Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

BỐI CẢNH LỊCH SỬ NƯỚC NGA XÔ VIẾT TRƯỚC NĂM 1921

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.91 KB, 22 trang )

phần mở đầu
-------***------Năm 1917 dới sự lÃnh đạo của Lê Nin và Đảng Bôn sê vích
Nga , cuộc cách mạng tháng mời Nga thắng lợi hoàn toàn, là cuộc
cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới đà để lại những đặc điểm,
bài học kinh nghiệm quý báu về xây dựng chủ nghĩa xà hội, một
chế độ tiến bộ, lần đầu tiên đựơc xuất hiện ở một đất nớc đà đấu
tranh không ngừng vì quyền lợi của quần chúng nhân dân lao
động và giai cấp vô sản. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội , Liên Xô đà có những giai đoạn ngắt quÃng nh : chiến tranh
đế quốc- can thiệp vũ trang, chiến tranh thế giới lần thứ
hai.v.v..Trải qua những khó khăn, Liên Xô vẫn kiên trì thực hiện
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội và đà thu đợc những thành
tựu hết sức to lớn .
Từ năm 1921, sau chiến thắng ngoại xâm và nội phản, nớc Nga
Xô Viết bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn hào bình xây dựng đất
nớc.Đây là một sự kiện hoàn toàn mới lạ đối với nhân dân Xô
Viết. Thêm vào đó những khó khăn trở ngại cho công cuộc xây
dựng đất nớc là hết sức to lớn, nặng nề. Tuy vậy nhân dân các dân
tộc Xô viết dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô,dũng

1


cảm khai pha con đờng hoàn toàn mới và đà đạt đợc những thành
tựu to lớn toàn diện, đà tạo nền móng , cơ sở vững chắc cho công
cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và cho cách mạng các nớc.
Đồng thời, đa Liên Xô bớc vào thời kỳ mới thời kỳ xây dựng
CNXH trong những giai đoạn tiếp theo. Những thành tựu đó đÃ
giúp Liên Xô thực hiện đợc đờng lối đối ngoại tích cực, trở thành
thành trì của CNXH sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Giai đoạn 1921 _ 1941 là thời kỳ đầu của công cuộc xây dựng


chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô. Những thành tựu mà Liên Xô đạt đợc trong thời gian này diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xÃ
hội. Nó làm thay đổi bộ mặt của đất nớc này cũng nh nâng cao
hơn nữa vị thế của Liên Xô trên trờng thế giới. Không dừng lại ở
ý nghĩa trong nớc, những kết quả to lớn đó còn có tác động mạnh
mẽ tới cục diện chính trị, kinh tế toàn cầu trong thời gian này.
Từ năm 1921 đến 1941 lịch sử liên Xô có thể chia làm 4
giai đoạn:
-

Công cuộc hàn gắn vết thơng sau chiến tranh và khôi phục
kinh tế ( 1921-1926)

-

Bớc đầu công nghiệp hoá XHCN( 1926-1929)

-

Công cuộc tập thể hoá nông nghiệp và hoàn thành kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất và lần thứ hai (1929-1937)

-

Kế hoạch 5 năm lần 3 và những biện pháp phòng thủ đất
nớc.

2


b. phần nội dung

-------***------I - bối cảnh lịch sử nớc Nga Xô Viết trớc năm 1921

:

Sau 7 năm chiến tranh đế quốc và chống nội phản, nhân dân
Nga bớc vào xây dựng kinh tế với nhiều những khó khăn cả bên
tronng và bên ngoài nhng bên cạnh đó cũng có nhiều thuận lợi
đáng kể.
1- Khó khăn:
* Về Kinh tế: Đối với nền kinh tế, chiến tranh đà tàn phá nặng
nề cơ sở hạ tầng. Hệ thống các nhà máy, xí nghiệp, nhà xởng đÃ
bị tàn phá khiến cho hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn.
Năm 1920, sản xuất công nghiệp giảm 7 lần so với năm 1913,
khai thác than đá và dầu mỏ giảm 2,5 - 3 lần, sản lợng gang giảm
30 lần. Do thiếu cả nguyên liệu lẫn nhiên liệu, phần lớn các nhà
máy phải đóng cửa, đình chỉ sản xuất. Giao thông vận tải hầu nh
không còn đủ sức duy trì những mối liên hệ bình thờng giữa các
vùng trong nớc do bị chiến tranh phá huỷ các tuyến đờng. Hơn 7
vạn km đờng sắt, một nửa số đầu máy xe lửa bị phá huỷ.
Nông nghiệp cũng bị tàn phá nặng nề. Sản lợng nông nghiệp
chỉ còn kho¶ng mét nưa so víi thêi kú tríc chiÕn tranh. , 20 triÖu

3


ha ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, vấn đề lơng thực hết sức căng
thẳng. Sản xuất công nghiệp ngày càng khó khăn, hầu hết các nhà
máy, xí nghiệp đóng cửa vì thiếu nguyên vật liệu , sản xuất công
nghiệp chØ chiÕm 1/7 so víi møc tríc chiÕn tranh.
Do kh«ng có đủ bánh mỳ và các thực phẩm cần thiết khác mà

các thành phố và các trung tâm công nghiệp đà lâm vào nạn đói
trầm trọng. Nhiều công nhân phải bỏ về nông thôn để kiếm sống.
Cùng với nạn đói là bệnh dịch hoành hành ngày càng dữ dội và
nguy hiĨm. Sù thơt lïi cđa nỊn kinh tÕ ®· kÐo theo sự suy yếu của
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác.
Bọn đế quốc và bạch vệ đà phá hoại nhièu ngành vận tải nh đòng sắt , đờng bộ, đặc biệt là vùng mỏ than Đôn Bát , vùng dầu
lửa BaKô. Những mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày
nh bánh mỳ, thịt, muối, dầu hỏa, xà phòng rất thiếu thốn. Thành
phố tối tăm vì không có điện.
*Về chính trị, xà hội:
Cùng với những khó khăn về kinh tế thì các thế lực phản động
đà kích động nhân dân chống lại chính quyền Xô Viết. Các cuộc
nổi loạn của nông dân đà diễn ra ở nhiều nơi, họ bất bình với
chính sách trng thu lơng thực thừa. Công nhân và binh lính là chỗ
dựa của cách mạng cũng đà có những họat động chống lại chính
quyền nhà nớc, chẳng hạn nh cuộc bÃi công của công nhân nổ ra
ở ngay Pêtôgrát , đặc biệt ngày 28- 02- 1921 , thủy thủ ở quân
cảng Crôngxtát thuộc biển Ban Tích đà nổi dậy giết chết những
ngời Bôn Sê Vích . Nớc Nga lâm vào khủng hoảng kinh tế , chính
trị hết sức nghiêm trọng. Trớc tình hình đó , tháng 3- 1921 Đảng
Bôn Sê Vích đà tiến hành Đại hội lần thứ X tuyên bố xóa bỏ một
số chính sách cũ không còn phù hợp và chuyển sang thực hiện
một số chính sách mới tạo điều kiện cho công cuộc xây dựng
CNXH đạt những kết quả to lớn
2- Thuận lợi :
Cách mạng tháng Mời thắng lợi cùng công cuộc đánh bại

hoàn toàn thù trong giặc ngoài đà tạo cho nhân dân một niỊm
tin, mét sù høng khëi lín. Víi niỊm tin nµy, nhân dân Liên Xô


4


có thể vợt qua những trở ngại, khó khăn xuất phát từ bên trong
và bên ngoài để xây dựng đất nớc, xây dung chế độ mới.
Cuộc chiến đấu kiên cờng của nhân dân Xô Viết đà để lại
những bài học kinh nghiệm quý báu về tinh thần vợt khó, đà tôi
luyện ra những ngời lÃnh đạo tài năng, kiệt xuất. Những con ngời này đà trở thành nhân tố quan trọng giúp đất nớc hoạch định
ra những chiến lợc, đờng đi đúng đắn để đạt
đợc thành quả to lớn, vĩ đại trong thời kỳ xây dựng đất nớc.
Trong hoạt động đối ngoại, Nhà nớc Xô viết cũng thu đợc
một số thành tựu quan trọng, có ý nghĩa. Trong những năm 1921
_ 1922, Chính phủ Xô viết đà kí hiệp ớc hữu nghị và thiết lập
quan hệ ngoại giao với các nớc Iran, Apganixtan, Thổ Nhĩ Kỳ,
Cộng hoà nhân dân Mông Cổ, Na Uy, áo, Thuỵ Điển, Italia,
Tiệp Khắc. Ngày 16- 4-1922, tại Rapalô (Italia), Hiệp
ớc Xô - Đức đà đợc ký kết. Hai nớc thoả thuận nối lại quan hệ
ngoại giao và huỷ bỏ những yêu sách đối với nhau (nh về bồi thờng chiến tranh, về các khoản nợ cũ và những thiệt hại do chính
sách quốc hữu hoá). Âm mu của các nớc đế quốc định thành lập
một mặt trận thống nhất chống nớc Nga Xô viết đà bị thất bại.
II - thành tựu xây dựng CNXH 1921- 1941 :

1- Công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh và khôi phục kinh
tế ( 1921- 1925 ) :
* Về kinh tế:
Đứng trớc những khủng hoảng kinh tế, xà hội nghiêm trọng
Từ ngày 8 tháng 3- 1921, tại Đại hội lần thứ X, Lê Nin đà đa ra
chính sách kinh tế mới viết tắt là NEP. Đây là một đóng góp rất
quan trọng của Lê Nin vào lý luận xây dựng CNXH trong thời kỳ
quá độ. Nội dung chính là nghiên cứu những vấn đề chuyển từ

chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới do Lê
Nin khởi thảo. Chính sách kinh tế mới đà đề ra những luận diểm
cơ bản nh:
BÃi bỏ chế độ trng thu lơng thực thừa, thay bằng thuế lơng thực
cố định ( thuế đợc quy định trớc vụ gieo hạt ), mở réng th«ng th-

5


ơng buôn bán trong nớc, mở lại cac chợ, trả lại những xí nghiệp
dới 20 công nhân, cho phép t nhân đợc quyền thuê xí nghiệp,
ruộng đất , tự do mua bán nguyên liệu, hàng hóa công nghiệp,
nông nghiệp. Khuyến khích t bản nớc ngoài đầu t vào nớc Nga dới hình thức tô nhợng ( cho thuê ) nhằm tranh thủ vốn và kỹ
thuật tiên tiến . Nhà nớc nắm các mạch máu kinh tế để đảm bảo
độc lập, chủ quyền và định hớng XHCN.
Chính sách kinh tế mới xóa bỏ tình trạng bao cấp, độc
quyền của nhà nớc , chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần có sự điều tiết của nhà nớc. Đây là một chính sách
lấy khuyến khích vật chất làm đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế
xà hội.T tởng cơ bản trong chính sách kinh tế mới của Lê nin là
thuế lơng thực, cho phép phát huy tính tích cực, chủ động của ngời lao động, giải phóng nghị lực cách mạng của ngời sản xuất. T
tởng này là một phát minh vĩ đại của Lê nin với công thức : chủ
nghĩa cộng sản, chính quyền Xô Viết cộng điện khí hóa toàn
quốc.
Chính sách kinh tế mới ra đời đà trở thành một đờng lối đúng
đắn, phù hợp với tình hình đất nớc lúc đó. Chính sách này bắt
nguồn từ nông nghiệp, đây là khâu căn bản để kéo theo nền kinh
tế cùng vực dậy. Nó làm cho nông dân phấn khởi sản xuất, quan
tâm nâng cao năng suất lao động và nông nghiệp sẽ đợc phục hồi
kéo theo công nghiệp nặng... Chính sách này đà tạo nên nội dung

kinh tế mới của khối liên minh giữa giai cấp công nhân và nông
dân, đó là vấn đề có ý nghĩa căn bản nhất.
Chính sách này xoá bỏ tình trạng bao cấp, độc quyền của nhà
nớc để chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự
quản lý của nhà nớc, mọi thành phần kinh tế đều có điều kiện để
phát triển.
Với đờng lối đúng đắn này, Lênin đà chỉ ra sự cần thiết phải
thay đổi các nhận thức, quan niệm trớc đây về chủ nghĩa xà hội.
Đồng thời, Ngời đà chỉ ra và xác định nội dung kinh tế của thời
kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghÜa x· héi.

6


Nhờ có đờng lối đúng đắn , công cuộc khôi phục kinh tế đÃ
đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn. Qua một năm thực hiện
chính sách kinh tế mới, mức sản xuất đà tăng lên rõ rệt. Năm
1922 đợc mùa lớn, thầnh thị có đủ thực phẩm, nghành đại coong
nghiệp bắt đầu đợc phục hồi, công nhân lành nghề trở lại các nhà
máy: cụ thể
Thành tựu trong nông nghiệp: Tới năm 1925 so với năm 1913,
nông nghiệp đà cung cấp đợc 87% sản phẩm cho quốc dân, diện
tích trồng trọt đạt 99,3 %, Tổng sẩn lợng nông nghiệp đạt 118%
so với năm 1913.
Số lợng đàn trâu bò, lợn, cừu , dê vợt mức trong thời kỳ
chiến tranh. Trong nông nghiệp xuất hiện nhiều nguy cơ mới đó
là : phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp ngày càng trở nên gay
gắt giữa một bên là cố nông , bần nông và một bên là phú nông ,
địa chủ.
Về công nghiệp :

Việc khôi phục sản xuất công nghiệp có chậm hơn . So với trớc
chiến tranh, sản lợng công nghiệp đạt 37%, riêng công nghiệp
nặng đạt 80%.
Kế hoạch điện khí hóa đất nớc do Lê nin đề ra đà đợc thực
hiện thắng lợi : khoảng 10 nhà máy điện đang đợc xây dựng .
Các ngành công nghiệp chế tạo máy móc và luyện kim , công
nghiệp nhẹ, thực phẩm vợt mức trớc chiến tranh nhng công
nghiệp dầu mỏ và khai thác than đấ mới xấp xỉ năm 1913. Sản lợng gang mới đạt 52,5%,Sản xuất điện lực tăng 2 lần so với năm
1913.
Về thơng nghiệp :
Lu thông hàng hóa giữa thành thị và nông thôn đà tăng lên khá
nhiều. ,. Tới những năm 1924-1925, chu chuyển nội thơng bằng
70% so với thời kỳ trớc chiến tranh; thành phần kinh tế nhà nớc và
hợp tác xà chiếm 87,9% trong thơng nghiệp.
* Về chính trị, xà hội:

7


Trong thời gian này, đà diễn ra một sự kiện quan trọng , đó là
sự thành lập Liên bang cộng hòa xà hội chủ nghĩa Xô viết
( 20-12-1922 ), gọi tắt là Liên Xô. Đây là một liên minh tự
nguyện thể hiện chính sách dân tộc đúng đắn của Lê nin- tự
nguyện tham gia, bình đẳng chủ quyền, tôn trọng lẫn nhau và
hợp tác giúp đỡ , cùng nhau xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc
Xô Viết.
Với những thắng lợi của công cuộc khôi phục kinh tế, đời
sống vật chất và văn hoá của công nhân và nông dân đợc cải
thiện. Tiền lơng của công nhân tăng lên, trong một số ngành
công nghiệp( nh thực phẩm, hoá chất và dệt) đà cao hơn năm

1913. Điều kiện làm việc và sinh hoạt của công nhân, viên chức
đợc nâng cao. Kỷ luật lao động, chế độ làm việc 8h/ngày đợc
thực hiện nghiêm túc. Những khoản chi phí cho bảo hiểm xà hội,
bảo vệ sức khỏe và xây dựng nhà ở tăng lên. Đời sống nhân dân
đợc cải thiệ rõ rệt.
* Giáo dục:
Một trong những việc làm cấp bách đầu tiên của chính quyền
Xô viết là tiến hành thanh toán tình trạng mù chữ và thất học
trong nhân dân. Là đất nớc rộng lớn với hơn 100 dân tộc, việc
thanh toán nạn mù chữ là một điều rất khó khăn. Đây là một kỳ
công thực sự của đát nớc Xô viết.
Sau khi liên bang đợc thành lập và kết quả của những bớc đầu
về những thắng lợi của công cuộc khôi phục kinh tÕ- x· héi ®· ®a
tíi sù thay thÕ HiÕn pháp năm 1919. Năm 1924 Hiến pháp mới
ban hành, đề cao hơn nữa quyền lÃnh đạo tuyệt đối của Đảng
cộng sản Liên Xô trong hệ thống nhà nớc mới.
2. Công nghiệp hóa đất nớc (1926- 1929 ) :
* Hoàn cảnh:
Đến năm 1925, mặc dù kinh tế đợc khôi phục nhng Liên Xô
vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu so với các nớc phơng tây.
Đồng thời nông nghiệp chiếm 2/3 tổng sản phẩm kinh tế quốc
dân ( GDP ). Liên Xô còn nằm trong vòng vây của CNTB . Vì vËy

8


muốn phát triển nhanh nền kinh tế độc lập, tự chủ thì công nghiệp
hóa đất nớc là một yêu cầu cấp bách đầu tiên.
Đại hội lần thứ XIV của Đảng Bôn sê vích họp cuối năm 1925
đà đề ra nhiệm vụ công nghiệp hóa XHCN nhằm biến Liên Xô từ

một nớc nông nghiệp thành một nớc công nghiệp, có thể tự sản
xuất đợc những máy móc và trang thiết bị cần thiết cho toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. Căn cứ vào tình hình đất nớc, Đại hội dà chỉ
rõ : Nền công nghiệp Liên Xô chủ yếu phải gồm công nghiệp
năng lợng ( điện , than, dầu mỏ ), đợc coi là trái tim của các
ngành kinh tế và đời sống nhân dân. Công nghiệp chế tạo máy,
công nghiệp giao thông vận tải , hóa chất , công nghiệp quốc
phòng, công nghiệp nặng đợc u tiên hàng đầu , đợc coi là công
nghiệp sản xuất ra các t liệu sản xuất , là đòn bẩy thúc dẩy sự
phát triển của nông nghiệp, công nghiệp nhẹ , củng cố quốc
phòng, là điều kiện cơ bản để tái sản xuất sức lao độngvà nâng
cao năng suất lao động.
Phơng châm công nghiệp hóa XHCN ở Liên Xô là phải tiến
hành với tốc độ nhanh, đuôỉ kịp và vợt các nớc t bản tiên tiến, tự
lực cánh sinh , phấn đấu gian khổ, thắt lng buộc bụng. * Thành
tựu:
Thực hiện nghị quyết của Đại hội lần thứ XIV, đợc gọi là Đại
hội công nghiệp hóa , cả đất nớc nh một công trờng, nhiều nhà
máy mới mọc lên, các nhà máy cũ đợc khôi phục lại trên cơ sở kỹ
thuật mới. Nhờ lao động nhiệt tình, đầy hy sinh của nhân dân lao
động, công cuộc công nghiệp hóa đà tiến triển nhanh chóng :
Năm 1928 : tỷ trọng công nghiệp chiếm 54,5% tổng sản lợng
quốc dân ( GDP)
Năm 1929 : Công nghiệp hóa đà giải quyết đợc ba vấn đề cơ
bản , đó là :Tích lũy vốn , đà xây dựng đợc một nèn công nghiệp
nặng cho phép tự sản xuất lấy máy móc , thiết bị cần thiết và vấn
đề năng suất lao động. Nhiều công trình công nghiệp khổng lồ đÃ
đợc xây dựng nh : nhà máy thủy điện lớn nhất châu Âu trên sông
Đơnhiép, nhà máy chế tạo ô tô ( Matxcơva ), nhà máy chế tạo
máy kéo máy cày ( Xtalingrát ), tuyến đờng sắt .


9


Công nghiệp hóa ở Liên Xô khác hẳn công nghiệp hóa ở các nớc t bản . Đó là dựa vào tinh thần tự lực , tự cờng, cần kiệm của
nhân dân , còn công nghiệp hóa TBCN dựa vào bóc lột các nớc
thuộc địa và nhân dân lao động trong nớc. Công nghiệp hóa
XHCN nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống và
điều kiện làm việc của con ngời. Đó là chiến công lao động có ý
nghĩa to lớn, chiến công của những ngời lao động đợc giải phóng.
Những tành tựu đó đà tạo cơ sở cho việc hoàn thành nhiệm vụ
công nghiệp hoá XHCN và tập thể hoá nông nghiệp trong các kế
hoạch 5 năm tiÕp theo.
3. TËp thĨ hãa n«ng nghiƯp ( 1928- 1933 ) :
* Hoàn cảnh:
Đến năm 1929, công nghiệp hóa đà có những bớc tiến cơ bản
và mang tính cách XHCN nhng nông nghiệp vẫn dựa trên cơ sở
sản xuất cá thể, phân tán, kỹ thuật canh tác thô sơ, lạc hậu.
. Năm 1926 mặc dầu thành tựu nông nghiệp đà vợt mức trớc
chiến tranh nhng nhịp điệu tăng trởng của sản xuất nông nghiệp
đà tỏ ra chậm lại, tạo nên nguy cơ đáng lo ngại trớc sự phát triển
nhanh chóng của công nghiệp và sự gia tăng của dân số các
thành thị. Mặt khác,sản lợng lúa mì hàng hoá giảm sót chØ b»ng
mét nưa tríc chiÕn tranh. Trong khi ®ã, sở hữu ruộng đất của bọn
địa chủ, phú nông cha bị xoá bỏ, chúng đang tìm cách phá hoại
cách mạng.Yêu cầu lúc này là phải cải tạo nền nông nghiệp trở
nên cấp bách và càng đợc thúc đẩy nhanh chóng hơn.
Trớc tình hình đó, cuối năm 1927, Đại hội lần thứ XV họp và
đề ra nhiệm vụ tập thể hóa nông nghịêp và kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất.

Việc tập thể háo nông nghiệp đợc tiến hành qua 2 bớc: Bớc ths
nhất từ năm 1928 đến năm 1929 nhằm hạn chế kinh tế phú nông.
Từ năm 1930 trở đi chuyển sang bớc thứ hai là tiêu diệt gia cấp
phú nông, đồng thời mở rộng việc tập thể hoá nông nghiệp bằng
hai hình thức nông trang tập theer và nông trờng quèc doanh.

10


Quá trình chuyển sang làm ăn tập thể , xác lập quan hệ sản
xuất XHCN và nửa XHCN ở nông thôn gắn liền với cuộc đấu
tranh tiêu dịet giai cấp địa chủ , phú nông , giai cấp bóc lột cuối
cùng ở Liên Xô.
Tập thể hóa nông nghiệp là cuộc đáu tranh giữa hai con đờng :
TBCN và XHCN ở nông thôn.Đây là cuộc đấu tranh giai cấp gay
gắt , quyết liệt bởi vì không những phải chống lại giai cấp địa chủ
, phú nông mà còn chống lại tập tục làm ăn cá thể lâu đời của ngời nông dân.
Giai cấp địa chủ , phú nông đà bị tịch thu các tài sản , bị đuổi
ra khỏi các khu vực tập thể hóa và đa di khai khẩn , cải tạo các
vùng xa xôi , hẻo lánh. Những tên ngoan cố bị trừng trị . Trong
quá trình tập thể hóa và tiêu diệt giai cấp phú nông , Đảng đà huy
động hàng nghìn cán bộ, đảng viên ở trung ơng và các vùng công
nghiệp về nông thôn, giúp đỡ tập thể hóa . Thái độ đối với phú
nông : Đảng đi từ chính sách hạn chế kinh tế trong những năm
1928- 1929, đến năm 1930, chuyển sang tiêu diệt phú nông về
mặt giai cấp .
Trong quá trình tập thể hóa ở nhiều nơi đà mắc phải một số sai
lầm to lớn nh : vi phạm nguyên tắc tự nguyện của nông dân, biện
pháp thực hiện mang tính cỡng bức, mệnh lệnh, đánh chạm cả vào
trung nông, có nơi chuyển sang hình thức công xÃ, có nơi tập thể

hóa nhà cửa , gia súc , gia cầm.
Vì vậy , trong những năm 1929- 1930, nhân dân đà giết
14.600.000 súc vật có sừng làm cho ngành chăn nuôi bị nhiều
thiệt hại.
* Thành tựu:
Tháng 3- 1930, Đảng và nhà nớc đà có những biện pháp sửa
chữa khuýêt điểm. Nhờ đó, công cuộc tËp thĨ hãa n«ng nghiƯp
vÉn cã ý nghÜa rÊt to lớn.
Tới giữa năm 1930 công cuộc tập thể hoá nông nghiệp đà thu
hút đợc hơn 10 triệu nông hộ tham gia (chiếm 40% nông hộ cả nớc )

11


Đến năm 1931, nông trang tập thể và nông trờng qc doanh
chiÕm 2/3 diƯn tÝch trång trät vµ 53% tỉng số ngời, hộ.
Cuối năm 1932, công cuộc tập thể hóa nông nghiệp căn bản
hoàn thành.
Cùng với tập thể hóa nông nghịêp Đảng cũng đề ra kế hoạch 5
năm lần thứ nhất , kế hoạch hòan thành trớc 9 tháng, biến Liên
Xô từ một nớc nông nghiệp thành một nớc công nghiệp :
Sản lợng công nghiệp chiếm tới 70% tổng sản phẩm quốc
dân(GDP).
Trên 1500 xí nghiệp mới đợc xây dựng, có khả năng trang bị
kỹ thuật, máy móc cho các ngành kinh tế. Sự nghiệp văn hóa giáo
dục cũng đợc phát triển. Năm 1930, Liên Xô đà thực hiẹn đợc chế
độ giáo dục phổ thông cơ sở bắt buộc.Trong thời gian thực hiện
kế hoạch 5 năm, số các trờng trung cấp kỹ thuật , cao đẳng công
nghiệp và đại học đều tăng lên nhanh chóng.
Cụ thể :

Trong thời gian thực hiện kế hoạch 5 năm : số trờng cao
đẳng công nghiệp tăng 10 lần ,số trờng kỹ thuật trung cấp tăng 4
lần , ngành đại học đà cung cấp 10 000 kỹ s và cán bộ đại học.
Nh vậy :
Trong khi CNTB lâm vào cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất
trong lịch sử ( 1929- 1933 ) thì Liên Xô vẫn phát triển kinh tế
một cách vững chắc. Đó là một sự thật lịch sử , không ai có thể
phủ nhận đợc, thĨ hiƯn tÝnh u viƯt cđa CNXH, lµ sù minh chøng
hïng hån nhÊt cho tÝnh tÝch cùc cđa chÕ ®é mới, khẳng định vị
thế của Liên Xô trớc các thế lực TBCN phơng Tây. Đặc biệt
những thành tựu này sẽ tạo đà giúp nớc Nga Xô Viết đuổi kịp và
vợt các nớc t bản.
4. Việc hoàn thành kế hoạch 5 năm lần 2 ( 1933- 1937 ) và
những bớc đầu về thành tựu xây dựng CNXH :
* Hoàn cảnh:
Tình hình quốc tế lúc này diễn biến rất căng thẳng từ đầu
những năm 30 Các thế lực phát xít đà lên cÇm qun ë mét sè níc

12


nh : Đức- ý- Nhật Bản và đang đe dọa nền hòa bình thế giới : đe
dọa Liên Xô.
Các nớc t bản dù thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933 nhng lại rơi vào tình trạng tiêu điều, sa sút. Mâu thuẫn về thị
trờng, khu vực ảnh hởng giữa các nớc t bản ngày thêm gay gắt.
Một số nớc đà tìm lối thoát bằng con đờng phát xít hoá bộ máy
chính quyền, quân sự và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lợc.
Sự xuất hiện của ắac nớc phát xít đà đe doạ nghiêm trọng tới nền
hoà bình thế giới, rắp tâm tiêu diệt Nhà nớc Xô viết- trở ngại lớn
nhất trong mu đồ thống trị toàn cầu của chúng

Trong hoàn cảnh đó, từ cuối năm 1932,Đại hội Đảng lần thứ
XVII đà đề ra kế hoạch 5 năm lần 2 với những nhiệm vụ cơ bản là
:
Thủ tiêu hoàn toàn các thành phần TBCN, tiêu diệt tận gốc chế
độ ngời bóc lột ngời, xóa bỏ tàn d của CNTB trong kinh tế và ý
thức con ngời, giáo dục nhân dân tích cực và tự giác xây dựng
CNXH.
Kế hoạch dự định tăng sản xuất công nghiệp lên 8 lần , tăng
năng suất lao động lên 63%, xây dựng thêm 4500 xí nghiệp công
nghiệp lớn , u tiên công nghiệp quốc phòng.
Vấn đề cán bộ quyết định đến sự thành công của kế hoạch.
Đảng đà đa ra khẩu hiệu Tất cả phụ thuộc vào cán bộ .Một
phong trào thi đua XHCN độc lập và cải tiến kỹ thuật trong nhân
dân đà đợc phát triển mạnh mẽ. Tiêu biểu là phong trào
Xtakhanốp.
* Thành tựu:
Kế hoạch 5 năm lần 2 cũng đợc hoàn thành trớc thời hạn.
Công nghiệp:
Mùa hè năm 1937, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đà vợt
428% so với năm 1929 và bằng 8 lần năm 1913( là năm cao nhất
trong thời kỳ Nga Hoàng ), vợt qua Pháp , Anh, Đức , vơn lên
đứng đầu chau Âu và đứng thứ 2 trên thế giới (sau Mỹ), chiếm
14% sản lợng công nghiệp thế giới. Việc đổi mới kỹ thuật toàn bộ
nền kinh tế quốc dân đà hoàn thành .Lúc này, Từ một nớc nông

13


nghiệp , Liên Xô đà trở thành một cờng qứôc công nghiệp trên thế
giới .

Nông nghiệp:
Đến năm 1937 việc tập thể hóa cũng đợc hoàn thành trong cả
nớc. Có 93% tổng số nông hộ ở nông thôn đà gia nhập các nông
trang tập thể , cày cấy trên 99% tổng số diện tích trồng trọt trong
cả nớc và trên 90% đát đai trồng trọt đợc cày cấy bằng máy móc
nông nghiệp .
Năm 1937, nông nghiệp đà có trên 500.000 máy kéo,125300
máy gặt đập, 145.00 xe ôtô.
Đời sống vật chất , tinh thần của nhân dân nâng lên rõ rệt, thu
nhập quốc dân tăng 2,1 lần.
Qua cuộc cách mạng văn hóa :
Liên Xô đà thanh toán đợc nạn mù chữ (trớc cách mạng 76%
dân số mù chữ ),thực hiện xong nền giáo dục cấp 1 bắt buộc cho
tất cả mọi ngời và phổ cập giáo dục phổ thông cấp 2 ở các thành
phố .Số học sinh và đọi ngũ giáo viên tăng lên nhanh chóng .
Trên lĩnh vực khoa học t nhiên, khoa học xà hôị và văn học
nghệ thuật cũng có nhiều thành tựu xuất sắc .
Về mặt xà hội:
Các giai cấp bóc lột đà bị tiêu diệt ,lúc này chỉ còn lại hai giai
cấp lao động là công nhân ,nông dân và tầng lớp trí thức mới
XHCN. Trong giai đoạn này, vấn đề cán bộ và công nhân kỹ
thuật đà đợc giả quyết về căn bản. Đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân nâng lên rõ rệt. Thu nhập quốc dân tăng 2,1 lần,
quỹ tiền lơng của công nhân viên chức tăng 2,5 lần, thu nhập
bằng tiền của các nông trang tập thể tăng hơn 3 lần. Hàng hóa
bán ra tăng hơn 3 lần, nhiều mặt hàng thiết yếu đợc hạ giá, làm
gia tăng thu nhập của nhân dân.
Mối quan hệ giữa các dân tộc trở nên gắn bó , hữu nghị hơn
trớc.
Trong vòng 20 năm kể từ cách mạng tháng mời, đặc biệt là 2

kế hoạch 5 năm , đất nớc, xà hội, con ngời Xô Viết đà có những
thay đổi cực kỳ to lớn, sâu sắc.Liên Xô đà xây dựng đợc những cơ

14


së kinh tÕ x· héi , vËt chÊt kü thuËt ban đầu của CNXH. Điều đó
có nghĩa là : sự nghiệp xây dựng CNXH vẫn còn phải trải qua một
quá trình lâu dài , không ngừng hoàn thiện.
Toàn bộ những thành tựu đạt đợc trong trên 10 năm kể từ Hiến
pháp 1927 và trong gần 20 năm kể từ cách mạng tháng mời đà đợc phản ánh trong Hiến pháp Liên Xô năm 1936 , đồng thời đợc
coi là Hiến pháp của CNXH thắng lợi.
Tuy nhiên , bên cạnh những thành tựu to lớn, công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô cũng mắc một số sai lầm thiếu
sót nghiêm trọng nh :vội xóa bỏ chính sách kinh tÕ míi , chun
sang chÕ ®é tËp trung ,bao cÊp về kinh tế , sớm xóa bỏ các thành
phần kinh tế còn có những ý nghià tích cực, nóng vội đốt cháy
giai đoạn đặc biêt là trong tập thể hóa , vi phạm nguyên tắc tập
trung dân chủ , thay vào đó là tệ sùng bái cá nhân và nạn quan
liêu độc đoán.Những khuyết điểm này có phần do khách quan đa
lại vì Liên xô là nớc khai phá con đờng đi lên CNXH , trong quá
trình vừa làm vừa tiếp tục tìm tòi nghiên cứu . Bên cạnh đó cũng
có những nhân tố chủ quan.
5. Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần 3 (1938-1942) :
* Hoàn cảnh:
Khi bắt tay thực hiện kế hoạch 5 năm lần 3 Liên Xô gặp nhiều
hoàn cảnh khó khăn do hoàn cảnh quốc tế đem lại. Từ khi chủ
nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản xuất hiện lên nắm chính
quyền, chúng đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh thế giới. Các nớc đế quốc khác cũng muốn nhân dịp này lợi dụng bàn tay của
chủ nghĩa phát xít để tiêu diệt Liên Xô. thình hình đó buộc Đảng

và nhà nớc Liên Xô một mặt pphải tiếp tục phát triển nền kinh tế
toàn diện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân loa
động, mặt khác phải giành vị trí xứng đáng cho công cuộc phòng
thủ đất nớc.

15


Từ năm 1938 Liên Xô chuyển sang kế hoạch 5 năm lần 3
(1938- 1942) , Đại hội lần thứ 18 của Đảng họp tháng 3- 1939 đÃ
đề ra nhiệm vụ đuổi kịp và vợt các nơc TBCN, không những về
mặt tổng sản lợng mà còn cả về mặt sản lợng tính theo đầu ngời.
Dự tính đến cuối 1942 , sẽ tăng sản lợng công nghiệp ngấp đôi
năm 1937, sẽ mở rộng công nghiệp than và luyện kim ơ Viễn
đông , xây dựng công nghiệp dầu lửa ở sông Vônga và Uran, đặc
biệt củng cố quốc phòng, trang bị vũ khí hiện đại cho Hồng quân.
* Thành tựu:
Lúc này, nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai đang đến gần,
Liên Xô đang làm hết sức mình để xây dựng hệ thống an ninh tập
thể , vừa ra sức phấn đấu hoàn thành vợt mức kế hoạch.
Trong Công nghiệp:
Trong 3 năm thc hiện kế hoạch 5 năm lần 3 : sản lợng toàn bộ công
nghiệp mỗi năm tăng trung bình 13%, nhng công nghiệp quốc
phòng tăng 39%. Đảng và chính phủ đặc biệt u tiên những cán bộ
có kinh nghiệm, kỹ s lành nghề công tác trong các ngành công
nghiệp quốc phòng. Các xí nghiệp quốc phòng đợc hởng chế độ
đặc biệt. Nhờ sự quan tâm đó nên trớc khi chiến tranh nổ ra, Liên
Xô đà xây dựng đợc một số lớn công xởng quốc phòng có thể
cung cấp xe tăng, máy bay, đại bác , quân trang, quân dụng và
các loại vũ khí khác. Tuy nhiên, ngành công nghiệp quốc phòng

còn một số yếu kém về không quân
* Giáo dục:
Đặc biệt , Liên Xô cũng rất chú trọng đến nền giáo dục.Kết
quả thu đợc khá lớn :
Năm học 1914-1915 :Số học sinh trung học là 7896200, số học
sinh chuyên nghiệp là 55800 ,số sinh viên đại học là 112000.

16


Năm học 1938-1939:số học sinh trung học là 31517000, số
học sinh chuyên nghiệp là 151900,số sinh viên đại học là 602000.
Năm học 1940-1941:số học sinh trung học là 35000000 , số
sinh viên đại học là 800000.
*An ninh quốc phòng:
Đảng và chính phủ tổ chức lại lực lợng vũ trang theo hớng
chính quy hóa. Luật về nghĩa vụ tòng quân của mọi ngời dân đợc
thông qua tháng 9- 1939, quy định mọi công dân phải làm nghĩa
vụ trong 2 năm.
Năm 1939, Liên Xô có 63 trờng lục quân, 32 trờng không quân
, 14 trờng đại học quân sự và nhiều trờng hàm thụ , ngắn hạn
khác.
Tổng thời gian thực hiện kế hoạch 5 năm lần 3, bên cạnh việc
phát triển kinh tế, văn hóa, Liên Xô đà tiến hành các biện pháp
thu hồi lÃnh thổ , củng cố biên giới của đất nớc. Lực lợng quốc
phòng đà đợc đẩy mạnh.
Khi Đức tấn công Ba Lan, ngày 17/09/1939, Hồng quân Liên
Xô đà vợt biên giới tiến vào giải phóng Tây Ucraina và Bêlarutxia
bị bọn t sản Ba Lan chiếm đóng thời nội chiÕn.
Ngay tríc khi chiÕn tranh thÕ giíi thø 2 bïng nổ , trớc âm mu

các nớc đế quốc thành lập liên minh chống lại phát xít, chính phủ
Liên Xô đà ký hiệp ớc không xâm phạm với Đức (tháng 81939 ) nhằm có thêm thời gian củng cố lực lợng.
ở phía Bắc , các thế lực đế quốc phản động đang xúi giục Phần
Lan chống lại Liên Xô. Trớc nỗ lực hòa bình không đạt kết quả,
cuộc chiến tranh Liên Xô - Phần Lan đà diễn ra vào tháng 61939, với sự thất bại của Phần Lan vào tháng 3- 1940. Theo hiệp ớc Liên Xô- Phần Lan, Phần Lan phải trả lại phần đất Carêli ( eo

17


biển ) mà Phần Lan đà chiếm trong chiến tranh thế giới thứ nhất
cho Liên Xô. Biên giới Liên Xô ở phía Bắc đợc lùi xa 150 km
cách xa thủ đô Lêningrát.
Các nớc ở biển Ban Tích nh : Extônhia, Lítva, Látvia vốn nằm
trong đế quốc Nga. Sau cách mạng tháng mời ,c cùng Xô Viết đÃ
đợc thành lập. Trong những năm nội chiến, các thế lực phản động
đà lên nắm chính quyền và đa đát nớc phát triển theo con đờng
TBCN, thi hành đờng lối thù địch chống Liên Xô.Khi chiến tranh
thế giới thứ hai bùng nổ, trớc áp lực của quần chúng nhân
dân,tháng 6- 1940, các chính phủ t sản bị lật đổ , chính quyền
cách mạng đợc thành lập và xin gia nhập Liên Xô. Tháng 81940, các nớc Extônhia, Lýtva, Látvia chính thức gia nhập Liên
Xô.
ở biên giới phía Nam, cuộc tranh chấp kéo dài giữa Liên Xô
và Rumani về vấn đề : Betxarabia và Bắccôvina từ 1917 đà đợc
giải quyết một cách thỏa đáng, Rumani đà trả vùng đất này cho
Liên Xô và một nớc cộng hòa mới đợc thành lập : Mônđôva.
Các dân tộc bị bắt buộc tách khỏi Liên Xô trong những năm
nội chiến và can thiệp vũ trang đến nay đà đợc trở về với Liên
bang Xô Viết.
Biên giới phía tâyđợc mở rộng tới 200-> 300 Km.
ở Viễn Đông: Năm 1938, bọn đế quốc Nhật đà dùng lực lợng

vũ trang tấn công lÃnh thổ Liên Xô ở khu vực hồ Cadan gần
Vlađivôtxtốc. Quân đội Liên Xô đà giáng trả , buộc Nhật phải rút
lui.
Hè 1939, Nhật lại tấn công khu vực sông Khankhingôn thuộc
lÃnh thổ Môngcổ ( là nớc ký hiệp ớc tơng trợ với Liên Xô ). Quân
đội Liên Xô và Môngcổ đà đánh lui cuộc tấn công này.

18


Việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần 3 đà đạt đợc những kết quả
to lớn. Tuy nhiên, tháng 6 năm 1941, phát xít Đức đà tấn công
Liên Xô làm họat động sản xuất xây dựng đất nớc bị gián đoạn,
Liên Xô bức vào thời kỳ mới : Thời kỳ chiến tranh giữ nớc.
III. ý nghĩa của những thành tựu trong công cuộc
xây
dựng CNXH ( 1921- 1941 ) :
1. Đối với Liên Xô :
Với mục tiêu xây dựng CNXH thành công , nhiệm vụ to lớn và nặng nề
đặt ra trớc nhân dân Xô Viết là phải tiến hành xây dựng nền kinh tế XHCN
trên cơ sở công nghiệp hóa đất nớc . Nhiệm vụ này rất khó khăn, vì lúc bấy
giờ Liên Xô là một nớc nông nghiệp , lạc hậu về trình độ phát triển, sản
xuất so với các nớc t bản Âu, Mỹ , lại nằm trong vòng vây thù địch của chủ
nghĩa đế quốc quốc tế . Liên Xô chỉ có thể dựa và sức mình trong công
cuộc xây dựng đất nớc.
Bằng chính sách kinh tế míi cđa V. I. Lªnin thùc hiƯn trong thêi gian
1921- 1925, Liên Xô đà khôi phục nền kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn
phá nặng nề. Về cơ bản , sản xuất công nghiệp và nông nghiệp đạt mức trớc chiến tranh. Từ năm 1926, Liên Xô bắt tay vào công nghiệp hóa XHCN
với nhiệm vụ là biến Liên Xô từ nớc nông nghiệp trở thành nớc công
nghiệp , có thể tự sản xuất đợc những thiết bị cần thiết đủ sức cải tạo toàn

bộ nền kinh tế quốc dân kể cả nông nghiệp. Phơng châm là công nghiệp
hóa với tốc độ nhanh chóng để trong thời gian ngắn nhất , Liên Xô thực
hiện đực những mục tiêu đề ra. Với những cố gắng phi thờng, sau hai kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất 1928- 1932 và lần thứ hai 1933- 1937, Liên Xô
từ một nớc nông nghiệp đà trở thành một cờng quốc công nghiệp XHCN.
Năm 1937, sản xuất công nghịêp chiếm 77,4% tổng sản phẩm của nền kinh
tế quốc dân, đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới sau Mỹ về tổng sản lợng
công nghiệp. Đồng thời, trong nông nghiệp tiến hành tập thể hóa , đa nông
dân đi vào con đờng làm ăn tập thể. Bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi to
lớn và sâu sắc. Về mặt xà hội, các giai cấp bóc lột : t sản , địa chủ bị xóa
bỏ, tới đây chỉ còn hai giai cấp là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức
XHCN.
Những thành tựu to lớn về mọi mặt trên đây chứng tỏ nhân dân Liên Xô
đà bớc đầu xây dựng những cơ sở kinh tế x· héi cđa CNXH , cã nghÜa lµ b-

19


ớc đầu xây dựng đợc những nền móng kinh tế, chính trị và xà hội, dẫn đến
chế độ XHCN đợc xác lập ở Liên Xô. Sự nghiệp xây dựng CNXH còn phải
trải qua một quá trình lâu dài , phải tiếp tục không ngừng củng cố, phát
triển và hoàn thiện nó. Sự phát tiển nhanh chóng về mọi mặt của Liên Xô
và những thành tựu to lớn mà nhân dân Liên Xô đà giành đợc trong công
cuộc xây dựng chế độ mới có ý nghĩa lịch sử trọng đại.
Tuy nhiên , công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô vẫn chứa đựng một
số thiếu sót , sai lầm :
Sau khi Lênin qua đời , các đại hội đảng và hội nghị trung ơng đảng đÃ
nêu ra những t tởng và nguyên tắc sai lầm làm cho những t tởng và nguyên
tăc mà Lênin vạch ra trong công cuộc xây dựng CNXH bị vi phạm một
cách thô bạo. Đặc biệt, việc đại hội đảng lần thứ XVIII và lần thứ XIX

cách nhau hơn 13 năm ròng và thậm chí sau khi chiến tranh kết thúc hơn
07 năm , đại hội đảng không đợc triệu tập, khẳng định thêm thái độ chủ
quan duy ý chí của những ngời đứng đầu đảng và nhà nớc Liên Xô. Hơn
nữa, trong những năm 1937- 1941, rất nhiều cán bộ quân sự và chính trị
trong quân đội đà bị giết, đà gây ra những hậu quả nặng nề nhất là trong
giai đoạn đầu của chiến tranh. Trong những năm đó, nhiều lớp cán bộ chỉ
huy, từ cấp đại đội, tiểu đoàn đến các cán bộ quân sự cao cấp đà bị khủng
bố, trong đó có những cán bộ chỉ huy có kinh nghiệm ở Tây Ban Nha và
Viễn Đông cũng bị giết. Ta cũng nhìn nhận thời kỳ 1921- 1941 với những
sai lầm về sách lợc, với sự nóng vội, với mong muốn đạt ngay những ®Ønh
cao cđa CNXH chØ b»ng mét níc nh¶y vät víi quan điểm của Xtalin. Thực
chất của những sai lầm và việc làm biến dạng CNXH còn sâu sắc đến
những giai đoạn tiếp theo . Khi nhà nớc nắm độc quyền về kinh tế và hình
thành chế độ bao cấp về kinh tế cùng với những sai lầm , nóng vội trong
việc tập thể hóa nông nghiệp đà để lại những hậu quả tai hại, lâu dài cho
nền nông nghiệp của Liên Xô. Nghiêm trọng hơn cả là nguyên tắc tập
trung dân chủ và nền pháp chế XHCN đà bị coi thờng và thay vào đó là tệ
sùng bái cá nhân và nạn quan liêu, độc đoán. Những sai lầm và thiếu sót
trên đây không phải do bản thân chế độ XHCN gây nên mà do Liên Xô là
nớc đầu tiên tìm tòi, khám phá con đờng xây dựng CNXH nên khó tránh
khỏi những sai lầm, thiếu sót, có khi còn do chính những ngời lÃnh đạo
đảng và nhà nớc Xô Viết lúc ấy gây ra.
Mặc dầu có sai lầm và thiếu sót , công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
đà thu đợc nhiều thành tựu to lớn, có thể xem nh một bớc nhảy vọt về kinh
tế mà d luận phơng Tây cũng đà thừa nhận. Những thắng lợi đó gắn liền với

20


nhiệt tình lao động, cố gắng to lớn và tinh thần chịu đựng khó khăn gian

khổ của các tầng lớp nhân dân Xô Viết. Đó là nhân tố con ngời, theo cách
nói ngày nay, nó đợc khai thác phát huy nh một nguồn lực trong phát triển
kinh tế.
2. Đối với thế giới :
Nhờ có những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH 1921- 1941
ở Liên Xô mà cơ sở vËt chÊt , kü tht – nỊn t¶ng cđa CNXH ở Liên Xô
đợc xây dựng vững chắc . Từ đó làm cơ sở, nền tảng cho xây dựng hệ thống
CNXH trªn thÕ giíi tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai trở đi. Liên Xô là
thành trì vững chắc của CNXH trên thế giới , đủ điều kiện giúp đỡ các nớc
Đông Âu,Việt nam về cả vật chất lẫn tinh thần .
Liên Xô là nớc tiên phong trong quá trình đi lên xây dựng CNXH, là
ngọn đuốc dẫn đờng nhờ cã chÝnh s¸ch- biƯn ph¸p tÝch cùc, s¸ng st trong
sù nghiệp xây dựng CNXH. Những thành tựu Liên Xô đạt đợc góp phần to
lớn vào kho tàng lịch sử văn minh nhân loại . Đặc biệt, là sự ra đời của một
chính quyền nhà nớc tiến bộ- chính quyền Xô Viết của những ngời lao
động với những sắc lệnh tiến bộ đợc ban hành làm cơ sở cho một nền văn
hóa ở một xà hội văn minh sau này. Đó là sắc lệnh xóa bỏ mọi sự phân biệt
đẳng cấp , dân tộc và mọi tớc vị phong kiến , tất cả mọi ngời đều bình đẳng
, công bằng trong một chế độ xà hội.
Đặc biệt là những sai lầm mà Liên Xô mắc phải trong quá trình xây
dựng CNXH tiên phong đà để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho
các nớc XHCN đi sau. Đó là : Bài học từ bỏ chính sách kinh tế mới , thay
vào một mô hình CNXH tập trung quan liêu và các phơng pháp mệnh lệnh
hành chính dẫn tới chế độ độc đoán , thiếu tôn trọng dân chủ và tự do t tởng cùng sáng kiến cá nhân. Những sai lầm đó theo thời gian tích tụ
rồi phát triển lan sang các nớc Đông Âu dẫn đến hậu quả nặng nề với
tình trạng trì trệ và khủng hoảng của CNXH vào cuối những năm 80.
Tuy nhiên, những nớc XHCN có đờng lối chính sách nhạy bén , sáng
suốt đà tránh đợc những sai lầm , vớng mắc mà Liên Xô vấp phải ngay từ
giai đoạn đầu tiên xây dựng CNXH ( 1921- 1941 ) . Các nớc đó vững chắc
đi lên con đờng CNXH với những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh

tế, văn hóa … nh Trung Quèc, ViÖt Nam … Nhê cã chÝnh sách đổi mới ở
Trung Quốc ( 1978 ) , Việt Nam ( 1986 ) nà hệ thống CNXH đà và đang
phát triển , vững bớc trên con đờng xây dựng đất nớc. Chẳng hạn nh t tởng

21


trong chính sách kinh tế mới của Lênin cho phép phát huy tính tích cực ,
chủ động của ngời lao động , giải phóng cách mạng của ngời sản xuất đÃ
và đang đợc đảng ta vận dụng trong khoán sản phẩm đến ngời lao động
hiện nay ở nông thôn.
Đặc biệt ,trong công cuộc khộ phục kinh tế , Lê Nin luôn chú ý đến
nghành điện lực với kế hoạch điện khí hóa toàn nớc Nga . Đây là một phát
minh vĩ đại của Lê Nin . Công thức của Lê Nin là : CNCS , chính quyền Xô
Viết + điện khí hóa toàn quốc . Đảng và nhà nớc ta ®· vµ ®ang thùc hiƯn
bµi häc kinh nghiƯm ®ã mét cách triệt để. Hiện nay quá trình điện khí hóa
đang thu đợc những kết quả to lớn.
Việc thực hiện chính sách kinh tế mới còn chứng tỏ một điều nh Lênin
đà từng nói : chúng ta phải thay đổi căn bản các quan niệm trớc đây về
CNXH. Đó là sự chuyển từ kế hoạch tập trung, phân phối trực tiếp bằng
hàng hóa, nh đà thực hiện trong thời kỳ chính sách cộng sản thời chiến mà
nay không còn phù hợp sang một nền kinh tế hàng hóa thị trờng với nhiều
thành phần kinh tế khác nhau ( nh sản xuất nhỏ của nông dân, t bản t nhân,
CNTB nhà nớc , quốc doanh). Theo nh cách nói ngày nay, đó là sự đổi
mới t duy kịp thời và sáng tạo, thực hiện một nền kinh tế với cơ chế thị trờng và tự do buôn bán nhng những vị trí then chốt và kinh tế quốc dân vẫn
thuộc nhà nớc Xô Viết ( công nghiệp nặng, ngoại thơng, xuất nhập
khẩu ), vẫn thực hiện đợc sự kiểm soát và ®iỊu tiÕt nỊn kinh tÕ.

C. PhÇn kÕt ln
--------***-------Nh vËy tõ năm 1921, sau chiến thắng ngoại xâm và nội phản, nớc Nga

Xô Viết bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn hoà bình xây dựng đất nớc.

22


Đây là một sự kiện hoàn toà mới lạ đối với nhân dssn Xô Viết. Thêm
vào đó những khó khăn trở ngại cho công cộc xây dựng đất nớc là hết sức
ro lớn nặng nề. Tuy vậy, nhân dân các dân tộc Xô viết dới sự lÃnh đoạ của
Đảng cộng sản Liên Xô, dũng cảm khai phá con đờng hoàn toàn mới và đÃ
đạt đợc những thành tựu to lớn, toàn diện. Những thành tựu mà Liên Xô đạt
đợc trong quá trình xây dựng CNXH ( 1921- 1941 ) về kinh tế , chính trị ,
văn hóa là không thể phủ nhận . Những thành tựu đó là bàn đạp để Liên
Xô vững bớc trong xây dựng CNXH ở giai đoạn sau . Đông thời , còn giúp
Liên Xô trở thành thành trì vững chắc của hệ thống CNXH với việc thực
hiện các chính sách đối ngoại tích cực: giúp đỡ các nớc XHCN anh em cả
về vật chất và tinh thần. Vai trò của Liên Xô trong việc bảo vệ , duy trì nền
hòa bình, an ninh thế giới là rất to lớn với vị thế cao trên trờng quốc tế và là
thành viên quan trọng trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc sau chiến
tranh thế giới thứ hai. Trong thời gian tồn tại, Liên Xô XHCN luôn luôn
đấu tranh không mệt mỏi vì nền hòa bình thế giới và giúp đỡ , ủng hộ hêt
sức đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc.
Tuy nhiên, thành tựu mà Liên Xô đạt đợc trong XHCN giai đoạn 19211941 mặc dù là to lớn nhng gắn liền với nó là những sai lầm, thiếu sót khá
nghiêm trọng. Ngoài những sai lầm trong công cuộc tập thể hóa nông
nghiệp , sai lầm thiếu sót bao trùm trong giai đoạn này là : chủ quan duy ý
chí , không tôn trọng các quy luật phát triển khách quan , nhất là kinh tế.
Lúc bấy giờ , trong hoàn cảnh bị bao vây, sự tập trung mọi quyền lực trong
tay nhà nớc là điều cần thiết và nhân dân có thể chấp nhận đợc. Vả lại,
những khuyết tật , sai lầm ấy không bộc lộ nhanh chóng và đầy đủ ngay
trong thời kỳ đầu (1921-1941) nên nó đà gây hậu quả lớn về sau, đó là sự
sụp đổ của CNXH ở Liên Xô vào năm 1991.


23


Khoa lịch sử

Bài điều kiện
Thành tựu trong công cuộc xây dựng
chủnghĩa xà hội ở liên xô trong giai đoạn

24


1921- 1941. ý nghĩa của những thành tựu đó
đối với liên xô và thế giới.

Ngời viết : Đặng Thị Hơng Quỳnh
Học viên :

Cao học K16

Chuyên ngành : Lịch sử việt nam.

Hà nội, ngày 20 tháng 08 năm 2007.

Phần mục lục

Nội dung

Trang


A.Phần mở đầu
B.Phần nội dung

2-3
4-20

I.Bối cảnh lịch sử trớc năm 1921

25

5


×