Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Báo cáo thực tập công ty THHH tam dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.31 KB, 21 trang )

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty THHH Tam Dương là công ty TNHH hai thành viên có trụ
sở tại Khai Quang – Thị xã Vĩnh Yên – Vĩnh Phóc.
Vào cuối những năm 90 sau khi Liên hiệp các xí nghiệp gia cầm Việt
Nam không còn tồn tại, các xí nghiệp chăn nuôi của nó được cải tổ hoặc
chuyển quyền sở hữu. Các thành viên sáng lập ra Công ty TNHH Tam
Dương hiện nay khi đó đều là những người làm việc lâu nắm và giữ những
vị trí quan trọng ở Xí nghiệp gà Tam Dương ( là doanh nhiệp chăn nuôi và
cung cấp con giống của ngành gia cầm với sự giúp đỡ của Cu Ba), với sự
nhạy bén nắm bắt cơ hội thị trường và kinh nghiệm đã có, thành lập ra
Công ty chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ gà công nghiệp. Ban đầu có
tên là Công ty TNHH chăn nuôi Tam Dương có trụ sở tại Xã Hướng Đạo –
Tam Dương – Vĩnh Phú, giấy phép thành lập số 468/QĐ-UB ngày
13/5/1997của UBND tỉnh Vĩnh Phú, với ngành nghề kinh doanh là chăn
nuôi và sơ chế sản phẩm từ chăn nuôi, số vốn điều lệ là 60.000.000đ, ban
đầu Công ty chủ yếu tập trung vào hoạt động chăn nuôi. Công ty đã hoạt
động rất hiệu quả cung cấp số lượng lớn các sản phẩm từ chăn nuôi cho các
thị trường lân cận. Dần dần, hoạt động chế biến trở thành hoạt động mang
lại doanh thu và lợi nhuận chính cho Công ty, với các mặt hàng là thịt gà,
thịt lợn và thịt bò.
Với sự lớn mạnh của mình, ngày 13/7/2001 Công ty đổi tên thành
Công ty TNHH Tam Dương như ngày nay, trụ sở chuyển về Khai Quang –
Vĩnh Yên – Vĩnh Phóc, tăng vốn điều lệ và mở rộng lĩnh vực ngành nghề
kinh doanh, tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật mở rộng quy mô
sản xuất.
Hiện nay, các lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh của Công ty là:
- Chăn nuôi và chế biến các sản phẩm chăn nuôi
- Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ, nông
sản thực phẩm
- Mua bán, nhập khẩu phương tiện đường bé
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn và vận chuyển hành khách du


lịch
Tuy là hoạt động trong nhiều lĩnh vực nhưng có thể coi hoạt động cơ
bản chủ yếu của Công ty là chăn nuôi và chế biến các sản phẩm chăn nuôi.
Công ty cũng có chủ trương trong những năm tới sẽ thúc đẩy lĩnh vực chăn
nuôi và đặc biệt là chế biến, bằng việc củng cố hoạt động, nâng cao chất
lượng, mở rộng thị trường.
Đầu năm 2004 để tận dụng nguồn lực sẵn có và đẩy mạnh tiêu thô ,
Công ty đã đưa vào hoạt động hệ thống các nhà hàng kinh doanh dịch vụ
ăn uống tiêu thụ các sản phẩm của chính mình và bước đầu đã hoạt động
tốt.
Là doanh nghiệp được thành lập chưa lâu nhưng đến nay Công ty đã
có một cơ sở vật chất đáng kể, một thị trường tiêu thụ ổn định và có đủ khả
năng để tăng cường, mở rộng hơn nữa hoạt động của mình.
2. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công ty
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 2004
1 Tổng
doanh thu
1000đ 1423637
0
1565009
0
1641880
0
14733500
2 Tổng chi
phí
1000đ 1316617
0
1431809

0
1484930
0
13863500
3 Nép ngân
sách
1000đ 680000 870000 950000 900000
4 Lợi nhuận 1000đ 1070200 1332000 1569500 1170000
Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty qua các năm
Doanh thu các năm từ 2001 đến 2003 tăng đều, đến năm 2004 doanh
thu giảm so với năm 2003. Nguyên nhân chính là do hoạt động kinh doanh
của công ty chịu ảnh hưởng của dịch cóm gia cầm bùng phát, đặc biệt là
mặt hàng thịt gà, mặt hàng chính của công ty. Việc đưa vào hoạt động hệ
thống nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống vào đầu năm 2004 đã góp phần
thúc đẩy tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty và mặc dù doanh
thu và lợi nhuận năm 2004 giảm so với năm 2003 và 2002, nhưng công ty
vẫn làm ăn có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nép ngân sách.
Tỉ suất lợi nhuận trên tổng doanh của các năm 2002 là 8.51%, năm
2003 là 9.56%, năm 2004 là 7.94 % cho thấy tỉ suất lợi nhuận của năm
2003 có một bước tăng vọt so với năm 2002, nhưng đến năm 2004 lại đột
ngột giảm so với các năm trước, nguyên nhân là việc Công ty phải tăng các
chi phí cho việc khắc phục các ảnh hưởng của dịch cóm gia cầm diễn ra
trên cả nước.
3. Một số đặc điểm kinh tế – kỹ thuật có ảnh hưởng đến hoạt
động sản xuất kinh doanh
3.1. Sản phẩm, mặt hàng
Sản phẩm của công ty tập trung vào 3 mặt hàng chính là các sản
phẩm thịt gà, thịt lợn và thịt bò, trong đó mặt hàng truyền thống và có
lượng tiêu thụ lớn nhất là thịt gà.
Sản lượng tiêu thụ một số mặt hàng chính của công ty

STT Chủng loại Đơn vị 2002 2003 2004
1 Thịt gà kg 375000 408300 320000
2 Thịt lợn kg 75700 80000 88500
3 Thịt bò kg 47000 53500 57000
4 Tổng 497700 541800 465500
Nguồn: Phòng kinh doanh
Với đặc thù là sản phẩm chế biến từ gia sóc, gia cầm sống qua các
công đoạn giết mổ, chế biến, bảo quản nên sản phẩm của công ty không
đòi hỏi công nghệ phức tạp, giá trị hình thành chủ yếu thông qua lao động
trực tiếp của con người, chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào chất
lượng của nguyên liệu đầu vào ( gia sóc, gia cầm sống ). Do vậy, việc kiểm
soát chất lượng, công ty cũng chú ý hơn đến việc kiểm soát chất lượng của
nguyên liệu đầu vào.
Chất lượng sản phẩm của Công ty nói chung là đạt yêu cầu,bởi Công
ty chủ động được phần lớn nguồn nguyên liệu và công tác kiểm tra chất
lượng cũng được thực hiện nghiêm tóc.
Giá sản phẩm của công ty phụ thuộc nhiều vào chất lượng sản phẩm
và sự vận động của giá cả thị trường. Do vậy, công ty có một chính sách
giá linh hoạt và mềm dẻo, giá sản phẩm thường được xác định qua từng
đơn hàng, qua sự thoả thuận đối với khách hàng.
Do nằm ngay tại nguồn nguyên liệu dồi dào còng nh không xa các
thị trường tiêu thụ nên giá sản phẩm của công ty tiết kiệm được đáng kể chi
phí vận chuyển, tạo điều kiện cho sản phẩm có lợi thế cạnh tranh nhất định.
Sản phẩm của công ty vẫn chưa tạo được một thương hiệu riêng, đủ
mạnh. Vì vậy, việc mở rộng tiêu thụ chủ yếu dùa vào các khách hàng
truyền thống và các mối quan hệ với chủ doanh nghiệp, sản phẩm vẫn chưa
tạo được khả năng đột phá đối với các thị trường mới.
3.2. Thị trường, khách hàng
Trong những năm qua, khách hàng chính của công ty là các đơn vị
chế biến suất ăn của sân bay Nội Bài và các nhà buôn, các nhà hàng kinh

doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn. Đầu năm 2004 công ty đã đưa vào hoạt
động hệ thống nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống của mình là nơi tiêu
thụ mới sản phẩm của công ty, điều này góp phần thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong tiêu thụ,
chia sẻ rủi ro trong kinh doanh, nhưng đồng thời cũng làm giảm sự chuyên
môn hoá trong công ty và yêu cầu về quản lý, nhân lực cũng đòi hỏi cao
hơn.
Tình hình tiêu thụ tại các thị trường
STT Nơi tiêu thụ Đơn vị 2002 2003 2004
1
Các đơn vị chế biến
suất ăn của sân bay
Nội Bài kg 284500 305700 267600
2
Các nhà bán buôn,
các nhà hàng trong
địa bàn kg 213200 236100 162400
3
Hệ thống nhà hàng
của công ty kg 0 0 35500
Tổng kg 497700 541800 465500
Nguồn: Phòng kinh doanh
Qua tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cho thấy thị trường tiêu
thụ lớn nhất của công ty là các đơn vị chế biến suất ăn của sân bay Nội Bài,
chiếm hơn 50% sản lượng tiêu thụ của công ty. Năm 2004 do ảnh hưởng
của của dịch cóm gia cầm, sản lượng tiêu thụ tại thị trường này giảm so với
năm 2003 và năm 2002, đây hoàn toàn là lý do khách quan, nhưng xét về tỉ
lệ giá trị sản lượng tiêu thụ so với tổng sản lượng tiêu thụ thì vẫn ổn định
( xấp xỉ 57% ). Đây là một thị trường lớn và ổn định nhưng đòi hỏi khắt
khe hơn các thị trường khác về chất lượng và thời gian giao hàng.

Đối với bộ phận khách hàng là các nhà bán buôn, sản phẩm của công
ty mới chỉ chiếm lĩnh được một phần thị trường tại địa bàn lân cận và chủ
yếu dùa vào các mối quan hệ với chủ doanh nghiệp, các đơn hàng thường
nhỏ lẻ và giá luôn thay đổi cùng với sự biến động của thị trường. Việc duy
trì, tạo dựng mối quan hệ với các nhà phân phối này là rất quan trọng trong
việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Năm 2004 tiêu thụ tại thị trường
giảm đáng kể chỉ còn khoảng xấp xỉ 35% trên tổng sản lượng tiêu thụ trong
khi các năm trước là khoảng 43%, cho thấy đây là thị trường luôn có sự
biến động, nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, đòi
hỏi nỗ lực của công ty. Tuy nhiên đây là thị trường có tiềm năng và Công
ty có khả năng mở rộng tại thị trường này.
Hệ thống nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống của Công ty mới đi
vào hoạt động từ đầu năm 2004, là một nơi tiêu thụ mới cho sản phẩm của
Công ty, tuy mới đi vào hoạt động song cũng đạt kết quả khá lạc quan, tiêu
thụ xấp xỉ 8% sản lượng sản phẩm của Công ty. Đây là bước đi nhằm thúc
đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty, đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh
doanh, tăng lợi nhuận Nó cũng giúp cho Công ty chủ động hơn trong công
tác tiêu thụ, tiếp xúc thu nhận các thông tin từ các khách hàng cuối cùng.
3.3. Cơ cấu sản xuất, quản lý
Cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty
Tr s Cụng ty ti khai Quang Vnh Yờn Vnh Phúc gm cú 4
phũng chc nng l: Phũng T chc hnh chớnh, Phũng K toỏn ti
chớnh, Phũng Kinh doanh v Phũnh Tng hp
Cỏc chung tri chn nuụi phc v cho cỏc hot ng chn nuụi ca
Cụng ty, ng thi l ni tp kt gia súc, gia cm u vo trc khi a
vo ch bin.
Cỏc phõn xng ch bin v bo qun phc v cho cụng tỏc ch bin
v bo qun phm sau ch bin.
H thng nh hng kinh doanh dch v n ung l n v kinh doanh
trc thuc cụng ty mi a vo hot ng u nm 2004, l ni tiờu th cỏc

sn phm ca Cụng ty, hin ti vn thc hin theo hỡnh thc hch toỏn bỏo
s.
Phòng Tổ chức
Hành chính
Phòng tổng
hợp
Phòng Kế toán
Tài chính
Phòng Kinh
doanh
Các chuồng
trại chăn nuôi
Phân xửơng
chế biến và
bảo quản
Hệ thống nhà
hàng kinh
doanh dịch vụ
ăn uống
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty hoạt động theo kiểu trực tuyến chức năng, thực
hiện chế độ một thủ trưởng.
Hiện tại công ty có đội ngò quản trị viên là 19 người trong đó có 2 quản trị
viên cấp cao, 17 người là quản trị viên trung gian và cơ sở ở các phòng
chức năng
Giám đốc quản lý chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Phó giám đốc phụ trách về hai mảng chăn nuôi và chế biến trực tiếp điều
hành sản xuất
Giám đốc cùng với phòng kinh doanh quản lý nhà hệ thống nhà hàng kinh
doanh dịch vụ ăn uống

Phòng kinh doanh: phụ trách công tác thị trường, tiêu thụ, thu mua,
quản lý hoạt động của nhà hàng
- Nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Quan hệ, thu thập thông tin, yêu cầu từ các khách hàng
- Thiết lập, theo dõi, điều chỉnh các chính sách giá, sản phẩm
Gi¸m ®èc
Phã gi¸m ®èc
Phßng kinh
doanh
Phßng tµi
chÝnh – kÕ
to¸n
Phßng tæ chøc
– hµnh chÝnh
Phßng ®iÒu
hµnh s¶n xuÊt
- Tạo dựng các kênh phân phối sản phẩm
- Lập các kế hoạch bán hàng
- Xây dựng chiến lược kinh doanh
- Phối hợp với bộ phận điều hành sản xuất để lập kế hoạch sản xuất,
cân đối giữa tiêu thụ và sản xuất
- Phối hợp lập kế hoạch và thực hiện thu mua nguyên nhiên vật liệu
- Quản lý hoạt động của nhà hàng
- Quản lý nhân viên trong phòng
Phòng tổ chức – hành chính: quản lý nhân sự, quản lý tài sản, làm công
tác hành chính tổng hợp, điều động đội xe, các công tác văn phòng
- Quản lý hồ sơ nhân sù
- Theo dõi bố trí nhân sự, hoạch định nguồn nhân sù
- Theo dõi thi đua khen thưởng, công tác đào tạo nhân sự
- Công tác lao động tiền lương

- Công tác đời sống, y tế của CBCNV
- Xây dựng, thực thi các nội quy, quy chế trong công ty
- Quản lý các văn bản giấy tờ, công văn
- Quan hệ cộng đồng
- Công tác lễ tân
- Quản lý tài sản của công ty
- Quản lý, điều động đội xe
Phòng tài chính – kế toán: quản lý tài chính, hệ thống sổ sách kế toán, theo
dõi thu chi
- Quản lý tài chính của công ty
- Theo dõi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài
chính
- Cân đối thu chi
- Công tác thuế, nép ngân sách
- Quan hệ với ngân hàng
- Theo dõi vay, nợ
- Quản lý hoá đơn, chứng từ
- Huy động vốn, sử dụng vốn
- Quản lý tài sản, tính khấu hao tài sản
Phòng điều hành sản xuất: quản lý lao động, theo dõi, lập kế hoạch sản
xuất
- Quản lý lao động sản xuất
- Lập và thực hiện kế hoạch sản xuất
- Vận hành sản xuất, tiến độ sản xuất
- Đảm bảo công tác vệ sinh, an toàn lao động
- Tính lương sản phẩm
- Theo dõi, lập kế hoạch sử dụng nguyên nhiên vật liệu
- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm
3.4.Quy trình sản xuất

Gia sóc, gia cầm từ các trại chăn nuôi của công ty hoặc mua ngoài
thị trường được tập trung tại các các chuồng trại trong công ty. Sau khi
kiểm tra phân loại sẽ được đưa vào bộ phận giết mổ.
Sản phẩm đã qua sơ chế của bộ phận giết mổ sẽ được chuyển qua bộ
phận chế biến. Tại đây các sản phẩm đã qua sơ chế sẽ đi theo các băng tải
và được chế biến thành các sản phẩm.
Sau khi cân đong và kiểm tra chất lượng sản phẩm có thể được
chuyển thẳng tới tay khách hàng thông qua các xe chuyên dụng hoặc được
chuyển đến các kho lạnh, sau đó tiếp tục được đưa ra thị trường
4.Cỏc yu t, c im sn xut
Gia súc, gia cầm thu
mua ngoài thị trờng
Gia súc gia cầm từ các
chuồng trại chăn nuôi
của công ty
Kiểm tra
Bộ phận giết mổ
Bộ phận chế biến
Kiểm tra chất lợng
Các nhà
hàng kinh
doanh dịch
vụ ăn uống
của công ty
Các xe chuyên
dùng
Bộ phận bảo quản
Khách hàng
4.1. Vốn và cơ cấu vốn
Bảng cân đối rút gọn trong 3 năm gần đây

Đơn vị: 1000đ
Tài sản 2002 2003 2004
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn
682170
0
0.75 700000
0
0.758 715000
0
0.756
Tài sản cố định và
đầu và đầu tư dài
hạn
220150
0
0.24 222970
0
0.241 230200
0
0.244
Tổng tài sản có 902320
0
9229700 945200
0
Nguồn
Nợ phải trả 269500
0
0.298 267662

0
0.29 283560
0
0.3
Nguồn vốn chủ sở
hữu
632820
0
0.701 655308
0
0.71 661640
0
0.7
Tổng số vốn 902320
0
9229700 945200
0
Nguồn: Bảng cân đối kế toán qua các năm
Ta thấy quy mô về vốn của công ty tăng đều qua các năm cho thấy
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn diễn ra thuận lợi, Công ty
vẫn từng bước mở rộng sản xuất kinh doanh của mình. Năm 2004 tốc độ
tăng của vốn lưu động chậm hơn một chút so với tốc độ tăng vốn cố định là
do Công ty đã đầu tư vào hệ thống nhà hàng của mình.
Nợ phải trả của Công ty năm 2004 tăng hơn đáng kể so với các năm
trước, nhưnh xét trong cơ cấu với nguồn vốn chủ sở hữu thì sự tăng này là
không lớn, chỉ tăng 0.01% về tỉ lệ. Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty luôn
ở mức 70% tổng số vốn cho thấy công ty có sự chủ động về vốn.
Tỉ suất tài trợ năm 2004 = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn =
6616400/9452000 = 0.7 Cho thấy Công ty có sự độc lập về mặt tài chính,
các tài sản đều được đầu tư bằng số vốn của mình

Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
STT Các thông số 2002 2003 2004
1 Khả năng thanh toán hiện
thời
2.531 2.615 2.521
2 Khả năng thanh toán nhanh 0.58 0.596 0. 28
3 Kỳ thu tiền bình quân 72 85 89
4 Kỳ trả tiền bình quân 87 87 88
5 Vòng quay phải trả 5 4.2 3.9
6 Vòng quay phải thu 4.13 4.13 4.13
Nguồn: Phòng tài chính – kế toán
Khả năng thanh toán hiện thời của năm 2004 giảm một chút so với 2
năm trước 2.521 so với 2.615 năm 2003 và 2.531 năm 2002, nhưng vẫn ở
mức cao cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của công ty là
rất cao, Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình
hình tài chính là khả quan.
Khả năng thanh toán nhanh của Công ty trong các năm 2002 và 2003
là khá, đến năm 2004 giảm xuống thấp chỉ còn 0.28 là do các khoản phải
thu tăng cao, làm cho thiếu lượng tiền mặt
4.2. Lao động, cơ cấu lao động
Tổng sè lao động hiện nay của công ty là 107 người. Bộ máy quản lý
của công ty khá gọn nhẹ, một số các công việc được kiêm nhiệm. Đặc thù
sản xuất không đòi hỏi quá cao về trình độ, phần lớn công nhân có trình độ
phổ thông trung học
Cơ cấu theo cấp quản trị
Cơ cấu lao động Số lượng
(người)
Tỉ lệ (%)
Quản trị viên cấp cao 2 1.87
Quản trị viên trung gian và cơ sở 17 15.89

Công nhân 88 82.24`
Tổng sè 107
Cơ cấu theo trình độ
Cơ cấu lao động Số lượng
(người)
Tỉ lệ (%)
Đại học và trên đại học 10 9.3
Cao đẳng và trung cấp 16 15
Phổ thông trung học 81 75.7
Tổng sè 107
Nguồn : Phòng tổ chức – hành chính
Đội ngò quản trị viên hiện nay chủa Công ty là 19 người trên tổng số 88
công nhân chiếm khoảng 17.76%,tức là trung bình một cán bộ quản lý 4.63
công nhân. §éi ngò qu¶n trÞ viªn hiÖn nay chña C«ng ty lµ 19 ngêi trªn
tæng sè 88 c«ng nh©n chiÕm kho¶ng 17.76%,tøc lµ trung b×nh mét c¸n bé
qu¶n lý 4.63 c«ng nh©n.
Sè lao động đã qua đào tạo chuyên môn là 26 người trên tổng số 81
người chưa qua đào tạo chuyên môn chiếm chiếm 24.3%.
Lao động được bố trí đúng với trình độ chuyên môn, việc đánh giá,
đề bạt căn cứ vào khả năng và hiệu quả công việc, tạo được không khí cạnh
tranh lành mạnh cho tất cả nhân viên, làm cho nhân viên có được môi
trường làm việc thuận lợi
Đội ngò lao động của Công ty hiện nay liên tục tăng qua các năm và
nói chung là đáp ứng được các yêu cầu về sản xuất còng nh quản lý.
Việc đào tạo và đào tạo lại trong đội ngò lao động trong Công ty đều
do cá cá nhân tự vận động chứ công ty chưa có chính sách cũng như kinh
phí cho hoạt động này.
Sự biến động về lao động trong những năm qua
Cơ cấu lao động 2002 2003 2004
Quản trị viên cấp cao 2 2 2

Quản trị viên trung gian và cơ sở 14 16 17
Công nhân 72 79 88
Tổng 88 97 107
Nguồn : Phòng Tổ chức – hành chính
Sự biến động lao động của Công ty cho thấy lao động đều tăng qua
các năm cho phù hợp với quy mô sản xuất, năm 2003 tăng so với năm 2002
là 10.23%, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 10.3%. Một cán bộ quản lý
tương ứng số công nhân sản xuất trực tiếp qua các năm là 4.5 năm 2002,
4.388 năm 2003 và 4.63 năm 2004, cho thấy không có sự mất cân đối về
lao động qua các năm
4.3.Nguyên vật liệu
Nguyên liệu cho chế biến của công ty hình thành từ 2 nguồn chính
là: từ các chuồng trại chăn nuôi của chính công ty và từ các cơ sở chăn nuôi
trong vùng
Tình hình sử dụng nguyên liệu của công ty
TT
Chủng
loại
Đơn 2002 2003 2004
Nguyên
liệu tự
sản
xuất
Nguyên
liệu
mua
ngoài
Nguyên
liệu tự
sản

xuất
Nguyên
liệu
mua
ngoài
Nguyên
liệu tự
sản
xuất
Nguyên
liệu
mua
ngoài
1 Thịt

Tấn 512 126 605 200 500 10
2 Thịt
lợn
Tấn 71 32 89 45 96 53
3 Thịt

Tấn 9 42 0 63 0 67
Tổng Tấn 592 200 694 308 596 130
Nguồn: Phòng tài chính – kế toán
Công ty đã chủ động được phần lớn nguyên liệu cho nên việc kiểm
soát chất lượng, công việc ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng của sản
phẩm chế biến, của công ty không gặp khó khăn và nó cũng giúp cho công
ty chủ động trong kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Kết quả thống kê cho thấy Công ty quá nửa số gia sóc gia cầm cho
sản xuất, năm 2004 chịu ảnh hưởng của dịch cóm gia cầm trên toàn quốc,

Công ty đã hạn chế việc sử dụng gia cầm trên thị trường, chính các cơ sở
chăn nuôi của Công ty đã giúp cho Công ty chủ động được nguồn nguyên
liệu và đảm bảo được chất lượng của sản phẩm.
Một thuận lợi nữa là trên địa bàn có rất nhiều các cơ sở chăn nuôi
quy mô lớn nên nguồn nguyên liệu rất dồi dào và tiết kiệm được nhiều chi
phí vận chuyển, kho bãi
Nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản phẩm thịt bò hiện nay của
Công ty gặp khó khăn, do việc thu mua ngoài thị trường không đáp ứng
được yêu cầu cao về chất lượng và số lượng, do ở các vùng lân cận không
có các cơ sở chăn nuôi bò lấy thịt có quy mô khả dĩ và việc thu mua nhỏ lẻ
tốn kém về thời gian và công sức.
4.4. Máy móc thiết bị
Là doanh nghiệp chế biến nên giá trị tạo ra chủ yếu dùa vào lao động
của con người, máy móc thiết bị là phần hỗ trợ cho các hoạt động của công
nhân. Gồm có:
- Các loại máy cắt, cưa máy
- Hệ thống cung cấp nước
- Hệ thống cung cấp nhiệt
- Hệ thống băng tải
- Hệ thống làm lạnh, kho chứa
- Các máy đóng gói
- Các xe chuyên dùng
Danh mục hệ thống trang thiết bị
TT Loại thiết bị Đơnvị Số lượng Bộ phận sử
dụng
1 Các loại máy cắt Cái 35 Giết mổ
Chế biến
2 Cưa máy Cái 5 Giét mổ
Chế biến
3 Bể chứa lớn Cái 3 Giết mổ

4 Các vòi rửa Cái 40 Giết mổ
Chế biến
5 Hệ thống cung cấp nước 2 Giết mổ
Chế biến
6 Hệ thống cung cấp nhiệt 2 Giết mổ
Chế biến
7 Băng tải 3 Giết mổ
Chế biến
Bảp quản
8 Kho lạnh 3 Bảo quản
9 Hệ thống làm lạnh 1 Chế biến
Bảo quản
10 Cân Cái 10 Giết mổ
Chế biến
11 Máy đóng gói Cái 2 Chế biến
12 Xe chuyên dùng Chiếc 5 Bảo quản
Nguồn: Tổng hợp từ phòng tài chính – kế toán
Do công ty thành lập chưa lâu và trang thiết bị luôn đựơc mua mới
và khấu hao nhanh, cho nên trang thiết bị của công ty khá hiện đại, đáp ứng
được nhu cầu của sản xuất
4.5. Hệ thống thông tin
Công ty đã trang bị các phương tiện thông tin tại các phòng ban,
phân xưởng nh: điện thoại, fax, máy vi tính phục vụ cho công tác nghiệp
vụ, xử lý thông tin, giao dịch
Công ty cũng đã kết nối internet cho các phòng ban, tuy nhiên việc
khai thác các tiện Ých mà mạng internet mang lại chưa phục vụ tốt cho
công tác thị trường
Theo thống kê tương đối của Phòng tổ chức –hành chính thống kê
việc sử dụng các phương tiện cho các giao dịch trong Công ty nh sau:
TT Các giao dịch

có sử dông
Đơn
vị
2002 2003 2004
1 Điện thoại,
fax
% 53 55 64
2 Văn bản % 10 11 11
3 Internet % 0 1 1
4 Trực tiếp % 37 33 24
Nguồn: Phòng hành chính
4.6. Công tác marketing
Hoạt động nghiên cứu thị trường do phòng kinh doanh đảm nhận,
Công ty chưa tiến hành nghiên cứu thị trường một cách chủ động và có hệ
thống. Các thông tin thường mang tính định tính nhiều hơn, thiếu các thông
tin từ phía khách hàng cuối cùng.
Chính sách giá của công ty là một chính sách giá linh hoạt căn cứ
vào từng đơn hàng cụ thể, giá thành sản xuất và sự vận động của giá cả thị
trường. Công ty có thể đàm phán với khách hàng để xác định giá cho đơn
hàng.Chính sách này cho giá bán của Công ty tá ra linh hoạt nhưng lại đòi
hỏi nhiều nhân lực và nỗ lực của nhân viên
Công ty thường sử dụng công cụ gía chiết khấu để kích thích tiêu thô
Chính sách phân phối sử dụng nhiều kênh phân phối đưa sản phẩm
đến người tiêu dùng thông qua mét trung gian ( có thể gọi là các nhà bán
lẻ)
Các kênh phân phối chủ yếu
C«ng ty Ngêi b¸n lÎ Ngêi tiªu
dïng
Với việc đưa vào hoạt động hệ thống nhà hàng kinh doanh dịch vụ
ăn uống của mình, có thể nói công ty đã kiêm luôn vai trò của người bán lẻ

tiêu thụ trực tiếp sản phẩm của chính mình, khép kín chu trình sản xuất
kinh doanh.
Về chính sách sản phẩm, Công ty chưa có ý định mở rộng chủng loại
mặt hàng, mà tiếp tục đầu tư vào các mặt hàng hiện tại. Công ty lấy tiêu chí
chất lượng là hàng đầu cho sản phẩm của mình kết hợp với các chính sách
sản phẩm – thị trường cụ thể.
4.7. Công tác quản lý chất lượng
Công tác quản lý chất lượng đóng vai trò rất quan trọng đối với các
sản phẩm chế biến thực phẩm nói chung và đối với các sản phẩm thịt gia
sóc, gia cầm của Công ty nói riêng. Công ty còng ý thức được điều này và
quan tâm nhiều đến các khâu kiểm tra chất lượng đầu vào còng nh kiểm tra
chất lượng thành phẩm. Việc kiểm tra chất lượng được tiến hành ngay khi
nhập các gia sóc gia cầm về chuồng trại của Công ty, ở đây chúng được
chăm sóc và theo dõi cách ly với các gia sóc, gia cầm khác ở các chuồng
trại của Công ty. Còng nh các gia sóc gia cầm mà Công ty tự chăn nuôi và
cung cấp cho hoạt động chế biến, các gia sóc gia cầm này được kiểm tra,
phân loại trước khi đưa vào giết mổ. Trong quá trình giết mổ nếu phát hiện
thấy có biểu hiện của bệnh tật, lập tức sẽ bị loại bỏ. Công đoạn kiểm tra
Cång ty Ngêi tiªu
dïng
cuối cùng là công đoạn kiểm tra khi thành phẩm trở thành sản phẩm và đến
tay khách hàng.
Có thể nói việc kiểm tra chất lượng ở Công ty được tiến hành kỹ
lưỡng và liên hoàn từ khâu kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào đến
khi trở thành sản phẩm, với sự phối hợp và ý thức của mọi người. Tuy
nhiên, việc kiểm tra chất lượng chưa có sự hỗ trợ của máy móc và các
phương tiện kỹ thuật hiện đại mà chủ yếu dùa vào cảm quan của con người
và Công ty cũng chưa có một phòng ban chuyên về kiểm soát chất lượng
mà chỉ giao phó cho bộ phận sản xuất. Điều này ảnh hưởng đến việc đảm
bảo chất lượng cho sản phẩm của Công ty một cách triệt để và bài bản, xa

hơn nữa là việc tạo dựng một uy tín sản phẩm phục vụ cho việc tăng
cường khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường của sản phẩm.

×