Y học thực hành (764) - số 5/2011
34
có 2 bệnh nhân khi đánh giá kết quả xa không có mặt
nhng qua điện thoại và qua ngời thân của bệnh
nhân thì bệnh nhân rất hài lòng. Đối với mức độ hài
lòng ngay sau phẫu thuât ngoại trừ 1 bệnh nhân chảy
máu sau phẫu thuật còn lại bệnh nhân rất hài lòng. Có
18 bệnh nhân (41,8%) đau nhiều sau phẫu thuật
chúng tôi sử dụng thêm thuốc giảm đau và an thần,
bệnh nhân hết đau và rất hài lòng. Sự thay đổi rõ rệt
sau phẫu thuật, cùng với mức độ biến chứng thấp giải
thích cho mức độ hài lòng cao. Mức độ hài lòng của
bệnh nhân sau phẫu thuật 6 tháng có giảm vì có một ít
bệnh nhân sau phẫu thuật sẹo giãn nhẹ, da có sa trễ
và nếp nhăn nhìn rõ hơn một ít so với lúc cắt chỉ. Có 1
bệnh nhân bị sẹo lồi sau đó đợc chúng tôi giải quyết
tốt nên bệnh nhân cũng hài lòng. Sự đánh giá mức độ
hài lòng của bệnh nhân trong phẫu thuật căng da mặt
có kết hợp căng cân cơ nông nói riêng và trong phẫu
thuật tạo hình thẩm mỹ nói chung rất quan trọng. Sự
đánh giá này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh tâm lý,
thành phần xã hội, mối quan hệ của bệnh nhân đối với
phẫu thuật viên, uy tín của cơ sở phẫu thuật Nó thể
hiện sự thành công của phẫu thuật nhng không dựa
trên một tiêu chí nào cả, đó chí là cảm nhận riêng và
rất riêng của bệnh nhân.
KếT LUậN
Qua nghiên cứu, đánh giá 43 bệnh nhân sau phẫu
thuật căng da mặt có kết hợp căng cân cơ nông.
Chúng tôi rút ra kết luận sau:
Về đặc điểm lâm sàng
+ Tuổi của bệnh nhân trung bình là 57,6 7,8, nữ
chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam (42/1). Bệnh nhân lớn
tuổi nhất là 65 tuổi, nhỏ tuổi nhất là 44 tuổi.
+ Da của bệnh nhân phần lớn là nhẽo chiếm tỷ lệ
58,1%, da xơ cứng rất ít tỷ lệ chiếm là 7%.
+ Nếp nhăn và sa trễ nhiều, nhất là nếp nhăn mũi
má (95,4%) nếp nhăn khoé mắt (88,4%). Cũng nh sa
trễ má (97,7%), sa trễ bờ hàm dới (97,7%).
Về kết quả
+ Kết quả sau phẫu thuật:
Trong số 43 bệnh nhân phẫu thuật căng da mặt có
kết hợp căng cân cơ nông, kết quả tốt và khá đạt tỷ lệ
cao trong đó kết quả gần là 97,7% (42 bệnh nhân), kết
quả xa là 96,9% (32 bệnh nhân).
+ Mức độ hài lòng
Rất cao ở các bệnh nhân căng da mặt có kết hợp
căng cân cơ nông. Trong đó mức độ hài lòng và rất hài
lòng sau cắt chỉ là 97,7% (42 bệnh nhân), sau 6 tháng
là 100%.
TàI LIệU THAM KHảO
1.Nguyễn Bắc Hùng, Trần Thiết Sơn, Đỗ Duy Tính,
Nguyễn Roãn Tuất, Lê Gia Vinh, (2006), Phẫu thuật tạo
hình, tr.15-47.
2. Alsarraf.R and Johnson.C.M, (2000), The facelift:
Technical considerations, Facial Plastic Surgery, Volume
16, Number 3, pp.231-238.
3. Barton.F.E. Jr, (2002), The high SMAS facelift
technique, Aesth Surg, 22,pp.481-486.
4. Bernard.R.W. Plains.W, (2003), The anterior
vertical SMAS lift Aesthetic Surg J, 23,pp.486-494.
5. Barker. T. J, Gordon. H. L, Stuzin. J. M, (1996),
Surgery rejuvenation of the face, pp. 149- 379.
6. Castro.C.C, (1991), Preauricular and sideburns
operating procedures for a natural look in facelifts, Aesth
Plast Surg, 15, pp.149-153.
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học
polyp đại trực tràng và kết quả điều trị cắt polyp qua nội soi tại Bệnh viện E
NGUYT NH, NGUYN THY VINH
TểM TT
Tổng quan: Kỹ thuật nội soi đại tràng ống mềm đợc
triển khai tại Bệnh viện E từ năm 2006, Đây là kỹ thuật giúp
cho việc chẩn đoán và điều trị sớm các bệnh lý của đại tràng
ngay từ khi cha có triệu chứng hoặc các triệu chứng trên
lâm sàng cha rõ ràng. Đặc biệt, đối với bệnh polyp đại trực
tràng, cắt polyp qua nội soi là phơng pháp điều trị hiệu quả
cao và ít gây biến chứng. Chúng tôi tiến nghiên cứu Nhận
xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học Polyp
đại trực tràng và kết quả điều trị bằng cắt polyp qua nội soi
tại bệnh viện E trong thời gian 4 năm nhằm mục tiêu:Nhận
xét đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi, mô bệnh học của
polyp đại tràng phát hiện qua nội soi tại Bệnh viện E; Đánh
giá kết quả điều trị cắt polyp qua nội soi. Phơng pháp:
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang. 86 bệnh nhânđợc
chẩn đoán polyp đại trực tràng, có chỉ định cắt polyp qua
nội soi (polyp>5mm, xét nghiệm đông máu trong giới hạn
bình thờng) không có chống chỉ định, nằm nội trú cắt polyp
nội soi từ 2006 đến tháng 2010 tại bệnh viện E đợc đa vào
nghiên cứu. Bệnh phẩm sau cắt polyp đợc gửi làm GPBL
Bệnh viên E. Bênh nhân đợc theo dõi ít nhất 01 ngày tại
bệnh viện. Kết quả: Triệu chứng lâm sàng và hình ảnh nội
soi: Tỷ lệ polyp đại tràng cao hơn ở nam (64%) so với nữ
(36%) và cao nhất ở nhóm tuổi và 50-69(51,2%). Các triệu
chứng cơ năng thờng thấy là đau bụng kéo dài(39,5%),
triệu chứng đi ngoài phân nhày máu chỉ chiếm tỷ lệ thấp
10,5%. Tiền sử gia đình có ung th hoặc polyp đại trực tràng
chỉ chiếm 8,1%. Đại tràng trái là vị trí có tỷ lệ polyp cao,
trong đó nhiều nhất là ở đại tràng sigma 43,0%, sau đó ở
trực tràng chiếm 17,4%. Tỷ lệ bệnh nhân có 1 polyp đơn độc
chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 76,8%. Đa số polyp có bền mặt
nhẵn (84,8%) và có màu hồng nhạt (90,7%), có cuống dài
hoặc ngắn và có kích thớc từ 0,5 đến 2cm (86%).Về giải
phẫu bệnh, có 96,5% là polyp tuyến; Biến chứngcủa cắt
polyp qua nội soi: Tỷ lệ biến chứng thấp. Hai biến chứng gặp
phải là chảy máu 3,4% và thủng chiếm tỷ lệ 1,2%.
Y học thực hành (764
)
-
số
5
/201
1
35
Từ khoá: Nội soi đại tràng; Polyp đại tràng; Cắt polyp;
Biến chứng
Summary
Background: The video colonoscopy has been
used in E hospital since 2006. There was not any
study of colonoscopic polypectomy in our hospital.
Aim: 1,To study the clinical features, endoscopic and
histopathological diagnosis of colorectal polyps. 2,To
study the complication rate of polypectomy during 4
year period. Method: All 86 in- patient, undergoing
polypectomy in E hospital form 2006 to 2010, were
prospectively studied. Results: I, The clinical features,
endoscopic and histopathological diagnosis of
colorectal polyps by colonoscopy: The prevalence of
colonic polyp was higher in males (64%) compared
with females (36%) and highest in age group from 50
to 69 (51.2%). Colorectal polyps located mainly in left
side colon with highest sigma colon 47.0% and then
rectal tumours 32.7%. The proportion of patients with
only one polyp was highest 60.4%, with smooth
surface 84.83%, pink color 90.7%. The proportion of
patients with stalk polyp was 70.8%. Polyps with size:
from (0.5-2cm) 96% and biger than 2cm accouted for
only 4%. The histopathological diagnosis of polyps
were mostly adenomas with 96.5%. II.Complication
rate of colonoscopic polypectomy: Complication of
colonoscopic polypectomy in this study was low with
bleeding rate of 3.4%, and perforation rate of 1.2%.
Conclusions: Colorectal polyp patients havent got
any typicial clinical features. Video colonoscopy is the
best method for colorectal polyp diagnosis and for
polypectomy, permitted to combine with
histopathological diagnosis of colonic cancer and to
prevent colonic cancer. The complication rate of
colonoscopic polypectomy was low in this study.
Keywords: Colonoscopy; Colorectal polyp;
Complication; Polypectomy
T VN
Kỹ thuật nội soi đại tràng ống mềm đợc triển khai
tại Bệnh viện E từ năm 2006 với 1500 bệnh nhân đợc
nội soi và đã tiến hành thủ thuật cắt polyp qua nội soi
cho 86 bệnh nhân polyp đại trực tràng. Nội soi đại
tràng là kỹ thuật giúp cho việc chẩn đoán và điều trị
sớm các bệnh lý của đại tràng ngay từ khi cha có triệu
chứng hoặc các triệu chứng trên lâm sàng cha rõ
ràng. Đặc biệt, đối với bệnh polyp đại trực tràng, cắt
polyp qua nội soi là phơng pháp điều trị hiệu quả cao
và ít gây biến chứng. Tại Bệnh viện E cha có nghiên
cứu nào về lâm sàng,hình ảnh nội soi, mô bệnh học
polyp đại trực tràng cũng nh biến chứng của cắt polyp
đại trực tràng qua nội soi trong thời gian 4 năm. Vì vậy,
chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học polyp
đại trực tràng đồng thời đánh giá biến chứng của
phơng pháp cắt polyp qua nội soi từ 2006-2010.
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
1. Đối tợng:
1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
- Bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định polyp đại
tràng qua nội soi đại tràng tại Khoa Thăm dò chức
năng- Nội soi Bệnh viện E, có chỉ định cắt polyp đại
tràng qua nội soi. Bệnh nhân đợc nhập viện cắt polyp
qua nội soi và theo dõi biến chứng sau cắt.
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có polyp nhỏ hơn
5mm. Có chống chỉ định: rối loạn đông máu, các bệnh nặng:
NMCT, suy tim, suy thận, suy hô hấp
2. Phơng pháp
- Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang. Tổng số 86
bệnh nhân đợc cắt polyp nội soi, các bệnh phẩm sau
cắt polyp đợc làm giải phẫu bệnh lý tại khoa GPBL
bệnh việnE. Số liệu xử lý với phần mềm thống kê
SPSS 10.0. Tính tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, độ
lêch chuẩn, p có ý nghĩa thống kê khi < 0,05.
KT QU
1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu:
Tổng số có 86 bệnh nhân đợc chỉ định cắt polyp. Tuổi
cao nhất là 75 tuổi và thấp nhất là 15 tuổi. tuổi trung bình là
47,4 6,7%.
Tỷ lệ polyp đại tràng theo giới
Nam chiếm: 64%, nữ chiếm 36%.
Bảng 1: Tỷ lệ polyp đại tràng theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
15
-
39
40
-
49
50
-
59
60
-
69
70
-
79
Tổn
g số
Số bệnh nhân
23
15
24
20
4
86
Tỷ lệ %
26,7
17,4
27,9
23,3
4,7
100
Nhận xét: Polyp gặp chủ yếu ở nhóm tuổi 50-69 chiếm tỷ
lệ 51.2%
2. Đặc điểm lâm sàng.
Bảng 2: Tiền sử gia đình
Đặc điểm Bệnh nhân (n)
Tỷ lệ
%
Gia đinh
polyp đại trực tràng
4
4,6
Gia đinh ung th đại trực tràng
3
3,5
Không có tiền sử gia đình về
polyp hay ung th đại trực tràng
79 91,9
Tổng số
86
100
Nhận xét: Tiền sử trong gia đình bệnh nhân có ngời bị
ung th hoặc polyp đại trực tràng chiếm tỷ lệ 9,1%
Bảng 3. Triệu chứng cơ năng
Triệu chứng Bệnh nhân (n)
Tỷ lệ
%
Đau bụng kéo dài
34
39,5
Phân
nhày máu
9
10,5
Phân lỏng
15
17,4
Sút cân
0
0
Phối hợp nhiều triệu chứng
28
32,6
Tổng số
86
10
0
Nhận xét: Các triệu chứng cơ năng thờng gặp là đau
bụng 39,5% hoặc phối hợp nhiều triệu chứng (32,6%).Triệu
chứng đi ngoài phân nhày máu chiếm tỷ lệ thấp (10,5%)
3. Hình ảnh tổn thơng qua nội soi và mô bệnh học
Bảng 4: Số lợng polyp ở một bệnh nhân
S
ố lợng
polyp
1
polyp
2 đến
5polyp
Trên 5
polyp
Tổng
số
Số bệnh nhân
66
15
5
86
Tỷ lệ (%)
76,8
17,4
5,8
100
Nhận xét: Đa số là polyp đơn độc chiếm tỷ lệ 76,8%.
Bảng 5. Vị trí tổn thơng polyp qua nội soi
Vị trí
Số bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Y học thực hành (764) - số 5/2011
36
Manh tràng
3
3,5
Đại tràng lên
2
2,4
Đại tràng góc gan
1
1,2
Đại tràng ngang
4
4,7
Đại tràng góc lách
2
2,3
Đại tràng xuống
5
5,8
Đại tràng sigma
37
43,0
Trực tràng
15
17,4
Nhiều vị trí
12
13,9
Polypose
5
5,8
Tổng
86
100
Nhận xét: Đại tràng sigma và trực tràng là hai vị trí có
polyp chiếm tỷ lệ cao tơng ứng là 43% và 17,4%.
Bảng 6. Hình ảnh nội soi polyp
Hình ảnh
nội soi
Bề mặt
Màu sắc
Chân polyp
Nhẵn
Kém
nhẵn
Hồng
nhạt
Đỏ
rực
Cuốn
g dài
Cuố
ng
ngắn
Khôn
g
cuốn
g
Số bệnh
nhân
73 13 78 8 41 26 19
Tỷ lệ
(%)
84,8 15,1 90,7 9,3
47,7
30,3
22,0
Nhận xét: Đa số polyp có bền mặt nhẵn (84,8%) màu
hồng nhạt (90,7%) và có cuống dài hoặc ngắn(70,8%)
Bảng 7: Kích thớc polyp đại tràng
Kích thớc
>5mm
-
10mm
11
-
20mm
>20mm
Số bệnh nhân
53
21
12
Tỷ lệ (%)
61,6
24,4
14
Nhận xét:Kích thớc polyp phần lớn nhỏ hơn 2 cm
(96%), sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê với p
<0.05.
3. Kết quả giải phẫu bệnh lý polyp đại tràng sau cắt
polyp:
Bảng 8. Kết quả giải phẫu bệnh lý polyp đại tràng sau cắt
polyp
Giải phẫu
bệnh
Poly
p tuyến
Polyp tăng sản
Tổng
số
Số bệnh nhân
83
3
86
Tỷ lệ (%)
96,5
3.5
100
Nhận xét: Đa số là polyp tuyến chiếm 96,5%
Bảng 9: Biến chứng của cắt polyp đại tràng nội soi
(n=86)
Biến chứng
Chảy máu
Thủng đại tràng
Số bệnh nhân
3
1
Tỷ lệ (%)
3,4
1,2
Nhận xét:Tỷ lệ biến chứng thấp, chiếm 4,6%.
BN LUN
1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu cho chúng tôi thấy trong 86
bệnh nhân đợc cắt polyp đại tràng qua nội soi trong 4
năm, bệnh lý polyp đại trực tràng gặp ở mọi lứa tuổi
nhng lứa tuổi hay gặp nhất là 50-69 (51,2%). Nam
mắc nhiều hơn nữ với tỷ lệ tơng ứng là 64% và
36%.Kết quả này tơng tự các tác giả trong nớc[1,2]
và nớc ngoài[5,6].
2. Đặc điểm lâm sàng.
Đa số bệnh nhân đến khám và đợc điều trị bằng
cắt polyp quan nội soi có triệu chứng không đặc hiệu
nh đau bụng kéo dài (39,5%) hoặc kết hợp nhiều triệu
chứng nh đau bung, đi ngoài phân lỏng, phân có
nhày(32,6%).Triệu chứng gợi ý tổn thơng nh đi ngoài
phân có nhày máu chiếm tỷ lệ thấp (10,5%). Tiền sử
gia đình có bệnh lý polyp hoặc ung th đại trực tràng
tuy chiếm tỷ lệ thấp 9,1% nhng cũng là một thông tin
cần thiết khai thác khi khám bệnh để phát hiện polyp
đại tràng. Tiền sử gia đình cũng là một yếu tố nguy cơ
để tầm soát ung th đại trực tràng. Chúng tôi đã phát
hiện có 4 bệnh nhân trong hai gia đình có nhiều polyp
đại tràng.
3. Hình ảnh tổn thơng qua nội soi và mô bệnh
học.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, polyp tập trung
chủ yếu ở đại tràng trái,chiếm 60,4%.Các tác giả khác
đa ra tỷ lệ cao hơn là 75,8% và 79,7%[4]. Vị trí hay
gặp nhất là đại tràng sigma(43%) sau đó đến trực
tràng (17%). Kết quả này tơng tự các tác giả khác[3]
Tỷ lệ polyp đơn độc chiếm 76,8%.Các tác giả khác
có tỷ lệ tử 61,1% đến 68,4%[4]. Đa số polyp có bền
mặt nhẵn (84,8%) màu hồng nhạt (90,7%) và có cuống
dài hoặc ngắn(70,8%). Kích thớc polyp thờng nhỏ
hơn hoặc bằng 2cm chiếm 96%.Polyp lớn hơn 2cm chỉ
chiếm 4%.Kết quả này tơng tự các tác giả khác với tỷ
lệ 6,3%[4]. Kết quả giải phẫu bệnh lý nhận thấy có
96,5% là polyp tuyến.Kết quả này tơng tự tác giả
trong nớc khác là 96,2%.Với một nghiên cứu số lợng
bệnh nhân lớn hơn (1011 bệnh nhân cắt polyp qua nội
soi) tại Rumani, Khder SA và cộng sự đa ra kết quả
polyp tuyến thấp hơn là 76,5%.
Hai biến chứng chúng tôi gặp là chảy máu và thủng
với tỷ lệthấp 3,4% và 1,2%. Đây cũng là hai biến chứng
thờng gặp trong cắt polyp đại qua nội soi. Theo nhiều
báo cáo,tỷ lệ này gặp khoảng 0,3 đến 6,1%. Các tác
giả khác nh Nivatvongs S. tỷ lệ là 1,2% (19/1555),
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thúy Vinh cắt polyp
nội soi 554 ca tạ bệnh viện Hữu Nghị thấy tỷ lệ chảy
máu là 1,3% và thủng là 0,18%[4]. Trong nghiên cứu
của chúng tôi, tỷ lệ biến chứng cao hơn một số tác giả
có thể do kinh nghiệm cha nhiều và biến chứng gặp ở
bệnh nhân có polyp to.Chảy máu sớm ngay khi cắt
polyp ở 3 bệnh nhân có polyp kích thớc 2,5-3cm, có
cuống to và ngắn. Có hai trờng hợp chảy máu đã
đợc cầm máu bằng nội soi và một bệnh nhân phải
chuyển phẫu thuật cầm máu. Nguyên nhân cầm máu
không thành công có thể do hai nguyên nhân là kinh
nghiệm và chúng tôi cha có đầy đủ dụng cụ để cầm
máu. Theo Overhiser AJ, Rex DK, khi cắt nội soi polyp
to, không cuống cần đòi hỏi nhiều thời gian và nhiều
dụng cụ hơn.Một trờng hợp thủng đợc phát hiện và
phẫu thuật sớm do đợc theo dõi nội trú chặt chẽ sau
cắt polyp.
KT LUN
1. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi của polyp đại
trực tràng
- Tỷ lệ bệnh nhân nam (64%) nhiều hơn nữ (36%)
- Nhóm tuổi hay gặp 50-69 tuổi (51,2%)
- Triệu chứng lâm sàng thờng không đỉển hình.
- Yếu tố tiền sử gia đình gặp ở 9,1% bệnh nhân
Y học thực hành (764
)
-
số
5
/201
1
37
- Polyp tập trung nhiều ở đại tràng trái (60,4%),
trong đó nhiều nhất ở đại tràng sigma (43%), sau đó
đến trực tràng (17,4%)
- Tỷ lệ bệnh nhân có polyp đơn độc cao(76,8%),
phần lớn bề mặt nhẵn, màu hồng nhạt, có cuống
- Kích thớc polyp thờng từ 0,5 đến 2cm chiếm tỷ
lệ 96%.
- Kết quả giải phẫu bệnh phần lớn là polyp tuyến
96,5%.
2. Tỷ lệ biến chứng sau cắt polyp qua nội soi
Biến chứng của cắt polyp đại tràng qua nội soi
thấp. Tỷ lệ bệnh nhân vị chảy máu là 3,4% và thủng
đại tràng là 1,2%.
TI LIU THAM KHO
1. Đinh Quý Minh, Hoàng Gia Lợi (2006) Nghiên cứu
một số đặc điểm mô học của Polyp đại trực tràng, Y học
thực hành, Bộ Y tế xuất bản số 6 (547), tr.12-14.
2. Nguyễn Tất Thành (2008) Nghiên cứu giá trị
phơng pháp nội soi phóng đại nhuộm màu Indigo carmin
trong chẩn đoán các hình thái polyp đại trực tràng. Luận
văn thạc sỹ y học. Học viện Quân y.
3. Nguyễn Trung Liêm, Mai Thị Hội (2006) Đánh giá
kết quả chẩn đoán và điều trị polyp đại trực tràng bằng
nội soi ống mềm từ 07.2001 đến 07.2005, Y học Việt
Nam số đặc biệt chuyên đề phẫu thuật nội soi và nội soi
can thiệp, tháng 2/2006, tr.455-461.
4. Nguyễn Thúy Vinh (2010)- Nghiên cứu hình ảnh nội
soi, mô bệnh học polyp đại tràng qua cắt polyp nội soi.
Tạp chí Y dợc Lâm sàng 108, 2010 tập 5 (6).
5. Sidney W.,Robert F., Douglas R el at (2003),
Colorectal cancer screening and Surveillance: Clinical,
Guidelines and rationale- update based on New
Evidence Am. Gas. Ass 124(2). Pp. 544-560.
6. Kato S, Fujii T, Koba I, et al: Assessment of
colorectal lesions using magnifying endoscopy and
mucosal dye spraying. Endoscopy 2001; 33:306-10.
LÂM SàNG ĐồNG NHIễM HIV VớI VIÊM GAN VI RúT B, C
Nguyễn Kim Th, KanXay Vernavong, Bùi Vũ Huy
Trờng Đại học Y Hà Nội
Tóm tắt
50 bệnh nhân đồng nhiễm HIV với viêm gan B, C
điều trị tại khoa Vi rút Ký sinh trùng Bệnh viện Nhiệt đới
trung ơng từ 10/2020 đến 3/2011 đ đợc nghiên cứu
hồi cứu với mục đích tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của
nhóm bệnh này. Kết quả cho thấy: tiêm chích ma túy
chiếm 88% và quan hệ tình dục không an toàn chiếm
22%. Các yếu tố nguy cơ có thể làm nặng thêm bệnh
gan là nghiện rợu (12%), dùng thuốc lao (16%), dùng
thuốc ARV (50%). Biểu hiện lâm sàng: Hoàng đản
(34%), mệt mỏi chán ăn (92%). Xuất hiện các dấu hiệu
của bệnh gan mạn tính tiến triển xơ gan nh: gan to
(48%), lách to (30%), cổ trớng (28%), phù (8%) và đặc
biệt là sao mạch (chiếm 8%). Các xét nghiệm biểu hiện
rối loạn chức năng gan và suy tế bào gan: Men gan tăng
(64%), bilirubin máu tăng (44%), albumin máu giảm
(29,8%), tỷ lệ prothrombin giảm dới 60% (77,7%).
Từ khóa: đồng nhiễm HIV với HBV,HCV.
Đặt vấn đề
Viêm gan vi rút B, C đang nằm trong số những
nguyên nhân hàng đầu nhập viện và tử vong ở bệnh
nhân HIV (Human immunodeficiency virus) (3). Nhiều
nghiên cứu cho thấy nhiễm đồng thời HIV sẽ làm cho
bệnh gan mạn tính tiến triển nhanh hơn, tiến tới xơ gan
ung th gan và tử vong sớm hơn ở những bệnh nhân
viêm gan vi rút B và C (4). Trên thế giới hiện có khoảng
38,6 triệu ngời nhiễm HIV trong đó ớc tính có 2-4
triệu ngời đồng nhiễm vi rút viêm gan B (HBV
Hepatitis B virus) và 4-5 triệu ngời đồng nhiễm vi rút
viêm gan C (HCV hepatitis C virus) (trích 5). Tại Việt
Nam, một nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Tờng Vân
(2) trên nhóm đối tợng HIV (+) tại bệnh viện Bạch
Mai, cho thấy có 81,3 % bệnh nhân có anti HCV,
18,26% có HBsAg (+) và 14,99% có đồng nhiễm với cả
HBV và HCV. Tuy nhiên, tại Viêt Nam cha có nghiên
cứu nào đánh giá về các biểu hiện triệu chứng bệnh lý
gan trên nhóm đối tợng này. Vì vậy, chúng tôi tiến
hành đề tài này với mục đích: tìm hiểu biểu hiện lâm
sàng và một số rối loạn chức năng gan trên bệnh nhân
đồng nhiễm HIV với viêm gan vi rút B, C.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu.
1. Đối tợng: gồm 50 bệnh nhân HIV/AIDS có
đồng nhiễm vi rút viêm gan B và/hoặc C liên tục nhập
viện và đợc điều trị tại khoa Vi rút Ký sinh trùng bệnh
viện bệnh nhiệt đới trung ơng từ tháng 10/2010 đến
tháng 3/2011.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
- Bệnh nhân > 18 tuổi, đợc chẩn đoán xác định
nhiễm HIV dựa theo tiêu chuẩn Hớng dẫn chẩn
đoán và điều trị HIV/AIDSban hành kèm theo quyết
định số 3003/QĐ-BYT ngày 19 tháng 8 năm 2009 của
Bộ trởng bộ Y tế (4). Và:
- Đồng nhiễm HIV viêm gan vi rút B: Xét nghiệm
HBsAg (+) và /hoặc anti HBc trong máu dơng tính.
- Đồng nhiễm HIV viêm gan vi rút C:Xét nghiệm
anti HCV trong máu dơng tính.
- Đồng nhiễm HIV với viêm gan vi rút B và C: Xét
nghiệm HBsAg(+) và anti HCV dơng tính.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang.
- Lấy thông tin dựa trên các hồ sơ bệnh án về: tuổi,
giới, tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B, C, các triệu
chứng lâm sàng, cận lâm sàng. Đánh giá tình trạng
miễn dịch của bệnh nhân dựa trên phân loại giai đoạn
lâm sàng HIV/AIDS của WHO.