Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt của công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương sang thị trường Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.23 KB, 50 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Họ và tên sinh viên 
Mã Sinh Viên 
Chuyên ngành  !"#$%
Lớp  !"#$%&
Khóa '()
Hệ 
Em xin cam đoan chuyên đề này được viết dựa trên tình hình thực tiễn tại
công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương và những số liệu thực tế do các
bộ phận, phòng ban của công ty cung cấp, kết hợp với những tài liệu em thu thập
được từ các giáo trình, sách tham khảo, báo, các thông tin trên internet, các
website của các tổ chức, ban ngành, hiệp hội trong và ngoài nước đã được em
liệt kê đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo.Từ những tài liệu này, em đã
tổng hợp một cách có chọn lọc sau đó tiến hành đánh giá, phân tích để hoàn
thành chuyên đề thực tập của mình.
Em xin cam đoan chuyên đề không sao chép từ bất kỳ luận văn, luận án
hay chuyên đề nào khác. Toàn bộ kết quả nghiên cứu của chuyên đề chưa từng
được bất cứ ai công bố tại bất cứ công trình nào trước đó. Nếu sai em xin chịu
trách nhiệm hoàn toàn và chịu các hình thức kỷ luật của Nhà trường.
*+,-.$/

SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
01
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong bộ môn Kinh tế
và Kinh doanh quốc tế đã dạy, bổ sung kiến thức cả về lý luận và thực tiễn để
em hoàn thành chương trình đào tạo tại trường.
Em xin có lời cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Hường, Phó Viện
trưởng Viện Thương Mại và Kinh doanh quốc tế - trường Đại học Kinh tế Quốc
dân, cùng các anh chị, cô chú trong phòng kinh doanh và toàn thể các cán bộ


công nhân viên trong công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương đã tận tình
giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
234-5678
*+,9
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
::
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
:;<=
Ký hiệu Ý nghĩa
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
:*1>4&0?&@A
B
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
CDA
8E F$GH-%-$I"JK-2
Hoạt động xuất khẩu sang các thị trường quốc tế, là một hoạt động rất quan
trọng không chỉ đối với bản thân doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu
đó, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, nâng cao sản lượng bán giúp
tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho công ty…, mà còn có vai trò rất quan trọng
đối với việc phát triển nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Hoạt động xuất khẩu là hoạt
động chính đem lại ngoại tệ cho nền kinh tế, giúp cân bằng cán cân xuất nhập

khẩu của quốc gia. Bên cạnh đó hoạt động xuất khẩu giúp các quốc gia tận dụng
được năng lực cạnh tranh của mình. Tuy nhiên để có thể tiến hành các hoạt động
xuất khẩu một cách thuận tiện nhất thì không phải dễ, các rào cản thương mại
khiến cho hoạt động xuất khẩu gặp nhiều khó khăn. Việc tham gia vào các tổ
chức kinh tế khu vực và thế giới, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động xuất
nhập khẫu diễn ra giữa các quốc gia trong cùng tổ chức kinh tế đó. Chính vì vậy,
các quốc gia trên thế giới đều nỗ lực tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới
nói chung và khu vực nói riêng. Ví dụ như các quốc gia thuộc khu vực châu Âu,
đều tham gia vào tổ chức kinh tế chung của khu vực “ Liên minh EU”. Các quốc
gia trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương đều muốn tham gia vào tổ chức
kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ( viết tắt là APEC); hay các quốc gia trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đã và đang nỗ lực không ngừng nghỉ để
được trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO…
Chính vì lợi ích đem lại từ hoạt động xuất khẩu, nên các doanh nghiệp Việt Nam
nói riêng, và chính phủ Việt Nam nói chung đều nỗ lực để đẩy mạnh hoạt động
xuất, nâng cao hiệu quả nền kinh tế quốc gia. Không nằm ngoài xu hướng đó
công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương từ sau khi thành lập đã luôn nỗ
lực để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm của công ty mình sang các thị
trường nước bạn. Đặc biệt là sang các quốc gia có nền kinh tế phát triển như
Nhật Bản, Mỹ, Anh…
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
6
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Tuy nhiên trên thực tế, hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt
Nam nói chung và công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương nói riêng,
còn gặp phải rất nhiều khó khăn do sư thiếu am hiểu tường tận về luật pháp, văn
hóa, thói quen…của các quốc gia được xuất khẩu.
Chính vì vậy, nên em quyết định chọn đề tài nghiên cứu là “ Thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt của công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng
Dương sang thị trường Nhật Bản” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp.

EL$JF$+2/7+L,$ME
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt của công ty
TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương sang thị trường Nhật Bản, đánh giá
những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt của
công ty từ đó đề xuất các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của công ty đến
năm 2015
2.2 Nhiệm vụ nghiêm cứu
Để hoàn thành mục đích nghiên cứu cuối cùng nêu trên, chuyên đề phải
thực hiện được những nhiệm vụ quan trọng sau:
- Chương 1 cần trả lời được các câu hỏi:
(1) Quá trình thành lập công ty dệt may xuất khẩu Đăng Dương như thế nào?
(2) Mục tiêu chung của công ty là gì? Những sản phẩm mà công ty dệt may
xuất khẩu Đăng Dương xuất khẩu là gì?
(3) Cấu trúc bộ máy quản trị của công ty được xây dựng theo mô hình nào?
(4) Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu khăn mặt sang thị trường Nhật
của công ty dệt may xuất khẩu Đăng Dương giai đoạn 2009-2012 như thế nào?
(5) Những yếu tố nào thuộc môi trường bên ngoài công ty giai đoạn 2009-
2012 tác động đến hoạt động xuất khẩu khăn mặt của công ty dệt may xuất khẩu
Đăng Dương như thế nào?
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
7
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
(6) Những yếu tố nào thuộc môi trường bên trong công ty giai đoạn 2009-
2012 tác động đến hoạt động xuất khẩu của dệt may xuất khẩu Đăng Dương như
thế nào?
- Chương 2 cần trả lời được các câu hỏi:
+ Trong giai đoạn 2009-2012, công ty Dệt may xuất khẩu Đăng Dương
thực hiện các hoạt động nào để xuất khẩu khăn mặt sang Nhật Bản?
+ Những kết quả trong hoạt động xuất khẩu khăn mặt của công ty dệt may

xuất khẩu Đăng Dương giai đoạn 2009-2012 đạt được là gì?
+ Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty
giai đoạn 2009-2012?
+ Những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt
động xuất khẩu khăn mặt của công ty dệt may xuất khẩu Đăng Dương giai đoạn
2009-2012 như thế nào?
Chương 3 cần trả lời được các câu hỏi:
- Giai đoạn từ nay đến năm 2015, ngành dệt may của nước ta xuất khẩu
theo hướng nào?
- Công ty đặt ra những mục tiêu và định hướng gì trong hoạt động xuất
khẩu khăn mặt trong giai đoạn từ nay tới năm 2015?
- Nhằm đạt được những định hướng và mục tiêu đề ra từ nay đến năm
2015, công ty cần thực hiện những giải pháp nào?
- Đề xuất kiến nghị với nhà nước những chính sách nhằm hỗ trợ hoạt động
xuất khẩu sang thị trường Nhật của công ty?
E#-)N+2HO7+,$M
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Chuyên đề nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị
trường Nhật.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu sản
phẩm khăn mặt của công ty sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009-2012
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
8
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
- Thời gian: Chuyên đề được tiến hành dựa trên số liệu trong giai đoạn từ
năm 2009 đến hết năm 2012 và định hướng phát triển đến năm 2015.
E%-$G$,JK
Ngoài phần mở đầu, mục lục, các danh mục bảng biểu, biểu đồ … gồm
3 chương

Chương 1: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
khăn mặt của công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương trong giai đoạn
2009-2012
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt của
công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương trong giai đoạn 2009-2012
Chương3: Một số định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu khăn mặt của công ty sang thị trường Nhật tới năm 2015 .
Sau đây là nội dung chi tiết từng chương
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
9
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
P1?8
QRSTUV0PC?<WX?
YAZ[A\]^_?` a`
YAZ[A\? P1?Q??Wbc8
Mục tiêu của chương1 là giới thiệu những nét khái quát về công ty TNHH
dệt may Đăng Dương; làm rõ tầm quan trọng và vai trò của việc đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu; phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới việc đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009_2012 để thấy được chiều
hướng tác động của những nhân tố đó là những nhân tố thuận lợi, hạn chế. Từ
đó có cơ sở để có những phân tích sâu hơn về thực trạng thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu sản phẩm khăn mặt tại công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng
Dương trong giai đoạn 2009-2012 ở chương 2
Để đạt được mục tiêu trên nhiệm vụ của chương 1 cần trả lời được các
câu hỏi sau: (1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH dệt may
Đăng Dương như thế nào? (2)Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu của công ty. (3) Những nhân tố nào ảnh hưởng và tác động của
những nhân tố đó tới việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty.
8E8?daAe_?` a`YAZ[A
\? P1?

8E8E8$fgh-2+2H5--i$j-k/-7"lG-
mn )oE
Công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương được thành lập và thán 8
năm 2006 theo sự cấp phép của sở kế hoạc và đầu tư tình Thái Bình.
- Trụ sở giao dịch chính: Thôn Phương Nam 1, xã Thái Phương, tỉnh Thái Bình.
- Mã số thuế : 1000496887
- SĐT : 0363 951 517
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
10
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Công ty TNHH dệt may và xuất khẩu Đăng Dương khi mới thành lập có
tên là công ty TNHH dệt may Đăng Dương – chuyên sản xuất các sản phẩm dệt
may, cung cấp cho khu vực thị trường nội địa. Tuy nhiên, tơí năm 2009, sau 3
năm chính thức đi vào hoat động công ty đã đổi tên thành công ty TNHH dệt
may và xuất khẩu Đăng Dương, chính thức mở rộng hoạt động sang lĩnh vực
xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, và chọn Nhật Bản là thị trường xuất khẩu
chính, và cho tới ngày nay, đây vẫn là thị trường xuất khẩu chủ đạo của công ty.
8E8E?p-/foq)N$+K$j-k/-7"lG-mn )o
1.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH dệt may xuất khẩu
Đăng Dương.
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH dệt may xuất khẩu
Đăng Dương
Hội đồng thành viên
Giám đốc

Bộ phận kinh doanh Bộ phận kế toán-
tài chính
Bộ phận sản xuất
Nhận xét:Công ty đã xây dựng được một mô hình cơ cấu tổ chức theo bộ
phận khá rõ rang,từ hội đồng thành viên tới các bộ phận chức năng,có sự phân

chia rành mạch giữa các bộ phận.Có sự thống nhất từ trên xuống dưới,giảm
thiểu sự chồng chéo trong chức năng-quyền hạn-nhiệm vụ giữa các bộ phận,tạo
điều kiện thuận lợi trong quá trình hoạt động và điều hành công ty
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
11
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
1.1.2.2. Kết quả kinh doanh của công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng
Dương trong 3 năm gần đây (2010-2012)
&8E8%-rmk!"-!"J!Ob'8$I"$j-
k/-7"+2lG-mn )o
ĐVT: Nghìn đồng
s-,
7
7b 78 788 78
Tổng DT 18.953.275 21.151.975 23.332.576 24.333.547
Tổng
CF
15.895.297 17.504.435 18.840.650 19.501.818
Lợi nhuận 3.057.978 3.647.540 4.491.926 4.831.729
( Nguồn : Phòng tài chính – kế toán)
Nhận xét: Nhìn trên bảng kết quả kinh doanh trong giai đoạn năm 2009 –
2012 ta nhận thấy, doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm, tuy
mức tăng là không cao, nhưng đây là giai đoạn nền kinh tế gặp khó khăn do ảnh
hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nên kết quả kinh doanh trên, đã phần
nào chứng minh được hướng đi của công ty là đúng đắn, việc lựa chọn Nhật Bản
làm thị trường chính chủa công ty là một quyết định đúng đắn trong chiến lược
phát triển của công ty.
1.1.2.3. Danh mục sản phẩm của công ty TNHH dệt may xuất khẩu
Đăng DươngE
&f#8E9 "7L$fHn7$I"$j-k/-7"+2lG-mn

 )oE
*
tfHn7
-u7 7v- rG-w$
1 Khăn tắm 100% cotton Khăn mặt dành cho trẻ em Khăn quấn tóc dạng bông
2
Khăn tắm siêu hút chất
liệu sợi
Khăn mặt dành cho người lớn Khăn quấn tóc dạng mux
3 Khăn tắm đa năng Khăn mặt dành cho người già
(Nguồn : phòng sản xuất công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương)
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
12
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
8EDAQx?^a[`WWX?
YAZ[A*0y[\]*?zQP?{
&0^_?`?Wbc8
Mục tiêu nghiên cứu của mục 1.2 là phân tích tầm quan trọng của hoạt
động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt đối với công ty TNHH dệt may xuất khẩu
Đăng Dương và đối với nền kinh tế nói chung.Để từ đó, có thể nhận thấy hoạt
động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt mang lại lợi ích cho công ty, và cho toàn bộ
nền kinh tế như thế nào?
Việc phân tích vai trò của hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt
trong phần này được chia theo 2 mục chính là công ty và nền kinh tế nói chung.
8EE8|7r"-}J#+pKm-%w$
-Thứ nhất : Sự phát triển ngày càng cao của ngành dệt may không chỉ đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao người dân, mà còn góp phần vào việc tạo công ăn
việc làm cho người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đóng góp vào GDP hàng năm,
tạo điều kiện để phát triển kinh tế đất nước…
- Thứ hai: Xuất khẩu dệt may sang Nhật giúp đem lại nguồn thu ngoại tệ

cho nền kinh tế nước ta, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng bền vững.
Trong những năm gần đây ngành dệt may có những bước tiến vượt bậc.
Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khoảng 30%/năm, trong lĩnh vực xuất
khẩu, tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%/năm, chiếm 20% tổng kim ngạch xuất
khẩu của cả nước. Tổng nộp ngân sách nhà nước thông qua các loại thuế ngày
càng tăng, trung bình tăng 15%/năm. Trong đó, Nhật Bản là một trong những thị
trường đầy tiềm năng của chúng ta vì sản phẩm xuất sang Nhật Bản được hưởng
`thuế ưu đãi theo hệ thống GSP, nên kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị
trường này tăng khá nhanh trong những năm gần đây. Chúng ta đang chiếm lĩnh
khoảng 5,9% thị trường hàng dệt may của Nhật Bản, kim ngạch xuất khẩu chiếm
khoảng 30% sản phẩm dệt may Vì vậy việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị
trường Nhật Bản đóng một vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế nói chung,
nó đem lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho nhà nước, đáp ứng cho việc nhập khẩu
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
13
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
các mặt hàng mà chúng ta không có, đảm bảo cho sự phát triển ổn định, lâu dài,
cân bằng của nhà nước…khai thác được tiềm năng của đất nước.
- Thứ ba: Đẩy mạnh xuất khẩu còn yêu cầu các doanh nghiệp cần đẩu tư
các trang thiết bị máy móc hiện đại-để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao về cả số lượng và chất lượng của nước nhập khẩu, điều này tạo điều kiện
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của nước ta…
- Thứ tư : Việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang các nước
phát triển như Nhật Bản còn giúp chúng ta có cơ hội học hỏi những nguồn
thông tin vô cùng phong phú, những kinh nghiệm làm việc của nước bạn, giúp
chúng ta nhạy bén hơn trong nền kinh tế thị trường.
8EE|7r"-}J#+p$j-k/-7"lG-mn
)ow,E
- Thứ nhất: Việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản, giúp
công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương mở rộng thị trường tiêu thụ,

tăng sản lượng sản xuất, đem lại doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Điều này
được thể hiện thông qua các con số về doanh thu, lợi nhuận của công ty giữa các
năm trước và sau khi công ty tiến hàng các hoạt động xuất khẩu của mình sang
thị trường Nhật Bản như sau:
&f#8E9&5!$5!m%-r!O-J3mk!"-!~"78c8
ĐVT: Nghìn đồng
7 )p$mlG-mn *"mlG-mn
!"- N• !"- -€
lG-
mn
N•
2007 8.662.128 1.125.394
2008 7.558.265 896.594
2009 18.953.275 8.325.36
4
1.857.978
2010 19.674.983 6.165.972 3.647.540
2011 23.332.576 7.229.127 4.491.926
2012 24.333.547 8.987.529 4.831.729
(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương)
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
14
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
- Thứ hai: Giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, đầu tư
máy móc-trang thiết bị hiện đại-nâng cao năng xuất lao động.
Nhật Bản được coi là một thị trường “khó tính”, hàng hóa được phép xuất
khẩu sang thị trường này cần đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng sản
phẩm và tính thẩm mỹ cao…Chính điều này khiến cho các doanh nghiệp Việt
Nam muốn đưa được hàng của mình sang thị trường này, cần phải nỗ lực thay
đổi, đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, áp dụng các quy trình sản xuất

tiên tiến, đảm bảo tạo ra các sản phẩm đủ tiêu chuẩn về cả chất lượng và giá
trị kinh tế
- Thứ ba: Tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới, cả về giá
cả và chất lượng, điều này khiến cho công ty cần phải có sự điều chỉnh cho phù
hợp với thị trường
8E•?UV0PC?dWX?YAZ
[A*0y[\]^_?` a`
YAZ[A\? P1?Q??Wbc8E
Trong phần này, chúng ta cần tìm hiểu và phân tích được các nhân tố môi
trường bên ngoài: Môi trường chính trị-pháp luật, môi trường kinh tế, môi
trường văn hóa xã hội… và môi trường bên trong doanh nghiệp như khả năng
tài chính và nhân lực của công ty, cơ sở vật chất của công ty… ta cần phân tích
được các nhân tố môi trường ấy ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu sản phẩm
khăn mặt của công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương sang thị trường
Nhật Bản như thế nào? Tác động tích cực, tiêu cực ra sao tới hoạt động xuất
khẩu sản phẩm khăn mặt của công ty sang thị trường Nhật Bản trong giai đoạn
2009-2012.
8EE8‚-#-3$7j-)ƒ~,!2$I"$j-"J!Obc8
1.3.1.1 Môi trường chính trị pháp luật giai đoạn 2009-2012
Đây là một nhân tố không chỉ ảnh hưởng tới doanh nghiệp ở hiện tại, mà
còn ảnh hưởng tới doanh nghiệp trong tương lai. Vì đây là nhân tố mà các doanh
nghiệp hầu như không thể tác động và thay đổi.
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
15
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
 Chính trị-pháp luật của Việt Nam.
- Thứ nhất: Quyết định 36/QĐ-TTG ngày 14/3/2009 về phê duyệt chính
sách phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015 định hướng đến năm
2020. Do đó, ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới sẽ có nhiều ưu ái hơn,
đây là một điều kiện tác động tích cực cho hoạt động xuất khẩu của các doanh

nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng
Dương nói riêng.
Quy định này tác động tích cực tới công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng
Dương như công ty sẽ được nhiều ưu đãi về mức thuế xuất, về hỗ trợ các thủ tục
nhập khẩu nguyên liệu đầu vào, và đang được nhà nước đầu tư phát triển các
vùng nguyên phụ liệu, để các công ty dệt may không gặp phải những khó khăn
về đầu vào do phải phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước
ngoài như trước.
- Thứ hai: Các Hiệp ước, Hiệp định Thương mại mà Việt Nam tham gia.
Trong những năm gần đây Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại
quốc tế.Các hiệp định này sẽ có tác động trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của
Việt Nam.
Gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO: Việc Việt Nam gia nhập tổ chức
kinh tế thế giới WTO, giúp cho các công ty sản xuất kinh doanh trong nước có
nhiều điều kiện hợp tác làm ăn với các quốc gia trong khu vực và thế giới, đồng
thời giúp cho các nhà đầu tư trên thế giới biết đến chúng ta nhiều hơn, khiến cho
cơ hội xuất khẩu tăng lên. Tác động tích cực tới hoạt động xuất khẩu của công
ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương, là do thuế xuất khẩu được giảm đáng
kể, khiến giá thành sản phẩm rẻ hơn, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trường.
- Thứ ba: Từ ngày 1/10/2009 Việt Nam và Nhật Bản đã ký kết hiệp định
song phương về điều kiện cắt giảm thuế cho hàng dệt may Việt Nam khi xuất
sang thị trường Nhật Bản từ mức thuế 5%-10% về mức thuế 0% (nếu đảm bảo
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
16
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
các nguồn nguyên phụ liệu đầu vào đó là sử dụng nguyên phụ liệu trong nước,
của Nhật, hay các nước thuộc ASEAN).
Hiệp định này tác động tích cực tới hoạt động xuất khẩu của công ty
TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương trong thời gian tới, được hưởng mức

thuế ưu đãi trong hoạt động xuất khẩu sang Nhật Bản nếu công ty có thể đáp
ứng các điều kiện về nguồn gốc của nguyên phụ liệu đầu vào theo yêu cầu của
Nhật Bản, điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí, do không phải chịu
thuế xuất khẩu, giúp sản phẩm của doanh nghiệp có thể có mức giá thấp hơn,
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Thứ tư: Hệ thống hàng dào phi thuế quan.
Hiện nay Nhật Bản đã đưa ra rất nhiều các quy định về chất lượng sản
phẩm, các hệ thống tiêu chuẩn cho từng dòng sản phẩm… Ví dụ hàng xuất khẩu
sang Nhật Bản cần có chứng chỉ sạch và thân thiện với môi trường, để được
phép đưa hàng vào Nhật Bản thì sản phẩm của các công ty xuất khẩu cần phải
đảm bảo được các yêu cầu đó.
Điều này có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu sản khăn mặt của
công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương sang thị trường Nhật Bản, vì
hiện nay công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương vẫn chưa có được hệ
thống tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng và đúng yêu cầu, vì vậy việc xin các cơ
quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ sạch cho công ty là rất khó khăn, nên các yếu
tố về hàng dào phi thuế quan mà phía Nhật Bản đưa ra đã tác động tiêu cực tới
hoạt động xuất khẩu của công ty.
1.3.1.2 Môi trường kinh tế
- Thứ nhất: Khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008 đầu năm 2009 bắt đầu
từ Mỹ tuy không ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam, nhưng cũng đã ảnh hưởng
gián tiếp tới Việt Nam, cuộc khủng hoảng kinh tế tác động đến nền kinh tế khiến
việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta giảm, kim ngạch xuất khẩu các
ngành chủ chốt như dệt may, nông thủy sản… giảm mạnh so với năm 2008,
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
17
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
giảm thu ngoại tệ, thâm hụt kinh tế, lạm phát tăng cao. Bên cạnh đó, sự khủng
hoảng về năng lượng, khiến cho giá năng lượng liên tục biến động.Điều này tác

động tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu khăn mặt của công ty.
- Thứ hai: Tình hình lạm phát giai đoạn 2009-2012
Giai đoạn 2009-2012 là giai đoạn lạm phát của Việt Nam tăng cao, theo
thống kê của cục thống kê, có thời điểm lạm phát Việt Nam lên tới đỉnh điểm
23,02 % (tháng 9 năm 2011). Điều này ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế do lạm
phát và sự sụt giảm sức mua của đồng tiền, nó làm thay đổi giá tương đương của
sản phẩm, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp bị tăng giá không mong muốn
(do sự tăng giá của các yếu tố đầu vào), điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt
động của công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương. Bên cạnh đó, do lạm
phát tăng cao nên chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng tỷ lệ lãi
xuất tiền vay, điều này tác động tiêu cực tới việc huy động vốn vay phát triển
hoạt động xuất khẩu của công ty.
( Nguồn: Tổng cục thống kê)
h8E&iJ„-i/-h-OqO7H5-"J!Obc8
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
18
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
1.3.1.3 Môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dệt may trong nước
giai đoạn 2009-2012.
Mức độ cạnh tranh thể hiện ở số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất
khẩu các mặt hàng cùng ngành, hoặc các sản phẩm ở ngành có khả năng thay
thế. Ở Việt Nam có tới hơn 800 doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành dệt
may, trong đó có hơn 200 doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc
doanh là 327 doanh nghiệp còn lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,
trong đó có hơn 400 doanh nghiệp hướng tới thị trường xuất khẩu là Nhật Bản
và đều có các sản phẩm dệt may là khăn mặt và các loại khăn thời trang ( số liệu
tính đến tháng 8 năm 2010 – nguồn thống kê của hiệp hội dệt may Việt Nam),
con số này cho thấy mức độ cạnh tranh trong ngành là rất gay gắt.Số lượng đối
thủ cạnh tranh trong ngành là rất lớn và có tiềm lực (đặc biệt là các công ty quốc
doanh ), điều này tác động tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt

của công ty sang Nhật Bản.
1.3.1.4 Môi trường văn hóa-xã hội
Văn hóa xã hội là tổng thể đặc trưng của mỗi dân tộc mỗi quốc gia, văn hóa
là yếu tố tác động mạnh mẽ tới nhu cầu thị trường, vì vậy công ty cần đặc biệt
chú ý tới sự thay đổi về văn hóa tiêu dùng trong từng giai đoạn của người tiêu
dùng mục tiêu.Sự thay đổi nhanh chóng trong yếu tố văn hóa tiêu dùng, là một
yếu tố tác động tiêu cực tới hoạt động của doanh nghiệp, vì nó yêu cầu doanh
nghiệp phải thương xuyên thay đổi trong sản xuất và nghiên cứu sản phẩm để
đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Trong gian đoạn năm 2009 – 2012 công ty TNHH dệt may và xuất khẩu
Đăng Dương đã tập trung chú ý, điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với sự thay đổi
của người tiêu dùng Nhật Bản như sau:
Giai đoạn từ năm 2008 đổ về trước, người tiêu dùng Nhật Bản thích những
sản phẩm khăn mặt có màu sắc nổi bật, hoa văn to bản, nổi, khổ lớn. Tuy nhiên
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
19
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
từ năm 2009 trở về đây người dân lại có xu hướng thích những sản phẩm khổ
nhỏ bản, hoa văn chìm, màu sắc nhẹ nhàng sang trọng…
Ngoài ra, giai đoạn trước đây, người dân Nhật Bản thường sử dụng chung một
loại khăn mặt cho tất cả các lứa tuổi, tuy nhiên từ năm 2009 trở lại đây, đã có sự yêu
cầu phân rõ sản phẩm dành cho từng nhóm đối tượng, và từng độ tuổi…
Nắm bắt được xu hướng thay đổi trong tiêu dùng của người dân, công ty
TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương đã có sự thay đổi trong sản xuất cho phù
hợp với yêu cầu của người tiêu dùng như đưa ra 3 nhóm sản phẩm khăn mặt cho
3 nhóm đối tượng là : khăn mặt cho trẻ em, khăn mặt cho người trưởng thành,
khăn mặt cho người già…
8EE‚-#-3$7j-)ƒ~,-!k!"/H
1.3.2.1 Khả năng tài chính của doanh nghiệp trong giai đoạn 2009-2012
Yếu tố này thể hiện ở quy mô tài sản hiện tại và khả năng huy động vốn

của doanh nghiệp.
&f#8E9hh-2f$I"$j--!7bc8
(ĐVT: nghìn đồng)
* s-, 7b 78 788
 2fuO …Eb8E† 6Eb†E‡… 88E8bbE6
1 Tiền 4.368.848 1.700.017 1.272.306
2 Các khoản ĐTTCNH 5.000
3 Các khoản phải thu 1.200.238 3.170.614 8.927.052
4 Hàng tồn kho 408.287 519.097 978.673
5 TS ngắn hạn khác 114.000 533.108 21.503
 *k2O †E…68E6‡† 8…E‡8E88 E…66E‡
1 TS cố định hữu hình 6.696.168 12.076.831 20.414.332
2 TS cố định vô hình 879.778 874.450 915.790
3 Chi phí XDCB dở dang 75.641 569.850
4 Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
2.960.000 2.324.960
 ˆ-2f 8E†Eb… E‡Eb…† E‡6E…8…
(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương)
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
20
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Trong giai đoạn năm 2009-2012, số tài sản cố định hữu hình của công ty
tăng lên rõ rệt trong hai năm 2010-2011, do công ty đầu tư vào việc mua máy
móc và dây truyền sản xuất mới cho công ty.
Đối với khả năng huy động tài chính của công ty: Trong giai đoạn này thì
trong giai đoạn năm 2009-2012 công ty đang gặp phải một vài khó khăn trong
khả năng huy động vốn, do tài sản của công ty chủ yếu là bất động sản, được
quy ra tiền mặt thông qua việc thế chấp ngân hàng…Tuy nhiên, do ảnh hưởng
của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, khiến cho bất động sản bị đình trệ, nên khả

năng thế chấp tài sản, quay vòng vốn của doanh nghiệp bị gặp nhiều trở ngại
điều này tác động tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, do công
ty thiếu vốn để mở rộng sản xuất nhằm đạt được lợi ích kinh tế theo quy mô.
Tuy nhiên, công ty cũng đã và đang đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục tình
trạng trên như kêu gọi thêm thành viên góp vốn, nhằm gia tăng vốn điều lệ cho
công ty…
1.3.1.2 Nguồn nhân lực của công ty giai đoạn 2009-2012
Giai đoạn năm 2009-2012 công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương
có đội ngũ nhân lực trẻ, trình độ cao, điều này là một yếu tố rất thuận lợi cho sự
nghiệp phát triển của công ty, vì con người chính là yếu tố tiên quyết đầu tiên
quyết định sự thành công hay thất bại của công ty. Nguồn nhân lực của công ty
được thể hiện thông qua bảng sau:
&f#8E69„‚q.$$I"$j-k/-7"lG-mn
)o"J!Obc8E
* hJ3 *#q)N &3H•
1
Trên đại học 3 người
Trưởng ,phó các bộ
phận phòng ban
2
Đại học 12 người
Nhân viên các bộ
phận kế toán,kinh
doanh…
3 Công nhân tay nghề cao 15 người Bộ phận sản xuất
4 Công nhân dệt phổ thông 70 người Bộ phận sản xuất
(Nguồn : Phòng nhân sự công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương)
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
21
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Bên cạnh đó, công ty còn đưa ra các chính sách thu hút và giữ chân người lao
động khá tốt:
- Chính sách hỗ trợ thâm niên cho công nhân:
+) Công nhân làm trên 6 tháng được hỗ trợ thâm niên là 5% lương tháng.
+) Chính sách hỗ trợ tiền ăn 15 000 / 1 bữa/ 1 ngày.
Nhờ có các chính sách ưu đãi tốt cho công nhân, công ty đã thu hút và giữ
chân được những thợ lành nghề. Đồng thời công ty cũng thường xuyên tổ chức
các buổi dạy nghề cho công nhân mới vào nghề ( chủ yếu là thợ lành nghề chỉ
bảo cho thợi mới vào nghề, nên đội ngũ lao động trong xưởng sản xuất đều là
người có tay nghề tốt).Nhờ những chính sách này, đã tác động tích cực tới hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, vì nhân lực là một yếu tố quan trọng nhất
để tạo nên sự thành công thất bại trong hoạt động của một công ty.
1.3.1.3 Cơ sở vật chất của công ty
Đầu năm 2010, công ty đã nhập thêm hai dây truyền sản xuất mới, giúp
nâng cao năng suất lao động, bên cạnh đó, theo ông Bùi Xuân Thịnh- giám đốc
sản xuất công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương từ “ Sau khi công ty
nhập về hai dây truyền hiện đại, giúp cho năng suất của công ty tăng lên rõ rệt,
ngoài ra nhờ có dây truyền sản xuất hiện đại này giúp cho sản phẩm dệt may
được đều, mịn và đẹp hơn, hạn chế được sản phẩm lỗi hỏng hơn trước”.
Đồng thời đã xây dựng được xưởng sản xuất mới, với quy mô sức chứa
hàng trăm công nhân. Điều này tạo điều kiện cho công ty có điều kiện theo dõi,
giám sát hoạt động sản xuất một cách tập trung và sát sao giúp nâng cao hiệu
quả hoạt động. Nhờ có sự đầu tư cho cơ sở vật chất hạ tầng, giúp cho năng suất
lao động của công ty tăng lên, giúp giảm được chi phí sản xuất sản phẩm, nên
giá thành sản phẩm của công ty có thể được đẩy xuống, giúp cho sản phẩm của
công ty có khả năng cạnh tranh trên thị trường.Điều này tác động tích cực tới
hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt của công ty TNHH dệt may xuất khẩu
Đăng Dương sang thị trường Nhật Bản.
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
22

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Tóm lại chương 1 đã giới thiệu tổng quan về công ty TNHH dệt may
Đăng Dương.Đồng thời đánh giá được tầm quan trọng của việc đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009-2012 và
phân tích được những nhân tố thuộc môi trường bên trong và môi trường bên
ngoài tác động tích cực, tiêu cực tới việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của
công ty giai đoạn 2009-2012.
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
23
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
P1?
‰QW?WX?YAZ[A*0y[
\]W_?` a`YAZ[A
\? P1?Q??Wbc8
Chương 1 chúng ta đã có những nhìn nhận về tầm quan trọng của việc đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt sang thị trường Nhật Bản của
công ty; phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu sản phẩm
khăn mặt tại công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương trong giai đoạn
2009-2012. Trên cơ sở đó, mục tiêu của chương 2 là nhằm trình bày thực trạng
hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt tại công ty TNHH dệt may xuất khẩu
Đăng Dương trong giai đoạn 2009-2012 và đánh giá hoạt động này thông qua
các cơ sở đánh giá cụ thể.
Nhiệm vụ chính của chương 2 là phải trả lời được những câu hỏi:(1)
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt tại công ty TNHH dệt may
xuất khẩu Đăng Dương trong giai đoạn 2009-2012 bao gồm những nội dung
nà?(2 Trình bày tình hình thực hiện các nội dung của hoạt động thúc đẩy xuất
khẩu của công ty. (3) Thực trạng xuất khẩu khăn mặt của công ty sang thị
trường Nhật Bản giai đoạn 2009_2012? (4) Phân tích các chỉ tiêu và chỉ ra
những chỉ tiêu đó phản ánh thực trạng hoạt động thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
khăn mặt của công ty sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009_2012 như thế

nào? Từ đó, rút ra những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại
trong hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009-2012 là gì?
Kết cấu chương 2 bao gồm 4 phần chính là : (2.1) Thực trạng hoạt động
thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm khăn mặt sang nhật bản của công ty trong giai
đoạn 2009 – 2012. (2.2) Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công
ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương giai đoạn 2009 – 2012. (2.3) Các chỉ
tiêu phản ánh thực trạng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm khăn mặt sang
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
24
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường
thị trường Nhật Bản của công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương giai
đoạn 2009 – 2012.(2.4) Đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu khăn mặt sang
thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009 – 2012.
E8‰QW?WX?Š[`YAZ[A*0
y[\]*?{&0^_?`Q??
Wbc8E
E8E8.$-O-.$/$5$3klG-mnm7v-f"-
-)ƒ•-&$I"$j--!"J!Obc8
2.1.1.1 Mục tiêu xuất khẩu khăn mặt sang Nhật Bản trong giai đoạn
2009-2012
Trong gian đoạn 2009-2012 công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng
Dương đã đưa ra mục tiêu cho hoạt động xuất khẩu về sản phẩm, doanh thu
như sau
- Thứ nhất: Về sản phẩm
+) Về sản phẩm xuất khẩu
Công ty đặt ra mục tiêu xuất khẩu trong giai đoạn 2009-2012 về danh mục
hàng xuất khẩu như sau: Tiếp tục đẩy mạnh việc xuất khẩu mặt hàng khăn mặt
sang Nhật Bản, bao gồm cả ba nhóm sản phẩm là khăn mặt cho trẻ em, sản
phẩm khăn mặt cho người trưởng thành, sản phẩm khăn mặt dành cho người già.
+) Về số lượng sản phẩm xuất khẩu

Công ty đặt ra mục tiêu về xuất khẩu về số lượng sản phẩm xuất sang Nhật
Bản trong giai đoạn 2009-2012 là :
&E8s-,lG-mn+K$o$G7v-2"J!Obc8
 !O*y  7
b
7
8
7
88
7
8
1 KM cho người lớn chiếc 42.697 46.937 49.264 50.987
2 KM cho trẻ em chiếc 18.687 21.354 22.678 28.654
3 KM cho người già chiếc 12.564 13.167 18.864 19.356
(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty TNHH dệt may xuất khẩu Đăng Dương)
SV: Nguyễn Văn Hẹn Lớp:Kinh doanh Quốc tế42B
25

×