Mở đầu
Trong xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá các quốc gia không ngừng hội
nhập trên mọi lĩnh vực đặc biệt là trong kinh tế. Theo xu hứơng phát triển đó
là sự phát triển không ngừng của hoạt động thanh toán quốc tế. Và cánh tay
đắc lực hỗ trợ sự phát triển của thanh toán quốc tế là các phương tiện thanh
toán quốc tế.
Phương tiện thanh toán là các chứng từ tài chính được sử dụng trong việc chi
trả tiền cho nhau. Hiện nay các phương tiện thanh toán đang được sử dụng
chủ yếu bao gồm: tiền mặt, hối phiếu, kỳ phiếu, séc và thẻ ngân hàng. Trong
thanh toán quốc tế các phương tiện được sử dụng phổ biến bao gồm: hối
phiếu, kỳ phiếu và séc. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của giao dịch thương mại,
phương thức thanh toán, thoả thuận giữa người mua và người bán, pháp luật
tập quán của từng nước mà người ta sử dụng công cụ thanh toán phù hợp.
Với khuôn khổ của đề án này tôi chỉ muốn đi sâu tìm hiểu về hối phiếu qua
đó có một cái nhìn tổng quan về việc sử dụng hối phiếu trong hoạt động
thanh toán quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung
I. Cơ sở lý thuyết về các phương tiện thanh toán quốc tế:
1. Hối phiếu (bill of exchange):
2. Kỳ phiếu (promissory note):
3. Séc (check, cheque):
4. Thẻ ngân hàng:
II. Hối phiêú (bill of exchange):
1. Quá trình hình thành và phát triển:
2. Khái niệm và các bên tham gia:
Khái niệm:
Các bên tham gia:
- Người ký phát
- Người bị ký phát
- Người chấp nhận
- Người thụ hưởng
- Người bảo lãnh
- Người chuyển nhượng
3. Các nội dung bắt buộc:
- Phải có chữ hối phiếu
- Phải ghi rõ số tiền
- Tên và địa chỉ người bị ký phát
- Thời hạn thanh toán hối phiếu
- Địa điểm thanh toán
- Tên người thụ hưởng
- Ngày tháng và nơi phát hành hối phiếu
- Tên, địa chỉ và chữ ký của người ký phát
4. Đặc điểm, chức năng và vai trò của hối phiếu:
4.1. Đặc điểm:
- Tính trừu tượng của hối phiếu hay tính độc lập của khoản nợ ghi trên
hối phiếu
- Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu
- Tính lưu thông của hối phiếu
4.2. Chức năng:
4.3. Vai trò:
5. Phân loại:
5.1. Căn cứ vào thời hạn thanh toán:
- Hối phiếu trả tiền ngay
- Hối phiếu có kỳ hạn
5.2. Căn cứ vào chứng từ kèm theo:
- Hối phiếu trơn
- Hối phiếu kèm chứng từ
- Hối phiếu đích danh
- Hối phiếu vô danh
- Hối phiếu chuyển theo lệnh
5.3. Căn cứ vào người phát hành hối phiếu
- Hối phiếu thương mại
- Hối phiếu ngân hàng
5.4. Căn cứ vào trạng thái cháp nhận:
- Hối phiếu chưa được ký chấp nhận
- Hối phiếu đã được ký chấp nhận
5.5. Căn cứ vào loại tiền ghi trên hối phiếu:
- Hối phiếu nội tệ
- Hối phiếu ngoại tệ
5.6. Căn cứ vào cơ sở hình thành:
- Hối phiếu thực
- Hối phiếu khống
5.7. Căn cứ vào không gian lưu tông hối phiếu:
- Hối phiếu nội địa
- Hối phiếu quốc tế
6. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu:
6.1. Phát hành hối phiếu
6.2. Chấp nhận hối phiếu
6.3. Chuyển nhưọng hối phiếu
6.4. Bão lãnh hối phiếu
6.5. Cầm cố và nhờ thu hối phiếu
6.6. Kháng nghị không trả tiền
6.7. Giải trái
III. Thực trạng sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế tại
Việt Nam:
1. Về phát hành hối phiếu
2. Về chuyển nhượng hối phiếu
3. Về bảo lãnh hối phiếu
4. Về thanh toán hối phiếu
5. Các giao dịch hối phiếu tại ngân hàng thương mại
6. Đánh giá thực trang sử dụng hối phiếu tại Việt Nam
6.1. Những kết quả
6.1. Những hạn chế
Kết luận