Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

Slide bài giảng : Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 73 trang )

I. PHÉP BIỆN CHỨNG & PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. PHÉP BIỆN CHỨNG & PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
C h ư ơ n g 2
I. PHÉP BIỆN CHỨNG & PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. PHÉP BIỆN CHỨNG & PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Sự đối lập giữa PBC & PSH trong việc giải quyết VĐBT củaTG
2. Phép biện chứng duy vật – hình thức phát triển cao nhất của PBC
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
C h ư ơ n g 2
Nội dung
Giải quyết
Thực chất
1. Sự đối lập giữa PBC & PSH trong việc giải quyết VĐBT của TG
Vấn đề
bản tính
của
thế giới
vđ,pt xem xét c.th cchungứ ngu n g cồ ố cách th cứ xu h ngướ
phép siêu hình phi n di nế ệ
tuy t đ i h.ệ ố
“ho c là. . .ặ
ho c là. . .”ặ


tác đ ngộ
bên ngoài
l ng đ iượ ổ
(ch t đ i)ấ ổ
đ.tròn
(đ.th ng)ẳ
phép bi n ch ngệ ứ toàn di nệ
t ng đ iươ ố
“v a là. . .ừ
v a là. . .”ừ
t.tác - mt bên trong
l ng đ iượ ổ ↔
ch t đ iấ ổ
đ ng ườ
xo n cắ ố

Mối quan hệ giữa sự liên hệ & tách biệt,
sự vận động, phát triển & đứng im, bất động.

Trong TG, vạn vật có liên hệ hay tách biệt?

Vạn vật v.động, p.triển hay đứng im, b.động?

P.siêu hình: V.vật t.biệt, đứng im, bất động

P.biện chứng: V.vật liên hệ, v.động, ph.triển

Học thuyết TH về những cái bản chất cô lập, bất
biến của vạn vật trong thế giới (Siêu hình học)


Phải xem xét sự vật trong sự cô lập, tách biệt,
đứng im, bất động (nếu có sự liên hệ, vận động,
thay đổi thì đó chỉ là sự liên hệ bên ngoài;
sự vận động, thay đổi về lượng đơn thuần,. . .)
2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC
Phép
siêu
hình
Lý luận
Ph.pháp

Liên hệ, tương tác, vận động, phát triển, chuyển hóa…
2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC
Phép
biện
chứng
Lý luận
Ph.pháp

Biện chứng trong nhận thức thế giới (TD)

Biện chứng trong thế giới vật chất (TN + XH)
Biện
chứng
Chủ quan
Kh.quan

Phải xem xét sự vật trong mối liên hệ, trong
sự vận động & phát triển của chính nó.


Học thuyết TH về sự liên hệ và sự vận động,
p.triển của s.vật trong TG (do tương tác b.trong
gây ra, bằng cách lượng đổi kéo theo chất đổi,
hướng theo xu thế phủ định của phủ định.

Phật giáo (vô ngã, vô thường)

Kinh dịch; Th.âm dương–ngũ hành; Đạo gia

Hêraclit (dòng chảy); Platon (tr.luận s.tạo);…

Triết học Mác-Lênin (Mác, Aêngghen, Lênin)
- KH về mối liên hệ phổ biến & về sự phát triển
- KH về quy luật phổ biến của sự v.động, ph.triển
của th.giới vật chất (TN, XH & TD con người)]

Triết học cổ điển Đức (Căntơ,…, Hêghen)
- Học thuyết về mối liên hệ phổ biến & sự phát
triển của cái tinh thần – bản chất của thế giới.
2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC
Các
hình
thức
phép
biện
chứng
chất phác
duy tâm
duy vật
K.Marx F.Engels V.I.Lenin

Phép biện chứng duy vật
Hêraclít
Phép biện chứng chất phác
Lão TửPhật
Sêling
Phép biện chứng duy tâm
Căntơ Hêghen
PBC
duy
vật

Hai nguyên lý

Ba quy luật
Đặc trưng
Ch.năng
Cấu
trúc

Sáu cặp phạm trù
2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC

Dựa trên cơ sở thế giới quan DV & các thành tựu KH

Thống nhất giữa nội dung TGQ DVBC & PPL BCDV

Công cụ lý luận để nhận thức & lý giải thế giới

Công cụ tinh thần để cải tạo thế giới
2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC

Nguyên lý là gì?

Những luận điểm xuất phát của học thuyết (hay lý luận) mà
tính chân lý của nó là hiển nhiên, không mâu thuẫn với
th.tiễn & nh.thức về lĩnh vực mà h.thuyết đó phản ánh

Cơ sở lý luận của học thuyết, được khái quát từ kết quả
hoạt động thực tiễn - nhận thức lâu dài của con người

NL khoa học + NL triết học.

Từ nội dung của NL chúng ta xây dựng nguyên tắc (yêu cầu
ph.pháp luận) tương ứng để lý giải & cải tạo thế giới (Muốn là
người kiên định phải xây dựng NL, thấu hiểu NL & làm theo NL)
2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC
Quy luật là gì?

Những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên,
chung, lặp đi lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng &
chi phối mọi sự vận động, phát triển của chúng.

Đối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học,
cốt lõi của các lý thuyết khoa học.

QL riêng + QL chung + QL phổ biến

Từ nội dung của QL chúng ta xây dựng nguyên tắc (yêu cầu
ph.pháp luận) tương ứng để lý giải & cải tạo thế giới. (Muốn
th.công phải phát hiện ra QL, hiểu đúng QL & làm theo QL)
2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC

Phạm trù là gì?

Hình thức tư duy phản ánh trừu tượng & khái quát nhất
một mặt, một thuộc tính cơ bản nhất của một lĩnh vực
hiện thực nào đó hay toàn bộ thế giới nói chung.

H.thành & ph.triển trong q.trình h.động th.tiễn–nh.thức
của CN; là “bậc thang”, “nút mạng” của q.trình n.thức.

PT khoa học + PT triết học.

Từ nội dung của PT chúng ta xây dựng nguyên tắc, quy tắc
(yêu cầu ph.ph.luận) tương ứng để lý giải & cải tạo thế giới.
B I Ệ N C H Ứ N G K H Á C H Q U A N
B I Ệ N C H Ứ N G C H Ủ Q U A N
NL MLH phổ biến
NL Phát triển
QL Mâu thuẫn
QL Lượng - Chất
QL P.định p.định
Nội dung – hình thức
Bản chất- hiện tượng
Cái riêng – cái chung
Nguyên nhân – kết quả
Khả năng – hiện thực
Tất nhiên – ngẫu nhiên
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2. Nguyên lý về sự phát triển

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
C h ư ơ n g 2
Mối
liên
hệ

MLH b.trong & MLH b.ngòai

MLH trg TN, MLH trg XH & MLH trg TD

MLH riêng, MLH chung & MLH phổ biến
Phân
loại

Sự quy định, tác động, ch.hóa lẫn nhau giữa
các sự vật, h.tượng hay giữa các mặt, yếu tố
của mỗi sự vật, h.tượng trong thế giới.
Định
nghĩa

Tính khách quan

Tính phổ biến

Tính đa dạng
Tính chất

MLH là ng.nhân gây ra mọi sự th.đổi trong
thế giới & là đối tượng nghiên cứu của các
ngành kh.học

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Mối
liên
hệ
phổ
biến

MLH giữa CR & CC; MLH giữa NN & KQ;

MLH giữa TN & NN; MLH giữa ND & HT;

MLH giữa BC & HT; MLH giữa KN & HT.
Phân loại

MLH tồn tại trong mọi sự vật, hiện tượng,
trong mọi lĩnh vực của thế giới.
Định
nghĩa

Tính khách quan

Tính phổ biến

Tính đa dạng
Tính
chất

MLHPB chi phối tổng quát sự v.động,
ph.triển xảy ra trong TG & là đối tượng
nghiên cứu của PBC

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nội
dung
&
Ý
nghĩa
PPL

Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều tồn tại
trong muôn vàn MLH ràng buộc lẫn nhau
Nội
dung
Yùnghĩa
PPL

Nguyên tắc lịch sử-cụ thể

Trong những MLH chi phối sự vật, hiện tượng
có những MLH phổ biến
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Nguyên tắc toàn diện
Sự
phát
triển

SPT trong TN

SPT trong XH


SPT trong TD
Phân
loại

Sự vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện,
do MT gây ra, diễn bằng cách C-L thay đổi
Định
nghĩa

Tính khách quan

Tính phổ biến

Tính đa dạng
Tính
chất

SPT là xu hướng chung của mọi sự thay đổi
xảy ra trong thế giới & là đối tượng nghiên
cứu của PBC
1. Nguyên lý về sự phát triển
Nội
dung
&
Ý
nghĩa
PPL

Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới

đều luôn vận động, phát triển.

Nguyên tắc phát triển
Nội
dung
Ýnghĩa
PPL

Nguyên tắc lịch sử-cụ thể
1. Nguyên lý về sự phát triển
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Cái riêng và cái chung
2. Nguyên nhân và kết quả
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
4. Nội dung và hình thức
5. Bản chất và hiện tượng
6. Khả năng và hiện thực
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
C h ư ơ n g 2

CR & CC tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối
1. Cái riêng và cái chung
Khái
niệm

Phạm trù chỉ một mặt (thuộc tính, yếu tố) không chỉ
có trong cái riêng này mà còn được lập lại trong
những cái riêng khác.
cái chung


Phạm trù chỉ một (trong những) sự vật riêng lẻ, x.định
mà trong chúng có chứa thuộc tính (yếu tố) chung.
Cái riêng
Cái đơn nhất Cái phổ biến
1. Cái riêng và cái chung
MQH
biện
chứng

CC chỉ tồn tại trong những CR; thông qua những CR
mà CC biểu hiện sự tồn tại của chính mình.

CR chỉ tồn tại trong mối quan hệ dẫn đến CC; thông
qua CC mà những CR liên hệ, ch.hóa lẫn nhau.

CC chỉ là một bộ phận của CR nên CR không gia
nhập hết vào trong CC, trong CR còn có CĐN.

Trong những điều kiện xác định, CĐN & CC (CPB)
có thể chuyển hóa lẫn nhau.
1. Cái riêng và cái chung
Ý
nghĩa
PPL

Muốn xác định CC phải nghiên cứu những CR.
Trong th.tiễn
Trong
nh.thức


Muốn giải quyết vấn đề riêng, trước hết phải
giải quyết vấn đề chung liên quan đến chúng.

Khi áp dụng CC vào những CR cần phải cá
biệt hóa nó cho phù hợp với từng CR.

Nắm vững đ.kiện, q.luật ch.hóa giữa CR/CĐN
& CC/CPB để vạch ra đối sách thích hợp.

NN & KQ tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng, tương đối
2. Nguyên nhân & kết quả
Khái
niệm

Phạm trù chỉ những biến đổi nhất định do sự tương
tác giữa các sự vật (/giữa các yếu tố, bộ phận
của chúng) - nguyên nhân gây ra.
Kết quả

Phạm trù chỉ sự tương tác giữa các sự vật (/giữa các
yếu tố, bộ phận của chúng) mà có gây ra những
biến đổi nhất định kèm theo - kết quả.
Nguyên
nhân
Nguyên nhân Nguyên cớ
MQH
biện
chứng


NN quyết định KQ:
- Nhiều NN k.nhau cùng t.động sinh ra nhiều KQ k.nhau.
- Các NN k.nhau có vai trò k.nhau trong việc sinh ra KQ.
- Những NN t.động cùng (/khác) hướng sẽ làm tăng cường,
khuếch đại (/suy yếu, triệt tiêu) tác dụng của nhau.

KQ ảnh hưởng ngược lại NN

Mạng nhân quả & chuổi nhân quả
2. Nguyên nhân & kết quả
Trong
nh.thức
Ý
nghĩa
PPL

Muốn hiểu đúng hiện tượng (KQ) nào đó phải
xác định đúng những NN sản sinh (chi phối) nó.
Trong th.tiễn

Muốn thành công phải hành động dựa trên sự
hiểu biết mạng/chuổi nhân quả.
2. Nguyên nhân & kết quả

×