Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hệ thống vô tuyến alcatel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.95 KB, 57 trang )

Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel


Chương IV
Hệ thống chỉ số thống kê tiêu chuẩn (KPI) đánh giá chất lượng hệ thống vô tuyến
Alcatel
1. 4.1. Giới thiệu chung
Trong chương III ta đã lần lượt xem xét các tiến trình xử lý cuộc gọi trong hệ thống vô
tuyến Alcatel, những tiến trình này cùng với một loạt các bộ đếm (Counters) đi kèm về
cơ bản đã mô tả tương đối đầy đủ hoạt động của một hệ thống vô tuyến trong mạng
thông tin di động. Tuy nhiên, như đã trình bày trước đó, để dễ dàng trong việc lượng
hoá, lưu trữ, phân tích và đánh giá chất lượng của hệ thống, tất cả những tiến trình này
cũng như các bộ đếm cần phải được khái quát lại thành những tham số cô đọng hơn,
có ý nghĩa hơn với người sử dụng và người quản lý. Để đáp ứng yêu cầu này, nhà cung
cấp Alcatel đã đưa ra một hệ thống những chỉ số thống kê (hay còn gọi là Indicators)
những chỉ số này được định nghĩa ngắn gọn là những dữ liệu số cung cấp thông tin về
chất lượng hoạt động của mạng lưới vô tuyến cả ở mức cao là hệ thống mạng hoàn
chỉnh hay ở các mức phần tử mạng nhỏ hơn như TRX/CELL/BTS/BSC/TC. Các chỉ số
này được hệ thống BSS tính toán từ một hay nhiều bộ đếm, trong khi các bộ đếm này
được đặt tại các nút mạng trong hệ thống BSS. Những chỉ số thống kê này không
những giúp nhà khai thác theo dõi, tối ưu chất lượng mạng lưới mà ở mức cao hơn
chúng sẽ được chọn lọc thành các chỉ số thống kê cơ bản (xem thêm trong phụ lục) và
các chỉ số thống kê tiêu chuẩn (KPI – Key Performance Indicators) mà chúng ta sẽ
nghiên cứu sau đây dùng để đánh giá, so sánh chất lượng giữa các nhà cung cấp và
khai thác khác nhau cũng như trở thành yêu cầu quan trọng để đảm bảo chất lượng hệ
thống trong các hợp đồng giữa các nhà cũng cấp và khai thác thông tin di động.
Hầu hết những chỉ số này đều được xây dựng theo các mức từ thấp lên cao: TRE, Cell,
BTS, BSC và Network, trong đó quan trọng nhất là hai mức cell và network.
Chương này sẽ đi vào nghiên cứu chi tiết và cụ thể 4 chỉ số thống kê rất quan trọng,
được dùng để đánh giá, so sánh chất lượng hệ thống vô tuyến của một mạng thông tin


di động. Đó là những chỉ số: Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công – CSSR, Tỷ lệ rớt
cuộc – CDR, Tỷ lệ nghẽn – CCR và tỷ lệ Handover thành công – HSR.
Trang 1
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy n Alcatelự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế

2.
Trang 2
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel


3. 4.2. Hệ thống các chỉ số thống kê tiêu chuẩn
4.2.1. Call Setup Success Rate – Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công
Theo định nghĩa về CSSR đã trình bày trong các chương trước, có thể tóm tắt lại như
sau: Tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công là tỷ lệ MS kết nối thành công đến kênh TCH
(để thiết lập cuộc gọi) bắt đầu từ giai đoạn có SDCCH. Như vậy, tỷ lệ này sẽ được
Alcatel tính trong khoảng thời gian từ khi MS có kênh SDCCH đến khi MS được chỉ
định TCH thành công. Đây cũng chính là hai giai đoạn quan trọng được Alcatel tách
biệt ra để tính toán cho chỉ số CSSR.
CSSR = (1 - SDCCH Drop Rate) * (1 - TCH Assign Unsuccess Rate) [I]
Theo công thức đã cho ở trên: Một cuộc gọi được thiết lập thành công chỉ khi MS
không bị rớt SDCCH (khi MS đang ở giai đoạn duy trì kênh SDCCH) đồng thời được
chỉ định TCH thành công (khi chuyển sang giai đoạn chỉ định TCH). Những sự cố dẫn
đến mất kết nối trong bất kỳ giai đoạn nào trong hai giai đoạn này đều dẫn đến hậu quả
là cuộc gọi không được thiết lập thành công, từ đó gây ra suy giảm chỉ số CSSR.
Tương ứng như vậy, ta cũng hiểu những sự cố xảy ra trước và sau hai giai đoạn này sẽ
không ảnh hưởng đến chỉ số thiết lập cuộc gọi thành công: Nếu SDCCH được chỉ định
không thành công (trước giai đoạn duy trì kênh SDCCH) sự cố này sẽ bị hệ thống BSS
bỏ qua khi tính CSSR mặc dù nó có ảnh hưởng tiêu cực đến người gọi – Lý do của
việc bỏ qua này cũng đã được đề cập trong các chương trước. Còn nếu sự cố xảy ra

sau khi MS đã được chỉ định TCH thành công, nó sẽ không được tính vào chỉ số CSSR
mà gây ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ số CDR (Tỷ lệ rớt cuộc) và CSR (tỷ lệ cuộc
gọi thành công).
Ta đã khoanh vùng được phạm vi bị ảnh hưởng của chỉ số CSSR: Đó là hai giai đoạn
duy trì kênh SDCCH và chỉ định TCH, bây giờ ta sẽ tập chung vào nghiên cứu hai giai
đoạn này – Những yếu tố ảnh hưởng đến hai giai đoạn này cũng chính là những yếu tố
ảnh hưởng đến chỉ số thống kê CSSR.
4.2.1.1. Tỷ lệ rớt kênh SDCCH: SDCCH_Drop_rate (SDR)
Để tính được tỷ lệ rớt SDCCH (SDCCH Drop Rate - SDR), ta phải đi tìm tổng số
SDCCH bị rớt và tổng số SDCCH được chỉ định thành công
Tỷ lệ rớt SDCCH được cho bởi công thức sau:
SDR =
SuccessSDCCH
DropSDCCH
_
_
* 100%
a. SDCCH_Drop
Trang 3
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel


Trong chương III, ta đã biết: tất cả những trường hợp mất kết nối khi đang ở
giai đoạn SDCCH đều gọi là SDCCH Drop, có 3 nguyên nhân gây ra rớt
SDCCH: do vô tuyến, do hệ thống BSS và do Handover (SDCCH) – handover
không thành công và không quay trở lại kênh cũ được.
Nhìn vào tiến trình gán kênh SDCCH tổng số lần rớt kênh SDCCH được tính
theo các counter sau:
SDCCH_Drop = SDCH_Drop_BSS + SDCH_Drop_radio + SDCH_Drop_HO

 SDCCH_Drop = (MC137 + MC138 + MC07) (1)
b. SDCCH_Success
Số lần thiết lập thành công kênh vô tuyến được tính bằng tổng số lần thiết lập
thành công kênh SDCCH cho các cuộc gọi thực hiện từ MS (OC), các cuộc gọi
tới MS (MO) và số lần thiết lập thành công kênh SDCCH cho mục đích
Handover (trên hệ thống Alcatel của Gmobile hiện tại không kích hoạt tính
năng chuyển giao trên kênh SDCCH).
Nhìn vào tiến trình gán kênh SDCCH có thể tính được số lần thiết lập thành
công kênh SDCCH theo các counter như sau:
SDCCH_Success = SDCCH_Assign_Succ + HO_Succ
 SDCCH_Success = (MC01 + MC02 + MC10) (2)
Từ (1) và (2) rút ra được công thức tính tỷ lệ rớt cuộc gọi theo các counter của
hệ thống Alcatel như sau:
SDR =
SuccessSDCCH
DropSDCCH
_
_
* 100% =
)100201(
)07138137(
MCMCMC
MCMCMC
++
++
* 100% [II]
Trang 4
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy n Alcatelự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế

Trang 5

Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

4.2.1.2. Tỷ lệ thiết lập kênh TCH không thành công: TCH Assign Unsuccess
Rate
Tỷ lệ thiết lập kênh TCH không thành công được tính bằng tỷ lệ gán không thành
công kênh TCH nguyên nhân do nghẽn tài nguyên hoặc lỗi hệ thống hay vô tuyến…chia
cho tổng số yêu cầu gán kênh TCH được MSC gửi xuống BSC (không bao gồm những
yêu cầu gán kênh TCH cho mục đích Internal/External Directed Retry).
Nhìn trên sơ đồ tiến trình gán kênh TCH ta có thể rút ra được công thức tính số lượng
gán kênh TCH không thành công và số lượng yêu cầu gán kênh TCH theo các counter của
hệ thống Alcatel như sau:
TCH_Assign_Unsuccess = TCH_Assign_Request – TCH_Assign_Success
 TCH_Assign_Unsuccess = (MC140a - MC140e - MC140f - MC718) (3)

TCH_Assign_Request = (MC140a – MC140e – MC140f) (4)
Từ (3) và (4) ta có công thức tính tỷ lệ thiết lập kênh TCH không thành ông như sau:
TCH Assign Unsuccess Rate =
questAssignTCH
UnsuccessAssignTCH
Re__
__
 TCH Assign Unsuccess Rate =
)140140140(
)718140140140(
fMCeMCaMC
MCfMCeMCaMC
−−
−−−
[III]

Từ [I], [II], [III] suy ra công thức tính tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công:
CSSR = [1 -
100201
07138137
MCMCMC
MCMCMC
++
++
] * [1 -
fMCeMCaMC
MCfMCeMCaMC
140140140
718140140140
−−
−−−
]
Trang 6
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

Không chỉ xây dựng được công thức tính CSSR, ta còn có thể liệt kê tất cả các nguyên
nhân dẫn đến một cuộc gọi không được thiết lập thành công (hay tỷ lệ CSSR thấp). Đó
là những nguyên nhân sau đây (dựa trên quan điểm từ hệ thống BSS):
- Rớt SDCCH do vô tuyến (giai đoạn duy trì SDCCH)
- Rớt SDCCH do BSS (giai đoạn duy trì SDCCH)
- Rớt SDCCH do HO (giai đoạn duy trì SDCCH)
- Nghẽn TCH – nghẽn vô tuyến (giai đoạn chỉ định kênh TCH)
- Chỉ định TCH không thành công do vô tuyến (giai đoạn chỉ định TCH)
- Chỉ định TCH không thành công do BSS (giai đoạn chỉ định kênh TCH)
Hình 4.9 - Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số CSSR

4.2.2. Call Drop Rate (CDR) – Tỷ lệ rớt cuộc
Rớt cuộc gọi là khi kênh lưu lượng thoại (TCH) bị giảI phóng không theo mong muốn
của người dùng và của mạng lưới, hay còn được gọi là giảI phóng bất thường. Tỷ lệ
rớt cuộc gọi = [Tổng số cuộc gọi bị rớt/(Tổng số cuộc gọi thiết lập thành công +
Tổng số cuộc gọi HO vào thành công – Tổng số cuộc gọi HO ra thành
công)]*100%

Trong các chỉ tiêu KPIs đánh giá chất lượng mạng thì tỷ lệ rớt cuộc gọi là tiêu chí
quan trọng nhất bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận của thuê bao. Có một số
nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng rớt cuộc gọi, ứng với mỗi nguyên nhân hệ
Trang 7
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

thống có một bộ đếm để thống kê số lần giải phóng kênh bất thường. Các bộ đếm này
được áp dụng đến mức TRX, nghĩa là hệ thống sẽ thống kê trên mỗi TRX xem có bao
nhiêu cuộc gọi bị rớt và rớt do nguyên nhân gì. Với hệ thống Alcatel có một số nguyên
nhân dẫn đến rớt cuộc gọi như dưới đây:
Công thức tính:
CDR = Call_Drop/TCH_Success_End (5)
Theo sơ đồ tiến trình thiết lập kênh TCH ở trên có thể rút ra được công thức tính các
già trị Call_Drop và TCH_Success_End theo các counter như sau:
Call_Drop = Call_Drop_BSS + Call_Drop_Radio + Call_Drop_HO +
Call_Drop_Preemption
 Call_Drop =
(MC14c+MC739+MC736+MC993+MC994+MC621+MC995+MC996+MC
921c) (6)
TCH_Success_End = TCH_Success - TCH_HO_Out_Success
 TCH_Success_End = (MC718 + MC717a + MC717b - MC712) (7)
Từ (5), (6) và (7) sẽ có công thức tính tỷ lệ rớt cuộc gọi theo các counter của hệ thống

Alcatel như sau:
CDR =
4.2.2.1. Tính tổng số cuộc gọi bị rớt theo các nguyên nhân khác nhau
Trang 8
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

a. Rớt cuộc do Radio
Hình 4.10 – Tìm số cuộc gọi bị rớt do nguyên nhân vô tuyến
Bộ đếm MC736 đếm số kênh TCH bị rớt do nguyên nhân Radio, nguyên nhân này
có thể gây ra do vùng phủ kém, nhiễu hoặc có thể do chính hệ thống BSS gây ra nhưng
không bị phát hiện bởi hệ thống quản lý lỗi tại OMC
b. Rớt cuộc do TC
Bộ đếm MC739 đếm số kênh TCH bị rớt do TC. Lý do có thể do đường truyền vi
ba tại giao diện Abis chất lượng kém, hoặc lỗi phần cứng tại TC. Đôi khi sự cố cũng
có thể gây ra do phần cứng hoặc phần mềm BSS.
Hình 4.11 – Tìm số cuộc gọi bị rớt do nguyên nhân TC
b. Rớt cuộc do BSS
Hình 4.12 – Tìm số cuộc gọi bị rớt do nguyên nhân BSS
Bộ đếm MC14C đếm số kênh TCH bị rớt do nguyên nhân BSS ngoài những sự cố
được ghi lại bởi bộ đếm MC739 (rớt cuộc do TC). Lỗi này phần lớn là do sự cố của
phần cứng hoặc phần mềm tại BTS/ BSC.
c. Rớt cuộc do chuyển giao
Trang 9
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

Hình 4.13 – Tìm số cuộc gọi bị rớt do nguyên nhân chuyển giao
Bộ đếm MC621 đếm số kênh TCH bị rớt do lỗi Handover. Lỗi này cũng được ghi
lại trong tập hợp các bộ đếm về Handover: Handover ra ngoài không thành công và

không quay trở về kênh cũ được.
e. Rớt cuộc do Preemtion
Hình 4.14 – Tìm số cuộc gọi bị rớt do nguyên nhân nhường quyền ưu tiên
Bộ đếm MC921C đếm số kênh TCH rớt do phải nhường kênh TCH lại cho MS có
quyền ưu tiên cao hơn. Đây là một tính năng của hệ thống và chỉ phần mềm B7 mới có
bộ đếm này.
Tổng số cuộc gọi bị rớt do tất cả các nguyên nhân là:
Call Drop Number = MC736 + MC739 + MC14C + MC621 + MC921C [1]
4.2.2.2. Tính tổng số cuộc gọi thành công kết thúc tại cell
- Số TCH được chỉ định thành công
Trang 10
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

Hình 4.15 – Tìm số tổng số cuộc gọi kết thúc tại cell
Chỉ số TCH Success End
Định nghĩa Số cuộc gọi thực hiện thành công và kết thúc tại cell
Công thức tính MC718 + MC717A + MC717B – MC712 [2]
Mức ngưỡng
Ghi chú
Bằng tổng số chỉ định kênh TCH + DR vào + HO vào cell (external và
internal) – HO ra khỏi cell (external và internal)
Tên chuẩn TCAHCCN Đơn vị Số cuộc
Trong đó:
- MC717A: Incoming Interal Directed Retry
- MC717B: Incoming Intracell, Internal Intercell & external HO + Incoming
External Directed Retry
- MC717A+MC717B: Số TCH được gán thành công cho MS dành cho HO
Incoming (HO vào trong cell) cho tất cả các trường hợp Intracell, trong cùng
BSC và khác BSC

- MC712: Số TCH được gán cho MS dùng cho HO Outgoing (HO ra ngoài)
trong các trường hợp Intracell (cùng cell), Internal Intercell (cùng BSC) và
external (khác BSC).
Từ [1] và [2] suy ra:
Trang 11
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

Call Drop Rate =
MC712) MC717B MC717A (MC718
MC921C) MC621 MC14C MC739 (MC736
++
++++
Như vậy, các nguyên nhân có thể gây ảnh hưởng đến tỷ lệ rớt cuộc là:
- Rớt cuộc do Radio
- Rớt cuộc do BSS
- Rớt cuộc do HO
- Rớt cuộc do TC
- Rớt cuộc do dành quyền ưu tiên (Preemption)
- Ngoài ra CDR cũng có thể bị ảnh hưởng bởi chất lượng HO vào và ra khỏi cell của
tất cả các loại HO (thể hiện bởi các bộ đếm nằm dưới mẫu số của công thức tính)
4.2.3. TCH Congestion Rate – Tỷ lệ nghẽn TCH
Công thức tính:
TCH Congestion Rate = TCH Congestion/TCH Assign Request
(Tham khảo thêm về ý nghĩa trong chương IV – Phần TCH Congestion Rate)
Trong đó MC703 là số TCH được BSC chỉ định cho MS, MC718 là số TCH MS tiếp
nhận thành công từ BSC
Trang 12
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel


Hình 4.16 – Tìm tổng số yêu cầu kênh TCH
Hình 4.17 – Tìm tổng số yêu cầu kênh bị từ chối do nghẽn
Bộ đếm MC812 sẽ đếm tổng số yêu cầu kênh TCH bị từ chối do các nguyên nhân
nghẽn
MC812 (MC612 ở B6) = MC612A+MC612B+MC612C+MC612D+MC612E
Chú ý: ở đây chỉ tính số TCH bị nghẽn khi được chỉ định để thiết lập cuộc gọi, không
tính TCH bị nghẽn khi được chỉ định dùng cho HO. Ngoài ra chỉ số này cũng chỉ tính
TCH bị nghẽn tại giao diện vô tuyến (hay tài nguyên tại BSC) không quan tâm đến
TCH – CIC của trung kế hay tài nguyên của giao diện A (giữa BSC và MSC).
Vậy ta có công thức
TCH Congestion Rate = MC812/(MC703+MC812)
4.2.4. Handover Success Rate – Tỷ lệ chuyển giao thành công
Cũng như các nhà khai thác khác, tỷ lệ chuyển giao thành công được tính bằng tỷ lệ
chuyển giao ra ngoài thành công. (Tham khao thêm ý nghia trong chương IV – Phần
Handover Success Rate)
Công thức: Handover Success Rate = Outgoing HO Success/Outgoing HO Request
Trang 13
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

Hình 4.18 - Các bộ đếm trong tiến trình HO ra ngoài (Internal)
Hình 4.19 - Các bộ đếm trong tiến trình HO ra ngoài (External)
Trong đó:
- MC646: Số lần HO thành công ra ngoài trường hợp External
- MC656: Số lần HO thành công ra ngoài (Internal)
Trang 14
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel


- MC645A: Số yêu cầu HO ra ngoài trường hợp External
- MC655A: Số yêu cầu HO ra ngoài (Internal)
Vậy ta có công thức tính tỷ lệ HO thành công:
HSR =
MC655a)(MC655a
MC646)(MC656
+
+
4. 4.3. Đánh giá các chỉ số thống kê tiêu chuẩn hệ thống vô tuyến Alcatel và
so sánh với hệ thống Motorola
4.3.1. CSSR
* Giai đoạn thiết lập kênh SDCCH không được tính đến trong công thức tính CSSR,
CSSR chỉ bắt đầu được tính khi MS có kênh SDCCH. Việc này đã được giải thích ở
trên: Do phần lớn SDCCH Failure là do Ghost RACH (không phải là yêu cầu xin kênh
SDCCH thật), tuy nhiên cũng có một phần yêu cầu kênh SDCCH không thành công
thật bị bỏ qua (thêm cả trường hợp nghẽn SDCCH), do đó CSSR không hoàn toàn
phản ảnh đúng chất lượng thiết lập cuộc gọi đứng về phía người sử dụng. Một lý do
khác nhà cung cấp không tính đến giai đoạn này là vì trước khi có kênh SDCCH, hệ
thống không thể biết MS xin kênh để làm gì: thiết lập cuộc gọi hay SMS, LU…, chỉ
sau khi có SDCCH rồi thì MS mới gửi bản tin mang nội dung sử dụng kênh SDCCH.
Tương tự với Alcatel, nhiều nhà cung cấp khác trong đó có Motorola cũng xây dựng
theo cách này
* Alcatel tính CSSR thông qua hai giai đoạn rõ ràng, tách biệt: Duy trì kênh SDCCH
và Chỉ định TCH, bản chất của cách xây dựng này là: Cuộc gọi được thiết lập thành
công khi (Sau khi đã có SDCCH): 1. Không bị rớt SDCCH (khi đang ở giai đoạn
SDCCH) và 2. được chỉ định TCH thành công. Do đó công thức tính CSSR dựa hoàn
toàn trên chính sự thành công của 2 giai đoạn này:
CSSR = Tỷ lệ duy trì SDCCH thành công * Tỷ lệ chỉ định TCH thành công
Hay: CSSR = (1- % SDCCH Drop Rate)*(1 – % TCH Assign Unsuccess Rate)
Cũng từ cách xây dựng này, ta xác định được tất cả những nguyên nhân gây ra thiết

lập cuộc gọi không thành công:
- Rớt SDCCH do nguyên nhân Radio (Giai đoạn duy trì SDCCH)
- Rớt SDCCH do nguyên nhân BSS (Giai đoạn duy trì SDCCH)
- Rớt SDCCH do nguyên nhân HO (Giai đoạn duy trì SDCCH)
- Nghẽn TCH – nghẽn vô tuyến (giai đoạn chỉ định kênh TCH)
- Chỉ định TCH không thành công do vô tuyến (giai đoạn chỉ định TCH)
Trang 15
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

- Chỉ định TCH không thành công do BSS (giai đoạn chỉ định kênh TCH)
* Trong giai đoạn duy trì kênh SDCCH có một sai sót: Không phải tất cả các SDCCH
được chỉ định là để dùng cho thiết lập cuộc gọi (có thể dùng cho LU, SMS), vì thế
SDCCH bị rớt có thể để dùng cho hai trường hợp này. Nói cách khác Alcatel đã đồng
nhất số lượng SDCCH dùng cho MS thiết lập cuộc gọi với số tổng số SDCCH (có cả
SDCCH dành cho LU, SMS…) do đó đồng nhất số SDCCH dùng cho MS thiết lập
cuộc gọi bị rớt với số tổng số SDCCH bị rớt (dành cho cả thiết lập cuộc gọi và LU,
SMS…). Trên thực tế tỷ lệ rớt SDCCH thực tế bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ
SDCCH rớt chỉ dùng cho thiết lập cuộc gọi (mặc dù chỉ chênh lệch rất nhỏ). Điều này
dẫn đến tỷ lệ CSSR thực tế luôn nhỏ hơn một chút so với tỷ lệ CSSR do Alcatel xây
dựng.
* Motorola xây dựng công thức tính CSSR trên một giai đoạn duy nhất xuyên xuốt
từ khi có SDCCH đến khi TCH được chỉ định thành công. Ngoài ra công thức của
Motorola đã loại trừ những trường hợp SDCCH không dùng để thiết lập cuộc gọi. Do
đó công thức của Motorola gần sát với thực tế hơn.
4.3.2. CDR
* Cách xây dựng CSR của Alcatel rõ ràng và khá giống so với các nhà cung cấp khác:
Bằng tổng số cuộc gọi bị rớt trong cell / Tổng số cuộc gọi kết thúc tại cell.
* Chỉ có một lưu ý là tổng số cuộc gọi kết thúc tại cell bằng tổng số chỉ định kênh
TCH thành công tại cell (Trong đó bao gồm cả chỉ định TCH bình thường và Directed

Retry từ cell khác vào) cộng thêm số cuộc HO vào cell trừ đi số cuộc HO ra khỏi cell.
TCH Success End = TCH Normal Assign + DR + HO Incoming – HO Outgoing
* Tỷ lệ rớt cuộc của Alcatel được xây dựng chuẩn xác hơn của Motorola: Motorola
tính tổng số cuộc gọi là tổng số cuộc gọi có mặt tại cell: Bằng số chỉ định TCH + DR +
Incoming HO mà không trừ đi Ougoing HO, do đó Call Drop Rate của Motorola
thường tốt hơn (nhỏ hơn) của Alcatel một chút. Điều này không phản ánh bản chất
chất lượng mà chỉ do cách nhìn và cách xây dựng công thức.
4.3.3. CCR
* Tỷ lệ nghẽn TCH được tính bằng số yêu cầu kênh không được đáp ứng do nghẽn
chia cho tổng số yêu cầu TCH
* Số yêu cầu này là TCH Assign Normal không tính thêm yêu cầu HO từ cell khác
vào. Do đó ta hiểu đây là tỷ lệ nghẽn trong cell.
* Công thức này phản ánh dung lượng vô tuyến thực tế so với dung lượng vô tuyến
thiết kế, không liên quan đến dung lượng trung kế hay dung lượng xử lý tại tổng đài
Trang 16
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

4.3.4. HSR
* Tỷ lệ chuyển giao thành công được tính bằng tổng số HO thành công chia cho tổng
số Yêu cầu HO.
* Chỉ số này phản ánh tỷ lệ tiến hành chuyển giao thành công trên toàn bộ giai đoạn
(bắt đầu từ khi yêu cầu kênh để HO đến khi thành công) chứ không phải chỉ là tỷ lệ
thực hiện thành công HO (từ khi được chỉ định đến khi thực hiện thành công).
HO Success Rate = HO Success/ HO Request
Trong đó: HO Request > HO Allocated > HO Success.
Alcatel cũng có một chỉ số để phản ánh tỷ lệ thực hiện HO thành công (chỉ ở giai đoạn
thực hiện – tức là sau khi đã được chỉ định kênh TCH để HO), chỉ số này gọi là Hiệu
suất chuyển giao thành công (HO Efficency):
HO Efficency = HO Success/ HO Allocated

Chỉ số này được Motorola gọi là tỷ lệ chuyển giao thành công.
Như vậy tỷ lệ chuyển giao thành công của Motorola thường cao hơn của Alcatel một
chút, điều này không phải do chất lượng mà do cách xây dựng công thức khác nhau
giữa hai nhà cung cấp.
* Tỷ lệ chuyển giao thành công được tính bằng tỷ lệ chuyển giao ra ngoài thành công
(Outgoing HO)
Trang 17
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

Chương V
Xây dựng tiêu chuẩn thống kê hệ thống vô tuyến Alcatel
5. 5.1. Căn cứ
Chương này đưa ra các mức ngưỡng dự kiến cho hệ thống các thông số thống kê thông
qua việc nghiên cứu chính các thông số thống kê đó. Các mức ngưỡng này sẽ được
dùng làm chuẩn so sánh trong việc theo dõi, quản lý chất lượng hệ thống.
- Dựa trên tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ của Nghành ban hành đối với chất lượng dịch
vụ thông tin di động.
- Dựa trên tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ thông tin di động đối với phần vô tuyến của
Công ty dịch Viễn thông đã ban hành
- Dựa trên việc tìm hiểu nghiên cứu hệ thống và cách xây dựng hệ thống các chỉ số
thống kê chất lượng mạng lưới vô tuyến Alcatel.
- Dựa trên khuyến nghị của nhà cung cấp thiết bị và thực tế khai thác tại mạng thông
tin di động Vinaphone.
- Dựa trên Quy định tạm thời các tiêu chuẩn tối ưu hoá mạng Vinaphone tại khu vực
TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh (thiết bị Motorola)
6. 5.2. Xây dựng và định lượng các căn cứ
a. Chỉ số Call Setup Success Rate
Để định lượng được độ lớn của sự sai khác giữa hai giá trị Call Setup Success Rate của
hai hệ thống vô tuyến Alcatel và Motorola. Có hai cách: hoặc là tính CSSR của

Motorola theo công thức của Alcatel hoặc là ngược lại. ở đây, để đơn giản ta chọn
cách thứ nhất.
Công thức CSSR của Alcatel:
CSSR = (1-SDCCH Drop Rate)*(1-TCH Assign Unsuccess Rate)
Thay các giá trị chỉ số tương ứng của hệ thống Motorola vào ta có:
CSSR
Motorola dùng CT Alcatel
=(1-SDCCH_RF_Loss_Rate)*TCH Assign Success Rate
Trang 18
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

Trong đó:
TCH Assign Success Rate
Motorola dung CT Alcatel
=
_From_MSCMA_Request
e_From_MSMA_Complet
Như vậy:
CSSR
Motorola CT Alcatel
=(1-SDCCH_RFLoss_Rate)*
_From_MSCMA_Request
e_From_MSMA_Complet
(1)
Với các tham số SDCCH_RF_Loss_Rate,
e_From_MSMA_Complet
,
_From_MSC MA_Request
được lấy từ thống kê tại OMC-R Motorola.

So với giá trị CSSR của Motorola dùng công thức của chính Motorola:
CSSR
Motorola CT Motorola
=
( )
Retry Directedcall Total +
(2)
Lượng chênh lệch giữa giá trị (1) và (2) là 2 - 3%
Ví dụ tính toán thực tế:
Chú ý: (…): (Tham khảo phụ lục D của đề tài)
b. Chỉ số Call Drop Rate
Việc định lượng sự khác nhau giữa hai giá trị này của hai nhà cung cấp đơn giản hơn
so với chỉ số CSSR do ngay chính Alcatel cũng có chỉ số được tính theo công thức của
chỉ số Call Drop Rate của Motorola, tuy nhiên chỉ số này ở Alcatel không gọi là Call
Drop Rate mà gọi là TCH Drop Rate. Do đó ở đây việc so sánh trở nên đơn giản là so
sánh giữa hai chỉ số Call Drop Rate và TCH Drop Rate của cùng một hệ thống Alcatel.
Call Drop Rate = Call Droped/TCH Success End
TCH Drop Rate = Call Droped/TCH Success Begin
TCH Success End = Tổng số cuộc gọi thiết lập + DR + HO Inc – HO Out
TCH Success Begin = Tổng số cuộc gọi thiết lập + DR + HO Inc
Như vậy khác biệt là TCH Success Begin luôn lớn hơn TCH Success End, do đó, TCH
Drop Rate luôn luôn nhỏ hơn Call Drop Rate. Vấn đề là lượng khác nhau này là bao
nhiêu. Rõ ràng là điều này phụ thuộc vào số lần thực hiện HO ra ngoài của cell, nên
cell nằm ở vùng kín (nhiều HO) thì khác biệt này khá lớn còn cell ở vùng hở (ít HO)
thì khác biệt này là nhỏ. Theo thống kê tại RNO – OMCR Alcatel thì giá trị khác nhau
này thay đổi từ 0,1 – 0,8%. Ta sẽ chọn cho lượng ∆ này một giá trị trung bình là 0,5%.
Do đó giá trị Call Drop Rate của Motorola thường nhỏ hơn giá trị Call Drop Rate của
Alcatel một lượng là 0,5% (Giả định thực hiện tính toán trên cùng một cell)
Trang 19
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế

Alcatel

c. Chỉ số Handover Success Rate
Cũng tương tự như đối với chỉ số Call Drop Rate, việc so sánh chỉ số Handover
Success Rate của hai nhà cung cấp cũng đơn giản do Alcatel cũng có chỉ số được tính
toán như công thức của Motorola và tất nhiên chỉ số này không được gọi là Handover
Success Rate mà gọi là Handover Efficiency Rate. Bây giờ ta tiến hành so sánh hai chỉ
số này của nhà cung cấp Alcatel:
Handover Success Rate = HO Success/ HO Request
Handover Efficiency Rate = HO Success/ HO Command
Handover Command luôn nhỏ hơn HO Request do đó HO Efficiency Rate luôn lớn
hơn HO Success Rate hay HO Success Rate của Motorola luôn luôn lớn hơn HO
Success Rate của Alcatel. Lượng khác nhau này khi thực hiện lấy thống kê tại hệ
thống của Alcatel là từ 1-3%. Ta chọn giá trị trung bình là 1,5%.
7. 5.3. Các tiêu chuẩn dành cho mức CELL
Sau đây là những mức giá trị ngưỡng dành cho các chỉ số thống kê tiêu chuẩn hệ thống
vô tuyến Alcatel. Các giá trị này được xây dựng dựa trên các căn cứ đã nêu cũng như
kết quả của việc định lượng những khác biệt về công thức tính giữa hai nhà khai thác
chính Motorola và Alcatel.
5.3.1. Tiêu chuẩn cho tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công – CSSR
* Vùng kín: 97%
* Vùng mở: 95%
5.3.2. Tiêu chuẩn cho tỷ lệ rớt cuộc – CDR
* Vùng kín: 1%
* Vùng mở: 3%
5.3.3. Tiêu chuẩn cho tỷ lệ nghẽn vô tuyến – TCH Congestion Rate
* Vùng kín: 1%
* Vùng mở: 2%
5.3.4. Tiêu chuẩn cho tỷ lệ chuyển giao thành công
* Vùng kín: 93%

* Vùng mở: 91%
Trang 20
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

8. 5.4. Các tiêu chuẩn dành cho mức NETWORK
5.4.1. Tiêu chuẩn cho tỷ lệ thiết lập cuộc gọi thành công – CSSR: 96%
5.4.2. Tiêu chuẩn cho tỷ lệ rớt cuộc – CDR : 3%
5.4.3. Tiêu chuẩn cho tỷ lệ nghẽn vô tuyến – TCH Congestion Rate : 1.5%
5.4.4. Tiêu chuẩn cho tỷ lệ chuyển giao thành công : 91%
Chương VI
Chương trình lấy thống kê tự động hệ thống vô tuyến Alcatel
9. 6.1. Mục đích
- Chương trình lấy thống kê những chỉ số quan trọng để theo dõi giám sát và quản lý
chất lượng hệ thống vô tuyến Alcatel. Thống kê còn để lưu trữ, làm số liệu cung cấp
cho các đơn vị khác cùng theo dõi và quản lý mạng.
- Thống kê được lấy 24/24h trong tất cả các ngày, cho tất cả các cell hiện có trên hệ
thống.
- Hệ thống quản lý theo dõi chất lượng của Alcatel có một công cụ mạnh để theo dõi
chất lượng và tối ưu mạng online/ offline: RNO. RNO có thể lấy thống kê theo các
mức TRE, Cell, BTS, BSC, Network, Neighbour… tất cả các thông số liên quan. Tuy
nhiên công cụ này cũng không thích hợp lắm cho việc theo dõi thống kê truyền thống:
Lấy thống kê tất cả các cell trong tất cả các giờ trong ngày.
10.6.2. Thu thập và lưu trữ dữ liệu thống kê hệ thống vô tuyến Alcatel
Trang 21
BSC1
OMC-R
BSC2
RNO
A956

NPA
E450
- Binary format
- ASCII format
Counters
Counters
Counters
Counters
Indicators
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

Số liệu thống kê được lưu trữ tại OMC-R ở 2 dạng:
- ASCII: Tại thư mục Obsynt: alcaltel/var/spool/obsynt
- Binary: Tại thư mục: alcatel/var/share/mpm
Trong thư mục Obsynt, thống kê được lưu trữ theo từng file tương ứng với từng giờ
trong ngày. Các file số liệu này mang thông tin về các Couter thuộc các họ R110 và
R180 của tất cả các cell trong hệ thống vô tuyến Alcatel. Như vậy để tính toán được
các Indicator nói chung và các chỉ số thống kê cơ bản nói riêng, ta phải tính thông qua
những bộ đếm trong các file này.
11.6.3. Lựa chọn và xây dựng các chỉ số thống kê hệ thống Alcatel theo ngày
Ta sẽ chọn một hệ thống các chỉ số thống kê cơ bản sao cho có thể theo dõi chất lượng
mạng tốt nhất thông qua các chỉ số này. Tất cả các chỉ số này đều được tính toán thông
qua các bộ đếm được OMC thu thập và lưu trữ trong các file đã nói ở trên. Việc cập
nhật, lấy dữ liệu từ các file thông tin này và tính toán ra thành hệ thống các chỉ số
thống kê theo ngày là nhiệm vụ của chương trình lấy thống kê. Đây là một chương
trình nhỏ phục vụ việc lấy thống kê và lưu trữ dữ liệu truyền thống. Kết hợp theo dõi
thống kê này với công cụ RNO sẵn có ta có thể theo dõi hiệu quả và chi tiết hơn chất
lượng mạng lưới cũng như tối ưu hoá hệ thống vô tuyến Alcatel.
6.3.1. Call Setup Success Rate

CSSR = (1- SDCCH Drop Rate) * (1- TCH Assign Unsuccess Rate)
=[1-
MC10)MC02(MC01
MC137)MC07(MC138
++
++
]*[1-
]
MC812)(MC703
MC718)-MC812(MC703
+
+
6.3.2. Call Success Rate
CSR = CSSR * (1 – Call Drop Rate)
Trang 22
BSC3
Counters
Counters
Indicators
Ch ngươ
trình l yấ
th ng kêố
Hình 6.1 - L u tr s li u th ng kê trong h th ng vô tuy n Alcatelư ữ ố ệ ố ệ ố ế
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

= [1-
MC10)MC02(MC01
MC137)MC07(MC138
++

++
] * [1-
]
MC812)(MC703
MC718)-MC812(MC703
+
+
*
* [1-
MC712) - MC717B MC717A (MC718
MC921C) MC621 MC14C MC739 (MC736
++
++++
]
6.3.3. Call Drop Rate
Call Drop Rate = Call Drop Number/ TCH Success End
CDR =
MC712) - MC717B MC717A (MC718
MC921C) MC621 MC14C MC739 (MC736
++
++++
* 100%
6.3.4. Call Number
Tổng số cuộc gọi hay tổng số cuộc gọi thành công của cell bằng số cuộc gọi kết thúc
tại cell không tính những cuộc bị rớt:
Call Number = TCH Success End – Call Drop Number
CCN =
MC712) - MC717B MC717A (MC718
++
-

-
MC921C) MC621 MC14C MC739 (MC736 ++++
6.3.5. Congestion Rate
Call Congestion Rate = TCH Congestion/TCH Assign Request
=
MC812)(MC703
MC812
+
* 100%
6.3.6. Outgoing Handover Success Rate
Out HO Success Rate = Outgoing HO Success/Outgoing HO Request
=
MC655a)(MC645a
MC656)(MC646
+
+
* 100%
6.3.7. Incoming Handover Success Rate
Incoming HO Success Rate = Incoming HO Success/Incoming HO Request
=
MC830)(MC820
MC652)(MC642
+
+
* 100%
6.3.8. TCH Erlang
TCH Erlang =
3600
)380380( BMCAMC
+

Trang 23
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

6.3.9. TCH Mean Holding Time
TCH MHT =
AllocatedTCH
BMCAMC
_
)380380(
+
=
16
)380380(
MC
BMCAMC
+
6.3.10. TCH Usage
TCH Usage = TCH Erlang / TCH Erlang Capacity
6.3.11. SDCCH Congestion Rate
SCCH Congestion Rate = SDCCH Congestion Number/ SDCCH Assign Request
=
)04148(
04
MCMC
MC
+
* 100%
12.6.4. Viết chương trình tự động lấy thống kê hệ thống Alcatel
(Xem thêm phụ lục C)

Chương VII
MộT số khuyến nghị xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng các hệ thống vô
tuyến mạng VINAPHone
Xuyên suốt các chương trước, đề tài đã trình bày và phân tích một loạt những vấn
đề liên quan đến các chỉ số thống kê hệ thống vô tuyến Alcatel, các tiến trình xử lý
cuộc gọi trong mạng thông tin di động GSM, đánh giá chất lượng hệ thống vô tuyến,
sự khác biệt về quan điểm, cách thức các nhà cung cấp xây dựng các hệ thống chỉ số
của riêng mình để đánh giá chất lượng hoạt động của các hệ thống đó, vấn đề phát hiện
và xử lý lỗi chất lượng dựa trên những đánh giá, phân tích số liệu mạng lưới thông qua
các chỉ số thống kê…Thông qua một loạt những hiểu biết đó, đến đây ta sẽ tổng hợp
lại và đưa ra một số các khuyến nghị chung nhất cho việc xây dựng các chỉ số thống
kê tiêu chuẩn dùng để đánh giá chất lượng không chỉ các hệ thống vô tuyến sẵn có của
mạng Vinaphone mà cả các hệ thống vô tuyến sẽ được triển khai trong tương lai.
Trang 24
Xây d ng tiêu chu n ánh giá ch t l ng h th ng vô tuy nự ẩ đ ấ ượ ệ ố ế
Alcatel

1. Các hệ thống vô tuyến khác nhau có những đặc điểm riêng khác nhau, để vận
hành tốt những hệ thống này cần phải tìm hiểu và nắm vững chúng.
Các hệ thống vô tuyến khác nhau được xây dựng phát triển bởi những nhà cung
cấp khác nhau dựa trên tiêu chuẩn của công nghệ GSM do đó chắc chắn có những
khác biệt chủ quan theo quan điểm của nhà cung cấp đó. Không thể tồn tại một hệ
thống nào tiêu chuẩn hoàn toàn chỉ có những ưu điểm mà không có nhược điểm. Vì
thế khi triển khai các hệ thống này, chỉ có thể nghiên cứu, tìm hiểu một cách thấu đáo
tất cả những đặc điểm của hệ thống, đưa ra được cái nhìn khách quan, so sánh ưu
nhược điểm một cách tương đối giữa các hệ thống này với nhau mới có thể vận hành
mạng lưới một cách hiệu quả và lâu dài.
2. Mỗi một hệ thống vô tuyến có một hệ thống các chỉ số thống kê dùng để đánh giá
chất lượng. Chỉ có thể đánh giá chính xác một hệ thống bằng các chỉ số do chính
các nhà cung cấp hệ thống đấy xây dựng nên do đó mỗi một hệ thống phải có một

tập hợp các tiêu chuẩn với các tiêu chí riêng để đánh giá chất lượng (như ta đã có
với hệ thống của Motorola trước đây và đang xây dựng cho Alcatel hiện nay).
Tương tự như sự khác biệt giữa bản thân các hệ thống, các chỉ số thống kê dùng
để đánh giá chất lượng hệ thống được xây dựng bởi các nhà cung cấp này cũng khác
nhau. Đương nhiên cũng không thể có một hệ thống chỉ số nào tiêu chuẩn hoàn toàn
để có thể dùng để đánh giá chất lượng cho tất cả các hệ thống khác. Cũng vì thế,
không thể đánh giá chính xác chất lượng của một hệ thống vô tuyến mà không phải
tìm hiểu và nghiên cứu chính các chỉ số thống kê được xây dựng bởi chính nhà cung
cấp hệ thống đó, nói cách khác, chỉ có thể dùng chính các chỉ số được xây dựng dành
riêng cho một hệ thống để đánh giá chất lượng của hệ thống đó. Đây là cách đánh giá
chính xác nhất.
3. Không có một hệ thống chỉ số nào tiêu chuẩn dùng để đánh giá tất cả các hệ
thống vô tuyến. Chỉ có thể chuyển đổi giữa các chỉ số của các hệ thống khác nhau
để thấy được sự khác biệt, ưu nhược điểm tương đối giữa các hệ thống với nhau.
Do không có một hệ thống nào hội tụ đủ các ưu điểm để trở thành hệ thống chỉ số
chuẩn, ta có thể xây dựng hệ thống đó bằng cách kết hợp các ưu điểm của các hệ thống
khác nhau để làm nên một hệ thống chỉ số tương đối chuẩn dùng để đánh giá chất
lượng cho nhiều các hệ thống khác. Việc này về lý thuyết là có thể làm được, tuy
nhiên sẽ không tránh khỏi khiên cưỡng, ngoài ra còn gặp phải rất nhiều khó khăn do
các hệ thống vô tuyến này được phát triển bởi rất nhiều nhà cung cấp khác nhau:
Ericsson, Motorola, Alcatel, Siemens, Nokia…, cần phải có một sự hợp tác chặt chẽ và
đồng bộ giữa tất cả các nhà cung cấp này mới có thể làm được, đây là một yêu cầu rất
Trang 25

×