Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN THIẾT KẾ GIÁO ÁN MẪU THEO SÁCH MỚI NĂM 2015 DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 1 Ở TIỂU HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.22 KB, 61 trang )

/>
TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.
-------------------------------

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
THIẾT KẾ GIÁO ÁN
THEO SÁCH MỚI NĂM 2015
DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
LỚP 1 Ở TIỂU HỌC.

NĂM 2015

/>

/>
LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích
cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận
những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh
viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống
khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân,
luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan
trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những
biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân và cho học
sinh- thế hệ tương lai…
Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính
chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa
mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng
sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng


vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại
cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh
viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cơ giáo.
Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp,
kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là
nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ

/>

/>
sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,
… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một
kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người
sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ
năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần
kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,…
Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành cơng
của q trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh
hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả
năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong
cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào
cũng vậy và học kỹ năng sống cũng khơng là ngoại lệ. Ví dụ:
một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng
giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng:
giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngơn
ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không
thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với
những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và
thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp
lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện

được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng
chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việc dạy thực hành kĩ

/>

/>
năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học
sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã…
Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành
kĩ năng sống cho học sinh.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
THIẾT KẾ GIÁO ÁN
THEO SÁCH MỚI NĂM 2015
DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
LỚP 1 Ở TIỂU HỌC.
Chân trọng cảm ơn!

/>

/>
TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG
BÀI 1: NỀ NẾP HỌC TẬP Ở TRƯỜNG (4)
BÀI 2: VỆ SINH HẰNG NGÀY (8)
BÀI 3: TỰ TIN KHI GIAO TIẾP (12)
BÀI 4: MONG MUỐN CỦA EM (16)
BÀI 5: TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT (20)

BÀI 6: HỎI HIỆU QUẢ (24)
BÀI 7: HỌC TẬP CHUYÊN CẦN (28)
BÀI 8: ĐỒ DÙNG GỌN GÀNG NGĂN NẮP (32)
BÀI 9: HỊA NHẬP VỚI MƠI TRƯỜNG MỚI (36)
BÀI 10: PHÁT BIỂU XÂY DỰNG BÀI (40)
BÀI 11: TRẢ LẠI CỦA RƠI (44)
BÀI 12: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ (48)
BÀI 13: EM LÀ NGƯỜI BẠN TỐT (52)
BÀI 14: EM YÊU TRƯỜNG LỚP (56)

/>

/>
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
THIẾT KẾ GIÁO ÁN
THEO SÁCH MỚI NĂM 2015
DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
LỚP 1 Ở TIỂU HỌC.
Thực hành kĩ năng sống
BÀI 1:

NỀ NẾP HỌC TẬP Ở TRƯỜNG (4)

I. MỤC TIÊU
- HS biết tự rèn luyện những thói quen tốt trong học tập.
- Biết tự chuẩn bị đồ dùng trước khi đi học, giữ gìn sạch sẽ
sách vở, dụng cụ học tập và bàn ghế, có tư thế ngồi học đúng.
- Giáo dục rèn cho HS ý thức thực hiện tốt nề nếp học tập ở
trường.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Chíp và Xu».
- Giáo viên đọc to truyện «Chíp và Xu» Học sinh nghe đọc và
cảm nhận.
- Giáo viên kể chuyện «Chíp và Xu».
- Giáo viên hỏi:
/>

/>
a. Trong chuyện cơ vừa kể, ai có thói quen tốt? (Chíp). Em
hãy tơ màu xanh vào mặt cười rồi ghi tên nhân vật. (Đáp án:
Chíp. Nếu H/S chưa biết viết thì chỉ tơ màu và nói tên: Chíp)
b. Trong chuyện cơ vừa kể, ai có thói quen chưa tốt?
Em hãy tô màu xanh vào mặt buồn rồi ghi tên nhân vật. (Đáp
án: Xu. Nếu H/S chưa biết viết thì chỉ tơ màu, nói tên: Xu)
c. Em nên học tập bạn nào? Khoanh tròn vào chữ cái trước tên
nhân vật: (Đáp án: a.Chíp)
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt các phương án
cho học sinh chọn để khoanh.
c.Thói quen nào tốt? Hãy đánh dấu X vào ơ trống: (Đáp án: ô
vuông 1, 2, 4, 5)
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt các phương án
cho học sinh chọn để khoanh.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên chốt ý đúng.
*HĐ3: G/V hướng dẫn các nhóm HS làm bài tập 2 trang 5.
+ Học sinh quan sát các hình ảnh lựa chọn hình ảnh phù hợp
dùng bút, thước nối với các việc làm của học sinh có nề nếp ở
trường.


/>

/>
+ G/V hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 5 bằng cách hướng
dẫn H/S quan sát hình ảnh và đọc các việc làm của học sinh có
nề nếp để chọn để nối.
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt các việc làm
của học sinh có nề nếp cho học sinh chọn để nối.
*HĐ 4: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 6 và trang 7.
+ Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 6 và
trang 7, giải thích ý nghĩa từng hình ảnh.
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc chậm cho học sinh đọc
theo để ghi nhớ. G/V giải thích ý nghĩa từng hình ảnh.
1. Rèn luyện thói quen tốt.
2. Tránh những thói quen khơng tốt.
*HĐ 5: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện: Em
tự chuẩn bị đồ dùng trước khi đi học.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện em
giữ gìn sách vở, bàn ghế học tập sạch sẽ ngăn nắp ở mức nào.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện em
ngồi học bài đúng cách.
+ Giáo viên tun dương em có 5 mặt được tơ màu và tư vấn
cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách thể hiện em

/>

/>
tự chuẩn bị đồ dùng trước khi đi học, giữ gìn sách vở, bàn ghế

học tập sạch sẽ ngăn nắp và ngồi học bài đúng cách.
* Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt các việc làm của
học sinh có nề nếp cho học sinh hiểu, tơ màu tự đánh giá
đúng.
*HĐ 6: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ
đánh giá em về: Em thể hiện em tự chuẩn bị đồ dùng trước khi
đi học, giữ gìn sách vở, bàn ghế học tập sạch sẽ ngăn nắp và
ngồi học bài đúng cách ở mức nào.
*HĐ7: Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học cần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.
+ Dặn dị: Thực hành ln thể hiện em tự chuẩn bị đồ dùng
trước khi đi học, giữ gìn sách vở, bàn ghế học tập sạch sẽ ngăn
nắp và ngồi học bài đúng cách.

/>

/>
Thực hành kĩ năng sống
BÀI 2:

VỆ SINH HẰNG NGÀY (8)

I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được sự cần thiết của việc vệ sinh hằng ngày.
- Biết duy trì thói quen vệ sinh hằng ngày.
- Giáo dục rèn cho HS trì thói quen vệ sinh hằng ngày.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Chuyện bạn Đức».
- Giáo viên đọc to câu chuyện «Chuyện bạn Đức». Học sinh

nghe đọc và cảm nhận.
- Giáo viên kể chuyện «Chuyện bạn Đức».
- Giáo viên hỏi:
a. Vì sao Đức học giỏi lại bị các bạn xa lánh? (Lúc nào đầu tóc
Đức cũng bù xù, quần áo xộc xệch, có nhiều vết bẩn, vết mực
dây ra…).
+ Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu X trước ý em
chọn.
+Nếu H/S chưa biết đọc thì giáo viên đọc chậm từng ý cho
học sinh chọn đánh dấu X.

/>

/>
+ Giáo viên quan sát, tuyên dương học sinh tích cực có đáp án
đúng. (Đáp án đúng là: ơ vng 2, 3, 5)
b. Những hoạt động vệ sinh hằng ngày của em.
+ Học sinh tìm đáp án đúng bằng cách đánh dấu X trước hình
ảnh em chọn.
+ G/V hướng dẫn HS làm bài tập quan sát hình ảnh và chọn
hình ảnh tương ứng với hoạt động vệ sinh hằng ngày của em.
+ Giáo viên quan sát, tuyên dương học sinh tích cực có đáp án
đúng. (Đáp án đúng chẳng hạn là: ô vuông 1, 3, 8, 12…)
*HĐ 3: G/V hướng dẫn các HS làm bài tập 2 trang 10.
+ G/V hướng dẫn HS làm bài tập bằng cách quan sát hình ảnh
và chọn hình ảnh tương ứng với đồ vật là đồ dùng vệ sinh.
+ Học sinh quan sát 3 hình ảnh lựa chọn hình ảnh phù hợp là
đồ dùng vệ sinh.
+ Giáo viên quan sát lớp làm bài, tuyên dương học sinh tích
cực có đáp án đúng. (Đáp án đúng: hình ảnh 1- xà phịng, 2bàn chải đánh răng.)

*HĐ 4: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 10 và trang 11.
+ Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 10 và
trang 11, giải thích ý nghĩa từng hình ảnh.
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc chậm cho học sinh đọc
theo để ghi nhớ. G/V giải thích ý nghĩa từng hình ảnh.

/>

/>
1. Những việc em nên làm.
2. Những việc em không nên làm.
*HĐ5: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện: Em
thường xuyên giữ vệ sinh hằng ngày ở nhà đạt mức độ nào.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện Em
thường xuyên giữ sách vở, quần áo, đầu tóc sạch sẽ ở lớp đạt ở
mức độ nào.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tơ màu và tư vấn
cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách thể hiện em
thường xuyên giữ vệ sinh hằng ngày ở nhà và em thường
xuyên giữ sách vở, quần áo, đầu tóc sạch sẽ ở lớp đạt ở mức
độ nào.
* Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt từng ý em
thường xuyên giữ vệ sinh hằng ngày cho học sinh hiểu, tô màu
tự đánh giá đúng.
*HĐ 6: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ
đánh giá em về: Em thường xuyên giữ vệ sinh hằng ngày ở
nhà đạt mức độ nào và em thường xuyên giữ sách vở, quần áo,
đầu tóc sạch sẽ ở lớp đạt mức độ nào.
*HĐ7: Tổng kết, dặn dò:

+ 1 HS nhắc lại bài học cần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.

/>

/>
+ Dặn dị: Thực hành ln thường xun giữ vệ sinh hằng
ngày ở nhà và em thường xuyên giữ sách vở, quần áo, đầu tóc
sạch sẽ ở lớp.

/>

/>
Thực hành kĩ năng sống
BÀI 3:

TỰ TIN KHI GIAO TIẾP (12)

I. MỤC TIÊU
- HS có thói quen mạnh dạn, hợp tác trong giao tiếp.
- Biết tự tin khi nói chuyện với người thân, thầy cô giáo, các
bạn và người xung quanh.
- Giáo dục rèn cho HS thói quen mạnh dạn, hợp tác trong giao
tiếp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Tự tin».
- Giáo viên đọc to truyện «Tự tin» Học sinh nghe đọc và cảm
nhận.
- Giáo viên kể chuyện «Tự tin».
- Giáo viên hỏi:

a. Em và các bạn nêu ra những biểu hiện thiếu tự tin và tự tin
ở An? Em ghi dấu – vào ô vuông trước ý thiếu tự tin và dấu +
ô vuông trước ý tự tin.
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt các phương án
cho học sinh chọn để ghi dấu – vào ô vuông trước ý thiếu tự
tin (Đáp án: ô vuông 1, 4) và dấu + ô vuông trước ý tự tin
(Đáp án: ô vuông 2, 3).

/>

/>
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
b. Trò chơi: «Ai tự tin». Hướng dẫn học sinh quan sát tranh,
chọn hình ảnh bạn nào tự tin và ghi lại số.
+ Giáo viên đọc yêu cầu của phần b cho học sinh nghe, quan
sát hình ảnh.
+ Học sinh lựa chọn hình phù hợp với biểu hiện tự tin và dùng
bút tô lại số trong hình.
+Một số học sinh nêu đáp án của mình. Học sinh khác nhận
xét, bổ sung.
+ Giáo viên chốt ý đúng và tuyên dương.
*HĐ3: G/V hướng dẫn các nhóm HS làm bài tập 2 trang 13,
bài tập 3 trang 14. Giáo viên đọc yêu cầu của bài, học sinh
theo dõi, quan sát các hình ảnh để hiểu bài.
*Bài tập 2 trang 13: Học sinh thực hành chào bạn, tự giới
thiệu, làm quen, kết bạn.
+ Học sinh lần lượt làm theo mẫu: Chào bạn? Tôi là Hương,
rất vui được làm quen với bạn. Sau đó bắt tay bạn.
*Bài tập 4 trang 14: Thực hành. Sau 15 phút học sinh chào,
làm quen, hỏi tên, địa chỉ, nhà ở, thôn…ghi lại thơng tin 2-3

bạn và trình bày. (Nếu học sinh chưa biết viết thì nhớ và nói
miệng)

/>

/>
+ Một số học sinh nêu kết quả làm quen của mình. Học sinh
khác nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên chốt ý đúng và tuyên dương.
*HĐ4: Nhận biết hành động tự tin trong giao tiếp.
+Giáo viên đọc chậm yêu cầu của bài và các hành động, học
sinh theo dõi suy nghĩ để hiểu bài.
+ Học sinh lựa chọn hành động phù hợp đánh dấu X vào ơ
vng đầu ý đó.
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc chậm lần lượt các hoạt
động của học sinh và gọi cho học sinh nêu hành động em
chọn.
*HĐ 5: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 14 và trang 15.
+ Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 14 và
trang 15, giải thích ý nghĩa từng hình ảnh.
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc chậm cho học sinh đọc
theo để ghi nhớ. G/V giải thích ý nghĩa từng hình ảnh.
1. Những hoạt động giúp em thể hiện sự tự tin khi giao tiếp.
2. Những điều em không nên làm.
3. Em đọc thơ.
*HĐ 6: Em tự đánh giá.

/>

/>

+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện: Em
tự tin khi nói hoặc tự giới thiệu về mình trước tổ, nhóm, lớp ở
mức độ nào.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện em
thường xuyên chia sẻ với ông bà, bố mẹ ở mức nào.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện em
thường xuyên chủ động làm quen với bạn mới ở mức nào.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tơ màu và tư vấn
cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách thể hiện em
tự tin khi nói hoặc tự giới thiệu về mình trước tổ, nhóm, lớp;
thường xun chia sẻ với ơng bà, bố mẹ và thường xuyên chủ
động làm quen với bạn mới.
* Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt các việc làm của
học sinh có sự tự tin cho học sinh hiểu, tơ màu tự đánh giá
mình đúng.
*HĐ 7: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ
đánh giá em về: Em em tự tin khi nói hoặc tự giới thiệu về
mình trước tổ, nhóm, lớp; thường xuyên chia sẻ với ông bà, bố
mẹ và thường xuyên chủ động làm quen với bạn mới ở mức
nào.
*HĐ8: Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học cần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.

/>

/>
+ Dặn dị: Thực hành ln thể hiện em tự tin khi nói hoặc tự
giới thiệu về mình trước tổ, nhóm, lớp; thường xun chia sẻ
với ơng bà, bố mẹ và thường xuyên chủ động làm quen với
bạn mới.


/>

/>
Thực hành kĩ năng sống
BÀI 4:

MONG MUỐN CỦA EM (16)

I. MỤC TIÊU
- HS có thói quen mạnh dạn tự bày tỏ mong muốn của mình
cho người khác hiểu.
- Biết cách bày tỏ những mong muốn có ý nghĩ tốt đẹp. - Giáo
dục rèn cho HS thói quen mạnh dạn tự bày tỏ mong muốn của
mình cho người khác hiểu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Mong muốn của
Trâm».
- Giáo viên đọc to truyện «Mong muốn của Trâm» Học sinh
nghe đọc và cảm nhận.
- Giáo viên kể chuyện «Mong muốn của Trâm».
- Giáo viên hỏi:
a. Trâm đã làm gì để thực hiện điều mong muốn? Em ghi dấu
X vào ô vuông trước ý đúng.
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt các phương án
cho học sinh chọn để ghi dấu X vào ô vuông trước ý đúng
(Đáp án: ô vuông 1).
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.


/>

/>
b. Liên hệ: Em mong muốn điều gì? Hướng dẫn học sinh đọc
các ý đã cho, chọn ý đúng đánh dấu X.
+ Giáo viên đọc yêu cầu của phần b cho học sinh nghe.
+ Học sinh lựa chọn ý phù hợp nhất.
+Một số học sinh nêu đáp án của mình. Học sinh khác nhận
xét, bổ sung.
+ Giáo viên chốt ý đúng và tuyên dương. (Đáp án: tùy H/S lựa
chọn, chẳng hạn: ơ vng 1, 3, 4, 6).
*HĐ3: Trị chơi: «Tớ muốn». G/V hướng dẫn các nhóm HS
làm bài tập 2 trang 17. Giáo viên đọc yêu cầu của bài luật
chơi, cách chơi, học sinh theo dõi để hiểu bài.
+ Học sinh tiến hành chơi theo yêu cầu bài tập 2 trang 17.
+ Em có cảm tưởng gì sau khi chơi? Một số học sinh chia sẻ
cảm xúc.
+ Giáo viên tuyên dương học sinh tích cực vui chơi và rút kinh
nghiệm.
*HĐ 4: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 14 và trang 15.
+ Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 14 và
trang 15, giải thích ý nghĩa từng hình ảnh.
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc chậm cho học sinh đọc
theo để ghi nhớ. G/V giải thích ý nghĩa từng hình ảnh.
1. Các bước thực hiện mong muốn.

/>

/>
2. Những điều em không nên làm.

* Giáo viên đọc phần chữ đỏ góc phải bên trên để chuyển tiếp.
*HĐ 5: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện: Em
biết chọn cho mình những mong muốn tốt đẹp mức độ nào.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện em
mạnh dạn nói với mọi người những điều em muốn ở mức nào.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện em
biết cách thực hiện những điều em muốn ở mức nào.
+ Giáo viên tun dương em có 5 mặt được tơ màu và tư vấn
cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách thể hiện em
biết chọn cho mình những mong muốn tốt đẹp; mạnh dạn nói
với mọi người những điều em muốn và biết cách thực hiện
những điều em muốn.
* Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt các việc làm của
học sinh thực hiện mong muốn cho học sinh hiểu, tô màu tự
đánh giá mình đúng.
*HĐ 6: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ
đánh giá em về: em biết chọn cho mình những mong muốn tốt
đẹp; mạnh dạn nói với mọi người những điều em muốn và biết
cách thực hiện những điều em muốn ở mức nào.
*HĐ 7: Tổng kết, dặn dò:

/>

/>
+ 1 HS nhắc lại bài học cần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.
+ Dặn dị: Thực hành ln biết chọn cho mình những mong
muốn tốt đẹp; mạnh dạn nói với mọi người những điều em
muốn và biết cách thực hiện những điều em muốn.


/>

/>
Thực hành kĩ năng sống
BÀI 5:

TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT (20)

I. MỤC TIÊU
- HS biết tự rèn luyện thói quen tập trung khi học tập.
- Biết thực hành phương pháp rèn luyện kĩ năng tập trung học
tập tốt.
- Giáo dục rèn cho HS thói quen tập trung khi học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu nội dung mẩu chuyện: «Chuyện của Lan».
- Giáo viên đọc to truyện «Chuyện của Lan» Học sinh nghe
đọc và cảm nhận.
- Giáo viên kể chuyện «Chuyện của Lan».
*Bài tập 1: Nghe đọc - nhận biết.
a. Nối đúng hình với ơ chữ: Thảo luận nhóm đơi.
+ Học sinh quan sát hình ảnh, đọc các phương án và lựa chọn
để nối.
+ Một số đại diện học sinh trình bày.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên chốt ý đúng và tuyên dương. (Đáp án: hình 1- ý 2,
3. Hình 2 – ý 4, 5).

/>


/>
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt các phương án
cho học sinh chọn để ghi dấu X vào ô vuông trước ý đúng.
b. Liên hệ: Em làm gì để học bài hiệu quả? Hướng dẫn học
sinh đọc các ý đã cho, chọn ý đúng đánh dấu X.
+ Giáo viên đọc yêu cầu của phần b cho học sinh nghe.
+ Học sinh lựa chọn ý phù hợp nhất.
+ Một số học sinh nêu đáp án của mình. Học sinh khác nhận
xét, bổ sung.
+ Giáo viên chốt ý đúng và tuyên dương. (Đáp án: tùy H/S lựa
chọn, chẳng hạn: ô vuông 1, 5, 6, 8, 10, 14).
*HĐ3: Thực hành bài tập 2 trang 22. G/V hướng dẫn các
nhóm HS làm bài tập 2 trang 22. Giáo viên đọc yêu cầu của
bài học sinh theo dõi để hiểu bài.
+ Học sinh tiến hành nối hình với từ hợp lí theo yêu cầu bài
tập 2 trang 22.
+ Một số học sinh trình bày.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên chốt ý đúng và tuyên dương. (Đáp án: hình 1- tai
nghe, hình 2 – mắt nhìn, hình 3 – miệng nói, hình 4 – tay
viết).
*HĐ 4: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 22 và trang 23.

/>

/>
+ Giáo viên cho nhiều học sinh đọc nội dung SGK trang 22 và
trang 23, giải thích ý nghĩa từng hình ảnh.
+ Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc chậm cho học sinh đọc
theo để ghi nhớ. G/V giải thích ý nghĩa từng hình ảnh.

1. Em rèn luyện thói quen tập trung khi học tập.
2. Yêu cầu góc học tập của em.
*HĐ 5: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện: Em
đã tập trung học tập ở nhà, ở lớp mức độ nào.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ơ mặt người thể hiện em
thực hiện những thói quen để tập trung học tập tốt hơn ở mức
nào.
+ Giáo viên tun dương em có 5 mặt được tơ màu và tư vấn
cho những em có từ 1 đến 3 mặt được tô màu cách thể hiện em
đã tập trung học tập ở nhà, ở lớp; thực hiện những thói quen
để tập trung học tập tốt hơn.
* Nếu H/S chưa biết đọc thì G/V đọc lần lượt các việc làm của
học sinh thực hiện tập trung học tập cho học sinh hiểu, tơ màu
tự đánh giá mình đúng.
*HĐ 6: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ
đánh giá em về: thể hiện em đã tập trung học tập ở nhà, ở lớp;

/>

×