Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt dược liệu tại một vùng trồng dược liệu thuộc tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.01 MB, 58 trang )

BỘ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
PHẠM HOÀNG VIỆT
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH sử DỤNG HÓA
CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG TRỔNG TRỌT Dược
LIỆU TẠI MỘT VÙNG TRỔNG Dược LIỆU THUỘC TỈNH
HƯNG YÊN
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 1999-2004)
Người hướng dẫn
Nơi thực hiện
Thời gian thực hiện
GS.TS. PHẠM THANH KỲ
DS. TRẨN VIỆT HÙNG
Phòng hóa lý I-Viện Kiểm nghiệm
Bộ môn Dược liệu
2/2004 đến 5/2004
Hà Nội 5/2004
|V -W . u
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp này đã được thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn
Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội và Phòng Hóa Lý I - Viện kiểm
nghiệm - Bộy tế.
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy
GS.TS. Phạm Thanh Kỳ - Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội
và của DS. Trần Việt Hùng - Viện Kiểm nghiệm - BộY tế.
Trong quả trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ và hợp tác
tích cực của chính quyền và nhân dân thôn Nghĩa Trai, đặc biệt là bác Đỗ
An Ngợi, người dẫn đường, của UBND xã Tân Quang, huyện Văn Lâm,
tĩnh Hưng Yên, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Đồng thời em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô, các cô kỹ thuật viên
trong bộ môn Dược liệu và các cán bộ phòng Hóa Lý I - Viện kiểm nghiệm


- Bộ y tế đã giúp em có những tài liệu tham khảo và kỹ năng cần thiết để
hoàn thành đề tài tốt nghiệp trong thời gian ngắn nhất.
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo, thầy cô giáo
các bộ môn đã truyền đạt cho em những kiến thức khoa học bổ ích trong
suốt những năm học qua. Em xin cảm ơn thư viện trường Đại học Dược Hà
Nội đã cung cấp cho em giáo trình, cũng như tài liệu liên quan trong thời
gian học cho đến khi hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn !
ềỉ
Hà Nội, tháng 5 năm 2003
Phạm Hoàng Việt
BẢNG CHỮVIÉT TẮT
BP : Dược điển Anh
BVTV : Bảo vệ thực vật
CNQG : Công nghệ quốc gia
DDE : Chất chuyển hóa của DDT
DDT : Diclo - diphenyl - triclo ethan
ECD : Electron captured detector - Detector cộng kết điện tử
Eur.p : Dược điển Châu Âu
GC : Gas Chromatography - sắc ký khí
MRL : Maximum Residue Limit - Dư lượng tối đa cho phép
MSD : Mass Seclective detector - Detector khối phổ
NPD : Nitrogen-phosphorous detector - Detector nitơ phospho
OCP : Organochlorinated pesticides
- Thuốc bảo vệ thực vật nhóm cơ clo
OPP : Organophosphorous pesticides
- Thuốc bảo vệ thực vật nhóm cơ phospho
Pyr : Pyrethroid pesticides
- Thuốc bảo vệ thực vật nhóm pyrethroid
SIM : Selected Ion Monitoring - Chế độ quét ion chọn lọc

USP : Dược điển Mỹ
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ

.

.
1
Chương I. TỔNG QUAN

.
3
1.1. Một sô khái niệm về dược liệu sạch (dược liệu an toàn)

3
1.2. Giói thiệu vài nét về hóa chất bảo vệ thực vật

5
1.2.1.Định nghĩa 5
1.2.2. Tính độc của thuốc đối với người, động vật máu nóng 6
1.2.3. Độ độc cấp tính

.

.

6
1.2.4. Độ độc mạn tính


6
1.2.5. Tính độc của thuốc đối với môi sinh

7
1.2.6. Độc tính dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật

7
1.2.6.1. Khái niệm về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

7
1.2.6.2. Nhóm độc dư lượng 8
1.2.6.3. Thời gian cách ly (PHI)

.
9
1.2.6.4. Sự phân giải của các nhóm thuốc BVTV chính 9
1.3. Tình hình sử dụng hóa chất trong nông nghiệp,
hóa chất BVTV trên thê giói và ở Việt Nam

.


10
1.3.1. Sử dụng hóa chất nông nshiệp trên thế giới

10
1.3.2. Sử dụng hóa chất BVTV ồ Việt Nam 11
1.4. Vài nét về đề tài KC 10-02

13

*
1.5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 14
Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

16
2.1. Khảo sát điều tra tình hình sử dụng hóa chất BVTV

16
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

.


16
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16
2.1.3.Phương pháp thu thập số liệu

.
16
2.2. Khảo sát dư lượng hóa chất BVTV

.


17
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu


17
2.2.2. Đối tượng phân tích


.
18
2.2.3. Phương pháp phân tích
.

18
2.2.4. Địa điểm phân tích 18
Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

19
3.1. Kết quả khảo sát tình hình sử dụng hóa chất BVTV
trong trồng trọt dược liệu 19
3.1.1. Đối tượng phỏng vấn và phương pháp ghi phiếu

19
3.1.2. Dược liệu được trồng ở địa phương


.
20
3.1.3. Phân loại hóa chất được sử dụng ở địa phương 1

24
3.1.4. Mục đích sử dụng hóa chất đối với dược liệu 25
3.1.5. Tỷ lệ các hộ sử dụng hóa chất cho dược liệu


26
3.1.6. Số tiền sử dụng mua hóa chất


26
3.1.7. Tên các hóa chất dùng trong trồng dược liệu tại địa phương.
.

27
3.1.8. Phân loại hóa chất BVTV

29
3.1.8.1. Hóa chất diệt côn trùne (thường sọi là thuốc sâu)

30
3.1.8.2 Hóa chất trừ nấm bệnh
.
.
.
31
3.1.8.3. Các chất điều hoà sinh trưởng 31
3.1.8.4. Các hóa chất diệt cỏ dại 31
3.1.9. Cách sử dụng hóa chất 31
3.2. Kết quả khảo sát dư lượng hóa chất BVTV
trên một sô dược liệu được thu mẫu tại địa phương



33
3.2.1. Dư lượng hóa chất BVTV nhóm cơ phospho và pyrethroid

33
3.2.2. Dư lượns hóa chất BVTV nhóm cơ clo



34
Chương IV. BÀN LUẬN

.

.

35
4.1. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV trong trồng dược liệu
tại Nghĩa Trai

.
35
4.2. Hóa chất BVTV được sử dụng 36
4.3. Hóa chất thuộc danh mục cấm, hạn chê sử dụng ở Việt Nam

36
4.4. An toàn khi sử dụng hóa chất BYTV

.

37
4.5. Khảo sát dư lượng một sô hóa chất BVTV trong dược liệu

37
4.5.1. Phương pháp xử lý mẫu và phương pháp phân tích

37

4.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của môi trườns đến chất lượng dược liệu 37
4.5.3. Khảo sát dư lượng một số hóa chất đã sử dụng
trong quá trình trồng trọ t
38
Chương V. KẾT LUẬN



40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
42
PHỤ LỤC
ĐẠT VAN ĐE
Nước ta có nguồn tài nguyên rấtj quý giá là cây và con dùng làm
thuổc vô cùng phong phú. Đó là nguồn cung cấp nguyên liệu vô cùng
quan trọng cho nền công nghiệp dược phấm, là nguồn nguyên liệu chính
và chủ yếu của nền Y học cổ truyền và còn là nguồn xuất khẩu đáng kể.
“Nghiên cứu kết họp Y học cổ truyền và Y học hiện đại” cùng với
việc “Nâng cao chất lượng thuốc và tạo nguyên liệu làm thuốc” là hai
nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe nhân dân.
Đối với dược liệu, việc nâng cao chất lượng là hết sức cần thiết. Ở
nước ta hiện nay, dược liệu đang đứng trước những khó khăn và thách I
'7,
thức. Trong bối cảnh đó, vấn đề dược liệu sạch nổi lên như một siải
pháp tổng họp để phục hồi và phát triển dược liệu Việt Nam. Giải pháp
này được đặc trưng bởi tính an toàn, bền vững, có chất luợng và sản
lượng cao. Trong đó, khâu phòng ngừa sâu bệnh, diệt cỏ dại cùng với
việc sử dụng hợp lý, an toàn hóa chất bảo vệ thực vật là rất quan trọng.
Nhưng hiện nay, việc sử dụng các hóa chất nêu trên trong trồng trọt

dược liệu ra sao, được quản lý như thế nào cũng như nghiên cứu ảnh
hưởng có hại của chúng đến sức khỏe và chất lượng dược liệu thì đến
nay chưa được quan tâm thích đáng.
Để có thể đánh giá tpng thể tình hình sử dụng hóa chất BVTV trong
trồng trọt dược liệu ở Việt Nam, nhằm tăng cường quản lý chất lượng
dược liệu về mặt dư lượn2; hóa chất BVTV, chúng tôi nhận thấy cần phải
1
tiến hành khảo sát việc sử dụnẹ hóa chất BVTV tại một sổ địa phương
trồng dược liệu .
Qua khảo sát thí điểm tại một vùng trồng dược liệu tại thôn Thiết
Trụ, xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên [10] cho thấy
hiện có nhiều loại hóa chất BVTV đang được sử dụng trong trồng trọt
dược liệu và phần lớn nông dân sử dụng không đúng qui cách. Để đánh
giá một cách đầy đủ hơn cần phải khảo sát ở nhiều địa phương trồng
dược liệu, do đó chúng tôi được giao đề tài: “Khảo sát và đánh giá tình
hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt dược liệu tại một
vùng trồng dược liệu thuộc tỉnh Hưng Yên”.
MỤC TIÊU CỦA KHÓA LUẬN
• Khảo sát và đánh 2Ĩá tình hình sử dụng hóa chất BVTV trong trồng
trọt dược liệu tại thôn Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm,
tỉnh Hưng Yên.
• Xác định danh mục các dược liệu hay được dùng hóa chất BVTV
trong ữồng ữọt tại địa phương.
• Xác định danh mục các hóa chất BVTV được sử dụng trong trồng trọt
dược liệu tại địa phương.
• Khảo sát dư lượng một sổ hóa chất BVTV trong một số dược liệu
trồng tại địa phương.
2
Chuông I. TỐNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Một số khái niệm về dược liệu sạch (dược liệu an toàn) [13,1516]

Dược liệu sạch là những sản phâm dược liệu được sản xuất theo giải
pháp “nông nghiệp hữu cơ” và đạt được do thực hiện những yêu cầu
thực hành nông nghiệp tốt GAP (Good Agriculture Practice) một giải
pháp sinh thái học cho sản xuất nông nghiệp. Giải pháp này được đặc
trưng bởi tính an toàn, bền vững, có chất lượng, sản lượng cao. Nó đòi
hỏi sự áp dụng lồng ghép kiến thức bản địa và công nghệ tiên tiến.
Giải pháp nông nghiệp hữu cơ có những đặc trưng chủ yếu sau liên
quan tới môi trường:
- Cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bằng cách dùng các
loại dinh dưỡng không tan được biến đổi nhờ các vi sinh vật ở đất và
nhũng dinh dưỡng ở đất do tưới tiêu đem lại.
- Tự tạo Nitơ nhờ việc dùng các loại vi sinh vật cố định Nitơ cùng
các loại cây họ Đậu.
- Có thể cun2 cấp dinh dườna cần thiết cho cây trồng từ việc bón
các dạng phân hữu cơ, hỗn hợp vô cơ - hữu cơ qua rễ hay dưới dạng hòa
tan qua lá.
- Quản lý sâu bệnh, cỏ dại chủ yếu dựa vào luân canh cây trồng, đa
dạng sinh học, sử dụng các chất diệt sâu bệnh sinh học và sử dụng những
giống cây trồng có độ kháng cao .
- Chú ý nhiều đến tác động của hệ thống trang trại đến môi trường
rộng lớn hon và việc bảo tồn môi trường sống động vật, thực vật hoang
dã, tự nhiên.
3
Khái niệm dược liệu sạch là hoàn toàn mới mẻ với nước ta nhưng
đây là xu thế tất yếu của hội nhập và bảo vệ môi trường. Điều đó đòi hỏi
sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý của dược liệu sạch và biết triển
khai từng bước với những tiêu chí cụ thê.
Quan điểm của GAP (Good Agriculture Practice, Thực hành nông
nghiệp tốt)
Bao gồm :

- Địa điểm trồng cây và chất lượng cây trồng
+ Ruộng phải có lịch sử về cây trồng từ 2 năm về trước
+ Gia súc gia cầm không được phép chăn thả
+ Không bị ảnh hưởng bởi rác thải
- Phân bón và cách bón phân
+ Phân chuồng và phân rác thải phải được ủ tối thiểu 149° F trong
6 tuần
+ Bón ít nhất 60 ngày trước khi thu hoạch
+ Phân không được ủ, chế biến ngay tại ruộng ừồng cây
- Nước tưới
+ Không được dùng nước thải công nghiệp, bệnh viện, nước ô
nhiễm
+ Nước không được nhiễm colyforum và E.coli
- Bảo vệ thực vật
+ Không sử dụng các loại thuốc cấm
*
+ Thuốc phải được nhà nước đánh giá chất lượng và cho phép
+ Thuốc phải có nhãn mác đầy đủ
+ Sử dụng thuốc phải tuân thủ nghiêm ngặt qui phạm
4
- Chăm sóc, làm cở và thu hái
+ Chăm bón và thu hái bảo quản, sơ chế biến phải tuân thủ qui
phạm.
1.2. Giới thiệu vài nét về hóa chất BVTV [4,8]
1.2.1. Định nghĩa: Hóa chất BVTV (hay thuốc BVTV) hay còn gọi là
thuốc trừ dịch hại hoặc sản phẩm nông dược, bao gồm những chế phẩm
độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng họp hóa học dùng để phòng trừ các
sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, các chế phẩm có tác dụng điều hòa
sinh trưởng thực vật, các chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút
các loại sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để diệt trừ.

Tài nguyên thực vật được bảo vệ bao sồm cây và sản phẩm của
cây trồng, nông lâm sản, thức ăn gia súc, nông sản khi bảo quản.
Những sinh vật gây hại tài nguyên thực vật (còn gọi là dịch hại)
bao gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân sinh vật gây hại
khác.
Thuốc BVTV gồm nhiều nhóm Ích ác nhau, gọi theo tên nhóm sinh
vật gây hại, như thuốc trừ sâu dùng để trừ sâu hại, thuốc trừ bệnh dùng
để trừ bệnh cây
Trừ một số trường hợp còn nói chung mỗi nhóm thuốc chỉ có tác
dụng đối với sinh vật gây hại thuộc nhóm đó.
Thuốc BVTV còn được gọi là thuốc trừ dịch hại (pesticide), khái
niệm này bao gồm cả thuốc trừ các loài ve, bét, rệp, mối, muỗi hại người
và vật nuôi, trừ côn trùng y tế, thuốc làm rụng lá cây, thuốc điều hòa
sinh trưởng cây trồng.
5
1.2.2. Tính độc của thuốc đối vói ngưòi, động vật máu nóng
Hầu hết các loại thuốc BVTV đều độc với người và động vật máu nóng,
tuy nhiên mỗi loại có mức độ khác nhau. Dựa vào tỉnh chất độc của
thuốc BVTV, người ta chia làm hai loại: chất độc nồng độ
(concentrative poison) và chất độc tích luỳ (accumulative poison).
1.2.3. Độ độc cấp tính
Thuổc xâm nhập vào cơ thế gây nhiễm độc tức thời gọi là nhiễm độc cấp
tính. Độ độc của thuốc được biểu thị qua liều gây chết trung bình cho 50
% cá thể vật thí nghiệm, ký hiệu là LD5o(lethal dosis), được tính bàng
mg hoạt chất/ kg trọng lượng cơ thể vật thỉ nghiệm là chuột hoặc thỏ.
Liều LD50 của thuốc đối với cơ thể còn phụ thuộc vào cách thức xâm
nhập của thuôc vào cơ thê.
Căn cứ vào độ độc cấp tính của thuốc, Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) phân chia các loại thành 5 nhóm độc khác nhau(Ia, lb, II, III,
IV), trong đó nhóm la rất độc. Nhóm Ib độc, nhóm II độc hại trung bình

và nhóm III độc hại ít, nhóm IV rất ít độc hại. Một số nước như Mỹ lại
phân chia các loại thuốc thành 4 nhóm độc hại, căn cứ vào LD50 xâm
nhập qua miệng, da, qua đường hô hấp, gây hại mắt và da.
1.2.4. Độ độc mạn tính
• • •
Mỗi loại thuốc trước khi xét công nhận là thuốc bảo vệ thực vật đều
được kiểm tra về độ độc mãn tính bao gồm: khả năng tích luỹ trong cơ
thể người và động vật máu nóng, khả năng gây đột biến tế bào, khả năng
*
kích thích tế bào khối u ác tính phát triển, ảnh hưởng của hoá chất đển
bào thai và gây dị dạng đối với các thế hệ sau, w Những thí nghiệm
được tiến hành tò 1 - 2 năm trên cơ thế động vật máu nóng và không
6
được công nhận là loại thuốc bồovệ thực vật nếu loại hoá chất đó thể hiện
một trong những tác hại nêu trên.
Độ độc mãn tính của hóa chất BVTV có thể gây:
- Gây quái thai.
- Gây ung thư
- Độc với hệ miễn dịch,
- Gây rối loạn nội tiết.
1.2.5. Tính độc của thuốc đối vói môi sinh
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có liên quan trực tiếp tới môi trường
đất và nước. Theo kết quả nahiên cứu thì phun thuốc cho cây trồng có
tới trên 50% số thuốc phun ra bị rơi xuống đất. Đó là chưa kể phương
pháp bón thuổc trực tiếp vào đất. ở dưới đất một phần thuốc được cây
hấp hấp thụ, phần còn lại được keo đất giữ lại. Thuốc tồn trong đất dần
dần được phân giải qua hoạt động sinh học của đất và qua tác độna hoá
lý. Tuy nhiên tốc độ phân giải của thuốc chậm nếu tồn tại ở đất với
lượng lớn, nhất là ở đất có hoạt động sinh học yếu (đất cát) và do đó
thuốc có thể bị rửa trôi gây nhiễm bẩn các nguồn nước. Ớ nước ta nếu

dùng thuốc cho lúa nước thiếu thận trọng còn có thể ơây hại cho các loài
động vật có ích dưới nước.
1.2.6. Độc tính dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật
1.2.6.1. Khái niệm về dư lưọng thuốc bảo vệ thực vật
Theo tiểu ban danh pháp dinh dưỡng của Liên hợp quốc thì dư
lượng thuốc bảo vệ thực vật là “những chất đặc thù tồn lưu trong lương
thực và thực phẩm, trong sản phẩm nông nghiệp và trong thức ăn vật
nuôi mà do sử dụng thuốc gây nên”. Những chất đặc thù này bao gồm
7
dạng họp chất ban đầu, các dẫn xuất đặc thù, sản phẩm phân giải,
chuyển hoá trung gian và các chất phụ gia có ý nghĩa về mặt độc lý. Như
vậy dư lượng thuốc BVTV bao gồm các chất và các phụ gia ở dạng hợp
chất ban đầu và các sản pham chuyến hoá trung gian và các sản phẩm
phân giải ở dạng tự do hay liên kết với nội chất thực vật có hại tới sức
khoẻ người và động vật máu nóng (gọi chung là họp chất độc).
Mức dư lượng tối đa của mỗi loại thuốc trong từng sản phẩm cây
tròng và vật nuôi thường được qui định Ích ác nhau ở mỗi nước căn cứ
vào đặc điêm sinh lý, sinh thái và đặc điêm dinh dưỡng của người dân
nước đó.
1.2.6.2. Nhóm đôc dư lượng
Căn cứ vào mức độ nguy hiểm của các hợp chất độc dư lượng đối
với cơ thể người và động vật máu nóng mà nhiều nước đã chia các loại
thuốc BVTV thành 3 nhóm độc:
- Nhóm độc 1 (rất độc) gồm Sulíotepp, Phosmet, Parathion,
Parathion methyl, Mevinphos, Dimethoat, Demephion,
Chlorphenvinphos, Carbofuran, Amitraz, Aldicarb Dư lượng
của chúng được qui định là không được vưọt quá 0,004mg/kg.
- Nhóm độc 2 (độc trung bình) gồm Dipterex, Pirimiphos methyl,
Pirimicarb, Naled, Methomyl, Methidathion, Methamidophos,
Lidane, Fenithrothion, Ethiofencarb, Endosulfan, Dicofol,

Chlorthiophos, Carbaryl, Camphe chlor, Butonat, Bromophos,
Azinphos methyl dư lượng của chúng được qui định không
được vưọt quá 0,02 mg/kg.
- Nhóm độc 3 (ít độc): gồm Tetradifon + Tetrasul, Pyrithrin,
Propagit, Pyrithroit, Malathion, Cyhexatin, dư lượng được qui
định lò không được vượt quá 0,1 mg /kg.
1.2.6.3. Thòi gian cách ly (PHI)
Thời gian cách ly (pre-harvest interval viết tắt là PHI) là khoảng
thời gian tính từ ngày cây trồng hoặc sản phẩm cây trồng được *ử lý
thuốc lần cuối cùng cho đến ngày thu hoạch nông sản làm thức ăn, thức
uốns cho người và vật nuôi mà không tốn hại đến cơ thể. Thời gian cách
ly được qui định rất khác nhau đối với từng loại thuốc trên mỗi loại cây
hay nông sản. Dùng thuốc trong nông sản và cây trồng, chưa hết thời
gian cách ly đã thu hái, người dùng có nauy cơ bị ngộ độc và có thể
n?uy hiểm đến tính mạn2; do ăn phải các họp chất trung gian, nhất là
nông sản và cây trồng có xử lv các chất cơ phospho. Rễ cây có khả năng
hấp thụ thuốc từ đất, nước vận chuyển và tích tụ lại trong lá, quả. Ngược
lại phun thuốc lên bộ phận cây trên mặt đất, ở bộ phận cây dưới mặt đất
cũng bị tích luỹ thuốc. Do đó cũng cần giữ đúng thời gian cách ly khi
thu hoạch các bộ phận cây không trực tiếp tiếp xúc với thuốc.
1.2.6.4. Sự phân giải của các nhóm thuốc BVTV chính
- Thuốc bảo vệ thực vật cơ clo: thuốc phân giải chậm. So với các
thuốc trừ sâu nhóm khác thì phần lớn các thuốc trừ sâu nhóm này bền
vững trong cơ thể động thực vật, tích luỹ lâu trong mô mỡ, trong lipid,
lipoprotein, dầu thực vậtj trong sữa. Một số nước trước đây dùng DDT
nhiều có hiện tượng thuốc DDT xâm nhập vào chu trình trao đổi vật chất
trong tự nhiên.
9
- Thuốc bảo vệ thực vật cơ phospho (hay lân hữu cơ) và carbamat:
trong cơ thể các thuốc này ít hoặc không có chiều hướng tích luỹ lâu

trong lipid, lipoprotein và trong mô mỡ. Sự chuyển hoá và phân giải của
các chất cơ phospho phức tạp và nhanh có thể sinh ra các hợp chất trung
gian độc hơn sản phẩm ban đầu nhiều lần (có thể tới hàng chuc-lần). Sự
chuyển hoá của các chất cơ phospho làm tăng tính độc hại đối với người
và vật nuôi khi ăn phải nông sản còn chứa các họp chất trung gian này.
Sự chuyên hoá của carbamat trong cơ thế động vật và thực vật chậm hơn
và không phức tạp bằng các chất cơ phospho.
- Thuốc bảo vệ thực vật pyrethroid và một số hợp chất khác: kết
quả nahiên cứu bước đầu cho thấy các họp chất pyrethroid,
benzoylphenylure, dẫn xuất thiadiazin và họp chất oxyhydrocarbon phân
giải nhanh và các hợp chất truns gian ít độc, ít có nguy cơ lưu lại lâu
trong nông sản và tích luỹ trong cơ thê.
1.3. Tình hình sử dụng hoá chất trong nông nghiệp, hóa chất BVTV
trên thế giói và ỏ' Việt Nam
1.3.1. Sử dụng hóa chất nông nghiệp trên thế giói [14]
Trên thế giới hiện nay do nhu cầu phát triển, việc sản xuất, xuất
khẩu, nhập khẩu và sử dụng hóa chất ngày càng tăng lên. Theo báo cáo
của chương trình Thông tin Khoa học về An toàn Hoá chất của Trung
tâm Khoa học Tự nhiên và CNQG, 50 năm trước đây, hàng năm chỉ có
1 triệu tấn hóa chất được sản xuất ra thì nay, con số đã lên hơn 400 triệu
tấn. Cứ mỗi năm, có hon 1000 hóa chất mới được sản xuất. Ước tính có
10
trên 5.000 hóa chất độc hại trong đó có 150 đến 200 hóa chất được coi là
nguyên nhân gây bệnh ung thư.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới thì năm 1988 toàn thế
giới sử dụng 3,1 triệu tấn hoạt chất thuốc BVTV trị giá trên 20 tỷ USD,
trong đó 8,9 tỷ thuốc trừ cỏ dại, 6,1 tỷ thuốc trừ sâu, 4,2 tỷ thuốc trừ nấm
bệnh và 1,3 tỷ các các loại thuốc khác. Thuốc trừ cỏ dùng nhiều ở Mỹ,
thuốc trừ bệnh ở các nước châu Âu và thuốc trừ sâu ở các nước châu Á.
Năm 1985, các nước châu Á và Thái Bình Dương sử dụng 16 % tổng số

thuốc sử dụng trên thế giới, mỗi năm tăng bình quân 5 - 7%, trong đó
thuốc trừ sâu được sử dụng nhiều nhất. Ngày nay, đối với một nền nông
nghiệp đa dạng và hiện đại không thể không sử dụng thuốc BVTV. Tuy
nhiên việc lạm dụng thuốc BVTV và thiếu biện pháp và kỹ thuật quản lý
có thế gây nên hậu quả xấu đôi với sinh thái và đi naược lại nỗ lực nhằm
tạo ra những nông sản sạch đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người sử
dụng.
1.3.2. Sử dụng hóa chất BVTV ở Việt Nam [14]
Xu hướng sử dụng hóa chất ngày càng tăng kể cả về số lượng và
chủng loại thuốc, đặc biệt là hóa chất BVTV. Có thể dẫn chứng một số
số liệu sau:
Từ 1986 - 1990: sử dụng hàng năm khoảng 13.000 - 15.000 tấn
hóa chất BVTV
Từ 1991 đến naỵ nhập và sử dụng khoảng 20.000 - 30.000 tấn
thuốc BVTV
Nước ta là một trong những quốc gia sử dụng nhiều hóa chất
BVTV nhất trên thế giới (tính cho 1 ha canh tác) và rất đáng tiếc
11
do chưa cung câp đầy đủ thông tin khoa học và an toàn hóa chất
BVTV nên số người bị ngộ độc về thuốc BVTV, cũng như dư
lượng tồn đọng trong môi trường hàng năm ngày càng tăng.
Bảng 1. Mức độ sử dụng hóa chất BVTV ở Việt Nam qua các năm
Năm Diện tích canh

tác (triệu ha)
Lirọng thuôc
nhập khẩu (tấn)
Lượng thuôc trung
bình cho 1 ha (kg)
Trước

1990
8,9 13.000- 15.000
0,30 - 0,40
1990
9,0
15.000 0,50
1991
9,4 20.300 0,67
1992 9,7
23.100
0,77
1993
10,4 24.800
0,82
1994 10,5
20.380 0,68
1995
10,5
25.666
0,85
1996
10,5
32.751
1,08
1997
10,5
30.406
1,01
1998
10,5

42.738
1,35
1999
10,5
33.715
1,05
12
Bảng 2. Tỷ lệ nhóm hóa chất BVTV được sử dụng ở Việt Nam
Nhóm
1991 (% )
2000 (%)
Ghi chú
r p i A 1 ' A
Thuôc trừ sâu
83,30 45,40
Giảm do IPM
Thuôc trừ bệnh 9,50
22,54
Tăng
Thuôc trừ cỏ 4,10
32,03
Tăng
Hiện nước ta có hàng triệu ha đất nông nghiệp dùng cho các loại
cây trồng khác nhau, nhu cầu sử dụng thuốc BVTV trung bình là 45.000
- 50.000 tấn/năm. Nước ta có trên 50 nhà sản xuất hóa chất BVTV với
tổng công suất là 130.000 tấn/năm, như vậy năng lực sản xuất đã lớn
hon nhu cầu. Trong khi đó vẫn nhập một lượng lớn hóa chất BVTV,
riêne năm 2000, theo số liệu chính thức của Bộ Thương mại, đã nhập
khẩu gần 34.000 tấn hóa chất BVTV thành phẩm, chưa kể nhập lậu theo
con đường tiểu ngạch (ước tính khoảng 30 % số lượng nhập khẩu theo từ

biên giới Trung Quốc với các thành phẩm rất độc hại không được shi rõ
nhãn mác).
1.4. Vài nét về đề tài KC 10-02 [13,15]
Ở Việt Nam, lần đầu tiên có đề tài nghiên cứu cấp nhà nước KC 10-
02:'‘Xây dựng một số qui trình sản xuất dược liệu sạch và chế biến sạch
để bào chế một số chế phẩm chất lượng cao (Đương qui, bạch chỉ,
Ngưu tất,Actiso và Cúc'hoa)? Chủ nhiệm đề tài:Thạc sĩ Nguyễn Văn
Thuận - Viện Dược liệu, thòi gian thực hiện từ năm 2001-2005.
13
Tại hội thảo “Dược liệu an toàn - Nghiên cứu trồng và chế biến”, một
số nội dung về dược liệu sạch, dược liệu an toàn đã được trình bày và
thảo luận:
- Bước đầu khảo sát một sổ chỉ tiêu an toàn của dược liệu.
- Những yếu tố cần thiết đảm bảo cho việc nghiên cứu xây dựng qui
trình sản xuất dược liệu cho năng suất cao và chất lượng an toàn cây
Ngưu tất.
- Xây dựng một số qui trình chế biến dược liệu sạch (an toàn) để bào
chế một số chế phâm chất lượng cao (Actiso, Bạch chỉ và Cúc hoa)
- Ảnh hưởng của phân bón tới năng suất dược liệu và kết quả sơ bộ
xác định hàm lượng Nitrat có trong Actiso trồng ở Sapa.
- Tìm hiêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm dược liệu Đương qui,
phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật trồng cây
Đương qui an toàn.
1.5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu [17]
Xuôi theo quốc lộ 5 hướng Hà nội - Hải phòng đến km 18 về phía tay
phải là thôn Nghĩa Trai (thuộc xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh
Hưng Yên) một làng nghề dược liệu có truyền thống lâu đời, một trung
tâm trồng, khai thác, chế biến và buôn bán dược liệu. Đây là một địa
danh quen thuộc đối với tất cả nhũn2, ai ở các lĩnh vực công tác có liên
quan tới dược liệu.

Theo Thần tích của làng (Một tài liệu được lưu giữ tại Viện Hán
Nôm) do Đông các đại học sĩ Nguyễn Bích soạn thảo năm 1572 : Làng
Nghĩa Trai xưa tự cổ Trai thuộc trấn Kinh Bắc được hình thành rất lâu
đời. Ở đây, nông dân chuyên cần, mộng đồng mầu mỡ. Đời vua Lý Thần
14
Tông, có 3 vị tướng giỏi, sau khi giúp vua đánh giặc Chiêm Thành đã về
đây trí sĩ và giúp dân việc khai khẩn đất hoang trồng cây thuốc và lập
nghề lương Y “cửủ dân độ thế”. Do có công lao với nước, với dân, cả 3
ông được nhà vua ban tước phong thần và sắc chỉ cho dân làng lập đền
miếu phụng thờ, phong làm thành hoàng làng cho đến ngày nay.
Trải qua bao triều đại, với các chính sách và mọi nền kinh tế chi
phổi, khi lên thác, lúc xuống ghềnh, cùng với neành Y học cổ truyền,
dân làng Nghĩa Trai luôn một lòng son sắt với nghề truyền thống, đã
vưọt qua bao khó khăn, thử thách đế đứng vững và vươn tới,ngày một
phát triển.
Có thể nói, làng Nghĩa Trai có lịch sử nghề thuốc rất lâu đời, phát
triển tự nhiên và đa dạng, gồm đủ các công việc từ trồng, khai thác, chế
biến, buôn bán và bốc thuốc trị bệnh. Hiện nay, với dân số khoảng 2000
(400 hộ gia đình), diện tích canh tác dược liệu trên 60 hecta, việc trồng
trọt và chế biến nhà nào cũng tham gia. 80 gia đình có kinh doanh và
buôn bán dược liệu, giao lưu với các thị trường trong và ngoài nước
(20%). Qua các thế hệ có tới trên 100 vị lương y hành nghề tại địa
phươns hoặc đi các nơi khác mở cửa hiệu (đến nay chỉ còn 4 vị) ,có gia
đình giữ phương thuốc gia truyền nổi tiếng.
Nhìn chung, hiện nay tại Nghĩa Trai, việc trồng trọt, khai thác chế
biến và buôn bán dược liệu vẫn luôn giữ được truyền thống và ngày một
phát triển.
15
Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. Khảo sát điều tra tình hình sử dụng hỏa chất BVTV

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những hộ nông dân trồng dược liệu, có
thể là chủ hộ hoặc người trực tiếp trồng thuốc. Những người tuổi quá
cao (>75) hoặc những người quá nhỏ tuổi (<18), những người đã nghỉ,
không làm nông nghiệp, chúng tôi không phỏng vấn.
2.1.2. Địa điểm và thòi gian nghiên cứu
Thôn Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Thời ai an nghiên cứu: thána 3 và 4- 2004,
2.1.3. Phương pháp thu thập số liệu
Công cụ: Phiếu điều tra phỏng vấn thiết kế sẵn.
Cách tiến hành: Thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn các đối tượng
tham gia thông qua Phiếu điều tra thiết kế sẵn (Phụ lục 1).
Trong quá trình điều tra có người dẫn đường là cán bộ y tế của địa
phương, nay đã nghỉ hưu, tham gia trồng thuốc và hành nghề lương
y tại địa phương.
Trước khi tiến hành ehính thức, nhóm nghiên cứu đã phỏng vấn một
sổ mẫu ban đầu (pretest, 10 phiếu) và hoàn thiện bộ câu hỏi cho phù
họp, dễ hiểu để người được phỏng vấn có thể trả lời đúng trọng tâm
nhằm thu được đày đủ các thông tin cần thiết.
Cỡ mẫu điều tra: khoảng 50% số hộ nông dân trồng dược liệu của
địa phương (162 hộ).
16
Địa điểm phỏng vấn và ghi phiếu: 40% số phiếu được ghi thông tin
trên ruộng trồng cây thuốc. 60% số phiếu được ghi tại gia đình, 50%
của sổ này tiến hành quan sát, kiểm tra nơi cất giữ chai lọ, gói thuốc
hoặc bao bì thuốc sau khi đã sử dụng.
Tài liệu đối chiếu tên thuốc là danh mục thuốc bảo vệ thực vật được
phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam.
Tên các thuốc bảo vệ thực vật được phát âm không rõ hoặc không có
trong danh mục sẽ được ghi lại vào sổ tay để đổi chiếu với tên trên

bao bì thu của hộ nông dân đó hoặc đổi chiếu tại cửa hàng vật tư hóa
chất BVTV của địa phương.
2.2. Khảo sát dư lượng hóa chất BVTV
2.2.1. Đối tượng nghiên cửu
Một số mẫu dược liệu thu thập tại địa phương gồm có
(flos chrysanthemi indici)
(rhizoma dioscoreae sp)
(rhizoma kaempferiae galangae)
(folium pogostemonis)
(rhizoma curcumae zedoariae)
(folium plantaginis)
(folium penile)
Các mẫu mã đề, tía tô và hoắc hương gồm 2 mẫu khô. 1 mẫu
*
tươi là mẫu mới thu hái, chưa phơi hoặc sấy khô.
- Cúc hoa
- Củ cọc
- Địa liền
- Hoắc hươnơ
- Nga truật
- Mã đề
- Tía tô
2.2.2. Đối tượng phân tích
- Hóa chất BVTV nhóm cơ clo: tập trung vào DDT và endosulfan,
- Hóa chất BVTV nhóm cơ phospho: phân tích fenitrothion và
trichlorfon,
- Hóa chất BVTV nhóm pyrethroid: phân tích cypermethrin và
deltamethrin.
2.2.3. Phưong pháp phân tích
Sắc ký khí (GC) với detector cộng kết điện tử (ECD), detector nitơ-

phospho (NPD), detector khối phổ (MSD).
2.2.4. Địa điểm phân tích
Viện Kiểm nghiệm - Bộ Y tế.
Chương 3. KÉT QUẢ NGHIÊN c ử u
3.1. Kết quả khảo sát tình hình sử dụng hóa chất BVTV trong trồng
trọt dược liệu
• • •
3.1.1. Đối tượng được phỏng vấn và phương pháp ghi phiếu
- Tổng sổ phiếu điều tra là 162 phiếu tương ứng với 162 hộ dân (gần
50 % số hộ của thôn)
+ 40 % số phiếu được ghi thôns tin trên ruộng trồng cây thuốc
+ 60 % số phiếu được ghi tại gia đình, 50 % trong số này đã tiến
hành quan sát kiểm tra nơi cất giữ các lọ, gói thuốc hoặc bao bì
thuốc sau khi sử dụng.
- Thông tin về đối tượng được phỏna vấn (tuổi từ 20 - 75)
Bảng 3. Một số thôna tin về đối tượng nghiên cứu
Đôi tượng
Sô người
Tỷ lệ
Nam
82 50.6%
Nữ
80
49.4%
Mù chữ
0
0
Trung cảp
1
0.6%

Cao đăng
4 . 2.5%
Đại học
7
4.3%
Nhìn chung, người dân ở địa phương có dân trí khá cao và có thái
độ hợp tác tích cực với nhóm nghiên cứu.
19

×