Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Luận văn chính sách bảo hộ nông nghiệp của EU và hoạt động xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển vào thị trường này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 135 trang )

Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chính sách bảo hộ nông nghiệp của
EU và hoạt động xuất khẩu nông sản
của các nước đang phát triển vào thị
trường này

Khoo¸ lluËn ttèètt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p § B h ThuËn Ph¸p1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NƠNG NGHIỆP CỦA EU .................................1

I.Tổng quan về EU và nông nghiệp EU ..........................................................1
1.Tổng quan về EU ...........................................................................................1
1.1 Quá trình ra đời và phát triển của EU .....................................................1
1.2 Vài nét về tình hình kinh tế EU ................................................................2
1.3. Vị thế của EU trong thương mại thế giới ...............................................3
2. Nông nghiệp EU............................................................................................4
II. Xu hướng bảo hộ nơng nghiệp và chương trình
nơng nghiệp chung(CAP)...............................................................................7
1. Xu hướng bảo hộ nơng nghiệp ......................................................................7


2. Chính sách nơng nghiệp chung (CAP)...........................................................9
2.1. Sự hình thành chính sách nơng nghiệp chung .........................................10
2.2. Ba ngun tắc chính của chính sách nơng nghiệp chung ........................11
2.3. Chính sách về thị trường và giá cả .........................................................12
2.4. Quĩ bảo trợ và định hướng nông nghiệp châu Âu ..................................14
2.5. Những điều chỉnh của chính sách nơng nghiệp chung ............................16
III. Các biện pháp bảo hộ nông nghiệp mà EU áp dụng ...............................22
1. Bảo hộ nông nghiệp bằng thuế quan.............................................................22
2. Bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế quan.....................................................25
2.1. Các biện pháp hạn chế định lượng .........................................................26
2.2. Các hàng rào kỹ thuật ............................................................................27
2.3. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời ............................................31
2.4. Biện pháp trợ cấp ...................................................................................33
CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN VÀO THỊ TRƯỜNG EU..........................................................37

I. Thị trường nông sản thế giới .......................................................................37
Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
1. Những đặc trưng của thị trường nông sản thế giới ........................................37
1.1. Khâu sản xuất ......................................................................................37
1.2. Khâu tiêu thụ ........................................................................................39
1.3. Đặc trưng về mậu dịch hàng nông sản .................................................40
1.4. Giá hàng nông sản ...............................................................................41
2. Vị thế của các nước đang phát triển trong thương mại
hàng nông sản thế giới ......................................................................................43

2.1. Phân loại các nước và khu vực theo WFM............................................43
2.2. Các nước đang phát triển và thị trường nông sản thế giới ...................44
2.3. Hiệp định nông nghiệp của WTO và các nước đang phát triển ............47
II. Hoạt động xuất khẩu nông sản của các nước đang
phát triển vào thị trường EU ..........................................................................50
1. Hoạt động xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển
nói chung vào thị trường EU .............................................................................50
1.1. Thị trường nông sản EU .......................................................................50
1.2. Nhập khẩu nông sản của EU từ các nước đang phát triển ...................53
2. Thực trạng xuất khẩu nơng sản của từng nhóm nước
đang phát triển vào EU ......................................................................................65
2.1. Các nước ACP......................................................................................65
2.2. Các nước vùng Địa Trung Hải..............................................................60
2.3. Các nước Châu Mỹ-Latinh ...................................................................63
2.4. Các nước Châu Á .................................................................................67
III. Ảnh hưởng của chính sách bảo hộ nông nghiệp EU tới việc nhập khẩu
hàng nông sản từ các nước đang phát triển vào thị trường này ...................70
1. Ảnh hưởng tới giá hàng nông sản nhập khẩu ................................................70
2. Ảnh hưởng tới nhóm hàng nhập khẩu ...........................................................73
2.1. Hàng nông sản thiết yếu .......................................................................73
2.2. Hàng nông sản nhiệt đới ......................................................................74
3. Ảnh hưởng tới cơ cấu mặt hàng nhập khẩu ...................................................74
4. Ảnh hưởng tới nhóm nước xuất khẩu .........................................................76
Khoo¸ lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
4.1. Các nước tham gia cơng ước Lômé ....................................................76

4.2. Các nước vùng Địa Trung Hải ...........................................................78
4.3. Các nước được hưởng GSP ................................................................79
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
NHẰM TIẾP CẬN CÓ HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN EU ..........................82

I. Giải pháp với các nứơc đang phát triển nói chung ..................................82
1. Mở rộng, tăng cường đàm phán song phương, đa phương để
đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản ................................................................82
2. Nâng cao nhận thức cho các nhà sản xuất và kinh doanh hàng nông sản
xuất khẩu về chất lượng sản phẩm và hệ thống tiêu chuẩn..............................83
3. Lập kế hoạch tiếp thị cho hàng nơng sản xuất khẩu một cách có hệ thống...85
4. Gắn kết công nghệ nguồn với xuất khẩu nông sản .......................................86
5. Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động đưa hàng nông sản thâm
nhập thị trường EU.........................................................................................87
6. Đăng ký và xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản trên thị trường EU ...88
II. Một số giải pháp đối với Việt Nam ..........................................................89
1. Thuận lợi và khó khăn với hàng nơng sản Việt Nam khi thâm nhập
thị trường EU ..................................................................................................89
1.1. Thuận lợi ............................................................................................89
1.2. Khó khăn ............................................................................................90
2. Phương hướng xuất khẩu nơng sản Việt Nam sang EU trong thời gian tới ..92
3. Một số giải pháp cho hàng nông sản Việt Nam ...........................................94
3.1. Giải pháp cho hàng nơng sản nói chung...............................................94
3.2. Giải pháp với một số mặt hàng nông sản cụ thể ...................................100
KẾT LUẬN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

LỜI MỞ U

Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
Tính cấp thiết của đề tài
Tự do hoá thương mại đang là một xu thế nổi bật trong trao đổi quốc tế hiện
nay. Mặc dù mọi quốc gia đều nhận thấy lợi ích của thương mại tự do nhưng bảo
hộ vẫn được các quốc gia sử dụng như một công cụ hữu hiệu trong những giai đoạn
nhất định của tiến trình tham gia tự do hố thương mại. Trong lĩnh vực thương mại
hàng hố, nơng sản là mặt hàng được các nước bảo hộ nhiều nhất vì đây là mặt
hàng rất nhạy cảm phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đồng thời gắn liền với
an ninh lương thực quốc gia, an toàn thực phẩm và các vấn đề xã hội như lao động,
việc làm…
Vấn đề bảo hộ nông sản của Liên minh châu Âu cũng như của Mỹ và Nhật
Bản luôn là đề tài tranh luận gay gắt trong các vòng đàm phán của WTO trong thời
gian qua.Trong đó, Chính sách bảo hộ nơng nghiệp của EU bị các quốc gia cả phát
triển và đang phát triển phản đối mạnh mẽ nhất do tính chất bảo hộ thái q làm
bóp méo hoạt động thương mại nơng sản. Chính sách này khiến cho hàng nơng sản
của EU xuất khẩu ra thế giới với giá rẻ do được trợ cấp trong khi đó hàng nhập
khẩu vào EU lại rất khó khăn do gặp phải các biện pháp bảo hộ gắt gao. Điều này
ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển
vào thị trường EU.
Mặc dù hàng nơng sản từ ngồi khối rất khó thâm nhập vào EU nhưng do
đây là một thị trường trọng yếu có nhu cầu lớn và đa dạng, nên các quốc gia đặc
biệt là các nước đang phát triển vẫn tìm mọi cách tiếp cận thị trường này.
Vì những yếu tố trên, việc tìm hiểu một cách chi tiết về chính sách bảo hộ
nơng nghiệp của EU, trên cơ sở đó, xem xét thực trạng hoạt động xuất khẩu nông
sản của các nước đang phát triển vào EU và đưa ra những giải pháp cho hàng nông

sản của các nước này thâm nhập được vào thị trường EU là hết sức cần thiết. Đó là
lý do khiến người viết chọn đề tài: “Chính sách bảo hộ nông nghiệp của EU và
hoạt động xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển vào thị trường
này”.

Khoo¸ lluËn ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
-

Tìm hiểu một cách cụ thể về chính sách nơng nghiệp chung của EU, từ đó
xem xét các biện pháp bảo hộ nơng nghiệp mà EU áp dụng.

-

Phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu nông sản của các nước đang phát
triển vào thị trường EU và ảnh hưởng của chính sách bảo hộ nông nghiệp đến
hoạt động này.

-

Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm giúp hàng nơng sản của các nước
đang phát triển nói chung và của Việt Nam nói riêng tiếp cận có hiệu quả thị
trường nông sản EU.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đối tượng nghiên cứu là các chính sách có tính chất bảo hộ cho nơng nghiệp
của Liên minh châu Âu mà chủ yếu tập trung vào những chính sách có tác động là
rào cản đối với hoạt động xuất khẩu của các nước đang phát triển.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các nông sản tiêu biểu của EU
cũng như các nông sản chủ yếu mà các nước đang phát triển xuất khẩu vào thị
trường này.
Đề tài cũng khơng tìm hiểu với tồn bộ các nước đang phát triển mà chỉ tập
trung nghiên cứu với các nước đang phát triển phụ thuộc vào xuất khẩu nông sản,
đặc biệt là các nhóm nước có quan hệ mật thiết với Liên minh châu Âu.
Phương pháp nghiên cứu
Khoá luận sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ nhiều nguồn, sau đó
Thống kê những số liệu cần thiết, có liên quan, rồi tổng hợp lại dưới dạng các biểu
đồ, bảng biểu để thấy được thực trạng chung. Tiếp theo đó những con số, sự kiện sẽ
được đánh giá xem xét một cách độc lập, riêng lẻ thông qua phương pháp phân tích
và rồi được khái qt hố và tổng hợp lại để thấy được bản chất, qui luật, xu hướng
biến đổi chung. Tiến hành đồng thời là phương pháp so sánh giữa các sự kiện, giữa
các thời kỳ.
Khoo¸ lluËn ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
Kết cấu của khố luận
Kết cấu của khố luận gồm ba chương:
Chương 1: Chính sách bảo hộ nông nghiệp của EU.
Chương 2: Hoạt động xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển vào
thị trường EU.
Chương 3: Một số giải pháp đối với các nước đang phát triển nhằm tiếp cận
có hiệu quả thị trường nơng sản EU.


Người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS. Bùi Thị Lý đã trực
tiếp hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian khố luận được xây dựng và hoàn
thiện. Nhân đây, người viết cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm tư
liệu châu Âu; Vụ Đa Biên thuộc Bộ Thương mại; trường Đại học Ngoại Thương…
đã cung cấp cho người viết nguồn tài liệu hữu ích để hồn thành khố luận này.
Tuy nhiên, do kiến thức, nguồn tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn, khố
luận chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Người viết rất mong nhận được
sự góp ý của các thầy các cơ cũng như các bạn sinh viên để có thể hồn thiện đề tài
nghiên cứu được tốt hơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2003
Người viết
Sinh viờn: Bớch Thun

Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Ph¸p1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …

CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NƠNG NGHIỆP CỦA EU
I.Tổng quan về EU và nền nông nghiệp EU
1. Tổng quan về EU
1.1.Quá trình ra đời và phát triển của EU
Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực đã có lịch sử 50 năm hình
thành và phát triển, từ một tổ chức tiền thân là Cộng đồng Than - Thép châu Âu do
sáu nước Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg thành lập nên, tiếp đến là
sự hình thành của Cộng đồng kinh tế châu Âu và Cộng đồng năng lượng nguyên tử
vào năm 1957. Qua những mốc lịch sử, năm 1992, các nguyên thủ quốc gia của 12

nước thành viên EC (Cộng đồng châu Âu) đã kí hiệp ước Masstricht tại Hà Lan để
thống nhất châu Âu, mở đầu cho sự thống nhất kinh tế, tiền tệ và chính trị. Ngày 1
tháng 1 năm 1994, Cộng đồng châu Âu được đổi tên là Liên minh châu Âu, gọi tắt
là EU (European Union), trở thành một liên minh thống nhất đầu tiên trên thế giới
về kinh tế, tiền tệ và trong thời gian tới sẽ thống nhất về chính trị và quốc phịng.
Ngày 1 tháng 1 năm 1999, đồng euro chính thức đi vào hoạt động với sự tham gia
ban đầu của 11 nước và hiện nay là 12 nước thiết lập nên khu vực đồng tiền chung
(euro zone) càng khẳng định vị thế vững mạnh của EU. Liên minh châu Âu ngày
nay với 15 nước thành viên và tương lai là 28 nước (10 nước Trung và Đơng Âu sẽ
chính thức được kết nạp vào tháng 5/2004 và 3 quốc gia đã nộp đơn và đang được
xem xét)1 được xem như là một quốc gia lớn ở châu Âu. Các quốc gia thành viên
chia sẻ chính sách chung về nơng nghiệp, chính sách an ninh đối ngoại, hợp tác tư
pháp và nội vụ và áp dụng một chính sách thương mại chung. EU không phải là
một nhà nước liên bang như Mỹ, tuy nhiên còn hơn cả một khu vực mậu dịch tự do,

1

Nguồn: Nghiên cứu châu Âu số 5 (53) .2003

Khoo¸ lluËn ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
EU là một thị trường thống nhất, điều đó có nghĩa là hàng hố, vốn dịch vụ và con
người có thể được di chuyển một cách tự do giữa 15 nước thành viên.
1.2.Vài nét về tình hình kinh tế EU
Với 377 triệu dân và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 10 tỷ USD, EU
thuộc nhóm các nền kinh tế lớn nhất thế giới. Bốn thị trường chính là Đức, Pháp,

Italia và Anh chiếm 72 % tổng sản phẩm quốc nội của EU.[27]


Tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế EU nhìn chung khá ổn định. Năm 1994, tốc độ tăng của GDP
bình quân đầu người thực tế của EU là 3%; năm 1995 là 2,8 %; năm 1996 là 1,6 %;
năm 1997 là 2,5 % và năm 1998 là 2,7% . Đầu năm 1999, nền kinh tế EU bắt đầu
phát triển chậm lại do bị ảnh hưởng của môi trường quốc tế. Tuy nhiên nhờ cơ sở
hạ tầng tốt, nhu cầu lớn bên trong EU (đặc biệt là tiêu dùng cá nhân) và sự phục hồi
từng bước của các nước Đông Nam Á đã thúc đẩy tăng trưởng trở lại và đạt mức
2,6% trong năm 1999 và 3,3 % trong năm 2000. Sang những năm đầu thế kỷ XXI,
do tình hình trì trệ chung của nền kinh tế thế giới, mặc dù khơng lao vào vịng xốy
của cuộc suy thoái nhưng tốc độ tăng trưởng GDP của EU chỉ đạt 1,5 % năm 2001
và 1,1 % năm 2002. Tuy nhiên, với cơ sở kinh tế vững chắc, theo dự báo, năm 2003
nền kinh tế EU sẽ phục hồi và đạt mức tăng trưởng 2,1%1 [41]. Mặc dù mức tăng
không lớn nhưng đây là dấu hiệu đáng mừng và cho thấy, EU vẫn khẳng địng được
vị trí của mình trong cuộc chạy đua của ba trung tâm kinh tế là Mỹ, EU và Nhật
Bản.
Tuy nhiên, chênh lệch về GDP trên đầu người giữa các thành viên EU là khá
lớn. Theo OECD (2002), chỉ số này của Tây Ban Nha năm 2000 là 10613 USD thì
của Luxembourg, một quốc gia có ảnh hưởng rất lớn trong EU, cao hơn gần 40 lần
(42.922 USD), cao hơn cả của Nhật Bản (37.609USD) và của Mỹ (36.155
USD).[41]
1

Nguồn World Economic Outlook (IMF) tháng 9, thỏng 12 nm .2002

Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h ThuËn Ph¸p1 K38E



Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …



Lạm phát

Các nước EU được đánh giá là một trong những khu vực kiềm chế tốt lạm
phát. Tỷ lệ lạm phát năm 1995 là 2,9% thì năm 1997 đạt mức kỷ lục trong vòng 30
năm qua là 1,7%, nhưng vẫn cịn khá cao so với nhóm G7 (1,4%). Năm 1999, tỷ lệ
tiếp tục giảm còn 1,4%, tuy nhiên chịu ảnh hưởng của tình hình suy thối chung
trên thế giới, tỷ lệ này tăng lên 2,3% năm 2000; 2,6% năm 2001 giảm còn 2,1%
năm 2002 và theo dự báo sẽ đi vào ổn định năm 2003 và đạt mức 1,8%1[41].


Thất nghiệp

Tình hình thất nghiệp ở EU cũng được cải thiện rõ rệt trong thời gian qua,
nếu năm 1994, tỷ lệ thất nghiệp của EU là 11,2% thì sang năm 1997, tỷ lệ này là
10,6%, là mức rất cao so với Mỹ (4,9%) và Nhật Bản (3,4%). Năm 1999, giảm còn
9,4% và năm 2000 là 9%, năm 2001 tỷ lệ này là 7,4%, năm 2002 là 7,7%. Tuy
nhiên có sự khác biệt đáng kể giữa các nước thành viên, năm 2000, tỷ lệ thất
nghiệp ở Hà Lan chỉ là 2,4%, ở Luxembourg là 2,6% trong khi đó ở Tây Ban Nha
là 13,8% và ở Italia là 10,9 %2.[41]


Các lĩnh vực kinh tế


Trong nhiều thập kỷ qua, nền kinh tế EU đang chuyển mạnh từ nền kinh tế
hàng hoá sang nền kinh tế dịch vụ. Số người hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ lên
tới 65% trong khi đó, nơng nghiệp chỉ thu hút được 5% lao động và con số này
ngày càng có xu hướng giảm.
1.3.

12

Vị thế của EU trong thương mại thế giới

Nguồn World Economic Outlook (IMF) tháng 9, thỏng 12 nm .2002

Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h ThuËn Ph¸p1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
Có thể coi EU là một khối thương mại lớn nhất thế giới. Năm 2002, khối này
chiếm 44,9% kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới (bao gồm cả thương mại nội
khối).[41] Riêng kim ngạch xuất khẩu giữa các thành viên EU đã chiếm 1/4 kim
ngạch xuất khẩu trên thế giới. EU là đối tác thương mại chính của hơn 130 nước
trên thế giới. Sự lớn mạnh của EU không chỉ được thể hiện ở qui mô tồn khối, mà
cịn trên qui mơ từng nước thành viên riêng lẻ. Theo số liệu thống kê của Tổ chức
thương mại thế giới (WTO), trong số 10 nước có nền thương mại mạnh nhất thế
giới, có 5 nước là thành viên EU, đó là Đức, Anh, Pháp, Italia và Hà Lan với tổng
giá trị xuất nhập khẩu hàng năm đạt trên 300 tỷ USD.
Với vị thế hùng mạnh của mình, EU có một vai trị rất lớn trong nền kinh tế
thế giới. Là thành viên chủ chốt trong WTO, EU đóng vai trị quan trọng trong các
cuộc đàm phán đa phương. Những cuộc đàm phán này đã có được những thành

công nhất định trong việc giảm bớt các hàng rào thương mại cản trở sự phát triển
của thương mại thế giới, từ những năm 60 đến nay. Đặc biệt trong xu thế tồn cầu
hố hiện nay, thực hiện chính sách thương mại của mình, với nội khối EU đang huỷ
bỏ biên giới nội địa, khuyến khích sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước thành viên,
thực hiện di chuyển tự do vốn, hàng hoá, dịch vụ và lao động.Với bên ngồi, EU
khuyến khích tự do hố thương mại, thơng qua các hiệp định thương mại song
phương, đa phương, EU xây dựng các khu vực ưu đãi đặc biệt cho các nước đang
và kém phát triển. Để tối đa hoá ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế, 15 nước
thành viên EU đại diện cho 6% dân số thế giới nhưng chiếm 1/5 thương mại toàn
cầu đã tham gia vào các cuộc đàm phán với tư cách là một đối tác thương mại quan
trọng. Qua các việc làm thiết thực, EU đã đóng góp khơng nhỏ đối với việc phát
triển thương mại thế giới.
Tuy nhiên, một mặt hô hào tự do hoá thương mại và tiến hành mở cửa mạnh
mẽ cho công nghiệp và dịch vụ, EU cùng với Mỹ và Nhật Bản lại ra sức thực thi
các chính sách bảo hộ chặt chẽ cho nền nơng nghiệp nước mình. EU được biết đến
như một quốc gia đứng đầu về bảo hộ nơng nghiệp, điều này giúp EU xây dựng

Khoo¸ lln ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
một nền nơng nghiệp phát triển nhưng tách biệt với thị trường nông sản thế giới và
bị các quốc gia khác phản đối kịch liệt.
2. Nông nghiệp EU
Không chỉ được biết đến trên thế giới như một cường quốc công nghiệp, đến
cuối thế kỷ XX, nông nghiệp châu Âu nói chung và nơng nghiệp EU nói riêng là
một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn với trình độ cơng nghiệp hố, hiện đại
hố vào loại lớn nhất thế giới. Đây là bước phát triển vượt bậc bởi sau chiến tranh

thế giới lần thứ hai, châu Âu phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực trầm
trọng, Tây Âu phải nhập khẩu một khối lượng lớn nông sản và thực phẩm. Từ sau
khi thành lập Cộng đồng châu Âu nay trở thành Liên minh châu Âu, do có chính
sách khuyến khích sản xuất nơng nghiệp cùng với việc hình thành thị trường nơng
sản chung và sự tác động mạnh mẽ của cơng nghiệp hố, các nước trong khu vực
này đã có sự phát triển mạnh mẽ, sản xuất ra một khối lượng nông sản không
những đáp ứng đủ nhu cầu tại chỗ mà còn dư thừa để xuất khẩu.
Trong những năm 70, sản xuất nông nghiệp ở khu vực này phát triển đồng
thời cả về diện tích, số đầu gia súc, năng suất cây trồng vật nuôi và sản lượng các
loại nơng sản. Chính vì thế, đã xuất hiện các khái niệm “sông sữa”, “núi bơ”, “hồ
rượu” và cả “đồi ngũ cốc”... để chỉ tình trạng dư thừa, cung vượt quá cầu. Điều này
đã dẫn đến những cuộc chiến về rượu vang, thịt bò, nho, táo... ngay giữa các nước
thành viên EC và xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt, mâu thuẫn giữa EU với Mỹ và
các cường quốc nông nghiệp khác như Australia, New Zealand xung quanh vấn đề
xuất khẩu nông sản trên thị trường thế giới.
Sang những năm 80, 90 do cân đối cung cầu của nền sản xuất hàng hoá và do
năng lực sản xuất nơng nghiệp đạt trình độ cao, nên dù diện tích trồng trọt và số
đầu gia súc có xu hướng khơng tăng, thậm chí giảm đi nhưng năng suất cây trồng
vật nuôi không ngừng tăng lên. Khu vực này vẫn tạo ra khối lượng nơng sản hàng
hố lớn, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Khoo¸ lln ttèètt nghiiƯƯp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h ThuËn Ph¸p1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
Cả về chăn ni và trồng trọt, EU có rất nhiều sản phẩm đứng đầu thế giới về
năng suất cũng như sản lượng. Ví dụ, năm 1994, năng suất hạt cốc của Anh đạt
6,451 tấn/ha, của Pháp 6,449 tấn/ha đứng đầu châu Âu và thế giới, so với năng suất
của Mỹ là 5,548 tấn/ha. Năng suất lúa mỳ bình qn của EU đạt 6 tấn/ha trong khi

đó của Mỹ chỉ là 2,5 tấn/ha. Về vật nuôi, số lượng đàn bò và lợn đều giảm nhưng
trọng lượng xuất chuồng và sản lượng sữa rất cao, giai đoan 1981-1994, trọng
lượng bò thịt tăng từ 280 kg lên 336 kg, sản lượng sữa tăng từ 5026 kg lên 6257
kg.[16]
Bảng 1: Vài con số về nông nghiệp EU (2000)
Tỷ lệ của nông nghiệp trong GDP
Nhân công trong nông lâm ngư nghiệp
Tỉ lệ trong lực lượng lao động
Tỉ lệ chi tiêu hộ gia đình cho thực phẩm, đồ uống và thuốc lá
Diện tích đất
Tổng diện tích
Đất nơng nghiệp sử dụng
Qui mơ trung bình của hộ nơng nghiệp ( 1997)
Số hộ nơng nghiệp, (1997)
Xuất khẩu nông sản
Nhập khẩu nông sản
Sản lượng cây trồng, vật nuôi của EU(1000MT)
Sản lượng cây trồng của EU
Tổng sản lượng ngũ cốc 2001
Lúa mỳ
Lúa mạch
Ngô
Lúa mạch đen
Lúa kiều mạch
Tổng sản lượng hạt có dầu
Củ cải dầu
Hạt hướng dương
Đậu nành
Sản lng vt nuụi ca EU 2001
Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E

Kh á uận ngh p Đ B h ThuËn Ph¸p1 K38E

1,7 %
6,77 triệu người
4,3 %
17%
3.235.460 km2
130,4 triệu hécta
18,4 hécta
6.989.000
53,5 tỷ đô la
53,7 tỷ đô la

199.059
91.725
48.156
38.81
6.276
6.298
13.916
8.912
3.011
1.214


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
Bị
Lợn
Gia cầm

Trứng (triệu quả)

Pho mát
Sữa
Nguồn: Production, Supply and Distribution (PS&D) Database

7.044
17.6
8.749
88.981
1.472
5.624
1.080.312

USDA, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ 2002 [42]

Về lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, nhờ năng suất lao động tăng nhanh,
chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm thấp nên số lượng và tỉ trọng lao động
nông nghiệp trong lao động xã hội ngày càng giảm. Nếu những năm 50, lao động
nông nghiệp ở khu vực này chiếm 35% thì đến 1980, tỉ lệ này là 10,4%; 6,8% năm
1990; 5,5% năm 1995 và chỉ cịn 4,3% năm 2000.[16]
Hiện nay, nơng nghiệp EU đạt trình độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố cao.
Cơng nghiệp phát triển đã tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp trên nhiều mặt như
đổi mới về vật liệu, công cụ cũng như cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh
đó, những tiến bộ này cũng có mặt trái của nó: sự bạc màu của đất, bệnh dịch bò
điên, những lo ngại về thực phẩm biến đổi gen... là những vấn đề mà EU đang phải
đối mặt.
Tuy vậy, những thành tựu của EU trong lĩnh vực nông nghiệp là không thể
phủ nhận. Đạt được những thành tích này là nhờ sự tác động mạnh mẽ của cơng
nghiệp hố, nhưng đóng góp khơng nhỏ là việc ngay từ đầu khu vực này đã xây

dựng một chính sách nơng nghiệp thống nhất, đưa ra sự bảo hộ và trợ giúp chặt chẽ
cho nền nông nghiệp các quốc gia thành viên. Chính sách nơng nghiệp chung (
Common Agricultural Policy- CAP) của Liên minh châu Âu là một trong những
nhân tố quyết định sự phát triển nông nghiệp của khu vực này.
II. Xu hướng bảo hộ nơng nghiệp và Chính sách nơng nghiệp chung (Common
Agricultural Policy - CAP) ca EU.
Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Ph¸p1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
1. Xu hướng bảo hộ nơng nghiệp
Nơng nghiệp là một lĩnh vực nhạy cảm do sử dụng nhiều lao động, đặc biệt
ở các nước đang phát triển. Ngày nay, mặc dù khoa học kỹ thuật phát triển và được
ứng dụng rộng khắp trong nông nghiệp nhưng năng suất và sản lượng nông nghiệp
vẫn chịu rất nhiều tác động từ điều kiện tự nhiên. Mặt khác, từng đối mặt với tình
trạng thiếu lương thực sau thế chiến II, các quốc gia đều gắng tự túc lương thực để
không phụ thuộc vào các nước khác nhằm đảm bảo an ninh lương thực. Thêm vào
đó, các quốc gia cũng muốn thông qua nông nghiệp để bảo vệ môi trường, đảm bảo
đời sống cho nông dân, bảo tồn Cộng đồng và cảnh quan nơng thơn.
Chính vì những lý do này, mặc dù ở hầu khắp các nước tỉ trọng ngành nông
nghiệp trong cơ cấu kinh tế có xu hướng thu hẹp nhưng nơng nghiệp vẫn được coi
là lĩnh vực sống cịn với rất nhiều quốc gia và được hầu hết các chính phủ quan tâm
đặc biệt. Đây chính là khu vực có sự hiện diện của nhà nước rõ nhất và có lúc lấn át
cả vai trị của thị trường tự do. Mặc dù tự do hoá thương mại đang là xu hướng nổi
bật trong trao đổi quốc tế và lợi ích của của thương mại tự do là rõ rệt nhưng bảo
hộ vẫn được các quốc gia (cả phát triển và đang phát triển) sử dụng như một công
cụ hữu hiệu trong những giai đoạn nhất định và đặc biệt trong lĩnh vực nông
nghiệp.

Bảo hộ nông nghiệp được hiểu là những hành động của chính phủ nhằm hỗ
trợ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản trong nước và đối
phó với hàng nhập khẩu có thể gây “thiệt hại” cho nền kinh tế hoặc cho sản phẩm
nông nghiệp của quốc gia nhập khẩu. Bảo hộ cho nông nghiệp thường được thực
hiện bởi hai bộ phận: một là, các rào cản về thương mại hàng nông sản như thuế
quan và phi thuế quan; hai là, các biện pháp hỗ trợ trong nước bao gồm: trợ cấp giá
đầu vào, thu mua nông sản với giá sàn và giá trần, cho vay để sản xuất và tiêu thụ
nông sản ... nhằm tăng vị thế cạnh tranh của hàng nông sản nội địa.
Xu hướng bảo hộ cho sản xuất và mậu dịch nông sản tồn tại ở hầu khắp các
quốc gia, tuy nhiên mức độ và mục đích sử dụng của chính sách này là khơng giống
nhau với từng nước. Với các nước đang phát triển, do tiềm lực kinh t khụng
Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
mạnh nên mức độ bảo hộ thưịng khơng cao và mục đích thiên về đảm bảo cơng ăn
việc làm và nâng đỡ các nhà sản xuất còn non kém. Trong khi đó, đối với các nước
cơng nghiệp phát triển như EU, Mỹ, Nhật Bản lý do bảo hộ khơng phải vì khả năng
cạnh tranh thấp của nơng sản nước họ mà mục tiêu chính là duy trì việc làm và ổn
định tương đối thu nhập cho một nhóm người sản xuất nơng nghiệp. Những nhóm
người này là một lực lượng chính trị và có tiếng nói đáng kể trong việc hậu thuẫn
cho các chính đảng trong các cuộc bầu cử. Do vậy, chính phủ của các đảng này
khơng thể khơng quan tâm đến lợi ích của họ thơng qua những chính sách bảo hộ
nơng nghiệp.
Với những xu hướng bảo hộ này, việc tự do hoá thương mại trong lĩnh vực
nơng nghiệp là hết sức khó khăn. Chính vì thế, cho đến trước năm 1994, nơng
nghiệp vẫn được hưởng qui chế ngoại lệ, không nằm trong diện cắt giảm các hàng
rào hạn chế giao lưu, trao đổi đặc biệt là hàng rào thuế quan như những hàng hoá

khác trong khn khổ các vịng đàm phán Uruguay. Trong thập niên 80, 90 trước
tình trạng các nước phát triển ngày càng hỗ trợ quá mức cần thiết cho nền nông
nghiệp nước mình, các vụ tranh chấp thương mại đa phương ngày càng tăng (các
sản phẩm nông nghiệp chiếm tới 40% tổng các vụ tranh chấp)[10], điều này đòi hỏi
cấp thiết có một thoả thuận chung về thương mại hàng nơng sản trên phạm vi rộng.
Năm 1994, tại Marrakech, một hiệp định nơng nghiệp trong khn khổ vịng đàm
phán Uruguay ra đời để giải quyết vấn đề này. Hiệp định nhằm thiết lập một hệ
thống thương mại nông sản công bằng và theo định hướng thị trường, đưa ra những
qui định về tiếp cận thị trường, hạn chế các biện pháp trợ giá xuất khẩu và cắt giảm
các biện pháp hỗ trợ cho nơng nghiệp. Bên cạnh đó, WTO cịn cho ra đời hiệp định
về các biện pháp vệ sinh dịch tế và bảo vệ thực vật (SPS) liên quan đến thương mại
hàng nông sản. Hiệp định này nhằm bảo vệ người tiêu dùng trước các vấn đề về an
toàn thực phẩm và sức khoẻ Cộng đồng.
Là thành viên chủ chốt của WTO, EU một mặt tôn trọng những thoả thuận,
qui định của WTO nhưng mặt khác cũng ra sức nêu lên những lý lẽ biện hộ cho
đường lối bảo hộ của mình. Bởi vậy, dù đã có những thành cơng nht nh, nhng
Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
do những đặc tính riêng và là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm, việc đi đến những
thoả thuận nhằm tự do hoá thương mại trong lĩnh vực nơng nghiệp là hết sức khó
khăn. Trong vấn đề này ln có những bất đồng giữa một bên là các nước bảo hộ
nông nghiệp chặt chẽ như EU, Mỹ, Nhật Bản và một bên là các nước đang phát
triển mong muốn thâm nhập vào thị trường nông sản của các nước phát triển này.
Sự thất bại của vòng đàm phán Doha và đặc biệt là của cuộc gặp gỡ ở Cancún
tháng 9 vừa qua là minh chứng rõ nhất cho vấn đề này.
2. Chính sách nơng nghiệp chung (Common Agricultural Policy–CAP)

Một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự phát triển của nông nghiệp khu
vực Tây Âu trong mấy chục năm qua chính là đường lối, chính sách nông nghiệp
của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) rồi đến Cộng đồng châu Âu (EC) trước đây
và Liên minh châu Âu (EU) ngày nay. Ngay từ khi mới thành lập, nhận thức được
tầm quan trọng của nông nghiệp, các nước thành viên sáng lập EEC đã chủ trương
thực hiện Chính sách nơng nghiệp chung của Cộng đồng. Nơng nghiệp là lĩnh vực
đầu tiên mà các nước thành viên phải trao một phần chủ quyền để Cộng đồng có
quyền hoạch định và thực hiện những chính sách riêng mà các quốc gia thành viên
phải tn theo.
2.1

Sự hình thành Chính sách nông nghiệp chung
Tháng 3 năm 1957, trong hiệp ước Rome về việc thành lập Cộng đồng kinh

tế châu Âu, Chính sách nơng nghiệp chung đã được hình thành, điều 39 của Hiệp
ước này nêu rõ mục tiêu của Chính sách nông nghiệp chung: tăng năng suất lao
động; bảo đảm cuộc sống tốt hơn cho người nông dân; ổn định thị trường nông
nghiệp nhằm đáp ứng đầy đủ nông sản cho người tiêu dùng với giá cả hợp lý. Như
vậy là ngay từ đầu các nhà lãnh đạo đã tính đến lợi ích của cả nơng dân và người
tiêu dùng.
Tiếp đó, tháng 7 năm 1958, hội nghị Stresa đã định ra những phương hướng
đầu tiên cho chính sách chung về nơng nghiệp dựa trên cơ sở những mục tiêu do
Khoo¸ lluËn ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
hiệp ước Rome qui định. Hội nghị cho rằng điều quyết định nhất đối với sự phát
triển của chính sách chung về nơng nghiệp là vấn đề giá cả các sản phẩm nông

nghiệp trong Cộng đồng phải dần đi vào mức giá thống nhất.
Tháng 12 năm 1960, Hội đồng bộ trưởng Cộng đồng châu Âu đã thông qua
những nguyên tắc chính cho việc xây dựng “một châu Âu xanh”. Điểm chính của
vấn đề này là chính sách về thị trường và giá cả, điều đó có nghĩa là tạo ra một sự
quản lý thống nhất đối với thị trường nội địa và thực hiện những qui định chung với
bên ngoài biên giới của cả Cộng đồng. Tiếp đó bắt đầu q trình thành lập các tổ
chức thị trường chung cho các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Trong giai đoạn đầu, tổ
chức thị trường chung này điều tiết khoảng 1/2 sản lượng nông nghiệp của cả sáu
nước thành viên. Năm 1962, tổ chức thị trường chung về ngũ cốc là tổ chức thị
trường đầu tiên đi vào hoạt động.
Bên cạnh chính sách về giá và thị trường, chính sách về cơ cấu nơng nghiệp
cũng là một trong hai nội dung chính của tồn bộ Chính sách nơng nghiệp chung
của EU.
2.2

Ba ngun tắc chính của Chính sách nơng nghiệp chung
Ngày 14.1.1962, Hội đồng bộ trưởng của Cộng đồng kinh tế châu Âu đã

thống nhất với nhau về những ngun tắc chính của Chính sách nơng nghiệp chung
bao gồm:


Thị trường duy nhất: tạo điều kiện cho các nước thành viên được tự

do vận chuyển trao đổi các sản phẩm với nhau. Mục tiêu là nhằm xoá bỏ các hàng
rào thuế quan; loại bỏ các trở ngại ngăn cản việc trao đổi tự do hay loại bỏ việc trợ
cấp có thể ảnh hưởng đến tự do cạnh tranh; xây dựng chính sách giá cả và chính
sách cạnh tranh chung; tỉ giá hối đối ổn định; chính sách kiểm sốt thú y...



Lĩnh vực ưu tiên của Cộng đồng: đưa ra các nguyên tắc ưu tiên với

việc bán các sản phẩm ở trong nội bộ Cộng đồng. Do giá sản phẩm nông nghiệp
của Cộng đồng cao hơn giá thị trường thế giới nờn chớnh sỏch nụng nghip ca
Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h ThuËn Ph¸p1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
Cộng đồng phải bảo vệ thị trường nội địa chống lại các sản phẩm nhập khẩu với giá
rẻ hơn. Cộng đồng đã sử dụng nhiều công cụ và phương tiện khác nhau như thuế
nhập khẩu, hạn ngạch... Đồng thời Cộng đồng áp dụng các biện pháp trợ cấp nông
nghiệp nhằm làm cho giá nông sản của Cộng đồng có khả năng cạnh tranh với các
sản phẩm nhập khẩu từ bên ngồi.


Hợp nhất về tài chính là một ngun tắc chủ chốt trong Chính sách

nơng nghiệp chung của Cộng đồng châu Âu. Để cụ thể hoá sự hợp nhất về tài
chính, tháng 4 năm 1962, các thành viên của Cộng đồng châu Âu đã quyết định
thành lập một qũi chung gọi là “Quĩ định hướng và bảo đảm nông nghiệp châu Âu
“(EAGGF- The European Agricultural Guidance and Guarantee Fund). Đây là cơng
cụ tài chính chủ yếu để Cộng đồng vận hành và thực hiện các chi tiêu dành cho
Chính sách nơng nghiệp chung.
2.3

Chính sách về thị trường và giá cả
Giá cả chung và các tổ chức thị trường là cơng cụ chính được sử dụng để


điều khiển việc sản xuất nông nghiệp và ổn định thị trường. Thêm vào đó với mỗi
lĩnh vực lại có những điều kiện sản xuất và thị trường riêng, do vậy rất khó có thể
thành lập một tổ chức thị trường duy nhất cho tất cả các loại sản phẩm.

2.3.1 Tổ chức thị trường
Để đơn giản hoá, người ta xem xét các tổ chức thị trường trong khuôn khổ
Cộng đồng theo bốn đặc trưng:


Chính sách bảo hộ và thực hiện sự can thiệp

Kiểu tổ chức này được thực hiện với hơn 70% sản lượng nơng nghiệp của cả
Cộng đồng. Chính sách này gồm hai phần: qui chế can thiệp đối với thị trường nội
địa và hệ thống bảo hộ mậu dịch. Mục đích của chính sách là nhằm làm cho giá cả
của thị trường trong Cộng đồng không bị tụt xuống dưới mức giỏ ti thiu.

Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
Đối với các sản phẩm như ngũ cốc, bơ, đường, thịt bò... Cộng đồng thành lập
các tổ chức can thiệp đặc biệt. Khi mức cung nhiều hơn mức cầu thì các tổ chức
trên sẽ mua các sản phẩm dư thừa nhằm làm cho giá cả của thị trường nội địa ổn
định. Các sản phẩm mua vào sẽ được bán ra ngay khi thị trường có nhu cầu hoặc có
thể xuất khẩu sang quốc gia khác khơng thuộc Cộng đồng.
Mặt khác, các tổ chức can thiệp mua các sản phẩm dư thừa với giá cố địnhđó là giá can thiệp do Hội đồng bộ trưởng qui định cho từng năm. Những sự can
thiệp với các sản phẩm như thịt lợn và một số rau quả ... là rất linh hoạt. Khi mức
cung tăng, Cộng đồng sẽ giúp các kho chứa hàng tư nhân dự trữ những hàng dư

thừa và khi mức tiêu thụ tăng cao các sản phẩm trên sẽ được bán ra trên thị trường.
Nhìn chung, giá tối thiểu cho các sản phẩm nông nghiệp của Cộng đồng bao giờ
cũng cao hơn giá của thị trường thế giới. Do vậy, thị trường nội địa chỉ có thể được
hỗ trợ nếu các biện pháp trên được tiến hành đồng thời với Chính sách bảo hộ mậu
dịch.



Chính sách bảo hộ và việc không thực hiện sự can thiệp

Kiểu tổ chức thị trường này thực hiện với khoảng 25% sản lượng nơng
nghiệp của Cộng đồng. Đó là các sản phẩm như trứng, gia cầm, rượu vang, hoa và
nhiều loại rau quả. Đây chưa phải là các lương thực thực phẩm thiết yếu do vậy
khơng cần phải có sự can thiệp để hỗ trợ cho thị trường trong nước. Theo kiểu tổ
chức thị trường này, chính sách bảo hộ là dùng biện pháp thuế quan và các biện
pháp phi thuế khác.


Trợ giúp thêm đối với giá

Theo khuôn khổ của GATT, Cộng đồng phải cam kết giữ mức thuế cố định
với một số sản phẩm. Các kiểu tổ chức thị trường của các sản phẩm trên sẽ khơng
được áp dụng chính sách bảo hộ như các sản phẩm khác. Các sản phẩm này gồm
các loại cây lấy dầu, cây cải dầu, hạt hướng dương, hạt bơng và các loại cây có chất
Khoo¸ lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …

đạm như đậu Hà Lan, đậu hạt. Để đảm bảo cho nông dân của Cộng đồng bán được
sản phẩm của họ trong khi giá nhập khẩu từ bên ngồi thấp, ngành cơng nghiệp chế
biến sẽ nhận được tiền trợ cấp nếu họ chế biến các sản phẩm của Cộng đồng. Mục
đích của sự trợ giúp này là nhằm san lấp sự chênh lệch giữa giá của Cộng đồng
được Hội đồng bộ trưởng ấn định với giá nhập khẩu. Điều này sẽ giúp cho giá tiêu
dùng tương đối thấp trong khi vẫn tăng thu nhập cho nông dân.


Hỗ trợ theo cách khoán đối với việc sản xuất của Cộng đồng

Cuối cùng là kiểu tổ chức thị trường mà nơng dân được hưởng sự hỗ trợ theo
cách tính trên diện tích (hecta) hoặc số lượng sản phẩm. Trợ giúp theo cách này
thường áp dụng cho những vùng trồng cây lanh, cây gai dầu, cây hoa bia, tơ lụa và
hạt giống.
.32.2. Hệ thống giá
Ngoài tổ chức thị trường nêu trên còn phải kể đến một hệ thống giá cả chung
để đảm bảo mức giá thống nhất với các sản phẩm nông nghiệp ở tất cả các nước
thành viên. Hệ thống giá thống nhất gồm ba loại giá và được thừa nhận là cơng cụ
chính trong Chính sách nơng nghiệp chung.


Hệ thống giá chuẩn:

Là giá cho các sản phẩm nông nghiệp mà người sản xuất trong Cộng đồng
cần đạt được. Loại giá này được Hội đồng bộ trưởng định ra hàng năm. Nếu giá của
một sản phẩm trên thị trường hạ xuống dưới mức giá chuẩn do mức cung dư thừa
thì Cộng đồng sẽ can thiệp vào thị trường để ổn định giá thị trường.


Hệ thống giá can thiệp :


Đó là loại giá cả mà các tổ chức chuyên trách của từng nước thành viên sử
dụng để mua những sản phẩm với số lượng không hạn chế và để giữ cho thị trường
ổn định với giá cả hợp lý. Hệ thống giá này đảm bảo cho người nông dân của Cộng
đồng được sự trợ giúp khi họ không thể bán các sản phẩm nông nghiệp của họ với
giá như vậy trên thị trường, nhờ đó đảm bảo cho họ có khoản thu nhp n nh.
Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Ph¸p1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …


Hệ thống giá khởi điểm:

Để đảm bảo ổn định về giá cả trong Cộng đồng và đảm bảo sự ổn định trong
sản xuât nông nghiệp, các nhà lãnh đạo châu Âu đã định ra loại giá khởi điểm. Đây
là giá tối thiểu đối với hàng nhập khẩu vào thị trường này nhằm tránh cho EU bị
tràn ngập các hàng nhập khẩu giá rẻ từ các nước không phải thành viên Cộng đồng.
Những hàng hố nhập khẩu có giá thấp hơn giá khởi điểm sẽ phải đóng thuế nhập
khẩu sao cho lên đến mức giá khởi điểm. Ngược lại, Liên minh lại trợ cấp cho các
nhà xuất khẩu để bù lại khoản chênh lệch do giá nội khối cao hơn giá bên ngoài.
2.4

Quĩ bảo trợ và định hướng nông nghiệp châu Âu (The European

Agricultural Guidance and Guarantee Fund-EAGGF)
Để thực hiện một cách hiệu quả Chính sách nơng nghiệp chung đồng thời
thực hiện đúng nguyên tắc liên kết thống nhất tài chính, Cộng đồng kinh tế châu Âu

đã thành lập một ngân quĩ gọi là Quĩ bảo trợ và định hướng nông nghiệp châu Âu
vào tháng 4 năm 1962. Đây là cơng cụ tài chính chủ yếu để Cộng đồng vận hành,
quản lý việc thực hiện các biện pháp trợ cấp cho nơng dân nước mình và trợ giá
nơng sản xuất khẩu. Các nước thành viên không trực tiếp trợ cấp cho nơng dân
nước mình, ban đầu họ đóng góp trực tiếp vào Quĩ theo một định mức xác định, từ
1970, các thành viên đóng góp vào ngân sách chung của Cộng đồng, sau đó ngân
sách này sẽ được phân bổ cho từng lĩnh vực mà trong đó nơng nghiệp chiếm tỷ
trọng rất lớn.
Quĩ này gồm hai phần:
(1) - Phần “bảo trợ” chiếm phần chính của quĩ (năm 1995 phần này chiếm
90% quĩ) [13] và chủ yếu chi cho việc điều chỉnh thị trường nơng nghiệp (chi phí
kho tàng, mua sản phẩm để giảm cung trên thị trường ...) và phần thứ yếu dành cho
hỗ trợ xuất khẩu các sản phẩm ra ngoài khối Cộng đồng.
(2)- Phần “định hướng” có nhiệm vụ tài trợ phục vụ cho chính sách cơ cấu
và thường chiếm một phần nhỏ trong EAGGF. Năm 1985, phn ny chim 3,5%

Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h ThuËn Ph¸p1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
(847 triệu ecu) [13] và chủ yếu tập trung vào chính sách với các vùng và khu vực
không thuận lợi cho canh tác.
Quĩ bảo trợ và định hướng nông nghiệp châu Âu thường xuyên sử dụng trên
50% tổng ngân sách của EEC mà nguồn thu của quĩ là một phần ngân sách của
EEC thu từ các hoạt động như thuế quan và tiền do điều hoà chênh lệch giữa giá
nông sản nhập khẩu với giá nông sản của EEC.
Quĩ bảo trợ và định hướng nông nghiệp châu Âu hoạt động nhằm tác động
vào sự phát triển sản xuất của các nước thành viên, đảm bảo mức thu nhập hợp lý

cho nông dân chủ trang trại, ổn định giá cả lương thực, thực phẩm cho Cộng đồng,
hỗ trợ nông sản xuất khẩu cạnh tranh trên thị trường thế giới và thúc đẩy việc cải
tạo cơ cấu nông nghiệp của Cộng đồng.
Quĩ này tiến hành tài trợ cho nông nghiệp bằng biện pháp gián tiếp trợ cấp
qua giá nông sản và trợ cấp trực tiếp cho nông dân.
Hàng năm quĩ căn cứ vào điều kiện cụ thể để đưa ra qui định về giá (giá sàn)
với một số loại nông sản. Trước hết là với lương thực, khi trên thị trường giá nơng
sản đó xuống thấp hơn giá qui định, quĩ sẽ mua vào nhằm nâng giá lên. Để đảm bảo
thu nhập tuyệt đối và tương đối của nông dân sản xuất nơng sản hàng hố, quĩ có
những biện pháp kịp thời tác động với từng trường hợp cụ thể để ổn định giá.
Đi đôi với biện pháp trợ giá nông sản là biện pháp tài trợ trực tiếp cho nông
dân xuất khẩu nông sản. Giá thành các nông sản chủ yếu của EU thường cao gấp
1,5 đến 2 lần giá của nông sản cùng loại trên thế giới. Vì vậy để đảm bảo lợi ích
cho nơng dân xuất khẩu nông sản, hàng năm quĩ đã chi trên 40 % số tiền của quĩ để
tài trợ cho xuất khẩu nơng sản. Tính bình qn tiền tài trợ cho một tấn lương thực
xuất khẩu của EEC là 179 ecu (1ecu = 1,3 USD), tiền trợ cấp tập trung chủ yếu vào
lương thực và sữa.[16]
Ngồi ra quĩ cịn trợ giá chuyển đổi ngoại tệ trong xuất nhập khẩu nông sản.
Nước nào có tỉ giá chuyển đổi ngoại tệ thấp hơn mức qui định thì khi nhập khẩu
nơng sản sẽ nhận được trợ cấp chênh lệch và khi xuất khẩu phải nộp cho quĩ khoản
chênh lệch và ngược lại, nước có tỉ giá chuyển đổi ngoại tệ cao hơn mức qui định
Khoo¸ lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
thì ngược lại khi xuất khẩu được nhận trợ cấp và nhập khẩu phải nộp chênh lệch.
Chính sách này được xoá bỏ khi ra đời đồng tiền chung.
2.5


Những điều chỉnh của Chính sách nơng nghiệp chung
Chính sách nông nghiệp chung đã đưa đến một số thành công nhưng cũng

làm nảy sinh khơng ít vấn đề cần giải quyết. Bên cạnh việc người tiêu dùng được
cung cấp đầy đủ sản phẩm nông nghiệp với giá cả ổn định ...Cộng đồng phải trả
một giá quá đắt cho việc tồn giữ các sản phẩm dư thừa dẫn đến việc thu nhập của
nông dân giảm. Mặt khác sự biến động trên thị trường thế giới, việc phản đối gay
gắt của các nước có mâu thuẫn quyền lợi trong lĩnh vực nơng nghiệp, sự ra đời của
Hiệp định nông nghiệp và các hiệp định liên quan của WTO, những điều này đòi
hỏi EU phải có sự điều chỉnh những chính sách nơng nghiệp của mình sao cho phù
hợp với sự thay đổi trong bản thân Cộng đồng cũng như trên thế giới. Dựa vào
những lần điều chỉnh lớn của CAP, có thể chia CAP làm ba giai đoạn phát triển
chính:

2.5.1. CAP I : 1960-1991
Chính sách nơng nghiệp chung được tạo ra vào thời điểm khi mà châu Âu
đang ở trong tình trạng thiếu hụt lương thực, vì vậy cơ chế của nó là nhằm đáp ứng
tình huống này. Về mặt bản chất, chính sách này nhằm thực hiện việc hỗ trợ cho
giá và thu nhập của nông dân nội địa.
Để thúc đẩy sản xuất, Cộng đồng đã thực hiện việc trợ giúp cho những người
sản xuất và chế biến sử dụng sản phẩm nông nghiệp từ Cộng đồng. Đồng thời thực
hiện bảo hộ biên giới bằng cách đánh thuế rất nặng đối với các sản phẩm từ bên
ngoài nhằm làm cho giá của sản phẩm nội địa rẻ hơn hàng nhập khẩu. Đối với hàng
xuất khẩu, Cộng đồng thiết lập một hệ thống trợ giúp xuất khẩu nhằm làm cho hàng
nông nghiệp của Cộng đồng có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Chính sách nơng nghiệp thời kỳ này đã có tác động tích cực thúc đẩy sản
xuất nơng nghiệp của EEC tăng trưởng nhanh và phát triển nhiều mặt trong tất cả
các nước thành viên, đưa các nước khu vực Tây Âu từ chỗ sản xuất nông nghiệp
kém, phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm đến chỗ không những sản xut tiờu

Khooá lluận ttốốtt nghiiệệp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h Thuận Pháp1 K38E


Chíính ssácch bảoo hộộ nôông nghiiệệp ccủa EU và hooạtt độộng xuấtt khẩu nôông ssản ccủa ccácc nướcc
Ch nh ¸ h b¶ h n ng ngh p đa EU và h ạ đ ng xuấ khẩu n ng ản đa ¸ n­í …
dùng mà cịn thừa nơng sản để xuất khẩu. Năm 1973, trên thị trường nông sản
chung của Cộng đồng, giá trị mậu dịch nông sản giữa các nước thành viên đạt 15 tỷ
ecu thì đến năm 1990 đã tăng lên 90 tỷ ecu.[21.1] Sản xuất nông nghiệp trăng
trưởng và phát triển ổn định, thu nhập và mức sống của nông dân các nước thành
viên được nâng cao, việc cung cấp nông sản thực phẩm cho người tiêu dùng được
đảm bảo với giá cả phù hợp.
Tuy nhiên trong q trình thực hiện, Chính sách nơng nghiệp chung cũng
bộc lộ và phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết. Cụ thể là:
 Trong những năm 70, EC tài trợ cho nông nghiệp 25 tỷ USD/năm, những
năm 80 là 30 tỷ USD/ năm và những năm 90 là 43 tỷ USD[16]. Đây là một khoản
tiền khổng lồ chiếm phần lớn ngân sách Cộng đồng. Thêm vào đó, giữa các nước
thành viên có sự đóng góp và hưởng thụ khơng đồng đều. Các nước như Anh, Đức
là những nước nhập khẩu nhiều nơng sản phải đóng góp nhiều nhưng lượng trợ cấp
nhận được lại ít, cịn Pháp, Italia thì sản xuất và xuất khẩu nhiều nơng sản phải
đóng góp ít nhưng lại nhận được nhiều trợ cấp.
 Chính sách nơng nghiệp chung lấy giá thành nơng sản của nước có giá
thành nông sản cao nhất làm chuẩn và đánh thuế nhập khẩu nông sản cao làm tăng
một cách giả tạo giá nơng sản nhập khẩu. Điều này khơng có tác dụng khuyến
khích nơng dân EC phấn đấu giảm giá thành nơng sản.
 Việc can thiệp vào thị trường giá cả và trợ giúp sản xuất đã kích thích sản
lượng tăng ở tốc độ vượt xa khả năng thu hút của thị trường. Giữa những năm
1973-1988, tổng sản lượng nông nghiệp của EEC đã tăng 2% mỗi năm trong khi
tiêu dùng nội bộ khối chỉ tăng 0,5%[16]. Điều này dẫn đến tình trạng dư thừa trong
một số khu vực đòi hỏi phải có những cải cách phù hợp.

 Thêm vào đó là sự căng thẳng ngày càng tăng lên trong quan hệ giữa EU
với các đối tác thương mại. Các đối tác của EU đã tỏ ra bực tức với việc trợ giúp
xuất khẩu của EU do ảnh hưởng tới thị phần của họ và giá cả thế giới.
 Mặt khác, hệ thống này khơng tính một cách tương xứng thu nhập nông
nghiệp của phần đông các trang trại vừa và nhỏ. Do đó, tuy trợ cấp nhiều nhưng
Khoo¸ lln ttèètt nghiiƯƯp-- Đỗỗ Bíícch Thuận.. Pháp1 K38E
Kh á uận ngh p Đ B h ThuËn Ph¸p1 K38E


×