Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.47 KB, 37 trang )

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện là một doanh nghiệp Nhà nước
thuộc Tổng Công ty lắp máy Việt Nam.
Ngành chủ quản : Bé xây dùng
Trụ sở chính Công ty : 124 Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Tiền thân của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện là Trung tâm nghiên
cứu kỹ thuật và lắp máy theo quyết định số 133/BXD -TCCB của Bộ trưởng Bộ
xây dựng ký ngày 19/01/1980.
Trong thời gian này lực lượng lao động của Công ty mới chỉ hơn 40 người,
cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo, máy móc thiết bị còn thiếu, vốn được giao
nhá.
Đến năm 1992, theo xu hướng đổi mới phát triển nền kinh tế đất nước, Bộ
trưởng Bộ xây dựng ra quyết định số 189/BXD - TCLĐ ngày 30/04/1992 đổi tên
thành xí nghiệp lắp máy và thí nghiệm cơ điện thuộc Liên hiệp lắp máy Việt
Nam. Trong thời kỳ này, Công ty không chỉ nghiên cứu kinh tế kỹ thuật mà còn
mở rộng sản xuất kinh doanh sang lĩnh vực lắp máy điện nước, thiết bị công
nghệ, nhận thầu thi công các công trình công nghiệp, dân dông : sản xuất kinh
doanh vật tư vật liệu và thiết bị phục vụ nhu cầu của các đơn vị xây dựng và nhu
cầu của thị trường.
Đầu năm 1993, theo Nghị định 338/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng nay là
Chính phủ về việc tổ chức sắp xếp lại cácdn1 Nhà nước để nâng cao vai trò chủ
đạo của các doanh nghiệp quốc doanh, đơn vị được đổi tên là Công ty lắp máy
và thí nghiệm cơ điện trực thuộc Tổng Công ty lắp máy Việt Nam theo quyết
định số 144/BXD -TCLĐ ngày 27/03/1993 của Bộ trưởng Bộ xây dựng.
2. Hệ thống tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.
Nhiều năm qua Nhà nước ta luôn coi trọng việc hoàn thiện bộ máy quản trị
doanh nghiệp và luôn coi vấn đề này là một trong những nội dung chủ yếu
của đổi mới quản trị doanh nghiệp.
Dưới đây là mô hình quản lý doanh nghiệp của Công ty lắp máy và thí
nghiệm cơ điện.


Với quy mô phát triển hiện nay, tuy chỉ là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng
với lực lượng lao động bình quân là 297 người trong đó số công nhân thuê ngoài
là 179 người, mỗi năm Công ty tạo ra giá trị sản lượng từ 10 đến 12 tỷ đồng,
đảm bảo kế hoạch trên giao với tốc độ tăng trưởng hơn 18%/năm, Công ty đã
đóng góp nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước ngày càng cao (chiếm 8đến 10%
doanh thu), thu nhập của cán bộ công nhânổn định và có xu hướng tăng dần…
Công ty luôn đảm bảo tiến độ công trình, kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng công
trình, đảm bảo an toàn cho người và máy móc thiết bị, được bên A và các
chuyên gia tín nhiệm, uy tín của Công ty ngày càng mạnh. Điều này đem lại cho
Công ty nhiều thuận lợi : khả năng mở rộng thị trường, khả năng tróng thầu cao
khi tham gia đấu thầu.
Tất cả những điều trên thể hiện sự lớn mạnh không ngừng, triển vọng phát
triển và quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty hiện tại và trong tương lai
là tốt đẹp.
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện.
Hiện nay, Công ty có các nhiệm vụ sau :
- Thi công lắp đặt thiết bị
- Dịch vụ kiểm định chất lượng kỹ thuật về cơ, điện, nhiệt, áp lực, mối nối,
khả năng chịu tải…, sửa chữa cơ khí xây dựng.
- Kiểm tra các loại mối hàn bằng các phương pháp không phá hủy như
Xquang, tia Game, Siêu âm.
- Lắp đặt thiết bị phòng chống cháy và các thiết bị nộithất khác.
- Xây dựng các công trình dân dụng quy mô vừa và nhỏ.
- Lắp đặt đường dây và trạm biến thế 35KV
- Nhận thầu thicông : Nhận thầu kiểm tra hiệu chỉnh và thí nghiệm thiết bị
và hệ thống thiết bị được lắp đặt đạt về các chỉ tiêu cơ - điện - nhiệt - áp lực -
liên kết - khả năng chịu tải…, thi công lắp đặt thiết bị và cấu kiện của công trình
xây dựng và dân dụng với quy mô lớn, vừa và nhỏ.
- Thí nghiệm kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống thiết bị điện điều khiển, hệ
thống truyền dẫn điện 35KV, 110KV, 220KV, 500KV.

- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước phù
hợp với luật pháp chính sách của Nhà nước với sự phân cấp, ủy quyền của Tổng
Công ty lắp máy Việt Nam.
Mét doanh nghiệp hiện đại đòi hỏi sự chỉ đạo sản xuất kinh doanh theo
nguyên tắc thống nhất từ trên xuống dưới. Giám đốc Công ty là người có quyền
cao nhất, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, trước Tổng giám đốc, trước
pháp luật về việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong
ban giám đốc đồng thời đặc trách về công tác kế hoạch kinh tế, tổ chức, thi đua,
đời sống.
Các phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc để có thời gian tập
trung vào những vấn đề lớn mang tính chất chiến lược. Thay mặt giám đốc điều
hành mọi hoạt động của Công ty khi giám đốc vắng mặt. Giám đốc giao một số
quyền hạn cho các phó giám đốc. Họ phải chịu trách nhiệm trước giám đốc
Công ty về hoạt động liên quan đến các lĩnh vực kỹ thuật, thi công cung ứng vật
tư, xe máy của Công ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về các công việc giám
đốc giao cho trong phạm vi được ủy quyền.
Kế toán trưởng do Tổng giám đốc Tổng Công ty bổ nhiệm, có vị trí quan
trọng như một phó giám đốc, giúp giám đốc Công ty chỉ đạo tổ chức thực hiện
công tác kế toán, thống kê của Công ty và có các nhiệm vụ quyền hạn theo quy
định của pháp luật, trách nhiệm chung của các phòng ban chức năng là vừa phải
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, vừa phải phối hợp chặt chẽ với các phòng
ban khác nhằm đảm bảo cho các lĩnh vực công tác của đơn vị được tiến hành ăn
khớp, đồng bộ, nhịp nhàng.
Trong tình hình hiện nay, khi mà quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của
Công ty đã được mở rộng, cơ chế quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý
doanh nghiệp nói riêng của Công ty đã không ngừng được đổi mới. Các phòng
ban của Công ty đã được sắp xếp theo hướng gọn nhẹ, không cồng kềnh.
* Phòng tổ chức hành chính :
Có chức năng, nhiệm vô :
Tổ chức sắp xếp lại đội ngò cán bộ công nhân viên toàn Công ty theo sự

chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc. Quản lý, theo dõi số lượng lao động, ngày
công lao động và việc sử dụng quỹ tiền lương trong Công ty.
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng bậc công nhân và theo dõi nâng bậc
lương hàng năm cho cán bộ công nhân viên.
* Phòng thiết bị vật tư.
Do phó giám đốc thi công, thiết bị vật tư trực tiếp chỉ đạo. Phòng này có
chức năng nhiệm vụ là :
Lập kế hoạch cung ứng vật tư, mua sắm và sửa chữa thiết bị phục vụ thi
công. Quản lý tình hình sử dụng máy móc thiết bị, kịp thời điều động máy móc
thiết bị thi công cho các công trình sản xuất theo sự chỉ đạo trực tiếp của ban
giám đốc. Tổ chức kho bãi bảo quản, bảo vệ vật tư thiết bị tránh hư háng, mất
mát. Chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo kiểm kê theo các quy chế hiện hành.
* Phòng kế toán tài chính
Do kế toán trưởng giúp việc giám đốc chỉ đạo trực tiếp. Với chức năng là
công cụ quan trọng trong quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Phòng kế toán tài chính có các nhiệm vụ sau :
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách chính xác và đầy đủ hao phí
về vật tư, tiềnvốn, nhân công sử dụng máy và các chi phí khác trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh,
kế hoạch thu chi tài chính, kỷ luật thu nép thanh toán và kiểm tra việc sử dụng
các loại tài sản vật tư tiền vốn. Cung cấp số liệu tài liệu cho việc điều hành sản
xuất kinh doanh của ban giám đốc, kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế tài
chính phục vụ cho công tác lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch, phục vụ cho
công tác thống kê và thông tin kinh tế nội bộ với cơ quan quản lý chức năng.
* Phòng kinh tế kỹ thuật.
Cú nhim v lp v ch o k hoch sn xut, xõy dng nhmc kinh t
k thut, lp d toỏn cỏc cụng trỡnh tham gia u thu, ký kt cỏc hp ng kinh
t, theo dừi tin thi cụng, cht lng cụng trỡnh, thm nh tớnh toỏn phõn
chia cp bc cụng vic lm cn c giao khoỏn ni b tớnh tr lng cho cụng
nhõn.

* Ban Marketing.
Ban Marketing do phú giỏm c Marketing trc tip ch o. Nhim v ca
ban ny l nghiờn cu nm bt nhu cu th trng, tỡm kim v khuych trng
dch v cung ng ca Cụng ty. ng thi, phicung cp thụng tin v d bỏo tỡnh
hỡnh trờn th trng ban lónh o Cụng ty cú k hoch kinh doanh c th,
m bo cỏc yu t cn thit trong quỏ trỡnh kinh doanh.
* Cỏc i cụng trỡnh
Cựng cỏc phũng ban liờn quan tỡm vic, lp d toỏn, lp k hoch nhõn lc,
vt t, ti chớnh.
S mi quan h gia cỏc phũng ban ca Cụng ty lp mỏy v thớ nghim
c in.
4. c im sn xut kinh doanh ca Cụng ty
Cụng ty lp mỏy v thớ nghim c in l mt doanh nghip hot ng sn
xut kinh doanh trong ngnh xõy dng c bn theo ch qun lý kinh t ca
Nh nc hin hnh. Cụng ty c thc hin nhim v sn xut kinh doanh theo
giy phộp hnh ngh kinh doanh xõy dng s 16/BXD - CSXD do B xõy dng
Phòng kế toán
Phòng kinh tế
kỹ thuật
Phòng thi công
Ban Marketing
Phòng tổ chức
hành chính
cấp ngày 06/05/1993 và giấy đăng ký kinh doanh sè 108853 do trọng tài kinh tế
Hà Nội cấp ngày 17/06/1993.
Cách tổ chức sản xuất của Công ty theo dự án : sản phẩm đơn chiếc, không
lặp lại, hệ thống sản xuất chuyên môn hoá phù hợp với tính cơ động của các đội
công trình.
Thực tế, do đặc điểm sản xuất riêng trong ngành xây lắp nên Công ty đã và
đang thực hiện thi công cho nhiều công trình lón thì được tổ chức ra thành nhiều

độ thi công.
Đội lắp đặt điện nước, điều hoà khách sạn Horison, Hà Nội.
Đội lắp đặt điện nước công trình lắp máy Nomura.
Đội lắp đặt điện nước đại sứ quán Singapore.
Đội thí nghiệm điện Apatit Lao Cai.
Đội chụp Xquang đường dẫn gas Vũng Tàu - Bà Rịa.
Đội công trình thủy điện YALY.
Đội thí nghiệm hiệu chỉnh và kiểm tra siêu âm, chụp Xquang công trình
thuỷ điện Sông Hinh, nhà máy xi măng Nghi Sơn, Bót Sơn.
Đội thí nghiệm hiệu chỉnh trạm máy phát sân bay Nội Bài, Hội trường Ba
Đình…
5. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ
điện 3 năm trở lại đây (1999 - 2001).
Bảng 1 : Mét số chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
lắp máy và thí nghiệm cơ điện năm 1999 - 2001
Đơn vị : Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm
1999
Năm
2000
Năm 2000 so
với 1999
Năm
2001
Năm 2001 so
với 2000
±
%
±

%
1 Tổng giá trị TSCĐ 1.841 1.503 -338 -81,6 2.331 828 155
2 Nguồn vốn 1.783 2.221 438 124 2.221 0 100
3 DT thuần 13.262 12.115 -1147 91 7.931 -
4.184
65,4
4 Lợi nhuận trước
thuế
1.923 1.133 -790 58,9 417 -716 36,8
5 Nép NSNN 891 754 -137 84 513 -241 68
6 Thu nhập
bq/người/năm
19,2 20 0,8 104 18,1 -1,9 90
Nguồn : Thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty lắp máy và thí nghiệm
cơ điện năm 1999 - 2001
Đối với thu nhập của công nhân viên, Công ty đặc biệt quan tâm đến đời
sống cán bộ công nhân viên, coi đây là những nhân tố có ý nghĩa quyết định tới
sự thành công trong kinh doanh. Do vậy, thu nhập bình quân đầu người của
công nhân viên giảm nhưng không đáng kể, vẫn đảm bảo mức thu nhập bình
quân cho công nhân viên và năm 2001 là 18,1 triệu đồng.
Bảng 2 : Tình hình thu nhập của công nhân viên Công ty lắp máy và
thí nghiệm cơ điện năm 1999- 2001.
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng quỹ lương 4.975,673 5.553.602 3.453,974
Tiền thưởng 637,777 293,000 72,293
Tổng thu nhập 5.613,450 5.846,602 3.526,267
Tiền lương bình quân/người/năm 17,040 19,084 17,796
Thu nhập bình quân/người/năm 19,224 20,091 18,180
Nguồn : Thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty lắp máy và thí nghiệm

cơ điện năm 1999- 2001.
II. Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện
thời gian qua.
1. Cơ cấu lợi nhuận của Công ty.
Như ta đã biết, lợi nhuận của một Công ty là khoản tiền chênh lệch giữa
tổng doanh thu và toàn bộ chi phí mà Công ty bá ra để đạt được doanh thu đó.
Đốivới mỗi doanh nghiệp, do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đa dạng và phong phú nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận. Bây giê,
ta xem xét cơ cấu lợi nhuận của Công ty. Số liệu qua 3 năm được thể hiện như
sau :
Bảng 3 : Cơ cấu lợi nhuận trước thuế của Công ty lắp máy và thí
nghiệm cơ điện năm 1999- 2001.
Đơn vị : Triệu đồng


m
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tuyệt
đối
Tỷ trọng
trên tổng
lợi nhuận
Số tuyệt
đối
Tỷ trọng
trên tổng
lợi nhuận
Số
tuyệt

đối
Tỷ trọng
trên tổng
lợi nhuận
Lợi nhuận hoạt động
SXKD chính
1.653,94
5
86% 997,739 88% 304,33
2
72,86%
Lợi nhuận hoạt động tài
chính
272,338 14,13% 248,439 21,91% 117,02
9
28%
Lợi nhuận hoạt động
bất thường
-2,638 -0,13% -112,750 -9,91% -3,608 -0,86%
Tổng lợi nhuận 1.923,64
5
100% 1.133,42
9
100% 417,75
3
100%
Nguồn : Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty lắp máy và thí
nghiệm cơ điện năm 1999 - 2001
Nhìn tổng thể, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công
ty là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lợi nhuận. Ba năm liên tục, mặc

dù tỷ trọng lợi nhuận của bộ phận này có tăng giảm khác nhau nhưng đều chiếm
từ 70 đến trên 85%. Điều này chứng tỏ Công ty đã chú trọng đặc biệt và không
ngừng nângh cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tập trung nguồn lực
để tạo quy mô cho hoạt động này.
Lợi nhuận hoạt động tài chính của Công ty chiếm tỷ lệ tương đối và có xu
hướng tăng lên trong cơ cấu lợi nhuận sau thuế (từ 14.13% năm 1999, tăng lên
21.91% năm 2000 và đến năm 2001 là 28%). Về số tuyệt đối ta thấy rằng, lợi
nhuận hoạt động tài chính có giảm nhưng cùng với việc lợi nhuận hoạt động sản
xuất kinh doanh chính cũng giảm xuống nên lợi nhuận hoạt động tài chính vẫn
là khoản thu nhập đáng kể của Công ty. Trong khoản thu lợi nhuận hoạt động tài
chính của Công ty chủ yếu là thu hoạt động cho thuê máy móc thiết bị (cho thuê
cẩu) ngoài ra còn có tiền thu được từ tiền lãi gửi ngân hàng nhưng khoản thu này
nhỏ. Việc sử dụng máy móc thiết bị trong thời gian mà Công ty không sử dụng
phần nào thể hiện Công ty đã phấn đấu từng bước sử dụng hết hiệu suất của tài
sản cố định nhằm thu thêm phần lợi nhuận quan trọng cho Công ty.
Đối với hoạt động bất thường hàng năm, Công ty đều bị thua lỗ. Khoản lỗ
hoạt động này không đáng kể trong tổng số lợi nhuận, nhìn chung chỉ xấp xỉ 1%
trong tổng số lợi nhuận nhưng riêng năm 2000, khoản lỗ đã chiếm tới 9,91%
tổng số lợi nhuận. Xét riêng năm 2000, tỷ trọng lợi nhuận hoạt động bất thường
của Công ty như vậy là không tốt. Phần lớn khoản lỗ này là do giá trị còn lại của
tài sản cố định sau khi thanh lý nhượng bán.
2. Phân tích tình hình lợi nhuận.
Qua bảng 4 dưới đây, ta nhận thấy lợi nhuận sau thuế của Công ty có xu
hướng giảm rõ rệt. Điều này bước đầu thể hiện sự làm ăn của Công ty không đạt
hiệu quả như trước. So với từng năm kế cận ở trước, lợi nhuận sau thuế đạt rất
thấp. Năm 2000, lợi nhuận sau thuế chỉ bằng 58,9% so với năm 1999, giảm một
khoản tuyệt đối đó là 592,633 triệu đồng. Năm 2000, khoản lợi nhuận sau thuế
chỉ là 313,315 triệu đồng (giảm 536,756 triệu đồng, bằng 36,8% của năm 2000).
Như vậy, sau hai năm Công ty đã làm giảm một khoản lợi nhuận tương ứng
là 592,663 + 563, 756 = 1.129.419. Khoản này xấp xỉ lợi nhuận của năm 1999 là

năm Công ty có lợi nhuận lớn nhất từ trước tới nay. Chiều hướng giảm và giảm
mạnh lợi nhuận như trên đòi hỏi Công ty phải có sự đánh giá và xem xét cụ thể
nguyên nhân. Điều này rất cần cho Công ty khi cần thiết cho thu hót vốn đầu tư
và thực hiện kế hoạch lợi nhuận.
Bảng ngang
* Năm 2000 so với năm 1999
Tổng doanh thu giảm 810,849 triệu đồng hay bằng 93,8% của năm 1999
trong đó doanh thu thuần giảm 836,738 triệu đồng (tương đương 93,5%). Điều
này do các khoản giảm trừ (chủ yếu là thuế doanh thu) của Công ty tăng thêm
25,889 triệu đồng. Khoản thuế của Công ty tăng thêm do quy định thuế suất của
thuế doanh thu thay đổi theo quy định của pháp luật.
Mặt khác, tốc độ giảm của giá vốn hàng bán lại không theo kịp tốc độ giảm
của tổng doanh thu và doanh thu thuần. Trong khi tổng doanh thu của Công ty
giảm 839 triệu đồng thì giá vốn hàng bán chỉ giảm 102 triệu. Đây cũng là một
xu hướng không tốt đối với Công ty, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên
cơ sở đó, lãi gộp của Công ty giảm 733, 978 triệu đồng.
Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp, tốc độ giảm của nó đã tương ứng với
tốc độ giảm của doanh thu thuần. Điều này thể hiện trong năm 2000 Công ty đã
biệt quản lý tốt khoản mục chi phí này.
Lợi nhuận hoạt động tài chính của Công ty vẫn giữ ở mức tương đối, tuy có
giảm 23,899 triệu đồng nhưng vẫn bằng 91% so với năm 1999.
Năm 2000, hoạt động bất thường của Công ty chịu một khoản lỗ tương đối
lớn là 112, 750 triệu đồng. Việc lỗ bất thường của Công ty tăng nhanh so với
năm 1999 đã dẫn đến lợi nhuận của Công ty giảm. Điều này không tốt đối với
hoạt động của Công ty. Phần lớn khoản lỗ này là do chi phí thanh lý nhượng
bán, do giá trị còn lại của tài sản cố định sau khi thanh lý nhượng bán. Đây cũng
được xem là điều có thể chấp nhận được bởi máymóc thiết bị đã được sử dụng
lâu, khấu hao qua nhiều năm, hiệu quả sử dụng thấp đòi hỏi Công ty phải nhanh
chóng thanh lý.
* Năm 2001 so với năm 2000.

Doanh thu năm 2001 của Công ty giảm mạnh : giảm 4.212,420 triệu đồng
và chỉ bằng 66% so với năm 2000. Do vậy, doanh thu thuần của Công ty cũng
giảm đi 4.183.079 triệu đồng bằng 65%. Trong khiđó thuế doanh thu của Công
ty giảm không cùng tốc độ vớidoanh thu thuần và tổng doanh thu, thuế doanh
thu chỉ giảm có 9%. Điều này được giải thích là do thuế suất thuế doanh thu cho
từng hạng mục dịch vụ, ngành kinh doanh và các công trình do Công ty phải nép
thuế tăng lên dẫn đến các khoản thuế cũng tăng tương ứng.
Giá vốn hàng bán của Công ty trong năm này đã được quản lý chặt chẽ, sự
giảm đồng bộ giữa giá vốn hàng bán và doanh thu thuần đã phần nào bớt đi việc
để cho giá vốn hàng bán có xu hướng tăng hoặc giảm tương ứng với tốc độ tăng
hoặc giảm của doanh thu thuần và tổng doanh thu.
Nhưng năm 2001 có một điều cần lưu ý là Công ty đã để cho khoản chi phí
quản lý doanh nghiệp tăng. Điều này bất cập với việc doanh thu thuần và lợi
nhuận sau thuế của Công ty có chiều hướng giảm. Chính vì vậy trong thời gian
tới, ban lãnh đạo Công ty cần xem xét khoản mục chi phí này nhằm giảm thiểu
tốt nhất.
Đối với hoạt động tài chính, khoản lợi nhuận này tuy vẫn giữ tỷ trọng như
năm 2000 nhưng về số tuyệt đối đã giảm 131,408 triệu đồng (bằng 47% so với
năm 2000). Nhưng sự giảm sút này đối với Công ty không đáng lo ngại.
Đối với hoạt động bất thường, phần lỗ hoạt động này năm nay rất nhỏ chỉ
là 3,608 triệu đồng. Trong năm 2001, các khoản thu chi bất thường của Công ty
không đáng kể, không có biến động gì xảy ra.
Trên đây là phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty qua các số liệu lợi
nhuận tuyệt đối của 3 năm liên tục, để đánh giá đúng đắn kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, tiếp theo ta xem xét các tỷ lệ về khả năng sinh lãi (tỷ
suất lợi nhuận).
Bảng 5 : Mét số tỷ suất lợi nhuận (tỷ lệ về khả năng sinh lãi) của Công
ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện năm 1999 - 2001.
Năm
Chỉ tiêu

Năm 1999 2000 2001
Lợi nhuận sau thuế (tr.đ) 1.442,733 850,071 313,315
DT thuần (tr.đ) 12.951,744 12.115,006 7.931,926
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm (%) 11,14 7,02 3,95
Nguồn vốn (tr.đ) 6.798,308 7.770,567 8.681,410
Doanh lợi vốn (%) 21,22 10,94 3,6
Hiệu suất sử dụng vốn (%) 190 156 91,3
Doanh lợi vốn lưu động (%) 651 137 50
Nguồn : Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và báo cáo tăng giảm nguồn
vốn kinh doanh của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện năm 1999 - 2001
* Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Nhìn tổng quát 3 năm, mức doanh lợi tiêu thụ sản phẩm suy giảm với mức
độ rất lớn so với năm trước đó. Năm 2000, chỉ tiêu này chỉ bằng 63% so với
năm 1999 và năm 2001 chỉ bằng 56% so với năm 2000 chỉ bằng 56% so với
năm 2000. Năm 2000 tổng doanh thu, doanh thu thuần của Công ty không thay
đổi lớn so với năm 1999 nhưng khoản lợi nhuận sau thuế của Công ty đã bị giảm
do khoản lỗ hoạt động bất thường tăng quá lớn. Năm 2001 do những nguyên
nhân khách quan và chủ quan, doanh thu đạt được của Công ty giảm mạnh, chỉ
bằng 66% so với năm 1999. Đây là lý do chính dẫn đến lợi nhuận sau thuế của
Công ty giảm sút và doanh lợi tiêu thụ sản phẩm quá thấp so với những năm
trước. Trước tình hình này, Công ty cần thiết phải có biện pháp cải thiện, cần
quan tâm đặc biệt tới các biện pháp làm tăng doanh thu trong thời gian tới phấn
đấu đạt mức doanh thu trên cơ sở tận dụng tối đa năng lực tiềm tàng của Công
ty.
Doanh lợi vốn tự có của công ty trong 3 năm đã thể hiện sự giảm sút rõ rệt
và mức độ giảm lớn. Năm 1999 chỉ tiêu này là 44%,tức là so với 100đ vốn tự có,
công ty có thẻ thu được 44 đồng, đây là con số thể hiện sức mạnh của công ty
trong thời gian súng sức, thời cơ làm ăn của công ty tương đối rộng mở, công ty
thâm nhập thị trường với nhiều cơ hội lớn. Nhưng đến năm 2000 doanh lợi vốn
tự có của công ty là 21,5% ( xấp xỉ 48% so với năm 1999) và chỉ tiêu này còn

giảm mạnh hơn ở năm 2001 ( bằng 38% so với năm 2000) chỉ đạt 8,37%. Điều
này có nghĩa là với 100 đồng vốn tự có, ccông ty thu dược khoản lợi nhuận 8,37
đồng. Nguyên nhân cơ bản của tình hình này là khoản lợi nhuận sau thuế quá
thấp, trong khi vốn tự có của công ty không có thay đổi gì đáng kể. Điều này có
nghĩa là với 100 đồng vốn tự có, Công ty thu được khoản lợi nhuận 8,37đồng.
Nguyên nhân cơ bản của tình hình này là khoản lợi nhuận sau thuế quá thấp,
trong khi vốn tự có của Công ty không có thay đổi gì đáng kể. Điều này không
làm thoả mãn các nhà quản lý của Công ty. Trước tình hình này Công ty phải
xem xét trong mối tương quan với một hoạt động đầu tư vào lĩnh vực khác trên
thị trường. Chẳng hạn, với việc đầu tư mua trái phiếu kho bạc Nhà nước hay gửi
tiết kiệm các tầng líp dân cư, chỉ Ýt trong một năm họ cũng thu được một khoản
lãi bằng 13% so với tổng vốn đầu tư. Đây là khoản lợi nhuận bình quân đáng lẽ
Công Ty cần thiết phải đạt được để đảm bảo khả năng sinh lãi tối thiểu cho vốn
tự có. Trong khi đó doanh lợi vốn tự có của công ty quá thấp. Công ty phải có
biện pháp xem xét phát hu tối da hiệu quả của nguồn vốn tự có.
Mục tiêu của công ty trong thời gian tới là làm sao tăng được mức doanh
lợi vốn tự có để cho các nhà đầu tư thấy được hiệu quả cua việc họ bỏ một đồng
vốn đầu tư. Với một số vốn tự có tương đối ổn định, Công ty phải có biện pháp
từng bước tăng lợi nhuận sau thuế của Công ty.
* Xét về doanh lợi vốn.
Đối với Công ty, tổng nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty không ngừng được phát triển trong 3 năm lien tục. Lượng
vốn tăng đều đặn hàng năm. Năm 2000, tổng nguồn vốn tăng từ 6.798,308 triệu
đồng lên 7.770,567 triệu đồng đạt 114% và năm 2001 tăng lên 8.681,410 triệu
đồng đạt 111,72% so với năm 2000. Nhưng trong khi đó lợi nhuận sau thuế của
Công ty thể hiện chiều hướng giảm với tốc độ mạnh. Chính vì vậy, doanh lợi
vốn của Công ty cũng bị giảm rõ rệt. Từ 21,2% năm 1999, doanh lợi vốn Công
ty chỉ còn 10,9% trong năm 2000 và 3,6% năm 2001. Con số này thể hiện mức
phấn đấu tăng doanh thu của Công ty không đạt được so với trước, đồng thời
nguồn vốn của Công ty không phát huy hết hiệu quả. Nguyên nhân của tình hình

này là do sự giảm sút nghiêm trọng của chỉ tiêu doanh lợi tiêuthụ sản phẩm và
hiệu suất sử dụng vốn (hệ số quay vòng của vốn kinh doanh).
Doanh
lợi vốn
=
Lợi nhuận sau thuế
=
Lợi nhuận sau thuế
*
Doanh thu thuần
Tổng nguồn vốn Doanh thu thuần Tổng nguồn vốn
= Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm * Hiệu suất vốn kinh doanh
Hiệu suất vốn kinh doanh (hệ số quay vòng vốn kinh doanh) : Chỉ tiêu này
cho biết vốn kinh doanh quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ kinh doanh.
Đồng thời cũng cho biết 100đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh
thu thuần cho doanh nghiệp.
Nhìn bảng phân tích ta thấy hiệu suất vốn kinh doanh năm 2001 kém hiệu
quả hơn so với năm 2000 (xấp xỉ bằng 1/2 so với năm 2000) và càng thấp hơn so
với năm 1999. Điều này thể hiện với 100 đồng vốn kinh doanh năm 2001 tạo ra
Ýt đồng doanh thu thuần hơn năm 2000. Cụ thể là :
* Năm 2001 so với năm 2000
Doanh thu thuần tạo ra Ýt hơn : - 75 = 85- 160 đồng trên một trăm đồng
vốn kinh doanh.
* Năm 2000 so với năm 1999
Doanh thu thuần tạo ra Ýt hơn : -30 = 85 - 160 đồng trên một trăm đồng
vốn kinh doanh.
Điều đó cũng có nghĩa là năm 2001 so với năm 2000 vốn kinh doanh quay
vòng kém đi 0,75 (75/100) vòng và năm 2000 so với năm 1999, vốn kinh doanh
quay vòng kém đi (30/100) vòng.
Sở dĩ tốc độ vòng quay vốn của Công ty năm 2001 thấp hơn năm 2000 và

năm 1999 là do những năm trước đó, Công ty đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa
các bộ phận trực tiếp sản xuất và các bộ phận gián tiếp phục vụ. Công ty đã tổ
chức thành một ê kíp có đủ các cán bộ nghiệp vụ giám sát, thi công giải quyết
các vấn đề phát sinh để thúc đẩy tiến độ thi công thông qua công việc động viên
công nhân trực tiếp thi công hoàn thành đúng tiến độ, thúc đẩy nhanh chóng các
công việc nghiệm thu bàn giao khối lượng hoàn thành. Do đó, tốc độ vòng quay
vốn các năm trước đảm bảo.
Đến năm 2000 và 2001, do công tác thanh toán với khách hàng, bên giao
thầu không thực hiện tốt và cũng gặp khó khăn trong thanh toán nên Công ty
không thể thu hồi vốn nhanh để quay vòng vốn đầu tư.
* Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Như trên đã nói : Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm phản ánh số lợi nhuận sau
thuế có trong 100 đồng doanh thu. Như vậy :
* Năm 2001 so với năm 2000
100 đồng doanh thu thuần đem lại 1 khoản lợi nhuận kém đi là:
- 3,06 = 3,95 - 7,01 đồng
* Năm 2000 so với năm 1999
100 đồng doanh thu thuần đem lại một khoản lợi nhuận kém đi là :
- 4,09 = 7,01 - 11,1 đồng
* Xét về doanh lợi vốn :
Năm 2001 so với năm 2000, 100 đồng vốn kinh doanh tạo ra một khoản lợi
nhuận Ýt hơn là : - 7,3 = 3,6 - 10,9
* Xét đến chỉ tiêu doanh lợi vốn cố định
Trong 3 năm qua, doanh lợi vốn cố định của công ty giảm sút đáng kể từ
một trăm đồng vốn cố định tạo 92 đồng lợi nhuận sau thuế thì đến năm 2000 chỉ
còn 53 đồng và đến năm 2001 chỉ còn 19 đồng. Sự giảm sút của doanh lợi vốn
cố định, trong khi nguồn vốn cố định của Công ty không thay đổi đáng kể, năm
2000 và 2001 không thay đổi gì mặt nào đó đã thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản
cố định của Công ty quá thấp, công ty đã để lãng phí máy móc thiết bị. Dưới đây
là cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm 1999 - 2001.

Bảng 6 Cơ cấu tài sản của công ty lắp máy thí nghiệm
cơ điện năm 1999 - 2001
Đơn vị : %
Năm
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tỷ trọng tài sản cố định/ tổng tài sản 27 19 27
Tỷ trọng tài sản lưu động/ tổng tài sản 73 81 73
Nguồn : Thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty lắp máy và thí nghiệm
cơ điện năm 1999 - 2001
Với cơ cấu tài sản của Công ty như trên ta nhận thấy vẫn còn điều bất hợp
lý, cơ cấu chưa cân đối, vốn cố định vẫn còn mỏng trong khi ngành kinh doanh
lĩnh vực xây lắp đòi hỏi khối lượng máy móc thiết bị tương đối lớn. Tuy rằng
công ty có xu hướng tăng quy mô và khối lượng tài sản cố định nhằm phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn tới
doanh lợi vốn cố định của Công ty giảm. Đầu tư vốn cố định cũng là vấn đề cần
thiết nhưng công ty cũng phải tính xem nếu đầu tư thêm máy móc thiết bị trang
kỹ thuật liệu hiệu quả đạt được là bao nhiêu ?
Tuy nhiên cũng phải nhận thấy rằng, lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính,
hoạt động xây lắp của công ty được chú ý tập trung nên công ty đã thanh lý kịp
thời tài sản cố định lạc hậu cũ kỹ, không phù hợp với lĩnh vực lắp máy để đầu tư
tài sản cố định mới. Mặc dầu vậy, do lợi nhuận ngành lắp máy không cao bằng
lĩnh vực hiệu chỉnh do máy móc thiết bị đắt nên hiệu qủa sản xuất kinh doanh
của Công ty không cao dẫn tới doanh lợi vốn cố định không cao và giảm sót.
Trước thực tế đó, đòi hỏi công ty bên cạnh việc đầu tư thêm tài sản cố định
cần thiết phải đánh giá lại hiệu quả tài sản cố định của mình. Lợi nhuận sau thuế
bắt buộc phải làm tăng lên là điều tất yếu nhưng sử dụng tối đa năng suất tài sản
cố định, phát huy khai thác khả năng của nó nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận
cao cho doanh nghiệp.
* Doanh lợi vốn lưu động

Do lợi nhuận sau thuế giảm đáng kể nên doanh lợi vốn lưu động cũng
không tránh khỏi xu hướng giảm của các chỉ tiêu doanh lợi khác. Với năm
1999,mét trăm đồng vốn lưu động đã tạo ra 651 đồng lợi nhuận sau thuế - đây là
một mức doanh lợi đáng tự hào của Công ty năm 1999 nhưng đến năm 2001,
doanh lợi vốn lưu động chỉ còn 50 đồng. Điều này công ty phải cân nhắc và giải
quyết vấn đề vốn lưu động. Năm 2000, vốn lưu động tăng gấp 3 lần so với năm
1999 nhưng trái lại doanh lợi vốn lưu động chỉ bằng 1/3. Năm 2001, vốn lưu
động không đổi nhưng mức doanh lợi vốn lưu động lại giảm sút nghiêm trọng.
3. Phân tích tình hình lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh
chính
Bảng phân tích dưới đây xem xét tình hình thực hiện lợi nhuận của hoạt
động sản xuất kinh doanh chính và mức độ biến động của các chỉ tiêu so với
doanh thu thuần (doanh thu thuần được coi là gốc). Qua bảng phân tích này, ta
sẽ thấy được cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng giá vốn, chi phí
và lợi nhuận.
Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh chính của
Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện năm 1999 - 2001
Bảng 7 : Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh
chính của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện 1999- 2001
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1999 2000 2001
% DTT % DTT % DTT
Tổng doanh thu 13.262,05
3
102,39 12.451,20
4
102,77 8.238,78
4

103,86
Thuế doanh thu 310,309 2,39 336,198 2,77 306,857 3,86
Doanh thu thuần 12.952,74
4
100 12.115,00
6
100 7.931,92
7
100
Giá vốn hàng bán 9.964,928 76,94 9.862,168 81,4 6.301,84
7
79,4
Lãi gộp 2.986,816 23,06 2.252,838 18,6 1.630,08
0
20,6
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
1.332,871 10,29 1.255,099 10,36 1.325,75
0
16,71
Lợi nhuận trước
thuế hoạt động
SXKD
1.653,945 12,77 997,739 8,24 304,330 3,89
Thuế lợi tức 413,487 3,19 249,435 2,06 76,083 0,95
Lợi nhuận sau thuế
hoạt động SXKD
1.240,458 9,58 748,304 6,18 228,247 2,94
Nguồn : Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty lắp máy và thí
nghiệm cơ điện năm 1999 - 2001.

Năm 1999, cứ trong 100 đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán chiếm
tới 76,94 đồng, lãi gộp là 23,06 đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp là 10,29
đồng, còn lại lợi nhuận trước thuế là 12,77 đồng trong đó mất 3,99 đồng nép
thuế, lợi nhuận để lại là 9,58.
Năm 2000, hiệu quả đạt thấp hơn, trong 100 đồng doanh thu thuần thì giá
vốn hàng bán đã chiếm 81,4 đồng, lãi gộp chỉ còn 18,6 đồng, chi phí quản lý
doanh nghiệp tăng lên 10,36 đồng, còn lại lợi nhuận trước thuế là 8,24 đồng
trong đó nép thuế 2,06 đồng và lợi nhuận để lại 6,18 đồng.
Như vậy, năm 2000 Công ty thực hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh không
đạt được như năm 1999. Còng trong 100 đồng doanh thu thuần như vậy mà giá
vốn hàng bán của Công ty đã tăng lên 81,4 - 76,94 = 4,46 đồng, chi phí quản lý
doanh nghiệp cũng tăng lên 10,36 - 10,29 = 0,07 đồng. Điều này dẫn tới lợi
nhuận trước thuế của Công ty giảm đi một khoản 12,77 - 8,24 = 4,53đồng. Lý
do để có thể giải thích nguyên nhân này là do giá cả thị trường biến động thường
xuyên, Công ty phải chịu trách nhiệm đối với những khoản mục chi phí quản lý
nhằm đạt được hiệu năng quản lý doanh nghiệp. Nhìn nhận trên 100đồng doanh
thu, sự biến động này của doanh nghiệp thì sẽ là con số đáng kể.
Sang năm 2001 thì trong 100 đồng doanh thu thuần có 79,4 đồng giá vốn
hàng bán, giảm 2 đồng (79,4 -81,4) so với năm 2000 dẫn tới lãi gộp tăng lên 2
đồng (20,6 đồng) nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty đã tăng
nhanh hơn nhiều so với khoản giá vốn hàng bán tiết kiệm được, chi phí quản lý
tăng lên 6,35 đồng. Do vậy, khoản lợi nhuận trước thuế chỉ còn 3,89đồng, lợi
nhuận sau thuế là 2,94 đồng.
Phải thấy rằng tuy doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Công ty có sự giảm
sút lớn, nhưng nhìn chung tỷ trọng giá vốn hàng bán trong 100 đồng doanh thu
thuần tương đối ổn định, có xu hướng giảm thiểu có hiệu quả nhằm tăng mức
lợi nhuận của Công ty. Đây là một ưu điểm Công ty cần phát huy. Nhưng trái
lại, chi phí quản lý của Công ty đã biến động lớn, cứ một đồng giá vốn tiết kiệm
được, thì Công ty lại tăng chi phí quản lý lên 3 đồng. Điều này Công ty phải
quan tâm quản lý chặt chẽ khoản chi phí này, có kế hoạch lập và phân bổ dự

toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuê của công ty chiếm tỷ lệ nhỏ dần trong tổng doanh thu
thuần dẫn tới lợi nhuận thực sự để lại cho doanh nghiệp càng giảm. Nguyên
nhân là do công ty không đạt được mức doanh thu cần thiết, tổng doanh thu
giảm qua các năm cộng với việc biến động của những yếu tố khác.
Sau đây, ta xem xét tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo
kết quả kinh doanh để từ đó biết được các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình
lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh chính.
Lợi nhuận hoạt
động SXKD chính
=

Doanh
thu thuần
-
Giá vốn
hàng bán
-
Chi phí
bán hàng
-
Chi phí
QLDN
Doanh thu
thuần
=
Tổng
doanh thu
-
Các khoản

giảm trừ
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh giảm đi một lượng là :
Năm 2000 so với năm 1999 Năm 2001 so với năm 2000
- 656,206 = 997, 739 – 1.653,945 (tr.đ)
Hay đạt
- 693,409 = 304,332 – 997,739 (tr.đ)
Hay đạt
997,739 304,332
* 100% = 60% * 100% = 30,5%
1.653,945 997,739
* Điều đó là do các nguyên nhân sau :
1. Do tổng doanh thu thay đổi : Trong điều kiện các nhân tố khác không
đổi, tổng doanh thu có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận. Tổng doanh thu tăng,
lợi nhuận tăng và ngược lại.
Năm 2000 so với năm 1999 Năm 2001 so với năm 2000
Tổng doanh thu giảm đi một lượng
- 810,849 = 12.451.204 – 13.262.053
Do đó làm lợi nhuận giảm đi một lượng
810,849 triệu đồng
Tổng doanh thu giảm đi một lượng
- 4.212,420 = 8.238,784 – 12.451,204
Do đó làm lợi nhuận giảm đi một
lượng 4.212,420 triệu đồng.
2. Do thuế doanh thu : Đây là loại thuế gián thu đánh vào người tiêu dùng
nhưng cũng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Thuế là một nhân tố khách
quan do nhà nước quy định tuỳ thuộc vào doanh thu tính thuế và thuế suất đối
với từng loại mặt hàng dịch vô.
Năm 2000 so với năm 1999 Năm 2001 so với năm 2000
Thuế doanh thu tăng lên làm lợi nhuận
giảm một lượng tương ứng là :

- 25,889 = - (336,189 – 310, 309) trđ
Thuế doanh thu giảm đi làm lợi nhuận
tăng lên một lượng tương ứng :
29,341 = -(306,857 – 336,198) trđ
3. Giá vốn hàng bán thay đổi : Giá vốn hàng bán là một trong những
nhân tố quan trọng, chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận. Trong điều kiện các nhân
tố khác không đổi, nếu Công ty tiết kiệm được chi phí sản xuất sẽ làm cho lợi
nhuận tăng lên và ngược lại.
Năm 2000 so với năm 1999 Năm 2001 so với năm 2000
Giá vốn hàng bán giảm đi làm lợi nhuận
tăng lên một lượng
102,760 = -(9.862,168 – 9.964,928)trđ
Giá vốn hàng bán giảm đi làm lợi
nhuận tăng lên một lượng
3.560,321 = -(6.301,847 – 9.862,168)tr
4. Chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi : Chi phí quản lý doanh
nghiệp thường là những chi phí cố định, Ýt biến đổi theo quy mô kinh doanh.
Đây là những chi phí phát sinh làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Năm 2000 so với năm 1999 Năm 2001 so với năm 2000
Chi phí QLDN giảm đi làm tăng lợi
nhuận lên một khoản tương ứng.
77,772 = - (1.255,009 – 1.332,871) trđ
Chi phí QLDN tăng lên làm giảm lợi
nhuận đi một khoản tương ứng.
- 70,651 = - (1.325,750 – 1.255,099) trđ
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Năm 2000 so với năm 1999 Năm 2001 so với năm 2000
Các nhân tố làm tăng :
Giá vốn hàng bán + 102,760

Chi phí quản lý DN + 77,772
Các nhân tố làm tăng :
Giá vốn hàng bán + 3.560,321
Chi phí quản lý DN + 29,341
= 180,532 = 3.589,662
Các nhân tố làm giảm
Tổng doanh thu + 810,849
Thuế doanh thu + 25,889
= -836,738
Các nhân tố làm giảm
Tổng doanh thu - 4.212,420
Chi phí QLDN - 70,651
= - 4.283.071
Tổng hợp các nhân tố làm
tăng và giảm lợi nhuận
180.532 – 836,738 = - 656.206 trđ
Tổng hợp các nhân tố làm
tăng và giảm lợi nhuận
3.589,662 – 4.283,071 = -693,409 trđ
4. Tình hình thực hiện doanh thu, chi phí và thực hiện nghĩa vụ nép
ngân sách
4.1. Thực hiện doanh thu
Doanh thu của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện phản ánh số tiền thu
được từ các hợp đồng xây lắp, lắp máy và các công tác siêu âm, thí nghiệm,
chụp X quang, hiệu chỉnh. Đặc biệt, công tác thí nghiệm cơ điện là một trong
những lĩnh vực đặc thù của công ty trong hoạt động kinh doanh. Doanh thu của
công ty thực hiện chế độ hạch toán dùa trên cơ sở tỷ lệ công việc đã hoàn thành
để phản ánh thực chất hoạt động trong một năm.
BẢNG 8 : CHI TIẾT DOANH THU CỦA CÔNG TY LẮP MÁY VÀ
THÍ NGHIỆM CƠ ĐIỆN NĂM 1999 – 2001

Đơn vị : Triệu đồng
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng doanh thu 13.262.053 12.451,204 8.238,784
Thuế doanh thu 310,309 336,198 306,857
Doanh thu thuần 12.951,744 12.115,006 7.931,927
So với năm trước -810,849 93,8% -4.212,420 66%
Nguồn : báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty lắp máy và thí
nghiệm cơ điện năm 1999 –2001
Doanh thu của công ty trong 3 năm ngày càng giảm. Năm 2000 giảm
810,849 triệu đồng so với năm 1999 nhưng đến năm 2001, doanh thu đã giảm
đột ngột, giảm đi 4.212,420 triệu đồng chỉ còn 8.238.785 triệu đồng đạt 107% so
với kế hoạch. Nguyên nhân của hiện tượng này là do thị trường xây lắp không
tăng mạnh, lại có nhiều công ty, doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này nên
công ty phải cạnh tranh gay gắt về mặt giá thành dự toán và giá nhận thầu.
Ta xem xét cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp
BẢNG 9 : PHÂN TÍCH CƠ CẤU DOANH THU CỦA CÔNG TY LẮP MÁY
VÀ THÍ NGHIỆM CƠ ĐIỆN NĂM 1999 – 2001
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
% trên
TDT
% trên
TDT
% trên
TDT
Tổng doanh thu 13.262.053 100 12.669,36
7
100 8.307,492 100

Doanh thu hoạt động
khác
0 0 218,163 1,72 68,708 0,82
DT bán vật tư xây lắp 744,851 5,61 217,000 1,71 0 0
DT xây lắp chính 12.517,202 94,39 12.234,20
4
96,57 8.238,784 99,18
Trong đó : Tổng giá
trị ác công trình có
giá trị trên 1 tỷ
9.840,769 79 7.697,161 63 4.383,701 53
Tổng giá trị các công
trình có giá trị dưới 1
tỷ
2.676,433 21 4.537,043 37 3.855,083 47
Nguồn : Báo cáo chi tiết doanh thu của công ty lắp máy và thí nghiệm cơ
điện năm 1999 – 2001
Qua bảng phân tích cơ cấu doanh thu của công ty ta nhận thấy : Năm 1999,
doanh thu của công ty chủ yếu là doanh thu xây lắp chính. Ngoài ra còn có
doanh thu, bán vật tư xây lắp , không có doanh thu hoạt động khác. Trong đó có
4/19 công trình có giá trị trên 1 tỷ đồng. Đặc biệt có công trình trị giá trên 4 tỷ
như công trình nhà máy điện NOMURA, trị giá các công trình có giá trị hơn 1 tỷ
là 9.840,769 triệu đồng chiếm 79%, còn lại 15 công trình có giá trị dưới 1 tỷ,
tổng trị giá 2.676,433 đồng, chiếm 21%
Năm 2000, ngoài doanh thu xây lắp chính chiếm 96,57% so với tổng doanh
thu, tăng hơn so với năm 1999, doanh thu bán vật tư xây lắp giảm xuống chỉ
chiếm 1,71% trong tổng doanh thu . Năm nay, Công ty còn có 218,163 triệu
đồng là doanh thu hoạt động khác (cho thuê cẩu). Đây là một loại hình kinh
doanh mới công ty đã mạnh dạn thực hiện nhằm từng bước tăng doanh thu cho
doanh nghiệp. Trong doanh thu xây lắp, số lượng công trình có giá trị trên 1 tỷ

tăng lên 5 công trình/25 công trình, có tổng trị giá 7.697,161 triệu đồng chiếm
63% tổng doanh thu xây lắp chính. Số lượng công trình trong năm 2000 tăng lên
so với năm 1999 nhưng với quy mô nhỏ vẫn không làm tăng doanh thu của
Công ty. Điểm mạnh là số lượng công trình trên 1tỷ đã tăng nhưng chỉ ở mức
thấp.
Năm 2001, doanh thu của Công ty hoàn toàn là doanh thu hoạt động xây
lắp chính chiếm 99,18%, còn lại chưa đến 1% là doanh thu hoạt động cho thuê
cẩu, không có doanh thu bán vật tư xây lắp. Vấn đề này công ty cần suy tính,
phải chăng doanh thu hoạt động bán vật tư xây lắp không có Ých gì trong việc
tăng doanh thu của Công ty, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên.
Tổng số công trình tăng lên là 26 nhưng số lượng công trình có giá trị trên 1 tỷ
chỉ còn có 3 công trình có tổng trị giá 4.383,701 triệu đồng, chiếm 53% tổng
doanh thu xây lắp chính. Điều đó đã không làm tăng doanh thu của Công ty, mặt
khác số lượng công trình có giá trị dưới 1 tỷ lớn lại chủ yếu là vài chục triệu
đồng.
Trước tình hình doanh thu như vậy, Công ty phải có kế hoạch và biện pháp
tăng doanh thu đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, làm tốt công tác Marketing,
tạo uy tín để tăng khối lượng công trình, nhận thầu và thi công các công trình có
giá trị lớn, tăng số lượng công trình có giá trị vừa và .
Nhìn tổng hợp 3 năm nhận thấy, ngoài hoạt động xây lắp chính, doanh thu
bán vật tư thiết bị xây lắp đã có năm lên tới 744 triệu đồng (năm 1999) với thị
trường ngày càng biến động, công ty phải cạnh tranh với nhiều đối thủ khác, cần
thiết công ty phải thực hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mà mình có khả năng và
tiềm lực để nhằm đạt được doanh thu cao nhất để đạt được lợi nhuận cao nhất.
4.2. Tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chỉ ra để tiến hành
các hoạt động sản xuất trong kỳ kinh doanh nhất định.
Xem xét tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tè.

×