Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh học và xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm phương thuốc tiêu dao tán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 50 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
g& CQ e o
CẦM THI HÀ PHƯƠNG
TIẾP TỤC NGHIÊN c ứ u THÀNH PHẦN
HOÁ HỌC, TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ XÂY DỤNG
• 7 • • •
TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM PHƯƠNG
THUỐC TIÊU DAO TÁN
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP D ược SỸ KHOÁ 2002- 2007) .
Người hướng dẫn : TS. LẠI QUANG LOb
TS. VŨ THỊ TRÂM
Nơi thực hiện : BỘ MÔN DƯỢC HỌC c ổ TRUYỀN
Thời gian thực hiện : 02/2007-5/2007
Hà Nội, 05/2007
m
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu để có kết quả báo cáo rigàỵ hôm naỵ tôi đã
nhận được sự giúp đỡ, động viên rất nhiều từ thầy cô, gia đình và bạn bè.
Trước hết tôi xin bàỵ tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Lại Quang
Long, giám đốc trung tâm kiểm nghiệm dược quân đội- người thầy trực tiếp
hướng dẫn, đã tận tình dìu dắt và tạo điều kiện cho tôi có cơ hội dể làm đề
tài khoa học này.
Nhân dịp nàỵ tôi củng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.
Vũ Thi Trâm, chủ nhiệm bộ môn dược ìý đã tậrì tình giúp đỡ tôi hoàn
thành khoá luận này.
Tận đáy lòng mình tôi xin gửi lời cẩm ơn chân thành uà sâu sắc tới
TS. Nguyễn Thái An, người thầy đã tận tình chỉ bảo uà hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình ỉàm khoá luận này.
Xin chân thành cảm ơn các íhầy cô giáo, các cán bộ trong Bộ môn
Dược học cổ truyền, Bộ mồn dược lý, đã rìhiệt tình truyền thụ cho tôi


những kiến thức ƯÔ cùng quí báu trong suốt quá trình học tập ưà làm luận
văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Đảng uỷ Nhà
Trường cùng toàn thể các thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội
đã luôn tạo điều kiện tốt nhốt cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu
và ìàm luận văn.
Cuối cùng tôi xin bờy tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình và những
bạn bè thân yêu đă luôn là chỗ dựa tinh thẩn, là nguồn động viên to lớn
đối với tôi trong cuộc sống.
Hà Nội, ngàỵ 15 tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Cầm Thị Hà Phương
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN
2
1.1. Vài nét về phương thuốc TDT 2
1.2. Các vị thuốc trong phương TDT 3
1.2.1. Sài hồ bắc 3
1.2.2. Đương quy 5
1.2.3. Bạch thược 8
1.2.4. Bạch truật 10
1.2.5. Bạch phục linh 12
1.2.6. Cam thảo bắc 13
PHẦN II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 17
2.1. Nguyên liệu, súc vật và phương pháp nghiên cứu 17
2.1.1. Nguyên liệu 17
2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 17
2.1.3. Súc vật thí nghiệm 18
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu 18

2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 21
2.2.1. Bào chế phương TDT 21
2.2.2. Nghiên cứu về hoá học 21
2.2.3. Nghiên cứu về dựơc lý 33
2.2.4. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở phương Tiêu dao tán 36
BÀN LUẬN 39
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 40
3.1. Kết luận 40
3.2. Đề xuất 41
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
DĐVNIII
SKLM
TDT
TT
EtOAc
CTDL
NXB
MeOH
Dược điển Việt Nam III
Sắc ký lớp mỏng
Tiêu dao tán
Thuốc thử
Ethylacetat
Công ty dược liệu
Nhà xuất bản
Methanol
ĐẬT VẤN ĐỀ
Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam đã được hình thành cùng với tiến trình
phát triển của dân tộc Việt Nam. Bắt đầu bằng việc đi tìm thức ăn, tổ tiên
chúng ta đã tiếp xúc với cỏ cây, hoa lá, chim muông, đất đá và cũng thông qua

việc sử dụng cây cỏ của dã thú và bản thân con người mà họ đã phát hiện được
nhiều loài cây ăn được và nhiều loại cây quý dùng để trị bệnh. Những kinh
nghiệm tích luỹ qua bao đời đấu tranh liên tục với thiên nhiên và bệnh tật đã
góp phần giữ gìn sức khoẻ và bảo vệ giống nòi suốt bốn nghìn năm lịch sử.
Trên cơ sở kế thừa kho tàng lí luận và kinh nghiêm trong lĩnh vực y học cổ
truyền của ổng cha, Đảng và nhà nước đã có chính sách công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nền Y học cổ truyền nước nhà. Trong đó việc làm sáng tỏ các phương
thuốc theo hướng hiện đại là vô cùng quan trọng.
Phương tiêu dao tán (TDT) với tác dụng sơ can giải uất, kiện tỳ dưỡng
huyết đã được nhân dân ta sử dụng chữa các chứng ngực sườn đầy tức, đau
mạng sườn, ợ hơi, ợ chua, ngũ tâm phiền nhiệt, nóng trong xương, nóng về
chiều.
Năm 2006, phương thuốc TDT đã được tiến hành nghiên cứu về đặc điểm
vi học và hoá học [19]. Nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho
phương thuốc đồng thời chứng minh tác dụng sinh học của phương thuốc
trong YHCT, đề tài: “Tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học, tác dụng
sinh học và xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiêm phương thuốc tiêu dao” được
tiếp tục tiến hành với các nội dung sau:
- Định lượng flavonoid, coumarin, polysaccharid có trong các vị
thuốc và bài thuốc nghiên cứu.
- Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của phương Tiêu dao tán.
- Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của phương Tiêu dao tán.
PHẨN 1: TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về phương thuốc TDT
*1* Phương TDT bao gồm:
Bạch thược (Radix Paeoniae)
Bạch phục linh (Poria)
Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae)
Đương quy {Radix Angelicae sinensis)
Cam thảo bắc chích (Radix Glycyrrhizae)

Sài hô bác (Radix Bupleuri)
40g
40g
40g
40g
2 0 g
40g
*** Cách dùng: Tán bột, uống mỗi lần 8 g với nước gừng và bạc hà [5], [16].
Đây là bài thuốc có tác dụng sơ can giải uất, kiện tỳ dưỡng huyết, dùng để
chữa các bệnh do can khí uất kết làm ảnh hưởng tới sự thăng giáng khí ở tỳ vị:
ngực sườn dầy tức, đau mạng sườn, ợ hơi, ợ chua [5].
Theo “Tuyển tập phương thang Đông y”: TDT dùng để trị phụ nữ bị huyết
nhiệt, hư lao, ngũ tâm phiền nhiệt cơ thể đau nhức, ngực sườn đau, kinh
nguyệt không đều [27],
♦> Phân tích phương thuốc TDT [5]:
- Sài hồ bắc: Công năng sơ can giải uất, đóng vai trò vị quân.
- Bạch thược: Công năng bổ huyết, dưỡng can, đóng vai trò là vị thần.
Đương quy: Công năng bổ huyết, dưỡng can, đóng vai trò là vị thần.
- Bạch truật: Công năng kiện tỳ, tiêu thực, đóng vai trò là vị tá.
- Bạch phục linh: Công năng kiện tỳ, đóng vai trò là vị tá.
- Cam thảo bắc: Công năng ích khí dưỡng khí, bổ tỳ vị, điều hoà các vị
thuốc, đóng vai trò là vị tá.
- Gừng nướng: Giúp cho Bạch thược, Đương quy, điều hoà khí huyết,
đóng vai trò là vị sứ.
- Bạc hà: Giúp cho Sài hồ sơ can giải uất, đóng vai trò vị sứ.
2
1.2. Các vị thuốc trong phương TDT
1.2.1. Sài hồ bác (Radix Bupleuri)
Vị thuốc là rễ phơi hay sấy khô của cây Sài
hồ bắc Bupleurum sinense DC., họ hoa tán

Apiaceae [3], [23], [30], [31], [35], [36].
• Thành phần hoá học
Sài hồ bắc có chứa các nhóm hợp chất như
saponin, tinh dầu, íìavonoid [10], [30], [31].
Trong đó có khoảng 0,5% saponin, thuộc
nhóm triterpen. Hàm lượng saponin toàn phần
trong thân và lá là 0,29%, còn trong rễ là
1,69%. Hàm lượng này cao hay thấp tuỳ theo
kích thước của rễ. Người ta đã phân lập Hình 1.1. Ảnh vị thuốc Sài hồ bắc
được một triterpen saponin từ bộ phận trên mặt đất có cấu trúc là 3-0-(a- L-
arabinopyranosyl (l->3)- O- P- D- glucuronopyranosyl)- oleanolic acid P-D-
glucopyranosyl ester [6 ], [10], [30], [31].
OH
3- O- (a- L- arabinopyranosyl ( 1 —>3)- O- ị3- D- glucuronopyranosyl)-
oleanolic acid P- D- glucopyranosyl ester
3
Trong rễ cũng có hợp chất alcol: Bupleurumola (C3 2 H6 4 0 2) có nhiệt độ
nóng chảy là 163- 164 và phytosterola (C3 oH4 8 0 2) [23].
Rễ sài hồ chứa 2 polysaccharid có hoạt tính sinh học là bupleuran 2IIb và
2\\c [231.
Hàm lượng tinh dầu là 0,16% trong rễ và 0,05% trong thân [23], [31].
Lá có chứa flavonoid: Kaempferitin và kaempferol-7- rhamnosid [23].
Ngoài ra thân và lá còn có chứa rutin (C 2oH300 16) [23].
• Chế biến
Sài hồ thường được chích giấm hoặc dùng sống (thái phiến, phơi khô)
L6 J.
• Tác dụng dược lý
Toàn cây chủ yếu là rễ được dùng làm thuốc trị sốt, thương hàn: Vị thuốc
cỏ tác dụng hạ nhiệt trên thỏ thí nghiệm đã được gây sốt [3], [8 ], [23], [30],
131], L34J.

Sài hồ còn có tác dụng an thần [31], hạ cholesterol và triglycerol máu [34],
chống viêm và chống loét [31].
Cao chiết với nước nóng từ rễ sài hồ có tác dụng điều hoà miễn dịch do làm
tăng đáp ứng kháng thể và ức chế sự biến đổi của tế bào lympho gây bởi chất
tạo phân bào [31].
Ngoài ra sài hồ còn có tác dụng kháng khuẩn: ức chế sự sinh trưởng của ký
sinh trùng sốt rét và trực khuẩn lỵ Sh.shỉga [3], [23].
Saponin thô từ sài hồ bắc làm trung hoà chức năng gan ở chuột cống trắng
[31], [34].
• Tính vị, quy kinh
Sài hổ có vị đắng tính hơi hàn, quy vào các kinh: can, đởm, tâm bào lạc và
tam tiêu [6 J, [11], [21], [24], [25].
4
• Công năng, chủ trị
Sài hồ bắc có tác dụng giải cảm nhiệt, thường dùng chữa sốt do cảm
mạo, nhức đầu [3], [6 ], [23].
Theo Y học cổ truyền Trung Quốc, sài hồ sơ can giải uất, ích tinh sáng
mắt nên được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh về gan và túi mật như:
hoa mắt, chóng mặt do can ứ trệ [3], [6 ], [23].
Ngoài ra còn có tác dụng kiện tỳ, bổ trung ích khí, thăng dương khí:
chữa chứng bụng đầy trướng, nôn lợm, sa giáng [3], [6 ], [23].
Một số nhà nghiên cứu cho rằng hàng ngày uống 40g thuốc sắc sài hồ
có thể chữa sốt rét rất tốt [3], [6 ], [23].
1.2.2. Đương quy (Radix Angelica sinensis)
Là rễ củ đã phơi hoặc sấy khô của cây Đương quy Angelica sinensis (Oliv.)
Diels., họ hoa tán Apiaceae [6 ], [7], [10], [18], [23], [29], [31], [34], [35],
[37].
• Thành phần hoá học
Củ đương quy có thành phần chính » :
a- terpinen, di- n- butylphtalat và thành phần có tác dụng sinh học được chú

ý là: ligustilid khoảng hơn 5% [7], [10], [18], [21], [23], [31], [37].
i ' Ị
C1 2 H8 0 4, p- cymen, terpinen 4- ol, Hình 1.2. Ánh vị thuốc Đương quy
Ngoài ra còn có: coumarin, polyacetylen, sterol, nguyên tố vi lượng,
vitamin Bl, vitamin E, vitamin B12, acid amin, acid hữu cơ, polysaccharid có
M*3000, đường tự do [10], [18], [23], [34], [37].
Theo các nhà nghiên cứu hoá học, đương quy Nhật Bản: Có 0,26% tinh dầu
chứa ligustilid 0,1941%, n-butylphtalid 0,0244%, n-butylidenphtalid 0,1762%,
enidilid, p-cymen. Ngoài ra còn có: coumarin, polysaccharid, acid amin,
polyacetylen, sterol [31].
• Chế biến
Đương quy thường được chích rượu hoặc dùng sống (thái phiến, phơi
khô) [1 1 ].
• Tác dụng dược lý
Đươnc quy có tác dụng trên tử cung và các cơ trơn: Phần bay hơi có tác
dụng ức chê cơ tử cung. Phần không bay hơi có tác dụng hưng phấn cơ tử cung
Theo giáo sư Đỗ Tất Lợi, tinh dầu Đương quy có tác dụng hạ huyết áp và
ức chế hô hấp trên chó đã được gây mê, nhưng phần không bay hơi lại làm co
mạch máu tăng huyết áp [23], [34].
Ngoài ra Đương quy còn có tác dụng điều hoà nhịp tim tương tự
Quinidin , tác dụng kiểu Vitamin E [18], [23].
Thúc đẩy tổng hợp protein và acid nucleic trong tế bào gan, tăng cường
miền dịch, kháng bổ thể [18], [34], bảo vệ gan do thành phần polysaccharid
Nước sắc đương quy có tác dụng ức chế ngưng kết tiểu cầu (do thành phần
acid ferulic [18], [31], [34].
COOH
n- valerophenon O- carboxy- acid c 1 2 h 1 4 o 3
[6 ], [10], [23], [31], [34].
[26].
6

Người ta đã chứng minh phtalid là thành phần có tác dụng chống hen và
chống co thắt [31].
Giảm tác dụng phụ của thuốc chống ung thư [10], [18], [31], chống thiếu
máu ác tính.
R ễ đương quy có tác dụng chống viêm đối với cả hai giai đoạn cấp tính và
mạn tính của phản ứng viêm thực nghiệm và không có tác dụng gây thu teo
tuyến ức chuột non. Như vậy có tác dụng chống viêm tương tự các thuốc
chống vicm phi steroid [18].
Ngoài ra rể đương quy có tác dụng trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống
[34],
Một thành phần chủ yếu của đương quy là ligustilis được phân lập từ rễ
đương quy Trung Quốc có tác dụng chống hen chống co thắt [31].
Năm 1950, Lưu Quốc Thanh đã báo cáo nước sắc đương quy có tác dụng
kháng sinh đối với: trực khuẩn dịch hạch, trực khuẩn biến hình, trực khuẩn
thương hàn, phó thương hàn, phẩy khuẩn tả [3], [10], [23].
Người ta cũng nhận thấy Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kit.
Apiaceae) có tác dụng kiểu oestrogen và progesterone, chống viêm tương tự
các thuốc chống viêm phi steroid, tăng sức đề kháng, ức chế ngưng kết tiểu
cầu, kéo dài thời gian đông máu [31].
• Tính vị quy kinh
Đương quy có vị ngọt, hơi đắng cay, tính ấm quy vào các kinh: tâm,
can, tỳ [3], [6 ], [15].
• Công năng, chủ trị
Đương quy là một vị thuốc dùng rất phổ biến trong Đông y, là đầu vị trong
thuốc chữa bệnh cho phụ nữ đồng thời được chỉ định trong nhiều đơn thuốc bổ
và trị bệnh như: thuốc chữa thiếu máu dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, da dẻ xanh
xao, người gầy yếu [3], [6 ].
7
Trong YHCT Trung Quốc và Nhật Bản đương quy có tác dụng hoạt huyết,
giải uất kết: Do vừa bổ huyết vừa hoạt huyết nên thích hợp với trường hợp

thiếu máu, kèm theo ứ tích của phụ nữ có kinh bế, vô sinh, kinh nguyệt không
đều, đau bụng kinh, đau cơ do ít huyết, đau đầu dữ dội [3], [6 ], [15].
Ngoài ra đương quy còn có tác dụng hoạt tràng thông tiện, giải độc, giảm
đau, dùng cho trường hợp huyết hư, huyết táo bón, mụn nhọt, đinh độc lâu liền
miệng do khí huyết hư đau [3], [6 ].
1.2.3. Bạch thược (Radix Paeoniae)
Là rễ phơi hay sấy khô của cây thược dược Paeonia lactiflora Pall.
(Paeonia albiflora Pall.), họ Mao lương Ranunculaceae [3], [5], [6 ], [23],
[31], [34], [35].
• Thành phần hoá học
Rễ bạch thược có hoạt chất chính
là paeoniflorin C yỊ^O n, là một *
monoterpen glycosid, chiếm khoảng
Trong rễ còn có 7 hợp chất triterpenoid chiếm 0,025% [31].
Các flavonoid từ lá (1,06%) gồm kaempferol- 3- O- p- D- glucosid và
kaempferol- 3, 7- di- O- |3- glucosid [18], [31].
Ngoài ra còn có: tinh bột, tanin, canxioxalat, một ít tinh dầu, nhựa, chất
béo, 1,07% acid benzoic [23].
0,05- 6,01% và các dẫn chất của nó
như oxypaeoniflorin C^F^gO^,
albiflorin, benzoylpaeoniflorin, 8 -
debenzoylpaeoniflorin [7], [31],
[34], [36]. Hìnhl.3. Ánh vị thuốc Bach thược
9
8
Paeoniflorin R,= H, R2= P" glc
Oxypaeoniflorin R^= OH, R2= (3- glc
• Chê biến
Bạch thược thường được chích rượu, chích giấm hoặc dùng sống (thái
phiến) [6 ],

• Tác dụng dược lý
Chài paeoniflorin có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, tiêm vào
phúc mạc cúa chuột nhắt liều lg/kg có tác dụng kéo dài thời gian ngủ của
barbituric [3].
Acid benzoic trong bạch thược có tác dụng trừ đờm, trừ ho [23].
Nước sác bạch thược có tác dụng trên sự co bóp ống tiêu hoá: Nồng độ thấp
có tác dụng ức chế, nồng độ cao lúc đầu có tác dụng hưng phấn sau ức chế
[23],
Ngoài ra hợp chất paeoniflorin có tác dụng kháng cholin nên được dùng
chõng co ihát, chống tiêu chảy, giảm đau, chống viêm [31], [36].
Cao nước bạch thược có tác dụng kháng khuẩn trên: Vi trùng lỵ, thổ tả, tụ
cầu, trực trùng, thương hàn, phế cầu, bạch cầu [23], [31].
Các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy bạch thược có khả năng chống đông
máu, giãn động mạch vành, giãn mạch ngoại vi [34], [36].
• Tính vị quy kinh
Bạch thược có vị đắng, chua, tính hơi hàn quy vào các kinh: can, tỳ, phế
[6 ], [11], [15], [23],
9
• Công năng, chủ trị
Bạch thựơc bổ huyết, cầm máu nên thường dùng trong các trường hợp chảy
máu cam, ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu trong ruột, băng lậu, bạch đới, mồ
hôi trộm [3], [6 ], [7], [23].
Bạch thược thường có nhiều trong các bài thuốc chữa kinh nguyệt không
đều, huyết hư [3], [6 ], [7], [23].
Thư cân giảm đau: Dùng khi can khí uất kết dẫn đến đau bụng, đau ngực,
chân tay co quắp, tả lỵ [3], [6 ], [7], [23].
Bình can: Dùng trong các chứng đau đầu hoa mắt [3], [6 ], [7], [23].
1.2.4. Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae)
Là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Bạch truật Atractylodes macrocephala
Koidz., họ Cúc Asteraceae [3], [6 ], [10], [31], [35].

• Thành phần hoá học
Trong rễ củ bạch truật có 1,4% tinh dâu.
Thành phần chính của tinh dầu gồm
atractylon, hydroxyatractylon,
acetoxyatractylon atractylat kali [7], [23],
[31].
Ngoài ra còn có các sesquiterpen: a-
eudesmol, ị3- eudesmol. Các dẫn chất lacton
như atractynolid I, II, III [31].
Có tác giả nói trong Bạch truật có
Atractylola C1 5 H160 và Atractylon C1 4 H180 Hình 1.4. Ảnh vị thuốc Bạch truật
và vitamin A [10], [23].
CHo
CH,
CH
2
Atractylon
3
Atractvlola
10
• Chế biến
Bạch truật thường dùng sống (sắc hoặc tán thành bột), sao cháy. Ngoài
ra còn có thể chích hoàng thổ, chích mật, chích rượu sao với cám (chữa bệnh
phổi) hoặc chích sữa (chữa bệnh thận), chích nước đất [31].
• Tác dụng dược lý
Bạch truật được xem là một loại thuốc bồi dưỡng và được dùng chữa viêm:
Bạch truậl có tác dụng ức chế rõ loét shay, loét do nhịn đói, không có tác dụng
VỚI loét do histamin. Bạch truật có tác dụng làm giảm lượng dịch vị nhưng
không ảnh hưởng đến độ acid tự do của dịch vị [31].
Việc nghiên cứu ảnh hưởng đối với chức năng ngoại tiết của gan đã chứng

minh bạch truật không gây biến đổi về lưu lượng mật nhưng làm tăng hàm
lượng căn khô trong mật và như vậy đã tăng lượng chất thải trừ qua mật [31].
Nước sắc Bạch truật có tác dụng lợi niệu, và duy trì khả năng bài tiết điện
giải natri [3],
Nuoài ra bạch truật còn có tác dụng chống viêm, kích thích hô hấp nhưng
lam giám nhịp tim [23], [31],
• Tính vị quy kinh
Bạch truật có vị ngọt, đắng, tính ấm, quy vào kinh tỳ và vị [6 ], [11],
ị 15], [21 ], [25],
• Công năng, chủ trị
Đông y coi bạch truật là vị thuốc bổ bồi dưỡng, chủ yếu bổ tỳ, lợi thuỷ, ráo
thấp: Dùng trong bệnh tỳ hư vận hoá nước trì trệ gây phù thũng tiểu tiện khó
khan [31, |6 |, [10], [15], [23], [31],
Theo tài liệu cổ bạch truật có tác dụng kiện vị tiêu thực: Dùng trong trường
hợp công năng của tỳ hư nhược, bụng đầy trướng, đau, buồn nôn [3], [6 ], [10],
[23], [31].
Bạch Iruật còn có tác dụng cố biểu liễm hãn, an thai, chỉ huyết, dùng điều
trị bệnh mồ hôi trộm [3], [6 ], [10], [23], [31].
11
1.2.5. Bạch phục linh (Poria)
Thể quả nấm đã phơi và sấy khô của nấm phục linh. Có tên khoa học là
Poria cocos (Schw.) Wolf., họ Nấm lỗ Polyporaceae [6 ], [7], [10], [31].
• Thành phần hoá học
Người ta nghiên cứu thấy thành phần
phục linh gồm 3 loại:
- Các acid có thành phần hợp chất
tri terpen [23]:
+ Acid pachimic C3 3 H5 2 0 5.
+ Acid tumolosic C3 1 H5 0 O4 .
+ Acid eburicoic C3 3 H5 2 0 5.

+ Acid pinicolic C3 0 ỈỈ4 6 O3 .
+ Acid 3P- hydroxylanosta -7,9 (II),
24- trien, 21- oic. Hình 1.5. Ảnh vị thuốc Bạch phục linh
- Đường đặc biệt của phục linh: Pachyman (75%). Ngoài ra còn có:
Ergosterol, cholin, histidin, và rất ít men proteaza [23].
HOOC>.
Acid pinicolic
• Chê biến
Bạch phục linh thường được đồ, thái phiến, sấy khô [3].
12
• Tác dụng dược lý
Bạch phục linh có tác dụng lợi niệu, hạ đường huyết, có tác dụng cường tim
trên tim ếch cô lập. Tác dụng trấn tĩnh, chống nôn cho các hợp chất saponin
triterpenoid [3], [34].
Tác dụng kháng khuẩn: ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn đại tràng, trực
khuẩn biến hình [3], [31].
Ngoài ra còn có tác dụng chống ung thư [31].
• Tính vị quy kinh
Bạch phục linh có vị ngọt nhạt, tính bình quy vào các kinh: tỳ, phế, thận,
vị, tâm, phế [3], [6 ], [23], [31].
• Công năng, chủ trị
Theo tài liệu cổ bạch phục linh có tác dụng:
Lợi thuỷ, thẩm thấp: Dùng trong các bệnh tiểu tiện bí, đái buốt, nhức,
nứơc tiểu đỏ hoặc đục, người bị phù thũng [3], [6 ], [23], [31].
Kiện tỳ: Dùng trong bệnh của tạng tỳ hư nhược gây ỉa lỏng [3], [6 ], [23],
[31].
Còn dùng làm thuốc an thần: Trị tâm thần bất an, tim loạn, hồi hộp, mất
ngủ, hay quên, hay sợ hãi, di tinh [3], [6 ], [23], [31].
1.2.6. Cam thảo bắc (Radix Glycyrrhizae)
Vị thuốc là rễ phơi hay sấy khô của 3 loài Cam thảo (Glycyrrhiza uralensis

Fisch.; Glycyrrhiza inflate Bat.; Glycyrrhiza Glabra L.), họ Đậu Fabaceae [4],
[6 ], [7], [10], [23], [31].
- 13-
• Thành phần hoá học
(Glycyrrhiza glabra L)
Trong rễ có 25-30% tinh bột, 3-8%
glucose và saccharose [4], [7], [23]
Hoạt chất chính trong cam thảo là
glycyrrhizin là một saponin thuộc
nhóm olean hàm lượng 10 -14% có vị
ngọt gấp 60 lần đường saccharose [4],
[1 0 ], [23], [31].
Các flavonoid chiếm 3- 4%, trong
đó có 27 chất đã được biết, quan trọng nhất là liquiritin C2 |H2 2 0 9 (nhóm
flavanon) và isoliquiritin (nhóm chalcon). Ngoài ra còn có glabridin (nhóm
isoflavan), glabron (nhóm isoflavon), glabren (nhóm isoflaven) [4], [10], [23],
[36].
Một số coumarin: umbelliferon, hemiarin, liqcoumarin [4], [10],
Ngoài ra còn có chất đắng (glycyramarin) [31], Các hợp chất oestrogen có
nhân sterol với hàm lượng thấp [4], [7], [10].
Glycyrrhinzin
14
() o
Isoliquiritin Liquiritin
• Tác dụng dược lý
Chữa loét và chống co thắt dạ dày, ức chế tác dụng gây tăng tiết dịch vị của
histamin. Tác dụng này chủ yếu do thành phần flavonoid [4], [7], [10], [23],
[31].
Bảo vệ gan trong viêm gan mãn tính và bài tiết mật [31].
Tác dụng chữa Addison do glycyrrhizin [31].

Tác dụng chống ho lên trung tâm ho tương tự codein. Tác dụng long đờm
do thành phần saponin [4], [7], [10], [23], [31].
Cam thảo và chất glycyrrhizin có tác dụng giải độc khi ngộ độc thức ăn và
một số chất khác [3], [7], [23], [31].
Trong cam thảo có thành phần Liquiritigenin và isoliquitigenin có tác dụng
ức chế MAO, isoliquiritigenin có tác dụng mạnh hơn [4].
Glycyrrhizin và liquiritic có tác dụng chống viêm, chống loét, làm chóng
lành sẹo [4], [7], [31].
Christopher H. Costello đã báo cáo rằng trong cam thảo có chất tác dụng
của nội tiết tố dục tính với âm đạo chuột bạch [4], [7].
Ngoài ra cam thảo còn có tác dụng nâng cao miễn dịch cơ thể [4],
• Chê biến
Cam thảo thường được dùng sống (thái phiến, phơi khô), sao cám, chích
mật hoặc siro [1 ], [6 ].
• Tính vị quy kinh
Cam thảo có vị ngọt, tính bình, quy vào các kinh: can, tỳ, thông hành 12
kinh [1 1 J, [15], [19], [2 1 ], [25].
15
• Công năng, chủ trị
Theo tài liệu cổ cam thảo có vị ngọt, tính bình, vào 12 đường kinh nên có
lác dụng ích khí dưỡng khí, bổ tỳ vị, thanh nhiệt, giải độc, điều hoà các vị
thuốc [6 J, [10], [15], [23],
Cam thảo sống (đồ mềm, sấy khô) có tác dụng giải độc, tả hoả. Tẩm mật
sao vàng (chích cam thảo) lại có tác dụng ôn trung, nhuận phế, điều hoà các vị
thuốc 17], Ị 15], [31].
Công dụng: Cam thảo được dùng chữa cảm, ho mất tiếng, viêm họng, mụn
nhọt, đau dạ dày, ỉa chảy, ngộ độc. Cam thảo chích có tác dụng bổ, chữa tỳ hư
nhược, ỉa lỏng, thân thể mệt mỏi, kém ăn [3], [6 ], [10], [23], [31].
• Tác dụng dược lý
Cam thảo có khả năng chống loét và chống co thắt dạ dày: Tác dụng này

chủ yếu do thành phần flavonoid [4], [7], [10], [23], [31].
Theo các nhà nghiên cứu cam thảo có tác dụng bảo vệ gan trong viêm gan
mãn lính và bài tiết mật [31].
Uống cao lỏng cam thảo bắc liền 1 tháng hay hơn có tác dụng chữa
Addison do glycyrrhizin có cấu tạo tương tự cortison nên có tác dụng với sự
chuyển hoá các chất điện giải cơ thể giữ lại Na+ và c r trong cơ thể giúp sự bài
tiết K+ và có thể dùng điều trị bệnh Addison [31].
Theo tài liệu nước ngoài, trong y học Trung Quốc cam thảo bắc dùng phối
hợp với một số dược liệu khác có tác dụng chữa ho, tác dụng long đờm do
thành phần saponin [4], [7], [10], [23], [31].
Cam thảo và chất glycyrrhizin có tác dụng giải độc khi ngộ độc thức ăn và
một số chất khác [3], [7], [23], [31].
Liquiritigenin và isoliquirintigenin có trong cam thảo có tác dụng ức chế
MAO. Isoliquiritigenin có tác dụng mạnh hơn [4].
Trong y học dân gian Ấn Độ glycyrrhizin và liquiritic có tác dụng chống
vicm, chống loét, làm chóng lành sẹo [4], [7], [31], [34].
Ngoài ra cam thảo bắc còn có tác dụng nâng cao miễn dịch của cơ thể, tác
dụng của nội tiết tố dục tính (oestrogen) [4], [7], [34].
16
PHẦN II: THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. Nguyên liệu, súc vật và phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Nguyên liệu
Các vị thuốc dùng trong nghiên cứu gồm: Cam thảo bắc, sài hồ bắc,
đương quy, bạch truật, bạch thược, bạch phục linh, được mua tại CTDL trung
ương I Mediplantex
B
*
% "
%’ V
Hình 2.7. Ảnh các vị thuốc trong phương TDT

A: Cam thảo bắc B: Đương quy C: Bạch thược
D: Bạch truật E: Bạch phục linh G: Sài hồ bắc
2.1.2. Phương tiện nghiên cứu
- Thuốc thử đạt tiêu chuẩn phân tích của DĐVNIII.
- Máy xác định độ ẩm Precisa.
- Bộ dụng cụ Soxhlet.
- Bộ dụng cụ cất quay Buchi rotavaporr.
17
P iJo/0Ệ : y \
: ' /
- Các dụng cụ nghiền, xay dược liệu.
- Chophytol (viên) 50mg của hãng Roche.
2.1.3. Súc vật thí nghiệm
- Chuột nhắt trắng chủng Swiss cả hai giống đực và cái đủ tiêu chuẩn
kiểm nghiệm, trọng lượng 18-20g, số lượng 70 con, được cung cấp từ Viện Vệ
sinh Dịch tễ Hà Nội.
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu
2.1.4.L Nghiên cứu thành phần hoá học
♦♦♦ Flavonoid
- Định lượng cắn phân đoạn ethylacetat (flavonoid) trong các vị thuốc và
phương TDT bằng phương pháp cân [4], [13].
- Hàm lượng flavonoid trong dược liệu được tính như sau:
X(%) = — xioo
b - p
Trong đó: X: Hàm lượng cắn phân đoạn EtOAc trong dược liệu (%),
m: Khối lượng cắn thu được (g).
b: Khối lượng dược liệu đem định lượng (g).
p: Lượng nước (g) có trong b (g) dược liệu.
Kết quả được đánh giá bằng phương pháp thống kê để tính hàm lượng
trung bình ( X ), độ lệch chuẩn (s), khoảng tin cậy (ịo,), với độ tin cậy 95%.

♦♦♦ Coumarin
- Định lượng cắn phân đoạn chloroform (coumarin) trong các vị thuốc và
phương TDT bằng phương pháp cân [4], [21].
- Hàm lượng coumarin được tính:
T(%) = - ^ - x l 0 0
b - p
- 18-
Trong đó: T: Hàm lượng cắn phân đoạn C H C I3 trong dược liệu (%).
m: Khối lượng cắn thu được (g).
b: Khối lượng dược liệu đem định lượng (g).
p: Lượng nước (g) có trong b (g) dược liệu.
Kết quả được đánh giá bằng phương pháp thống kê để tính hàm lượng
trung hình ( T ), độ lệch chuẩn (s), khoảng tin cậy (|Li), với độ tin cậy 95%.
*1* Polysaccharid
- Định lượng bằng phương pháp cân [26]
- Hàm lượng polysaccharid được tính:
A(%) = - ^ - x l 0 0
b - p
Trong đó: A: Hàm lượng polysaccharid toàn phần trong dược liệu (%),
m: Khối lượng cắn thu được (g).
b: Khối lượng dược liệu đem định lượng (g).
p: Lượng nước (g) có trong b (g) dược liệu.
Kết quả được đánh giá bằng phương pháp thống kê để tính hàm lượng
(rung bình ( A), độ lệch chuẩn (s), khoảng tin cậy (ụ,), với độ tin cậy 95%.
2.1.4.2. Nghiên cứu về tác dụng dược lý
a. Thử độc tính cấp [9], [11], [12], [14], [20], [25], [28], [32], 33].
- Xác định LD5 0 của cao TDT: Theo phương pháp Litchfield Wilcoxon
I ] 2 Ị
- Súc vật nghiên cứu: Chuột nhắt trắng có trọng lượng 18- 20g khoẻ mạnh
cả hai giống. Cho từng chuột uống chế phẩm thử với liều tăng từ liều cao nhất

gây chết súc vật đến liều thấp nhất không gây chết 100% súc vật. Theo dõi
chuột trong vòng 72h.
+ Chí tiêu theo dõi:
19
■ Theo dõi tình trạng chung của chuột: ăn uống, hoạt động, thần
kinh, tình trạng phân.
■ Tỷ lệ chuột chết.
+ Phương pháp đánh giá
Nếu chuột bình thường, không có biểu hiện ngộ độc, không chết thì chế
phẩm thử không có độc tính. Nếu chuột có biểu hiện ngộ độc hoặc chết thì chế
phẩm thử có độc tính cấp cần tìm LD50, nếu không có chuột chết coi như chế
phẩm thử không có độc tính.
b. Thử tác dụng lợi mật [17], [33].
Thuốc thử:
+ Dịch chiết TDT
+ Chophytol viên 200mg.
+ Nước muối sinh lý NaCl 0,9%.
Phương pháp nghiên cứu: Thử tác dụng lợi mật theo phương pháp Ruti.
- Cho chuột uống thuốc thử, sau khi cho chuột uống chế phẩm thử một
giờ thì mổ bụng, thắt ống mật chủ ở đoạn đổ vào tá tràng, khâu vết mổ lại. Sau
30 phút giết toàn bộ chuột, tách mật và đem cân.
- Độ lợi mật được tính theo công thức:
m, - ĨĨI
L (%) = ' X 100
ra,
Trong đó: m,: lượng mật của mẫu thử.
mc: lượng mật của mẫu chứng.
Đánh giá sự thay đổi về khối lượng mật giữa lô thử và lô chứng theo
phương pháp thống kê y học sử dụng hàm TTEST bằng phần mềm MS Excell.
20

2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét
2.2.1. Bào chê phương TGT
Công thức
Bạch thược 40g
Bạch phục linh 40g
Bạch truật 40g
Đương quy 40g
Cam thảo bắc chích mật 20g
Sài hồ 40g
Hình 2.8. Ảnh thành phẩm thuốc bột TDT
Các vị thuốc sau khi chế biến, sấy khô ở 50°c đến độ ẩm dưới 5%. Nghiền
thành bột, rây qua rây số 355. Trộn theo phương pháp trộn bột kép, sấy ở nhiệt
độ 70°c đến độ ẩm < 9%, cân và chia thành các phần khối lượng 16g, đóng
gói 2 lần trong túi polyethylen.
2.2.2. Nghiên cứu về hoá học
a. Định lượng cắn phân đoạn ethylacetat (flavonoid)
Cân chính xác khoảng 20g dược liệu cho vào túi giấy lọc rồi cho vào dụng
cụ Soxhlet, thêm ether dầu hoả rồi đem chiết cách thuỷ trong 8 giờ để loại chất
béo, chất màu. Sau đó lấy túi dược liệu ra cho bay hoi hết ether dầu hoả, tiếp
tục cho túi dược liệu vào dụng cụ Soxhlet và chiết flavonoid bằng MeOH đến
khi dịch chiết cuối không còn phản ứng của flavonoid. Dịch chiết MeOH thu
được đem cô cách thuỷ hết dung môi, hoà tan cắn trong khoảng 15- 20 ml
nước cất nóng, để lắng qua đêm, lọc qua giấy lọc. Dịch lọc thu được lắc nhiều
lần với EtOAc cho đến khi lớp EtOAc không còn flavonoid (thử bằng phản
-21 -

×