Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.54 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
Phần I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN
LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN..............................3
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN (IPSARD)..................................................3
1.1. Giới thiệu về Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp
Nông thôn..........................................................................................................3
1.1.1 Giới thiệu chung...............................................................................3
1.1.2. Vị trí của Viện trong Bộ NN và PTNT:..........................................3
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển
Nông nghiệp Nông thôn...................................................................................4
1.2.1. Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng chính sách và đánh giá
tác..............................................................................................................4
1.2.2. Thông tin đa chiều, đa phương tiện nhằm hỗ trợ quá trình ra quyết
định của các đối tượng quản lý, sản xuất kinh doanh, đầu tư... liên quan đến
ngành nông nghiệp nông thôn...................................................................4
1.2.3. Thực hiện các hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao
công...........................................................................................................4
1.3. Sản phẩm của Viện....................................................................................5
1.3.1. Thị trường, ngành hàng...................................................................5
1.3.2. Phát triển nông thôn........................................................................6
1.3.3. Chính sách chiến lược.....................................................................7
1.3.4. Quản lý tài nguyên và môi trường...................................................8
Sinh viên: Nguyễn Hữu Tân Lớp: Toán kinh tế 47
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.4. Phương hướng phát triển của Viện.........................................................9
1.4.1. Đội ngũ cán bộ................................................................................9
1.4.2 Cơ cấu tổ chức................................................................................10


Chương 2:.......................................................................................................11
TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM TƯ VẤN CHÍNH SÁCH NÔNG
NGHIỆP(CAP)..............................................................................................11
2.1. Giới thiệu về Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông thôn:..................11
2.2. Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm.....................................................11
2.2.1. Chức năng.....................................................................................11
2.2.2 Đối tượng phục vụ..........................................................................12
2.2.3 Nhiệm vụ........................................................................................12
2.3. Tổ chức bộ máy của Trung tâm.............................................................13
2.3.1. Tổ chức bộ máy của Trung tâm....................................................13
2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng chức năng...............................13
2.3.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng nghiên cứu.............................15
2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính......................................................16
2.4.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật..................................................................16
2.4.2. Nguồn tài chính.............................................................................16
2.4.3 Sử dụng kinh phí............................................................................17
Phần II: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI...................................18
1. Tính cấp thiết của đề tài:...........................................................................18
2. Mục đích nghiên cứu:................................................................................18
3. Phương pháp nghiên cứu:.........................................................................19
Sinh viên: Nguyễn Hữu Tân Lớp: Toán kinh tế 47
Báo cáo tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
20 năm qua, Việt Nam thực hiện thành công quá trình đổi mới từ nền kinh
tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình
phát triển kinh tế xã hội Việt Nam dẫn đầu bằng sự nghiệp đổi mới trong lĩnh
vực nông nghiệp nông thôn, trong đó chính sách và thể chế luôn là yếu tố quan
trọng nhất, tạo nên thắng lợi cho quá trình.
Ngày nay, Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển với những
thách thức và cơ hội mới. Đó là thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hoá, đô thị hoá

trong hoàn cảnh lao động nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn tổng lao động và dân
cư nông thôn vẫn chiếm đa số dân số, tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
thôn chậm. Đây cũng là giai đoạn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong điều
kiện khả năng cạnh tranh của các ngành nông nghiệp còn yếu và năng lực tiếp
cận thị trường rất hạn chế.
Trong bối cảnh đó, phát triển nông nghiệp nông thôn, xoá đói giảm nghèo
được coi là ưu tiên quan trọng của Việt Nam và đổi mới chính sách và chiến lược
vẫn là giải pháp quyết định. Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, cuối năm
2005, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn đã được
thành lập trên nền tảng của Viện Kinh tế Nông nghiệp và một số bộ phận khác
của Bộ NN-PTNT. Viện có chức năng là cơ quan tham mưu, tiến hành các hoạt
động nghiên cứu và thông tin phục vụ quá trình ra quyết định cho các nhà lập
chính sách và mọi đối tượng trong ngành. Viện có 4 trung tâm độc lập trực
thuộc, trong đó Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp (CAP) là một trong
những bộ phận quan trọng của Viện. CAP tập trung vào 2 lĩnh vực: nghiên cứu,
phân tích thị trường ngành hàng và xây dựng, khai thác mô hình kinh tế mô
Sinh viên: Nguyễn Hữu Tân Lớp: Toán kinh tế 47
1
Báo cáo tổng hợp
phỏng phân tích chính sách. Và Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp
(CAP) ngày càng thể hiện vai trò quan trọng của mình trong việc tham mưu, tư
vấn chính sách đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn.
Báo cáo thực tập tổng hợp, ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có 2 phần
chính:
- Phần I: Tổng quan chung về Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển
Nông nghiệp Nông thôn.
+ Chương 1: Tổng quan về Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển
Nông nghiệp Nông thôn.
+ Chương 2: Tổng quan về Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông
nghiệp(CAP).

- Phần II: Một số nét khái quát về đề tài
Em xin cám ơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp đã tạo điều
kiện thực tập và sẵn lòng cung cấp tư liệu để em có thể hoàn thành báo cáo thực
tập tổng hợp.
Sinh viên: Nguyễn Hữu Tân Lớp: Toán kinh tế 47
2
Báo cáo tổng hợp
Phần I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN (IPSARD)
1.1. Giới thiệu về Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp
Nông thôn
1.1.1 Giới thiệu chung
- Tên: Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn,
trực thuộc Bộ NN và PTNT, thành lập năm 2005.
- Tên tiếng Anh: Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural
development.
- Tên viết tắt: IPSARD
- Trụ sở chính: Số 6 Nguyễn Công Trứ - Hai Bà Trưng - Hà Nội
- Điện thoại: 84-4-8219848, Fax: 84-4-9711062
1.1.2. Vị trí của Viện trong Bộ NN và PTNT:

Sinh viên: Nguyễn Hữu Tân Lớp: Toán kinh tế 47
3
Báo cáo tổng hợp
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển
Nông nghiệp Nông thôn
1.2.1. Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng chính sách và đánh giá tác

động của chính sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình...phát triển nông
nghiệp nông thôn:
- Nghiên cứu thị trường, ngành hàng nông sản.
- Nghiên cứu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn.
- Nghiên cứu kinh tế xã hội nông thôn, hệ thống nông nghiệp.
- Nghiên cứu kinh tế, xã hội trong quản lý, sử dụng tài nguyên nông nghiệp.
1.2.2. Thông tin đa chiều, đa phương tiện nhằm hỗ trợ quá trình ra quyết định
của các đối tượng quản lý, sản xuất kinh doanh, đầu tư... liên quan đến
ngành nông nghiệp nông thôn
- Thông tin chính sách, chiến lược về phát triển nông nghiệp nông thôn.
- Thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế cho
ngành.
- Thông tin xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn.
- Thông tin quản lý tài nguyên nông nghiệp, phát triển môi trường bền
vững.
1.2.3. Thực hiện các hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công
nghệ, đào tạo, tư vấn, xây dựng mô hình với các tổ chức và cá nhân trong và
ngoài nước.
Sinh viên: Nguyễn Hữu Tân Lớp: Toán kinh tế 47
4
Báo cáo tổng hợp
1.3. Sản phẩm của Viện
1.3.1. Thị trường, ngành hàng
Việt Nam ngày nay đã trở thành nước sản xuất và xuất khẩu nhiều loại
nông sản đóng vai trò quan trọng trên thị trường quốc tế như gạo, cà phê, hồ tiêu,
điều....Để giúp cho các nhà quản lý và người sản xuất kinh doanh ra các quyết
định đúng đắn về tổ chức, sản xuất, đầu tư, phát triển thị trường, Viện đã và sẽ
cung cấp một số sản phẩm và dịch vụ như sau:
1.3.1.1. Trước mắt

* Báo cáo đánh giá thị trường hàng quý và năm tóm tắt, đánh giá diễn biến
thị trường của các mặt hàng chính. Bản tin thị trường và ngành hàng được xuất
bản hàng tháng, báo cáo và cung cấp thông tin giá cả, các bài viết chuyên đề,
hướng dẫn thị trường. Báo cáo hồ sơ ngành hàng tổng quan ngành hàng từ tổ
chức sản xuất đến tiêu thụ và phân tích các yếu tố tác động đến các ngành hàng.
Báo cáo được xuất bản thành sách chuyên đề và được cập nhật theo thời gian.
*Trang web thị trường và ngành hàng và báo điện tử thị trường đưa thông
tin thị trường và tin cập nhật trong ngày; thông tin cũng được gửi trực tiếp cho
các thành viên có đăng ký. Chương trình thông tin thị trường nông sản đăng tải
các bản tin về biến động giá cả và nhận xét ngắn gọn trên các bản tin đặc biệt
trên đài truyền hình trung ương, đài truyền hình kỹ thuật số và một số đài địa
phương.
1.3.1.2. Lâu dài
*Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành hàng được xây dựng dựa trên kết cấu của hồ
sơ ngành hàng với các thông tin từ điều tra của Tổng cục Thống kê, các cơ quan
chuyên ngành và các đề tài nghiên cứu, điều tra cơ bản của Viện. Mô hình phân
Sinh viên: Nguyễn Hữu Tân Lớp: Toán kinh tế 47
5
Báo cáo tổng hợp
tích và dự báo thị trường được xây dựng để mô phỏng quan hệ cung cầu, phân
tích tác động chính sách và dự báo biến động thị trường.
*Xuất bản phẩm về thị trường và ngành hàng như Atlas, tờ gấp, sổ tay thông
tin, sách chuyên đề được xuất bản để cung cấp cho độc giả thông tin dưới dạng
bản đồ, số liệu... Các nghiên cứu chuyên đề được Viện tiến hành theo yêu cầu
các đối tượng nhằm đánh giá tác động hội nhập, lợi thế so sánh các ngành hàng,
nghiên cứu dự báo cung, dự báo cầu cho từng ngành hàng.
*Hội nghị dự báo hàng năm: Viện sẽ tổ chức các hội nghị dự báo và phân
tích thị trường các ngành hàng chính hàng năm để cung cấp thông tin rộng rãi
cho các đối tượng liên quan.
1.3.2. Phát triển nông thôn

Phần lớn dân số và lao động Việt Nam sống ở nông thôn và làm việc trong
lĩnh vực nông nghiệp. Phát triển nông thôn, hỗ trợ nông dân đang là nhiệm vụ
trọng tâm của giai đoạn phát triển hiện nay. Trong lĩnh vực phát triển nông thôn,
các sản phẩm sau sẽ được Viện cung cấp:
1.3.2.1. Trước mắt
*Nghiên cứu xây dựng mô hình thể chế ngành hàng liên kết giữa người sản
xuất, chế biến, kinh doanh dọc theo ngành hàng nhằm tăng mức độ tham gia của
nông dân, người nghèo vào chuỗi giá trị, nhờ đó tăng thu nhập và thúc đẩy
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Hỗ trợ xây dựng mô hình tổ chức ngành
nghề và doanh nghiệp nông thôn, giúp xây dựng các mô hình tổ chức (hợp tác
xã, hiệp hội...) nhằm nâng cao quy mô sản xuất, bổ sung dịch vụ công và tăng
khả năng cạnh tranh ngành hàng... Hỗ trợ xây dựng mô hình chỉ dẫn địa lý và
Sinh viên: Nguyễn Hữu Tân Lớp: Toán kinh tế 47
6

×