Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Nghiên cứu các biện pháp khắc phục các sai lầm thường mắc trong quá trình tập luyện kỹ thuật cơ bản của vđv bóng chuyền nam trẻ tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.48 KB, 41 trang )

MỞ ĐẦU
Những năm gần đây nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ,
mức sống của người dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu về hoạt động xã
hội, văn hoá, TT ngày càng đòi hỏi nhiều hơn đặc biệt là vấn đề sức khoẻ.
TDTT là một bộ phận quan trọng của nền giáo dôc XHCN, là hoạt động không
thể thiếu trong đời sống mọi người dân, với mục đích tăng cường sức khoẻ nâng
cao thành tích TT, giáo dôc con người một cách toàn diện theo năm phẩm chất
của con người mới XHCN, nó còn góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hoá,
tinh thần và là phương pháp thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân téc
trong nước và quốc tế.
BC xuất hiện ở nước ta vào năm 1992, từ đó đến nay phong trào tập luyện
BC ngày càng phát triển. Cùng với sự quan tâm của Đảng và nhà Nước, TDTT
phát triển mạnh mẽ không chỉ về số lượng các môn TT mà còn về số lượng
VĐV. Đi đôi với phát triển TT thành tích cao là phát triển phong trào TDTT
quần chúng nhằm mục đích xã hội hoá TDTT.
Thông qua tập luyện và thi đấu BC con người phát triển các tố chất: Sức
nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo đồng thời giáo dôc con người
lòng dũng cảm, tính quyết đoán, tinh thần tập thể cao,… Vì thế mà BC ngày
càng hấp dẫn và thu hút được đông đảo người tham gia tập luyện.
Với mục đích hướng tới TT thành tích cao Uỷ Ban TDTT đã tiến hành
đầu tư cho nhiều trung tâm TDTT các tỉnh, thành, ngành làm nhiệm vô đào tạo
VĐV.
Theo chương trình năng khiếu mục tiêu, hiện nay từ bước đầu các HLV
đã đặc biệt chú ý đến việc HL cơ bản về thể lực, kỹ chiến thuật và tâm lý. Trong
đó yếu tố kỹ thuật đóng vai trò quan trọng và là một mặt không thể thiếu trong
quá trình đào tạo VĐV.
Hoạt động BC là tổng hợp của mọi tư thế, các kỹ thuật cơ bản như:
chuyền, đệm, phát bóng, đập và ch¾n bóng tạo thành một hệ thống chiÕn thuật.
Các công trình nghiên cứu KH TDTT đã chøng minh rằng động tác kỹ thuật
1
càng có độ chính xác thì càng tiết kiệm khả năng dùng sức tối đa của cơ thể. Kỹ


thuật là cơ sở và tiền đề để phát triển và thực hiện chiÕn thuật, là một trong
những tiêu chuẩn để đánh giá trình độ tập luyện của VĐV.
Nếu ngay từ đầu khi học kỹ thuật động tác mà không tạo cho người tập
những khái niệm, định hình đóng thì dần dần trong quá trình tập luyện sẽ trở
thành thói quen khó sửa, hạn chế trong việc tiếp thu và hoàn thiện kỹ thuật còng
như ảnh hưởng đến hiệu quả thành tích thi đấu. Cho nên tập luyện kỹ thuật cơ
bản là tiền đề để hoàn thiện kỹ thuật sau này. Do vậy trong giảng dạy GV đóng
vai trò rất quan trọng để khắc phục và sửa chữa khi người tập mắc các lỗi kỹ
thuật. Khi sửa lỗi không thể tiến hành đơn độc mà phải dùng phương pháp thÞ
phạm lại, giải thích và các bài tập dẫn dắt dành cho cá nhân.
Trong quá trình huấn luyện và giảng dạy phải nhanh chóng tìm ra những
sai lầm, trên cơ sở đó tiến hành sửa chữa cho từng trường hợp cô thể. Vì vậy lựa
chọn và ứng dụng các bài tập để sửa chữa sai lầm là rất cần thiết. Vấn đề này đã
có một số công trình nghiên cứu đề cập đến ở nhiều góc độ khác nhau như: Luận
văn của Lê Hoàng Chuân “Nghiên cứu lựa chọn bài tập sửa chữa sai lầm thường
mắc để nâng cao kỹ thuật ®Ëp bóng bằng bật nhảy một chân cho nữ VĐV BC
lứa tuổi 16 – 18 tỉnh Yên Bái” hay luận văn của Lương Thị Hoa “Nghiên cứu
ứng dụng các bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc trong huấn luyện kỹ
thuật đập bóng nhanh sau đầu cho VĐV BC nữ trẻ tỉnh Hưng Yên lứa tuổi 16 –
18”.
Nhưng chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu cách khắc phục những sai
lầm thường mắc khi thực hiện kỹ thuật cơ bản cho những người mới tham gia
tập luyện BC nhất là đối với các VĐV trẻ. Để giúp người học nhanh chóng tiếp
thu và hoàn thiện kỹ thuật cơ bản trong bóng chuyền, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài.
“Nghiên cứu biện pháp khắc phục những sai lầm thường mắc trong quá
trình tập luyện kỹ thuật cơ bản của VĐV BC nam trẻ tỉnh Ninh Bình”.
2
* Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng quá trình huấn
luyện kỹ thuật cơ bản cña VĐV BC nam trÎ tỉnh Ninh Bình. Đề tài tiến hành lựa

chọn biện pháp khắc phục những sai lầm thường mắc trong tập luyện của VĐV
góp phần nâng cao hiệu quả của một quá trình huấn luyện.
* Mục tiêu nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích nghiên cứu đề ra. Đề tài tiến hành giải quyết các
Mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện kỹ thuật cơ bản của
VĐV BC nam trẻ tỉnh Ninh B×nh giai đoạn huấn luyện ban đầu
Quá trình giải quyết mục tiêu này là việc đưa ra được thực trạng về khả
năng tập luyện kỹ thuật cơ bản nhằm phát triển, chỉ ra những sai lầm thường
mắc phải của VĐV trong khi thực hiện kỹ thuật động tác.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu biện pháp khắc phục những sai lầm thường mắc
trong quá trình tập luyện kỹ thuật cơ bản của VĐV BC nam trẻ tỉnh Ninh Bình.
Để giải quyết mục tiêu này đề tài dự kiến giải quyết các vấn đề sau:
+ Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, HLV, GV, VĐV.
+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng nghiên cứu.
* Đối tượng nghiên cứu:
- Biện pháp khắc phục những sai lầm thường mắc trong quá trình tập
luyện kĩ thuật cơ bản.
- 16 VĐV BC nam trẻ tỉnh Ninh Bình.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Sở Văn hóa TT và DL tỉnh Ninh Bình.
- Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

3
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN CÁC vÊN ĐÒ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm của tập luyện và thi đấu bóng chuyền.
Bóng chuyền là môn TT tập thể, VĐV được sử dụng tất cả các bộ phận
của cơ thể để đánh bóng đi trong khuôn khổ của luật BC cho phép.
Tính tập thể trong BC được thể hiện ở khả năng phối hợp và liên kết giữa

các khâu chuyền một, chuyền hai và đập bóng. Các phối hợp này phải được luân
chuyển theo trình tự mà luật thi đÊu cho phép, do đó V®v BC phải nắm vững
kỹ thuật cơ bản và phải có thời gian tập luyện lâu dài trong đội bóng mới đạt
được khả năng phối hợp hiệu quả trong thi đấu. Tuy nhiên do môn BC có trang
thiết bị đơn giản, dễ tổ chức tập luyện với mọi đối tượng nên BC luôn được
đông đảo quần chúng hâm mộ tham gia tập luyện và thi đấu.
Sự điêu luyện về kỹ thuật của VĐV BC được thể hiện thông qua các tiêu
chuẩn là:
- Sự toàn diện trong thi đÊu BC biểu hiện thông qua việc thực hiện một
loạt kỹ thuật cơ bản (đệm, chuyền, phát, đập, chắn) trong khoảng thời gian ngắn,
kỹ thuật thực dụng thi đấu đa dạng, kỹ thuật sở trường phù hợp với điều kiện cá
nhân (chuyền hai, libero, chủ công, phó công,…). Ngoài toàn diện về kỹ thuật
còn phải toàn diện về tri thức, vận dụng kỹ chiến thuật cá nhân và tập thể, năng
lực thích ứng với hoàn cảnh…. Tính toàn diện này là hướng ứng dụng của quá
trình đào tạo huấn luyện. Trong đó đặc biệt là kỹ thuật cơ bản trong giai đoạn
huấn luyện ban đầu.
- Sự hiệu quả: Được biểu hiện thông qua kết quả cao của động tác kỹ
thuật, trên cơ sở biết tận dụng khả năng của mình trong các điều kiện cô thể của
hoạt động thi đấu.
- Sự ổn định thể hiện qua mức độ ổn định kỹ thuật trước động tác của các
nhân tố bất lợi khác nhau và luôn đạt được kết quả cao trong mọi điều kiện hoạt
động.
4
1.2. Đặc điểm về kỹ thuật trong bóng chuyền.
Kỹ thuật chơi là tổng hợp của các động tác. Chuyên môn cần thiết cho
VĐV BC để đạt được thành tích cao trong thi đấu. Trong mỗi giai đoạn phát
triển, kỹ thuật là phương tiện quan trọng để tiến hành thi đấu TT, tạo điều kiện
giải quyết các nhiệm vô chiến thuật cô thể trong các tình huống thi đấu khác
nhau. Để đạt được hiệu quả cao khi giải quyết các tình huống chớp nhoáng xảy
ra trong quá trình thi đấu VĐV BC cần nắm vững các loại kỹ thuật cơ bản ngay

từ khi tập luyện BC và sử dụng chúng có hiệu quả trong thi đấu.
BC là môn TT đồng đội thi đấu đối kháng gián tiếp, vì vậy để có thể tạo
nên chiến thắng chung của đội mọi thành viên trong đội phải có đầy đủ phẩm
chất và kỹ thuật cơ bản tốt nhất.
Dựa vào đặc điểm tổ chức hoạt động thì kỹ thuật thi đấu trong BC được
chia thành hai loại: Kỹ thuật tấn công và kỹ thuật phòng thủ.
- Kỹ thuật tấn công là tổng hợp các động tác nhằm đưa bóng sang sân đối
phương bao gồm: Phát bóng, chuyền bóng và đập bóng.
Phát bóng là chiến thuật đưa bóng vào cuộc, nó không chỉ đơn giản với
mục đích ghi điểm trực tiếp, gây khó khăn cho đối phương phòng thủ và ý đồ
tấn công của họ, tạo thuận lợi cho mình.
Chuyền hai là cầu nối gi÷a cầu thủ và tấn công, nó có ảnh hưởng gián tiếp
tới thắng lợi của một pha bóng, một hiệp đÊu của một trận đấu. Nhiệm vô chính
của chuyền bóng là tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho VĐV tấn công hoàn
thành đập bóng.
Đập bóng là kỹ thuật tấn công chủ yếu trong thi đấu BC. Mục tiêu cuối
cùng của thi đấu BC là thắng trận vì vậy phải tấn công nhanh, mạnh, khéo léo
trên cơ sở phòng thủ tốt, chuyền hai đạt trình độ kỹ thuật điêu luyện. Muốn vậy
phải sửa chữa những sai lầm mắc phải ngay từ giai đoạn đầu thì mới nâng cao
được kỹ thuật động tác.
- Kỹ thuật phòng thủ gồm: Đệm bóng và chắn bóng.
5
Trong đó kĩ thuật đệm bóng bao gồm: đệm bóng thấp tay bằng hai tay và
đệm bóng thấp tay bằng một tay. Kĩ thuật đệm bóng thấp tay bằng hai tay được
ứng dụng rất phổ biến và có hiệu quả cao. Tuy nhiên tùy thuộc vào từng tình
huống cụ thể mà VĐV có thể đỡ bóng từ quả đập nhẹ hoặc đập mạnh. Đối với kĩ
thuật đệm bóng thấp tay bằng một tay được ứng dụng trong các điều kiện bóng
đến nhanh hoặc từ xa không thể thực hiện đệm bóng thấp tay bằng hai tay, tùy
thuộc hướng bóng đến từ phía nào mà VĐV bước sang bên đó thực hiện động
tác cứu bóng.

Kĩ thuật tiếp theo cũng nằm trong nhóm kĩ thuật phòng thủ đó là chắn
bóng. Chắn bóng là hình thức phòng thủ tích cực nhất được thực hiện mang tính
đối kháng quyết liệt giữa VĐV tấn công ở trên lưới với người phòng thủ nhằm
ngăn cản hình thức tấn công của đối phương. Để chắn bóng có hiệu quả cao việc
xác định thời điểm bật nhảy là rất quan trọng, VĐV xác định thời điểm bật nhảy
phải căn cứ vào hoạt động tấn công của VĐV đập bóng.
Phòng thủ trong thi đấu BC là hình thức phối hợp các tuyến chắn bóng,
yểm hộ và đệm bóng với mục đích vô hiệu hoá hoặc làm suy yếu khả năng tấn
công của đối phương, tạo điều kiện thuận lợi để đội mình tổ chức ph¶n công
giành điểm.
1.3. Phương pháp giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật bóng chuyền.
1.3.1. Phương pháp giảng dạy bóng chuyền.
Phương pháp chỉ cách thức nghiên cứu và nhận biết sự vật là 1 hình thức
nghiên cứu và nhận biết sự vật là một hình thức căn cứ vào quy luật vận động
của đối tượng nghiên cứu để nắm vững đối tượng về lý luận thực tiễn. Phương
pháp giảng dạy là tổng hợp về cách thức, thủ đoạn, phương thức được sử dụng
trong 1 hoạt động chung của thầy và trò nhằn hoàn thành nhiệm vô dạy và học
nhất định. Nó gồm các phương thức: giảng giải, truyền thô, hỏi đáp, tập luyện,
… và thủ đoạn với mục đích nâng cao hiệu quả dạy học bằng dụng cô, trang
thiết bị, mô hình, hình vẽ,…
Nội dung và phương pháp giảng dạy trong BC gồm:
6
- Phương pháp lời nói: giảng dạy trực tiếp, phân đoạn, tóm tắt điểm quan
trọng, đối chiếu, so sánh. hỏi đáp…
- Phương pháp trực quan: Gồm thi phạm, làm mẫu, dùng mô hình giáo cô
trực quan, trên cơ sở phân tích kỹ thuật ®ộng tác bằng công nghệ hình ảnh
không gian 2 – 3 chiều.
- Phương pháp hoàn chỉnh và phân đoạn: tức là thực hiện toàn vẹn và
phân đoạn động tác kỹ thuật.
- Phương pháp phát triển và sửa chữa những sai lầm thường mắc.

Ví dô: Trong quá trình giảng dạy và HL kỹ thuật chuyền bóng người ta
phải chú ý đến các tư thế động tác ngay từ ban đầu, tư thế chuẩn bị, vị trí của
tay, hình tay tiếp xúc bóng,… Khi đã cơ bản được tư thế và kỹ thuật chuyền
bóng tại chỗ và sửa chữa những sai lầm thường mắc bằng cách cho người tập
xem lại động tác mẫu qua băng ghi hình chuẩn hoặc thi phạm và giải thích lại.
- Phương pháp giảng dạy kỹ thuật tương tự gồm:
+ Đưa nội dung kỹ thuật tương tự vào một phần của bài giảng dạy có
chính, có phô và xen kẽ xuất hiện để động tác tốt cho nhau.
+ Dùng cấp trúc động tác tương tự để tập luyện (bài tập bổ trợ), tập thể
lực, tạo mối liên kết lẫn nhau.
- Phương pháp tự học, phát triển nhằm kích thích động cơ học, làm người
học tăng tính chủ động, tích cực học, tự tìm hiẻu phát triển vấn đề sâu sắc hơn.
TDTT không chỉ là học lý thuyết mà phải có thực hành vận động, nên khi
giảng dạy kết hợp với tập luyện củng cố nâng cao theo mức phù hợp.
1.3.2. Huấn luyện kỹ thuật bóng chuyền.
Huấn luyện kỹ thuật là quá trình giảng dạy và hoàn thiện các động tác kỹ
thuật lµ phương tiện tiến hành thi đấu TT (các động tác kỹ thuật đánh bóng).
Nhiệm vô chung của HL kỹ thuật là nắm vững kỹ thuật BC và trong quá trình đó
VĐV hiểu được các ®Æc tÝnh sinh cơ học của động tác, nắm vững kỹ năng vận
động phù hợp với thực tế để hoàn thiện nó ở mức độ cao nhất. Việc đạt được
thành tích TT cao phô thuộc chủ yếu vào trình độ chuẩn bị kỹ thuật toàn diện
7
của VĐV BC, bởi vì trình độ HL kỹ thuật có ảnh hưởng lớn đến sự điêu luyện
chiến thuật của toàn đội. Để đạt được điều đó cần phải:
- Nắm vững tất cả các động tác kỹ thuật và biết thực hiện các ®ộng tác kỹ
thuật đó.
- Hoàn thiện và nắm vững các phương pháp thực hiện các kỹ thuật động
tác được sử dụng nhiều trong thi đấu.
- Thực hiện ổn định các động tác kỹ thuật trong điều kiện tác động của
các yếu tố khác nhau.

Giảng dạy và hoàn thiện kỹ thuật là một quá trình HL nhiều năm và được
chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn giảng dạy ban đầu: giai đoạn này có ý nghĩa rất quan trọng vì
tạo ra nền móng để đạt tới trình độ điêu luyện kỹ thuật của VĐV BC. Đây là giai
đoạn hình thành kỹ năng ban đầu để thực hiện những nét chính của động tác.
Nhiệm vô về mặt phương pháp ở giai đoạn hình thành kỹ năng ban đầu để thực
hiện những nét chính của động tác. Nhiệm vô về mặt phương pháp ở giai đoạn
này là nắm vững các nguyên lý kỹ thuật và nhịp độ chung của động tác, loại bỏ
các động tác thừa và căng cơ không cần thiết.
Học tập mỗi động tác kỹ thuật được thực hiện theo sơ đồ chung: thi phạm,
giảng dạy, thực hiện luyện tập và sửa chữa sai lầm…
- Giai đoạn củng cố sâu thêm: Nhiệm vô của giai đoạn này là mở rộng và
củng cố kỹ năng thực hiện các biện pháp và các phương án kỹ thuật BC đi sâu
nghiên cứu và hoàn thiện các kỹ thuật trên cơ sở nắm vững các chi tiết động tác.
Để thực hiện giai đoạn này cần phải.
+ Hợp lý hoá cấu trúc động tác khi thực hiện các động tác kỹ thuật.
+ Tăng tính chuẩn xác khi thực hiện động tác kỹ thuật.
- Giai đoạn tiếp tục hoàn thiện; Giai đoạn này cần phải giải quyết các
nhiệm vô sau.
+ Củng cố kỹ năng hoàn thành kỹ thuật ở mức độ phù hợp với đặc điểm
cá nhân của người tập.
8
+ Xác định kỹ thuật ứng dụng phù hợp nhất với cá nhân người tập.
+ Lặp lại và biến đổi kỹ thuật động tác trong các điều kiện thực hiện khác
nhau.
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của nam VĐV lứa tuổi 14-16.
1.4.1. Đặc điểm sinh lí.
Thời kỳ này các em đang trong lứa tuổi thiếu niên, cơ thể phát triển nhanh
nhưng vẫn chưa đầy đủ như người lớn.
- Hệ vận động:

+ Hệ xương: Đang trong giai đoạn phát triển mạnh về chiều dài, đàn tính
giảm, xuất hiện sự cốt hoá ở 1 số bộ phận của xương như mặt cột sống, các tổ
chức sôn được thay thế bằng mô xương, nên cùng với sự phát triển về chiều dài
của cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống không giảm đi mà ngược lại có
xu hướng tăng lên và xu hướng cong vẹo.
+ Hệ cơ: của các em phhát triển chậm hơn sự phát triển của hệ xương, hệ
cơ phát triển chủ yếu về chiều dài, thiết diện cơ chậm phát triển nhưng đến tuổi
15 – 16 thì thiết diện cơ phát triển nhanh đặc biệt là cơ co, cơ to phát triển nhanh
hơn cơ duỗi và cơ nhỏ. Do sự phát triển không đồng bộ thiếu cân đối lên các em
không phát huy được sức mạnh chóng mệt mỏi. Vì vậy trong khi tập luyện
HLV – GV cần chú ý phát triển tăng cường cơ bắp và phát triển toàn diện cho
VĐV.
+ Hệ tuần hoàn: Ở lúa tuổi này đang trên đà phát triển mạnh để kịp với sự
hoàn thiện toàn thân nhưng còn thiếu cân đối gây lên sự thiếu cân bằng giữa hệ
tim, mạch máu, dung tích tim tăng lên gâp rưỡi. Hệ tuần hoàn tạm thời rối loạn
gây hiện tượng thiếu máu ở vá não. Đó là nguyên nhân làm cho huyết áp ở lứa
tuổi này thường tăng lên đột ngột, mạch máu không ổn định nên khi hoạt động
mạch sẽ chóng mệt mỏi. Nên trong quá trình tập luyện cần phải bảo đảm nguyên
tắc vừa sức và nguyên tắc tăng dần yêu cầu, tránh hoạt động quá sức quá đột
ngột.
9
+ Hệ hô hấp: Phổi ở thời kỳ này phát triển mạnh nhưng không đồng đều,
khoang ngực hẹp nên các em thường thở nhanh, không ổn định, dung tích sống
không khí phổi còn ít. Đó là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp các VĐV tăng
khi hoạt động dẫn đến chóng mệt mỏi.
+ Hệ tiêu hoá: Ở lứa tuổi này phát triển rất thuân lợi và mạnh mẽ do
phát triển các cơ quan có thể đòi hỏi sự trao đổi nhanh.
+ Hệ thần kinh: tiếp tục phát triển và đi đến hoàn thiện khả năng tư duy,
nhất là khả năng phân tích tổng hợp, trừu tượng hoá phát triển rất thuận lợi do sự
hình thành phản xạ có điều kiện. Ngoài ra do sự hoạt động mạnh của các tuyến

giáp, tuyến sinh dôc và tuyến yên làm cho tính hưng phấn và ức chế không cân
bằng làm ảnh hưởng đến việc tập luyện TDTT. Tuy nhiên với hình thức tập
luyện đơn điệu còng làm cho VĐV chóng mệt mỏi. Vì vậy trong quá trình giảng
dạy và HL cần thay đổi hình thức tập luyện. Vận dụng các hình thức tập mạng
tính trò chơi thi đÊu để hoàn thành tốt khối lượng bài tập đặt ra.
1.4.2: Đặc điểm tâm lý.
Giai đoạn này các em tỏ ra mình là người lớn, là người hiểu biết, ưa hoạt
động, có nhiều hoài bão, đòi hỏi mọi người xung quanh phải tôn trọng mình, đã
có những hiểu biết nhất định, có khả năng phấn tích tổng hợp. do quá trình hưng
phấn chiếm ưu thế nên các em tiếp thu cái mới rất nhanh nhưng lại chóng chán,
chóng quên và các em dễ bị môi trường ngoài tác động vào nên tự đánh giá cao
về khả năng của mình, điều đó gây tác động không tốt trong tập luyện TDTT. Vì
vậy khi giảng dạy huấn luyện cho lứa tuổi này cần phải uốn nắn, nhắc nhở, định
hướng, chỉ bảo và động viên các em hoàn thành tốt các nhiệm vô, cần khen
thưởng động viên đóng mức.
10
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP VÀ Tæ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết hai mục tiêu nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:
Sử dụng phương pháp này trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích tìm
hiểu trên cơ sở để lựa chọn tổng hợp các bài tập khắc phục những sai lầm
thường mắc trong quá trình tập luyện kỹ thuật cơ bản để từ đó hoàn thiện và
nâng cao kỹ thuật cho người tập.
Chúng tôi tham khảo, phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến
cơ sở khoa học của kỹ thuật cơ bản qua tài liệu chuyên môn và một số tài liệu
khác có liên quan.
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn:

Chúng tôi đã phỏng vấn các thầy giáo trong bộ môn BC của nhà trường,
các HLV, VĐV BC có trình độ cao để làm sáng tỏ và định hướng bước đầu
trong việc lựa chọn biện pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện kỹ thuật (thông qua
phiếu phỏng vấn).
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm:
Là phương pháp cơ bản được sử dụng để tiến hành nghiên cứu khoa học
về giảng dạy, huấn luyện thi đấu bóng chuyền.
Chúng tôi tiến hành quan sát các buổi tập của các VĐV BC nam trẻ tỉnh
Ninh Bình để tìm ra những sai lầm thường mắc trong khi thực hiện những kỹ
thuật cơ bản. Trên cơ sở đó tìm ra những biện pháp sửa chữa.
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
Chúng tôi sử dụng phương pháp này trong quá trình nghiên cứu để đánh
giá và xác định những chỉ tiêu, tiêu chuẩn để xác định trình độ ban đầu của
VĐV và hiệu quả của những biện pháp mà chúng tôi lựa chọn, ứng dụng.
2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
11
Sau khi tham khảo tài liệu có liên quan đến kí thuật, cơ sở lý luận và tổng
kết các bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm khi tập luyện kỹ thuật cơ bản cho
VĐV BC nam trẻ tỉnh Ninh Bình.
Dựa trên cơ sở chọn lọc các phương pháp bài tập HL ¸p dụng tôi tiến
hành thực nghiệm cho đối tượng nghiên cứu.
2.1.6. Phương pháp toán học thống kê.
- Số trung bình cộng:

A
X
=
A
A
n

X


B
X
=
B
B
n
X

- Phương sai:

2
σ
=
( ) ( )
2
22
−+
−+−
∑ ∑
BA
BBAA
nn
XXXX
(n<30)
- Độ lệch chuẩn:

2

σ σ
=
- So sánh 2 số trung bình:

BA
BA
nn
XX
t
22
σσ
+

=
(n<30)
2.2. Tổ chức nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2009 đến tháng 5/2011 được chia
làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 12/2009 đến thang 3/2010: xác định tên đề tài, lập
đề cương nghiên cứu, thu thập tài liệu có liên quan và bảo vệ đề cương.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 3/2010 đến thang 12/2010: đọc và phân tích tài
liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thu thập và xử lý số liệu, giải quyết mục
tiêu 1 và 2.
12
- Giai đoạn 3: Từ tháng 1/2011 đến thang 5/2011: viết và hoàn thiện luận
văn, bảo vệ trước hội đồng khoa học.
13
CHƯƠNG III
kÕT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện kỹ thuật cơ bản của
VĐV BC nam trẻ tỉnh Ninh Bình giai đoạn huấn luyện ban đầu.
3.1.1. Điều tra thực trạng về sử dụng bài tập trong quá trình huấn
luyện kỹ thuật cơ bản tại mét số các CLB BC nam trẻ.
Để đánh giá thực trạng về sử dụng các bài tập trong quá trình huấn luyện,
đề tài tiến hành điều tra một số CLB BC nam trẻ về mức độ ưu tiên sử dụng bài
tập trong tuần và thời gian tập luyện bài tập trong 1 buổi để huấn luyện sửa chữa
những sai lầm thường mắc khi tập luyện kỹ thuật cơ bản cho các VĐV BC nam
trẻ.
Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Kết quả điều tra việc sử dụng buổi tập/ tuần và thời gian
tập luyện/ (buổi) kỹ thuật cơ bản tại 1 số CLB BC nam trẻ phía Bắc.
STT Tên đội Số buổi/(tuần) Thời gian/(buổi)
1 Hà Nội 3 30 – 40’
2 Thể Công 4 35 – 40’
3 Ninh Bình 2 20 – 25’
Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Các CLB BC như Hà Nội, Thể Công có số
buổi tập từ 3 - 4 buổi/tuần, thời gian tập luyện bài tập/buổi từ 30 – 40’. Bên c¹nh
đó Ninh Bình chỉ sử dụng 2 buổi/tuần và thời gian từ 20 – 25’ /buổi. Với thời
14
gian và số buổi tập quá thấp không đủ để các VĐV kịp thời nắm bắt, thực hiện
theo đóng yêu cầu bài tập đưa ra nhằm nâng cao kỹ thuật cơ bản.
3.1.2. Thực trạng hiệu quả của việc vận dụng kỹ thuật cơ bản trong
thi đấu.
Để điều tra thực trạng việc sử dụng kỹ thuật cơ bản đề tài tiến hành quan
sát và thống kê tổng số điểm qua 6 trận thi đấu (các trận thi đấu 5 hiệp) của các
CLB bóng chuyền nam trẻ khu vực phía bắc tham gia giải bóng chuyền toàn
quốc năm 2005.
Kết quả trình bày ở bảng 3.2
Bảng 3.2: Hiệu quả thi đấu của các CLB BC nam trẻ khu vực phía

Bắc.
Số
trận
Tên đội
Tổng
số
điểm
Hiệu quả
Điểm
thắng
%
Điểm
thua
%
6
Hà Nội 930 730 78,4% 200 21,5%
Thể Công 916 651 71% 265 28,9%
Ninh Bình 905 420 46,4% 485 53,5%
15
Các thông số trên được đề tài biểu thị trên biểu đồ 3.1.
Biểu đồ 3.1: So sánh hiệu quả thi đấu của nam VĐV BC trẻ Ninh Bình với
các đội nam VĐV BC trẻ khác.
Kết luận:
Hà Nội: 730/200; điểm thắng 78,4%; điểm thua 21,5%
Thể Công: 651/265; điểm thắng 71%; điểm thua 28,9%
Ninh Bình: 420/485; điểm thắng 46,4%; điểm thua 53,5%
Kết quả bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy điểm thắng của các VĐV BC
nam trẻ tỉnh Ninh Bình tương đối thấp so với các CLB BC khác, tỷ lệ điểm thua
lại cao. Từ thực tiễn đó chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu biện pháp khắc
phục những sai lầm thường mắc trong quá trình tập luyện kĩ thuật cơ bản của

VĐV bóng chuyền nam trẻ tỉnh Ninh Bình để nâng cao hiệu quả thi đấu là cần
thiết.
Nhận xét:
16
Với thực trạng hiệu quả thi đấu của VĐV BC nam trẻ tỉnh Ninh Bình thấp
hơn so với các CLB BC khác, đề tài nhận thấy một số nguyên nhân dẫn đến thực
trạng trên.
- Do số lượng các dạng bài tập còng như mức ®é ưu tiên bài tập ứng dụng
trong quá trình HL kỹ thuật cơ bản của VĐV BC nam trẻ tỉnh Ninh Bình chưa
thực sự hợp lí.
- Các VĐV thực hiện kỹ thuật cơ bản chưa tốt, vẫn còn mắc phải những
sai lầm khi thi đấu làm việc hoàn thiện còng như thực hiện các kỹ năng kỹ xảo
còn hạn chế.
Từ những nguyên nhân trên đề tài tiến hành điều tra xác định những sai
lầm mà các VĐV thường xuyên mắc, để xây dựng biện pháp và bài tập nhằm
khắc phục những sai lầm đó.
3.2. Nghiên cứu biện pháp khắc phục những sai lầm thường mắc
trong quá trình tập luyện kỹ thuật cơ bản của VĐV BC nam trẻ tỉnh Ninh
Bình.
3.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Kỹ thuật cơ bản đặc trưng cho bãng chuyÒn là: chuyền bóng, đệm bóng,
chắn bóng, ph¸t bãng và đập bóng. Những loại kỹ thuật này có liên quan chặt
chẽ đến nhau. Mỗi loại kỹ thuật đều có những hình thái và cấu trúc động tác
khác nhau. Các kỹ thuật này được sử dụng rất đa dạng trong thi đấu và yêu cầu
VĐV có khả năng phối hợp vận động cao. vì vậy việc mắc phải những sai lầm
trong thi đấu là điều rất dễ xảy ra.
Qua quá trình tham kh¶o tài liệu chúng tôi đã hệ thống được những sai
lầm thường mắc khi thực hiện các kỹ thuật cơ bản.
*Chuyền bóng:
1. Chuyền bóng ở tư thế 2 chân đứng thẳng.

2. Tiếp xúc bóng ở tầm thấp.
3. Chuyền dính bóng.
4. Dùng sức đột ngột.
17
*Đệm bóng:
5. Điểm tiếp xúc bóng quá cao.
6. Điểm tiếp xúc bóng không đúng quá xa hoặc quá gần cơ thể.
7. Đệm bóng khi thân người ngả quá nhiều về trước.
8. VĐV đệm bóng bằng bàn tay.
*Ph¸t bóng:
9. T thÕ chuÈn bÞ kh«ng ®óng.
10. Bµn tay tiÕp xóc ®¸nh bãng kh«ng chuÈn.
11. Tung bãng kh«ng chuÈn.
12. Tay th¶ láng khi ®¸nh vµo bãng.
*Đập bóng:
13. Vào đà sớm.
14. Bước đà cuối cùng ngắn.
15. Điểm dậm nhảy sâu.
16. Không gập cổ tay khi đập.
Trên đ©y là 16 sai lầm có thể xảy ra đối với người tập luyện kỹ thuật này,
xong để xem xét sai lầm nào thường mắc nhất chúng tôi tiến hành theo 2
phương pháp đó là: Phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn.
Qua quan sát thực tế các buổi tập, chúng tôi thu được kết quả ở bảng3.3
Bảng 3.3: Kết quả quan sát sự phạm (tính theo tỷ lệ %, n = 40).
TT
Tên
sai
lầm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1

n = 40 30 21 22 38 23 39 20 18 19 39 17 15 25 22 37 27
2 %
75 52,5 55 95 57,5
97,
5
50 45 47,5 97,5 42,5 37,5
62,
5
55 92,5 67,5
18
Kết quả bảng 3.3 cho thấy các sai lầm 4, 6, 10, 15 chiếm tỷ lệ nhiều hơn cả.
Nhằm đảm bảo tính khách quan chúng tôi tiến hành phỏng vấn các chuyên
gia, HLV, GV để tìm ra những sai lầm khi thực hiện kỹ thuật. Kết quả thu được
ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: Kết quả phỏng vấn những sai lầm thường mắc (tính theo tỷ
lệ %, n = 30).
TT
Tên
sai
lÇm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1
n = 30 19 20 17 27 15 28 15 13 14 28 11 9 18 16 29 19
2 %
63,
3
66,
6
56,6 90 50 93,3 50 43,3 46,6 93,3 36,6 30 60 53,3 96,6 63,3
Kết quả bảng 3.4 cho thấy sai lầm 4,6,10,15 chiếm tỷ lệ nhiều hơn cả. Để

có kết luận chính xác chúng tôi so sánh kết quả của 2 phương pháp: quan sát sư
phạm và phỏng vấn. Kết quả thu được tại bảng 3.5.
Bảng 3.5: Kết quả so sánh 2 phương pháp quan sát sư phạm và
phỏng vấn những sai lầm thường mắc.
TT
Tên
sai
lầm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1
QSSP
75 52,5 55 95 57,5 97,5 50 45 47,5 97,5 42,5 37,5 62,5 55 92,5 67,5
2
PV
63,3 66,6 56,6 90 50 93,3 50 43,3
46,
6
93,3 36,6 30 60 53,3 96,6 63,3
19
Kết quả so sánh cho thấy sự trùng lặp giữa 2 phương pháp. Các sai lầm 4,
6, 10, 15 chiếm tỷ lệ nhiều hơn cả. Từ đó có thể coi các sai lầm 4, 6, 10, 15 là
các sai lầm cơ bản người tập hay mắc nhất. Do vậy chúng tôi chỉ đi sâu nghiên
cứu 4 sai lầm trên. Để khắc phục các sai lầm đó chúng tôi đã tìm hiểu nguyên
nhân để có những biện pháp sửa chữa thích hợp.
Kết quả trình bày tại bảng 3.6.
Bảng 3.6: Những sai lầm thường mắc và nguyên nhân dẫn đến những
sai lầm đó.
STT Sai lầm thường mắc Nguyên nhân
1
Chuyền bóng: Dùng

sức đột ngột.
- Chưa có tính nhịp điệu, phối hợp thiếu nhịp
nhàng khi thực hiện động tác.
- Chưa có cảm giác dùng sức, chưa biết tạo lực
hoãn xung.
2
Đệm bóng: Điểm
tiếp xúc không đúng
quá xa hoặc quá gần
cơ thể.
- Cảm giác về không gian chưa tốt.
- Không hạ thấp trọng tâm khi bóng đến.
- Trình độ kỹ thuật kém.
- Khả năng phán đoán di động kém
3
Phát bóng: Bàn tay
tiÕp xóc ®¸nh bãng
kh«ng chuÈn.
- Khả năng ph¸n ®o¸n kém.
- Trình độ thể lực yếu.
- Kỹ thuật chưa hoàn thiện.
4
Đập bóng: Điểm
dậm nhảy sâu.
- Cảm nhận về không gian chưa tốt.
- Phán đoán chuyền 2 không tốt.
- Không hạ thấp trọng tâm khi dậm nhảy.
- Dậm nhảy không theo phương thẳng đứng.
20
Từ những cơ sở trên chúng tôi tiến hành lựa chọn và phỏng vấn các GV,

HLV để tìm ra biện pháp khắc phục và những bài tập để sửa chữa các sai lầm
trên.
3.2.2. Lựa chọn biện pháp kh¾c phục những sai lầm thường mắc để
nâng cao hiệu quả sử dụng kỹ thuật cơ bản cho nam VĐV BC trẻ tỉnh Ninh
Bình.
* Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn lựa chọn biện pháp nhằm sửa chữa sai
lầm thường mắc khi tập luyện kỹ thuật cơ bản cho nam VĐV BC trẻ.
Khi xem xét lùa chọn các bài tập thì điều quan trọng là phải xem xét tác
dụng tổng hợp của các bài tập đó đối với sự phát triển các năng lực vận động
của cơ thể và sự hình thành các kĩ năng vận động.
Để nắm vững các bài tập thì các HLV, GV, ngoài việc hiểu những biến
đổi tâm, sinh lý thì cần phải hiểu được phương pháp tác dụng của bài tập đó với
nhiệm vô giáo dôc và giáo dưỡng đặt ra. Những bài tập được lựa chọn phải
nhằm mục đích hoàn thiện kỹ thuật phát triển các tố chất vậng động và phẩm
chất ý chí.
Do đặc điểm của hoạt động thi ®Êu có nhiều giai đoạn phức tạp mà Mục
đích và ý nghĩa của các bài tập nhằm khắc phục những sai lầm khi tập luyện
từng kỹ thuật cơ bản là giúp người tập nhanh chóng hoàn thiện kỹ thuật đó
thông qua các bài tập dẫn dắt và bổ trợ.
Để khắc phục những sai lầm đó chúng tôi lựa chọn các biện pháp chuyên
môn sau.
- Biện pháp sư phạm: Để nâng cao kỹ thuật và sửa chữa những sai lầm
ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật cơ bản mà chúng tôi đã tiến hành giảng giải,
làm mẫu động tác xây dựng khái niệm và biểu tượng vận động đúng.
- Biện pháp bài tập: Các bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc khi
tập luyện kỹ thuật cơ bản
* Chuyền bóng:
1. Dùng hình tay cơ bản đẩy và bắt bóng nhồi ở tần chuyền.
21
2. Ti chỗ chuyn búng nhp nhng vo tng.

3. Tung búng n phớa trc v ra sau u VV, yờu cu VV tin lựi
chuyn búng.
4. Dựng hỡnh tay c bn y búng tm trc trờn trỏn i.
5. Hai ngi chuyn búng di chuyn.
* m búng:
6. Mụ phng k thut m búng khi khụng cú búng.
7. m búng vo ụ quy nh.
8. Mi ngi 1 búng v t m ti ch v di ng.
9. Mt VV tung búng cũn 1 VV m búng tr li.
10. Hai ngi m búng di chuyn.
* Phát búng:
11. Tập mô phỏng tay không.
12. Một VĐV tung bóng xác định điểm tiếp xúc đánh bóng VĐV kia
kiểm tra.
13. Tập phát bóng vào tờng (có kẻ lới).
14. Hai ngời đối diện qua lới ở cự ly gần phát nhẹ ngời đối diện bắt bóng
phát trả lại.
15. Phát bóng vào các vị trí quy định.
* p búng
16. Gỏnh t ng lờn ngi xung.
17. Xỏc nh bc theo cỏ nhõn.
18. p búng cú VV chuyn 2.
19. Tp gừ búng vo tng gp c tay tớch cc.
20. Bi tp thi u.
Xong m bo tớnh khỏch quan v la chn cỏc bi tp cú tớnh cht c
trng nht. Chỳng Tụi tin hnh phng vn cỏc HLV, GV, Cỏc chuyờn gia. Kt
qu thu c trỡnh by bng 3.7
22
Bng 3.7. Kt qu phng vn la chn bi tp sa cha sai lm
thng gp trong tp luyn k thut c bn (n = 20).

TT Tờn bi tp
Kt qu
phng
vn
n %
1 Dựng hỡnh tay c bn y v bt búng nhi tn
chuyn.
18 90
2 Ti ch chuyn búng nhp nhng vo tng. 17 85
3 Tung búng n phớa trc v ra sau u VV, yờu cu
VV tin lựi chuyn búng.
13 65
4 Dựng hỡnh tay c bn y búng tm trc trờn trỏn i. 19 95
5 Hai ngi chuyn búng di chuyn. 10 50
6 Mụ phng k thut m búng khi khụng cú búng. 16 80
7 m búng vo ụ quy nh. 15 75
8 Mi ngi 1 búng v t m ti ch v di ng. 9 45
9 Mt VV tung búng cũn 1 VV m búng tr li. 17 85
10 Hai ngi m búng di chuyn. 7 35
11
Tập mô phỏng tay không.
11 55
12
Một VĐV tung bóng xác định điểm tiếp xúc đánh bóng
VĐV kia kiểm tra.
19 95
13 Tập phát bóng vào tờng (có kẻ lới). 14 70
14
Hai ngời đối diện qua lới ở cự ly gần phát nhẹ ngời đối
diện bắt bóng phát trả lại.

8 40
15 Phát bóng vào các vị trí quy định. 15 75
16 Gỏnh t ng lờn ngi xung. 5 25
17 Xỏc nh bc theo cỏ nhõn. 20 100
18 p búng cú VV chuyn 2. 17 85
19 Tp gừ búng vo tng gp c tay tớch cc. 16 80
20 Bi tp thi u. 4 20
Qua bng 3.7 Chỳng Tụi la chn nhng bi tp chim t l t 70% tr
lờn a vo thc nghim.
3.2.3. Kiểm tra đối tợng trớc thực nghiệm.
Sau khi la chn kim tra ti tin hnh kim tra i tng trớc thc
nghim. Kt qu c trỡnh by bng 3.8.
23
Các chỉ số
Test
Nhóm
Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản của đối tượng
nghiên cứu trước thực nghiệm (n = 16).
Kết quả kiểm tra
Thực nghiệm (n=8) Đối chứng (n=8)
X
4,875 4,75
2
σ
1,17
σ
1,08
T
tính
0,23

T
bảng
2,306
P 0,05
Kết quả bảng 3.8 cho thấy:
Test kiểm tra kỹ thuật cơ bản T
tính
= 0.23 < T
bảng
= 2,306.
Trước thực nghiệm sự kh¸c biệt của hai nhóm không có ý nghĩa ở ngưỡng
xác suất P = 0.05. Nói cách khác trước thực nghiệm 2 nhóm có trình độ tương
đương nhau.
Trước thực nghiệm khả năng cơ bản của các VĐV ở hai nhóm là tương
đương nhau. Khi tiến hành thực nghiệm tôi phân nhóm các em mắc sai lầm
giống nhau để tiện áp dụng những bài tập sửa chữa:
Nhóm A (Nhóm thực nghiệm).
- Sai lầm 1: Chuyền bóng dïng sức đột ngột 5/8.
- Sai lầm 2: §Öm bóng điểm tiếp xúc không ®óng, quá xa hoặc quá gần cơ
thể 6/8.
24
- Sai lm 3: Phát bóng bàn tay tiếp xúc đánh bóng không chuẩn. 5/8
- Sai lm 4: p búng im dm nhy sâu. 6/8
Nhúm sai lm B (Nhúm i chng) :
- Sai lm 1: Chuyn búng dùng sc t ngt. 6/8
- Sai lm 2: Đệm búng im tip xỳc khụng đúng, quỏ xa hoc quỏ gn c
th. 5/8
- Sai lm 3: Phát bóng bàn tay tiếp xúc đánh bóng không chuẩn. 4/8
- Sai lm 4: p búng im dm nhy sâu. 5/8
3.2.4. Tin hnh thc nghim.

* Xõy dng k hoch hun luyn.
Cỏc i tng nghiờn cu u c thc hin theo chng trỡnh hun
luyn ca chỳng tụi, vi ch 3 bui/tun dnh cho vic sa cha sai lm
trong k thut, mi bui kộo di t 45 - 60 phỳt. Vic ỏp dng cỏc bi tp c
la chn tin hnh trong sut quỏ trỡnh thc nghim. Ton b quỏ trỡnh din ra
trong sut 3 thỏng (36 bui tp). Cũn cỏc VV nhúm i chng vn tp luyn
theo chng trỡnh c.
K hoch hun luyn c trỡnh by bng 3.12.
Cỏc bi tp c ứng dng vo thc tin cho tng sai lm, khc phc cỏc
sai lm ú nh sau :
1. Sai lm 1: Chuyn búng dùng sc t ngt.
*Bi tp 1: Dùng hỡnh tay c bn cầm búng nhi trc trờn trỏn 1 qu
búng lm ng tỏc gp v dui nga c tay, bn tay.
- Cỏch thc hin tp luyn : VV ng t th chun b dùng hỡnh tay c
bn cm qu búng nhi tm trc trờn trỏn 1 qu búng lm ng tỏc gp v
dui c tay, bn tay cú cm giỏc to lc hõan xung.
- S lng: 15 ln x 3 t.
- Quãng ngh: 90s.
*Bi tp 2: Ti ch chuyn búng nhp nhng vo tng.
25

×