Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống xe đạp điện mối nguy hiểm tiềm ẩn cho giao thông và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.25 KB, 12 trang )

Sở giáo dục và đào tạo hà nội
Phòng giáo dục Và đào tạo thanh oai

TấN TèNH HUNG:
XE P IN MỐI NGUY HIỂM TIỀM ẨN
CHO GIAO THÔNG VÀ MÔI TRƯỜNG
- Trường THCS Thanh Thùy
- Địa chỉ: Thanh Thùy - Thanh Oai – Hà Nội
- Điện thoại: 0984 130225
- Email:
- Mơn học chính được vận dụng: Giáo dục cơng dân,
Sinh học

- Các mơn tích hợp: Vật lý, Tốn, Hóa học
Nhóm học sinh:
1. Họ và tên: Trần Phương Linh
Ngày sinh: 08/03/2000

Lớp: 9A

2. H v tờn: V Th Phng
Ngy sinh: 26/6/2000

Năm học: 2014 - 2015
Năm học: 2014 - 2015

Lp: 9A


Bài dự thi liên môn
I.Tờn tỡnh hung:


Xe p in mối nguy hiểm tiềm ẩn cho giao thông và môi trường.
II. Mục tiêu giải quyết tình huống:
Qua bài học về các mơn như Tốn, Vật Lí, Giáo dục cơng dân, Sinh, Hóa
giúp chúng ta được tiếp cận với những kiến thức xã hội, chúng ta sẽ thấy được
rằng việc đi xe đạp điện khơng thực sự an tồn như chúng ta đã nghĩ. Mục tiêu
đặt ra cho chúng ta là phải tìm ra những tác hại khơng lường của xe đạp điện và
những phương pháp để khắc phục những hạn chế của loại phương tiện đang rất
thịnh hành này.
III.Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan đến việc giải quyết tình
huống:
1. Mơn học chính:
* Giáo dục cơng dân:
- Nghiên cứu bài 14-GDCD 6: Thực hiện trật tự an toàn giao thông
+ Hiểu được thế nào là trật sự an tồn giao thơng?
+ Ý nghĩa của trật tự giao thơng đối với con người và xã hội.
+ So sánh đối chiếu hành vi của những người sử dụng xe đạp điện tham
gia giao thông với yêu cầu của trật tự an tồn giao thơng.
* Sinh học:
- Nghiên cứu bài 31-Sinh học 8: Trao đổi chất
+ Hiểu được thế nào là trao đổi chất?
+ Ý nghĩa của môi trường trao đổi chất đối với cơ thể con người.
- Nghiên cứu bài 49-Sinh 6: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
+ Ý nghĩa của thực vật đối với đời sống.
+ Tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm sự đa dạng của thực vật.
2. Các mơn học tích hợp:
* Vật lí: Nghiên cứu bài 2-Vật lí 8: Vận tốc: Tìm hiểu vận tốc của xe đạp
điện.
* Toán: Nghiên cứu bài 1, chương III – Đại số 6: Thu thập số liệu, thống
kê tần số: thống kê số lượng xe đạp điện, bình ắc quy đã được sử dụng.
* Hóa học: Nghiên cứu bài 36 – Hóa học 12: Sơ lược về niken, kẽm, chì,

thiếc: hiểu được rằng chì và các hợp chất của chì đều rất độc hại cho cơ thể con
người.

2


Bài dự thi liên môn
IV. Gii phỏp gii quyt tỡnh huống:
Qua các bài tập đã học và kết hợp với thực tiễn ghi nhận được ngoài đời
sống, ta biết được rằng xe đạp điện không thật sự thân thiện với giao thơng và
mơi trường, cũng từ những bài học đó, ta rút ra được những giải pháp giải quyết
vấn đề.
V. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống:
Từ khi xe đạp điện xuất hiện trên thị trường nước ta, nếu như ai chưa tìm
hiểu kĩ nó ắt hẳn sẽ nghĩ nó an tồn cho giao thơng và có lợi ích rất tích cực
trong việc bảo vệ mơi trường. Nhưng nếu như ai đã tìm hiểu kĩ về nó thì sẽ hiểu
được ngồi mặt lợi nó cịn có những hạn chế dẫn đến hậu quả to lớn và nghiêm
trọng cho giao thông và môi trường.
*Nguyên nhân xe đạp điện trở nên phổ biến :
Ngày nay do nhu cầu đời sống phát triển nên xe đạp điện ngày càng
được ưa chuộng. Bởi lẽ, theo quan niệm của những người đã và từng sử dụng thì
xe đạp điện khá hợp túi tiền, chạy bằng pin hoặc ắc quy nên sẽ khơng thải bụi,
khói ra môi trường; lái xe không cần bằng lái bên cạnh đó nó có rất nhiều kiểu
dáng, mẫu mã phù hợp với mọi thế hệ, lứa tuổi. Từ học sinh, sinh viên đến các
bà nội trợ hay những cụ già cao tuổi đều ưu tiên lựa chọn xe đạp điện làm loại
phương tiện thơng dụng. Do đó, mà ngày càng có nhiều loại xe khơng đảm bảo
chất lượng xuất hiện trên thị trường gây nên những tai hại không đáng có về cả
giao thơng lẫn mơi trường.
*Nhược điểm của xe đạp điện:
a) Gây nên những tai nạn giao thông không đáng có.

- Nhiều xe khơng thơng qua được những tiêu chuẩn mức độ an tồn của
Bộ An tồn Giao thơng nên khi sử dụng khơng thật sự an tồn cho moi người.
+ Áp dụng mơn Tốn, Vật lí cùng thực tiễn ta có thể biết được: Xe đạp
điện được phê chuẩn với vận tốc 25 km/h vì theo như những chuyên gia nghiên
cứu và sáng chế xe đạp điện cho biết với thiết kế bộ phanh chỉ dùng cho loại xe
có tốc độ từ 20-25 km/h.Nếu đi với vận tốc cao hơn thì phanh sẽ khơng phục vụ
được nên việc gặp tai nạn là không tránh khỏi.Và khoảng 70% loại xe đạp điện
đang được sử dụng ở nước ta thường có vận tốc từ 50 lên đến 60 km/h (hầu hết
là xe đạp điện nhập từ Trung Quốc vì loại này rất rẻ). Những loại xe khơng
chính hãng này cịn có rất nhiều hạn chế như đèn thấp, mờ khó phục vụ cho giao
thông khi đi vào buổi tối; không có xi nhan, gương chiếu hậu nên việc sang
đường trở nên rất khó khăn và dễ dàng xảy ra tai nạn.
3


Bài dự thi liên môn
Mt s hỡnh nh ca cỏc loại xe đạp điện không đáp ứng tiêu chuẩn của
học sinh trường THCS Thanh Thùy, T|hanh Oai, Hà Nội:

(Hình ảnh xe đạp điện quá vận tốc quy định)

4


Bài dự thi liên môn

5


Bài dự thi liên môn

(Hỡnh nh xe p in ốn thấp) n

(Hình ảnh xe đạp điện khơng có gương chiếu hậu)
Hơn thế nữa, là số người sử dụng xe đạp điện đều là học sinh, nội trợ và
người già. Học sinh do còn nhỏ nên chưa am hiểu được luật giao thơng, người
già và nội trợ thì có thể do sơ suất mà gây ra tai nạn khơng đáng có.

Ví dụ 1: Trên đường Trần Phú, Hà Huy Tập (TP. Nam Định) đã xảy ra
một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng. Bà Đỗ Thị Ph, sinh năm 1949, trú tại
ngõ Văn Nhân, phường Trần Hưng Đạo, TP.Nam Định mượn xe đạp điện của
hàng xóm đi chơi phố, do lúng túng trong xử lý tình huống nên bị ngã xuống
đường. Khơng may vào thời điểm đó có một xe ơ tô đã chạy qua cán lên người

6


Bài dự thi liên môn
b Ph, khin nn nhõn cht ngay tại chỗ. (theo phóng viên Cơ quan hội luật gia
Việt Nam)
Ví dụ 2: Từ tháng 5/2013 đến tháng 7/2013 có ít nhất 5 vụ tai nạn giao
thơng mà người điều khiển phương tiện là xe đạp điện trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh. ( theo phóng viên Cơ quan hội luật gia Việt Nam)
+ Trong môn Giáo dục công dân 6, ta biết rằng trật tự an tồn giao thơng
rất quan trọng vì mọi người đều có nhu cầu tham gia giao thông nên mọi người
phải chấp hành những yêu cầu cần phải thực hiện khi tham gia giao thông. Bộ
An tồn Giao thơng đã đưa ra quy định để yêu cầu người điều khiển xe đạp điện
phải thực hiện. Nhưng hầu hết mọi người đều không chú ý đến và vẫn nghĩ
rằng, xe đạp điện thuộc dạng xe đạp nên không phải chấp hành điều luật như đối
với xe gắn máy. Nhưng thực tế, theo định nghĩa chính xác, xe đạp điện là một
loại xe hai bánh chạy bằng ắc quy, pin và những điều luật đối với xe đạp điện

cũng tương tự như xe gắn máy thông thường. Bộ An tồn Giao thơng đã đưa ra
một số điều luật đối với những người điều khiển xe đạp điện như: người điều
khiển xe phải trên 16 tuổi nhưng đa phần người sử dụng xe đạp điện lại dưới 16
tuổi; khi sử dụng xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm nhưng tỉ lệ người đội mũ lại
rất ít, phần trăm người ngồi trước đội mũ là 14%, người sau đội mũ là 3%.
- Học sinh là thành phần chủ yếu sử dụng xe đạp điện nhưng có lẽ thành
phần này có ý thức kém nhất và gây khơng ít khó chịu cho người tham gia giao
thơng khác và cũng chính ý thức kém này sẽ đe dọa đến sức khỏe, tính mạng
của những học sinh này.
+ Học sinh thường đi thành hàng ngang để dễ dàng nói chuyện.
+ Vừa đi trên đường vừa nói chuyện điện thoại, ăn uống, chụp ảnh, cười
đùa,…
+ Lái xe nhanh vượt quá tốc độ quy định.
Hình ảnh minh họa:

7


Bài dự thi liên môn

Vớ d: N sinh 15 tui học cấp II tại Thái Bình chết do tai nạn đâm trực diện
xe đạp điện vào ô tô tối hôm 31/5/2014. ( theo phóng viên báo Dân trí)
b) Làm ơ nhiễm môi trường:
Tuổi đời của pin hay ắc quy chạy xe đạp điện là khoảng 2 năm với những
hãng có tên tuổi nhưng đối với những loại xe được nhập từ Trung Quốc khơng
có chứng chỉ thì chỉ có tuổi thọ vài tháng. Mỗi xe đạp điện thưởng sử dụng từ 3
đến 4 bình to hay nhỏ tùy thuộc vào từng hãng. Nhưng nếu ta nhân với số lượng
xe đạp điện đang được sử dụng tại nước ta thì ta thấy được số lượng bình ắc quy
hay pin hỏng là vơ cùng lớn. Vậy chúng sẽ được xử lí ra sao? Đa phần đều được
bán lại cho các xưởng tái chế ắc quy với cơng nghệ thấp hay thậm chí là thủ

cơng. Trước đó năm 2010 có khoảng 40.000 tấn ắc-quy chứa kim loại chì đã
được thải ra mơi trường. Dự báo năm 2015, con số này sẽ là gần 70.000 tấn ( Áp
dụng mơn Tốn lớp 6 để thống kê). Mà chì lại là kim loại nặng và rất độc hại.
( tìm hiểu được qua mơn Hóa học lớp 12)
- Ban đầu, chì sẽ nhiễm vào đất, sau đó nhiễm vào nguồn nước và làm
cho môi trường đất và nước mang những tác hại nguy hiểm và khơng cịn an
toàn cho những người sử dụng, những thực vật sinh tồn trên mơi trường đất và
nước nhiễm chì này.

8


Bài dự thi liên môn

+ Qua mụn Sinh hc lp 8 ta có thể tìm hiểu được: Trao đổi chất là một
hoạt động hằng ngày của cơ thể để tạo ra nguồn năng lượng nuôi dưỡng các tế
bào. Môi trường để trao đổi chất cũng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến các
chất hấp thụ vào cơ thể con người. Nếu như mơi trường sống nhiễm đầy chì thì
hậu quả gây ra đối với cơ thể là vô cùng nghiêm trọng. Chì tích tụ ở xương, cản
trở chuyển hóa Canxi bằng cách kìm hãm sự chuyển hóa vitamin D, gây độc cả
cơ quan thần kinh trung ương lẫn thần kinh ngoại biên. Đặc biệt, chì gây tác
động mãn tính tới phát triển trí tuệ. Ngộ độc chì cịn gây ra biến chứng viêm não
ở trẻ em. Chì tác động lên hệ thống enzyme vận chuyển hiđro gây nên một số
rối loạn cơ thể, trong đó chủ yếu là rối loạn bộ phận tạo huyết (tủy xương). Tùy
theo mức độ nhiễm độc có thể gây ra những tai biến, nếu nặng có thể gây tử
vong.Với những phụ nữ có thai thường xuyên tiếp xúc với chì khả năng sẩy thai
hoặc thai nhi chết sau khi sinh là rất lớn, chì có tác dụng rất độc hại cho cơ thể
con người và có thể gây ra một số bệnh kinh niên, mãn tính, ví dụ như bệnh thận
hay bệnh thần kinh.
Ảnh minh họa về bệnh nhân bị nhiễm chì:


9


Bài dự thi liên môn

Vớ d: Lng tỏi ch pin Đơng Mai huyện Gia Lâm, Hưng n có tới 97% trẻ
em bị nhiễm chì nghiêm trọng. Hàm lượng chì của các trẻ ở đây đã vượt ngưỡng
từ ba đến bảy lần, khiến các em rất yếu và mắc nhiều bệnh trầm trọng. (theo tin
thời sự VTV)
Hình ảnh ác quy hỏng đang chờ tái chế:

+ Thực vật cung cấp oxi cho q trình trao đổi khí, là nguồn thức ăn của
con người và nhiều loài động vật động vật. Ngoài ra thực vật còn giúp con
người ở nhiều mặt như kinh tế, chữa bệnh,...( tìm hiểu qua mơn Sinh học 6)
.Nhưng do trồng trên đất chứa chì hoặc tưới nước chứa chì nên một số lồi thực
10


Bài dự thi liên môn
vt ang b phỏt trin chm, bị dị dạng và rất độc hại cho những người ăn chúng.
Tác hại của chúng gây ra cho cơ thể con người cũng giống như những người bị
trực tiếp nhiễm chì. Ngồi ra thực vật bị nhiễm chì sẽ khơng còn tác dụng cho
kinh tế, chữa bệnh, làm thức ăn.

*Biện pháp khắc phục:
- Mọi người nên hạn chế sử dụng xe đạp điện.
- Nếu sử dụng thì người sử dụng cần tìm mua các loại xe chính hãng,
được kiểm tra qua Bộ An tồn giao thơng.
- Khi sử dụng người dân nên chấp hành luật mà Bộ An toàn Giao thông

yêu cầu đối với những người sử dụng, đặt biệt là phải đội mũ bão hiểm khi tham
gia giao thông.
- Mọi người cần phải nâng cao ý thức tự giác khi dung xe đạp điện tham
gia giao thông.
- Đầu tư công nghệ cao cho những xưởng tái chế ắc quy hỏng để làm
giảm tối thiểu chì bị thải ra mơi trường.
- Tránh sử dụng đất, nguồn nước nhiễm chì. Xử lí đất bị nhiễm chì.
VI. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống:
Hiện nay do nhu cầu đời sống tăng cao nên ngày càng có nhiều ý tưởng
được phát minh để phuc vụ giải quyết cho các nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên
ngồi những ưu điểm thì chúng cịn có rất nhiều nhược điểm ảnh hưởng đến
cuộc sống mà chưa được khắc phục. Xe đạp điện cũng là một trong những phát
minh như vậy, đó là lí do mà chúng ta giải quyết tình huống “Xe đạp điện – mối
11


Bài dự thi liên môn
nguy him tim n cho giao thông và môi trường”. Qua những nghiên cứu
trong phần V. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống đã cho ta biết lựa
chọn, sử khi dùng xe đạp điện. Đồng thời cũng cho ta thấy tầm quan trọng của
việc hiểu biết và vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống trong
đời sống.
Sâu xa hơn việc giải quyết tình huống sẽ phần nào giúp mọi người nâng cao
ý thức khi tham gia giao thông và tự giác bảo vệ mơi trường cũng như bảo vệ
sức khỏe, tính mạng và tương lai của mình. Khẳng định vai trị của trật tự an
tồn giao thơng và mơi trường trong sạch đối với con người Việt Nam.
Học sinh thực hiện
Trần Phương Linh
Vũ Thị Phương


12



×