỡ lấy từ lá mỡ của con gà, sau đó rán lên gạn bỏ tạp bã. Mỡ thu được có
màu vàng sánh, thcfm ngậy không được đen, ôi, khét.
- Mục đích: + Tăng thơm, bùi ngậy, vàng, giòn, dễ tán: tam thất
+ Có ỹ nghĩa bảo quản.
- Cách tiến hành: cho mỡ vào chảo đun nóng, cho dược liệu vào, đảo đều tới
bề mặt vàng đều, thơm. Cũng có thể đem dược liệu tẩm đều mỡ, ủ ngấm, sao
tới khô vàng [17].
1.53. Phụ liệu có nguồn gốc khoáng vật
1.53.1. Bột chu Sữy thần sa
Trước hết, để có phụ liệu này cần chế bằng phương pháp ứiủy phi (tránh
nhiệt tạo ra chất độc HgS có hại cho cơ thể khi sử dụng) [17].
- Mục đích; tăng tác dụng an thần cho vị thuốc.
- Cách tiến hành: thuổc chế đạt tiêu chuẩn, rưới thêm nước đủ ấm, rắc bột chu
sa, thần sa vào, phơi âm can [17].

1S3.2, Bột hoạt thạch, bột văn cáp (vỏ sò biển)
- Mục đích: + Khử mùi hôi tanh khó chịu của vị thuốc.
+ Giúp cho dược liệu khô, dễ nghiền tán: a giao, cao ban long
- Cách tiến hành: Đun nóng già bột trong chảo, cho dược liệu vào đảo đều đến
khi phồng giòn, sàng lấy dược liệu ra [11].
ỉ.5,3.3. Cát
Dùng cát sạch đã được rửa nhiều lần bằng cách cho cát vào thùng nước
quấy, vớt bỏ tạp nổi, gạn bỏ nước, phơi khô cát [17].
- Mục đích: + Nâng nhiệt độ sao lên cao (220-250°C).
+ Làm cho dược liệu chín, phồng đều; mạch môn, cẩu tích,
+ Khử mùi hôi tanh của dược liệu: xuyên scfn giáp
+ Giảm độc tính: mã tiền
- Cách tiến hành: đun cát nóng già, cho dược liệu vào đảo đều đến lúc mặt
ngoài phồng nứt (cẩu tích, xuyên sơn giáp ) hoặc phồng thcfm (mạch môn ).
lấy ra sàng bỏ cát [ 11 .
1.5.3.4. Đất
Có thể dùng: Hoàng thổ (đất sét vàng), Bích thổ (đất vách để lâu ngày),
Phục long can (đất lòng bếp), Đất lòng lò gạch.
- Mục đích: + Tăng tác dụng kiện tỳ, hòa vị: bạch truật, hoài sơn
+ Bổ sung một số nguyên tố vi lượng, đa vi lượng cho cơ thể.
- Cách tiến hành:
+ Sao cùng dược liệu đến khi mặt thuốc có màu vàng, lấy ra xát, sàng đất [17].
+ Tẩm sao: tán đất thành bột, hòa vào nước, khuấy kỹ tạo dạng bột nhão,
trộn đều vào thuốc, ủ mềm, sao khô, sau đó lấy ra chà xát, sàng bỏ hết đất [5].
1.5.3.5. Muối ấn
- Mục đích:
+ Tăng dẫn thuốc vào kinh thận: cẩu tích, đỗ trọng, ba kích, tục đoạn
+ Tâng dẫn thuốc xuống hạ tiêu.
+ Giúp thuốc nhập vào huyết mà nhuận táo, làm mềm chất rắn (nhuyễn kiên).
- Cách tiến hành: Tẩm dược liệu với 10-15% dung dịch muối ăn 5% (tt/kl), ủ

30 phút - Ih rồi sao vàng [11].
1.53.6. Phèn chua
- Mục đích: + Tẩy rửa các chất nhớt: hoài scfn, bán hạ
+ Tẩy rửa các chất độc, các chất gây ngứa, kích thích cổ họng:
thiên nam tinh, bán hạ
- Cách tiến hành:
Ngâm dược liệu vào dung dịch phèn chua có nồng độ 5-10-15% [5].
1.5.3,7, Vôi tôi
Thường dùng dưới dạng nước vôi (đung dịch Ca(0H)2).
- Mục đích: + Tẩy các chất ngứa: bán hạ
+ Tẩy mùi hôi, tẩy thịt, tủy của xưcỉng động vật.
- Cách tiến hành: Lấy vôi tôi, lượng tíiích hợp, hòa tan. Cho dược liệu vào
ngâm, thỉnh tíioảng quấy đảo. Gạn bỏ dịch ngâm, rửa sạch dược liệu, phơi khô
hoặc sấy khô [17].
1.5.4. Hỗn hợp phụ liệu
Thường dùng hỗn hợp phụ liệu trong các trường hợp chế các vị thuốc có
độc tính: sinh phụ tử, bán hạ nhiểu khi dùng dưới dạng hỗn dịch (nước sắc
hoặc địch ngâm rượu của một số phụ liệu). Cũng có khi phối hợp giữa các phụ
liệu có nguồn gốc khác nhau.
- Mục đích:
+ Giảm bớt độc tính hoặc tính kích thích cổ họng hoặc tác dụng không
mong muốn của vị thuốc; bán hạ
+ Tăng thêm tác dụng mới cho vị thuốc: phụ tử
- Cách tiến hành:
+ ơ iế bán hạ: sau khi ngâm nước và phèn chua, rửa sạch, nấu với dịch gừng
và bột phèn chua hoặc ngâm với nước vôi tôi, sau đó rửa sạch, phcfi iđiô rồi
tiếp tục chích với nước gừng tươi; hoặc ngâm bán hạ với nước sắc bồ kết và
cam thảo [17],
+ Chế sinh phụ tử: Sinh phụ tử (lOkg), sinh khưcfng (Ikg), cam thảo
(0,5kg). Đem sinh phụ tử ngâm với đồng tiện 12h, ngâm tiếp 7 ngày vcd nước

lã .lấy ra, ủ 1 ngày, chưng với nước sinh khương, cam thảo tổi chín [17].
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
2.1. Đối tưomg, đỉa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên các đối tượng sau:
- Nhóm 1: Một số bệnh viện, công ty, xí nghiệp có sử dụng phụ liệu chế biến
Tcr.
- Nhóm 2: Một số phòng chẩn tĩỊ YHCT.
- Nhóm 3: Một số hộ gia đình hành nghề chế biến và kinh doanh TCT.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại:
- Một số bệnh viện, công ty, xí nghiệp, phòng chẩn tiị YHCT tại Hà Nội.
- Thôn 8 - xã Ninh Hiệp - huyện Gia Lâm - Hà Nội.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 2/2007 đến tháng 5/2007.
2.2. Nôi dung nghỉén cữu
Đề tài nghiên cứu tìiực trạng sử dụng phụ liệu trong chế biến TCT.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, được tiến hành theo các
bước sau;
2.3.1. Phương pháp chọn mẫu
'ộ' Sử dụng phưcmg pháp chọn mẫu không xác suất và có mục đích [9].
- Mẫu được chọn theo mục tiêu của đề tài, đối tượng nghiên cứu là một số
bệnh viện, công ty, xí nghiệp, phòng chẩn trị YHCT, hộ gia đình có sử dụng
phụ liệu chế biến TCT.
- Đối tượng phỏng vấn được lựa chọn theo mục tiêu nghiên cứu để thuận
tiện cho việc nghiên cứu bằng bộ câu hỏi.
^ Tiêu chí chọn mẫu
Mẫu được chọn phải có khả năng thu thập được thông tin, số liệu.
Trên cơ sở đó, một số bệnh viện, cổng ty, xí nghiệp, hộ gia đình được lựa

chọn để khảo sát. Danh sách các cơ sở này nằm ở phụ lục 1,2,3 đi kèm.
2.3.2. Phưonng pháp điều tra thu thập số liệu
a) Phương pháp phỏng vấn theo bộ câu hỏi [9]
ơiủ yếu bằng cách phỏng vấn ưực tiếp các đối tượng được lựa chọn ở trên,
vcd danh mục các câu hỏi cố định nằm trong phụ lục 4.
> Cấu trúc bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi gồm 2 phần:
- Phần 1 : Các câu hỏi cụ thể vể các phụ liệu sử dụng trong chế biến TCT.
- Phẩn 2: Các câu hỏi chung.
> Tiêu chí thiết kế bộ câu hỏi
- Các câu hỏi xoay quanh mục tiêu của đề tài và phù hợp với đối tượng
nghiên cứu.
- Cơ sở để xây dựng bộ câu hỏi là kiến ứiức về việc sử dụng phụ liệu chế
biến TCT và kinh nghiêm của những người làm việc lâu năm trong lĩnh vực
chế biến TCT.
> Các bước thiết kế bộ câu hỏi [9]
Hình 2.Ỉ: Ảnh phỏng vấD chủ cơ sở chế biến Bán hạ ở Ninh Hiệp.
c) Quan sát trục tiếp
2.4. Phương Dháp phân tích và xử Iv số liéu
- Xử lý thô.
- Phưcttig [áiáp tỷ trọng (tính tỷ lệ %).
- Kết quả được xử lý bằng phương pháp thống kê và bằng phần mềm
Microsoft Excel 2003 for Window.
2S. Trình bày kết Quá
- Trình bày kết quả bằng phần mềm Microsoft Excel 2003 for Wmdow.
- Báo cáo kết quả nghiên cứu bằng phần mềm Microsoft Power Point 2003
for Window [19].
PHẦN m: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. KẾT QUẢ
3.1.1. Tình hình sử dung phu liêu ở các cơ sở

Bên canh sự phát ữiển như vũ bão của KHKT, cùng với nó là sự ra đời của
hàng loạt những thuốc tân dược, nhưng thuốc cổ ưuyén vẫn được người dân ưa
chuộng vì nó có nhũỉig thế mạnh nhất định. Được sự quan tâm của nhà nước,
với phương châm xã hội hóa nển YHCT, các cơ sở chế biến TCT ra đời và
được phân bố khắp cả nước với mục tiêu ngày càng phục vụ tốt hcfn nhu cầu
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Dưứi đây là bản đồ màng lưtì YDHCT ưên cả nước.
• H •‘■t í »♦*

fun
• H »IIIm h * t I
• «Hlk
Hình 3.1: Bản đồ mạng lưới YDHCT toàn quốc
Nhưng cùng vứi sự phát triển nhanh chóng của hệ tìiống YDHCT tM tinh
hình sử dụng phụ liệu trong các cơ sở chế biến TCT còn tổn tại nhiẻu bất cáp
cần được quan tâm nhiều hơỉi để chất Ỉưọỉỉg TCT ngày càng được nâng cao.
3.1.1.1. Tỷ lệ các cơ sở có sử dụng phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền
Theo số liệu của SYT Hà Nội, hiện nay Hà Nội có 278 cơ sở khám chữa
bệnh theo YHCT; theo số liệu của UBND xã Ninh Hiệp, hiện nay thôn 8 có 419
hộ gia đình, trong đó có 85% số hộ (khoảng 356 hộ) trực tiếp tham gia chế biến
và kinh doanh TCr. Do thời gian và kinh phí có hạn, chúng tôi đã tiến hành lựa
chọn một số cơ sở để khảo sát: 12 cơ sở TW (các cơ sở thuộc nhóm 1) và 50 cơ
sở địa phưottig.
Chu thích: Ệ Những cơ sở đấ khảo sát
Hình 3.2: Sơ đồ các cơ sở TW được khảo sát

×