Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Lịch sử các kỳ Euro từ trước đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.57 KB, 26 trang )

Lịch sử các kỳ EURO (Kỳ 1)

EURO – Chiếc cúp danh giá nhất lục dịa già.
(Dân trí) - Chỉ còn vài ngày nữa EURO 2008 sẽ chính thức khai mạc. Ðể giúp dộc giả hiểu rõ
hon về lịch sử hình thành và phát triển của giải dấu chất luợng, danh giá bậc nhất hành tinh,
Dân Trí xin gửi tới dộc giả loạt bài “Lịch sử các kỳ EURO”.
Kỳ 1: Vạn sự khởi dầu nan
Ðã từ lâu giải VÐ châu Âu vẫn luôn duợc biết tới nhu sân dấu hấp dẫn và chất luợng bậc
nhất thế giới ở cấp ÐTQG. Thế nhung cung giống nhu World Cup trong những nam dầu
dời, EURO dã gặp phải khá nhiều khó khan truớc khi duợc huởng ứng rộng rãi.
Henri Delaunay - Cha dẻ của các kỳ EURO
Sáng kiến tổ chức một giải dấu dể chọn ra dội bóng xuất sắc châu Âu duợc ngài Henri
Delaunay - Tổng thu ký LÐBÐ Pháp ấp ủ từ những nam 1927. Tuy nhiên, vì nhiều lí do
khác nhau mãi dến nam 1954 ý tuởng dó mới duợc UEFA hiện thực hóa.
Sau thời gian dài vận dộng, dến nam 1957, Nghị viện châu Âu dã quyết dịnh thông qua
kế hoạch tổ chức giải dấu, 2 nam sau khi cha dẻ của nó qua dời. Khi dó giải dấu lấy tên:
Cúp các QG châu Âu (Nations Cup) và duợc tổ chức 4 nam một lần. Ban dầu các dội sẽ
tham gia vòng dấu so loại theo thể thức 2 luợt di/về dể chọn 4 dội vào vòng BK, duợc
dang cai bởi một quốc gia do UEFA chỉ dịnh.

Ngài Delaunay – nguời dặt nền móng cho các kỳ EURO.
Trong vòng so loại dầu tiên duợc tổ chức nam 1958, giải dấu nhận duợc sự huởng ứng
hết sức lạnh nhạt từ các quốc gia. Các cuờng quốc bóng dá khi dó nhu Anh, Tây Ðức
(VÐ Thế giới nam 1954) và Italia dều từ chối tham dự. Tình hình ảm dạm dến mức chỉ
dến giờ chót, số dội nộp don tham dự mới vuợt qua con số tối thiểu 16.
Liên Xô – nhà VÐ dầu tiên
Sau rất nhiều nỗ lực, ngày 29/9/1958 vòng so loại của giải chính thức duợc khai mạc tại
Moscow (Nga). Trong ngày khai mạc 100.572 CÐV dã có mặt tại SVÐ Tsentralni Lenin
dể theo dõi trận dấu giữa chủ nhà Liên Xô và Hungary. Anatoli Ilyin trở thành cầu thủ
dầu tiên ghi bàn trong lịch sử giải dấu với pha lập công ở phút thứ 4. Kết quả chung cuộc
Liên Xô Viết dánh bại Hungary 4-1.


Sau 8 luợt dấu di và về của vòng một, BÐN, Nam Tu cu, Pháp, Áo, Romania, Tiệp Khắc
cu, TBN và Liên Xô giành quyền vào TK. Tuy nhiên sau dó rắc rối dã xảy ra với cặp dấu
TBN – Liên Xô khi giới cầm quyền TBN từ chối cho dội nhà thi dấu với dối thủ Xô Viết.
Hậu quả là TBN bị coi nhu bỏ cuộc và dội bóng của Lev Yashin duợc vào thẳng vòng
BK. Tiếp sau Pháp, Nam Tu cu và Liên bang Tiệp Khắc (cu) cung lần luợt giành vé.

Liên Xô doạt cúp ngay trong lần dầu tiên giải duợc tổ chức.
Tại vòng BK duợc tổ chức tại Marseille nam 1960, Liên Xô tiếp tục thể hiện sức mạnh
vuợt trội khi dè bẹp nguời Tiệp 3-0 với cú dúp của Valentin Ivanov. Trong khi dó chủ
nhà Pháp lại gục ngã truớc Nam Tu cu sau một màn ruợt duổi nghẹt thở với tỷ số 5-4.
Ðến giờ dây vẫn là trận dấu có nhiều bàn thắng nhất của các kỳ EURO.
Buớc vào trận CK, với tài nang của “nhện den” Lev Yashin, Liên Xô tiếp tục thi dấu
hứng khởi. Dù Milan Galic sớm mở tỷ số cho Nam Tu cu ngay trong hiệp một nhung pha
dứt diểm chính xác của Viktor Ponedelnik sau dó dã dua hai dội vào hiệp phụ. Tại dây
Liên Xô hoàn tất cú lội nguợc dòng ngoạn mục của mình với pha dánh dầu của Viktor
Ponedelnik. Và dội bóng Xô Viết trở thành nhà VÐ dầu tiên của châu Âu.
Vuợt qua khó khan, gây dựng uy tín
Sau thành công của lần tổ chức dầu tiên, Cúp các QG châu Âu ngày càng thu hút duợc sự
chú ý của các quốc gia. Ngoài ý nghia thể thao, các nuớc trong khu vực dần xem dây nhu
một dấu truờng dể phô truong sức mạnh kinh tế cùng những giá trị van hóa.

Perada (trái) mở tỷ số cho TBN trong trận CK.
Bằng chứng là trong lần thứ hai giải duợc tổ chức vào nam 1964, số dội dang ký tham dự
dấu loại dã tang từ con số 17 lên 29. Trong dó, nguời Anh vốn nổi tiếng kiêu ngạo và bảo
thủ cung dã dồng ý tham dự. Cùng với họ, Italia cung lần dầu góp mặt và duợc dánh giá
là UCV nặng ký. Riêng chỉ có Tây Ðức vẫn làm ngo.
Nhung ngay trong lần nhập hội, dội bóng dảo quốc suong mù dã bị Pháp loại ở từ vòng
một với tổng tỷ số hai luợt di và về là 6-3. Tuy nhiên ở vòng sau, gà trống Gaulois dã
phải dừng chân truớc Hungary. Số phận cung không sáng sủa hon với nguời Ý khi họ bị
chặn lại ở vòng TK bởi ÐKVÐ Liên Xô.

Tại giải nam dó, TBN dã nổi lên nhu một thế lực mới khi “nghiền nát” Ireland dến 7-1
sau hai luợt trận. Phong dộ ấn tuợng giúp dội bóng xứ sở dấu bò duợc chọn làm chủ nhà
cho các trận dấu từ vòng BK sau khi giới cầm quyền chấp nhận dón tiếp dội ÐVKÐ Xô
Viết. Cùng với hiện tuợng Ðan Mạch và Hungary, dây chính là 4 dội bóng góp mặt tại
vòng BK.

TBN lần dầu tiên buớc lên dỉnh cao nhất châu Âu.
Ở trận BK 1, dẳng cấp vuợt trội dã giúp Liên Xô dễ dàng dè bẹp Ðan Mạch 3-0 tại
Barcelona. Trong khi dó, chủ nhà TBN phải khá vất vả mới qua mặt duợc Hungary trong
hiệp phụ. Tiền dạo Amancio trở thành nguời hùng của trận dấu khi có bàn ấn dịnh tỷ số
2-1.
Buớc vào trận CK với sự hung phấn cao dộ cùng tài nang của tiền vệ chạy cánh dang
choi cho Inter Milan Luis Suárez, TBN tràn dầy tự tin lật dổ nhà ÐKVÐ. Và quả thực họ
dã làm duợc diều dó. Khi trận dấu mới chỉ diễn ra duợc 6 phút, Suárez có pha cang ngang
nhu dặt cho Jesús Pereda mở tỷ số.
Galimzian Khusainov gỡ hòa cho dội khách 2 phút sau dó. Nhung dúng phút 84
Marcellino hoàn tất chiến thắng trong mo của dội nhà với một cú dánh dầu chính xác.
TBN lên ngôi và cung là dội cuối cùng doạt Cúp các QG châu Âu bởi ở lần tiếp theo, giải
dã duợc dổi tên thành giải VÐ châu Âu (UEFA European Championship). Cùng với nó
thể thức dấu loại cung duợc dổi mới, có nhiều nét tuong tự hệ thống ngày nay.
Lịch sử các kỳ EURO (Kỳ 2)

Hampden Park - noi lập kỷ lục về số CÐV của EURO.
(Dân trí) - Sau một sự khởi dầu khó khan, cuối cùng giải VÐ châu Âu cung duợc tổ chức thành
công. Số dội tham dự ngày càng tang dã khẳng dịnh uy tín của giải. Ðể dáp ứng duợc yêu cầu
mới, từ kỳ thứ ba nam 1968, UEFA dã có những thay dổi quan trọng…
Ðổi mới… và khẳng dịnh vị thế
Từ kỳ thứ ba (1968), giải duợc dổi tên thành “Giải VÐ châu Âu”. Cùng với nó, UEFA
cung quyết dịnh bỏ hình thức phân cặp dấu loại trực tiếp.Thay vào dó, các dội tham dự
vòng loại duợc chia thành 8 bảng, dấu chọn dội nhất bảng vào TK. Tiếp dó các dội sẽ dấu

theo thể thức knock-out hai luợt di/về dể giành 4 suất vào vòng BK duợc tổ chức tại
Italia.
Tại giải nam dó, số dội dang ký tham dự tiếp tục tang từ 29 lên 31. Lần dầu tiên trong
lịch sử, Tây Ðức cung nộp don xin tham gia. Tuy nhiên dội bóng của Gerd Muller dã
không thể qua mặt Nam Tu (cu) và chấp nhận dừng chân ở vòng ngoài.
Với tu cách là ÐVKÐ TG, Anh duợc coi nhu một UCV nặng ký cho ngôi VÐ. Ngay ở
vòng loại, Bobby Charlton cùng dồng dội dã gây rất nhiều chú ý khi… dể thua Scotland
2-3 ngay tại Wembley truớc khi thủ hòa 1-1 tại Hampden Park trong trận dấu có số CÐV
kỷ lục, 130.711 nguời. Nhung ở vòng TK, dội bóng xứ sở suong mù thực sự khẳng dịnh
sức mạnh với việc dánh bại ÐKVÐ TBN trong cả hai luợt trận.
May mắn dua nguời Ý lên ngôi
Nam dó, dù là dội chủ nhà nhung Italia không duợc dánh giá cao do thất bại tại World
Cup 1966. Thế nhung bản linh cùng may mắn dã giúp họ làm nên bất ngờ. Ðể thua
Bulgaria 2-3 ở TK luợt di, dội bóng của Dino Zoff dã có một trận luợt về thuyết phục khi
hạ dối phuong 2-0 dể giành quyền vào BK.
Ðáng ngại dối thủ của họ lại là “gã khổng lồ” Liên Xô, dội từng VÐ nam 1960 và mới
dánh bại Ý tại World Cup 1966. Một dội bóng Ðông Âu khác là Nam Tu (cu) cung khẳng
dịnh sức mạnh khi hạ Pháp với tổng tỷ số 6-2.
Cục diện tại vòng BK thật hấp dẫn: Italia và Anh dại diện cho Tây Âu trong khi Liên Xô
và Nam Tu dại diện cho dông Âu. Và ở trận BK dầu tiên giữa chủ nhà Italia và Liên Xô,
kịch tính dã lên cao khi hai dội phải buớc vào hiệp phụ sau 90 phút hòa 0-0. Vẫn không
bên nào ghi duợc bàn thắng trong 30 phút sau dó có nghia là cả hai phải sẽ vào trò choi
may rủi nghiệt ngã… tung dồng xu.

Italia lần dầu buớc lên dỉnh cao châu Âu
Và may mắn dã mỉm cuời với dội bóng áo thiên thanh! Ở trận BK còn lại, Nam Tu cu trở
thành niềm hy vọng của cả Ðông Âu khi vuợt qua ÐKVÐ TG Anh với tỷ số 1-0. Nguời
ghi bàn thắng duy nhất là Dragan Džajic (86’).
Trong trận CK tại Rome, việc mất cả Giancarlo Bercellino và Gianni Rivera vì chấn
thuong khiến chủ nhà Italia gặp rất nhiều khó khan. Màn trình diễn tệ hại của họ khiến

các CÐV liên tục la ó, huýt sáo mỗi khi các cầu thủ cầm bóng. Trong khi dó, Nam Tu cu
tỏ ra rất nguy hiểm với các pha tấn công biên.
Ðội khách là những nguời vuợt lên dẫn truớc với bàn thắng của Dragan Džajic (39’).
Italia sau rất nhiều nỗ lực cung tìm duợc bàn gỡ ở phút 80 nhờ pha sút phạt của
Domenghini. Kết quả hòa buộc hai dội phải buớc vào hiệp phụ. Nhung không có bàn
thắng nào duợc ghi và BTC quyết dịnh tổ chức dá lại trận CK sau dó 2 ngày vì cho rằng
việc tung dồng xu là quá nhạy cảm.
Trong trận dá lại, dội bóng áo thiên thanh dã có những thay dổi mạnh mẽ trong dội hình
và bất ngờ choi hoàn toàn lấn luớt. Họ nhanh chóng có duợc bàn mở tỷ số ở phút 12 do
công của Luigi Riva truớc khi hậu vệ Pietro Anastasi hoàn tất chiến thắng của dội nhà với
một cú vô lê chính xác từ mép vạch 16m50 ở phút 31. Italia chính thức lên ngôi.
Thập kỷ 70, thập kỷ của nguời Tây Ðức
Bóng dá châu Âu thập kỷ 70 chứng kiến sự thang hoa của nguời Tây Ðức. Có thể nói dây
chính là thời kỳ hoàng kim của bóng dá Ðức nói chung cho dến thời diểm này. Với
những tên tuổi nhu Sepp Maier, Beckenbauer, Paul Breitner, Gerd Müller và Uli Hoeness
Mannschafts duợc ví nhu “cỗ xe tang” mạnh mẽ và bất khả chiến bại.
Sau lần dầu tham dự không mấy thành công, trong lần thứ hai góp mặt (nam 1972), Tây
Ðức dã khiến tất cả phải khuất phục. Bất bại ở vòng loại (4 thắng 2 hòa), “cỗ xe tang”
hùng dung “nghiền nát” ÐT Anh ngay tại thánh dịa Wembley với tỷ số 3-1 ở luợt di với
các bàn thắng của Uli Hoeness, Günter Netzer và “trọng pháo” Gerd Müller. Ở trận TK
luợt về, một kết quả hòa 0-0 là quá dủ dể họ có mặt tại ngày hội chính.

Beckenbauer cùng dồng dội dã thống linh thế giới bóng dá
Gặp chủ nhà Bỉ tại BK, một lần nữa Gerd Müller khiến mọi nguời phải nhắc dến tên
mình khi lập cú dúp giúp dội nhà giành chiến thắng 2-1. Nguời kiến tạo cả hai bàn cho
Muller chính là “hoàng dế” Franz Beckenbauer. Ở trận BK còn lại, Ðông Âu phải chứng
kiến cảnh gà nhà dá nhau khi Liên Xô loại Hungary với tỷ số 1-0.
Buớc vào trận CK với “gã khổng lồ” Liên Xô, Tây Ðức thực sự khẳng dịnh mình là ông
chủ mới của châu Âu khi dè bẹp dối phuong 3 bàn không gỡ. Tiếp tục lập cú dúp ở trận
dấu này Muller trở thành vua phá luới của giải với 5 bàn thắng. Khi giải kết thúc bộ ba

Beckenbauer, Netzer và Müller lần luợt giành 3 vị trí hàng dầu trong cuộc bầu chọn Cầu
thủ xuất sắc nhất châu Âu.
Chỉ 2 nam sau ngày VÐ EURO, Mannschaft vuon tới dỉnh cao thế giới với chức VÐ nam
1974. Thế nhung bóng dá luôn tiềm ẩn những bất ngờ khó luờng. Ở kỳ EURO tiếp theo
duợc tổ chức nam 1976, dù vẫn còn trong dội hình rất nhiều tên tuổi lớn, “cỗ xe tang” bất
ngờ bị khựng lại bởi hiện tuợng Tiệp Khắc (cu) trong trận CK.

Nguời Tiệp gây ngỡ ngàng cho toàn thế giới
Phải công nhận rằng việc Tiệp Khắc (cu) dang quang là khá bất ngờ nhung cung hoàn
toàn xứng dáng. Ðể có mặt ở CK, họ dã qua mặt hàng loạt dối thủ nhu Anh (ở vòng bảng)
Liên Xô (ở TK) và Hà Lan (ở BK).
Trong trận dấu cuối cùng với Tây Ðức, dội bóng dông Âu cung chính là nguời vuợt lên
dẫn truớc dến 2-0 nhờ các bàn thắng của Svehlik (8’) và Dobias (25’). Thế nhung bản
linh và tinh thần Ðức dã giúp “cỗ xe tang” gỡ hòa ở phút cuối cùng. Các cầu thủ lập công
là Dieter Müller (28’) và Hölzenbein (89’).
Kết quả hòa buộc hai dội phải phận dịnh thắng thua bằng sút luân luu. Ðây cung là lần
dầu tiên trong lịch sử EURO, loạt “dấu súng” duợc sử dụng. Và áp lực quá lớn dã
khiến Uli Hoeness sút vọt xà trong tình huống quyết dịnh. Trong khi dó Antonín Panenka
có pha sục bóng tinh tế vào giữa khung thành, giúp Tiệp Khắc (cu) lần dầu tiên dang
quang!
Lịch sử các kỳ EURO (Kỳ 3)

Nguời hùng Horst Hrubesch của ÐT Ðức.
(Dân trí) - Sau thành công tại Euro 1976, UEFA quyết dịnh tiếp tục cải tổ dể nâng cao hon nữa
tính hấp dẫn của giải. Và suốt trong thập niên 80, dây tiếp tục trở thành giải dấu chất luợng và
danh giá bậc nhất thế giới với những màn dang quang dầy kịch tính
Nam 1980, UEFA quyết dịnh dổi mới thể thức của các kỳ Euro. Theo dó sẽ có 8 dội (tang
gấp dôi so với nam 1976) duợc tham dự VCK. Những dội này duợc chia làm hai bảng,
dấu vòng tròn chọn 2 dội có thành tích tốt nhất của mỗi bảng. Hai dội dầu bảng sẽ gặp
nhau trong trận CK còn 2 dội xếp nhì sẽ dự trận tranh giải ba.

Riêng dội chủ nhà Italia sẽ không phải dấu vòng so loại mà duợc vào thẳng VCK.
Azzurri duợc xếp vào bảng 2 với Bỉ, TBN và Anh. Trong khi dó bảng 1 gồm nhiều tên
tuổi lớn nhu Tây Ðức, Tiệp Khắc (cu), Hà Lan và Bỉ.
Dù dang ở giai doạn chuyển giao thế hệ nhung ở giải này, ÐT Ðức tiếp tục chứng tỏ bản
linh vô cùng mạnh mẽ. Họ hạ ÐKVÐ Tiệp Khắc (cu) 1-0, vuợt qua “con lốc màu da
cam” Hà Lan 3-2, truớc khi thủ hòa Hy Lạp 0-0 dể giành quyền vào CK. Ðứng nhì ở
bảng này là Tiệp Khắc (cu). Ở bảng còn lại, Bỉ dã bất ngờ giành ngôi dầu nhờ hon hiệu số
so với chủ nhà Italia.

Nguời Ðức khép lại thập niên 70 huy hoàng với chức VÐ Euro 1980
Trong trận tranh giải 3, Tiệp khắc (cu) dã vuợt qua dội bóng của Baresi ở loạt luân luu
sau khi hai dội hòa 1-1 trong 90 phút thi dấu chính thức. Ở trận CK, tốc dộ cùng sự sáng
tạo của “thiên thần tóc vàng” Bernd Schuster dã giúp “cỗ xe tang” nhanh chóng chiếm uu
thế. Ngay phút thứ 10, Hrubesch có bàn mở tỷ số.
Sau hiệp 1 bị ép sân, Bỉ cung tạo duợc một số co hội thuận lợi trong hiệp hai. Nhung phải
dến phút 75, khi trọng tài cho họ huởng một quả penalty gây tranh cãi tỷ số mới duợc cân
bằng 1-1. Tuởng nhu trận dấu sẽ phải phân dịnh trên chấm 11m thì dúng 2 phút truớc khi
hết giờ, Hrubesch dã trở thành nguời hùng của nuớc Ðức khi ghi bàn ấn dịnh tỷ số 2-1.
Và lần thứ hai trong 3 kỳ Euro liên tiếp, Mannschafts lại dang quang!
Euro 1984 - Platini dua Pháp lên ngôi VÐ
Vòng loại Euro 1984 có số dội tham dự kỷ lục khi thu hút 32 ÐTQG. Các dội duợc chia
làm 7 bảng, dấu chọn 8 dội xuất sắc nhất vào VCK tại Pháp. Tại dây các dội duợc chia
làm hai bảng dấu vòng tròn, chọn mỗi bảng 2 dội vào dấu chéo tại Bán kết.
Và cung chính tại giải này, nguời ta dã duợc chứng kiến sự thang hoa rực rỡ của ÐT Pháp
với “bộ tứ ma thuật” Michel Platini, Alain Giresse, Jean Tigana và Luis Fernandez. Hai
mùa liên tiếp là vua phá luới Serie A trong màu áo Juve, Platini chính là niềm hy vọng
của nuớc Pháp. Và quả thực ông dã không khiến mọi nguời thất vọng.

Ðội truởng Platini giuong cao chiếc cúp vô dịch Euro 84
Sau khi ghi bàn duy nhất giúp dội nhà hạ Ðan Mạch 1-0 ở trận mở màn, Platini khiến cả

thế giới “phát sốt” khi lập liền 2 hat-trick dể giúp Les Bleus hạ Bỉ 5-0 và Nam Tu (cu) 3-
2. Pháp vào bán kết với vị trí nhất bảng 1, theo sau họ là Ðan Mạch. Ở bảng còn lại TBN
vuợt qua ÐKVÐ Ðức, BÐN và Romania dể giành ngôi nhất bảng. Vị trí thứ hai thuộc về
BÐN.
Trong loạt trận BK, nếu nhu việc TBN vuợt qua Ðan Mạch sau loạt luân luu không mấy
gây chú ý thì ở trận còn lại Pháp và BÐN dã khiến tất cả các CÐV phải nín thở. Ðến tận
bây giờ nguời ta vẫn nhắc tới trận dấu dó nhu một trong những trận BK kịch tính nhất
lịch sử Euro.
Với uu thế sân nhà cùng lực luợng trội hon, Pháp sớm mở tỷ số ở phút 24. Một pha dứt
diểm chính xác của Domergue sau duờng chuyền của Platini. Suốt trong thời gian còn lại
của hiệp một và cả nửa dầu hiệp hai, họ tiếp tục choi lấn luớt với hàng tá co hội. Tuy
nhiên tất cả dều trôi qua truớc mui giày của Platini, Luis Fernandez và Alain Giresse. Bỏ
lỡ nhiều co hội, dội chủ nhà dã phải trả giá với bàn thua ở phút 74 sau pha dánh dầu
chính xác của Rui Jordão.
Kết quả hòa trong 90 phút chính thức buộc hai dội buớc vào hiệp phụ. Thật kịch tính,
ngay phút thứ 8 hiệp phụ, lại là Rui Jordão có bàn nâng tỷ số lên 2-1. Nguời Pháp nín
thở! Bàn thua buộc “gà trống Gaulois” phải dồn toàn bộ dội hình sang phần sân dối
phuong. Sau rất nhiều nỗ lực, phút 24, họ cung có bàn gỡ. Nguời ghi bàn vẫn là
Domergue.
Với thời gian còn lại chỉ 5 phút, CÐV cả 2 dội dều chuẩn bị tinh thần cho loạt dấu súng.
Thế nhung vào dúng phút cuối cùng, Platini dã tỏa sáng với pha dứt diểm chính xác sau
quả tạt bên cánh phải của Jean Tigana. Cả nuớc Pháp vỡ òa trong niềm vui chiến thắng.
Ngày 27/6/1984, SVÐ Công viên các hoàng tử ngập tràn cờ hoa dón chờ trận CK. Ngay
sau hồi còi khai cuộc, dội chủ nhà nhanh chóng giành quyền kiểm soát trận dấu. Và dến
phút 57 họ vuợt lên dẫn truớc với pha dá phạt của Platini. Cung phải nói thêm rằng thủ
thành Arconada của TBN dã “góp công” lớn vào bàn mở tỷ số khi dể bóng lọt qua nguời.
Những phút còn lại của hiệp 2, các cầu thủ áo lam tiếp tục ép sân và tạo duợc rất nhiều co
hội. Nhung duy nhất chỉ có Bruno Bellone tận dụng thành công. Bàn ấn dịnh tỷ số ở phút
90 chính thức dua nuớc Pháp vào ngày hội. Cùng ngôi VÐ, Platini di vào lịch sử Euro
khi doạt cả danh hiệu vua phá luới (9 bàn) lẫn cầu thủ xuất sắc nhất giải.

Euro 1988 - Con lốc màu da cam càn quét châu Âu
Có thể nói trong lịch sử bóng dá thế giới, ít có dội bóng nào có nhiều cầu thủ xuất sắc
nhung lại chịu nhiều cay dắng nhu Hà Lan. Trong thập niên 70, dã hai lần liên tiếp họ bị
gạ gục trong trận CK World Cup. Còn tại dấu truờng châu Âu, dội bóng của “thánh”
Johan Cruyff cung chua có duợc thành công nào mãi cho dến Euro 1988.

Van Basten – vua phá luới Euro 1988
Nam dó, giải duợc tổ chức trên dất Ðức. Và với một dội hình gồm những Matthäus,
Klinsmann, Kohler và Voller lại duợc dẫn dắt bởi Beckenbauer, dội chủ nhà chính là
UCV sáng giá nhất cho ngôi VÐ. Ðội bóng duy nhất duợc dánh giá dủ sức cản buớc “cỗ
xe tang” là Italia với những tài nang trẻ sáng giá nhu: Paolo Maldini, Gianluca Vialli và
Roberto Mancini.
Tuy nhiên, khi giải bắt dầu, nguời Hà Lan dã chứng tỏ 1988 là nam của “con lốc màu da
cam”. Sở hữu bộ ba “nguời Hà Lan bay” Gullit, Rijkaard và van Basten, dội bóng áo cam
trình diễn một lối choi tấn công vô cùng quyến ru.
Dù thất bại trong trận dầu truớc Liên Xô nhung ngay sau dó dội bóng xứ hoa tulip dã hạ
Anh 3-1 truớc khi vuợt qua Ai-len 1-0 dể vào BK. Tại dây, một lần nữa họ tái ngộ dối thủ
nhiều duyên nợ Tây Ðức, dội dã từng dánh bại Hà Lan tại trận CK World Cup 1974, cung
chính trên dất Ðức.
Trong suốt hiệp một, cả hai bên dều sử dụng lối choi chặt chẽ khiến số co hội duợc tạo ra
không nhiều. Phải dến phút 55, thế cân bằng mới duợc phá vỡ với pha sút penalty thành
công của Matthäus. Khi nguời Ðức dẫn truớc, thật khó có thể dảo nguợc thế cờ. Vậy
nhung Hà Lan chứng tỏ diều dó hoàn toàn có thể.

v à Hà Lan có danh hiệu dầu tiên tại châu Âu
Phút 74, dến luợt Hà Lan duợc huởng penalty. Lậptức Koeman dua hai dội trở lại vạch
xuất phát. Và thật kịch tính, chỉ 2 phút truớc khi hết giờ, Van Basten hoàn tất “cuộc báo
thù” cho con lốc màu da cam với một pha dứt diểm chính xác vào góc xa.
Trong trận CK với Liên Xô, bộ ba “nguời Hà Lan bay” tiếp tục khuynh dảo hàng thủ dối
phuong. Phút 32, trong một tình huống phá bẫy việt vị, Ruud Gullit dã dánh dầu nối

chính xác duờng chuyền của dồng dội Van Basten dể mở tỷ số.
Và chỉ 9 phút sau khi hiệp hai bắt dầu số phận trận dấu duợc ấn dịnh với pha bay nguời
bắt vô lê từ một góc không tuởng của Van Basten, một trong những pha làm bàn dẹp nhất
trong lịch sử Euro. Bàn thắng thứ 5 giúp “siêu sao” của AC Milan trở thành vua phá luới
của giải. Ngay sau trận dấu, hon 60% dân Hà Lan dổ ra duờng an mừng chiến thắng
lịch sử. Cuối cùng con khát danh hiệu của co lốc màu da cam cung duợc giải tỏa.
Lịch sử các kỳ Euro (Kỳ 4)

Schmeichel cùng dồng dội dã làm nên diều kỳ diệu.
(Dân trí) - Bóng dá châu Âu những nam 90 chứng kiến sự trở lại mạnh mẽ của “cỗ xe tang”
Ðức. Tuy nhiên, có lẽ cho dến tận ngày nay, ấn tuợng dậm nét nhất với nguời hâm mộ trên toàn
thế giới về giai doạn này dó là câu chuyện cổ tích có thật của “những chú lính chì” Ðan Mạch.
Euro 1992 - Chuyện cổ tích của nguời Ðan Mạch
Một ngày cuối tháng 5 nam 1992, khi HLV Richard Møller-Nielsen dang chuẩn bị sửa
chiếc chậu rửa trong can bếp nhỏ nhà mình thì nhận duợc một thông báo mà có lẽ ngay cả
trong mo ông cung không thấy. ÐT Ðan Mạch duợc mời tham dự Euro 1992 thay cho ÐT
Nam Tu.
Với chỉ vỏn vẹn 2 tuần dể chuẩn bị, không ai tin rằng họ sẽ làm nên chuyện ở một bảng
dấu gồm Pháp, Anh và chủ nhà Thụy Ðiển. Quyết dịnh không tham dự của tiền vệ tổ
chức tài nang Michael Laudrup càng khiến co hội của Ðan Mạch trở nên mờ mịt.
Sau khi hòa Anh 0-0 trong trận mở màn và thua 0-1 truớc Thụy Ðiển ở trận thứ hai,
không ít nguời nhanh chóng cho rằng dội bóng của Peter Smeichel sẽ sớm phải về nuớc.
Quả thực co hội của họ khi dó là vô cùng nhỏ.
Với vỏn vẹn 1 diểm sau 2 trận, Ðan Mạch xếp bét bảng. Cùng có 2 diểm, Anh và Pháp
chia nhau hai vị trí tiếp theo trong khi Thụy Ðiển vững ngôi dầu với 4 diểm. Ðiều này có
nghia là Ðan Mạch chỉ còn cách duy nhất là hạ “gà trống gaulois” trong trận cuối, dồng
thời “cầu trời” dội chủ nhà không thất thủ truớc “su tử” Anh.

Niềm vui chiến thắng của các cầu thủ Ðan Mạch
Buớc vào loạt trận cuối cùng, sự phấp phỏng lo âu nhanh chóng duợc chuyển thành niềm

vui khôn tả khi ngay ở phút thứ 8 Henrik Larsen dã sút tung luới Pháp. Trong trận này,
lối choi chặt chẽ của “những chú lính chì” khiến dối phuong gặp rất nhiều khó khan. Hiệp
một kết thúc với tỷ số 1-0 nghiêng về Ðan Mạch
Kết quả này buộc dội bóng của Eric Cantona phải vùng lên tấn công trong hiệp hai. Và
sau rất nhiều nỗ lực, phút 60, Jean-Pierre Papin dã có bàn gỡ hòa cho dội nhà sau pha giật
gót kiến tạo của Durand. Các CÐV Ðan Mạch bắt dầu lo lắng. Ở trận dấu cùng giờ, Anh
cung dang hòa chủ nhà Thụy Ðiển 1-1.
Ngay sau bàn thua, HLV Møller-Nielsen lập tức tang cuờng lực luợng ở giữa sân với hai
sự thay dổi nguời vào các phút 61 và 66. Có lẽ dây chính là quyết dịnh sáng suốt nhất
trận dấu của Nielsen. Bởi chỉ 12 phút sau khi vào sân, Lars Elstrup dã khiến các CÐV
nhà phát diên khi dứt diểm chính xác quả tạt của Povlsen ấn dịnh tỷ số 2-1.
Niềm vui của nguời Ðan Mạch lên dến tột dộ khi thông tin báo về từ sân Råsunda – Solna
cho hay, Thụy Ðiển cung dã nâng tỷ số lên 2-1, chỉ 4 phút sau pha ghi bàn của Elstrup.
Nhu vậy “những chú lính chì” quả cảm dã doạt vé vào BK.
Việc lọt vào BK dã là một bất ngờ quá sức với nguời Ðan Mạch, nhung thành công ấy
còn di xa hon khi họ vuợt qua luôn cả “con lốc” Hà Lan trong trận BK. Sau 90 phút thi
dấu chính thức hai dội hòa nhau 2-2. Trong loạt sút luân luu nghiệt ngã, Van Basten dã
không thể thắng duợc thủ thành Peter Schmeichel. Hà Lan xách vali về nuớc, nhuờng vé
vào CK cho dội duợc coi là “kẻ lót duờng”.

Brian Laudrup – nhân tố quan trọng giúp “những chú lính chì” thành công
Ðối thủ của Ðan Mạch trong trận dấu cuối cùng là một ÐT Ðức hùng mạnh, vừa dang
quang tại World Cup 1990. Trong trận BK truớc dó, “cỗ xe tang” dã dè bẹp chủ nhà Thụy
Ðiển 3-2.
Buớc vào trận CK, truớc một dối thủ lớn, tấn công vô cùng mạnh mẽ và sẵn sàng choi thô
bạo, những “chú lính chì” vẫn thể hiện duợc lối choi doàn kết và chặt chẽ vốn có. Sau 15
phút chống dòn phủ dầu của dối phuong, phút 18, Ðan Mạch vuợt lên dẫn truớc. Một cú
sút quyết doán từ truớc vạch 16m50 của John Jensen là quá khó với thủ thành Bodo
Illgner.
Bế tắc trong việc tìm duờng vào khung thành dối phuong, sau giờ nghỉ giải lao HLV

Berti Vogts dã có một loạt sự thay dổi nguời. Nhung sự xuất hiện của Thomas Doll và
Andreas Thom cung không thể cứu giúp họ. Phút 78, Kim Vilfort hoàn tất câu chuyện cổ
tích của nguời Ðan Mạch với một pha dứt diểm cận thành. Cả châu Âu ngỡ ngàng
nhung thực sự kính phục “nhà vua” mới, Ðan Mạch!
Euro 1996 - Nguời Ðức phục thù
Sau thất bại dau dớn tại Euro 1992 và không thể bảo vệ thành công ngôi VÐ tại World
Cup 1994, Ðức buớc vào Euro 1996 với quyết tâm nung nấu. Ðuợc tổ chức tại Anh, giải
lần này duợc mở rộng với 16 dội tham dự VCK. Trong dó Italia và Hà Lan duợc dánh giá
là những UCV sáng giá khi sở hữu trong dội hình một loạt cầu thủ tài nang dang dộ sung
mãn.
Tuy nhiên cả hai “dại gia” trên dều nhanh chóng gây thất vọng. Trong khi nguời Ý phải
khan gói về nuớc ngay sau vòng bảng thì Hà Lan cung dừng buớc tại TK truớc ÐT Pháp.
Cùng chung số phận với Azzurri, ÐKVÐ Ðan Mạch cung dể mất ngôi vuong ngay sau
vòng bảng. Trong khi dó tân binh CH Séc lại gây bất ngờ khi âm thầm di thẳng dến trận
CK sau khi hạ Pháp trên chấm 11m ở BK.
Ở trận BK còn lại, chủ nhà Anh dù sở hữu chân sút cự phách Alan Shearer cùng tiền vệ
tài nang Gascoigne nhung cung không thể trả nợ thành công truớc tuyển Ðức vắng nhiều
trụ cột nhu Klinsmann, Kohler và Basler. Sau khi hòa 1-1 trong 90 phút chính thức, Ðức
dã vuợt qua Anh trên chấm luân luu 11m.

Nguời Ðức lần thứ ba nâng cao chiếc cúp VÐ
Thế nhung cung chính trong hoàn cảnh ấy nguời ta mới thấy hết “chất thép” của nguời
Ðức. Sau hiệp dầu tiên khá buồn tẻ, phút 60, Séc bất ngờ vuợt lên dẫn truớc khi Patrik
Berger sút thành công quả penalty sau khi Poborsky bị dốn ngã trong vòng cấm. Nhiều
nguời bất dầu mo mộng rằng Séc sẽ lặp lại kỳ tích mà Tiệp Khắc từng có tại CK Euro
1976.
Tuy nhiên, phút 73 của trận dấu, cầu thủ vào thay nguời Oliver Bierhoff dã dua mọi thứ
về dúng trật tự của nó với một cú dánh dầu sở truờng. Sau 90 phút kết quả hòa 1-1 buộc
hai dội buớc vào hiệp phụ với luật bàn thắng vàng lần dầu tiên duợc áp dụng.
Và chỉ 4 phút sau khi hiệp phụ bắt dầu, Bierhoff dã di vào lịch sử Euro với tu cách

nguời ghi bàn thắng vàng dầu tiên. 2-1, một lần nữa nguời Ðức lại thống trị châu Âu.
Lịch sử các kỳ Euro (Kỳ 5)

Nguời Pháp lần thứ hai lên ngôi bá chủ châu Âu.
(Dân trí) - Nếu nhu bóng dá châu Âu dầu những nam 90 chứng kiến sự trở lại của nguời Ðức thì
những nam cuối thế kỷ 20 và dầu thế kỷ 21 là giai doạn huy hoàng của bóng dá Pháp
EURO 2000 - Lịch sử vinh danh nguời Pháp
Cho dến nam 2000, lịch sử bóng dá thế giới chua từng chứng kiến một dội bóng nào có
thể VÐ châu Âu ngay sau khi doạt cúp thế giới. Vậy nhung nguời Pháp dã phá vỡ quy
luật dó dể làm nên thời kỳ huy hoàng nhất của “gà trống Gaulois”.
Sau thành công bất ngờ tại World Cup 1998 với chức VÐTG lần dâu tiên, nhiều nguời
vẫn hoài nghi vào sức mạnh thực sự của ÐT Pháp. Tuy nhiên, dến EURO 2000, cả thế
giới dã phải ngả mu kính phục truớc màn trình diễn của dội bóng áo lam.
Với nguyên bộ khung từng VÐTG nam 1998, Pháp tiếp tục trình diễn một lối choi chặt
chẽ, khoa học và vô cùng hiệu quả. Duới sự dẫn dắt của “nhạc truởng” Zidane, dội bóng
áo lam dã vuợt qua “bảng dấu tử thần” ở vị trí thứ hai, sau chủ nhà Hà Lan dể gặp Tây
Ban Nha tại TK.

Zidane - nhân tố then chốt trong thành công của dội bóng áo lam
Trong một thế trận cởi mở, Pháp là những nguời vuợt lên dẫn truớc ở phút 32 với pha sút
phạt chính xác của Zizou. Nhung chỉ 6 phút sau, Mendieta gỡ hòa cho dội bóng xứ dấu
bò với một quả penalty thành công. Và vào phút cuối cùng của hiệp một, Djorkaeff ấn
dịnh chiến thắng cho ÐT Pháp khi kết thúc thành công duờng chuyền của Vieira.
Gặp Bồ Ðào Nha ở BK, sự trở lại của Anelka và Petit sau chấn thuong càng khiến dà tấn
công của Pháp thêm mạnh mẽ. Tuy nhiên, chính BÐN mới là những nguời có bàn mở tỷ
số truớc do công của Nuno Gomes (19’). Sau bàn thắng, dội bóng của Luís Figo choi
phòng thủ khá chặt chẽ khiến số co hội thực sự nguy hiểm mà dội ÐKVÐ TG tạo ra chỉ
dếm trên dầu ngón tay.
Phải dến hiệp hai, khi nhịp dộ trận dấu duợc dẩy cao, Pháp mới có duợc bàn gỡ. Phút 51,
trong một tình huống phá bẫy việt vị, Anelka dã chuyền nhu dặt cho Henry ngay sát chấm

11m. Và chàng tiền dạo dang choi cho Arsenal khi dó không mấy khó khan sút tung luới
Victor Baia. Kết quả hòa khiến trận dấu sôi nổi hẳn lên với liên tiếp các pha hãm thành.
Tuy nhiên tỷ số 1-1 duợc duy trì dến hết 90 phút dồng nghia với việc hai dội phải buớc
vào hiệp phụ. Và vào dúng phút cuối cùng của hiệp phụ thứ hai, Zidane dã làm tan nát
trái tim nguời Bồ khi thực hiện thành công quả penalty, dua Pháp vào CK.

Trezeguet di vào lịch sử với bàn thắng vàng trong trận CK Euro 2000
Ở trận BK còn lại, Italia và Hà Lan buộc phải phân dịnh thắng thua trong loạt “dấu súng”.
Và vận may dã mỉm cuời với nguời Ý, hay chính xác hon là chủ nhà Hà Lan dã quá kém
cỏi. Ngay từ phút 34 họ dã duợc choi hon nguời do Zambrotta linh thẻ dỏ.
Tiếp dó dội bóng áo da cam còn bỏ lỡ dến hai quả penalty trong 90 phút chính thức. Ở
loạt luân luu dội bóng của ông Rijkaard khép lại một ngày ác mộng với 3 lần thực hiện
không thành công.
Trận CK giữa Pháp và Italia là một cuộc tái ngộ dầy cảm xúc. Hai nam truớc tại World
Cup 98, Les Bleus dã loại dối phuong sau loạt luân luu oan nghiệt. Và giờ, số phận lại
dua dẩy hai dội gặp nhau tại CK Euro.
Phút 55, nhận quả tạt của Pessotto từ cánh phải, Delvecchio dã bắt vô lê chính xác dua
dội bóng áo thiên thanh vuợt lên. Ngay sau bàn thắng, Ý choi chùng xuống hòng bảo toàn
tỷ số trong khi Pháp không cam chịu thất bại. Những nỗ lực không mệt mỏi của “gà trống
Gaulois” cuối cùng cúng duợc dền dáp vào dúng thời diểm các CÐV Ý chuẩn bị an mừng
ngôi VÐ. Sylvain Wiltord trở thành nguời hùng sau pha dột phá tuởng nhu vô vọng và
dứt diểm từ góc trái vòng cấm dịa.
Lên tinh thần sau bàn gỡ ở phút chót, Pháp ào lên tấn công mạnh mẽ trong khi Ý bắt dầu
có biểu hiện nao núng. Và vào dúng phút 103, từ một quả tạt bên cánh trái, Trezeguet dã
khiến cả nuớc Ý khóc hận với cú bắt vô lê tung nóc luới Toldo. Bàn thắng vàng chính
thức dua nguời Pháp lên ngôi bá chủ châu Âu.
EURO 2004 - Chuyện thần thoại giữa thế kỷ 21
Bóng dá luôn tiềm ẩn những bất ngờ khó luờng. Và tại Euro 2004, chân lý dó một lần nữa
duợc khẳng dịnh. Không ai có thể tin rằng một Hy Lạp vô danh suốt trong lịch sử hon 40
nam của giải dấu lại có thể dang quang ngôi VÐ. Nhung câu chuyện thần thoại dó dã trở

thành sự thật.
Thu hút dến 50 dội ở vòng dấu loại, Euro 2004 không chỉ lập kỷ lục về số dội tham dự
mà còn gây ấn tuợng mạnh khi duợc dầu tu gần 1 tỷ USD cho riêng công tác an ninh. Tuy
nhiên, diều khiến các CÐV khắp hành tinh không thể nào quên chính là những bất ngờ
liên tiếp của giải ngay sau ngày khai mạc.
Bất ngờ dầu tiên thuộc về nguời TBN. Mặc dù duợc xếp vào một bảng khá dễ chịu với
Hy Lạp, BÐN và Nga nhung dội bóng gồm những cầu thủ dắt giá bậc nhất thế giới lại
phải khan gói về nuớc ngay sau vòng bảng. Ðồng hành họ còn có UCV nặng ký Italia và
chủ nhà của World Cup 2006 Ðức.

Bàn tay phù thủy của HLV Otto Rehhagel dã dua Hy Lạp dến dỉnh cao
Tại tứ kết, sự “nổi loạn” của các dội bóng chiếu duới bùng nổ khi BÐN loại Anh sau loạt
luân luu trong khi Hy Lạp “tiễn” ÐKVÐ Pháp về nuớc bằng chiến thắng 1-0. Bàn thắng
duy nhất của trận dấu duợc ghi do công của Charisteas (65’). Tuy nhiên, dến lúc này chua
ai nghi rằng Hy Lạp có thể di xa bởi suốt từ dầu giải lối choi của họ không có gì dặc sắc.
Sau vòng TK, Hà Lan và Séc trở thành những UCV số một cho chức VÐ bởi xét cả về
lực luợng và dẳng cấp họ dều là những dội trội hon. Trong khi Hà Lan bất bại ở vòng
bảng truớc khi vuợt qua Thụy Ðiển bằng loạt luân luu ở TK thì Séc trình diễn một lối tấn
công mạnh mẽ và dè bẹp Ðan Mạch 3-0 dể vào BK. Ở vòng bảng dội bóng của Baros
từng qua mặt cả Ðức và Hà Lan.
Vậy nhung trong giải dấu của những bất ngờ, cả hai “ông lớn” trên dều phải dừng chân ở
BK. Nếu nhu một cú dánh dầu búa bổ của Ronaldo (26’) cùng cú sút uy lực của Maniche
(58’) dua Hà Lan về nuớc, thì Hy Lạp cung chấm dứt giấc mo của nguời Séc với pha ghi
bàn duy nhất của Traianos Dellas ở phút bù giờ hiệp phụ thứ nhất.

×