Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty thiết bị vật tư du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.96 KB, 19 trang )

PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, ĐẶC ĐIẺM HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÍ CỦA
CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH HÀ NỘI
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Công ty thiết bị vật tư du lịch là mét doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập,
đơn vị trực thuộc Tổng Cục Du lịch Việt Nam, là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư
thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu kinh
tế xã hội.
Tên công ty : Công ty thiết bị vật tư Du Lịch
Tên giao dịch : Matourimex
Trụ sở chính tại : 26 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại : 7760306 – 7760309
Fax : 7760309
Công ty thiết bị vật tư Du lịch đã trãi qua quá trình hình thành và phát triển qua
các giai đoạn sau:
Năm 1955 Miền Bắc lập lại hoà bình, Bộ Nội Thương đã thành lập một công ty
phụ trách công tác du lịch gọi là công ty Du lịch. Công ty này chỉ đơn thuần là vận
chuyển lương thực phân phối đến mọi nơi cho dân cư từ vùng này đến vùng khác. Khi
thống nhất đất nước nhu cầu đi lại ăn ở của nhân dân ngày càng phát triển, trước tình
hình đó Chính Phủ thành lập Tổng Cục Du lịch Việt Nam; lúc này từ một phòng vật tư
trong công ty du lịch chuyên làm nhiệm vụ giao dịch với các cơ sở sản xuất các mặt
hàng thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất… Sau đó
cung cấp hàng tới các nơi tiêu thụ theo sự chỉ đạo của công ty. Bởi vậy phòng vật tư
đã được tách ra và chính thửctở thành Công ty thiết bị vật tư du lịch tháng 8 năm
1982. Đây là doanh nghiệp nhà nước đầu tiên được thành lập để hoạt động trong lĩnh
vực nhập khẩu các thiết bị vật tư phục vụ cho nhành Du lịch.
Mặt khác công ty vẫn mang chức năng của phòng vật tư trước kia nhưng với
quy mô rộng lớn hơn. Khi nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ bao cấp công ty
hoạt động theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước, công việc chủ yếu là giao nhận hàng
hoá theo chỉ tiêu Nhà nước đặt ra phục vụ ngành Du Lịch. Vốn một phần do Nhà nước


cấp. Một phần do công ty bổ xung, lỗ thì có Nhà nước bù lỗ, cho nên công ty không
được tự chủ trong kinh doanh bởi vậy hoạt động của công ty còn nhiều hạn chế.
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế mở, công ty được quyền tự chủ kinh
doanh, với năng lực của bản thân, công ty tù lo vốn, lãi được hưởng, lỗ phải chịu, tù
hạch toán tự tìm khách hàng cũng như thị trường… Trước sự cạnh tranh khốc liệt của
thị trường nhiều tổ chức, cá nhân được phép hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập khẩu
(XNK) các mặt hàng thiết bị vật tư Du lịch, công ty không còn sự độc quyền như
trước kia, nên phải tìm mọi cách để cạnh tranh, nâng cao hiệu qủa kinh doanh.
Trong suốt hơn hai mươi năm qua hoạt động của Công ty thiết bị vật tư Du
lịch đã góp phàn không nhỏ vào việc phát triển ngành Du lịch nói riêng, nền kinh tế
quốc dân nói chung trong công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc. Hiện nay Matourimex
là một đơn vị được Nhà nước cấp giấy phép trực tiếp, có tư cách pháp nhân, hạch toán
kinh tế độc lập, có con dấu riêng trong trao đổi, giao dịch mua bán hàng hoá. Công ty
đã mở tài khoản tại nhiều ngân hàng:
Ngân hàng Kỹ thương Việt nam
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng Công thương Việt Nam
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY:
1. Chức năng:
Theo quyết định thành lập số 85 QĐ - TCCB, đăng ký kinh doanh sè 166270 Công
ty thiết bị vật tư Du lịch được phép đảm nhiệm các chức nănghoạt động kinh doanh:
Kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu (NK) từ nước ngoài bán ở thị trường trong
nướcphục vụ cho người tiêu dùng và các tổ chức có nhu cầu.
Cung cấp các loại trang thiết bị vật tư, phương tiện theo hình thức XNK trực
tiếp, uỷ thác hoặc làm đại lýcho các doanh nghiệp trong và ngoàI nước.
Tổ chức thu mua hàng nông sản chế biến để xuất khẩu nh: gạo, cà phê, chè…
Tổ chức các dịch vụ kinh doanh khách sạn, cho thuê văn phòng đại diện, cửa hàng
và các dịch vụ Du lịch khác.
2. Nhiệm vụ:

Với vai trò là doanh nghiệp Nhà nước được quyền chủ động sản xuất kinh doanh
Công ty thiết bị vật tư Du lịch có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thông qua hoạt động NK, công ty đã trực tiếp đáp ứng nhu cầu cao về số
lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá phù hợp với yêu cầu của ngành Du lịch
và thị trường trong nước góp phần phát triển kinh tế Việt Nam.
Tổ chức thu mua nắm nguồn ở tất cả các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế trong
phạm vi các mặt hàng công ty kinh doanh theo đúng quy định của nhà nước.
Công ty có nhiệm vô tù tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, dịch vụ của
mình, đồng thời quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó phục
vụ chủ yếu cho hoạt động kinh doanh, nhằm mục tiêu lợi nhuận qua đó để:
- Đảm bảo đầu tư mở rộng kinh doanh,
- Bù đắp chi phí kinh doanh và có lãi,
- Làm tròn nhiệm vụ Nhà nước theo luật định.
Tổ chức quản trị và điều hành bộ máy của công ty tư việc xác lập hệ thống tổ
chức đến việc kiểm tra toàn diện bộ máy. Thực hiện chính sách cán bộ, chế độ
quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lương do công ty quản lý, làm tốt công
tác phân phối theo lao động đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo bồi dưỡng,
không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt cho cán bộ công nhân viên. Công ty
ngày càng phải hoàn thiện hệ thống quản trị theo các cấp quản lý để đạt được
những mục tiêu trong kinh doanh.
III. C IM T CHC QUN Lí V PHN CP QUN Lí:
Trờn c s chc nng nhim v v cụng tỏc qun lý ma b mỏy qun lý c
sp xp, phõn theo cỏc phũng ban chc nng, c th hin qua s :

Phòng
Kinh
doanh
XNK

Đầu t

hợp
Tổng
XNK
doanh
Kinh
Phòng Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
Kế
toán
Tài
Chính
Chi
nhánh
miền
nam
giám đốc
sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

H thng qun lý ca cụng ty c t chc theo ch mt t trng, theo hỡnh
thc cp hai, c cu theo mụ hỡnh trfc tip chc nng:
Giỏm c: L ngi ng u cụng ty, do Tng cc trng Tng cc Du lch
Vit Nam b nhim . Giỏm c cụng ty l ngi ph trỏch chung, t chc iu hnh
mi hot ng ca cụng ty v chu trỏch nhim hon ton trc phỏp lut.
Phũng t chc hnh chớnh: Cú chc nng v nhim v tham mu cho giỏm
c trong vic thay i v t chc c cu cỏn b trong cụng ty, tuyển chn biờn ch
cỏn b cụng nhõn viờn ca tũan cụng ty. Ngoi ra phũng cũn cú nhim v ph trỏch,

qun lý, sa cha c s vt cht ca cụng ty.
Phũng k toỏn ti chớnh: Cú nhim v tham mu cho giỏm c v mt ti
chớnh, qun lý vn, theo dừi hot ng kinh doanh ca cụng ty di hỡnh thỏi tin t,
chỉ đạo công tác thống kê để lập kế hoạch cho toàn công ty sau đó giao cho các phòng
ban, chi nhánh thực hiện
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và đầu tư: Có chức năng tổ chức hoạt
động kinh doanh XNK trên các lĩnh vực:
Xuất khẩu: Chè, cà phê, nông sản sang thị trường Irắc (trước đây), Hàn Quốc,
Hà Lan.
Nhập khẩu: Xe ô tô, máy ủi, máy xúc, thiết bị điện tử.
Sản xuất nội tiêu: Chè và xuất khẩu sang Na Uy, Thuỵ Điển, Pháp…
Phòng kinh doanh XNK tổng hợp: Có chức năng tổng hợp tổ chức hoạt động
kinh doanh XNK trên các lĩnh vực:
Nhập khẩu: Hạt nhựa, phụ tùng động cơ.
Xuất khẩu: Thuỷ sản, hoa quả tươi sang Trung Quốc.
Kinh doanh nội địa: San cát, cung cấp xi măng cho các công trình xây dựng
nhỏ.
V. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
1.Tình hình hoạt động kinh doanh chung:
Trước đây trong thời kỳ bao cấp kế hoạch hoá tập trung mặc dù thị trường nội
địa của công ty rất lớn nhưng do hoạt động kinh doanh của công ty kém linh hoạt,
quyền tự chủ kinh doanh bị hạn chế nên hoạt động của công ty hiệu quả không cao.
Sau này khi chuyển sang nền kinh tế thị trường công ty được tự chủ hơn thì hoạt động
kinh doanh ngày một đa dạng và phong phó.
Công ty đã rất linh hoạt khi mở rộng thêm rất nhiều lĩnh vực kinh doanh XNK
bằng cách đa dạng hoá các mặt hàng nhập khẩu cũng như các mặt hàng kinh doanh
trong nước. Điều này đã tạo ra những kết quả đáng mừng, góp phần thúc đẩy sự phát
triển của công ty, tạo uy tín và chỗ đứng vững trắc trên thị trường trong nước và quốc
tế. Cụ thể:
Công ty đã nắm bắt kịp thời nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt của khách hàng. Chủ

động linh hoạt tạo nguồn vốn, tìm hiểu thị trường hàng hoá, mở rộng mạng lưới
kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, tập trung mọi nổ lực nâng cao hiệu quả nguồn
vốn kinh doanh. Hàng hoá mà công ty nhập có chất lượng cao, kỹ thuật tiên tiến.
Do năng động va hoàn thành tốt mọi khẩutong kinh doanh, lợi nhuận của công ty
không ngừng tăng lên, do đó số lượng tiền nép ngân sách cũng như thu nhập của
cán bộ công nhân viên trong công ty cũng tăng lên.
Từng bước đổi mới , tổ chức xắp sếp lại đội ngò lao động cho hợp lý.
Như vậy , mặc dù mới bước vào kinh tế thị trương ,nhưng Matourimex vẫn đứng
vững và không ngừng phát triển. Thành quả đạt được là do sự phấn đấu của toàn
bộ công ty, là tiền đề thuận lợi cho công ty hoàn thành kế hoạch trong những năm
tới.
2. Kết quả kinh doanh
Bảng kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm 2003
(đồng)
Năm 2004
(đồng)
Năm 2004 so với 2003
Chênh lệch
(đồng)
tỉ lệ
(%)
1. Doanh thu 174.027.933.941 193.364.371.045 19.336.437.104 111,10
2. Tổng chi phí
kinh doanh
4.621.776.919 5.135.307.688 513.530.769 111,10
3. Lợi nhuận 107.320.893 137.777.704 30.456.811 128,38
- Lợi nhuận
trước thuế

63.881.484 82.010.538 18.129.054 128,37
- Lợi nhuận sau
thuế
43.439.409 55.767.166 12.327.757 128,37
4. Nép ngân sách 393.312.289 352.076.297 41.235.992 110,48
5. Thu nhập bình
quân đầu người
703.161 808.635 105.474 115,00
Nhìn biểu trên ta thấy , năm 2004 so với năm 2003 doanh thu tăng 11,1% (hay tăng
19,34 tỷ đồng). Doanh thu tăng biểu hiện hoạt động kinh doanh của công ty đang trên
đà phát triển Sản phẩm kinh doanh của công ty đáp ứng nhu cầu thị trường cả trong
và ngoài nước.
Chi phí kinh doanh cũng tăng 11,1% (hay tăng 513,53 triệu đồng) , cho thấy tốc độ
tăng chi phí bằng tốc độ tăng doanh thu chứng tỏ công ty chưa quả lý tốt các khoản
chi phí dẫn tới tỷ suất chi phí chung của toàn công ty chiếm tỉ trong khá lớn . Vì vậy
đÓ hạ thấp chi phí kinh doanh thì công ty phải quản lý tốt việc thực hiện kế hoạch chi
phí, kiểm tra giám đốc mọi hoạt động chi phí của công ty. Đây là biện pháp quan
trọng nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh. Ngoài ra, hạ thấp chi phí kinh doanh còn là
điều kiện cần thiết để công ty hạ thấp giá thành sản phẩm hàng hoá tăng sức cạnh
tranh trên thị trường, mở rộng kinh doanh tăng doanh thu dẫn đến tăng lợi nhuận và
tăng hiệu quả kinh tế cho công ty.
Phương hướng của công ty là tăng cường công tác phân cấp quả lý tài chính phù
hợp với đặc điển hoạt động kinh doanh và quán triệt nguyên tắc tiết kiệm chi phí,
chống lãng phí cho doanh thu của công ty ngày càng tăng lên.
PHẦN II
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC TÀI CHÍNH
I-TÌNH HÌNH TỔ CHỨC PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH.
Hệ thống tổ chức công tác tài chính còng nh phân cấp quản lý tài chính được
thực hiện nh sau:
Giám đốc: là người đứng đầu và chịu trách nhiệm cao nhất về các hoạt động

của công tỷtong đó bao gồm cả cong tác tài chính. Giám đốc là người đưa ra các quyết
định chỉ đạo về vốn và việc sử dụng tiền vốn, huy động vốn cho từng hoạt động kinh
doanh.
Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc lập báo cáo
tài chính, cung cấp thông tin kế toán tài chính kịp thời để giám đốc công ty nắm được
và cho ý kiến chỉ đạo , là người lập kế hoạch chuẩn bị tiền vốn cho quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty
Giúp việc cho kế toán trưởng: Là các nhân viên phòng kế toán, chịu trách
nhiệm cung cấp cho kế toán trưởng các thông tin, nghiệp vụ kế toán tài chính phát
sinh và chịu sự chỉ đạo hướng dẫn của kế toán trưởng.
II-CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Phòng kế toán tài chính của công ty có trách nhiệm lập kế hoạch tài chính của
doanh nghiệp để đảm bảo cho quá trình quản lý và sản xuất được diễn ra một cách
kiểm soát được. Việc xây dựng kế hoạch là định hướng hoạt động cho công ty trong
tương lai, thể hiện mục tiêu phấn đấu của công ty đồng thời giúp công ty đưa ra các
giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch, đạt hiệu quả kinh doanh của công ty.Vì vậy, công
tác xây dựng kế hoạch luôn được công ty coi trọng. Phòng kế toán tài chính sẽ căn cứ
vào kế hoạch kinh doanh để lập ra các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, các chỉ tiêu kế
hoạch tài chính bao gồm:
- KÕ hoạch vốn và nguồn vốn,
- Kế hoạch khấu hao tài sản cố định,
- Kế hoạch chi phí,
- Kế hoạch lợi nhuận và phân phối lợi nhuận ,
- Kế hoạch trích lập và sử dụng các quỹ.
- Một số kế họach tài chính khác.
Sau khi các kế hoạch tài chính được lập xong sẽ được thông qua kế toán
trưởng, kế toán trưởng có trách nhiệm trình cho giám đốc duyệt, chỉnh sửa bổ xung
vào bản kế hoạch. Sau đó bản kế hoạch sẽ được đưa xuống các phòng ban, bộ phận có
liên quan chịu trách nhiệm thực hiện công việc theo định hướng mà kế hoạch đã đặt
ra.

III- TÌNH HÌNH TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP.
Công ty đã tổ chức các hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng
ký, với hoạt động ngày càng phong phú đa dạng, phạm vi hoạt động xuyên suốt trong
cả nước và nhiều khu vực trên thế giới.
Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty được thể hiện như sau:


Chỉ tiêu
31/12/2003 31/12/2004
Quan hệ kết cấu
2003 2004
Phần I: Tài sản Số tiền (đồng) Số tiền (đồng) % %
A- TSLĐ và đầu tư ngắn
hạn
15.503.290.67
6
21.026.819.749 48,78 72,4
I-Tiền 1.102.845.021 764.176.163 7,11 3,63
II- Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III-Các khoản phải thu 6.895.053.582 11.127.269.041 44,7 52,9
IV-Hàng tồn kho 6.856.720.001 8.715.649.324 44,23 41,45
V-TSLĐ khác 648.672.062 419.725.221 4,18 1,99
B- TSCĐ và đầu tư dài hạn

16.279.220.83
4
8.016.496.091 51,22 27,6
I-TSCĐ 16.279.220.83
4

8.016.496.091 100,00 100,00
II- Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
III- Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang
Tổng tài sản 31.782.511.51
0
29.043.315.84
0
100,00 100,00
Phần II: Nguồn vốn Số tiền (đồng) Số tiền (đồng) % %
A-Nợ phải trả 27.452.859.09
8
24.596.655.145 86,38 84,69
I-Nợ nhắn hạn 27.464.248.219 24.596.655.145 100,04 100,01
II- Nợ dài hạn
III-Nợ khác -11.389.121 -2.689.121 13,62 15,31
B- Nguồn vốn chủ sở hữu 4.329.652.412 4.446.660.695
I-Nguồn vốn, quỹ 4.329.652.412 4.446.660.695
II-Nguồn kinh phí
Tổng nguồn vốn 31.782.511.51
0
29.043.315.84
0
100 100
Nhìn vào bảng so sánh kết cấu ta thấy, trong năm 2003, lượng tiền bao gồm: tiền
tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng chiếm 7,11% so với tổng tài sản. Lượng hàng tồn kho
tương đối đủ để phục vụ cho nhu cầu của năm sau. Nợ phải thu tương đối lớn chiếm
44,7% giá trị tài sản toàn đơn vị. TSCĐ chiếm tỉ trọng lớn so với TSLĐ, điều này
không phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty. Nguồn huy động vốn của công

ty chủ yếu là vay vốn của ngân hàng biểu hiện ở tỉ trọng nợ ngắn hạn trên tổng nguồn
vốn chiếm tỉ trọng lớn. Trong cơ cấu nguồn vốn không có nợ dài hạn chứng tỏ sự nỗ
lực của công ty trong hoạt động kinh doanh là rất lớn.
Sang năm 2004 có sự biến động tích cực hơn, biểu hiện ở tỉ trọng TSCĐ lớn hơn
nhiều so với TSLĐ. Các khoản phải thu tăng nhiều so với năm 2003, chứng tá tình
hình tiêu thụ hàng hoá của công ty đã được đẩy mạnh không ngừng.
IV-KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Để xem xét về tình hình tài chính, ta dùa vào một số chỉ tiêu được thể hiện qua
bảng sau:
Chỉ tiêu Năm 2003 (đồng)
Năm2004
(đồng)

Chênh lệch
(đồng)
1.Tổng doanh thu 174.027.933.941 193.364.371.045 19.336.457.104
2.Vốn kinh doanh 4.142.234.038 4242.274.038 100.040.000
3. Tổng chi phí kinh 4.261.776.919 5.135.307.688 513.530.769
doanh
4. Lợi nhuận trước
thuế
63.881.484 82.010.538 18.129.054
5. Tổng số lao động 61 65 4
6. Thu nhập bình
quân đầu người
703.161 808.635 105.474
7. Tỉ suất lợi nhuận/
Vốn kinh doanh
1,54% 1,93% 0,39%
8. Tỉ suất lợi

nhuận /Tổng chi phí
kinh doanh
1,38% 1,59% 0,21%
9. Vốn chủ sở hữu 4.329.652.412 4.446.660.695 117.008.283
Qua biểu trên ta thấy trong năm 2004 tất cả các chỉ tiêu đều tăng so với năm 2003.
Lợi nhuận tăng làm thu nhập người lao động tăng. Mặt khác, vốn chủ sở hữu và vốn
kinh doanh tăng làm cho mức bảo toàn tăng trưởng vốn cũng tăng tương đương. Do
vậy là có thể đánh giá là công ty đã bảo toàn và phát triển được vốn.
Nhờ phân tích đánh giá dùa vào bảng số liệu trên có thể nói rằng công ty đang ở trong
giai đoạn phát triển, tăng trưởng và dần mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Tuy
nhiên, điều này còn đòi hỏi công ty cần phải phát huy khai thác tiềm lực vốn có của
mình để đảm bảo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận đồng thời bảo toàn và phát triển vốn
của mình.
V -CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TÀI CHÍNH.
Là mét doanh nghiệp Nhà nước nên Công ty thiết bị vật tư Du lịch chịu sự
quản lý trực tiếp của Nhà nước về tài chính. Vì vậy, định kì các cơ quan chức năng
(Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước, Cục thuế, Cơ quan chủ quản) xuống công ty để
kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chế độ tài chính, hạch toán kế toán… có phù hợp
với pháp luật và các chuẩn mực kế toán đã được thừa nhận không. Cơ quan thuế theo
dõi tình hình thuế giá trị gia tăng phải nép cho ngân sách Nhà nước. Mặt khác, cơ
quan tài chính còn kiểm tra xem có sai phạm vÒ hoạt động kinh tế còng như hệ thống
sổ sách, chứng từ có đúng với luật định không và yêu cầu phòng Kế toán tài chính sửa
chữa bổ xung kịp thời.
Đối với công ty thi định kì hàng tháng phòng kế toán tài chính tiến hành công
tác kiểm tra, kiểm soát tài chính của công ty tháng trước. Hàng quý lập báo cáo quyết
toán đÓ kiểm tra quá trình đầu tư vốn của công ty có đúng mục đích, đúng đối tượng
không đồng thời phát huy những mặt tốt, khắc phục nhữnh điểm yếu và có biện pháp
hữu hiệu giúp công ty đạt kết quả cao đảm bảo đúng chế độ và nguyên tắc tài chính
PHẦN III
PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN (SỐ LIỆU NĂM 2004)

Phân tích hoạt động kinh tế có rất nhiềuchỉ tiêu khác nhau, sau đây là một số chỉ tiêu
cơ bản:
*Tỷ suất đầu tư:
Tỷ suất TSCĐvà ĐTDH 8.016.496.091
đầu tư = = = 0,276 (hay 27,6%)
TSCĐ Tổng tài sản 29.403.315.840
Tỷ suất TSCĐ và ĐTNH 21.026.819.749
đầu tư = = = 0,7239 (hay 72,39%)
TSLĐ Tổng tài sản 29.403.315.840
*Tỷ suất tài trợ:
Tỷ suất Nguồn vốn chủ sở hữu 4.446.660.695
Tự tài trợ = = = 0,1531 (hay 15,31%)
Tổng nguồn vốn 29.403.315.840
Tỷ trọng Nợ phải trả 24.596.655.145
Nợ phải trả/ Nguồn vốn = = = 0,8496 (hay
84,96%)
Tổng nguồn vốn 29.403.315.840
*Các hệ số khả năng thanh toán
TSLĐ và ĐTNH
Hệ số khả năng Các khoản dự phòng 21.026.819.749
thanh toán hiện thời = = = 0,8548 (hay
85,48%) Nợ ngắn hạn 24.599.344.266
TSLĐ và ĐTNH
Hệ số khả năng - hàng tồn kho 12.311.350.425
thanh toán nhanh = = = 0,5005 (hay 50,05%)
Nợ nhắn hạn 24.599.344.266
Vốn bằng tiền
Hệ sốkhả năng + ĐTTGNH 764.176.169
thanh toán tức thời = = = 0,0828 (hay 8,28%)
Nợ đến hạn trả 9277.891.889

Ta thấy tỷ suất đầu tư vào TSCĐ nhỏ hơn tỷ suất đầu tư vào TSLĐ. Điều này là
hoàn toàn hợp lý phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tỷ
trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn lín hơn tỷ trọng nợ phải trả trên tổng
nguồn vốn; chứng tỏ công ty đã đầu tư vốn vào tài sản và các đối tượng tài sản khá
hợp lý. TSLĐ chiếm phần lớn tổng tài sản thì nguồn vốn vay cũng chiếm phần lớn
tổng nguồn vốn và ngược lại. Cho nên khả năng thanh toán nhanhcủa công ty đạt tỷ lệ
rất cao. Điều này chứng minh rằng công ty đã rất khéo léo sử dông nguồn vốn vay để
phát triển kinh doanh, thu lợi cho mình, khắc phục khó khăn là vốn chủ sở hữu của
công ty Ýt.
*Khả năng sinh lời:
82.010.538
Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu = = 0,0004 (hay 0,04%)
193.364.371.045
82.010.538
Tỷ suất lợi nhuận / Vốn kinh doanh = = 0,0193 (hay 1,93%)
4.242.274.038
82.010.538
Tỷ suất lợi nhuận / Chi phi kinh doanh = = 0,0159 (hay 1,59%)
5.135.307.688
Ta nhận thấy doanh thu và chi phí kinh doanh rất cao do đó tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận trên chi phí là rất nhỏ. Điều này là phù hợp với
tình hình của công ty là nguồn vốn vay lớn. Hơn nữa tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn
kinh doanh khá lớn, chứng tỏ công ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay làm tăng
nguốn vốn, tăng doanh thu và làm cho vốn kinh doanh của công ty được sử dụng có
hiệu quả và sinh lời nhiều hơn.
PHẦN IV
NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA
CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH.
I-PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI.

Cũng như tất cả các công ty thương mại khác đang hoạt động, mục tiêu hoạt
động của công ty trong thời gian tới là đảm bảo ba yếu tố cơ bản: khả năng sinh lợi
(lợi nhuận), cũng cố thị phần để tạo thế lực trong kinh doanh, an toàn trongkinh doanh
và đảm bảo đi đúng định hướng Xã hội chủ nghĩa. Công ty tự khẳng định cho mình
ngành hàng kinh doanh chủ yếu là đảm bảo thiết bị vật tư cho ngành hàng Du lịch
phát triển, tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Song công ty cũng không nên hạn
chế việc mở rộng kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm và thị trường nhưng vẫn đem lại
hiệu quả cao.
Công ty cũng đề ra phương hướng hoạt động kinh doanh cho những năm tới:
kinh doanh tập trung chủ yếu là các thiết bị vật tư phục vụ cho ngành Du lịch, Khách
sạn nhằm thu hót khách du lịch trong và ngoài nước, đồng thời góp phần nâng cao đời
sống sinh hoạt cho nhân dân. Do đó công ty đã đề ra cho mình một số chiến lược:
Phát huy ưu điểm của những năm qua trong các mặt công tác, tăng cường phân cấp kế
hoạch sản xuất kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc, tạo điều kiện cho các đơn vị
phát huy tính chủ động trong kinh doanh, nhạy bén trong cơ chế thị trường để có đủ
khả năng chấp nhận sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt, kinh doanh cố hiệu quả, xây
dựng công ty lớn mạnh.
Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, tích cực đào tạo nâng cao trình độ cán bộ
công nhân viên về mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh, đưa công tác
dịch vụ kỹ thuật, bảo hành thiết bị, dịch vụ tiÕp nhận vận chuyển hàng hoá thành
những hình thức kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm cho cán bộ
công nhân viên.
Tích cực thu mua, nắm chắc nguồn hàng, mua nhanh bán nhanh đối với nhữnh
mặt hàng đòi hỏi Ýt vốn mà đem lại lợi nhuận.
Tăng cường các biện pháp nhằm tăng nhanh doanh số bán hàng, tăng vòng quay
vốn, khắc phục tình trạng thiếu vốn.
Tăng cường nghiên cứu tình hình cung cấp các mặt hàng kinh doanh của công
ty trên thị trường thế giới, nắm bắt được sự thay đổi trên thị trường để có biện pháp
phù hợp. Không ngừng củng cố uy tín trong kinh doanh, mở rộng quan hệ buôn bán
với các đối tác trong khu vực.

Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn các đơn vị trực
thuộc trong hoạt động kinh doanh nhằm ngăn chặn kịp thời những hiện tượng tiêu
cực, nghiêm khắc sử lý những sai phạm về quy chÕ kinh doanh cuả công ty, chế độ
quy định quản lý tài chính kinh doanh của Nhà nước ban hành.

2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Hoạt động nhập khảu nói chung có vai trò quan trọng song đó lại là công việc
khó khăn, phức tạp đòi hỏi sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. Trong những năm qua,
các hoạt động của công ty đặc biệt là hoạt động nhập khẩu đã đạt được những kết quả
tương đối tốt, không chỉ đem lại nhiều lợi nhuận mà còn đem lại uy tín cho công ty,
tạo được nền tảng quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Tuy nhiên
những tồn tại của công ty trong thời gian qua cũng còn là những vấn đề cần suy nghĩ
và giải quyết.
2.1. Đối với hoạt động nghiên cứu thị trường.
a. Nghiên cứu thị trường trong nước (là nơi tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu).
- Thành lập bộ phận chuyên đi sâu nghiên cứu thị trường để đáp ứng yeu càu
của kinh doanh.
- Xác định được các mặt hang cần thiết: công ty có sự linh hoạt trong sử lý
thông tin với thị trường trong nước, cụ thể nên tận dụng ưu thế của mình đó làđược
Nhà nước cho phép kinh doanh trên một phạm vi rộng với nhiêu loại mặt hàng khác
nhau; nên tập trung vào một số mặt hàng truyền thống vẫn nhập khâủ trong nhiều
năm qua và tiến hành nghiên cứu kĩ thị trường để chuẩn bị phát triển các mặt hàng
mới trong năm tới.
- Xác định thị trường tiêu thụ trọng điểm của công ty: phân thị trường thành các đoạn
khác nhau, nghiên cứu từng phân đoạn để khai thác thị trường một cách có hiệu quả
nhất
- Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh: phải xác định được đối thủ cạnh tranh chính va đối thủ
cạnh tranh tiềm Èn. Cần có chiến lược kinh doanh phù hợp để có thể vượt lên trên đối
thủ và đứng vững trên thương trường.
b. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu (nước ngoài).

Công ty cần so sánh, đánh giá lùa chọn cho mình một thị trường nhập khẩu
trọng yếu, thích hợp với mục tiêu và tiềm năng của công ty.
Để có những điều kiện thuận lợi trong khẩu, công ty cần nắm bắt được nhiều
nguồn hàng. Vấn đề mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực cần được coi
trọng, vì sau khi nước ta trở thành thành viên của ASEAN thì chính sách của Việt
Nam cũng như các nước ASEAN khác cũng có ưu đãi cho việc buôn bán giữa các
nước trong khu vực.
2.2. Đối với viẹc lùa chọn đối tác.
Muốn hiểu được đối tác phải có công tác điều tra đối tác. Công ty tìm hiẻu kỹ
vê khả năng kỹ thuật, công nghệ tình hình sản xuất, tình hình tài chính và uy tín của
đối tác, không tìm hiểu những vấn đề có trong hiện tại mà tìm hiểu những vấn đề có
trong quá khứ để thấy được đối tác đó có quá trình phát triển không. Việc tìm hiểu kỹ
đối tác nước ngoài sẽ giúp cho công ty tránh được nhiều rủi ro.
Ngoài ra, công ty cũng cần nghiên cứu cả công ty nước ngoài khác đã từng nhập
khẩu hàng hoá, thiết bị thông tin của đói tác đó để có thể học hỏi thêm kinh nghiệm
nhập khẩu của họ để so sánh, đánh giá quan hệ của mình với đối tác. Bên cạnh đó
công ty nên chọn những nguôn xuất khẩu trực tiếp, những nhà cung cấp có nếp kinh
doanh tốt, có vị trí tài năng vững vàng để làm tốt đối tác kinh doanh.
2.3. Đối với việc định giá nhập khẩu:
Với những mặt hàng đã lùa chọn, cần thiết kế một kết cấu định giá hợp lý, bù
đắp được chi phí và đem lại lợi nhuận cho công ty.
Công ty có thể tham khảo giá cả thông qua đại diện thương mại của các nước tại
Việt Nam, qua thường vụ của mình tại nước ngoài, qua những hội trợ triển lãm hoặc
những bản báo cáo giá công bố định kỳ về lĩnh vực thiết bị, vật tư do công ty kinh
doanh để từ đó so sánh và đưa ra quyết định.

×