Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.24 KB, 56 trang )

1
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Báo cáo chi tiết
Thực tập tốt nghiệp
Đề tài: Tng cng cụng tỏc qun lý chi thng xuyờn
Ngõn sỏch Nh nc ti huyn Na Hang tnh Tuyờn Quang.
Giáo viên hớng dẫn: Phan Thị Hạnh
Sinh viên thực tập: Quan Thị Thơng
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Lớp: K40 Thái Nguyên
Khoá học: 2007 - 2011
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011
Lời mở đầu
Ngân sách nhà nớc là nguồn kinh phí đợc nhà nớc sử dụng để tài trợ cho sự tồn
tại và hoạt động của hệ thống bộ máy nhà nớc, và là công cụ để nhà nớc thực hiện
các dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nớc. Trong
tiến trình đổi mới, thực hiện cải cách nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động
và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân
sách nhà nớc một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Trong đó, việc tăng cờng công tác
quản lý thu - chi ngân sách nhà nớc luôn đợc Đảng và nhà nớc coi là một nội dung
quan trọng hàng đầu.
Chi ngân sách nhà nớc bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, đảm
bảo an ninh - quốc phòng, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nớc, chi trả nợ của n-
ớc, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Trong đó chi thờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số chi ngân sách
nhà nớc. Nhiệm vụ của chi thờng xuyên là đảm bảo sự hoạt động của các cơ quan
nhà nớc, đảng, đoàn thể, an ninh - quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, thực hiện các
nhiệm vụ kinh tế - văn hóa - xã hội và các nhiệm vụ thờng xuyên khác thuộc lĩnh vực
nhà nớc.
Với vai trò trên, chi thờng xuyên quyết định khối lợng và chất lợng hoạt động
quản lý nhà nớc, giữ gìn chủ quyền và an ninh quốc gia, duy trì và phát triển các sự


nghiệp xã hội, các dịch vụ công và đảm bảo cho xã hội hoạt động bình thờng. Trong
điều kiện tổng nguồn ngân sách còn hạn chế thì việc tiết kiệm chi thờng xuyên để
giành phần ngày càng cao cho đầu t phát triển là nhiệm vụ rất quan trọng, vì vậy,
trong quá trình quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc cần thựchiện một cách tiết
kiệm và có hiệu quả.
Luật Ngân sách nhà nớc năm 2002 ra đời, đã góp phần quản lý thu, chi ngân
sách đạt đợc một số kết quả đáng kể, tuy nhiên trong quá trình thực hiện công tác
quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc còn phát sinh một số vấn đề nh trong quá
trình lập dự toán của các đơn vị dự toán còn thiếu thực tế, không sát với tình hình
nhiệm vụ, khả năng cụ thể của từng đơn vị. Quá trình quản lý, giám sát các đơn vị dự
toán trong thực hiện chi tiêu kinh phí còn nhiều hạn chế, không phát hiện kịp thời
2
những khoản chi sai, chi thừa, từ đó dẫn đến tình trạng lãng phí, thất thoát kinh phí
hoặc chi tiêu không hiệu quả.
Vì muốn tìm hiểu sâu hơn về tầm quan trọng cũng nh thực trạng quản lý chi
ngân sách nói chung và quản lý chi thờng xuyên nói riêng ở cấp địa phơng của nớc
ta, mà cụ thể là ở cấp huyện hiện nay nên em xin về thực tập tại Phòng Tài chính - kế
hoạch huyện Na Hang và chọn đề tài: "Tăng cờng công tác quản lý chi thờng xuyên
NSNN tại huyện Na Hang".
Bài viết gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về Quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc
Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc ở
huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang.
Chơng 3: Giải pháp tăng cờng công tác quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà
nớc ở huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài, em đã nhận đợc sự quan tâm, h-
ớng dẫn tận tình của thầy giáo và sự giúp đỡ của các cô, chú, anh chị trong Phòng
Tài chính - Kế hoạch huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. Dù đã có nhiều cố gắng để
tìm hiểu và học hỏi, xong bản thân em không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót,
em rất mong đợc sự giúp đỡ và góp ý của thầy cô giáo để đề tài của em đợc hoàn

chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
3
Chơng 1
Lý luận chung về quản lý chi thờng xuyên
Ngân sách nhà nớc
1.1. Chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc.
1.1.1. Khái niệm chi thờng xuyên NSNN.
Theo Luật ngân sách nhà nớc (NSNN) thì NSNN là toàn bộ các khoản thu chi
của nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và thực
hiện trong một năm để đảm bảo các chức năng nhiệm vụ của nhà nớc.
Ngân sách nhà nớc là một hệ thống nhất chặt chẽ bao gồm ngân sách Trung ơng
(NSTW), ngân sách địa phơng (NSĐP) và đợc phân cấp quản lý một cách cụ thể theo
nguồn thu và nhiệm vụ chi, đảm bảo đợc vai trò chủ đạo của NSTW đồng thời phát
huy vai trò độc lập của các NSĐP.
Theo một cách khái quát nhất, chi tiêu công (chi ngân sách) là các khoản chi
tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp đ-
ợc kiểm soát và tài trợ bởi Chính phủ. Nh vậy về cơ bản chi tiêu công thể hiện các
khoản chi của ngân sách Chính phủ hàng năm đợc Quốc hội thông qua. Chi tiêu
công phản ánh giá trị của các loại hàng hoá mà Chính phủ mua vào để qua đó cung
cấp các loại hàng hoá công cộng cho xã hội nhằm mục tiêu thựchiện các chức năng
của nhà nớc.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển thì hoạt động của Chính phủ là
không mang lại lợi ích cho quốc gia về mặt kinh tế. Cho nên chi tiêu công là những
khoản chi mang tính chất tiêu dùng. Theo đó Chính phủ chỉ biết lấy đi của cải trong
xã hội (dới hình thức nộp thuế) chứ không trả lại cho xã hội, vì vậy cần phải hạn chế
tối đa mọi khoản chi tiêu của Chính phủ để tránh lãng phí nguồn lực.
Tuy vậy sự phát triển của xã hội trong gia đoạn kinh tế thị trờng hiện đại đã cho
thấy chi tiêu công khong mất đi mà ngợc lại nó tạo ra sự tái phân phối giữa các khu
vực trong nền kinh tế. Bằng việc chi tiêu công, Chính phủ đã trả lại cho xã hội những

khoản thu nhập mà Chính phủ đã lấy đi từ các khoản nộp thuế bắt buộc bằng việc
cung cấp những hàng hoá công cộng cần thiết mà khu vực t nhân không có khả năng
cung cấp hoặc cung cấp không có hiệu quả. Với cơ chế này Chính phủ đã thực hiện
4
tái phân phối thu nhập của xã hội công bằng hơn, khắc phục những khuyết tật của cơ
chế thị trờng, đảm bảo nền kinh tế tăng trởng ổn định.
1.1.2. Đặc điểm của chi thờng xuyên NSNN.
Chi NSNN luôngắn chặ với những chức năng, nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội
của Nhà nớc mà Chính phủ phải đảm nhận trớc mỗi quốc gia. Các khoản chi NSNN
do chính quyền nhà nớc các cấp đảm nhận theo nội dung đã đợc quy định trong phân
cấp quản lý NSNN và các khoản chi tiêu này nhằm đảm bảo cho các cấp chính quyền
thực hiện chức năng quản lý phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Nhà n-
ớc. Mức độ phạm vi chi tiêu NSNN phụ thuộc vào tính chất nhiệm vụ của nhà nớc
trong mỗi thời kỳ.
Tính hiệu quả của các khoản chi NSNN thờng đợc thê rhiện, phát huy vai trò ở
tầm vĩ mô và mang tính toàn diện cả về hiệu quả kinh tế trực tiếp, hiệu quả về mặt xã
hội, chính trị và ngoại giao. Do đó trong công tác quản lý tài chính một yêu cầu đặt
ra là: Khi phân tích đánh giá phải đứng trên lợi ích của toàn xã hội, đồng thời cần sử
dụng tổng hợp nhiều loại chỉ tiêu đánh giá khác nhau (định tính và định lợng) để
đánh giá tính hiệu quả của các khoản chi tiêu NSNN.
Các khoản chi NSNN phần lớn là các khoản cấp phát không hoàn trả trực tiếp và
mang tính bao cấp. Điều này đợc quyết định bởi những chức năng tổng hợp về kinh
tế, xã hội của Nhà nớc. Vì vậy các nhà quản lý tài chính cần phải có sự phân tích,
tính toán cẩn thận trên nhiều nhía cạnh, thẩm định các phơng án chi tiêu của Nhà n-
ớc trớc khi đa ra các quyết định chi tiêu nhằm tránh đợc những thất thóat, lãng phí
không cần thiết và nâng cao hiệu quả chi tiêu NSNN. Chi tiêu NSNN nhằm phục vụ
cho lợi ích chung của cộng đồng dânc ở các vùng hay ở phạm vi quốc gia. Điều này
xuất phát từ chức năng quản lý toàn diện nền kinh tế xã hội của Nhà nớc và cũng
chính trong quá trình thựchiện chức năng đó Nhà nớc đã cung cấp một lợng hàng
hóa công khổng lồ cho nền kinh tế. Dựa theo tính chất kinh tế, nội dung chi tiêu

NSNN đợc phân ra gồm có chi đầu t phát triển và chi thờng xuyên. Chi đầu t phát
triển là tất cả các khoản chi phí làm tăng thêm tài sản quốc gia, nó không mang tính
thờng xuyên và thờng phát huy tác dụng sau một khoảng thời gian dài, bao gồm: Chi
mua sắm máy móc, thiết bị, dụng cụ, chi xây dựng mới và tu bổ công sở, đờng xá,
kiến thiết đô thị, chi cho việc thành lập các doanh nghiệp nhà nớc Chi thờng
5
xuyên là những khoản chi không có trong khu vực đầu t và có tính chất thờng xuyên
để tài trợ cho hoạt động của các cơ quan nhà nớc, bao gồm: chi cho hoạt động sự
nghiệp, giáo dục đào tạo, văn hoá xã hội, y tế, quốc phòng an ninh, chi cho hoạt
động của các cơ quan nhà nớc
1.1.3. Nội dung chi thờng xuyên của NSNN:
Chi NSNN bao gồm có 2 nội dung, đó là chi thờng xuyên và chi đầu t phát triển.
* Chi thờng xuyên là nhóm chi phát sinh thờng xuyên, cần thiết cho hoạt động
của các đơn vị khu vực công và bao gồm các khoản chi nh sau:
* Chi hoạt động sự nghiệp: Sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu
khoa học và công nghệ, y tế, văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao.
- Chi hành chính: Bao gồm các khoản chi lơng cho đội ngũ công chức nhà nớc,
các khoản chi hàng hoá để đáp ứng nhu cầu hoạt động của bộ máy nhà nớc.
- Chi chuyển giao: Bao gồm các khoản chi cứu tế xã hội, an sinh xã hội, bảo
hiểm xã hội, các khoản trợ cấp.
- Chi an ninh, quốc phòng.
* Chi đầu t phát triển là nhóm chi gắn liền với chức năng kinh tế của Nhà nớc.
Bao gồm các khoản chi sau:
- Chi xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, u tiên cho
những công trình không có khả năng thu hồi vốn.
- Đầu t, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia
quản lý và điều tiết của Nhà nớc.
- Chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ tài chính của Chính phủ.
- Chi dự trữ Nhà nớc.
Chi NSNN có quy mô và mức độ rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, ở nhiều địa

phơng, ở tất cả các cơ quan công quyền. Mặt khác trong điều kiện kinh tế thị trờng,
chi NSNN vừa mang tính chất không hoàn trả trực tiếp, lại vừa có tính chất hoàn trả
trực tiếp, lại vừa có tính chất hoàn trả trực tiếp. Vì vậy, việc quản lý các khoản chi
NSNN hết sức phức tạp.
Xét theo yếu tố thời hạn các khoản chi NSNN, có thể hình dung nội dung cụ thể
quản lý các khoản chi NSNN bao gồm:
+ Quản lý các khoản chi đầu t phát triển.
6
+ Quản lý các khoản chi thờng xuyên.
+ Quản lý các khoản chi trả nợ.
+ Quản lý chi dự phòng.
1.2 Quản lý chi thờng xuyên của NSNN:
1.2.1. Nguyên tắc quản lý chi thờng xuyên NSNN:
* Nguyên tắc quản lý theo dự toán:
Lập dự toán là khâu đầu tiên và cũng là khâu quan trọng nhất cho toàn bộ chu
trình NSNN, nó quyết định số lợng, chất lợng phân bổ và sử dụng nguồn lực tài
chính.
Lập dự toán đồng thời cũng là căn cứ quan trọng cho việc quản lý và kiểm soát
chi thờng xuyên phát sinh hàng năm. Hay nói cách khác, quản lý theo dự toán đối
với chi thờng xuyên là cơ sở để đảm bảo cân đối NSNN, tạo điều kiện cho việc chấp
hành NSNN, hạn chế tính tuỳ tiện của các đơn vị trong quá trình sử dụng NSNN. Tuy
vậy, điều quan trọng ở đây là cần phải nâng cao chất lợng lập và xét duyệt dự toán
trên cơ sở bố trí NSNN sát đúng với thực tế nhiệm vụ của từng đối tợng, từng loại
hình hoạt động.
Dự toán chi sau khi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì có giá trị nh là chỉ tiêu
pháp lệnh. Các ngành, các cấp, các đơn vị phải có trách nhiệm chấp hành các chỉ tiêu
chi thờng xuyên đã đợc duyệt. Trong trờng hợp khi dự toán NSNN và phơng án phân
bổ NSNN cha đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định hoặc phải điều chỉnh
dự toán NSNN theo quy định thì cơ quan tài chính và kho bạc Nhà nớc thực hiện tạm
cấp kinh phí NSNN cho các nhiệm vụ chi đợc quy định trong các văn bản pháp lý.

* Nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm.
Tiết kiệm, hiệu quả là nguyên tắc quan trọng trong quản lý kinh tế tài chính nói
chung và quản lý chi NSNN nói riêng trong đó có chi thờng xuyên. Tính hiệu quả
trong quản lý chi thờng xuyên đợc biểu hiện.
Đối với một nền kinh tế, nguồn lực tài chính có giới hạn nhất định, cho nên
trong quá trình phân bổ và sử dụng nguồn lực cần phải tính toán sao cho đạt đợc
những mục đích đề ra.
Tính hiệu quả đòi hỏi các đơn vị sử dụng NSNN phải cung cấp hàng hoá và dịch
vụ công cho xã hội với mức chi phí hợp lý nhất. Để có đợc tính hiệu quả yêu cầu các
7
đơn vị phải sử dụng nguồn lực một cách tiết kiệm. Những quy định truyền thống về
quản lý NSNN theo yếu tố đầu vào (hay còn gọi là quản lý NSNN theo mục) đã tạo
ra tiền lệ cho ngời quản lý tìm mọi cách chi tiêu hết tất cả nguồn lực sẵn có, thậm chí
việc chi tiêu đó làm giảm đi hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chính. Họ cho rằng nếu
không chi tiêu hết ngân sách năm nay thì họ sẽ bị cắt giảm hoặc đợc phân bổ nguồn
lực ít hơn trong những năm tiếp theo. Hơn thế nữa, những ngời quản lý hoạt động
trong một môi trờng bị kiểm soát hết sức cứng nhắc. Những công cụ truyền thống để
thựchiện kiểm soát là định mức và khoản mục hóa các khoản chi tiêu, mua sắm các
khoản mục đầu vào. Thế nhng chính sự kiểm soát đầu vào đã gây ra tính kém hiệu
quả trong hoạt động bởi vì nó không khuyến khích tiết kiệm, không tạo ra mối gắn
kết giữa khối lợng chi tiêu với khối lợng đầu ra. Thêm vào đó, những hoạt động của
ngời quản lý chủ yếu đợc đánh giá dựa trên tính tuân thủ, chấp hành những luật lệ
quy định mang tính thủ tục hành chính chứ không đánh giá dựa trên kết quả mà họ
tạo ra.
Từ hạn chế trên, để nâng cao tính hiệu qủa trong quản lý chi thờng xuyên đòi
hỏi:
Ngời quản lý đợc trao quyền tự chủ trong việc điều hành hoạt động của họ, nâng
cao tính tự chịu trách nhiệm của họ về kết quả.
Ngời quản lý có đủ năng lực và chủ động đề ra những giải pháp làm giảm chi
phí hoạt động và nâng cao khối lợng hoặc chất lợng đầu ra cung cấp cho xã hội.

Tạo ra những đòn bẩy kinh tế kkhuyến khích ngời quản lý cải thiện và nâng cao
chất lợng hoạt động.
* Nguyên tắc đảm bảo sự tự chủ về tài chính của đơnvị sử dụng NSNN.
Nguyên tăc snày bắt nguồn từ nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả nh đã đợc đề cập ở
trên. Có thể khái quát những nội dung cơ bản của nguyên tắc này nh sau:
- Các đơn vị chủ động xây dựng dự toán chi phí hợp lý, phù hợp với nhu cầu chi
và nhiệm vụ hoạt động của đơn vị.
- Trên cơ sở dự toán đợc duyệt, các đơn vị chủ động phân bổ và sử dụng kinh
phí theo nhu cầu thực tế của đơn vị mình.
Đối với những đơn vị sự nghiệp có thu, tuỳ vào mức độ đảm bảo nhu cầu chi,
các cơ quan có thẩm quyền sẽ quyết định giao quyền tự chủ về tài chính cho dơn vị.
8
Theo đó đơn vị đợc để lại nguồn thu khai thác đợc và chủ động sử dụng để phục vụ
cho hoạt động của đơn vị.
Đối với các đơn vị hành chính thực hiện khoán chi và đơn vị sự nghiệp có thu đ-
ợc giao quyền tự chủ tài chính, đơn vị chủ động xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
theo hớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền và áp dụng quy chế trong việc sử dụng
kinh phí, nguồn thu của mình. Số tiết kiệm chi so với mc skhoán hay số tăng thu
trong năm đơn vị đợc sử dụng theo đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Đối với các đơn vị hành chính không khoán chi trong phạm vi nhóm chi đợc cơ
quan tài chính thông báo đơn vị chủ động sử dụng và điều hoà cho nhiều mục chi
của nhóm, đảm bảo nhu cầu chi cụ thể của từng mục chi nhng không ảnh hởng đến
tổng số nhóm chi đã đợc thông báo.
* Nguyên tắc chi trả trực tiếp qua Kho bạc nhà nớc (KBNN).
Nguyên tắc này khẳng định hai nội dung: KBNN là cơ quan tài chính đợc Nhà
nớc giao nhiệm vụ quản lý về quỹ NSNN do vậy có nhiệm vụ trực tiếp thanh toán
mọi khoản chi NSNN; mặt khác KBNN có nhiệm vụ kiểm soát mọi khoản chi
NSNNH và có quyền từ chối thanh toán đối với các khoản chi sai chế độ và chịu
trách nhiệm về quyết định của mình. Các khoản chi NSNN phải đợc thanh toán trực
tiếp đến đúng đối tợng thụ hởng, hạn chế tối đa thanh toán qua các trung gian.

KBNN chỉ thực hiện chi trả, thanh toán các khoản chi NSNN khi có đủ các điều
kiện: Đã có trong dự toán chi NSNN đợc duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức
chi ngân sách do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy định, đã đợc cơ quan tài chính
hoặc thủ trởng đơn vị sử dụng NSNN hoặc ngời đợc uỷ quyền quyết định chi, có đủ
hồ sơ, chứng từ thanh toán.
Để thực hiện tốt nguyên tắc này yêu cầu:
- Các đơn vị dự toán mở tàikhoản tại KBNN để thực hiện các giao dịch của
mình, chịu sự kiểm tra của KBNN trong quá trình sử dụng kinh phí do NSNN cấp
phát, sử dụng nguồn thu sự nghiệp của đơn vị, kể cả quá trình lập dự toán và quyết
toán của đơn vị.
- Cơ quan tài chính chịu trách nhiệm thẩm tra dự toán thu, chi của đơn vị, sau
đó thông báo kết quả thẩm tra dự toán đến KBNN. Căn cứ vào thông báo và yêu cầu
chi trả, thanh toán, KBNN thực hiện kiẻm tra các hồ sơ chứng từ của đơn vị và thực
9
hiện chi trả thanh toán các khoản chi theo nguyên tắc chi trả trực tiếp cho ngời thụ h-
ởng khoản chi.
- Ngoài ra theo quy định hiện hành, KBNN có trách nhiệm tạm dừng thanh toán
một số khoản chi về mua sắm sửa chữa theo yêu cầu (bằng văn bản) của cơ quan tài
chính, nhng không ảnh hởng đến việc thựchiện nhiệmvụ hoạt động chính của đơn vị.
Đây là trờng hợp nhu cầu chi vợt quá khả năng thu, huy động và vay tạm thời của
NSNN.
1.2.2. Các phơng thức quản lý chi thờng xuyên NSNN.
* Quản lý và cấp phát theo dự toán
Theo hớng dẫn của cơ quan tài chính và cơ quan quản lý cấp trên, đơn vị dự
toán phải tổ chức lập dự toán chi trong năm. Dự toán sau đó đợc cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt, đợc thẩm tra và thông báo từ cơ quan tài chính. Có thể xem số
thông báo này là mức kinh phí đợc sử dụng trong năm của đơn vị. Trong quá trình
thực hiện dự toán chi, khi có nhu cầu chi phù hợp với dự toán đợc giao đơn vị phải
lập đầy đủ các hồ sơ chứng từ để đợc Kho bạc nhà nớc xem xét và thực hiện nhu cầu
thanh toán, chi trả.

Nh vậy khi nào Kho bạc nhà nớc thựchiện chi trả, thanh toán cho đơn vị, khi đó
NSNN mới thực sự cấp phát kinh phí cho đơn vị, số chi trả, thanh toán phải phù hợp
với dự toán. Phơng pháp quản lý và cấp phát theo dự toán đảm bảo cho kinh phí của
NSNN không bị ứ đọng tại các đơn vị sử dụng NSNN nhng vẫn đáp ứng đợc nhu cầu
chi tiêu theo đúng tiến độ thựchiện nhiệm vụ hoạt động của đơn vị. Mặt khác đảm
bảo đợc yêu cầu sử dụng kinh phí đúng mục đích và tiết kiệm đối với chi thờng
xuyên.
* Quản lý bằng hệ thống định mức chi tiêu.
Để phục vụ cho việc xây dựng dự toán thu chi đồng thời đảm bảo yêu cầu tiết
kiệm, hiệu quả, quản lý chi thờng xuyên cần phải sử dụng hệ thống các định mức chi
tiêu. Định mức chi tiêu là căn cứ đẻ phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính công.
Có thể khái quát hệ thống các định mức chi tiêu áp dụng tại các đơn vị sử dụng
NSNN nh sau:
Căn cứ vào mức độ, có 2 loại định mức:
- Định mức chi tổng hợp.
10
Loại định mức này biểu hiện nh là định mức khoán kinh phí hành chính tính
trên mỗi biên chế, định mức chi tổng hợp cho một giờng bệnh, định mức chi tổng
hợp cho một học sinh, định mức chi tổng hợp cho một km đờng duy tu, bảo dỡng
Định mức chi tổng hợp đợc cơ quan tài chính sử dụng để xây dựng dự toán một cách
khái quát theo lĩnh vực chi để hớng dẫn đơn vị sử dụng NSNN lập dự toán trên phạm
vi định mức. Về phía đơn vị, định mức chi tổng hợp xem nh mức chi tối đa của
NSNN cho các mục chi có trong định mức tổng hợp.
- Định mức chi cho từng mục chi.
Loại định mức này biểu hiện nh chế độ tiền lơng, phụ cấp lơng, chế độ chi tiêu
hội nghị, định mức thanh toán tiền cớc phí điện thoại công vụ, định mức sử dụng văn
phòng phẩm Loại định mức này khá đa dạng do chi thờng xuyên gồm nhiều lĩnh
vực khác nhau và nhu cầu chi cụ thể của đơn vị gồm nhiều mục chi.
Định mức chi cho từng mục chi vừa là căn cứ đê rlập dự toán vừa là căn cứ để
thựchiện dự toán: Chi trả, thanh toán. Mặt khác còn là căn cứ để phân tích đánh giá

tình hình sử dụng kinh phí của NSNN tại đơn vị.
Căn cứ vào sự phân cấp, có 2 loại định mức:
- Định mức do nhà nớc quy định.
Loại định mức này là do các cấp chính quyền Nhà nớc có thẩm quyền quy định.
Nó có tính chất pháp lệnh và bắt buộc các đơn vị sử dụng NSNN phải chấp hành. Phổ
biến cac sloại hình: Định mức sử dụng xe ô tô. Tiêu chuẩn về nhà làm việc. Chế độ
công tác nớc ngoài. Kinh phí các chơng trình mục tiêu quốc gia. Kinh phí thực hiện
các nhiệm vụ đột xuất. Kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà n-
ớc, bộ ngành. Kinh phí mua sắm và sửa chữa tài sản cố định. Vốn đầu t xây dựng cơ
bản. Vốn đối ứng dự án. Vốn viện trợ.
- Định mực do các đơn vị sử dụng NSNN xây dựng.
Đối với các đơn vị hành chính đợc khoán biên chế và kinh phí, các đơn vị sự
nghiệp có thu đợc giao quyền tự chủ về tài chính, căn cứ vào các chế độ, tiêu chuẩn,
định mức chi tiêu do cơ quan có thẩm quyền ban hành, đơn vị chủ động xây dựng
quy chế chi tiêu nội bộ. Các định mức chi về quản lý hành chính, chi phí chuyên
môn nghiệp vụ có thể bằng hoặc cao hơn định mức do cơ quan có thẩm quyền ban
hành với điều kiện phải phù hợp với nguồn kinh phí hay nguồn thu đợc sử dụng.
11
Do tầm quan trọng của định mức đối với công tác quản lý chi thờng xuyên nên
khi xây dựng định mức cần chú trọng.
* Khoán chi
Khoán chi là một trong những giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý và sử
dụng kinh phí đối với cơ quan hành chính và các tổ chức đợc Nhà nớc cấp kinh phí
hoạt động. Mục đích của chính sách khoán chi là thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức bộ
máy tinh gọn để nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan đơn vị nhà
nớc, thực hành tiết kiệm, chóng lãng phí trong việc sử dụng kinh phí hành chính
trong cơ quan, đơn vị và tăng thu nhập cho cán bộ công chức.
Có 16 mục có thể thực hiện khoán chi nh: Tiền lơng, phụ cấp lơng, tiền thởng,
chi thanh toán dịch vụ công, các khoản thanh toán cá nhân, hội nghị
Mức khoán chi đợc xác định dựa vào hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ sử

dụng kinh phí thờng xuyên của NSNN theo quy định, tình hình thực tế sử dụng kinh
phí của cơ quan, đơn vị trong 3 năm liền kề trớc năm thực hiện khoán, có xem xét
đến các yếu tó tác động làm tăng giảm đột biến và biên chế đợc cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền giao. Mc skhoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đợc ổn định
trong 3 năm và đợc xem xét điều chỉnh tuỳ theo các trờng hợp cụ thể.
1.2.3. Nội dung quản lý chi thờng xuyên của NSNN
Nếu xét theo lĩnh vực chi, có thể hình dung nội dung cụ thể quản lý các khoản
chi thờng xuyên bao gồm:
+ Quản lý các khoản chi cho các hoạt động sự nghiệp thuộc lĩnh vực văn xã
+ Quản lý các khoản chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của nhà nớc
+ Quản lý các khoản chi cho các hoạt động quản lý nhà nớc
+ Quản lý các khoản chi cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội và
các tổ chức khác đợc cấp kinh phí từ NSNN
+ Quản lý các khoản chi cho quốc phòng - an ninh và trật tự, an toàn xã hội
+ Quản lý các khoản chi khác.
Nếu xét theo nội dung kinh tế của các khoản chi thờng xuyên, thì nội dung quản
lý các khoản chi thờng xuyên bao gồm:
+ Quản lý các khoản chi cho con ngời thuộc khu vực hành chính - sự nghiệp.
+ Quản lý các khoản chi về nghiệp vụ chuyên môn.
12
+ Quản lý các khoản chi khác.
Trong quản lý chi NSNN nói riêng cũng nh quản lý kinh tế tài chính nói chung
thì tính tiết kiệm hiệu quả luôn đợc coi trọng và đặt lên hàng đầu, đó cũng là một
trong những nguyên tắc quan trọng trong quản lý chi NSNN.
Đối với nớc ta hiện nay, nguòon lực tài chính là có giới hạn nhất định nhng nhu
cầu chi tiêu thì vô hạn, từ thực tế đó đòi hỏi các nhà quản lý kinh tê stài chính pahỉ
làm sao với một nguồn lực nhỏ nhng đạt kết quả cao nhất, có thể mang lại hiệu quả
cao nhất cho mỗi đồng vốn. Nâng cao hiệu quả của các khoản chi thờng xuyên sẽ
làm giảm chi NSNN cho chi thờng xuyên, từ đó tập trung nguồn lực, tạo điều kiện
đầu t nhiều hơn vào chi đầu t phát triển.

Thực tiễn ở nớc ta hiện nay công tác quản lý chi NSNN còn có nhiều điểm cha
hợp lý nhng trong quá trình lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN cha sát với
thực tế, từ đó dẫn đến tình trạng lãng phí, thất thoát vốn hoặc chi tiêu không hiệu
quả. Thêm vào đó các đơn vị, các cơ quan ban ngành thờng coi NSNN nh một quỹ
chung - tiền chùa nên tìm cách nhận đợc nhiều kinh phí để sau đó tiêu pha thoải mái,
gây lãng phí một phần không nhỏ cho NSNN. Mặt khác, công tác quản lý, kiểm tra,
giám sát còn thiếu chặt chẽ, năng lực quản lý còn hạn chế nên dễ dẫn đến sai phạm,
buông lỏng quản lý gât thất thoát NSNN.
Một thực trạng nữa đang diễn ra hiện nay là trong quá trình phân bổ NSNN còn
dàn trải, cha đúng với chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị dẫn đến tình
trạng nơi có hiệu quả hoạt động tốt thì thiếukinh phí còn nơi thì thừa kinh phí nhng
hoạt động lại kém hiệu quả.
Nh vậy chi NSNN nói chung mà cụ thể là chi thờng xuyên hiện nay cha thực sự
đáp ứng đợc nhu cầu của các cơ quan, đơn vị nên làm cho hiệu quả hoạt động cha
cao. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng cac skhoản chi thờng xuyên là một việc
làm thiết thực, là bớc đệm cần thiết đê rphát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và đó
cũng là một câu hỏi lớn cho các nhà quản lý kinh tế.
Chi thờng xuyên là một bộ phận của chi NSNN, chính vì vậy cho ên trong quá
trình tổ chức quản lý chi thờng xuyên cũng phải dựa trên cơ sở cac snguyên tắc quản
lý của chi tiêu NSNN nhằm nâng cao hiệu quả, tiết kiệm cho chi thờng xuyên nói
13
riêng và chi NSNN nói chung trong thực trạng NSNN ta hiện nay còn eo hẹp và còn
có nhiều nhiệm vụ phải giải quyết.
* Lập dự toán chi thờng xuyên.
Dự toán chi thờng xuyên là một bộ phận của dự toán NSNN, do đó đợc xây
dựng từ cơ sở và tổng hợp từ dới lên theo hệ thống các cấp dự toán và các cấp ngân
sách. Trình tự lập dự toán có thê rkhái quát nh sau:
Các đơn vị dự toán và các đơn vị đợc ngân sách nhà nớc hỗ trợ kinh phí các cấp
ở địa phơng và Trung ơng, lập dự toán thu chi, gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp.
Dự toán thu chi phải kèm theo bản thuyết minh chi tiết căn cứ tính toán từng khoản

thu chi và lập theo đúng biểu mẫu quy định.
Cơ quan cấp trên khi xem xét, tổng hợp dự toán của cấp dới trực thuộc có thể
yêu cầu đơn vị trực thuộc sửa đổi lại dự toán trong các trờng hợp nh: Dự toán vợt quá
khả năng cân đối của ngân sách, dự toán không phù hợp với khối lợng công tác,
khong đúng biểu mẫu quy định.
Cơ quan quản lý cấp trên tổng hợp dự toán của đơn vị cấp dới trực thuộc gửi đơn
vị dự toán cấp I ở Trung ơng và địa phơng.
Các đơn vị dự toán cấp I ở Trung ơng và địa phơng lập dự toán thu chi ngân
sách thuộc phạm vi trực tiếp quản lý, xem xét dự toán các đơn vị trực thuộc, tổng hợp
và lập dự toán thu chi ngân sách thuộc phạm vi trực tiếp quản lý, xem xét dự toán các
đơn vị trực thuộc, tổng hợp và lập dự toán thu chi thuộc phạm vi quản lý, gửi dự toán
cho cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch đầu t, cơ quan quản lý chơng trình mục tiêu
cùng cấp.
Cơ quan tài chính các cấp phối hợp với đơn vị dự toán cấp I, cơ quan kê shoạch
đầu t lập dự toán ngân sách cấp mình. Dự toán ở địa phơng đợc cơ quan tài chính bấo
cáo với Uỷ ban nhân dân cùng cấp và trình Hội đồng nhân dân xem xét, sau đó gửi
cơ quan tài chính và cơ quan hành chính cấp trên. Dự toán ở Trung ơng đợc Bộ Tài
chính báo cáo với Chính phủ trớc khi trình ra quốc hội.
Đối với huyện, thị xã trực thuộc tỉnh, Phòng Tài chính - Kế hoạch tổng hợp dự
toán các đơn vị thuộc huyện, dự toán của các xã, thị trấn và lập dự toán thu chi thờng
xuyên trên địa bàn, báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện để trình Thờng trực Hội đồng
nhân dân xem xét trớc khi báo cáo Sở Tài chính. Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc
14
Trung ơng, Sởi Tài chính phối hợp với Sở Kế hoạch và đầu t tổng hợp dự toán các
đơn vị trực thuộc tỉnh, dự toán của các quận huyện và lập dự toán thu chi thờng
xuyên trên địa bàn, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh để trình Thờng trực Hội đồng
nhân dân xem xét trớc khi báo cáo Bộ Tài chính. Đối với cấp Trung ơng Bộ Tài
chính chịu trách nhiệm tổng hợp, lập dự toán ngân sách Trung ơng, phối hợp với Bộ
Kế hoạch và đầu t và các cơ quan có liên quan, tổng hợp dự toán ngân sách Trung -
ơng, ngân sách địa phơng, lập dự toán ngân sách trình Chính phủ xem xét và trình

quốc hội. Dự toán thu chi ngân sách đó có dự toán chi thờng xuyên đợc quốc hội phê
chuẩn.
Căn cứ Nghị quyết của quốc hội về dự toán ngân sách Nhà nớc, Chính phủ và
Bộ Tài chính chịu trách nhiệm phân bổ và giao dự toán cho các cơ quan Trung ơng,
các tỉnh, thành phố thuộc Trung ơng. Uỷ ban nhân dân các cấp, trên cơ sở dự toán đ-
ợc giao, trình hội đồng nhân dân quyết định dự toán thu chi, phơng án phân bổ ngân
sách cho các đơn vị trực thuộc và Uỷ ban nhân dân cấp dới để tiếp tục phân bổ.
* Thực hiện dự toán.
- Phân bổ dự toán.
Trên cơ sở dự toán thu chi đợc giao, các cơ quan nhà nớc, các đơn vị dự toán
cấp I ở Trung ơng và địa phơng lập phơng án phân bổ, giao nhiệm vụ thu chi cho các
đơn vị trực thuộc. Dự toán chi giao cho đơn vị đợc phân bổ theo thứ tự cac snhóm
mục chi: Chi cho thanh toán cá nhân, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm sửa
chữa, chi khác. Phơng án phân bổ chi dự toán gửi cơ quan tài chính cùng cấp để thẩm
tra. Nội dung thẩm tra bao gồm:
Thẩm tra tính chính xác giữa số phân bổ với dự toán đợc giao.
Thẩm tra việc áp dụng các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi.
Qua thẩm tra cơ quan tài chính có thể yêu cầu cơ quan phân bổ điều chỉnh lại số
liệu cho phù hợp với nội dung thẩm tra. Nếu có sự khong thốngnhất giữa cơ quan tài
chính và cơ quan phân bổ trong việc điều chỉnh, báo cáo Thủ tởng Chính phủ (đối
với cơ quan, đơn vị Trung ơng) và Uỷ ban nhân dân (đối với cơ quan đơn vị địa ph-
ơng) quyết định.
Cơ quan tài chính chịu trách nhiệm thông báo kết quả thẩm tra bằng văn bản
đến cơ quan phân bổ ngân sách. Trên cơ sở thông báo kết quả thẩm tra của cơ quan
15
tài chính, các cơ quan nhà nớc, các đơn vị dự toán cấp I ở Trung ơng và địa phơng
quyết định giao dự toán thu chi cho các đơn vị trực thuộc, đồng thời gửi quyết định
cho cơ quan tài chính và cơ quan kho bạc nhà nớc để tổ chức thực hiện.
- Lập dự toán thu chi quý.
Căn cứ dự toán đợc giao, căn cứ nhu cầu chi tiêu, các đơn vị dự toán ở Trung -

ơng và địa phơng lập dự toán thu chi quý, có chia ra tháng gửi cơ quan kho bạc nhà
nớc và cơ quan quản lý cấp trên. Cơ quan quản lý cấp trên tổng hợp dự toán, gửi cơ
quan tài chính cùng cấp.
Cơ quan tài chính căn cứ nhu cầu chi tiêu của đơn vị, căn cứ vào khả năng tập
trung nguồn thu, lập phơng án điềuhành ngân sách quý, đảm bảo nguồn để đáp ứng
nhu cầu chi của đơn vị dự toán. Phơng án đợc gửi đến kho bạc nhà nớc để phối hợp
thựchiện. Trờng hợp nguồn thu không đáp ứng đợc nhu cầu chi, cơ quan tài chính
thực hiện biện pháp tạm ứng theo quy định hiện hành.
Các khoản tạm ứng nếu vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu chi, cơ quan tài chính phải
đảm bảo nguồn chi trả các khoản chi về tiền lơng, các khoản chi cấp thiết để đảm
bảo hoạt động cho dơn vị, đồng thời có thể yêu cầu cơ quan kho bạc nhà nớc tạm
dừng thanh toán cac skhoản chi mua sắm sửa chữa nhng không ảnh hởng đến hoạt
động của đơn vị.
- Tổ chức chi ngân sách.
Căn cứ phơng án điều hành ngân sách nhà nớc hàng quý do cơ quan tài chính
thông báo, căn cứ vào nhu cầu chi quý của đơn vị dự toán, cơ quan kho bạc nhà nớc
chịu trách nhiệm lập kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch chi trả thanh toán để phục vụ
nhu cầu chi của đơn vị dự toán.
Căn cứ nhu cầu chi quý đơn vị đã gửi cơ quan kho bạc nhà nớc, căn c snhu cầu
chi thực tế, đơn vị lập dự toán lập giấy rút dự toán ngân sách, kèm theo hồ sơ thanh
toán gửi cơ quan kho bạc nhà nớc.
Cơ quan kho bạc nhà nớc chịu trách nhiệm kiểm tra hồ sơ thanh toán, đối chiếu
với dự toán của đơn vị, nếu hội đủ điều kiện theo quy định, thực hiện chi trả thanh
toán các khoản chi.
Khi rút kinh phí để chi tiêu, đơn vị dự toán và cơ quan kho bạc nhà nớc phải
hạch toán đúng mục chi theo Mục mục ngân sách nhà nớc, trong phạm vi tổng mức
16
của nhóm mục chi ghi trong dự toán giao cho đơn vị. Trờng hợp cần điều chỉnh giữa
các nhóm mục, đơn vị phải báo cáo cho cơ quan quản lý cấp trên sau khi thống nhất
với cơ quan tài chính.

* Quyết toán chi thờng xuyên.
Cũng là một bộ phận của chi ngân sách nhà nớc, quyết toán chi thờng xuyên đ-
ợc thựchiện cùng với quyết toán ngân sách nhà nớc. Tơng tự nh lập dự toán, quyết
toán chi thờng xuyên cũng đợc lập từ cơ sở và tổng hợp từ dới lên theo hệ thống các
cấp dự toán và các cấp ngân sách.
- Khoá sổ kế toán.
+ Đối với đơn vị dự toán các cấp:
Thực hiện khóa sổ cuối năm theo đúng hớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền,
khi thực hiện khoá sổ cần lu ý:
- Thực hiện rà soát, đối chiếu các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nớc, làm
thủ tục nộp nay các khoản cha nộp vào ngân sách nhà nớc.
- Theo dõi chặt chẽ dự toán còn lại trong năm, tồn quỹ tiền mặt, số d tài khoản
tiền gửi tại kho bạc nhà nớc để chủ động chi tiêu trong những ngày cuối năm.
- Tổ chức thanh toán cac skhoản tạm ứng, giải quyết các khoản tạm thu theo
đúng quy định. Tổ chức kiểm kê tài sản, vật t, tiền mặt và xử lý kết quả kiểm kê theo
đúng quy định.
+ Đối với cơ quan tài chính kho bạc nhà nớc các cấp:
Thực hiện rà soát, đối chiếu tất cả các khoản thu chi trong năm, đảm bảo hạch
toán đầy đủ, chính xác, đúng mục lục ngân sách nhà nớc tất cả các khoản thu chi.
Tổ chức giám sát, kiểm tra các khoản chi của đơn vị dự toán.
Tổ chức thanh toán dứt điểm các khoản tạm thu, tạm ứng, thực hiện việc xác
nhận và chuyển số d tài khoản tiền gửi cuối năm của đơn vị dự toán theo quy định.
- Lập, xét duyệt, phê chuẩn quyết toán.
+ Đối với đơn vị dự toán.
Sau khi khóa sổ kế toán vào ngày cuối năm, số liệu trên sổ sách kế toán của đơn
vị phải khớp đuýng với chứng từ thu chi của đơn vị, với số liệu của cơ quan tài chính
và cơ quan kho bạc nhà nớc.
17
Trên cơ sở đó đơn vị dự toán các cấp tiến hành lập báo cáo quyết toán năm.
Quyết toán phải lập theo đúng biểu mẫu quy định và kèm theo báo cáo giải trình chi

tiết, báo cáo quyết toán đợc gửi lên cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của đơn vị theo
đúng thời hạn.
Cơ quan quản lý cấp trên chịu trách nhiệm xét duyệt và thông báo kết quả xét
duyệt quyết toán cho đơn vị quyết toán cấp dới, tổng hợp quyết toán của đơn vị cấp
mình và các đơn vị trực thuộc gửi lên đơn vị dự toán cấp I hoặc cơ quan tài chính.
+ Đối với cơ quan tài chính:
Đối với đơn vị dự toán thuộc ngân sách địa phơng, cơ quan tài chính các cấp
thuộc địa phơng chịu trách nhiệm thẩm định quyết toán của đơn vị dự toán cấp I
cùng cấp, thông báo nhận xét quyết toán đến đơn vị. Trờừng hợp đơn vị dự toán cấp I
không thống nhất với thông báo của cơ quan tài chính, đơn vị trình Uỷ ban nhân dân
đồng cấp quyết dịnh.
Đối với quyết toán chi thờng xuyên thuộc ngân sách huyện, Phòng Tài chính -
Kế hoạch lập quyết toán chi ngân sách cấp huyện, thẩm định quyết toán ngân sách
xã, tổng hợp và lập quyết toán chi ngân sách trên địa bàn xã, trình Uỷ ban nhân dân
huyện xem xét gửi Sở Tài chính, đồng thời trình Hội đồng nhân dân huyện phê
chuẩn. Nếu phê chuẩn của Hội đồng nhân huyện có thay đổi so với quyết toán đã gửi
Sở Tài chính, Uỷ ban nhân dân huyện báo cáo bổ sung gửi Sở Tài chính.
Chơng 2
Thực trạng công tác quản lý chi thờng xuyên
Ngân sách nhà nớc ở huyện na hang tỉnh tuyên quang
18
2.1. Khái quát của huyện Na Hang và Phòng Tài chính - Kế hoạch huyên
Na Hang tỉnh Tuyên Quang.
2.1.1. Khái quát về huyên Na Hang tỉnh Tuyên Quang.
- Vị trí địa lý: Na Hang là huyện trung du miền núi phía Bắc, có 08 dân tộc anh
em, thuộc vùng Đông bắc tỉnh Tuyên Quang. Huyện có vị trí địa lý từ 21,29
o
đến
22,42
o

vĩ độ Bắc 104.50
o
đến 1.050.36
o
kinh độ đông. Phía bắc giáp với các tỉnh Hà
Giang và Cao Bằng, Phía nam giáp với huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang. Phía
đông nam giáp với tỉnh Bắc Cạn. Phía tây giáp với huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên
Quang và Hà Giang.
- Địa hình: Na Hang thuộc huyện vùng cao, có độ cao trung bình 800 m, có một
số đỉnh núi cao trên 1200m. Địa hình có cấu trúc đa dạng miền núi cao phân dị, độ
dốc lớn, nghiêng dần về phía đông bắc xuống tây nam, nền đất thờng bị rửa trôi, ảnh
hởng đến sản xuất Nông - Lâm nghiệp.
- Khí hậu: Do ảnh hởng của vị trí địa lý, địa hình, khí hậu Na Hang thờng chịu
sự ảnh hởng cuỉa khí hậu bắc á và chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa hè nóng, ẩm, ma
nhiều từ tháng 4 đến tháng 9. Mùa đông lạnh và khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm
sau Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,6
o
C là nhiệt độ lý tởng cho sự phát triển cây
công nghiệp, cây nông nghiệp và là môi trờng tốt cho các loại động vật nuôi, động
vật hoang dã. Tuy nhiên các tháng đầu mùa hạ ở vùng này thờng ma dông và làm
ảnh hởng đến năng xuất cây trồng.
Lợng ma trung bình hàng năm khá ổn định từ 1.400mm-2.000mm. độ ẩm trung
bình hàng năm khoảng 83-84%, thích hợp với cây rừng nhiệt đới xanh tốt quanh
năm. Thích hợp để phát triển các vùng chuyên canh nh: Cây chè, đậu tơng, cây ăn
quả, các loại gỗ, tre, nứa phục vụ cho công nghiệp chế biến.
- Đất đai: Huyện Na Hang có tổng diện tích đất tự nhiên 146.677,93 ha, bằng
24,99% diện tích toàn tỉnh. Dân số của huyện 57.143 ngời, mật độ dân số 45 ng-
ời/km
2
, dân số phân bố không đều tập trung ở trung tâm thị trấn, các thị tứ các xã.

Trong đó: đất nông nghiệp chiếm 130.106,21 ha chiếm 88,64%, đất phi nông nghiệp
chiếm 10.941,87 ha chiếm 7,46% đất cha sử dụng là 5.719,85 ha chiếm 3,90%.
Trong đó có nhiều diện tích đất để sử dụng cho thuỷ điện Tuyên Quang. Tuy nhiên,
để khai thác đợc cần có các dự án đầu t theo quy mô tập trung, có nguồn vốn lớn
19
theo các chơng trình phát triển rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, khoanh nuôi, bảo
vệ và tái sinh rừng tự nhiên, thiết lập mô hình trang trại vờn đồi, lựa chọn các loại
cây trồng phù hợp với từng loại đất và mục đích sử dụng.
- Tài nguyên khoáng sản: Theo điều tra và khảo sát địac hất, Na Hang có một số
loại khoáng sản, phân bố ở một số xã, số lợng, trữ lợng đã đợc thăm dò và đang khai
thác nh: Quặng BaZíte ở Hang Khào, thị trấn Na Hang, quạng ăngtimon ở xã Lăng
Can.
Đá vôi đợc phân bố rải rác trong toàn huyện, có nhiều điểm nhỏ đang đợc khai
thác xây dựng thuỷ điện Tuyên Quang.
Đất sét, cát sỏi tập trung ở một số xã, thị trấn nh: Thị trấn Na Hang, xã Yên
Hoa, xã Lăng Can trữ lợng không nhiều nhng đảm bảo chất lợng cho xây dựng phục
vụ cho nhu cầu xây dựng cơ bản của huyện.
- Dân số và lao động: Tính đến 31/12/2006 dân số huyện Na Hang có 28.121
ngời (Dân tộc Tày chiếm 53%), (Dân tộc Dao chiếm 26,6%), (Dân tộc Sán chỉ chiếm
16%), (Dân tộc kinh chiếm 3,7%), (Dân tộc Hoa chiếm 0,4%), (Các dân tộc khác
chiếm 0,03%), tỷ lệ tăng dân số 1,73%. Số ngời trong độ tuổi lao động là 14.351 ng-
ời trong đó nữ chiếm 6.460 ngời. Nguồn lao động của huyện rất dồi dào nhng đại bộ
phận là lao động phổ thông thiếu tay nghề kỹ thuật, cha nhạy bén với cơ chế thị tr-
ờng nên cha khai thác hết khả năng thế mạnh của huyện nhà.
Tóm lại: Với điều kiện tự nhiên nh đã nêu, cùng với nguồn nhân lực dồi dào,
nhân dân cần cù lao động, giá lao động rẻ, cơ sở hạ tầng đợc đầu t cho phép Na Hang
có điều kiện để phát triển KT-XH. Tuy nhiên Na Hang vẫn còn nhiều hạn chế nh:
Địa hình và khí hậu phức tạp, dân số phát triển nhng trong khi tốc độ phát triển KT-
XH cha tơng sứng, gây áp lực về đời sống, việc làm. Tài nguyên cha khai thác đợc do
đó cũng ảnh hởng lớn đến phát triển kinh tế huyện nhà, vì vậy cha đáp ứng đợc đòi

hỏi của CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn địa phơng.
* Về phát triển kinh tế - xã hội.
Thời gian qua Đảng bộ và nhân dân huyện Na Hang đã tích cực, chủ động vận
dụng các Nghị quyết của Đảng vào thực tế cuộc sống, đặc biệt là kinh tế nông
nghiệp nông thôn, do vậy KT-XH huyện nhà có bớc phát triển khá, bộ mặt nông thôn
dần dần đợc đổi mới.
20
- Sản xuất nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp trong những năm gần đây có sự
chuyển biến tích cực do có sự đầu t toàn diện, đảm bảo khâu tới tiêu, thay đổi cơ cấu
giống, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã từng nớc nâng cao
năng xuất và sản lợng lơng thực góp phần nâng cao và cải thiện đời sống nhân dân.
Năm 2007 tổng sản lợng lơng thực là 26.080 tấn với năng xuất lúa bình quân cả năm
đạt 55,8 tạ/ha, công tác khuyến nông đã tổ chức đợc 17 lớp tập huấn chuyển giao
khoa học kỹ thuật giống cây trồng vật nuôi cho 17 xã tham gia và đạt két quả tơng
đối tốt, công tác chăn nuôi thú y luôn đợc quan tâm thờng xuyên do đó: Đàn gia súc
hàng năm tăng từ 4,5% - 5,0% (Đàn lợn tăng 6,5%, đàn trâu tăng 4,6%, đàn bò tăng
4,3%). Do thực hiện tiêm phòng thờng xuyên nên hạn chế đựoc dịch bệnh xẩy ra.
Huyện có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc nhng cha đợc
phát huy nh: Bò sữa, trâu, dê với số lợng chăn nuôi lớn.
- Sản xuất lâm nghiệp: Hiện nay huyện có 6.446 ha rừng tự nhiên sản xuất.
Những năm gần đây huyện đã thực hiện giao đất, giao rừng cho nhân dân chăm sóc
và quản lý. Khuyến khích đầu t phát triển trang trại, tuy nhiên hiệu quả đem lại từ
kinh tế trang trại cha cao, một số hộ có đầu t nhng cha quan tâm đến việc chăm sóc,
áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả cây trồng.
- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Cha phát triển mạnh, chủ yếu là một số
ngành nghề đơn giản nh: Xởng chê sbiến gỗ của lâm trờng với quy mô sản xuất
1.500-2.000 m
3
/năm. Ngoài ra còn hình thành hàng chục cơ sở khai thác cát, đá, sỏi
dọc trên các triền sông trên địa bàn huyện. Một số ngành nghề khác đang phát triển

nh: Dệt thổ cẩm, Mây tre đan, Nuôi trồng thuỷ sản
- Thơng mại - Dịch vụ: Với lợi thế là huyện những năm qua đã thu hút đợc các
thành phần t thơng ngoài huyện đến kinh doanh trên địa bàn huyện, góp phần phong
phú lợng hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và phục vụ sản xuất cho nhân dân. Tuy
nhiên, với sức mua của thị trờng miền núi vùng cao nên nhịp độ tăng trởng còn thấp.
Hoạt động thơng mại trên địa bàn trong 5 năm qua tơng đối ổn định và có mức
tăng trởng, các doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá đã nhanh chóng ổn định
kinh doanh, đồng thời hoàn thành nhiệm vụ cung ứng hàng hcính sách theo chỉ tiêu
giao hàng năm về muối I ốt, phân bón, thuốc chữa bệnh, giấy viết học sinh. Trên địa
bàn có 6 chợ, nhng hoạt động đều đặn chỉ có 4 chợ (Chợ Trung tâm thị trấn, Chợ Th-
21
ợng Lâm, Chợ Yên Hoa, Chợ Đà Vị). Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch
vụ bình quân 3 năm tăng khoảng 3% so với kế hoạch.
Thơng mại ngoài quốc doanh phát triển khá, hàng hoá và ngành nghề kinh
doanh đa dạng, đáp ứng nhu cầu hàng hoá trên địa bàn. Số hộ kinh doanh năm 2005
là 309 hộ với vốn đăng ký kinh doanh là 4,5 tỷ đồng, đến năm 2007 là 459 hộ với số
vốn đăng ký kinh doanh là 9,3 tỷ đồng, số lao động tham gia kinh doanh 660 ngời.
Các dịch vụ khác nh vận tải hành khách, bu chính viễn thông, vật t nông
nghiệp Hàng năm đều đáp ứng nhu cầu cung ứng kinh doanh và hàng chính sách
theo kế hoạch và nhu cầu thị trờng trong huyện.
- Đầu t cơ sở hạ tầng: Trong 3 năm qua vốn đầu t phát triển từ nhiều nguồn đã
liên tục đợc tăng qua các năm. Tổng vốn đầu t xã hội trên địa bàn do huyện quản lý
đạt 64.020 triệu đồng. Các nguồn vốn đợc sắp xếp bố trí đầu t hợp lý, tập trung vào
những lĩnh vực chủ yếu nhằm phục vụ phát triển sản xuất, kinh tế văn hóa xã hội và
nâng cao đời sống nhân dân.
Đầu t giao thông chiếm 40,5%. Thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp chiếm 17,5%.
Giáo dục chiếm 14,4%. Y tế chiếm 12,0%. Điện chiếm 2,8%. Quản lý nhà nớc
chiếm 6,18%. Nớc sạch chiếm 5,38%, các công trình công cộng và xã hội khác
chiếm 1,24%.
Sản xuất nông nghiệp: Một số công trình thuỷ lợi lớn nh đập dâng nớc, kênh

dẫn chính đã đợc đầu t xây dựng và củng cố, đa diện tích đựoc tới tiêu chủ động từ
45% năm 2006 lên 60% tổng diện tích gieo trồng năm 2007. Tạo điều kiện thuận lợi
cho chơng trình chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng và chuyển đổi mùa vụ có hiệu
quả, đa năng xuất và sản lợng cây trồng tăng lên hàng năm.
- Lĩnh vực hăn hóa - xã hội: Những năm qua đã có những hoạt động sôi nổi
mang bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn nh: Phong trào toàn dân đoàn kết, xây
dựng đời sống văn hóa mới từ cơ sở thôn bản đến xã, huyện. Đến nay huyện đã hỗ
trợ với phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm đã cơ bản làm xong nhà cộng
đồng cho 168/168 thoon bản. Công tác xoá đói giảm nghèo đã đợc quan tâm và đặc
biệt là công tác chăm sóc ngời có công với cách mạng, gia đình thơng binh, liệt sỹ
Đã đạt kết quả tích cực, góp phần làm giảm tỷ lệ đói nghèo hàng năm giảm xuống
đáng kể.
22
- Về Quốc phòng- An ninh: Là một huyện miền núi nên nhiệm vụ Quốc phòng -
An ninh luôn đợc coi trọng. Trong những năm qua các cấp uỷ, chính quyền luôn chỉ
đạo các cơ quan quân sự và lực lợng vũ trang trên địa bàn huyện phối hợp chặt chẽ
với nhau nhằm bảo vệ, chủ động đối phó với những tình huống xảy ra trên địa bàn.
Giáo dục sâu rộng trong Đảng bộ, nhân dân và lực lợng vũ trang có ý thức cảnh giác
trớc âm mu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch. Thờng xuyên tổ chức các
đợt diễn tập ở cơ sở, tạo sự chuyển biến tốt trong nhận thức, nâng cao năng lực lãnh
đạo, quản lý điều hành của các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể và lực lợng vũ trang.
Tổ chức tốt huấn luyện dân quân tự vệ, dự bị động viên, quan tâm lãnh đạo cơ sở làm
chủ, sẵn sàng chiến đấu, phát động sâu rộng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh
Tổ quốc. Nhìn chung những năm qua tình hình trật tự an toàn xã hội trên địa bàn
luôn giữ vững và ổn định, không xảy ra những vụ việc bức xúc trong nhân dân. Các
tập tục, tập quán lạc hậu trong nhân dân giảm nhiều, không có nạn ma tuý học đờng,
tuy nhiên còn một số hiện tợng nh cới xin tảo hôn, trộm cắp tài sản, tai nạn giao
thông xong đã đợc ngăn chặn và xử lý kịp thời.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, còn bộc lộ những hạn chế cần đợc khắc
phục. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cha mạnh mẽ. Cha

khai thác đợc lợi thế của địa phơng để phát triển ngành nghề sản phẩm mới. Thơng
mại - dịch vụ phát triển chậm, cha phát huy đợc lợi thế giao lu hàng hóa, phát triển
dịch vụ. Đầu t phát triển đối với vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó khăn. Công tác
giáo dục - đào tạo ở các thôn bản vùng cao, vùng xa chất lợng gaỉng dạy và học tập
cha cao, trang bị dạy học còn thiếu thốn cha đảm bảo chất lợng theo yêu cầu. Công
tác xóa đói giảm nghèo cha vững chắc, thông tin, tuyên truyền chủ trơng chính sách
của Đảng, Nhà nớc đến dân còn chậm. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội có nơi,
có lúc còn cha chặt chẽ, hiện tợng cờ bạc, trộm cắp, buôn lậu còn xảy ra
Đội ngũ cán bộ còn nhiều bất câp, hụt hẫng về kiến thức đặc biệt là kiến thức
kinh tế thị trờng, thiếu hiêủ biết về pháp luật nên trong hoạt động thực tiễn cha năng
động, chậm thích ứng với cơ chế mới, số cán bộ giỏi trên một số lĩnh vực kinh tế cha
nhiều, cha làm tốt công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ, nhất là cán bộ nữ, cán bộ
cấp xã.
23
Với những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện có những khó khăn và
thuậnlợi nh đã đánh giá ở trên, có tác động không nhỏ tới công tác quản lý NSNN ở
huyện Na Hang.
2.1.2. Giới thiệu về Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Na Hang, tỉnh
Tuyên Quang.
2.1.2.1. Sự hình thành và phát triển.
Phòng Tài chính đợc sát nhập với Phòng Kế hoạch và đầu t và đợc đổi tên thành
Phòng Tài chính - Kế hoạch. (Theo quyết định số 97/2005/QĐ-UBND ngày
14/11/2005 của UBND tỉnh Tuyên Quang). Thuộc UBND huyện quản lý. Phòng Tài
chính - Kế hoạch huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo,
kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài chính và Sở Kế hoạch- đầu t. Phòng
Tài chính - Kế hoạch huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang có t cách pháp nhân, có con
dấu và tài khoản theo quy định của Nhà nớc.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy.
Phòng Tài chính - Kế hoạch là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chc

snăng tham mu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tài chính,
ngân sách nhà nớc, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nớc, kế hoạch đầu
t, đăng ký kinh doanh trên địa bàn. Chịu sự quản lý trực tiếp của UBND huyện. Dới
sự hớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài chính và Sở Kế hoạch-
Đầu t.
* Về lĩnh vực tài chính: Trình UBND huyện ban hành các văn bản triển khai
thực hiện chính sách, chế độ và pháp luật về lĩnh vực tài chính trên địa bàn huyện. H-
ớng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc huyện, UBND các xã xây dựng dự toán
ngân sách hàng năm. Xây dựng dự toán ngân sách huyện theo chỉ đạo của UBND
tỉnh và hớng dẫn của Sở Tài chính, Trình UBND huyện, HĐND huyện quyết định.
Lập dự toán thu ngân sách đối với các khoản thu đợc phân cấp quản lý, dự toán
chi ngân sách huyện và tổng hợp dự toán ngân sách xã , phơng án phân bổ ngân sách
huyện trình UBND huyện để trình HĐND huyện quyết dịnh.
Lập dự toán điều chỉnh trong trờng hợp cần thiết để UBND huyện trình HĐND
quyết định. Tổ chức thực hiện dự toán ngân sách đã đợc quyết định.
24
Lập quyết toán thu chi ngân sách nhà nớc trình UBND huyện để trình HĐND
phê chuẩn.
Hớng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chính, thực hiện quyết toán ngân sách xã
Hớng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, thực hiện chế độ kê
stoán của chính quyền cấp xã, tài chính Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tiểu thủ
công nghiệp, thơng mại dịch vụ và các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp của nhà
nớc thuộc cấp huyện.
Phối hợp với cơ quan thu thuế trong việc quản lý công tác thu ngân sách nhà n-
ớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Thẩm tra quyết toán các công trình, dự án đầu t do huyện quản lý. Thẩm định và
chịu trách nhiệm quyết toán thu chi ngân sách xã, lập quyết toán thu chi ngân sách
huyện. Tổng hợp báo cáo thu chi ngân sách nhà nớc trên địa bàn huyện (bao gồm
quyết toán thu, chi ngân sách huyện và quyết toán thu, chi ngân sách xã) Trình
UBND huyện xem xét gửi Sở Tài chính. Báo cáo bổ sung quyết toán ngân sách gửi

Sở Tài chính sau khi đợc HĐND phê chuẩn.
Tổ chức thẩm tra quyết toán các dự án đầu t hoàn thành, trình UBND huyện phê
duyệt theo thẩm quyền. Thẩm tra và phê duyệt quyết toán các dự án đầu t bằng
nguòon vốn sự nghiệp thuộc ngân sách huyện quản lý.
Quản lý tài sản nhà nớc tại các cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc huyện theo
quy định của Chính phủ, của Bộ Tài chính và hớng dẫn của tỉnh.
Quản lý nguồn kinh phí uỷ quyền của cấp trên. Quản lý các dịch vụ tài chính
theo quy định của pháp luật.
Quản lý giá theo quy định của UBND tỉnh. Báo cáo tình hình giá cả trên thị tr-
ờng huyện. Kiểm tra việc chấp hành niêm yết giá của các tổ chức, cá nhân kinh
doanh hoạt động trên địa bàn huyện.
Thực hiện chế độ thông tin báo cáo tài chính, ngân sách và giá theo quy định.
Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan kiểm tra, thanh tra việc
thi hành pháp luật tài chính, giúp UBND huyện giải quyết các tranh chấp.
* Về lĩnh vực Kế hoạch & đầu t: Trình UBND huyện các quyết định, chỉ thị,
các văn bản hớng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách pháp luật và các quy định của
UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và đầu t về công tác Kế hoạch và đầu t trên địa bàn huyện.
25

×