Ngày Soạn : TIẾT : 1
Ngày Dạy :
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DAY DẪN –ĐỊNH LUẬT ÔM
I-MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1-Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
2-Nêu định luật ôm? Công thức,tên và các đơn vị .
3-Công thức xác định điện trở của dây dẫn? Đơn vị điện trở.
B/ PHẦN BÀI TẬP:
1-Khi đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 15V thì cường độ dòng điện chạy qua nó
là 0,3A.
a/ Tính điện trở của dây dẫn.
b/ Nếu hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó 30V thì cường độ dòng điện chạy qua
nó là bao nhiêu?
2-Sau đây là kết quả thí nghiệm của các em HS Khi khảo sát sự phụ thuộc của của cường
độ dòng điện vào hiệu điện thế khi đặt vào hai đầu một điện trở làm bằng kim loại.
U(V) 3,0 4,5 6,0 7,5 9,0 10,5
I(A) 0,5 0,74 0,99 1,25 1,5 1,74
R(
Ω
)
a/Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
b/ Tính điện trở của vật dẫn đó? (bỏ qua sai số cho phép)
Hoạt động Thầy Hoạt độ trò Ghi Bảng
- Gọi Học sinh lên bản trả
lời câu hỏi
* Bài 1:
- YC hs đọc và tóm tắt
? Viết công thức tính R khi
biết U, I
? Viết công thức tính I’ khi
biết U’, R
* Bài 2
- YC 1 hs lên bảng vẽ đồ
thị biểu diễn
? Nêu cách tính Điện trở
- 2-3 HS lên trả lời câu hỏi
nêu ra của GV.
- HS dưới lớp nêu nhận xét.
- Đọc và tóm tắt
- R=
I
U
- I’ =
R
U '
- 1 hs lên vẽ
- HS khác vẽ vào vở
- Tính từng điện trở tương
ứng sau đó tính R
TB
Bài 1:
a. R =
Ω== 50
3,0
15
I
U
b. I’ =
A
R
U
6,0
50
30'
==
Bài 2:
a. Vẽ đồ thị
b.
1
6
654321
RRRRRR
R
+++++
=
6
75,56606,608,66 +++++
=
= 5,98
Ω
Bỏ qua sai số phép đo thì
R = 6
Ω
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày Soạn : TIẾT : 2
Ngày Dạy :
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ DAY DẪN –ĐỊNH LUẬT ÔM
I-MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1-Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
2-Nêu định luật ôm? Công thức,tên và các đơn vị .
3-Công thức xác định điện trở của dây dẫn? Đơn vị điện trở.
B/ PHẦN BÀI TẬP:
3- Cho điện trở R = 25
Ω
a/ Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là
bao nhiêu?
b/ Muốn điện trở chạy qua nó tăng thêm 1,2A thì phải đặt hiệu điện thế vào hai đầu
điện trở là bao nhiêu?
4- Cho mạch điện nối tiếp gồm có: 1 điện trở R
1
=18
Ω
, 1Ampe kế, 1 khoá K, 1 Bộ nguồn 2
cực M,N.
a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện .
b/ Tính hiệu điện thế U giữa 2 đầu R
1
, Biết Ampeke chỉ 0,5A
c/ Nếu thay R
1
bằng một điện trở R
2
=12
Ω
, thì khi đó Ampekế có giá trị là bao
nhiêu? ( Vẫn giữ nguyên hiệu điện thế)
5-Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau đây?
U(V) 9 27
I(A) 0,6 0,2 0,2 0,45
R(
Ω
) 15 45 60 15
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Ghi Bảng
Bài 3:
- YC hs đọc và tóm tắt - Đọc và tóm tắt
Bài 3
2
? Viết công thức tính
R khi biết U, I
? Cường độ dòng
điện qua điện trở đó
tăng thêm 1,2A thì I’
được tính như thế nào
? Viết công thức tính
U’ khi biết I’, R
* Bài 4
- YC hs lên vẽ sơ đồ
mạch điện
? Viết công thức tính
U khi biết R
1
, I
1
? Viết công thức tính
I
2
khi biết U và R
2
Bài 5:
? làm thế nào để tính
các giá trị chưa biết
- I =
U
R
- I’ = I + 1,2
- U’ =I’.R
a. sơ đồ mạch điện
- U
1
= R
1
.I
1
-
2
1
R
U
I =
- Áp dụng I = U/R để
tính R hoặc I hoặc U
a. I =
U
R
=
A4,0
25
10
=
b. I’ = I + 1,2 = 1,6A
U’ =I’.R = 1,6.25 = 40V
Bài 4
a. sơ đò mạch điện
b. U = R
1
.I
1
= 18. 0,5 = 9V
c.
A
R
U
I 75,0
12
9
2
2
===
Bài 5
6,7
5
U
(V)
9 9 9 27
0,4
5
I
(A)
0,6 0,2 0,2 0,45
15 R
(
Ω
)
15 45 45 60
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3
Ngày Soạn : TIẾT : 3
Ngày Dạy :
CHUYÊN ĐỀ 2: ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
A/ Phần lý thuyết:
1-Viết các công thức trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
2-Thế nào là điện trở tương đương ? Viết công thức tính điện trở tương đương trong
đoạn mạch mắc nối tiếp.
3-Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở và 1Ampe kế mắc nối tiếp vào 2 điểm A,B
B/ Phần bài tập
1-Ba điện trở R
1
=10
Ω
, R
2
=15
Ω
, R
3
= 5
Ω
Và Ampekế mắc nối tiếp vào 2 điểmA,B.
a-Vẽ sơ đồ mạch điện ?
b-Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở Biết Ampe kế chỉ 0,2A
c- Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu A,B.
2- Điện trở R = 6
Ω
được mắc vào hiệu điện thế U=18V
a-Tính cường độ dòng điện qua R.
b- Nếu dùng Ampekế có điện trở 3
Ω
để đo cường độ dòng điện qua R thì số chỉ của
Ampekế là bao nhiêu? Có bằng giá trị tính được ở câu a không?
c-Muốn Ampe kế có số chỉ đúng bằng giá trị như phần a thì Ampe kế phải có điều kiện
gì?
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
- Gọi 2 hs lên bảng
viết
- YC hs lên bản làm
* có thể gợi ý như sau
? Viết các công thức
tính U
1
, U
2
, U
3
.
? Trong mạch nối tiếp
thì I , I
1
, I
2
, I
3
có quan
hệ với nhau như thế
nào
? Trong mạch nối
tiếp thì U , U
1
, U
2
, U
3
có quan hệ với nhau
như thế nào
- YC hs lên bảng giải
bài 2
- hs lên bảng viết, hs
khác nhận xét
- -U
1
=I.R
1
-U
2
=I.R
2
-U
3
=I.R
3
- I =I
1
=I
2
=I
3
=0,2A
-U
AB
= U
1
+U
2
+U
3
Câu 1
a/
b/ Vì mạch mắc nối tiếp nên
I =I
1
=I
2
=I
3
=0,2A
-U
1
=I.R
1
= 0,2.10 = 2V
-U
2
=I.R
2
= 0,2.15 = 3V
-U
3
=I.R
3
= 0,2 .5 = 1V
c/Vậy U
AB
= U
1
+U
2
+U
3
= 2 + 3+1 = 6V
Câu 2:
4
A
R
1
R
2
R
3
* có thể hướng dẫn
như sau
? Viết công thức tinh
I khi biết U, R
? Khi mắc thêm
ampe kế có R
A
vào
mạch thì mạch điện
được mắc như thế nào
? điện trở tương
đương của đoạn mạch
tính như thế nào
? Số chỉ ampe kế
được tính như thế nào
? Viết công thức tính
I’ khi biết U, R
TĐ
- I =
U
R
- R
A
nối tiếp R
- R
TĐ
= R +R’
- I
A
= I
R
= I’
- I’
=
A
RR
U
+
a/ I =
U
R
=
A3
6
18
=
b/I’
=
A
RR
U
A
2
9
18
==
+
c/ Muốn I = I’
U
R
=
A
RR
U
+
R
1
=
A
RR +
1
R + R
A
= R
R
A
= 0
Vậy R
A
=
0
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày Soạn : TIẾT : 4
Ngày Dạy :
CHUYÊN ĐỀ 2: ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
B/ Phần bài tập
3- a/Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : R
1
=2
Ω
, R
2
=5
Ω
, R
3
= 13
Ω
, Ampekế mắc nối tiếp.
Một vôn kế đo hiệu điện thế qua 2 đầu R
3
.
b/ Tính số chỉ của Ampekế. Biết số chỉ của vôn kế là7,8V.
c/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R
1
, R
2
Và giữa 2 điểm A,B.
4. a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở : R
1
=10
Ω
, R
2
= 5
Ω
, R
3
mắc nối tiếp vào 2
điểm A, B có hiệu điện thế 36V, một vôn kế đo hiệu điện thế qua 2 đầu R
1
, một Ampekế
đo cường độ dòng điện qua mạch chính, dây nối cần thiết.
b/ Vôn kế chỉ 6V, Ampe kế chỉ bao nhiêu?
c/ Tính điện trở R
3
.
5. Sơ đồ như hình vẽ:
Biết R
1
= 1
Ω
, R
2
= 2
Ω
, R
3
= 3
Ω
, Vôn kế chỉ 1 vôn.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện?
5
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
- Yc 1 học sinh lên
bảng làm
* Có thể gợi ý như sau
? Viết công thức tính
I
3
Khi biết U
3
, R
3
? mạch mắc nối tiếp
thì các cường độ dòng
điện có quan hệ với
nhau như thế nào
? Viết công thức tính
U
1
, U
2
, U
- Yc 1 học sinh lên
bảng làm
* Có thể gợi ý như sau
? I, I
1
, I
2
, I
3
có quan
hệ với nhau như thế
nào trong đoạn mạch
? Viết công thức tính
R
3
- Yc 1 học sinh lên
bảng làm
* Có thể gợi ý như sau
? I và I
1
có quan hệ
như thế nào
? I và I
1
được tính
như thế nào thông qua
U, R
TĐ,
U
1
, R
1
=> Tính
U
- Hs khác làm bài tại
chỗ và nhận xét
- I
3
=
3
3
U
R
- I = I
1
= I
2
=I
3
- U
1
=I.R
1
U
2
=I.R
2
U
AB
=U
1
+U
2
+U
3
- Hs khác làm bài tại
chỗ và nhận xét
- I = I
1
= I
2
= I
3
- R
3
= R
TĐ
– (R
1
+R
2
)
R
TĐ
=
I
U
- Hs khác làm bài tại
chỗ và nhận xét
I
1
= I
TD
R
U
R
U
=
1
1
=>
1
1
.U
R
R
U
TD
=
Câu 3:
a/
b/ I
3
=
3
3
U
R
=
A6,0
13
8,7
=
c/ Vì mạch nối tiếp nên: I = I
1
= I
2
=I
3
-U
1
=I.R
1
= 0,6.5 = 3V
-U
2
=I.R
2
= 0,6 .2 = 1,2
Vậy U
AB
=U
1
+U
2
+U
3
= 1,2 + 3 + 7,8
= 12V
Câu 4:
a/ Tương tự câu 3 hãy tự vẽ sơ đồ.
b/ vì mạch mắc nối tiếp nên:
I = I
2
= I
3
= I
1
=
1
1
R
U
=
A6,0
10
6
=
c. R
3
= R
TĐ
–(R
1
+R
2
) ;
R
TĐ
=
I
U
=
20
6,0
12
=
Ω
=> R
3
= 20 – (10 + 5) = 5
Ω
Câu 5:
Ta có I
1
= I
=>
TD
R
U
R
U
=
1
1
=>
1
1
1
.U
R
R
U
TD
=
=
V61
1
321
=
=+
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
A
R
1
R
2
R
3
V
6
Ngày Soạn : TIẾT : 5
Ngày Dạy :
CHUYÊN ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song ?
2- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch 3 điện trở mắc song song?
3- Nêu công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạc 3 điện trở mặc song song ?
B/ PHẦN BÀI TẬP:
1- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: R
1
song song với R
2
vào 2 điểm A,B, một vôn kế đo hiệu
điện thế giữa hai đầu Avà B, Ampekế 1 đo cường độ dòng điện qua
R
1
, Ampekế 2 đo
cường độ dòng điện qua
R
2
, Ampekế đo cường độ dòng điện qua
mạch chính.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn A,B. Biết R
1
=40
Ω
, R
2
= 60
Ω
.
b/ Biết vôn kế chỉ 24V. Tìm số chỉ của các Ampekế.
2- Cho R
1
=12
Ω
, R
2
= 18
Ω
mắc song song vào 2 điểm A,B một Ampekế đo cường độ
dòng điện trong mạch chính , Ampekế 1 đo cường độ dòng điện qua
R
1
, Ampekế 2 đo
cường độ dòng điện qua
R
2
.
a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện.
b/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu Avà B; Ampe kế 1 và Ampe kế 2 chỉ giá trị là bao
nhiêu? Biết Ampe kế chỉ 0,9A.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
- Goi 2 học sinh lên
bảng tả lời lý thuyết
- Yc hs lên bảng làm
bài 1
* Có thể gợi ý như
sau
? viết công thức
tinh R
TĐ
biết R
1
, R
2
? Viết công thức
tính I, I
1,
I
2
- Yc hs lên bảng làm
bài 1
* Có thể gợi ý như
- HS lên bảng, hs khác
nhận xét
- Hs khác làm bài tại chỗ
và nhận xét
-
1 2
1 2
.
td
R R
R
R R
=
+
- I =
td
R
U
I
1
=
1
U
R
;
I
2
=
2
U
R
- Hs khác làm bài tại chỗ
và nhận xét
Câu 1.
a/
1 2
1 2
.
td
R R
R
R R
=
+
=
Ω=
+
24
6040
60.40
b/ I =
td
R
U
=
A1
24
24
=
I
1
=
1
U
R
=
A6,0
40
24
=
;
I
2
=
2
U
R
=
A4,0
60
24
=
Câu 2:
a.
7
sau
? Viết công thức
tính U
AB
? Viết công thức tính
I
1
, I
2
? Trong đoạn mạch
mắc song song thì U,
U
1
, U
2
có quan hệ
với nhau như thế nào
- U
AB
= I.R
AB
-
1
1
1
R
U
I
=
;
2
2
2
R
U
I
=
- U = U
1
= U
2
b. - U
AB
= I.R
AB
21
21
.
RR
RR
R
AB
+
=
=
2,7
1218
12.18
=
+
=> U
AB
= 0,9 .7,2 = 6,48V
-
1
1
R
U
I
AB
=
=
A36,0
18
48,6
=
2
2
R
U
I
AB
=
=
A54,0
12
48,6
=
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày Soạn : TIẾT : 6
Ngày Dạy :
CHUYÊN ĐỀ 3: ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
4- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song ?
5- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch 3 điện trở mắc song song?
6- Nêu công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạc 3 điện trở mặc song song ?
B/ PHẦN BÀI TẬP:
1- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: R
1
song song với R
2
vào 2 điểm A,B, một vôn kế đo hiệu
điện thế giữa hai đầu Avà B, Ampekế 1 đo cường độ dòng điện qua
R
1
, Ampekế 2 đo
cường độ dòng điện qua
R
2
, Ampekế đo cường độ dòng điện qua
mạch chính.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn A,B. Biết R
1
=40
Ω
, R
2
= 60
Ω
.
b/ Biết vôn kế chỉ 24V. Tìm số chỉ của các Ampekế.
2- Cho R
1
=12
Ω
, R
2
= 18
Ω
mắc song song vào 2 điểm A,B một Ampekế đo cường độ
dòng điện trong mạch chính , Ampekế 1 đo cường độ dòng điện qua
R
1
, Ampekế 2 đo
cường độ dòng điện qua
R
2
.
a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện.
b/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu Avà B; Ampe kế 1 và Ampe kế 2 chỉ giá trị là bao
nhiêu? Biết Ampe kế chỉ 0,9A.
3- Cho R
1
=2R
2
Mắc song song vào 2 đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 30V.Tính điện
trở R
1
và R
2
biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch 1,2A.
4-Cho mạch điện có sơ đồ .Biết U
AB
=6V.
R
1
= 1
Ω
, R
2
= 2
Ω
, R
3
= 3
Ω
8
Tính R
AB
, I
AB
, I
1
, I
2
, I
3
?
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
- Yc hs lên bảng làm
bài
* Có thể gợi ý như
sau
? Viết công thức
tính R Biết U, I
? Viết Công thức
tính R biết R
1
, R
2
=> Tính R
1
, R
2
- Yc hs lên bảng làm
bài
* Có thể gợi ý như
sau
? Viết công thức
tính R
AB
biết R
1
, R
2
? Viết công thức
Tính I, I
1,
I
2
, I
3
biết
U
AB
, R
AB
- Hs khác làm bài tại chỗ
và nhận xét
- R =
I
U
-
21
111
RRR
+=
- Hs khác làm bài tại chỗ
và nhận xét
-
321
1111
RRRR
AB
++=
-
AB
AB
AB
R
U
I
=
-
1
1
R
U
I
AB
=
;
2
2
R
U
I
AB
=
;
3
3
R
U
I
AB
=
Câu 3:
- R =
30
25
1,2
U
I
= = Ω
-
21
111
RRR
+=
=>
22
1
2
11
RRR
+=
=
2
2
3
R
=> R
2
=
R
2
3
=
Ω= 5,3725
2
3
R
1
=37,5 . 2 = 75
Ω
Câu 4:
-
321
1111
RRRR
AB
++=
=>
6
11
3
1
2
1
1
11
=++=
AB
R
=> R
AB
=
11
6
Ω
-
AB
AB
AB
R
U
I
=
=
A11
11
6
6
=
-
A
R
U
I
AB
6
1
6
1
1
===
A
R
U
I
AB
3
2
6
2
2
===
A
R
U
I
AB
2
3
6
3
3
===
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
9
Ngày Soạn: TIẾT : 7
Ngày Dạy :
CHUYÊN ĐỀ 4:
BÀI TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO l , S, ρ
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
Bài tập SBT: Bài 7.1, 7.2, 7.3, 8.3
HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng
- Yc hs lên bảng làm bài
* Có thể gợi ý như sau
? Điện trở dây dẫn phụ
thuộc như thế nào vào
chiều dài của dây dẫn
? So sánh điện trở hai
dây ( giả sử 1m dây có
điện trở R)
- Yc hs lên bảng làm bài
* Có thể gợi ý như sau
? Viết công thức tính R
biết U, I
? Viết công thức tính
điện trở cho 1 met dây khi
biết điện trở cả dây dẫn và
chiều dài của dây
- Yc hs lên bảng làm bài
* Có thể gợi ý như sau
? Viết công thức tính
U
AB
, U
MN
? Lập tỉ số U
AB
/U
MN
và
so sánh R
AB
, R
MN
và tính
- Yc hs lên bảng làm bài
* Có thể gợi ý như sau
- Hs khác làm bài tại chỗ
và nhận xét
- R~l
- R
2
= 3.R
1
- Hs khác làm bài tại chỗ
và nhận xét
-
I
U
R =
-
l
R
r =
- Hs khác làm bài tại chỗ
và nhận xét
- U
AB
= I.R
AB
U
MN
= I.R
MN
-
MN
AB
MN
AB
R
R
U
U
=
- Hs khác làm bài tại chỗ
và nhận xét
Bài 7.1
- Vì điện trở dây dẫn tỉ lệ chiều
dài dây dẫn.
Giả sử 1m dây có điện trở là
R. Vì hai dây cùng vật liệu và
tiết diện
R
1
= 2R
R
2
= 6R
=> R
2
= 3.R
1
Bài 7.2
a. Điện trở dây dẫn:
Ω=== 240
125,0
30
I
U
R
b. Mỗi mét dây có điện trở là
Ω=== 2
120
240
l
R
r
Bài 7.3
a. U
AB
= I.R
AB
U
MN
= I.R
MN
lập tỉ số
3
3
===
MN
MN
MN
AB
MN
AB
R
R
R
R
U
U
=> U
AB
= 3U
MN
b. U
AN
= I.R
AN
U
MB
= I.R
MB
lập tỉ số
1===
MB
MB
MB
AN
MB
AN
R
R
R
R
U
U
=> U
AN
= U
MB
Bài 8.3
Áp dụng công thức
1
2
2
1
R
R
S
S
=
=>
10
? viết công thức tính R
2
khi biết S
1
, S
2
, R
1
-
1
2
2
1
R
R
S
S
=
Ω===
−
−
855,8
10.5,0
10.5
6
6
1
2
1
2
R
S
S
R
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày Soạn: TIẾT : 8
Ngày Dạy :
CHUYÊN ĐỀ 4:
BÀI TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO l , S, ρ
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
Bài tập SBT: Bài 8.5; SGK – Trang 24: C5, C6
HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng
- Yc hs lên bảng làm bài
* Có thể gợi ý như sau:
? Nếu dùng Dây nhôm X:
l = 200m,S = 2.10
-6
m
2
, thì
điện trở R tính như thế nào
? So với dây X, dây nhôm 2
S
2
= 2.10
-6
m
2
, R
2
= 16,8
Ω
có chiều dài bằng bao nhiêu
- Phương pháp chung là
dùng một dây trung gian để
so sánh:
+ B1: Dùng một dây thứ 3
có 2 đại lượng: một đại
lượng bằng dây thứ nhất và
một đại lượng bằng dây thứ
2
+ b2: so sánh dây 1 và dây 3
để tìm đại lượng số 3
+ b3: so sánh dây 2 với dây
3 để tìm đại lượng cần tìm
của dây 2
- Hs khác làm bài tại chỗ và
nhận xét
- Dây X có cùng l, có S lớn
hơn hai lần nên điện trở dây
X nhỏ hơn 2 lần điện trở
dây 1
- So với dây X, dây 2 có
cùng S, điện trở lớn hơn 6
lần nên dây 2 có chiều dài
lớn hơn dây X 6 lần
- làm theo hướng dẫn giáo
viên
Bài 8.5:
Dây nhôm 1: l
1
= 200m,
S
1
= 1.10
-6
m
2
, R
1
= 5,6
Ω
Dây nhôm X: l = 200m,
S = 2.10
-6
m
2
, => R = 2,8
Ω
Vậy dây nhôm 2:
S
2
= 2.10
-6
m
2
, R
2
= 16,8
Ω
=>
6
8,2
8,16
2
==
R
R
=> R
2
=
6.R
=> l
2
= 6l = 6.200 =1200m
C5: (SGK – 24)
Dây Constan 1: l
1
= 100m,
S
1
= 0,1.10
-6
m
2
, R
1
= 500
Ω
Dây ConstanX: l = 50m,
S = 0,1.10
-6
m
2
, => R = 250
Ω
Vậy dây Constan 2: l
2
=
50m
S
2
= 0,5.10
-6
m
2
, => R
2
= 50
Ω
C6 (SGK – 24)
Dây Sắt 1: l
1
= 200m,
S
1
= 0,2.10
-6
m
2
, R
1
= 120
Ω
Dây Sắt X: l = 50m,
S = 0,2.10
-6
m
2
=> R = 30
Ω
11
Vậy dây Sắt 2:
l
2
= 50m, R
2
= 45
Ω
=> S
2
= 0,133.10
-6
m
2
,
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày Soạn : TIẾT: 9
Ngày dạy :
CHUYÊN ĐỀ 5: BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC ĐỊNH
LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ.
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1-Để tránh điện giật, cần thực hiện các biện pháp nào sau đây?
A. Vỏ máy các thiết bị luôn nối đất. B. Thay dây dẫn điện đ qu cũ.
C. Dùng cầu dao chống điện giật. D. Tất cả các biện pháp trên.
2-Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U
1
v U
2
.
Cho biết hệ thức nào sau đây đúng?
A.
2 1
1 2
U U
R R
=
B.
1 2
2 1
R R
U U
=
C. U
1
.R
1
= U
2
.R
2.
D.
1 2
1 2
U U
R R
=
3-Nếu mắc hai điện trở song song R
1
= 6
Ω
v R
2
= 12
Ω
ta được một điện trở tương đương
có giá trị:
A. Nhỏ hơn 6
Ω
. B. Nhỏ hơn 12
Ω
.
C. Lớn hơn 6
Ω
. D. Lớn hơn 12
Ω
.
4. Trong các công thức sau đây, công thức nào khơng phù hợp với đoạn mạch mắc song
song?
A. I = I
1
+ I
2
B. U = U
1
= U
2
C. R = R
1
+ R
2
D.
1 2 n
1 1 1 1
R R R R
= + + +
5.Phat biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn?
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
B. Điện trỏ dây dn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dy.
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vo bản chất của dy.
6-Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Ôm?
A. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.
B. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.
12
C. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.
D. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây.
B/ PHẦN BÀI TẬP:
Cho hai điện trở R
1
= 5Ω , R
2
= 10Ω mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn đo
hiệu điện thế qua R
1
, dây nối có điện trở không đáng kể . Khi mắc hai đầu A,B vào hiệu
điện thế không đổi, vôn kế chỉ 1V. Hãy tính:
a) Điện trở của đoạn mạch AB
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu AB,và giữa hai đầu
R
2
c) Biết hai điện trở nói trên là hai dây kim loại có cùng tiết diện là 0,1mm
2
và đều có điện
trở suất là 0,4.10
-6
Ωm .Tìm chiều dài mỗi dây kim loại
HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng
- YC cá nhân nghiên cứu từ
câu 1 đến câu 6 phần lý
thuyết và tự lực trả lời
- Yc từng hs trả lời
- YC hs đọc và tóm tắt
? Viết công thức tính điện
trở tương đương đoạn mạc
nối tiếp và tính
? Viết công thức tính I và
tính
? Viết công thức tính U và
tính
? Viết công thức tính điện
trở dây dẫn
? Từ công thức trên viết
công thức tính l
1
, l
2
và
tính
- HS tự nghiên cứu
- Cá nhân trả lời
- Đọc và tóm tắt
- R
AB
= R
1
+ R
2
- I = I
1
= I
2
I
1
= U
1
/R
1
= 1/5 =0, 2A
- U = I.R
AB
- R =
s
l
.
ρ
-
1
1
11
.
ρ
s
Rl =
2
2
22
.
ρ
s
Rl =
Lý thuyết:
- C1: D
- C2: D
- C3: A
- C4: C
- C5: D
- C6: C
Bài tập: R
1
nt R
2
R
1
= 5Ω , R
2
= 10Ω
U
V
= U
1
= 10V
a. R
AB
=?
b. I, U = ?
c. l
1
, l
2
= ?
Biết s =0,1mm
2
= 0,1.10
-6
m
2
ρ
= 0,4.10
-6
Ωm
Giải:
a. R
AB
= R
1
+ R
2
= 5 + 10 = 15 Ω
b. I = I
1
= I
2
I
1
= U
1
/R
1
= 1/5 =0, 2A
I = I
1
= I
2
= 2A
U = I.R
AB
= 0,2.15 = 3V
c. áp dụng công thức:
R =
s
l
.
ρ
=>
s
Rl
ρ
.=
=>
1
1
11
.
ρ
s
Rl =
=
6
6
10.4,0
10.1,0
.5
−
−
= 1,25 m
2
2
22
.
ρ
s
Rl =
=
6
6
10.4,0
10.1,0
.15
−
−
= 3,75m
13
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày Soạn : TIẾT: 10
Ngày dạy :
CHUYÊN ĐỀ 5: BÀI TẬP VẬN DỤNG CÔNG THỨC ĐỊNH
LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ.
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
Bài tập trong SBT – 17,18
HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng
- YC hs đọc và tóm tắt
? để hai đèn sáng bình
thường cần có điều kiện gì
? Viết công thức tính R
3
khi tính được R
TĐ
, R
1
và R
2
? Viết công thức tính điện
trở dây dẫn
? Viết công thức tính s
thông qua công thức tính R
3
- YC hs đọc và tóm tắt
- Đọc và tóm tắt
- I= I
đm1
= I
đm2
= 0,8A.
- R
3
= R
TĐ
– (R
2
+ R
1
)
- R
3
=
s
l
.
ρ
-
l
Rs
ρ
3
=
Đọc và tóm tắt
Bài 11.1
R
1
= 7,5Ω , R
2
= 4,5Ω
I
đm1
= I
đm2
= 0,8A.
Đ
1
nt Đ
2
nt R
3
, U=12V
a. R
3
=? Để hai đèn sáng bt
b. s = ? Biết
ρ
= 1,1.10
-6
Ωm
l = 0,8m
Giải:
a. Để hai đèn sáng bình
thường thì I qua hai đèn là
I= I
đm1
= I
đm2
= 0,8A.
R
3
= R
TĐ
– (R
2
+ R
1
)
= U/I - (R
2
+ R
1
)
= 12/0,8 – (7,5 + 4,5)
= 15 – 12 = 3Ω
b. áp dụng công thức:
R
3
=
s
l
.
ρ
=>
l
Rs
ρ
3
=
=
8,0
10.1,1
.3
6−
= 41,25 .10
-6
m
2
Bài 11.2
Đ
1
(6V - 8Ω), Đ
2
(6V - 12Ω),
Mắc với R
bt
vào U = 9V đèn
sáng bình thường
a. Vẽ sơ đồ mạch điện ?
R
bt
= ?
14
? Để hai đèn sáng bình
thường thì cần có điều kiện
gì
? Hai đèn phải mắc với
nhau và mắc với biên trở
như thế nào
? vẽ sơ đồ
? Viết công thức tính R
bt
? Viết công thức tính U
CB
,
I
CB
? Viết công thức tính R
AC
? Viết công thức d liên hệ
với tiết diện s
- Viết công thức liên hệ s
với R và tính d
- hiệu điện thế đặt vào hai
đèn là 6V
- Hai đèn ghép song song
với nhau và cùng nối tiếp
với biến trở
- vẽ sơ đồ
- R
bt
=
CB
CB
I
U
- U
CB
= U-U
AC
I
CB
= I
AC
= U
AC
/R
AC
- R
AC
=
21
21
.
RR
RR
+
- d = 2r, s =
∏
.r
2
=> d =
∏
s
2
-
R
l
s
.
ρ
=
b. Tính d = ?. Biết l = 2m
ρ
= 0,4.10
-6
Ωm, U
d
= 30V,
I
d
= 2A
Giải:
a. Sơ đồ mạch điện
R
bt
=
CB
CB
I
U
=
I
UU
AC
−
Ta có: I = I
AC
=
AC
AC
R
U
U
AC
= 6V,
R
AC
=
21
21
.
RR
RR
+
=
Ω=
+
8,4
128
12.8
I =
25,1
8,4
6
=
A
R
bt
=
Ω=
−
4,2
25,1
69
b. d = 2r, s =
∏
.r
2
=> d =
∏
s
2
Mặt khác :
s
l
R .
ρ
=
=>
R
l
s
.
ρ
=
=
U
Il
ρ
=
6
6
10.0427,0
30
10.4,0.2.2
−
−
=
m
2
=> d = 2.
14,3
10.0427,0
6−
= 0,23.10
-3
m
= 0,23mm
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
15
Ngày Soạn : TIẾT:11
Ngày dạy :
CHUYÊN ĐỀ 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐOẠN MẠCH
MẮC HỖN HỢP
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI
Bài 1: Có hai đèn Đ1(20
Ω
- 2A) và Đ2(40
Ω
- 1,5A)
a/ Có thể mắc nối tiếp hai đèn trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa bao nhiêu ?
b/ Có thể mắc song song hai đèn vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa bao nhiêu ?
Bài 2: Cho đoạn mạch điên như hình vẽ, biết
R
1
= 10
Ω
,R
2
= 50
Ω
,R
3
= 40
Ω
. Điện trở ampe kế và
dây nối không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai điểm
MN được giữ nguyên không đổi.
a/ Cho điện trở của biến trở R
0
= 0 ta thấy ampekế
chỉ 1A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và
hiệu điện thế giữa hai điểm MN ?
b/ Cho điện trở của biến trở một giá trị nào đó, ta thấy ampe kế chỉ 0, 8A. Tính cường
độ dòng điện qua mỗi điện trở, qua biến trở và tính R
bt
?
HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng
- YC hs đọc và tự tóm tắt
? Nếu mắc nối tiếp I qua
các đèn tối đa có giá trị
bao nhiêu. Vì sao
? Viết công Tính điện trở
tương đương đoạn mạch
? Viết công thức tính U
đặt vào hai đầu đoạn mạch
? Nếu mức song song thì
U qua hai đèn có quan hệ
gì
? Viết công thức tính
hiệu điện thế định mức
đèn 1 và đèn 2
? Chọn HĐT phù hợp, vì
sao
- HS đọc và tóm tắt vào vở
- I
1
= I
2
= I = 1,5A
Vì I > 1,5A thì đèn 2 cháy
- R
tđ
= R
1
+ R
2
- U = I . R
tđ
- U
1
= R
1
.I
1
U
2
= R
2
.I
2
- U = 40 vì U >40 V đèn 1
cháy
Bài 1
* Nếu mắc nối tiếp thì
I
1
= I
2
= I = 1,5A
Điện trở tương đương
R
tđ
= R
1
+ R
2
= 20
Ω
+ 40
Ω
= 60
Ω
Hiệu điện thế
U = I . R
tđ
= 1,5.60 = 90V
* Nếu mắc song song thì
mắc song song nên HĐT
qua hai đèn là bằng nhau.
- HĐT đèn 1 là:
U
1
= R
1
.I
1
= 20
Ω
.2A = 40V
- HĐT đèn 2
là:
U
2
= R
2
.I
2
= 40
Ω
.1,5A = 60V
=> chọn HĐT 40V (vì
chọn 60V thì đèn 1 cháy)
16
- YC hs đọc và tự tóm tắt
? R
bt
= 0 lúc này còn
phần tử nào gây ảnh
hưởng đến mạch điện và
được mắc như thế nào
? Viết công thức tính I
1
,
I
2
, I
3.
? Viết công thức tính U
12
,
U
3
, R
12
.
? Viết công thức tính R
123
? R
bt
≠
0 mạch gồm phần
tử nào và mắc vơi nhau
như thế nào
? Viết công thức tính I
1
,
I
2
, I
3.
và I
bt
? viết công thức tính U’
12
,
U’
3
,
? viết công thức tính R
bt
- HS đọc và tóm tắt vào vở
- Vì R
bt
= 0 trong mạch chỉ
còn lại (R
1
nt R
2
) // R
3 .
- I
1
= I
2
=
12
12
R
U
I
3
=
3
3
R
U
- R
12
= R
1
+
R
2
U
3
= U
12
= U
123
= U
MN
= I.R
123
- R
123
=
312
312
RR
RR
+
- ((R
1
nt R
2
) // R
3
) nt R
bt
- I’
1
= I’
2
=
12
12
'
R
U
I’
3
=
3
3
'
R
U
I
bt
= I’
- U
3
= U
12
= U
123
= I’.R
123
- R
bt
= R
tđ
- R
123
Bài 2
a/ - Vì R
bt
= 0 trong mạch
chỉ còn lại (R
1
nt R
2
) // R
3 .
- I
1
= I
2
=
12
12
R
U
- I
3
=
3
3
R
U
R
12
= R
1
+
R
2
= 10 + 50 = 60
Ω
;
U
3
= U
12
= U
123
= U
MN
= I.R
123
R
123
=
312
312
RR
RR
+
=
4060
40.60
+
= 24
Ω
;
=> U
3
= U
12
=U
MN
= 1.24 = 24V;
=>
I
1
= I
2
=
12
12
R
U
=
60
24
= 0,4A
;
I
3
=
3
3
R
U
=
40
24
= 0,6A
b/ - Vì R
bt
≠
0 mạch điện
gồm((R
1
nt R
2
) // R
3
) nt R
bt
- I’
1
= I’
2
=
12
12
'
R
U
I’
3
=
3
3
'
R
U
I
bt
= I’ = 0,8A
- U
3
= U
12
= U
123
= I’.R
123
= 0,8.24=19,2V
=> I
1
= I
2
=
12
123
R
U
=
60
2,19
= 0,32A ;
I
3
=
3
3
R
U
=
40
2,19
= 0,48A
- R
bt
= R
tđ
- R
123
17
R
tđ
=
'
I
U
MN
=
8,0
24
= 30
Ω
=> R
bt
= 30 – 24 = 6
Ω
;
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày Soạn : TIẾT:12
Ngày dạy :
CHUYÊN ĐỀ 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐOẠN MẠCH
MẮC HỖN HỢP
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI
Bài 3: Hai dây điện trở 24
Ω
và 8
Ω
lần lượt được mắc nối tiếp và song song vào hai
điểm M, N có hiệu điện thế được duy trì ở 12V.Theo mỗi cách mắc đó :
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN .
b/ Tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .
Bài 4 : Một học sinh muốn mắc nối tiếp một bàn là 110V-550W với một bóng đèn
110V-60W để dùng vào mạng điện 220V.
a/ Tính điện trở R
1
của bàn là và R
2
của bóng đèn chúng hoạt động bình thường.
b / Coi điện trở là không thay đổi, tính cường độ dòng điện qua mạch chính nếu đặt
vào hai đầu mạch hiệu điện thế 220V.
c/ Tính công suất thực tế P
1
’, P
2
’ của bàn là và bóng đèn nếu được mắc vào mạng
điện 220V. Mắc như vậy có hại gì?
d/ Nếu mắc nối tiếp hai bóng đèn 110V-60W vào mạng điện 220V thì hoạt động của
các đèn có bình thường không?
HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng
- YC hs đọc và tự tóm tắt
vào vở
- YC hs tự lực giải và lên
bảng làm
- Có thể gợi ý như sau:
? Viết công thức tính điện
trở tương đương đoạn mạch
nối tiếp và tính
? Viết công thức tính điện
trở tương đương đoạn song
song và tính
- Đọc và tự tóm tắt vào vở
- Tự lực giải, lên bảng làm
và học sinh còn lại nhận xét
- R
tñ
= R
1
+ R
2
- R
tđ
=
21
21
RR
RR
+
Bài 3:
a/Nối tiếp:
R
tđ
= R
1
+ R
2
= 24+8 = 32
Ω
Song song:
R
tđ
=
Ω=
+
=
+
6
824
8.24
21
21
RR
RR
18
? Viết công thức tính I
1
,
I
2
, I đoạn mạch nối tiếp và
tính
? Viết công thức tính U
1
,
U
2
, và tính
? Viết công thức tính I
1
,
I
2
, I đoạn mạch song song
và tính
- YC hs đọc và tự tóm tắt
vào vở
- YC hs tự lực giải và lên
bảng làm
- Có thể gợi ý như sau:
? Khi nào thì hai đèn sáng
bình thường và khi đó công
suất tiêu thụ của 2 đèn như
thế nào
? Tính R
1
và R
2
bằng công
thức nào
? Viết công thức tính I
? Viết công thức P
1
và P
2
? Nếu mắc vào nguồn
220V thi có hại gì cho đèn
-
TĐ
R
U
III ===
21
- U
1
= I
1
.R
1
U
2
= I
2
.R
2
-
11
1
1
R
U
R
U
I ==
22
2
2
R
U
R
U
I ==
TĐ
R
U
I =
- Đọc và tự tóm tắt vào vở
- Tự lực giải, lên bảng làm
và học sinh còn lại nhận xét
- Hai đèn sáng bình thường
khi hiệu điện thế đặt vào hai
đèn bằng 110V và khi đó
công suất đền bằng công
suất định mức ghi trên đèn
- R
1
=
1
2
1
P
U
;
R
2
=
2
2
2
P
U
- I =
12
R
U
R
12
= R
1
+ R
2
-
P
1
= U
1
.I= R
1
.I
2
P
2
= U
2
.I = R
2
.I
2
- Đèn hoạt động quá công
suất quy đinh nên cháy
b/Nối tiếp:
TĐ
R
U
III ===
21
A375,0
32
12
==
U
1
= I
1
.R
1
= 0,375.24 = 9V ;
U
2
= I
2
.R
2
= 0,375.8 =3V
* Song song:
I
1 =
A
R
U
5.0
24
12
1
==
;
I
2
=
A
R
U
5.1
8
12
2
==
;
U
1
= U
2
= U = 12V
TĐ
R
U
I =
=
A2
6
12
=
Bài 4:
a/ Hai đèn sáng bình thường
khi hiệu điện thế đặt vào hai
đèn bằng 110V và khi đó
công suất đền bằng công
suất định mức ghi trên đèn
R
1
=
Ω== 22
550
110
2
1
2
1
P
U
;
R
2
=
Ω≈= 202
60
110
2
2
2
2
P
U
b/ Tính điện trở mắc nối
tiếp, rồi tính cường độ dòng
điện qua mạch.
I =
12
R
U
R
12
= R
1
+ R
2
= 22+202 = 224
Ω
=> I =
AA 198,0
224
220
≈≈
c/ P
1
= U
1
.I = R
1
.I
2
= 22.1
2
= 22W
P
2
= U
2
.I = R
2
.I
2
= 202.1
2
= 202W
19
và bàn là
? Khi mắc nối tiếp hai đèn
vào nguồn thì cường độ
dòng điện qua đèn như thế
nào
? tính công suất hai đèn
? đèn sáng như thế nào
- I =
TĐ
R
U
- P
1
= P
2
= I
2
. R
1
- hai đèn sáng bình thường
- Đèn hoạt động quá công
suất quy đinh nên cháy.
d/ I =
TĐ
R
U
=
202_202
220
+
= 0,54A
P
1
= P
2
= I
2
. R
1
= (0,54)
2
.202
= 60W
=> hai đèn sáng bình
thường
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày Soạn : TIẾT:13
Ngày Dạy :
CHUYÊN ĐỀ 7: CÔNG SUẤT ĐIỆN – ĐIỆN NĂNG.
CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN .
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1-Trên một biến trở con chạy ghi 100
Ω
- 2A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên
hai đầu dây cố định của biến trở có thẻ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 200 V B. 50 C. 98 V D. Một giá trị khác.
2-Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dịng điện chạy qua nó có cường độ
0,2A . Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là:
A. 0,6 J B. 0,6W C. 15W D. Một gi trị khc.
3-Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dịng điện chạy qua
điện trở là 2A . Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dịng điện là:
A. 3A B. 1A C. 0,5A D. 0,25A
4-Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì điện trở:
A. Tăng n lần. B. Giảm n lần. C. Tăng 2n lần. D. Giảm n
2
lần.
5-Nếu bạc có điện trở suất là 1,6.10
-8
m.
Ω
thì:
A. Một khối bạc hình trụ, chiều di 1m, tiết diện 1m
2
thì cĩ điện trở 1,6.10
-8
Ω
.
B. Một khối bạc hình trụ, chiều di 2m, tiết diện 2m
2
thì cĩ điện trở 3,2.10
-8
Ω
.
C. Một khối bạc hình trụ, chiều di 1m, tiết diện 0,5m
2
thì cĩ điện trở 1,6.10
-8
Ω
.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
6-Trong số các bóng đèn sau, bóng nào sáng mạnh nhất?
20
A. 220V-25W B. 110V-150W C. 40V-100W D. 110V-100W
B/ PHẦN BÀI TẬP:
Bài 1: Một bóng đèn có ghi (220V- 3A) Và một ấm điện có ghi (220V- 2,5A), mắc
vào mạch có hiệu điện thế 220V.
a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b)Tính công và công suất điện têu thụ của bóng đèn và ấm điện trong thời gian.
Bài 2: Một bàn là được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức là 220V. Trong 15 phút
thì tiêu thụ một lượng điện năng là 720kJ. Hãy tính:
a. Công suất của bàn là
b. Cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó?
HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi Bảng
- YC hs tự lực làm câu hỏi
trắc nghiệm
- YC hs đọc và tự tóm tắt
vào vở
- Yc một học sinh lên bảng
giải
- Có thể hướng dẫn như sau
? Khi mắc dụng cụ vào
mạch điện 220V thì các
dụng cụ hoạt động thế nào
và khi đó công và công suất
tiêu thụ của các dụng cụ ra
sao
? Viết công thức tính Điện
trở của đèn khi biết U và I
Đ
? Viết công thức tính Điện
trở của ấm điện khi biết U
và I
Â
? Viết công thức tính công
công suất tiêu thụ của đèn
khi biết U và I
Đ
? Viết công thức tính công
- Trả lời theo điều hành giáo
viên
- hs đọc và tự tóm tắt vào
vở
- HS lên bảng giải và hs
khác nhận xét
- Khi mắc vào mạch điện có
hiệu điện thế 220V thì đèn
và ấm điện hoạt động bình
thường và các đại lượng đều
đạt giá trị định mức
- R
Đ
=
Đ
I
U
- R
Â
=
Â
I
U
- A
Đ
= U.I
Đ
.t
P
Đ
=
t
A
- A
Â
= U.I
Â
.t
A. Trắc nghiệm:
C1- a
C2- b
C3 – a
C4 – a
C5 – a
C6 – b
B. Bài tập:
Bài 1:
Khi mắc vào mạch điện có
hiệu điện thế 220V thì đèn
và ấm điện hoạt động bình
thường và các đại lượng đều
đạt giá trị định mức
a. Điện trở của đèn là:
R
Đ
=
Đ
I
U
=
Ω
3
220
Điện trở của ấm điện là:
R
Â
=
Â
I
U
=
Ω= 88
5,2
222
b. Công và công suất tiêu
thụ của đèn là:
A
Đ
= U.I
Đ
.t = 220.3.t
= 660.t (J)
P
Đ
=
t
A
=
W
t
t
660
.660
=
Công và công suất tiêu thụ
của ấm điện là là:
A
Â
= U.I
Â
.t = 220.2,5.t
= 550.t (J)
21
công suất tiêu thụ của ấm
điện khi biết U và I
Â
- YC hs đọc và tự tóm tắt
vào vở
- Yc một học sinh lên bảng
giải
- Có thể hướng dẫn như sau
? Khi mắc dụng cụ vào
mạch điện 220V thì các
dụng cụ hoạt động thế nào
và khi đó công và công suất
tiêu thụ của các dụng cụ ra
sao
? Viết công thức tính công
công suất tiêu thụ của bàn là
điện khi biết A và t
? Viết công thức tính I chạy
qua bàn là điện khi biết P và
U
? Viết công thức tính R của
bàn là điện khi biết U và I
P
Đ
=
t
A
- hs đọc và tự tóm tắt vào
vở
- HS lên bảng giải và hs
khác nhận xét
- Khi mắc vào mạch điện có
hiệu điện thế 220V thì đèn
và ấm điện hoạt động bình
thường và các đại lượng đều
đạt giá trị định mức
- P =
t
A
- I =
U
P
=
- R =
I
U
P
Đ
=
t
A
=
W
t
t
550
.550
=
Bài 2:
Khi mắc vào mạch điện có
hiệu điện thế 220V thì bàn
là hoạt động bình thường thì
công và công suất tiêu thụ
đạt giá trị định mức
a. công suất bàn là là:
P =
t
A
=
W800
60.15
720000
=
b. cường độ dòng điện chạy
qua bàn la là:
I =
U
P
=
A64.3
220
800
=
Điện trở của bàn là:
R =
I
U
=
Ω= 5,60
64,3
220
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Soạn : TIẾT:14
22
Ngày Dạy :
CHUYÊN ĐỀ 7: CÔNG SUẤT ĐIỆN – ĐIỆN NĂNG.
CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN .
I -MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại nội dung kiến thức đã học ở những bài trước.
-Có kỷ năng làm bài tập đơn giản và nâng cao.
II-NỘI DUNG BÀI DẠY:
HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi Bảng
- YC hs đọc và tự tóm tắt
vào vở
- Yc một học sinh lên bảng
giải
- Có thể hướng dẫn như sau
? Viết công thức tính công
suất đèn
? để tính được điện trở của
đèn cần phải có điều kiện
gì
? Viết công thức tính điện
trở của đèn biết P, U định
mức
? Viết công thức tính I của
đèn
- YC hs đọc và tự tóm tắt
vào vở
- Yc một học sinh lên bảng
giải
- Có thể hướng dẫn như sau
? Điều kiện để quạt điện
hoạt động bình thường
? Viết công thức tính I của
Quạt
? Viết công thức tính điện
năng sử dụng của Quạt
? Vì sao hiệu suất của quạt
chỉ đạt 85%
- hs đọc và tự tóm tắt vào
vở
- HS lên bảng giải và hs
khác nhận xét
- P
= I
2
.R
- Đèn hoạt động bình
thường xác đinh được P, U
định mức
- R =
DM
DM
P
U
2
- I =
R
U
- hs đọc và tự tóm tắt vào
vở
- HS lên bảng giải và hs
khác nhận xét
- Để quạt chạy bình thường
phải mắc quạt vào hiệu điện
thế 12V
- I =
U
P
- A = P. t
- Do một phần điện năng
biến thành nhiệt năng nên
hao phí
Bài 1:
( bài 12.6 – SBT – 19)
Công suất tiêu thụ điện của
bóng đèn là:
P
= I
2
.R
Khi đèn hoạt động bình
thường thì
R =
DM
DM
P
U
2
=
W7,806
60
220
2
=
=> I =
R
U
=
136,0
7,806
110
=
A
P = (0,136)
2
.806,7
= 15W
Bài 2:
( bài 14.6 – SBT – 22)
a. Để quạt chạy bình thường
phải mắc quạt vào hiệu điện
thế 12V.
Khi hoạt động bình thường
thì công suất tiêu thụ của
quạt là : 15W
I =
U
P
=
25,1
12
15
=
A
b. Điện năng quạt sử dụng
trong 1 giờ:
A = P. t = 15.1.60.60
= 54000J
c. Điện trở của quạt:
vì một phần điện năng
được biến đổi thành nhiệt
năng hao phí do điện trở
23
? Dựa vào yếu tố nào để
tính R của quạt
? Viết công thức tính R khi
biết Q
HP
? Viết công thức tính Q
hao phí khí biết A
TP
và H từ
đó tính R
- Tính Q hao phí ta tính
được điện trở
- R =
tI
Q
HP
.
2
- Q
HP
= A
TP
- A
i
A
i
= A
TP
. H
Q
HP
= I
2
.R.t
R =
tI
Q
HP
.
2
Q
HP
= A
TP
- A
i
Mặt khác:
TP
i
A
A
H =
=> A
i
= A
TP
. H
= 54000. 0,85
= 45900J
=> Q
HP
= 54000- 45900
= 8100J
=> R =
Ω= 44,1
3600.25,1
8100
2
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: TIẾT 15
Ngày dạy :
CHUYÊN ĐỀ 8 : ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Ôn lại kiến thức đã học ở phần bài trước
2. Tạo kỷ năng vận dụng công thức vào giải các bài tập đơn giản và nâng cao.
3. Phát huy tính tự giác ,độc lập ,tìm tòi sáng tạo của học sinh.
III – NỘI DUNG TIẾT DẠY:
A. Trắc nghiệm:
1 -Phép biến đổi đơn vị nào là không đúng?
A. 1kW = 1000W = 0,001MW B. 1MW = 10
3
kW = 10
6
W
C. 10
3
W = 1kW = 1000W D. 1W = 10
-3
kW = 10
-7
MW
2 -Trong cc loại thiết bị sau, thiết bị
( linh kiện ) no cĩ cơng suất nhỏ nhất?
A. Đèn LED. B. Đèn pha ôtô. C. Đèn pin. D. Tivi.
3 - Sở dĩ ta nĩi dịng điện có năng lượng vì:
A.Dịng điện có thể thực hiện công cơ học, làm quay các động cơ.
B.Dịng điện có tác dụng nhiệt, có thể đun sôi nước.
C. Dịng điện có tác dụng pht sng.
D. Tất cả cc nội dung a, b, c.
B. Tự luận:
Bài tập: Một bóng đèn có ghi (220V- 80W) Và một ấm điện có ghi (220V- 1000W).
Được mắc vào mạch 220V.
24
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và ấm điện.
c. Tính nhiệt lượng toả ra của mạch trong thời gian 1,5h.
d. Tính số tiền phải trả trong một tháng (30 ngày) Biết 1KW.h giá 550 đồng, mỗi ngày
dùng trung bình 4h.
HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi Bảng
- YC hs đọc và tự lực làm
vào vở
- YC hs đọc và tự tóm tắt
vào vở
- Yc một học sinh lên bảng
giải
- Có thể hướng dẫn như sau
? Khi mắc dụng cụ vào
nguồn 220V thì dụng cụ
hoạt động như thế nào
? Các dụng cụ mắc như
thế nào với nhau trong đoạn
mạch
? Viết công thức tính điện
trở tương đương của đoạn
mạch
? Viết công thức tính điện
trở của đèn và của ấm điện
? Viết công thức tính I của
đèn và của ấm điện
? Viết công thức tính điện
nang tiêu thụ đoạn mạch
? Viết công thức tính tiền
điện phải trả
- Trả lời theo điều hành GV
- hs đọc và tự tóm tắt vào
vở
- HS lên bảng giải và hs
khác nhận xét
- Mắc đèn và ấm vào nguồn
có U = 220V thì đèn và ấm
hoạt động bình thường
- Mắc song song
- R
TĐ
=
Â
Đ
Â
Đ
RR
RR
+
.
- R
Đ
=
Đ
P
U
2
R
Â
=
Â
P
U
2
- I
Đ
=
Đ
R
U
I
Â
=
Â
R
U
- A = P.t = (P
1
+ P
2
).t
- T = P.t.550
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: - d
Câu 2: - a
Câu 3; - d
B. Tự luận:
Mắc đèn và ấm vào nguồn
có U = 220V thì đèn và ấm
hoạt động bình thường
a. điện trở tương đương của
đoạn mạch
R
TĐ
=
Â
Đ
Â
Đ
RR
RR
+
.
Ta có:
R
Đ
=
Đ
P
U
2
=
80
220
2
= 605
Ω
R
Â
=
Â
P
U
2
=
1000
220
2
= 48,4
Ω
=> R
TĐ
=
4,48605
4,48.605
+
= 270
Ω
b. cường độ dòng điện chạy
qua các dụng cụ:
1
1
2
2
220
0,36
605
220
4,5
48,4
b
â
U
I A
R
U
I A
R
= = =
= = =
C. A = P.t = (P
Đ
+ P
Đ
).t
= (1000+80).1,5.3600
= 5832000 (J)
d- T = P.t.550
={(1000+80):1000}.120.550
= 71280 (đồng )
4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
IV – NHẬN XÉT
25