Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Góp phần nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của hoạt chất thân rễ thổ phục linh trên chuột cống trắng thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 46 trang )

B ộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ CHIÊN
GÓP PHẦN NGHIÊN cứu TÁC DỤNG HẠ
6LUCOSE HUYẾT CỦA HOẠT CHAT THÂN RỄ
THỔ PHỤC LINH TRÊN CHUỘT CổN G TRẮNG
THỰC NGHIỆM
( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1997 - 2002 )
Người hướng dẫn : PGS. TS Nguyễn Xuân Thắng.
ThS Phùng Thanh Hương.
Nơi thực hiện : Bộ môn Hoá Sinh.
Bộ môn Dược Liệu.
Thời gian thực hiện: 03/2002 - 05/2002.
HÀ NỘI, 5 - 2002.
Lòi cảm ơn
Với lòng biết ơn sâu sắc vả sự kính trọng tôi xin bồỵ tỏ lòi cảm ơn chân thành
nhất tói PGỐ.TỐ Nguyễn Ẫuân Thắng , chủ nhiệm bộ môn Hoá ốinh Trưòng Dại học
Dược ĩĩồ Nội - ngưòi thầỵ đã cho tôi nhiều kiến thức quý báu để hoàn thảnh luận văn
của mình.
Tôi xin bậy tỏ lòn§ biết ơn chân thảnh tói Thồ Phùng Thanh ĩĩương, cán bộ ồộ
môn Hoá ồinh Trưòng Dại học Dược Hồ Nội - là ngưòi đã dành cho tôi sự giúp đỡ tận
Lình trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầỵ cô giáo và GÔ Phạm Thanh Phương trong
t)ộ môn Hoá sinh trưòng Dại học Dược Hà Nội đã nhiệt tình giúp đõ, tạo điều kiện
thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tổ Trần Văn Thanh - cán bộ Dộ môn Dược liệu và ồộ
môn Dược liệu đã giúp đõ tôi trong khi thực hiện luận văn.
Cuối cùng, lòi cảm ơn trang trọng nhất vồ không thể thiếu, tôi xin gửi tỏi gia đình,
ngưòi thân, bạn bè cùng Đảng uỷ, ồan giám hiệu nhà trưòng, các thầ/ GÔ giáo đã giúp
đõ và cổ vũ tôi rất nhiều trên con đường học tập và nghiên cứu khoa học.
Hồ nội ngậy 20 tháng 05 năín 2002


ồinh viên
Nguỵễn Thị chiên
MUC LUC
• •
ĐẶT VÂN ĐỂ 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Bệnh Đái tháo đường 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Tình hình mắc bệnh ĐTĐ trên thế giới và ở Việt Nam

3
1.1.3. Phân loại ĐTĐ 4
1.1.4. Chẩn đoán ĐTĐ 5
1.1.5. Các biến chứng của bệnh ĐTĐ 7
1.1.6. Điều trị ĐTĐ 8
1.2. Thổ phục linh 13
1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố
13
1.2.2. Thành phần hoá học của thân rễ SG 14
1.2.3. Tác dụng và công dụng của TPL
15
1.2.4. Tình hình nghiên cứu TPL

15
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
16
2.1. Chất liệu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

16
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu 16

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 16
2.1.3. Phưoỉng pháp nghiên cứu

17
2.1.4. Phương pháp đánh giá kết quả 22
2.2. Kết quả thực nghiêm và nhận xét 22
2.2.1. Nghiên cứu so sánh tác dụng hạ GH của dịch chiết Nước
(Dịch 3) và dịch chiết Ethanol (Dịch 4) thân rễ TPL

22
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt chất thân rễ TPL: Saponin
toàn phần (Dịch 1) và Flavonoid toàn phần (Dịch 2) trên nồng
độ GH chuột cống trắng
27
2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưcmg của các liều hoạt chất thân rễ TPL khác
nhau đến mức tăng GH trên mô hình tăng GH do uống Glucose 32
2.3. Bàn luận 34
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT
37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chú giải chữ v iẽ t tă
ĐTĐ : Đái tháo đường
TPL : Thổ phục linh
GH : Glucose huyết
SG : Smilax glabra L. Smilacaceae
WHO: Tổ chức Y tế Thế giới -World Health Organization
IDDM: Insulin Dependent Diabetes Mellitus
ĐTĐ phụ thuộc Insulin
NIDDM; Non Insulin Dependent Diabetes Mellitus
ĐTĐ không phụ thuộc Insulin

BẶT VẤN » Ề
Các chuyên gia y tế hàng đầu thế giói đã nhận xét về tình hình bệnh tật
của thế kỷ 21 như sau: “Bệnh lý của thế kỷ 21 là các bệnh về nội tiết và
chuyển hoá, trong đó nổi bật vai trò trọng tâm của bệnh Đái tháo đường”[4].
ĐTĐ đã được biết đến từ thời văn minh cổ đại Trung Quốc, Ai Cập, Ân
Độ, Hy Lạp nhưng đặc biệt phát triển trong những năm gần đây [1]. Bệnh tăng
nhanh theo tốc độ phát triển của nền kinh tế xã hội. Năm 1994 toàn thê giới có
110 triệu người ĐTĐ, năm 1995 tăng lên 135 triệu ngưòd (4% dân số thế
giới). Dự báo năm 2010 có 221 triệu ngưòi và năm 2025 sẽ có 300 triệu ngưòd
ĐTĐ (5,4% dân số thế giới) [4].
ĐTĐ là bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết [29,39].
Ngoài ra, những biến chứng mãn tính của bệnh như bệnh mạch vành, bệnh lý
võng mạc, bệnh thận - tiết niệu, bệnh lý bàn chân, nhiễm trùng thưcmg nặng
nề, phải điều trị lâu dài vói chi phí rất cao [1,7,18]. Chính vì vậy, ĐTĐ là gánh
nặng không chỉ cho mỗi cá nhân, gia đình người bệnh mà còn cho cả xã hội.
Y học hiện đại đã sử dụng rất nhiều chế phẩm tân dược để điều trị ĐTĐ
nhưng hầu hết các thuốc này đều kèm theo nhiều tác dụng không mong muốn
đặc biệt là khi điều trị kéo dài.
Theo quan niệm của YHCT, ĐTĐ được gọi là bệnh tiêu khát, ở nước ta,
rất nhiều vị thuốc, bài thuốc từ lâu đã được dùng chữa ĐTĐ vói đặc trưng là
tác dụng không nhanh, mạnh bằng tân dược nhưng ít độc tính, ít tác dụng phụ,
mà cũng có tác dụng điều trị tốt, phù hợp với yêu cầu điều trị lâu dài của bệnh.
Thổ phục linh là vị thuốc được chế biến từ thân rễ của các cây thuộc chi
Smilax, ở Việt Nam phổ biến là loài Smilax glabra L. Smilacaceae mọc hoang
Qua sơ bộ điều tra dược liệu học chúng tôi thấy Tomoji Pukunaga
(1997) và Nguyễn Ngọc Xuân (1999) đã phát hiện được tác dụng hạ đưòmg
huyết của dịch chiết methanol toàn phần thân rễ Thổ Phục Linh trên chuột
nhắt trắng [31, 25].
Để góp phần nghiên cứu cụ thể hơn tác dụng hạ Glucose huyết của vị
thuốc này chúng tôi tiến hành đề tài vói mục tiêu:

1. Nghiên cứu so sánh ảnh hưởng của dịch chiết nước và dịch chiết ethanol
thán rễ TPL trên mô hình tăng Glucose huyết thực nghiêm.
2. Đánh giá ảnh hưởng của hai nhóm hoạt chất TPL trên các mô hình tăng
Glucose huyết thực nghiêm và so sánh với tác dụng của hai thuốc trị ĐTĐ
thông dụng.
PHẦX 1: TỔXG QIJA]\
1.1. Bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ)
1.1.1. Khái niệm [19,33,34,39]
ĐTĐ được biết đến từ năm 600 trước Công Nguyên vói tên gọi Diabetes
mellitus theo tiếng Hy Lạp nghĩa là trong nước tiểu có đường. Cùng vói sự
phát triển của y học những hiểu biết về bệnh ĐTĐ ngày càng sâu sắc hơn.
Theo định nghĩa của WHO, ĐTĐ là bệnh mạn tính đặc trưng bởi mức
đưòfng cao trong máu, đó là hậu quả của sự rối loạn nội tiết - hiện tượng thiếu
hụt tương đối hay tuyệt đối Insulin hay không đáp ứng với Insulin - dẫn tới
các rối loạn chuyển hoá Glucid, Lipid, Protid. Khi GH tăng cao vượt quá khả
năng tái hấp thu Glucose của thận thì có Glucose niệu, khi đó bệnh đã ở giai
đoạn muộn và thường có nhiều biến chứng nặng ở mắt, thận, thần kinh.
1.1.2. Tình hình mắc bệnh ĐTĐ trên thế giới và ở Việt Nam.
ĐTĐ đang phát triển mạnh trên phạm vi toàn thế giói, bệnh có tỷ lệ mắc rất
cao, chiếm 60% - 70% trong các bệnh nội tiết. Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi theo từng
dân tộc, từng vùng địa lý khác nhau và tuỳ theo sự phát triển của kinh tế xã hội,
Theo báo cáo của Hội ĐTĐ quốc tế, năm 1994 trên toàn thế giới có 11,5
triệu người bị bệnh ĐTĐ týp I, 98,9 triệu người bị bệnh ĐTĐ týp II. Năm
2000 tỷ lệ mắc bệnh theo thứ tự là 18,1 và 157,3- Dự báo năm 2010 số lượng
người bị ĐTĐ theo thứ tự sẽ lên tới 23,7 và 215,6 [4, 7,18].
Năm 1991 tỷ lệ mắc bệnh ở một số nước được thống kê như sau [1,19]:
- Châu Âu: Anh 1,2%; Đan Mạch 1,6%; Pháp 2%.
- Châu Mỹ: Achentina 5%; Mỹ 6,6%.
- Châu Phi: Tuzinia 3%; Maly 0,9%.
- Châu Á: Thái Lan 3,58%; Philipin 4,27%; Malaysia 3,01%.

Hội nghị ĐTĐ Singapore (1997) đã thống kê số bệnh nhân bị ĐTĐ ở 10
nước điển hình như sau: Ấi Độ 19,4 triệu; Trung Quốc 16 triệu; Mỹ 13,9
triệu; Nga 8,9 triệu; Nhật 6,3 triệu; Brazin 4,9 triệu; Indonesia 4,5 triệu;
Pakistan 4,3 triệu; Mexico 3,8 triệu; Ucraina 3,6 triệu [18].
ở Việt Nam, theo báo cáo của Bộ Y Tế năm 1998 có 1% - 2% dân số
mắc bệnh ĐTĐ (0,8 - 1,5 triệu ngưòd ). Tỷ lệ mắc bệnh ở Hà Nội 1,44%; Huế
0,96%; Thành phố Hồ Chí Minh 2,68% và đang có xu hướng tăng lên [1,19].
Cũng như các nước đang phát triển khác, ở nước ta do trình độ hiểu biết
về ĐTĐ còn hạn chế, người bệnh thường được phát hiện ở giai đoạn muộn và
thưòíng đến bệnh viện vói những biến chứng nặng nề.
Năm 1997 toàn thế giói chi cho điều trị ĐTĐ khoảng 1030 tỷ đôla Mỹ. ở
các nước công nghiệp phát triển chi phí cho bệnh ĐTĐ chiếm 5% - 10% ngân
sách dành cho y tế [7, 8, 32, 33].
Như vậy trong thế kỷ 21 ĐTĐ sẽ là gánh nặng cho nền kinh tế xã hội
toàn thế giói.
1.1.3. Phân loại ĐTĐ [19,25,32,39]
WHO (1985) phân loại ĐTĐ như sau:
♦ ĐTĐ nguyên phát
♦ ĐTĐ týp I ( IDDM )
♦ ĐTĐ týp II (NIDDM)
> ĐTĐ týp II thể béo phì.
> ĐTĐ týp II không béo.
> ĐTĐ khỏi phát ở ngưòd trẻ.
♦ ĐTĐ thứ phát: xảy ra do hậu quả của
> Bệnh lý tuyến tuỵ: viêm tuỵ mãn, viêm tuỵ cấp, nhiễm sắt
tuỵ
> Bệnh nội tiết khác: Cushing, Basedow, to đầu chi.
> Do thuốc hoặc hoá chất: hormon, thuốc lọi tiểu, kháng viêm.
> Hội chứng di truyền : Turner, Klineflter, bệnh glycogen.
> Insulin bất thường.

> Do thiếu dinh dưỡng: ĐTĐ xơ, sỏi tuỵ, ĐTĐ do thiếu hụt
Protein.
♦ ĐTĐ ở người có thai
♦ Rối loạn dung nạp Glucose
1.1.4. Chẩn đoán ĐTĐ
a) Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ [18,19,39].
ĐTĐ được xác định chẩn đoán khi bệnh nhân có bất kỳ một trong ba tiêu
chuẩn sau:
°GH ở bất kỳ thời điểm nào: 11,1 mmol/1 (200mg/dl). Kèm theo các
triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, giảm cân và có Đưcmg niệu, có thể có
Ceton niệu.
° GH lúc đối: 6,9 mmolA (126 mg/dl), xét nghiệm lúc bệnh nhân đã nhịn
đói >10 giờ,
°GH làm sau nghiệm pháp tăng đường huyết 2 giờ: 11,1 mmol/1
(200mg/dl) theo tiêu chuẩn WHO 1985.
b) Các xét nghiệm cận lâm sàng trong chẩn đoán ĐTĐ [3,18,19,39]
Trong bệnh ĐTĐ các xét nghiệm cận lâm sàng không những giúp cho
chẩn đoán, phân loại bệnh mà còn có giá trị trong quá trình theo dõi và tiên
lượng bệnh. Các xét nghiệm cận lâm sàng trong chẩn đoán ĐTĐ bao gồm:
© Glucose huyết
Thường sử dụng hai loại xét nghiêm GH đó là định lượng GH lúc đói và
nghiệm pháp tăng GH. WHO đã đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ dựa trên
kết quả xét nghiệm GH ở bảng 1.1
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ của WHO 1985.
Glucose huyết lúc đói
Glucose huyết 2 giờ sau khi làm
nghiệm pháp tăng đường huyết
Đái tháo đường
> 6,7 mmol/1
>11,1 mmol/1

Rối loạn dung
nạp Glucose
>5,6 mmol/1
và < 6,7 mmol/1
>7,8 mmol/1 và < 11,1 mmol/1
Bình thường
<5,6 mmol/1
<7,8 mmolA
© Glucose niệu
ở người bình thường trong nước tiểu không có đường. Khi GH tăng cao
vượt quá nguỡng tái hấp thu của thận (8,9-10 mmol/1) thì Glucose sẽ xuất hiện
trong nước tiểu. Tuy vậy do ngưỡng đường của thận thay đổi khác nhau giữa
các cá thể nên một số trường hợp có GH bình thường nhưng vẫn xuất hiện
Glucose niệu và ngược lại. Vì vậy xét nghiệm Glucose niệu chỉ có giá trị khi
tiến hành đồng thời với xét nghiệm GH.
© Ceton niệu
Người bình thường không có Ceton trong nước tiểu. Người bị ĐTĐ, đặc
biệt là người ĐTĐ týp I, Ceton trong cơ thể hình thành do phân huỷ Lipid và
được đào thải ra nước tiểu. Sự xuất hiện Ceton niệu là dấu hiệu báo trước tình
trạng hôn mê nhiễm toan.
© Định lượng Insulỉn trong huyết thanh
Đây là xét nghiệm rất có giá trị trong chẩn đoán và phân loại bệnh ĐTĐ.
Hàm lượng Insulin được định lượng khi đói và đặc biệt là sau khi làm nghiệm
Đây là xét nghiệm rất có giá trị trong chẩn đoán và phân loại bệnh ĐTĐ.
Hàm lượng Insulin được định lượng khi đói và đặc biệt là sau khi làm nghiệm
pháp tăng GH. ở ngưòi bình thường hàm lượng Insulin lúc đói là 20 - 30
ịiưl/ml và tăng lên 60 |a,ƯI/ml khoảng 30 - 60 phút sau khi làm nghiệm pháp
tăng GH.
ở bệnh nhân ĐTĐ týp I, nồng độ Insulin trong huyết thanh rất thấp hoặc
không phát hiện được. Ngược lại, ở bệnh nhân ĐTĐ typ II nồng độ Insulin

huyết thanh lúc đói bình thường hoặc hơi cao nhưng sau khi làm nghiệm pháp
tăng GH, Insulin huyết tăng chậm do khả năng đáp ứng bài tiết Insulin của tế
bào p bị thay đổi.
Trong một số trường hợp xét nghiệm định lượng Insulin được bổ sung
bỏi việc định lượng Peptid c của tuỵ tỷ lệ với lượng bài tiết Insulin. Do đó
nồng độ Peptid c trong máu phản ánh hàm lượng Insulin nội sinh. Định lượng
Peptid c cũng là một xét nghiệm rất có giá trị trong chẩn đoán phân biệt ĐTĐ
týp I và týp II. Nếu hàm lượng Peptid c dưới 0,32mmol/l có thể chẩn đoán
ĐTĐ týp I và nếu >1,1 mmol/1 cho phép chẩn đoán ĐTĐ týp II với độ đặc
hiệu trên 90%.
© Các xét nghiệm khác
Ngoài các xét nghiệm thường quy trên, một số xét nghiêm khác cũng góp
phần quan trọng vào việc theo dõi tiến triển của bệnh trong quá trình điều trị
cũng được sử dụng như: định lượng HbA, Albumin glycosylated, Protein
huyết thanh, |32-Microglobulin và Protein trong nước tiểu.
1.1.5. Các biến chứng của bệnh ĐTĐ [18]
a. Biến chứng cấp tính
-Nhiễm Acid Lactic: biểu hiện ở tình trạng rối loạn ý thức sau đó mất ý
thức, giảm huyết áp, truỵ tim mạch.
- Ngoài ra còn có biến chứng hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu, biến
chứng hạ GH nhẹ do dùng thuốc chữa ĐTĐ.
b. Biến chứng mạn tính
- Các bệnh về mắt: đục thuỷ tinh thể, xuất huyết võng mạc, có thể có
bong võng mạc gây mù và thiên đầu thống thứ phát.
- Bệnh về thậm xuất hiện Albumin niệu, phù, huyết áp cao và tử vong vì
suy thận.
- Bệnh lý tim mạch', thiếu máu cơ tim và nhồi máu cơ tim là nguyên nhân
gây tỷ lệ tử vong cao ở bệnh nhân ĐTĐ cả 2 týp.
- Loét bàn chân: bàn chân mất cảm giác, rối loạn cảm giác, thiếu máu nuôi
dưỡng làm các mạch máu bị xơ vữa, tắc nghẽn, bàn chân bị teo cơ.

1.1.6. Điều trị bệnh ĐTĐ
Điều trị ĐTĐ cần có sự kết hợp hài hoà giữa chế độ ăn uống - vận động thể
lực và dùng thuốc điều trị trong một thời gian dài nhằm đạt mục tiêu chung;
9
- On định glucose máu ở mức bình thường.
- Phòng tránh và điều trị những biến chứng do ĐTĐ gây ra.
a) Các thuốc tân dược trong điều trị ĐTĐ
© Insulin [9,10,20, 21, 29]
> Insulin là hormon do tế bào |3 của tuyến tuỵ bài tiết, cấu trúc gồm
hai chuỗi polypeptid, chuỗi A có 21 acid amin, chuỗi B có 30 acid amin hai
chuỗi này nối với nhau bằng ba cầu nối disulfur.
> Cơ chế tác dụng của Insulin
Tất cả các tế bào của người và động vật đều chứa Receptor đặc hiệu clio
Insulin, Thông qua Receptor này, Insulin làm hoạt hoá hệ thống vận chuyển
Glucose ở màng tế bào, làm cho Glucose đi vào trong các tế bào, đặc biệt là
các tế bào cơ, gan và tế bào mỡ dễ dàng. Ngoài ra, Insulin còn làm tăng hoạt
tính của Glucokinase, Glycogensynthetase, thúc đẩy sự tiêu thụ Glucose và
tăng tổng hợp Glycogen ở gan. Insulin làm giảm sự thuỷ phân Lipid, Protid
nhưng đồng thời làm tăng sự tổng hợp Lipid và Protid từ Glucid. Kết quả là
làm hạ GH.
> Dựa vào thời gian tác dụng các chế phẩm Insulin được phân loại như
ở bảng 1.2
> Chỉ định: - ĐTĐ týp I.
- ĐTĐ týp II, nhưng sau khi đã thay đổi chế độ ăn và
dùng các thuốc chống ĐTĐ tổng hợp không có tác
dụng.
- ĐTĐ sau cắt bỏ tuỵ tạng.
- ĐTĐ ở người có thai; ĐTĐ có ceton máu và niệu cao.
® Các thuốc hạ GH đường uống. [9,13, 21, 29]
<♦ Nhóm Sulfonylurea

> Pfeifer và cộng sự (1981) đã chứng minh rằng, tác dụng hạ GH của
các thuốc thuộc dẫn chất Sulfonylurea là do tác dụng trên Receptor bé mặt
ATPase của tế bào ß ở đảo Langerhans, gây nên sự khử cực màng, làm tăng
lượng Calci từ ngoại bào vào trong tế bào, kích thích giải phóng Insulin.
> Theo Krall (1985), các dẫn xuất Sulfonylurea có tác dụng kích
thích giải phóng ra Somatostatin, chính Somatostatin ức chế giải phóng
Glucagon, cho nên cũng gây hạ GH.
> Theo Krall (1985), các dẫn xuất Sulfonylurea có tác dụng kích
thích giải phóng ra Somatostatin, chính Somatostatin ức chế giải phóng
Glucagon, cho nên cũng gây hạ GH.
> Các Sulfonylurea được chia thành 2 nhóm chính như ở bảng 1.3
> Thuốc được chỉ định trong:
- ĐTĐ týp II.
- Người béo bệu trên 40 tuổi có Insulin máu dưới
40UI/ngày.
Bảng 1.2 Phân loại các chế phẩm Insulin
Loại Insulin
Biệt dược
Bắt đầu có
tác dụng
(giờ)
Tác dụng
mạnh nhất
(giờ)
Thời gian tác
dụng (giờ)
Đường tiêm
Có hiệu
quả
Kéo dài

tối đa
Insulin tác
dụng cực
nhanh
(Lispro)
Humalog <0,25 0,5
3 -4 4 - 6
Dưới da
Tĩnh
mạch(TM)
Insulin tác
dụng nhanh
(Regular)
Humulin R
Velosulin
Novolin R
0,5 2 -3
3 -6 6 -8
Dưói da/TM
Dưới da/TM
Dưói da
Insulin tác
dung trung
bình (NPH)
Humulin N
Novolin N
Monotard
2 - 4
6-10 10-16
14-18

Dưói da
Dưới da
Dưới da
Insulin tác
dụng chậm
(ủtmlente)
Utratard
Humulin L
Lente
6-10 10-16 18-20
20 -2 4
Dưới da
Dưói da
Dưói da
Bảng 1.3 Phân loại nhóm thuốc Sulfonylurea
Thế hệ
Loại
Sulfonylurea
Biệt dược
Bắt đầu có
tác dụng
(giờ)
Tác dụng
mạnh nhất
(giờ)
Thòi gian
kéo dài tác
dụng (giờ)
I
Tolbutamid

Oramid
Orabet
1
3 -5
6-12
Tolazamid
Tolinase
1,5
4 - 8
12-24
Clopropamid
Meldian
Diabinase
1
2 - 4 40 -6 0
II
Glybendamid
Glyburid
Maninin
1
4 -5
24
Glipizid
Glucotrol
0,5 1 -3
10-16
Gliclazid
Diamicron
1 3 -5
6-12

❖ NhốmBiguanỉd
Tác dụng làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với Glucose tăng sử
dụng Glucose ở tổ chức ngoại vi, làm giảm hấp thu Glucose ở ruột non, tăng
tổng hợp Glycogen, giảm phân huỷ đường trong gan. Mặc dù vậy, do có nhiều
tác dụng phụ, đặc biệt là nguy cơ gây nhiễm toan acid lactic nên việc sử dụng
các Biguanid ngày càng hạn chế. Hiện nay Merfomin (Biệt dược: Glucophase,
Metforal) là thuốc duy nhất trong nhóm được chỉ định rộng rãi trong điều trị
ĐTĐ týp II, đặc biệt là ĐTĐ týp II thể béo.
❖ Nhóm thuốc ức chế men O- glucosidase
> Cơ chế tác dụng của thuốc không liên quan đến sự bài tiết ờ tế bào
ß của tuỵ mà thuốc ức chế cạnh tranh men o - Glucosidase ở bờ bàn chải
niêm mạc ruột non. Ngoài ra thuốc còn ức chế Saccarose, Glucoamylase,
Maltase ở ruột non, cuối cùng làm giảm hấp thu Glucose từ ruột vào máu và
có tác dụng chống tăng GH sau bữa ăn.
> Thuốc được chỉ định trong điều trị ĐTĐ týp I và ĐTĐ týp II, đặc
biệt là bệnh nhân ĐTĐ týp II trước đó đã điều trị bằng các phương pháp như
chế độ ăn, các thuốc thuộc nhóm Sulfonylurea mà không có hiệu quả.
♦♦♦ Nhóm Thiazolidinedion ( Trolitazon, Ciglitazon, Bioglitazon )
Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc này còn chưa hoàn toàn sáng tỏ. Có thể
thuốc làm giảm để kháng Insulin ở tổ chức, vì vậy thuốc được chỉ định trong
ĐTĐ không phụ thuộc Insulin .
b) Các thuốc cố nguồn gốc dược liệu
© Y học cổ truyền với bệnh ĐTĐ [23 ỉ
Theo quan niệm của Y học cổ truyền, bệnh ĐTĐ thuộc chứng tiêu khát
vói 3 triệu chứng chủ yếu: ăn nhiều, uống nhiều và tiểu nhiều. Nguyên nhân
của bệnh là do ăn nhiều các chất cay, béo, ngọt; do sang chấn tinh thần, làm
mất cân bằng âm dương trong cơ thể tạo thành hoả nhiệt, uất nhiệt gây hao tổn
các phần âm của các phủ tạng như: tâm, phế, vị, thận. Phế âm hư gây chứng
khát; vị âm hư gây chứng gầy, đói; thận âm hư không tàng trữ tinh hoa của
ngũ cốc, gây chứng tiểu nhiều và tiểu ra đường. Xuất phát từ quan niệm đó

nên phương pháp điều trị chủ yếu của Y học cổ truyền là dưỡng âm thanh
nhiệt, sinh tân dịch làm cơ sở để lập lại cân bằng âm dương trong cơ thể.
© Các thuốc Đông y sử dụng điều trị ĐTĐ [5,17]
ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, đã từ lâu người dân vẫn sử
dụng dược liệu để làm thuốc điều trị ĐTĐ dựa trên kinh nghiệm dân gian và
YHCT.
■Đỗ Tất Lợi đã thống kê một số dược liệu có tác dụng chữa ĐTĐ :
Cây dừa cạn ( Catharanthus roseus L. Apocynaceae)
Cây nhàu (Morinda citrifolia L, Rubiaceae)
Thương truật (Atractylodes lancea T. Asteraceae)
Ngưu bàng (Arctium lappa L. Asteraceae )
Sinh địa ( Rehmaiiia glutinosa G. Scrophulariaceae )
Hoài sơn (Dioscorea persimilis L. Dioscoreaceae)
■ Ngoài ra một số dược liệu khác còn được sử dụng rộng rãi theo kinh
nghiệm dân gian:
Cây rau dừa nước (Jussiaea repens L. Onagraceae )
Búp ổi ( Psidium guyjava L. Myitaceae)
Thổ phục linh ( Smilax glabra L. Smilacaceae )
Mướp đắng (Momordica charantia L. Cucurbitaceae)
■ Đặc biệt những dược liệu này còn được phối hợp vái nhau trong một
số bài thuốc chữa ĐTĐ được áp dụng rộng rãi như: Lục vị địa hoàng hoàn,
Tiêu khát hoàng hoàn, Ngọc tuyền hoàn, Thiên hoa phấn thang, Bát vị quế
phụ.
1.2.Thổ phục lỉnh ( Smilax glabra L. Smilacaceae )
Thổ phục linh còn gọi là cây khúc khắc, củ kim cang. Theo Đỗ Tất Lợi,
vị thuốc Thổ phục linh là thân rễ phơi hay sấy khô của nhiều cây thuộc chi
Smilax, trong đó cây Smilax glabra L.
Họ Khúc Khắc (Smilacaceae) gồm 3 ch i, ở Việt Nam có 2 chi là Smilax
L. ( 36 loài) và Heterosmilax K. (31 loài)
1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố

a) Đặc điểm thực vật [5,14,15]
♦ Chi Smilax L.
Cây bụi hoặc cây leo bằng tua cuốn. Thân rễ khoẻ, thân khí sinh nhẵn
hoặc có gai. Lá hình tim hoặc gần tròn, mọc so le, 3 -7 gân chính hình cung,
lá kèm ở cuống lá biến đổi thành tua cuốn dài. Hoa đơn tính, nhiều hoa tạo
thành cụm nhỏ màu xanh nhạt. Hoa có 3 lá đài, 3 cánh hoa xen kẽ với lá đài,
6 nhị ròd. Bao phấn thuôn dài thành ô song song. Quả mọng hình cầu, trong có
3-4 hạt.
Vị dược liệu là những lát cắt thân rễ TPL dày khoảng 0,2 cm, khô, màu
đỏ đến nâu đất.
♦ Chi Heterosmilax K.
Chi này rất gần vói chi Smilax L. chỉ khác nhau ở bộ phận sinh sản:
- Bao hoa là những mảnh dính nhau.
- Chỉ nhị không tách riêng mà dính thành cột ngắn.
Vị dược liệu là những lát cắt hình dạng không ổn định, to nhỏ không đều,
mép lát cắt còn có lớp bần màu nâu xám hơi sần sùi, bề mặt lát cắt có màu
hồng, hồng nhạt, đôi khi trắng đục, thể chất nhẹ, dễ bẻ.
b) Phân bố [6,17]
Trên thế giới TPL phân bố chủ yếu vùng nhiệt đói, cận nhiệt đới và ôn
đái. Việt Nam nằm trong trung tâm phân bố của chi Smilax, chúng thường
mọc hoang ở các vùng trung du, miền núi khắp nước ta.
Chi Smilax có khoảng 100 loài trên thế giói, riêng Châu Á có 60 loài,
Đông Dương có 31 loài.
1.2.2. Thành phần hoá học của thân rễ SG
Theo Đỗ Tất Lợi trong SG có: Saponin steroid, Flavonoid, Tanin, Acid
hữu cơ [15].
Chen và cộng sự (1996) đã phân lập được 3 Flavonol glucosid từ thân rễ
SG: Iso Engelitin, Iso Astiblin và Astiblin [26].
Li và cộng sự (1996) phân lập được Iso Astiblin: 5,7,3 ,5 tetrahydroxyl
Flavanonol 3 - 0 - alpha - L - rhamnopranosid [35].

Chen và cộng sự (1999) từ thân rễ của SG đã phân lập được thêm 1
Flavonoid mói là Smitilblin [27].
Như vậy trong SG có 4 Flavonoid mới được phân lập cùng 6 chất khác:
Engeletin, Dihydroquercertin., Eurryphin, Reslesratiol và Acid 5 - 0 -
Caffeoyl shikimic.
1.2.3. Tác dụng và công dụng của Thổ phục linh [17]
TPL được dùng trong cả Y học cổ truyền và Y học hiện đại.
TPL vị ngọt, nhạt, tính bình quy vào 2 kinh can và vị, có tác dụng lợi gân
cốt khử phong thấp, giải độc thuỷ ngân, chữa đau xương. Liều dùng hàng ngày
15 - 30g dưới dạng nước sắc.
ở Ấn Độ nước sắc rễ tươi dùng điều trị bệnh hoa liễu, vết loét.
Một số loài trong chi Smilax L, còn dùng làm nguyên liệu chế biến nuớc
giải khát ở Mỹ như nước xá xị,
1.2.4. Tình hình nghiên cứu TPL
Chen và cộng sự (1990) nghiên cứu bài thuốc có tác dụng tốt trong điều
trị viêm gan B trong đó có SG [28].
Đỗ Trung Đàm (1994) chứng minh bài thuốc chứa SG có tác dụng tốt
trong điều trị thấp khớp [12].
Tomoji Fukunaga và cộng sự (1997) đã chứng minh dịch chiết methanol
từ thân rễ loài Smilax glabra L. có tác dụng hạ GH trên chuột bình thường và
chuột gây bệnh ĐTĐ [31].
Bài thuốc bột chứa SG có khả năng chữa bệnh đường ruột, theo Liu và
cộng sự (1992) [36].
Nguyễn Ngọc Xuân nghiên cứu chứng minh tác dụng hạ GH của dịch
chiết methanol toàn phần thân rễ Thổ phục linh trên các mô hình tăng GH
thực nghiệm trên chuột nhắt trắng [25].
PHẨN 2: TH ựC NGHIỆM VÀ K Ế T q ilẢ
2.1. Chất liệu, đối tượng và phưdng pháp nghiên cứu.
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu
a) Nguyên liệu:

Thân rễ cây Thổ phục linh (Smilax glabra L.), họ Khúc Khắc
(Smilacaceae), thu hái ở huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hoá. Mẫu thu hái vào
tháng 11-12 và được xác định đúng tên khoa học tại Bộ môn Thực Vật Trường
Đại Học Dược Hà Nội. Sau khi thu hái, Thổ Phục Linh được rửa sạch, thái lát
mỏng, phcd và sấy khô ở nhiệt độ 60 - 70°c, sau đó xay thành bột,
b) Các thuốc dùng trong nghiên cứu
- Adrenalin ống tiêm Img/ml - Xí nghiệp dược phẩm TW2
- Insulin tác dụng nhanh, lọ tiêm 400UI/ml (POLFA TARCHOMIN.S.A
POLAN).
- Gliclazid (Diamicron) viên 80mg ( SERVIER).
- Heparin, lọ 5ml ( Protexmedica GMBH-Germany ).
c) Hoá chất và máy móc thí nghiệm
- Các hoá chất thí nghiệm đạt tiêu chuẩn định lượng do bộ môn Hoá
sinh cung cấp.
- Máy ly tâm Clay Adams.
- Máy đo mật độ quang UV-VIS (722-Tmng quốc).
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
Chuột cống trắng đực, thuần chủng, khoẻ mạnh, trọng lượng từ 100-120g
do Học viện Quân y cung cấp.
Chuột được chia thành các lô, mỗi lô 5 con.
2.1.3. Phưotig pháp nghiên cứu [2,11,16,24,37]
a) Điều chê dạng thuốc nghiên cứu
♦ Tách chiết các thành phần thân rễ TPL bằng các dung mối khác nhau.
• Dược liệu chiết Soxhlet với dung môi Ete dầu hoả để loại tạp. Sau đó
dược liệu lại chiết Soxhlet bằng Ethanol 70° trong 15 giờ. Dịch chiết Ethanol
lắc với Eter trong bình gạn 3-4 lần để loại tạp, sau đó đem bốc hơi cách thuỷ
tới cắn lỏng. Hoà tan cắn lỏng vào một lượng tối thiểu Methanol, sau đó rót từ
từ Aceton với lưọíng gấp 4 lần Methanol vào cốc sẽ xuất hiện tủa bông. Đế
lắng, gạn, lọc thu được cắn M I và dịch Aceton + Methanol.
• Dịch này đem bốc hơi cách thuỷ trong tủ hốt tới cắn lỏng, hoà tan cắn

trong nước cất nóng. Rồi lắc dịch thu được với Ethyl Acetat 3 - 4 lần. Dịch
Ethyl Acetat đem bốc hơi cách thuỷ trong tủ hốt, thu được cắn M2.
• Định tính cắn MI và M2 bằng các phản ứng hoá học
* Các phản ứng xác định Saponin:
- Phản ứng tạo bọt: hoà 10 mg MI vào 10 ml nước. Lắc mạnh trong
30 giây thấy cột bọt cao hơn 2 cm và bền hơn 30 phút.
- Phản ứng phá huyết: hoà 1 mg MI vào 2 ml nước, thêm 1 ml máu
bò 2% đã loại fibrin, thấy hiện tượng phá huyết.
- Phản ứng Liebermann-Burchardt: MI trong Anhydrid acetic thêm
v à i g iọ t H2SO 4 đ ậ m đ ặc x u ấ t h iệ n m àu x a n h (S a p o n in s t e ro id ).
* Các phản ứng xác định Flavonoid:
- Phản ứng Cyanidin: Dịch M2 trong Ethanol 90°, thêm bột Mg, 5
giọt HCl đặc. Để yên 3 phút, màu dung dịch chuyển sang màu da cam.
- Phản ứng với FeClj: Dịch M2 trong Ethanol 90", thêm vài giọt
FeClß 5%. Màu dung dịch chuyển sang màu xanh đen.
- Phản ứng với kiềm: Nhỏ dịch M2 trong Ethanol 90“ lên giấy lọc, hơ
khô rồi để lên miệng lọ Amoniac 6N, thấy màu vàng của dịch chịí
• Tinh chế:
* Tinh chế MI bằng cách lắc với n-Butanol (4-5 lần), thu được cao.
Saponin toàn phần đạt 1,67% lượng dược liệu đem chiết. Hoà cao này vào
nước cất với tỷ lệ 2g dược liệu khô (tương đương 0,0334g Saponin toàn phần);
1 ml dịch, Dịch Saponin toàn phần trong nước gọi là Dịch 1.
* Tinh chế M2 bằng cách lắc với Ethyl Acetat (4-5 lần), thu được cao
Flavonoid toàn phần chiếm 1,87% lượng dược liệu đem chiết. Hoà cao này
vào nước cất với tỷ lệ 2g dược liệu khô (tương đương 0,0374g Flavonoid toàn
phần): 1 ml dịch. Dịch Flavonoid toàn phần trong nước gọi là Dịch 2.
Quy trình tách chiết trên được biểu diễn ở sơ đồ 2.1
♦ Dịch chiết nước của TPL
Bột dược liệu chiết với nước cất trong 4 giờ, lặp lại như vậy 3 lần. Lọc
bốc hơi dịch chiết để được tỷ lệ 2g dược liệu : Iml dịch chiết nước (Dịch 3).

♦ Dịch chiết ethanol của TPL
Bột dược liệu chiết bằng ethanol 70“ trong 4 giờ. Lặp lại 3 lần. Lọc và
đem bốc hơi để đạt tỷ lệ 2g dược liệu : 1 ml dịch chiết (Dịch 4).
b) Định lượng GH của chuột cống trắng bằng phương pháp Polin - Wu.
♦ Nguyên tắc
Khử tạp máu toàn phần bằng thuốc thử Sulfotungstic, cho dịch ly tâm tác
dụng với thuốc thử Đồng ở nhiệt độ sôi, sau đó thêm thuốc thử
Phosphomolypdic để lên màu. Soi quang kế ở bước sóng 650 nm, cóng 1 cin
so với Ống chứng.
♦ Tiến hành
Lấy máu tĩnh mạch đuôi chuột bằng Micropipet đã được tráng Heparin.
Sau đó tiến hành định lượng Glucose huyết theo nguyên tắc trên.
♦ Kết quả Glucose máu (mmol/1) = ^Ẽmaũ ^ 180
Hình 2.2 Sơ đồ chiết xuất thành phần thân rễ Thổ Phục Linh bằng các
dung môi khác nhau
c) Nghiên cứu so sánh tác dụng hạ GH của dịch chiết nước (Dịch 3) và
dịch chiết ethanol (Dịch 4) thân rễ TPL.
♦ Ảnh hưởng của Dịch 3 và Dịch 4 trên GH của chuột bình thường.
Chuột thí nghiệm nhịn đói 12 giờ chia thành 3 lô, mỗi lô 5 con. Định
lượng GH lúc đói của chuột, sau đó cho uống từng lô như sau:
Lô I : Dịch 3 (10 ml/kg )
Lô II:D Ịch4( lOml/kg)
Lô III: Nước cất ( lOml/kg)
Sau khi uống thuốc mỗi giờ định lượng GH 1 lần trong thời gian 6 giờ.
♦ Ảnh hưởng của Dịch 3 và Dịch 4 trên mô hình tăng GH do uống dung
dịch Glucose 30% (10 ml/kg).
Chuột thí nghiệm nhịn đói 12 giờ, chia thành 3 lô mỗi lô 5 con.
Lô I : Dịch 3 uống (10 ml/ kg )
Lô II: Dịch 4 uống (10 ml/ kg )
Lô III: Nước cất uống ( 10 ml/kg )

Sau khi uống 4 giờ định lượng GH. Ngay sau đó cho chuột uống dung
dịch Glucose 30% (10 ml/kg trọng lượng chuột ). Định lượng GH sau khi
uống Glucose (0,5 giờ định lượng GH 1 lần, trong thòi gian 2,5 giờ).
♦ Ảnh hưởng của Dịch 3 và Dịch 4 trên mô hình tăng GH do tiêm
Adrenalin liều 0,5 mg/kg chuột.
Chuột thí nghiệm nhịn đói 12 giờ, chia thành 3 lô mỗi lô 5 con
Lô I : Dịch 3 uống (10 ml/ kg )
Lô I I : Dịch 4 uống (10 ml/ kg )
Lô III: Nước cất uống (10 ml/kg )
Sau khi uống 4 giờ định lượng GH. Ngay sau đó tiêm bắp Adrenalin (0,5
mg/kg trọng lượng chuột). Định lượng GH sau khi tiêm Adrenalin ( 0,5 giờ
định lượng 1 lần, trong 3 giờ).

×