Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam vđv bơi lứa tuổi 13 14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.7 KB, 46 trang )

MỞ ĐẦU
Thể dục thể thao (TDTT) có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của
con người cũng như trong chính sách phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời nó góp
một phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong những
năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nền TDTT đã từng bước
phát triển vượt bậc cả về chất cũng như lượng. Có rất nhiều môn thể thao đã
sánh ngang tầm với những quốc gia có tiềm năng và có trình độ cao ở khu vực
Đông Nam Á và trên Thế giới.
Ở Việt Nam Bơi lội được xác định là môn thể thao trọng điểm với nhiều bộ
huy chương nhất trong các kỳ Đại hội TDTT, là một môn thể thao truyền thống
phù hợp với điêu kiện địa lý, tự nhiên ở nước ta, có tác dụng “Tạo cho con
người một kỹ năng cần thiết trong cuộc sống”. Song thành tích của vận động
viên (VĐV) nước ta còn khá khiêm tốn. Ở Seagames 23 năm 2005 tổ chức tại
Philippin, VĐV Nguyễn Hữu Việt đã giành được tấm huy chương vàng đầu tiên
cho Bơi lội Việt Nam sau 30 năm mong đợi. Điều đó đã đánh dấu một bước phát
triển lớn và nền Bơi Lội Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa.
Hà Nam là một tỉnh được tách ra từ tỉnh Hà Nam Ninh (1996), hiện tại còn
gặp nhiều khó khăn về kinh tế và cơ sở vật chất tập luyện TDTT. Song với sự
quan tâm Đảng và chính quyền tỉnh đã đưa phong trào từng bước đi lên. Trong
tỉnh đã có Trung tâm đào tạo VĐV bơi lội trẻ. Tuy nhiên thành tích bơi lội tại
tỉnh Hà Nam so với các tỉnh khác như: Hải Phòng, Thanh Hóa, Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh… còn khiên tốn.
Trong quá trình phát triển khoa học TDTT ở Việt Nam, mặc dù có rất nhiều
đề tài nghiên cứu về vấn đề huấn luyện thể lực cho VĐV nhiều môn thể thao
khác nhau, nhưng chưa có đề tài nào đưa ra những tiêu chuẩn đánh giá trình độ
thể lực cho nam VĐV bơi lội. Do vậy vấn đề huấn luyện thể lực cho nam VĐV
bơi lội cần phải được chú trọng và theo trình tự của quá trình đào tạo một VĐV,
trước hết phải quan tâm ngay từ giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu. Trong huấn
luyện thể lực chung nói chung và thể lực giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu nói
1
riêng, việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể lực cho nam


VĐV bơi lội một cách khách quan chính xác sẽ tạo cơ sở khoa học cho việc sắp
xếp kế hoạch tập luyện và điều chỉnh việc tập luyện cho VĐV một cách hợp lý
kịp thời, qua đó giúp cho việc phát triển tố chất thể lực đạt hiệu quả cao.
Như chúng ta đã biết nâng cao thành tích thể thao nói chung cũng như bơi
lội nói riêng thì cần phải dựa vào 3 yếu tố quan trọng: kỹ- chiến thuật, tố chất
thể lực và tâm lý. Trong đó tố chất thể lực lại là một phần quan trọng cho việc
phát triển thành tích. Qua quá trình quan sát và tìm hiểu các VĐV bơi lội tỉnh
Hà Nam hiên nay, chúng tôi nhận thấy các VĐV còn nhiều hạn chế về mặt thể
lực.
Vậy làm thế nào để có thể xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực và nâng
cao trình độ thể lực cho các VĐV. Vấn đề này cũng có một số nhà nghiên cứu
như: Nguyễn Hồng Minh (2000), Nguyễn Danh Thanh (2007), Trần Quốc Thịnh
(2009)… Song các công trình nghiên cứu của các tác giả chỉ đề cập về vấn đề
xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chung cho các VĐV ở các môn như: Đua
thuyền, Bóng đá, Điền kinh… nhưng chưa có đề tài nào đề cập về xây dựng tiêu
chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam VĐV bơi lội lứa 13-14 giai đoạn
chuyên môn hóa ban đầu.
Xuất phát từ thực tế yêu cầu của việc nghiên cứu và được sự góp ý giúp đỡ
về mặt chuyên môn của các huấn luyện viên, cán bộ chuyên môn của bộ môn
Bơi lội tại Trung tâm đào tạo VĐV tỉnh Hà Nam. Với mong muốn góp phần nhỏ
bé của mình vào sự phát triển nâng cao thành tích môn bơi lội tại tỉnh Hà Nam
chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam vận động
viên bơi lứa tuổi 13-14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh Hà Nam”
* Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá thể lực chuyên môn của nam VĐV bơi
lứa tuổi 13-14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh Hà Nam, từ đó làm căn
2
cứ để áp dụng các bài tập phát triển thể lực phù hợp, góp phần nâng cao thành
tích thi đấu cho VĐV

* Mục tiêu nghiên cứu:
Để giả quyết mục đích nghiên cứu trên đề tài đã giải quyết 2 mục tiêu
nghiên cứu sau:
- Mục tiêu 1: Xác định các test đánh giá thể lực chuyên môn của nam VĐV
bơi lứa tuổi 13-14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh Hà Nam .
- Mục tiêu 2: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn của nam
VĐV bơi lứa tuổi 13-14 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tỉnh Hà Nam.
3
CHNG 1
TNG QUAN NHNG VN NGHIấN CU
1.1. Những quan điểm về huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao
Trong thể thao thành tích cao, các năng lực về kỹ - chiến thuật, thể lực, sự
hoạt động tâm lý, ý thức, tri thức của VĐV là những yếu tố quyết định dến thành
tích thể thao, trong đó năng lực hoạt động thể lực giữ vai trò nền tảng huấn luyện
thể lực là mặt cơ bản về nâng cao thể thao. Song về bản chất mức độ phát triển
các yếu tố chất thể lực phụ thuộc vào các trạng thái chức năng, cấu tạo của nhiều
cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. Quá trình tập luyện để phát triển các tố chất
thể lực cũng chính là quá trình hoàn thiện các hệ thống chức năng giữ vai trò chủ
yếu trong mỗi hoạt động cơ bắp nhất định. Theo V.P Philin và Zucalovxki Các
tố chất thể lực phát triển có tính giai đoạn và không đồng đều, tuỳ thuộc vào
từng thời kỳ của lứa tuổi. Vì vậy, HLV không những phải nm vững các quy
luật phát triển tự nhiên, đặc biệt là thời kỳ nhạy cảm (thời kỳ thuận lợi cho việc
phát triển, các tố chất thể lực) của cơ thể mà còn phải hiểu sâu sắc những đặc
điểm phát triển tố cht thể lực theo độ tuổi của từng cá thể VĐV.
Quá trình huấn luyện thể lực chính là việc tạo cho VĐV thích nghi với hoạt
động thần kinh, cơ bắp, nhờ sự hoàn thiện khả năng phối hợp vận động trong quá
trình huấn luyện thể lực, căn cứ vào đối tợng, trình độ, lứa tuổi của VĐV và đặc
thù môn thể thao mà sử dụng các phơng pháp, phơng tiện cho phù hợp. Có vậy,
quá trình huấn luyện thể lực mới nhanh chóng đạt hiệu quả cao.
Ngày nay trong huấn luyện thể thao hiện đại dù bất kỳ giai đoạn nào của

quá trình đào tạo vận động viờn công tác huấn luyện thể lực chung đợc coi là nền
tảng của việc đạt thành tích cao.[15]
Tuy nhiên, việc huấn luyện tố chất thể lực chuyờn mụn phải là 1 quá trình
liên tục, nhiều năm trong suốt quá trình đào tạo VĐV. Tuỳ thuộc vào mục đích
của từng giai đoạn huấn luyện mà tỷ trọng giữa huấn luyện thể lực chung và thể
lực chuyên môn đợc xác định cho phù hợp.
Mặt khác, quá trình huấn luyện thể lực là sự phù hợp của các phơng tiện
(bài tập thể chất) cũng nh các phơng pháp sử dụng trong quá trình huấn luyện
phải phù hợp với các quy luật phát triển của đối tợng (lứa tuổi trình độ thể
lực).
Huấn luyện thể lực hay còn gọi là quá trình giáo dục các tố chất thể lực
chung và chuyên môn là mt quá trình tác động liên tục, thờng xuyên và theo kế
4
hoạch bằng những bài tập thể chất nhằm phát triển các mặt chất lợng và khả
năng vận động. Quá trình n y tác động sâu sắc tới hệ tim mạch, cơ bắp, hệ thần
kinh cũng nh đối với các cơ quan nội tạng của con ngời.
Thông thờng tố chất thể lực đợc chia th nh 4 loại cơ bản: sức nhanh, sức
mạnh, sức bền, khả năng mềm dẻo, khéo léo.
Khi đề cập đến vận động thể lực chung cũng nh giáo dục các tố chất thể lực
chuyên môn cần hiểu rõ hoạt động cơ bắp là dạng hoạt động đặc trng và mang
tính trọng tâm trong hoạt động chung của con ngời. Hoạt động cơ bắp đợc thể
hiện ở 3 phơng diện:
- Sự co cơ phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ cấu trúc sợi cơ và thiết diện cơ
- Sự trao đổi chất (tức là các quá trình sinh sản năng lợng)
- Sự dẫn truyền kích thích (hoạt động thần kinh cơ).
Ba phơng diện trên đây luôn có mối tơng quan chặt chẽ với khả năng hoạt
động của tố chất thể lực, đặc biệt là với 3 tố chất thể lực cơ bản, sức mạnh, sức
nhanh, sức bền trong đó có độ lớn của sức mạnh quan hệ chủ yếu tới khả năng co
cơ, thể hiện theo hớng thay đổi giữa yếu tố thời gian duy trì và cờng độ vận động
của cơ bắp. Độ ln của sức nhanh quan hệ chủ yếu tới khả năng dẫn truyền của

hệ thần kinh và liên quan đến thành phần sợi cơ. Độ lớn của sức bền quan hệ chủ
yếu tới hoạt động trao đổi chất mà mối quan hệ này dựa trên cơ sở sản sinh năng
lợng yếm khí và a khí.
Theo quan điểm của N.G. Ozolin thì: Quá trình huấn luyện thể lực cho
VĐV là việc hớng đến củng cố các hệ thống cơ quan của cơ thể, nâng cao khả
năng chức phận của chung, đồng thời là việc phát triển các tố chất vận động (sức
nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng mềm dẻo, khéo léo). Quá trình chuẩn bị thể
lực cho VĐV bao gồm: chuẩn bị thể lực chung và thể lực chuyên môn.
- Chuẩn bị thể lực chung là nền tảng cho việc nâng cao thể lực chuyên môn.
- Chuẩn bị thể lực chuyên môn cần thiết chia làm 2 phần:
+ Chuẩn bị thể lực chuyên môn cơ sở là hớng đến việc xây dựng các nền tảng
cơ bản phù hợp với những đặc thù chuyên môn của môn thể thao nhất định
+ Chuẩn bị thể lực chuyên môn cơ bản nhằm phát triển mt cách rộng rãi các
tố chất vận động, thoả mãn những yêu cầu của môn thể thao nhất định.
Về nguyên tắc trong chu kỳ huấn luyện lớn đầu tiên phải tiến hành việc
huấn luyện thể lực chung, trên nền tảng đó mới tiến hành việc huấn luyện thể lực
chuyên môn cơ sở. Đây chính là nền tảng để tiến hành việc huấn luyện thể lực
chuyên môn cơ sở, mà nhờ đó tiến hành bớc thứ ba. Phát triển ở mức cao hơn các
tố chất chuyên môn cơ bản và phù hợp với đũi hỏi của môn thể thao.
5
Việc phát triển các tố chất thể lực chung ở bớc một càng chặt chẽ bao nhiêu
thì ở bớc hai và bớc ba mới có điều kiện phát triển mt cách cao hơn, chất lợng
hơn bấy nhiêu. Sự phát triển tố chất thể lực phải phù hợp với đặc thù mỗi môn
thể thao. Song mức độ phát triển thể lực chung và chuyên môn cơ sở (ở bớc một
và bớc hai) là mt quá trình liên tục không gián đoạn và phải đợc duy trì một
cách ổn định. Nó chỉ thay đổi, phát triển ở mức mới do những yêu cầu của nhiệm
vụ huấn luyện trong giai đoạn sau.
Mặt khác, trong một chu kỳ huấn luyện cần thiết phải đảm bảo sự hợp lý
giữa huấn luyện thể lực chung và huấn luyện thể lực chuyên môn cơ sở. Quá
trình huấn luyện thể lực theo ba bớc cho các VĐV đợc áp dụng trong hai chu kỳ

huấn luyện, mà thông thng hai bớc đầu tiên đợc tiến hành ở thời kỳ chuẩn bị,
còn bớc ba ở thời kỳ thi đấu. ở thời kỳ chuyển tiếp thờng chỉ còn lại việc duy trì
sức khoẻ bình thờng với mt lợng vận động chung rất nhỏ.
Với quy trình đào tạo VĐV hiện đại, quá trình này đợc tiến hành nhiều năm
và liên tục. Vì thế quy trình huấn luyện thể lực ba bớc nêu trên cũng là mt quá
trình liên tục, nhiều năm và tỷ lệ huấn luyện giữa thể lực chung và chuyên môn
phụ thuộc vào đối tợng cũng nh gia đình huấn luyện. Song phải có sự gia tăng cả
về số lợng lẫn chất lợng và nh vậy có thể tồn tại nhiều phơng án khác nhau về tỷ
lệ giữa huấn luyện thể lực chung với huấn luyện thể lực chuyên môn cơ sở và
huấn luyện thể lực chuyên môn cơ bản. Quá trình huấn luyện thể lực theo ba bớc
trên cho VĐV chỉ là một phần của quá trình đào tạo VĐV.
Trong quá trình huấn luyện thể lực chuyờn mụn cần phát triển thể lực cho
VĐV một cách toàn diện. Sự phát triển này đợc đánh giá bởi mức độ phát triển
về khả năng sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo, khả năng làm
việc của tất cả các cơ quan chức phận. Dới ảnh hởng của quá trình chuẩn bị thể
lực chung, sức khoẻ VĐV đợc tăng cờng, các hệ thống cơ quan, chức phận của
cơ thể đợc hoàn thiện. Nh vậy khả năng tiếp nhận lợng vận động của VĐV cũng
đợc nâng lên, chính điều này đã dẫn đến mức độ phát triển tố chất thể lực cao
hơn. Luận điểm nêu trên đã đợc chứng minh bằng kết quả của những công trình
nghiên cứu khoa học của các tác giả N.V DinKin - 1956, NN. Tacơ vlep - 1960,
B.C Pharơhen - 1960 Có thể nói rằng quả trình phát triển thể lực chung có một
ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục các phẩm chất tâm lý và ý chí, vì trong
quá trình thực hiện các bài tập phát triển thể lực chung cho VĐV phải vợt qua
những khó khăn ở mức độ khác nhau do việc thực hiện các bài tập mang lại.
6
Điểm đặc biệt của quá trình chuẩn bị thể lực chuyờn mụn là phải củng cố đ-
ợc những hạn chế của cơ thể, những cơ quan chậm phát triển.
Huấn luyện thể lực chuyên môn là hớng đến việc củng cố và nâng cao khả
năng làm việc của các cơ quan chức phận, các tố chất vận động phù hợp với đòi
hỏi của mỗi môn thể thao lựa chọn.

Thể lực chuyên môn cơ sở đợc hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển
thể lực chung, huấn luyện thể lực chung là nền tảng, còn việc lựa chọn các biện
pháp phù hợp mang những nét đặc trng riêng của môn thể thao, là tiền đề hình
thành nên các tố chất thể lực chuyên môn sau này. Việc hình thành thể lực
chuyên môn cơ sở của các môn thể thao không có chu kỳ là tơng đối khó khăn,
thông qua hai cách:
- Thứ nhất: Lặp lại nhiều lần những hoạt động chính, đặc thù của môn thể
thao lựa chọn.
- Thứ hai: Lặp lại nguyên vẹn các bài tập thi đấu của chính môn thể thao đó.
Các tác giả Lê Văn Lẫm, Dơng Nghiệp Chí, Phạm Danh Tốn cho rằng Quá
trình huấn luyện thể lực cho VĐV là hớng đến việc củng cố và nâng cao khả
năng chức phận của hệ thống cơ quan trớc lợng vận động thể lực (bài tập thể
chất) và nh vậy đồng thời đã tác động đến quá trình phát triển của các tố chất
vận động. Đây có thể coi là quan điểm có xu hớng s phạm trong quá trình giáo
dục các tố chất vận động.[17]
Dới góc độ y sinh học, các tác giả Lu Quang Hiệp, Trịnh Hùng Thanh cho
rằng: Nói đến huấn luyện thể lực chung và chuyên môn trong huấn luyện thể
thao là nói tới những biến đổi thích nghi về mặt sinh học (cấu trúc và chức năng)
diễn ra trong cơ thể VĐV dới tác động của tập luyện đợc biểu hiện ở năng lực
hoạt động cao hay thấp".
Dới góc độ tâm lý, các tác giả Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem cho rằng:
Quá trình chuẩn bị thể lực chung và chuyên môn cho VĐV là quá trình giải
quyết những khó khăn liên quan đến việc thực hiện các hành động kỹ thuật là sự
phù hợp với yếu tố tâm lý trong hoạt động tập luyện và thi đấu của VĐV.
Nh vậy, chuẩn bị thể lực chung và chuyên môn cho VĐV là sự tác động có
hớng đích của lợng vận động (bài tập thể chất) đến VĐV nhằm hình thành và
phát triển lên một mức độ mới của khả năng vận động biểu hiện ở mức độ hoàn
thiện các năng lực thể chất đồng thời nhằm nâng cao khả năng hoạt động của các
cơ quan chức phận tơng ứng tới các năng lực vận động của VĐV nâng cao các
yếu tố tâm lý trớc hoạt động đặc trng của mỗi môn thể thao.

7
1.2. Những luận điểm cơ bản về đánh giá trình độ tập luyện trong huấn
luyện thể thao
Trong thể thao hiện đại vấn đề đánh giá trình độ tập luyện của VĐV có một
vị trí hết sức quan trọng. Việc tiến hành đánh giá trình độ tập luyện một cách
khoa học bằng các phơng pháp khách quan sẽ cho phép HLV luôn nắm đợc
những thông tin cần thiết để điều khiển quá trình huấn luyện, đồng thời nâng cao
hiệu quả của công tác tuyển chọn và đào tạo VĐV. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại
nhiều quan điểm khác nhau về vận động trình độ tập luyện của VĐV.
Chỉ số cơ bản của trình độ tập luyện là thành tích thể thao của VĐV chỉ có
thể đạt đợc sau nhiều năm tập luyện một cỏch khoa học, bền bỉ, công phu. Hơn
nữa thể thao thành tích cao chỉ đạt đợc trong mt số giai đoạn ngắn (trạng thái
sung sức thể thao) trong mỗi chu kỳ tập luyện. Thể thao thành tích luôn là hiện t-
ợng đa nhân tố và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân trong những điều kiện nh
nhau. Thể thao thành tích của mỗi cá thể phụ thuộc vào năng khiếu và mức độ
đào tạo VĐV. Năng khiếu của VĐV là tiền định, còn trình độ đào tạo thì luôn
thay đổi nhờ kết quả tập luyện. Khái niệm hay định nghĩa về trình độ tập luyện
trong các sách báo hiện đại có những cách thể hiện và nhìn nhận còn khác nhau.
Theo quan điểm của D. Harre thì: Trình độ tập luyện của VĐV thể hiện ở
sự nâng cao năng lực thể thao nhờ ảnh hởng của lợng vận động tập luyện, lợng
vận động thi đấu và các biện pháp bổ trợ khác. Các yếu tố của năng lực thể thao
bao gồm các năng lực thể chất, năng lực phối hợp vận động, năng lực trí tuệ, kỹ
xảo, kỹ thuật, năng lực chiến đấu và các phẩm chất tâm lý. Thông qua lợng vận
động tập luyện, lợng vận động thi đấu, lợng vận động tâm lý, trình độ từng yếu
tố của năng lực vận động một mặt đợc nâng cao, mặt khác giữa chúng cũng hình
thành các mối quan hệ bền vững. Bên cạnh đó, việc phát huy đầy đủ các tiềm
năng thể chất của VĐV thông qua sự nỗ lực ý chí ở mức cao nhất cũng có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng. Năng lực thể thao cao nhất mà VĐV đạt đợc trong
từng thời kỳ thi đấu phù hợp với trình độ tập luyện của họ, đợc gọi là trạng thái
sung sức thể thao. Theo D. Darre: Các thông tin về trình độ tập luyện của VĐV

đợc thể hiện ở các cuộc thi đấu và kiểm tra thành tích. Các tiêu chuẩn cơ bản có
thể sử dụng trong việc đánh giá trình độ tập luyện và dự báo tiềm năng của VĐV
là:
- Tiêu chuẩn về hoạt động của thành tích
- Tiêu chuẩn về nhịp độ phát triển của thành tích
- Tiêu chuẩn về sự ổn định thành tích và khả năng tăng trởng
- Tiêu chuẩn về khả năng chịu đựng của VĐV
8
Bốn tiêu chuẩn trên thể hiện bốn mặt khác nhau của việc đánh giá tổng
hợp năng lực thể thao.
Theo quan điểm của Lê Văn Lẫm thì: Trình độ tập luyện của VĐV là kết
quả tổng hợp của việc giải quyết các nhiệm vụ trong thực tiễn huấn luyện thể
thao. Trình độ tập luyện thể hiện ở mức độ nâng cao chức phận cơ thể năng lực
hoạt động chung và chuyên môn của VĐV ở mức độ hoàn thiện các kỹ năng, kỹ
xảo thể thao phù hợp.
Tác giả Phạm Danh Tốn cho rằng: Trình độ đào tạo là nhằm chỉ tất cả các
mặt đào tạo để làm cho VĐV có thể đạt đợc những thành tích thể thao kế tiếp
nhau. Trình độ đào tạo bao gồm: Trình độ đào tạo về thể lực, kỹ chiến thuật, tâm
lý và cả lý luận nhất định của VĐV.
Trình độ (năng lực) thể thao thể hiện trong tập luyện và thi đấu của VĐV.
Nó là cấu trúc tổng hợp về thể năng, kỹ năng, trí năng Trình độ (năng lực) về
chiến thuật liên quan chặt chẽ tới cả 4 thành phần trên. Sự hình thành những
năng lực trên chủ yếu qua huấn luyện. Nhờ huấn luyện mà VĐV có đợc và nâng
dần trình độ thích ứng mới ngày càng cao hơn trong giai đoạn phát triển hoặc
duy trì hay hạn chế sự suy giảm trong giai đoạn VĐV đã có thâm niên thể thao
tơng đối cao. Ngời ta gi đó là trình độ tập luyện của VĐV. Cũng theo cỏc tác
giả mỗi môn thể thao đều có đặc điểm riêng nên yêu cầu, đặc trng của trình độ
tập luyện cũng có khác nhau.
Theo quan điểm của Nguyễn Danh Thái: Trình độ tập luyện của VĐV là
trình độ điêu luyện về kỹ chiến thuật mức phát triển về tố chất thể lực và sự vững

vàng nhạy bén về tinh thần và ý thức để đáp ứng yêu cầu đạt thành tích thể thao
ngày càng cao.
Theo tác giả Baigunop: Trình độ tập luyện của VĐV là khả năng thích ứng
của VĐV trong hoạt động nhờ hoàn thiện sự điều khiển và phối hợp hoạt động
giữa các hệ thống chức năng trên cơ sở những biến đổi sâu sắc về cấu tạo chức
phận trong cơ thể.
Nh vậy theo quan điểm của các nhà khoa học, trình độ tập luyện có thể tóm
tắt nh sau:
Trình độ tập luyện là mức thích ứng của cơ thể đạt đợc qua tập luyện hoặc
bằng con đờng tập luyện hoặc nhờ lợng vận động tập luyện, nhờ lợng vận động
thi đấu và các bài tập bổ trợ khác. Và trình độ tập luyện của VĐV còn là sự thể
hiện các mức độ kỹ, chiến thuật, đồng thời khả năng thích ứng của VĐV nhờ
hoàn thiện sự điều khiển và phối hợp hoạt động giữa các hệ thống chức năng.
9
Theo các quan điểm và định nghĩa đã đợc nêu trên, có thể thấy rằng trình độ
tập luyện của VĐV đã đợc các nhà khoa học nhìn nhận theo những luận điểm
chính sau:
- Trình độ tập luyện bao gồm nhiều mặt, nhiều thành phần và chịu sự ảnh h-
ởng của lợng vận động.
- Trình độ tập luyện chủ yếu là những biến đổi thích nghi về hình thái
và chức năng diễn ra trong cơ thể dới tác động của tập luyện.
- Yếu tố cơ bản của trình độ tập luyện là thành tích thể thao đợc nâng cao
thông qua quá trình đào tạo, huấn luyện.
- Trình độ tập luyện đợc thể hiện ở các mặt: Kỹ, chiến thuật, thể lực, tâm lý,
chức năng khi VĐV thực hiện các hoạt động chuyên môn.
- Có thể thấy, quan niệm về trình độ tập luyện trong thể dục thể thao đợc
nhìn nhận dới nhiều góc độ khác nhau, khá phong phú và đa dạng. Theo quan
điểm của chúng tôi thì: Trình độ tập luyện của VĐV chính là năng lực thể thao
cao trong một môn thể thao nhất định nào đó mà VĐV đạt đợc thông qua lợng
vận động tập luyện và thi đấu.

Theo khái niệm về cấu trúc nhiều thành phần của trình độ tập luyện, thì
thành tích thể thao đợc xác nhận bằng cả một loạt các yếu tố và có thể cho phép
chúng vào một số nhóm. Chính vì vậy, có thể nghiên cứu trình độ tập luyện theo
các khía cạnh khác nhau: S phạm, tõm lý, y học, xã hội.
Thuộc về khía cạnh s phạm của trình độ tập luyện có trình độ kỹ thuật và
chiến thuật của VĐV. Song, ý nghĩa kỹ thuật hay chiến thuật trong các môn thể
thao khác nhau lại không đồng nhất. Ví dụ nh: Cùng với các yếu tố khác, thì yếu
tố kỹ thuật trong môn Quyền Anh và trong các môn búng chiếm vị trí hàng đầu,
trong khi đó ở môn chạy cự ly dài kỹ thuật lại có ý nghĩa nhỏ hơn là khả năng
chức phận của cơ thể.
Về khía cạnh tâm lý của trình độ tập luyện cần kể đến các trạng thái tâm lý,
các phẩm chất ý trí và đạo đức của VĐV. Khó mà đánh giá quá cao vai trò của
trạng thái tâm lý trong thể thao. Khả năng tập trung chú ý khi bắt buộc phải tiếp
tục cuộc thi đấu trong những điều kiện khó khăn thể hiện rõ đối với các VĐV
của hầu hết các môn thể thao. Song trong từng môn thể thao, vai trò của trạng
thái tâm lý của VĐV có khác nhau.
Về khía cạnh y học của trình độ tập luyện ngời ta xem xét đến các chỉ số
hình thái sinh lý của cơ thể và trạng thái sức khoẻ. Rất rõ là, sức khoẻ tốt và khả
năng chức phận cao của cơ thể là cần thiết để đạt đợc những thành tích xuất sắc
trong thể thao.
10
Khía cạnh xã hội của trình độ tập luyện xác nhận vị trí của thể thao và của
VĐV trong xã hội, nó thể hiện ở điều kiện sống của VĐV, động cơ và về những
tính chất khác nhau của tính cách.
Theo quan điểm lý luận đã đợc thừa nhận, ngời ta phân biệt trình độ tập
luyện chuyên môn. Trình độ tập luyện chuyên môn ở VĐV đợc xác nhận bằng
mức độ thích ứng của cơ thể đối với những yêu cầu riêng biệt của môn thể thao
lựa chọn, còn trình độ tập luyện chung đợc xác nhận bằng mức độ thích ứng đối
với một phức hợp các hình thức hoạt động khác nhau. Các chỉ số về trình độ tập
luyện chung của VĐV có thể biểu thị một cách độc lập với hình thức hoạt động

của họ. Để thực hiện điều này, chủ yếu qua phân tích những kết quả thử nghiệm,
gọi là thử nghiệm chức năng, chúng phản ánh hệ thống tuần hoàn, hô hấp của
VĐV các môn thể thao khác nhau. Ví dụ: những chỉ số về trình độ tập luyện
chung của các VĐV cử tạ và thể dục có đẳng cấp cao thờng bị đánh giá là thấp
hơn so với những chỉ số ấy ở các VĐV chạy cự ly dài hay đua xe đạp. Song sự
đánh giá nh thế không khách quan đặc biệt trong trờng hợp họ là những ngời đạt
kỷ lục mới hay nhà vô địch.
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, thay trình độ tập luyện chuyờn mụn
bằng trình độ thể lực hay năng lực hoạt động thể lực. Trình độ thể lực biểu
thị bằng tình trạng chức năng của cơ thể và đặc biệt nó thể hiện các tố chất thể
lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và khéo léo đồng thời còn thể hiện
ở sự phối hợp thần kinh cơ.
Aulic I.V cho rằng: Giữa trình độ thể lực và trình độ tập luyện có liên quan
với nhau. Trình độ tập luyện cao luôn thể hiện năng lực hoạt động cao và trong
một số môn thể thao thì trình độ tập luyện và trình độ thể lực gần nh trùng nhau.
Bởi vì trình độ tập luyện phụ thuộc vào hình thức hoạt động thể lực, tức là phụ
thuộc vào môn thể thao. Nh vậy, trình độ thể lực là một thành tố của trình độ tập
luyện. Cũng theo tác giả thì: Trình độ phát triển các tố chất thể lực là chỉ số có
ý nghĩa dự báo quan trọng trong tất cả các giai đoạn tuyển chọn.
1.3. Các loại hình kiểm tra, đánh giá trạng thái của VĐV
Đánh giá trình độ tập luyện của VĐV là một vấn đề hết sức quan trọng
trong huấn luyện thể thao, phải đợc tiến hành tại những thời điểm quan trọng
trong các giai đoạn huấn luyện. Thực chất của quá trình đào tạo VĐV là quá
trình điều khiển, tác động có hớng đích của HLV tới VĐV của mình nhằm đạt đ-
ợc các thành tích thể thao cao và cao nhất. Một trong những khâu quan trọng
nhất của việc điều khiển quá trình huấn luyện nhiều năm là hệ thống kiểm tra
tổng hợp nhằm đánh giá trình độ tập luyện của VĐV trong tất cả các giai đoạn
11
của quá trình giảng dạy, huấn luyện. Hệ thống kiểm tra tổng hợp có hiệu quả
giúp HLV đánh giá khách quan tính đúng đắn của hớng huấn luyện đã lựa chọn,

thờng xuyên theo dõi tình trạng và động thái của trình độ tập luyện của VĐV,
kịp thời điều chỉnh quá trình giảng dạy, huấn luyện.
Vấn đề đánh giá trình độ tập luyện của VĐV cần đựơc giải quyết một cách
đồng bộ bằng các phơng pháp nghiên cứu s phạm, y sinh và tâm lý.
- Các phơng pháp s phạm cho phép đánh giá mức độ phát triển của các tố
chất vận động, năng lực phối hợp và trình độ kỹ thuật của thể thao của VĐV trẻ,
đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của các phơng tiện, phơng pháp
huấn luyện để xác nhận động thái của trạng thái sung sức thể thao và dự báo các
thành tích. Nhiệm vụ của kiểm tra s phạm là: Thống kê lợng vận động tập luyện
và thi đấu, xác nhận các mặt khác nhau của trình độ huấn luyện của các VĐV,
xác nhận các khả năng để đạt đợc thành tích thể thao, dự kiến, đánh giá hành vi
của VĐV trong các cuộc thi đấu. Các phơng pháp chủ yếu của kiểm tra s phạm
là quan sát s phạm và các thử nghiệm kiểm tra (lập test) về những mặt khác nhau
của trình độ tập luyện của các VĐV.
- Các phơng pháp tâm lý xác nhận đợc những đặc điểm tâm lý của VĐV có
ảnh hởng đến việc thực hiện những nhiệm vụ của cá nhân hoặc tập thể trong tập
luyện và thi đu thể thao. Ngoài ra còn đánh giá trình độ phối hợp ăn ý giữa các
VĐV trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của đội thể thao.
Trong quá trình huấn luyện thể thao cần đặc biệt chú ý đến các loại hình
kiểm tra trạng thái VĐV, kiểm tra quá trình giảng dạy, huấn luyện, trên phơng
diện quản lý bao gồm 3 giai đoạn: Thu thập thông tin và ra quyết định (lập kế
hoạch).
- Thu thập thông tin đợc thực hiện nhờ kiểm tra tổng hợp qua hoạt động thi
đấu, lợng vận động và trạng thái VĐV.
Theo tác giả Dơng Nghiệp Chí, trạng thái vận động đợc chia làm 3 loại
hình, phụ thuộc vào thời gian giãn cách cần thiết để chuyển từ trạng thái này
sang trạng thái khác. Các loại hình kiểm tra trạng thái VĐV bao gồm:
- Kiểm tra giai đoạn: Với mục đích đánh giá trạng thái giai đoạn của VĐV.
Trạng thái giai đoạn là trạng thái duy trì tơng đối lâu (các tuần hoặc các tháng).
Đặc tính tổng hợp của trạng thái giai đoạn ở VĐV phản ánh khả năng đạt thành

tích thể thao, gọi là sự chuẩn bị. Còn trạng thái của sự chuẩn bị tối u (tốt nhất đối
với chu kỳ huấn luyện nào đó) gọi là trạng thái thể thao. Rõ ràng trong thời gian
một hoặc một số ngày không thể đạt đợc trạng thái thể thao hoặc mất đi trạng
thái ấy.
12
Kiểm tra giai đoạn nhằm xác nhận hiệu quả tích luỹ, tiến hành theo từng
giai đoạn, thời kỳ huấn luyện để đặt kế hoạch cho một giai đoạn huấn luyện.
- Kiểm tra thờng xuyên: Nhằm xác nhận độ giao động trạng thái VĐV theo
ngày. Trạng thái thờng xuyên là trạng thái đợc biến đổi nhờ ảnh hởng của một
hoặc một số buổi tập. Kiểm tra thờng xuyên cho biết hiệu quả huấn luyện lu tại
trong từng chu kỳ huấn luyện ngắn, nhằm mục đích đặt kế hoạch huấn luyện cho
các chu kỳ ngắn.
+ Kiểm tra tức thời: Với mục đích đánh giá sơ bộ trạng thái VĐV ở thời
điểm nào đó. Trạng thái tức thời là trạng thái biến đổi nhờ ảnh hởng của việc
thực hiện một bài tập thể lực hoặc bài tập chuyên môn nào đó.
Kiểm tra tức thời xác nhận hiệu quả huấn luyện tức thời để điều chỉnh huấn
luyện kịp thời trong buổi tập.
Sự phân chia 3 loại hình kiểm tra và trạng thái VĐV là rất cần thiết để có
các biện pháp kiểm tra phù hợp với từng loại hình.
+ Kiểm tra giai đoạn: Loại hình kiểm tra này đợc thực hiện nhờ các test mà
kết quả thực hiện ít phụ thuộc vào độ giao động trạng thái của VĐV hàng ngày.
Các test kiểm tra giai đoạn theo hai phơng pháp.
a. Phơng pháp logic khi các nhân tố tạo nên kết quả thi đấu phù hợp với kết
quả lập test. Trong trợng hợp này cần biết các chỉ số s phạm, sinh cơ, sinh lý,
sinh hoá của bài tập thi đấu và các test.
b. Phơng pháp thực nghiệm khi tính đợc sự phụ thuộc giữa thành tích của
bài tập thi đấu với kết quả test. Trong các môn bóng và thi đấu đối kháng cá
nhân, chúng ta không thể đo lờng kết quả của bài tập thi đấu. Vì vậy sự lựa chọn
các test kiểm tra giai đoạn dựa trên cơ sở so sánh các số liệu của VĐV cụ thể
nào đó với số liệu trung bình của nhóm VĐV. Test kiểm tra giai đoạn còn có thể

vận dụng phù hợp với đặc điểm của VĐV, coi nh tiêu chuẩn riêng. Trong những
trờng hợp tránh chấn thơng do phải thực hiện nhiều bài tập kiểm tra với cờng độ
tối đa trong năm, có thể chọn một số test đánh giá nhiệm vụ chính của giai đoạn
huấn luyện.
+ Kiểm tra thờng xuyên: Kiểm tra thờng xuyên cần đợc tiến hành vào sáng
sớm sau giấc ngủ, hoặc trớc buổi tập. Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh
giáo án buổi tập. Tính thông báo của Test Kiểm tra thờng xuyên đợc xác nhận
nhờ sự biến động hàng ngày của chúng đối với các chỉ số sau: Kết quả của nhóm
test và tính chất của lợng vận động huấn luyện đã đợc thực hiện. Trong trờng hợp
thứ nhất, ngời ta ghi lại hàng ngày kết quả của một số test. Nếu sự biến động của
các test ấy qua một số ngày đều theo một hớng, chúng ta có thể chọn lựa một
13
trong số những test ấy để kiểm tra thờng xuyên. Trong trờng hợp thứ hai, ngời ta
so sánh sự biến động kết quả của test với chỉ số của lợng vận động. Những test
có tính thông báo lớn nhất, nếu kết quả của nó biến đổi lớn nhất sau khi thực
hiện nhiệm vụ huấn luyện.
+ Kiểm tra tức thời: Đặc tính chuyên môn khi lập test đòi hỏi nghiêm ngặt
đối với các test kiểm tra tức thời. Ngay sau khi thực hiện bài tập, quá trình hồi
phục trong cơ thể đợc bắt đầu, cn nhanh chóng xác nhận các chỉ tiêu về trạng
thái tức thời. Do vậy kỹ thuật kiểm tra trạng thái tức thời đợc phát triển theo cơ
bản là ghi chép các số liệu liên quan trong thời gian thực hiện bài tập.
Tính thông báo của test kiểm tra tức thời đợc xác nhận bằng mức độ đáp
ứng nhạy bén với lợng vận động thực hiện. Do vậy những chỉ số hình thái học,
các nhiệm vụ vận động nh bật cao, chạy là không thích hợp. Những chỉ số về
sinh hoá, sinh lý phản ánh các chức năng cơ thể khi thực hiện bài tập phù hợp
hơn.
Độ tin cậy của các test kiểm tra tức thời phụ thuộc trớc tiên vào độ chính
xác cảm thụ về trị số phơng hớng của lợng vận động trong các lần lặp lại. Sự lựa
chọn các test kiểm tra tức thời dựa trên cơ sở nghiên cứu sự phụ thuộc liều l-
ợng, hiệu quả. Liều lợng tác động là trị số nhiệm vụ huấn luyện đợc thực hiện,

còn hiệu quả là khối lợng và phơng hớng của nó gây nên các dấu vết trong cơ thể
(lợng vận động sinh lý). Nh vậy cần quan tâm giữa lợng vận động thể lực và lợng
vận động sinh lý.
1.4. Tóm lại:
Từ những kết quả phân tích, tổng hợp nêu trên, cho phép đi đến một số nhận
xét sơ bộ sau:
- Trình độ tập luyện của VĐV là trình độ thích ứng của cơ thể VĐV với
hoạt động TDTT nhờ một quá trình huấn luyện có hệ thống. Trình độ tập luyện
là thớc đo hiệu quả huấn luyện.
- Trình độ thể lực của VĐV bơi lội chính là khả năng thể hiện năng lực tố
chất vận động cao trong môn bơi lội mà họ đạt đợc thông qua lợng vận động tập
luyện và thi đấu.
- Huấn luyện thể lực cho VĐV là một quá trình giáo dục chuyên môn, chủ
yếu bằng hệ thống các bài tập nhằm hoàn thiện các năng lực thể chất, đảm bảo
cho VĐV đạt thành tích cao nhất trong huấn luyện và thi đấu.
- Việc nghiên cứu, đánh giá trình độ thể lực chuyờn mụn VĐV bơi lội nói
chung và VĐV bơi lội lứa tuổi (13 - 14) nói riêng phải đợc tiến hành trên quan
14
®iÓm nghiªn cøu mang tÝnh tæng hîp, toµn diÖn theo tÊt c¶ c¸c thµnh tè cÊu
thµnh cña nã díi gãc ®é s ph¹m lµ chÝnh.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu:
2.1.1. Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch vµ tæng hîp tµi liÖu
Việc sử dụng phương pháp này nhằm tìm ra những cơ sở lý luận cho việc
giái quyết các nhiệm vụ của đề tài. Các tài liệu chuyên môn có liên quan được
lấy từ các nguồn tài liệu khác nhau. Đây là sự nối tiếp, bổ sung các luận cứ khoa
học, tìm hiểu và phát hiện những vấn đề liên quan đến huấn luyện VĐV bơi lội
15
la tui 13 14, phự hp vi thc tin Vit Nam. Ngoi ra cng thụng qua cỏc

ngun ti liu, ti ó xỏc nh v la chn c h thng cỏc test ỏnh giỏ
trỡnh th lc chuyờn mụn cho i tng nghiờn cu.
Tuy tham kho nhiu ngun d liu khỏc nhau, nhng ch yu vn l cỏc
ti liu thuc v th vin trng i hc TDTT Bc Ninh v cỏc t liu cỏ nhõn
thu thp c.
2.1.2. Phơng pháp phỏng vấn
Thông qua phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp, phơng pháp này đợc sử dụng
trong quá trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu, thu thập các t liệu và thông tin cần
thiết trong thực tiễn về phơng pháp nghiên cứu, sử dụng các test vào quá trình
kiểm tra đợc chính xác tránh đợc tính chủ quan khi nghiên cứu đề tài.
i tng phng vn ca ti l cỏc HLV,giỏo viờn, chuyờn gia, cỏc nh
qun lý chuyờn mụn bi li trong c nc Nhng vn m ti quan tõm
khi s dng phng phỏp ny l: H thng cỏc test tiờu chun s dng kim
tra v ỏnh giỏ th lc chuyờn mụn cho nam VV bi la tui 13-14.
õy l nhng cn c khoa hc la chn cỏc test dnh giỏ th lc chuyờn
mụn cho nam VV bi la tui 13-14 tnh H Nam. Kt qu phng vn c
trỡnh by ti chng 3 ca ti.
2.1.3. Phơng pháp quan sát s phạm
ti s dng phng phỏp quan sỏt s phm thu thp nhng thụng tin
cn thit t i tng nghiờn cu, phỏt hin cỏc vn nghiờn cu liờn quan n
ti, ỏnh giỏ c thc trng c s dng cỏc test ỏnh giỏ th lc chuyờn
mụn cho nam VV bi cỏc n v m cỏc HLV thng s dng. T ú thng
kờ v la chn test ỏnh giỏ th lc chuyờn mụn cho nam VV la tui 13-14
tnh H Nam.
2.1.4. Phng phỏp kim tra s phm
m bo tớnh khỏch quan, khoa hc khõu kim tra ỏnh giỏ th lc
chuyờn mụn cho nam VV bi la tui 13-14, ti tin hnh xỏc nh tin
cy v tớnh thụng bỏo ca cỏc test ỏnh giỏ th lc chuyờn mụn cho nam VV
16
bơi lứa tuổi 13-14, đồng thời xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho những test đảm

bảo độ tin cậy và tính thông báo được phép sử dụng.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã xác định được 9 test đánh giá trình độ
thể lực chuyên môn của nam VĐV bơi lội lứa tuổi 13 – 14 tỉnh Hà Nam. Cách
thực hiện các test này như sau:
1. Nằm sấp chống đẩy tối đa (số lần)
- Mục đích: Kiểm tra sức mạnh tay.
- Cách tiến hành: Người thực hiện nằm sấp khi có hiệu lệnh bắt đầu chống
đẩy cẳng tay vuông góc cánh tay, thực hiện với tốc độ tối đa. Kết quả tính
bằng số lần
2. Kéo dây cao su (60s)
- Mục đích: Đánh giá sức mạnh tay
- Dụng cụ: Dây cao su
- Cách thực hiện: Người thực hiện đứng gập thân khi có hiệu lệnh thực hiện
kéo dây cao su trong thời gian 60s. Kết quả tính bằng số lần.
3. Bật cóc 30m (s)
- Mục đích: Kiểm tra sức mạnh chân
- Cách thực hiện: Khi có hiệu lệnh người thực hiện bắt đầu bật di chuyển
ngồi xuống đứng lên cự ly 30m với tốc độ tối đa.
4. Gánh tạ 30kg ngồi xuống đứng lên 1 phút (số lần)
- Mục đích: Đánh giá sức bền cơ đùi
- Cách thực hiện: Người thực hiện gánh tạ lên vai, hai chân rộng bằng vai,
khi có hiệu lệnh, người thực hiện thực hiện động tác ngồi xuống đúng lên
liên tục trong 1 phút. Kết quả tính bằng số lần.
5. Nằm ngửa gập bụng 60s (số lần)
- Mục đích: Kiểm tra sức mạnh cơ bụng
- Cách thực hiện: Người thực hiện nằm ngửa, khi có hiệu lệnh thực hiện
động tác gập thân trên với thời gian 60s. Kết quả tính bằng số lần.
17
6. Chy 800 m (s)
- Mc ớch: Kim tra th lc ca VV

- Cỏch thc hin: Ngi thc hin t th xut phỏt cao, sau khi nghe lnh
xut phỏt thỡ nhanh chúng ri khi vch xut phỏt v chy nhanh v ớch. Kt
qu c tớnh bng giõy.
7. Bi tc 25m (s)
- Mc ớch: Kim tra sc nhanh ca VV
- Cỏch thc hin: Ngi thc hin ng trờn bc t th xut phỏt, khi cú
hiờ lnh ngi thc hin bi c ly 25m vi tc ti a. Kt qu c tớnh
bng giõy.
8. Bi tc 50m (s)
- Mc ớch: Kim tra sc nhanh ca VV
- Cỏch thc hin: Ngi thc hin ng trờn bc t th xut phỏt, khi cú
hiờ lnh ngi thc hin bi c ly 50m vi tc ti a. Kt qu c tớnh
bng giõy.
9. Bi chõn vt 50m kiu bi trn sp (s)
- Mc ớch: Kim tra sc nhanh ca VV
- Dng c: Chõn vt
- Cỏch thc hin: Ngi thc hin ng trờn bc t th xut phỏt, khi cú
hiờ lnh ngi thc hin bi vi tc ti a v ớch. Kt qu c tớnh bng
giõy.
2.1.5. Phơng pháp toán học thống kê
Phơng pháp này đợc sử dụng nhằm phân tích và sử lý các số liệu thu thập đ-
ợc trong quá trình nghiên cứu của đề tài, thông qua các công thức toán học thống
kê. Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp phân tích dữ liệu trong Phân tích dữ liệu
khoa học bằng phơng trình Exel và SPSS 9.0.
Cỏc cụng thc c s dng tớnh toỏn nh sau :
- S trung bỡnh cng:
18
x
=
n

x
i

- Phng sai:
( )
1
_2

=

n
x
xx
ii

(n<30)
- lch chun


x
x
2
=
- So sỏnh 2 s trung bỡnh quan bng ch s t (Student):
n
t
x
x
x


=
Với
2
)()(
22
2
+
+
=

BA
BA
nn
xxxx

Trong ú:
A
x
: S trung bỡnh cng ca nhúm 1
B
x
: S trung bỡnh cng ca nhúm 2
- Hệ số tơng quan cặp (r) của Brave-Pison
r
=






22
)()(
))((
yyxx
yyxx
ii
ii
- Hệ số tơng quan thứ bậc (r) của Spearmen



=
2
2
)(
)1(
6
1
ii
BA
nn
r
Trong đó: r: Là hệ số tơng quan thứ bậc
A
i
, B
i
: Là các chỉ số thứ hạng
n: Là kích thớc tập hợp mẫu
1 và 6: là hằng số

- Thang điểm C (thang điểm 10)
C=5+2z với z=

xx
i

Trong đó: x
i
: Là giá trị cần tìm ứng với điểm từ 1-10 của C
x
: Là giá trị trung bình của tập hợp

: Là độ lệch chuẩn
2.2. Tổ chức nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu: Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ tháng
12/2010 đến tháng 05/2011 và đợc chia làm 3 giai đoạn:
19
- Giai đoạn 1: Từ tháng 12/2010 đến tháng 01/2011: Xác định vấn đề
nghiên cứu, thu thập tài liệu có liên quan, lập đề cơng và bảo vệ đề cơng.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 02/2011 đến tháng 02/2011: Hoàn thành phần tổng
quan và những cơ sở lý luận của đề tài, giải quyết mc tiờu 1 và 2.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 03/2011 đến tháng 06/2011: Xử lý số liệu nghiên
cứu, hoàn thành đề tài, bảo vệ kết quả nghiên cứu.
2.2.2 i tng nghiờn cu
i tng nghiờn cu ca ti l tiờu chun ỏnh giỏ th lc chuyờn mụn
cho nam VV la tui 13-14 tnh H Nam.
* Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực
chuyên môn của nam VĐV bơi lội lứa tuổi 13-14 tnh Hà Nam
* Phm vi nghiờn cu:

- i tng kim tra: Nam VV bi li la tui 13 - 14 trung tõm
TDTT tnh H Nam
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu tại:
- Trờng Đại học TDTT Bắc Ninh
- Sở Văn hoá, Thể thao và du lịch Hà Nam.
20
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Nghiên cứu lựa chọn các test đánh giá thể lực chuyên môn của nam
VĐV Bơi lội lứa tuổi 13-14 tỉnh Hà Nam
3.1.1. Cơ sở lý luận lựa chọn các test đánh giá thể lực chuyên môn của nam
VĐV Bơi lội lứa tuổi 13-14
Tố chất thể lực là sự biểu hiện tổng họp của hệ thống chức năng các cơ
quan trong cơ thể. Tố chất thể lực phát triển cùng với sự phát dục tăng trưởng
theo lứa tuổi và được nâng cao khi nhi đồng, thanh thiếu niên tham gia tập luyện
TDTT. Xác định mức độ phát triển tố chất thể lực trong các nhóm lứa tuổi là
một yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ thích ứng tập luyện của VĐV trong
giai đoạn huấn luyện ban đầu.
Tố chất chung của VĐV bơi lội được đánh giá thông qua các test kiểm tra
trên cạn. Tố chất mềm dẻo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, nên có sự biến
động khá lớn. Đây là một tố chất có ý nghĩa quan trọng đối với môn Bơi lội
mang tính di truyền cao.
Sự khác biệt lứa tuổi và giới tính trong quy luật phát triển các tố chất là:
- Các đặc điểm cơ bản của sự phát triển tự nhiên tố chất cơ thể ở giai đoạn
13-14 tuổi cũng phản ánh quy luật cơ bản của sự phát dục trưởng thành của nhi
đồng, thanh thiếu niên, đó là tính không đồng đều, tính làn sóng và tính giai
đoạn.
- Tố chất thể lực tăng theo lứa tuổi, và đây là sự tăng trưởng mang tính chất
tự nhiên.
- Nam giới bắt đầu có biểu hiện tăng trưởng đột biến về sức mạnh từ năm

14 tuổi.
- Trong giáo dục 13-14 tuổi, sự khác biệt tố chât thể lực giữa nam và nữ
không lớn. Riêng về tố chất sức mạnh, do sức mạnh chân và tay có tương quan
tới trọng lượng cơ tích cực nên nữ có sức mạnh chân tương tự nhưng sức mạnh
thân trên thì thấp hơn nhiều so với nam.
21
Tư tưởng chỉ đạo phương pháp huấn luyện theo nhóm tuổi của các cường
quốc Bơi lội trên thế giới đều rất coi trọng huấn luyện kỹ thuật cơ bản trong giai
đoạn huấn luyện ban đầu. Sức bền là cơ sở, cường độ hạt nhân, sức mạnh là mấu
chốt được biểu hiện bằng kỹ thuật.
Thành tích thể thao là một trong những yếu tố cơ bản của mức độ thích ứng
tập luyện. Thành tích thể thao và sự phát triển của nó trong quá trình huấn luyện
nhiều năm là một chỉ số tổng hợp nhằm đánh giá về thể lực, kỹ thuật, tinh thần,
ý chí và các mặt khác của VĐV Bơi.
Các cự ly bơi để xác định thành tích của VĐV lứa tuổi 13-14 là: Đánh giá
khả năng bơi toàn diện của VĐV với cự ly 400m hỗn hợp.
Vì thành tích ở lứa tuổi nhỏ phụ thuộc nhiều vào thâm niên tập luyện,
những em có thâm niên tập luyện khác nhau sẽ có thành tích khác nhau. Vì vậy,
trong quá trình đánh giá thể lực chuyên môn cần chú ý đến thâm niên tập luyện
của đối tượng nghiên cứu. Ảnh hưởng của tập luyện đến thành tích bơi có sự
phụ thuộc chăt chẽ giữa thành tích và lượng vận động tương ứng. Vì vậy, vấn đề
thống kê các thông số tập luyện chung là cần thiết để thấy rõ mối quan hệ phụ
thuộc của chúng với thành tích của VĐV.
Tóm lại: Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận của việc lựa chọn các test và
đặc điểm một số yếu tố chuyên môn trong huấn luyện VĐV Bơi lội, chúng tôi đã
xác lập được những cơ sở cho việc lựa chọn các test và xây dựng một hệ thống
các tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn cho nam VĐV Bơi lội lứa tuổi
13-14.
3.1.2. Cơ sở thực tiễn lựa chọn các test đánh giá thể lực chuyên môn của
VĐV Bơi lội lứa tuổi 13-14 tỉnh Hà Nam

Để lựa chọn được hệ thống test phù hợp đánh giá thể lực chuyên môn cho
nam VĐV bơi lưa tuổi 13-14 chúng tôi căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
13-14, đặc điểm môn bơi và thực trạng sử dụng các test trong đánh giá thể lực
chuyên môn cho nam VĐV bơi hiện nay, chúng tôi tiến hành quan sát các buổi
tập, các buổi kiểm tra định kỳ cũng như các buổi tuyển chọn VĐV tại các lớp
22
năng khiếu,đồng thời phỏng vấn các chuyên gia, huấn luyện viên các đội tuyển
bơi của một số địa phương như Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa, Thái Bình. Số
phiếu phát ra là 12, số phiếu thu về là 9. Kết quả dược trình bày tại bảng 3.1
Bảng 3.1. Kết quả quan sát việc sử dụng test thể lực chuyên môn cho
nam VĐV bơi lứa tuổi 13-14 (n=9)
TT Test
Có sử dụng Không sử dụng
m
i
Tỷ lệ % m
i
Tỷ lệ %
1 Nằm sấp chống đẩy tối đa (số lần) 8 88.9 1 11.1
2 Kéo dây cao su (60s) 7 77.8 2 22.2
3 Bật cóc 30m (s) 9 100 0 0
4 Gánh tạ 30kg ngồi xuống đứng lên
1phút (số lần)
8 88.9 1 11.1
5 Nằm ngửa gập bụng 60 s (số lần) 7 77.8 2 22.2
6 Ke bụng thang gióng 60 s ( số lần ) 9 100 0 0
7 Chạy 800 m (s) 8 88.9 1 11.1
8 Chạy 1500 m (s) 4 44.49 5 55.56
9 Bơi tốc độ 25m (s) 8 88.9 1 11.1
10 Bơi tốc độ 50m (s) 9 100 4 44.4

11 Bơi chân vịt 50m kiểu bơi bướm (s) 7 77.8 2 22.2
12 Bơi chân vịt 50m kiểu bơi trườn sấp (s) 9 100 0 0
Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy có 1 test có số phiếu tán thành dưới 50%, các
test còn lại có số phiếu tán thành từ 70% trở lên. Do vậy đề tài sử dụng 11 test
vào các bước nghiên cứu tiếp theo của đề tài:
Test nhóm chi trên:
- Nằm sấp chống đẩy tối đa (số lần)
- Kéo dây cao su (60s)
Test nhóm chi dưới:
- Bật cóc 30m (s)
23
- Gánh tạ 30kg ngồi xuống đứng lên 1phút (số lần)
Test lưng bụng và thể lực chuyên môn:
- Nằm ngửa gập bụng 60 s (số lần)
- Ke chân thang gióng 60 s ( số lần )
- Chạy 800 m (s)
- Bơi tốc độ 25m (s)
- Bơi tốc độ 50m (s)
- Bơi chân vịt 50m kiểu bơi bướm (s)
- Bơi chân vịt 50m kiểu bơi trườn sấp (s)
Để lựa chọn một cách khoa học, khách quan và chính xác các test đánh giá
thể lực chuyên môn cho nam VĐV bơi lứa tuổi 13-14 từ 11 test đánh giá thể lực
chuyên môn đề tài tiến hành phỏng vấn HLV, giáo viên bơi lội đang giảng dạy
môn bơi lội bằng phiếu phỏng vấn. Số phiếu phát ra 21, số phiếu thu về 18. Kết
quả được trình bày tại bảng 3.2.
24
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá thể lực chuyên môn cho nam VĐV bơi lội
lứa tuổi 13-14 tỉnh Hà Nam (n=18)
TT Nội dung phỏng vấn
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

n % n % n %
I Nhóm các test được sử dụng
1 Test nhóm chi trên 14 77.78 2 11.11 2 11.11
2 Test nhóm chi dưới 16 88.89 1 5.56 1 5.56
3 Test lưng bụng và thể lực chuyên môn 18 100 0 0 0 0
II Các test được sử dụng trong nhóm chi trên
1 Nằm sấp chống đẩy tối đa (số lần) 14 77.78 1 5.56 3 16.66
2 Kéo dây cao su (60s) 15 83.34 1 5.56 2 11.11
III Test nhóm chi dưới
1 Bật cóc 30m (s) 12 66.67 2 11.11 4 22.22
2 Gánh tạ 30kg ngồi xuống đứng lên 1 phút (số lần) 15 83.34 3 16.66 0 0
IV Các test lưng bụng và thể lực chuyên môn
1 Nằm ngửa gập bụng 60 s (số lần) 16 88.89 1 5.56 1 5.56
2 Ke chân thang gióng 60 s ( số lần ) 7 38.88 1 5.56 10 55.56
3 Chạy 800 m (s) 12 66.67 3 16.66 3 16.66
4 Bơi tốc độ 25m (s) 16 88.89 2 11.11 0 0
5 Bơi tốc độ 50m (s) 18 100 0 0 0 0
6 Bơi chân vịt 50m kiểu bơi bướm (s) 5 27.77 3 16.67 10 55.56
7 Bơi chân vịt 50m kiểu bơi trườn sấp (s) 17 94.44 1 5.56 0 0
25

×