Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của lá trà hoa dormoy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.56 MB, 62 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
TRỊNH HỒNG THUÝ
1
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐlỂM THựC v ậ t v à t h à n h
PHẦN HOÁ HỌC CỦA LÁ TRÀ HOA DORMOY
m
(Thea dormoyana ( Pierre.) Sealy Theaceae)
( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC SỸ KHOÁ 1999- 2004)
m


I
I II
I
Người hướng dẫn: GS. TS Phạm Thanh Kỳ
Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu
Thời gian thực hiện: 2/2004-
Hà Nội, tháng 5/2004.
/< S ỵ ^

"X'N
f ệ ? Z b ĩ. t> ỉ\ị
\% L ÌU Í> í
II
J l o ' i e / u n { i n
Với lòng kínli trọng và biết 011 sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm Ơ11 tỏi:
Gổ. Tổ Phạm Thanh Kỳ
đã luôn quail tâm, tậíi tinh chỉ bảo vồ giúp đõ tôi trong suốt quá trình thực
hiện klioá luậti nạy.
Trong quá trình làm thực nghiệm, dưới sự hưỏng dẫn của thầy Phạm Tliaíili Kỳ


cũng như sự chỉ bảo, giúp đỡ của các tliầỵ cô vả bạn bè, tôi đã biết them
được rất nhiều điểu kliông chi về mặt cliụỵcn môn mà còn học hổi rất níiiểu
vổ sự kicn trì, chính xác trong nghiên cứu khoa liọc và cả cácli ứng xữ trong
cuộc sống. Nhân dịp íiậy, tôi xin được bày tổ lòng cảm Oil tỏi:
- PGỖ. Tổ Chu Đìíili Kínli- Viện tioá. Trung tâm klioa học tự nhiên
và công nghệ quốc gia.
- Tổ. Nguyễti Viết Thân- ồộ môíi dược liệu. Trường đại học Dược
Hà Nội.
- Tỗ. Dỗ Ngọc Tliaíili- Phòng tlứ ngliiệm trung tâm. Trưòíig đại học
Dược Hà Nội.
- Thạc sỹ Nguỵễíi Hoàíig Tuấíi- bộ môn dược liệu. Tmòng đại học
Dược Hà Nội.
Cùng toàn thể các tlìầy cô, các anil chị, bạn b è ỏ bộ môn Dược liệu và các
phòng ban trong và ngoài trường, người thâíi và gia đình đã luôn tạo điểu
kiên và nhiệt tinh giúp đỡ tôi tioàíi tliànli klioá luận nậy.
^K)à Qlồi., iltíítU ị 5 ítà n t 2 0 0 4 .
s ả )
\ĩ()ồiỊ(Ị ^ J h n q .
1
2
2
2
2
3
5
5
6
8
8
11

11
11
13
13
13
13
13
14
14
14
15
15
MỤC LỤC
Đặt vấn đê

Phần I: Tổng quan
1. Vị trí phân loại của chi Camellia
2. Phân bố của họ C hè


3. Đặc điểm thực vật

3.1. Đặc điểm thực vật của họ Chè
3.2. Đặc điểm thực vật chi Camellia
3.3. Đặc điểm thực vật cây Trà hoa Dormoy
4. Thành phần hoá học

4.1. Thành phần hoá học của họ Chè

4.2. Thành phần hoá học của một số loài thuộc chi Camellia

5. Tác dụng và công dụng
.
Phần II: Thực nghiệm và kết quả
1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

1.1. Nguyên liệu nghiên cứu

1.2. Phương pháp nghiên cứu
2. Thực nghiệm và kết quả
2.1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật

2.1.1. Đặc điểm thực vật cây nghiên cứu
2.1.2. Đặc điểm vị dược liệu
.

2.1.3. Đặc điểm vi phẫu

2.1.4. Đặc điểm bột dược liệu
2.2. Xác định độ ẩm của dược liệu
2.3. Xác định tro toàn phần của dược liệu
2.4. Nghiên cứu thành phần hoá h ọc
2.4.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ
2.4.2. Xác định các nguyên tô vô c ơ 23
2.4.3. Chiết xuất các nhóm hợp chất có trong lá Trà hoa Dormoy

24
2.4.4. Nghiên cứu Saponin trong lá Trà hoa Dormoy 29
2.4.4.1.Xác đinh chỉ số bot của Saponin
29
2.4.4.2.Chiết xuất Saponin toàn phần


.
30
2.4.4.3.Kiểm tra tủa Saponin toàn phần bằng PƯ H H 30
2.4.4.4.Định lượng Saponin toàn phần trong lá Trà hoa Dormoy bằng phương
pháp cân 32
2.4.4.5.Định tính Saponin toàn phần bằng SKLM 33
2.4.4.Ổ. Định tính Sapogenin bằng SKLM

.

34
2.4.5. Nghiên cứu Flavonoid 36
2.4.5.1.Chiết xuất Flavonoid toàn phần
36
2.4.5.2.Kiểm tra cắn Flavonoid toàn phần bằng PƯHH 36
2.4.5.3.Định lượng Flavonoid toàn phần trong lá Trà hoa Dorm'oy

37
2.4.5.4.Định tính Flavonoid toàn phần bằng SKLM

38
2.4.5.5.Phân iập Flavonoid trong lá Trà hoa Dormoy bằng sắc ký cột

39
2.4.5.ó.Nhận dạng chất TH 2 40
Phần III: Kết luận đề xuất
3.1 Kết luận 42
3.2 Đề xuất 43
Tài liệu tham khảo

Phụ lục
Bảng chữ viết tắt
SKLM:
PƯHH:
NXB:
tr. :
CSB :
MeOH:
EtOAc:
SKC:
TT. :
p. :
CHCIị, :
Sắc ký lớp mỏng
Phản ứng hoá học
Nhà xuất bản
trang
Chỉ số. bọt
Methanol
Ethyl acetat
Sắc ký cột
Thuốc thử
Pseudomonas
C^ẨơhỌỊOKm,
ĐẶT VÂN ĐỂ
Hiện nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, xu hướng sử
dụng thuốc có nguồn gốc thảo mộc ngày càng tăng. Hơn nữa,i từ bao đời nay,
dân tộc ta cũng như một số dân tộc Á Đông khác( như Trung Quốc, Nhật Bản,
) có truyền thống chữa bệnh theo y học cổ truyền nên đòi hỏi cung cấp một
số lượng rất lớn về dược liệu [1 ], Mặt khác, Việt Nam nằm trong vùng khí hậu

nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm quanh năm nên có nguồn dược liệu rất
phong phú và đa dạng. Tuy nhiên cho tới nay, nhiều cây cỏ đã được sử dụng
làm thuốc nhưng vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.
Trà hoa Dormoy( còn gọi là chè bạc), mọc hoang và được trồng chủ yếu
để làm cảnh vì có hoa màu trắng rất đẹp. Hiện nay, trong đề tài nghiên cứu
khoa học cấp nhà nước do GS. Vũ Văn Chuyên làm chủ nhiêrr) có sử dụng Trà
hoa Dormoy trong công thức thuốc hỗ trợ điều trị HIV/AIDS. Do đó, chúng
tôi được giao nhiệm vụ nghiên cứu cây Trà hoa Dormoy với những nội dung
sau:
+ Nghiên cứu đặc điểm thực vật, đặc điểm vi học góp phần tiêu chuẩn
hoá dược liệu.
+ Định tính các nhóm chất hữu cơ có trong dược liệu.
+ Định lượng nhóm chất chính.
+ Chiết xuất và phân lập chất chính.
+ Nhận dạng chất đã phân lập.
PHẦN I: TỔNG QUAN
1. Vị trí phân loại của chi Camellia:
Theo các tài liệu Cây cỏ Việt Nam [12], Thực vật chí Đông Dương [28] và
một số tài liệu khác [2], [5], [6 ], [8 ], đều thống nhất chi Camellia thuộc họ
Chè (Theaceae), bộ Chè (Theales), liên bộ Chè (Theanae), phân lớp sổ
(Dilleniidae), lớp Ngọc lan(Magnoliidae) và ngành Ngọc lan ( Magnoliophyta).
2. Phân bô của họ Chè:
Theo các tài liệu Địa lý các họ cây Việt Nam [10] và Cây cỏ thường thấy
ở Việt Nam [14], họ Chè trên thế giới có 29 chi và khoảng 550 loài, phân bố
chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới của cả hai bán cầu nhưng tập trung
nhiều nhất ở phía đông, đông nam châu Á, ở bắc và trung châu Mỹ, ở đông
Ấn Độ, Tân Ghi-ne và một phần có ở châu Phi. Những chi nguyên thuỷ nhất
đều phân bố ở châu Á, đặc biệt ở Trung Quốc và Đông Dương. Còn tất cả đều
phân bố ở phương Bắc như chi Camellia, Stewartia, Franklina, Eurya.
Theo thực vật chí Đông Dương của H.Lecomte( quyển 1 và quyển bổ

sung) ghi 1 1 chi, 84 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới của châu Á, châu Mỹ và
châu Đại Dương [28], [14].
ở Việt Nam, họ Chè có 11 chi và 84 loài, phân bố chủ yếu ở vùng núi
cao á nhiệt đới( tập trung ở các tỉnh miền Bắc) và lan rộng xuống các rừng thứ
sinh, vùng đồi núi trung du [1 0 ].
3. Đặc điểm thực vật:
3.1. Đặc điểm thực vật của họ chè:
Theo các tài liệu: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam [14], Cây cỏ Việt Nam
[12], Bài giảng thực vật [8 ], Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc [9], phân loại
thực vật [13], Họ Chè( Theaceae= Temstroemiaceae) có đặc điểm:
2
+ Cây gỗ hay cây bụi. \
+ Lá mọc cách, đơn nguyên hay khía răng, phiến lá thường dày, dai, màu xanh
lục bóng, không có lá kèm. Gân lá hình lông chim. Trong lá thường có thể
cứng.
+ Hoa to, rất ít khi là hoa nhỏ bé, mang từ 2 đến nhiều lá bắc. Rất ít khi là hoa
đơn tính.
+ Đài có 5 cánh ít khi là 7, rời nhau hay hơi dính một chút ở gốc, gần đều
nhau, những cánh xếp trong thường to hơn.
+ Tràng có 5-9 cánh rời nhau, hay hơi hợp ở gốc, xếp lợp hay xếp vặn. Đài và
tràng có hình dạng và màu sắc gần giống nhau.
+ Nhị nhiều, rời nhau hoàn toàn hay đính ở phía gốc, thường tập trung ở họng
của tràng, chỉ nhị dài mảnh; bao phấn đính gốc hay đính giữa, mở theo một
khe dài, rất ít khi mở bằng lỗ đỉnh.
+ Bầu thưựng( trừ Anesstea), không có cuống, có 2-5 ô, mỗi ô có 2 hay nhiều
noãn.
+ Quả mọng hay quả nang.
+ Hạt có 1 hay nhiều trong mỗi ô, không có hay có rất ít nội nhũ.
3.2. Đặc điểm thực vật chi Camellia:
• Theo các tài liệu Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam [14], Cây cỏ Việt Nam

[12], Từ điển thực vật thông dụng [6 ], chi Camellia có đặc điểm:
+ Cây nhỏ hay cây bụi, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
+ Lá mọc so le, tồn tại, nguyên hay lượn sóng, thường dai, bóng.
+ Hoa có cuống ngắn hoặc không cuống, ở nách lá hay ở ngọn, đơn độc
hoặc tập hợp thành bó, thường có kích thước lớn nhiều hay ít tuỳ loại.
+ Lá hoa và iá đài giống nhau.
+ Nhị nhiều, có khi biến đổi thành dạng cánh.
+ Bao phấn đính giữa.
+ Quả nang.
3
+ Hạt đen và to, không có cánh, hình cầu 3 cạnh hay thuôn, lớn, số lượng
không nhiều.
• Theo Từ điển thực vật thông dụng [6 ], chi Camellia gồm 82 loài ở vùng Ấn
Độ- Mã Lai và Đông Á. Ở nước ta có tới 56 loài. Trong tài liều này, Võ Văn
Chi đã mô tả 14 loài thuộc chi Camellia.
• Phạm Hoàng Hộ [12] đã mô tả 31 loài thuộc chi Camellia.
• Theo tài liệu Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam [14], đã mô tả 6 loài thuộc
chi Camellia.
• Theo Thực vật chí Đông Dương [28], Lecomte đã mô tả 8 loài thuộc chi
Camellia và có đặc điểm chung như sau:
+ Cây gỗ to hoặc nhỡ.
+ Lá khía răng, dai.
+ Hoa ở nách lá, đơn độc hoặc thành cụm, không cuống hoặc cuống ngắn.
+ Đài 5-6, không đều.
+ Tràng: dính nhau ở phần gốc cánh hoa.
+ Nhị nhiều, xếp thành nhiều hàng, nhiều hoặc ít bó nhị, dính với cánh hoa
ở phẩn gốc.
+ Bầu 3-5 ô, vòi nhuỵ rời hoặc dính một phần. Có 3-5 noãn trong một ô.
+ Quả nang, vỏ dầy.
+ Hạt: thường 1 hạt trong 1 ô. Không có nội nhũ, phôi thẳng, các lá mầm

dầy, rễ mầm ngắn, ở trên.
Phân bố ở các nước nhiệt đới châu Á hoặc ở quần đảo MãụLai.
3.3. Đặc điểm thực vật cây Trà hoa Dormoy:
Theo các tài liệu Cây cỏ Việt Nam [12], Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
[14], Thực vật chí Đông Dương [28] và Từ điển thực vật thông dụng [6 ], cây
Trà hoa Dormoy có đặc điểm:
• Cây gỗ nhỡ, cao 8-1 Om, cành non có lông màu gỉ sắt, sau bóng ánh bạc.
• Lá thuôn dài, nhọn ở đầu, tròn hay hình tim ở gốc, nhẵn, hầu như không
có răng cưa. Lá dai, dài 5-25cm, rộng 4-8 cm, có khoảng 20 gân lá, phân
nhánh rộng, lồi lên ở mặt dưới. Cuống lá ngắn 4-6mm.
• Hoa đơn độc, mọc ở đầu cành, không cuống, gốc có lá bắc. Tất cả lá bắc,
lá đài, cánh tràng đều gần giống nhau và bao gồm khoảng 19 bản, trong đó 5
bản sẽ còn lại ở quả. Lá bắc bên ngoài bị xẻ ở cạnh, đi dần vào, thành khó
nhận biết với lá đài. Cánh tràng màu trắng, có lông mềm ở cả hai mặt, dài
khoảng 2 0 mm, rộng 15mm.
• Nhị nhiều, đính ở gốc cánh tràng, chỉ nhị kéo dài, bao phấn gần tròn.
• Bầu nhẩn, có 5 lá noãn, vòi nhuỵ rất dài, chia làm 5 nhánh ở đỉnh, mỗi ô
bầu mang 3-4 noãn. \
• Quả hình cầu, hơi dẹt ở đỉnh, lồi ở cạnh, dài 25mm, rộng 35mm.
• Hạt hình bầu dục, có góc cạnh, phôi dày, cứng.
• Hoa nở tháng 1-2, có quả tháng 6-12.
Cây mọc chủ yếu ở Thanh Hoá, Quảng Trị, Tây Ninh, Phú Quốc.
Ngoài ra còn thấy ở bờ sông Mê-kông ( Lào).
4. Thành phần hoá học:
Cho tới nay, do chưa tìm thấy một tài liệu nào công bố chính thức về
thành phần hoá học của lá trà hoa Dormoy nên chúng tôi chỉ, xin nêu đôi nét
về thành phần hoá học của họ Chè ( Theaceae) và của một số loài thuộc chi
Camellia.
5
\

4.1. Thành phần hoá học của họ Chè( Theaceae):
s
Nhóm
Tên chất
Loài:/ bộ phận
Tài liệu
T chất
tham
T
khảo
1 .
Saponin
Theasapogenol A
Thea sinensis (lá)
Camellia sasanqua (lá)
TheasapogenolB
Thea sinensis (lá)
Camellia sasanqua (lá)
Camellia japonica (lá)
\
[2 0 ]
Theasapogenolc
Thea sinensis (lá)
Camellia sasanqua (lá)
Camellia japonica (lá)
2 2 a- hydroxy erythodiol
Camellia sasanqua (lá)
Theasapogenol E
Một số Camellia
2 .

Flavonoid
Kaempferol- 3rutinosid
Thea sinensis (lá)
[23]
Kaempferol-3glucosid
Thea sinensis (lá)
[24]
Kaempferol- triglucosid
Camellia sp. (lá)
[23]
Kaempferol-3rhamnosyl
Camellia sp. (lá)
[23]
glucosid
Kaempferol-3rhamnosyl Camellia sinensis (lá)
[23]
diglucosid
[24]
Myricetin-3 glucosid
Camellia sp. (lá) [23]
Myricetin-3rutinosid
Camellia sinensis ( lá) [23]
Myricetin-3 galactosid
Camellia sinensis (lá)
[24]
Quercetin 3-glucosid Camellia sinensis ( lá)
6
Quercetin 3-rhamnosyl
diglucosid
Camellia sp. (lá)

[23]
[24]
Quercetin-triglucosid
Camellia sp. (lá)
Flavan 3-ol.
Họ chè ( Theaceae).
[1 ]
3. Tanin
(+)-catechin
(-)-epicatechin
(+)-gallocatechin
(-)-epicatechin gallate
(-)-epigallocatechin
gallate
(-)-epigallocatechin
Camel liatanin A
Camelliatanin B
Camellia sinensis (lá)
Camellia japonica (lá)
1
[23]
[24]
4. Acid béo
Acid Palmitic
Acid Arachidonic
Acid Stearic
Acid Linoleic
Acid Oleic
Acid Linolenic
Camellia sasanqùa (hạt)

Camellia japonica (hạt)
Camellia sinensis (hạt)
[23]
5. Alcaloid
nhân purin
Theophylin
Theobromin
Cafein
Camellia sinensis (lá)
[1 ]
[23]
6 . Tinh dầu
Metyl salicylat
Thea sinensis (hạt)
[23]
7. Nguyên tố
vi lượng
Tích luỹ nhiều ion nhôm
kim loại.
Theaceae (lá)
[23]
4.2. Thành phần hoá học của một sô loài thuộc chi Camellia:
4.2.1. Thea sinensis Seem.
(Tên khác: Trà, chè, Mạy chà( Tày) )
Theo tài liệu Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam[22], Những
cây thuốc và vị thuốc Việt Nam [18], trong lá chè có các polyphenol 22,2%,
protein 17,2%, cafein 4,3%, sợi 27,0%, bột 0,5%, đường khử 3,5%, pectin
6,5%, tro 5-6%. Lá chè chứa caroten, riboflavin, các acid nicotinic,
\
pantothenic và ascorbic, các Flavonoid (như Kampferol, quercetrin), Alcaloid

nhân purin( như Cafein), Tanin( như epicatechin, galocatechin, ester galonyl
của epicatechin), tinh dầu, Saponin( như Theasapogenol A,B,C,D,E, Theafoli
saponin, Theaspirone).
Hạt chè chứa albuminoid, tinh bột, hydratcarbon, dầu béo, saponin, sợi
và chất vô cơ. Thành phần dầu của hạt chè gồm các acid béo palmitic, stearic,
oleic, linoleic, myristic, arachidic.
4.2.2. Camellia drupifera( Lour.) Pierre.
(=Thea sasanqua Pierre):
( Tên khác: dầu sở, sở, du trà, trà mai)
Tài liệu Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam[22], Những cây thuốc
và vị thuốc Việt Nam [18] cho thấy:
+ Trong hạt có nhiều dầu, được dùng thay thế dầu oliu.
+ Lá sở chứa Tinh dầu( chủ yếu là Linalool), Carotenoid, Flavonoid( như
isoquercitrin và quercetin-3-7-di O-P-D glucopyranosid), Tanin.
+ Hoa sở chứa Anthocyanin chủ yếu là Cyanidin 3-0-|3-D( 6-0-
p.comaroyl)glucoside, tinh dầu, tanin.
5. Tác dụng và công dụng:
Theo Từ điển thực vật thông dụng [6 ], Trà hoa Dormoý mới chỉ được
trồng làm cảnh, hạt để chiết tinh dầu.
8
Cho đến nay, chưa có một tài liệu nào công bố chính thức các nghiên cứu
về tác dụng dược lý của lá Trà hoa Dormoỵ. Do vậy, chúng tôi xin điểm sơ
qua về tác dụng dược lý của một số loài trong chi Camellia:
5.1 Camellia sinensis Seem.(= Thea sinensis Seem.):
• Theo tài liệu Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam [22], Thea
sinensis có tác dụng:
+ Tác dụng chống đái tháo đường.
+ Tác dụng trên Thiamin( vitamin B1): làm giảm lượng thiamin trong cơ thể
do làm tăng chuyển thiamin thành thiamin pyrophosphat.
+ Tác dụng làm tiêu hao năng lượng, kể cả năng lượng rút ra từ lớp mỡ dư ở

người.
+ Tác dụng chống oxy hoá.
+ Tác dụng kích thích thần kinh, kích thích não, tăng cường sức làm việc của
trí não, tăng cường và điều hoà nhịp tim, lợi tiểu và kích thích ăn ngon.
+ Làm tốt răng do có chứa lượng Flour khá cao.
• Theo tài liệu [25], thành phần polyphenol trong lá chè là Epigallocatechin
gaỉlate có tác dụng kháng HIV- 1 do có khả năng kết hợp với CD4 làm ngăn
ngừa tổng hợp gpl2 0 là một protein cấu tạo nên màng tế bào virus.
• Theo nghiên cứu của Taiyo Kagaku Co. LTD( Nhật Bản) [27], lá chè xanh
có tác dụng ngăn ngừa sâu răng và các bệnh về răng miệng, làm giảm mảng
bám gây sâu răng, ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn p.gingivalis ( vi khuẩn
gây các bệnh răng miệng), tác dụng dọn gốc tự do( tác nhân gây ra nhiều bệnh
như ung thư, các hội chứng viêm), ngăn chặn ung thư ruột kết.
• Theo quan niệm của Đông y [22], chè có vị đắng, chát, hơi ngọt, tính mát,
vào kinh can thận, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu cơm, lợi tiểu. Dùng
trong các trường hợp tâm thần mệt mỏi, ngủ nhiều, đau đầu, mắt mờ, sốt, khát
nước, ngộ độc rượu.
\
9
Tuy nhiên có thể gây một số tác hại như sau:
♦ Gây thiếu Thiamin trong cơ thể
♦ Gây mất ngủ, táo bón, kích thích thần kinh.
5.2. Camellia drupifera( Lour.) Pierre.( =Thea sasanqua Pierre):
Theo tài liệu Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam [22], c. drupifera
có đặc điểm:
• Dầu hạt sở có tác dụng làm chết giun nhưng độc cho người và động vật
nên ít được dùng.
• Dầu sở được dùng chế xà phòng gội đầu, chữa ghẻ.
• Lá sở được dùng để đắp bó gẫy xương và cất lấy tinh dầu.
• Khô dầu sở được dùng làm phân bón, trừ sâu và trừ giun đất.

5.3. Camellia oleifera Abel.:
Theo tài liệu Thực dụng trung thảo dược nguyên sắc đồ phổ [29], cây này có
tác dụng:
• Rễ: Điều trị viêm họng cấp tính, đau dạ dày. Ngoài ra, còn trị sai khớp.
• Hạt: chữa chúng đầy hơi, chướng bụng, ỉa chảy.
• Dầu hạt: chữa chứng giun sán cấp tính dẫn đến tắc bụng, ghẻ , nấm, bỏng
lửa.
• Nhân hạt: Trị bao tinh hoàn mẩn ngứa, trầy xước vết thương, da ngứa.
Ngoài ra còn dùng để bôi vết loét và rửa bằng nước ấm.
10
\
PHẨN II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu:
1.1. Nguyên liệu nghiên cứu:
Dược liệu là lá cây Trà hoa Dormoy, được thu hái tại Tây Nguyên.
Lá cây thu hái về được chọn lấy những lá không sâu bệnh, phơi khô, sấy ở
nhiệt độ 40-50° trong tủ sấy có thông gió, sau đó tán nhỏ thành bột để nơi khô
mát trong lọ kín. '
1.2. Phương pháp nghiên cứu:
• Vi phẫu được cắt, nhuộm kép, cố định theo phương pháp ghi trong tài liệu:
“ thực tập hình thái và giải phẫu thực vật” [15] và “ thực tập dược liệu” phẩn
vi học[l].
• Định tính các nhóm chất hoá học trong lá Trà hoa Dormoy bằng các phản
ứng hoá học theo tài liệu: Bài giảng dược liệu và Thực tập dược liệu
phần hoá học [1 ],
• Định lượng Saponin và Flavonoid toàn phần trong dược liệu bằng phương
pháp cân. '
• Phân lập Flavonoid bằng phương pháp SKC, chất hấp phụ là Silicagel dùng
cho SKC.
• SKLM dùng bản mỏng Silicagen GF254( Merck) đã tráng sẫn.

• Đo độ ẩm dược liệu bằng máy Sartorius tại bộ môn dược liệu- Trường Đại
học Dược Hà Nội.
• Xác định tro toàn phần trong dược liệu theo phương pháp ghi trong dược
điểnViệt Nam III ( Phụ lục 3.4).
• Xác định các nguyên tố vi lượng bằng quang phổ phát xạ MCri-30 (Nga)
tại phòng thí nghiệm Liên đoàn địa chất xạ hiếm( xã Xuân! Phương, huyện
Từ Liêm, Hà Nội).
11
Thí nghiệm dựa trên nguyên tắc: Mọi nguyên tố vô cơ khi được đốt
cháy bằng hồ quang sẽ phát ra bức xạ có bước sóng xác định. Đo bước sóng
này sẽ xác định được thành phần vô cơ có mặt trong mẫu chất và cường độ
bức xạ sẽ phụ thuộc vào hàm lượng chất. Phương pháp này cho phép xác định
các nguyên tố có mặt trong mẫu nghiên cứu và bán định lượng các nguyên tố
này.
• Đo phổ tử ngoại trên máy UV-VIS Spectrophotometer carry 1 E-varian tại
phòng thí nghiêm trung tâm- Trường đại học Dược Hà Nội.
• Đo phổ hồng ngoại trên máy 1650 Perkin Elmer tại phòng thí nghiệm trung
tâm- Trường Đại học Dược Hà Nội.
• Ghi phổ khối trên máy 5989-B-MS tại phòng cấu trúc- Việil hoá học-Trung
tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia.
• Đo nhiệt độ nóng chảy tại bộ môn Hoá hữu cơ- Trường Đại học Dược Hà
Nội.
12
2. Thực nghiệm và kết quả:
2.1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật:
2.1.1. Đặc điểm thực vật cây nghiên cứu:
• Mẫu nghiên cứu được thu hái ở Tây Nguyên.
• Cây Trà hoa nghiên cứu có đặc điểm như sau:
+ Cây gỗ nhỡ, cao 8-1 Om, cành non có lông màu gỉ sắt, sau bóng ánh bạc.
+ Lá đơn, thuôn dài, mọc so le, không có lá kèm. Lá nhọn ở đầu, tròn ở gốc,

nhẵn, hầu như không có răng cưa. Mặt trên màu xanh đậm, láng bóng, nhẩn.
Mặt dưới màu xanh nhạt.
Mẫu cây nghiên cứu đã được GS. Vũ Văn Chuyên định tên khoa học là:
Thea dormoyana ( Pierre) Sealy. Theaceae
2.1.2. Đặc điểm vị dược liệu:
Dược liệu là lá của cây Trà hoa Dormoy ( hình 1 ).
Lá nguyên, thuôn dài, dai, dày, thường nhọn ở đầu, tròn ở £ốc, dài khoảng
6,0-15 cm, rộng khoảng 2,0- 5,0 cm. Mặt trèn lá màu vàng nâu, mặt dưới có
màu nhạt hơn. Có khoảng 20 đôi gân lá, hình lông chim. Cuống lá ngắn, dài
khoảng 0,6- 1,4 cm. Gân lá lõm ở mặt trên và lồi lên ở mặt dưới.
2.1.3. Đặc điểm vi phẫu: ( Hình 2).
> Phần gân lá:
Gân trên lõm, gân dưới lồi. Nhìn từ ngoài vào trong thâý:
Ngoài cùng là lớp tế bào biểu bì , thành ngoài hoá cutin. Biểu bì trên gồm một
lớp tê bào hình chữ nhật xếp đều đặn [1]. Biểu bì dưới cũng gồm một lớp tế
bào hình trứng xếp đều đặn [2]. Sát với biểu bì trên và biểu bì dưới là các mô
dày [3], gồm 2-3 lớp tế bào, hình trứng, dày đều. Mô mềm [4] cấu tạo bởi các
tế bào hình trứng xen lẫn với các tế bào hình đa giác kích thước không đều
nhau. Trong mô mềm có các tế bào canxi oxalat hình cầu gai [5] và hình khối
[6].
13
Hình 1: Lá Trà hoa Dormoy
10
6
11
Hình 3: Bột dược liệu
• • •
1
■3
7

-9
-8
-4
2
Hình 2: Vi phẫu lá
Có các bó sợi [7] xếp thành cung khép kín, bao quanh lấy bó libe gỗ bên
trong. Sát với bó sợi là bó libe [8 ] gồm 3-4 lớp tê bào tạo thành vòng cung bao
quanh bó gỗ [9].
> Phần phiến lá:
Biểu bì trên và dưới ở phiến giống ở gân lá. Tiếp đến là mô dậu[10], gồm
2 lớp tế bào, xếp đều đặn. Trong mô dậu có các tinh thể canxi oxalat hình khối
và hình cầu gai nằm rải rác. Dưới mô dậu là mô khuyết[l 1].
2.1.4. Đặc điểm bột dược liệu: Hình (3). \
Bột dược liệu có màu xanh xám, vị hơi chát, ngọt.
Soi kính hiển vi có đặc điểm:
- Mảnh biểu bì mang lỗ khí[lj.
- Mảnh mô mềm mang tinh thể canxi oxalat hình cầu gai [2].
- Bó sợi[3], [4],
- Tinh thể canxi oxalat hình khối [5].
- Mảnh mạch [6 ].
- LỖ khí[7].
2.2. Xác định độ ẩm của dược liệu:
\
Lấy khoảng 2g bột dược liệu đặt lên đĩa của máy đo độ ẩm Sartorius. Sau
3 phút, máy đọc kết quả đo độ ẩm của dược liệu là 9,42%.
2.3. Xác định tro toàn phần của dược liệu:
Cân chính xác một lượng bột dược liệu vào 1 chén sứ đã nung và cân bì.
Đốt cháy bột dược liệu trên bếp điện thành than rồi cho vào lò nung ở nhiệt độ
không quá 400°c trong 48 giờ tới khi tro trắng hoàn toàn, để trong bình hút
ẩm cho nguội rồi cân. Kết quả được ghi trong bảng 1:

Bảng 1: Độ tro của dược liệu.
STT Khối lượng dược liệu
đem cân ( gam)
Khối lượng tro
(gam)
Độ tro toàn
phần
(% )
1
2,3850
0,1787
7,49
2
2,0709 0,1593
7,43
3
2,0072 0,1497
7,46
4
2,1126
0,1578 7,47
Trung bình
7,46 ± 0,08%
Kết quả xác định hàm lượng tro toàn phần trong dược liệu'' được tính theo
phương pháp thống kê với độ tin cậy 95% chỏ hàm lượng tro toàn phần là
7,46 ± 0,08 %.
2.4. Nghiên cứu thành phần hoá học:
2.4.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ:
2.4.1.1.Định tính Alcaloid:
Cho khoảng 3g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100ml, thấm ẩm

dược liệu bằng dung dịch NH4OH 0,5 N. Sau 30 phút cho 15ml chloroform
vào, đậy kín. Ngâm 12 giờ, gạn dịch chloroform vào bình gạn. Sau đó lắc kỹ
với dung dịch \
H,S04 in . Gạn lấy dịch chiết acid để làm các phản úng với thuốc thử chung
của Alcaloid.
> Cho lml dịch chiết vào ống nghiêm, thêm 2-3 giọt thuốc thử
Dragendorff, không thấy xuất hiện tủa da cam.
> Cho lml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2-3 giọt thuốc thử Mayer,
không thấy xuất hiện tủa trắng.
> Cho lml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2-3 giọt thuốc thử Bouchardat,
không thấy xuất hiện tủa nâu.
Kết luận: Không có Alcaloid.
2.4.1.2. Định tính anthranoid:
Phản ứng Borntrager: \
Lấy 3 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100ml, thêm 40 ml dung
dịch H7 S04 in , đun sôi cách thuỷ trong 15phút. Để nguội, lọc. Cho dịch lọc
vào bình gạn, lắc với 5 ml ether ethylic, gạn lấy phần ether để tiến hành phản
ứng: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 1 ml dung dịch NH4OH 10%,
lắc, không thấy xuất hiện màu hồng.
Kết luận: Không có Anthranoid.
2.4.1.3. Định tính acid hữu cơ:
Cho 1 g bột dược liệu vào ống nghiệm, thêm 10ml nước cất. Đun sôi trực
tiếp 1 0 phút, để nguội, lọc. Thêm vào dịch lọc một ít tinh thể ,Na2 C 0 3. Không
thấy có bọt COt bay lên.
Kết luận: Không có acid hữu cơ.
2.4.1.4. Định tính Coumarin:
Lấy 3g bột dược liệu cho vào bình nón 100 ml, thêm 30 ml cồn 90°. Đun
cách thuỷ 5phút. Lọc nóng, dịch chiết thu được dùng làm phản ứng:
> Phản ứng mở đóng vòng lacton: Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống lml dịch
chiết. Ông thứ nhất thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10%, ống thứ hai để

nguyên. Đun cả hai ống nghiệm đến sôi, để nguội rồi quan sát:
Ông 1 : có tủa đục màu đỏ. ^
Ống 2: Trong.
Thêm vào cả hai ống nghiệm mỗi ống 2ml nước cất, lắc đều, quan sát thấy:
Ong 1 : Trong suốt.
Ống 2: Có tủa đục.
16
Thêm vào ống 1 vài giọt HC1 đậm đặc, ống 1 đục như ống 2.
(Phản ứng dương tính.)
> Quan sát huỳnh quang:
Nhỏ 1 giọt dịch chiết lên giấy lọc, nhỏ tiếp lên trên giọt đó 1 giọt dung
dịch NaOH 10%. Để khô, che 1/2 vết với đồng xu rồi soi dưới ánh sáng đèn tử
ngoại tại bước sóng x= 365 nm trong vài phút thấy phát huỳnh quang xanh,
sau đó cất đồng xu đi thấy 1/2 vết không che sáng hơn 1/2 vết bị che. Tiếp tục
chiếu thì độ sáng của
1 / 2 vết bi che sẽ sáng dần lên như phần không che.
( Phản ứng dương tính).
> Phản ứng với thuốc thử diazo:
Cho vào ống nghiệm lml dịch chiết, thêm vào đó 2ml dung dịch NaOH
10%. Đun sôi cách thuỷ 5phút. Lấy ra để nguội rồi thêm vài giọt thuốc thử
Diazo mới pha, thấy xuất hiện màu đỏ gạch (phản ứng dương tính).
> Vi thăng hoa:
Cho một ít bột dược liệu vào nắp chai bằng nhôm. Đặt lên bếp điện có lưới
amian, cho bay hết hơi nước trong dược liệu. Đặt trên miệng nắp nhôm một
phiến kính trên đó có đặt ít bông thấm nước lạnh. Đun nhẹ dưới nắp nhôm,
sau 5 phút lấy lam kính ra để nguội, soi dưới kính hiển vi thấy tinh thể hình
kim không màu. Nhỏ thêm lgiọt KI 10% lên phiến kính, soi dưới kính hiển vi
thấy tinh thể hình kim màu tím ( phản úng dương tính).
Kết luận: Dược liệu có Coumarin.
2.4.I.5. Định tính Flavonoid:

Lấy 5g bột dược liệu cho vào bình nón, thêm 50ml cồn 90°, đun cách thuỷ
1 0 phút, lọc nóng, dùng dịch lọc làm các phản ứng sau:
> Phản úng Cyanidin:
Cho lml dịch chiết vào ống nghiệm. Thêm một ít bột Magie kim loại và 5
giọt HC1 đặc, lắc đều rồi đun nóng cách thuỷ thấy xuất hiện 'màu đỏ đậm.
* + Phản ứng với NH3:
Nhỏ lml dịch chiết lên tờ giấy lọc, hơ khô rồi để trên miệng lọ có chứa
amoniac đặc đã mở nút, thấy màu vàng của dịch chiết tăng lên.
+ Phản ứng với NaOH:
Cho vào ống nghiệm lml dịch chiết, thêm 3ml dung dịch NaOH 10%, thấy
xuất hiện tủa, màu vàng của dịch chiết tăng lên rõ rệt.
> Phản úng với FeCl3:
Cho vào ống nghiệm lml dịch chiết, thêm 3ml dung dịch FeCl3 5% thấy
xuất hiện tủa màu xanh đen.
> Phản úng với AICI3 3% trong cồn:
Cho vào ống nghiệm lml dịch chiết, thêm 3ml dung dịch AICI3 3% trong
cồn thấy xuất hiện màu vàng ánh xanh.
Kết luận: Dược liệu có Flavonoid.
2.4.I.6. Định tính Tanin:
Cho vào ống nghiệm lg dược liệu, thêm 10 ml nước cất, đun sôi trực tiếp 5
phút. Lọc qua giấy lọc gấp nếp. Dịch lọc làm các phản ứng sau:
+ Phản ứng với FeCl3 5%:
'
Cho lml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm 5 giọt FeCl3 5%, lắc thấy xuất
hiện tủa xanh.
+ Phản ứng với gelatin:
Cho lml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm 5 giọt gelatin ì%\ thấy xuất hiện
tua bông trắng.
Kết luận: Dược liệu có Tanin.
2.4.1.7. Định tính glycosid tim:

Cho vào bình nón dung tích 100ml khoảng 10 g bột dược liệu, thêm 80ml
cồn 25°. Ngâm 24giờ, gạn lấy dịch chiết. Loại tạp bằng chì acetat 30% dư.
Lọc bỏ tủa, dịch lọc cho vào bình gạn và lắc kỹ 2 lần với chlorform, mỗi lần
* 20ml, gạn lấy dịch chloroform vào cốc có mỏ. Bốc hơi cách thuỷ đến khô.
18

×