Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Liên bang Nga là một quốc gia rộng lớn nhất thế giới với diện tích bằng một
phần sáu thế giới nằm trên hai châu lục, một đất nớc giàu tài nguyên, dân số đông,
nhng gần đây tăng chậm. Một cờng quốc về văn hóa và khoa học. Nền kinh tế trải
qua nhiều biến động của thập kỉ 90 của thế kỉ XX nhng đang dần lấy lại vị trí cờng
quốc. Liên bang Nga là thành viên chính của Liên bang Xô Viết (Liên Xô) đã dành
những thành tựu về kinh tế, với sản lợng nhiều ngành đứng đầu thế giới, trở thành
siêu cờng, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nhng bớc sang thập kỉ 90 nền
kinh tế chính trị xã hội gặp nhiều khó khăn, trở ngại lớn mà đỉnh điểm là sự
tan rã của nhà nớc Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết vào năm 1991 dẫn
tới các nớc đòi tách ra trở thành các quốc gia độc lập. Nền kinh tế của Liên bang Nga
cũng nh các nớc cộng hoà khác bớc vào thời kỳ khủng hoảng (cả thập kỷ 90) của thế
kỷ XXI. Nhng từ sau năm 2000 nền kinh tế Nga đã bớc vào kỷ nguyên mới, với
những quyết sách đúng đắn, năng động, Tích cực của chính phủ, nền kinh tế tiếp tục
đi lên để lấy lại vị trí cờng quốc.
Sau khi Liên bang Xô Viết sụp đổ, Liên bang Nga với t cách là ngời thừa kế
địa vị pháp lý của Liên Xô cũ, từ đó quan hệ giữa Việt Nam và Liên bang Nga đợc
nối tiếp mối quan hệ Việt Xô trớc đây, nhng với những khó khăn chủ quan và
khách quan, sau những năm 90 mối quan hệ này bị thu lại đột ngột, kim ngạch xuất
nhập khẩu Việt Nam sang Nga chỉ chiếm 2% bởi nhiều lý do cho nên phải tìm cách
mở rộng mối quan hệ hợp tác này - Điều mà hai bên đặc biệt quan tâm trong những
năm đầu thế kỷ XXI. Lịch sử quan hệ Việt Nam Liên bang Nga đã trải qua hơn
một nửa thế kỷ. Tình hữu nghị giữa nhân dân Nga và nhân dân Việt Nam, đợc hình
thành từ những năm tháng khó khăn khi Việt Nam còn đang đấu tranh giành tự do
độc lập, đã vợt qua thử thách nặng nề. Ngày hôm nay chúng ta có thể tự hào nói
rằng, trong những chiến thắng và thành quả lao động vinh quang của nhân dân Việt
Nam có sự đóng góp không nhỏ của nớc Nga anh em. Trong thời kỳ xây dựng hoà
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bình với sự giúp đỡ nhiều mặt về đào tạo, giáo dục, kinh tế, quốc phòng, khoa học
cho Việt Nam sau một thời gian tơng đối ngắn đã xây dựng đợc hơn 300 công trình
kinh tế quốc dân mà trong số đó cho đến nay vẫn đóng vai trò then chốt đối với nền
kinh tế đất nớc.
Quan hệ Việt Nam Liên bang Nga hiện trạng đang mang tính chất đối tác
chiến lợc. Điều đó đợc thể hiện qua những tiếp xúc chính trị thờng xuyên những
chuyến thăm lẫn nhau giữa ngời đứng đầu chính phủ hai nớc, sự phối hợp hành động
giữa hai bộ ngoại giao (đặc biệt sau hai chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Liên
Bang Nga V.Putin năm 2001 và chuyến thăm của thủ tớng nớc ta Nguyễn Tấn Dũng
tháng 9/ 2007). Mối quan hệ Việt Nga là tiếp nối mối quan hệ Việt Xô trớc
đây, và đã đợc nâng lên tầm cao mới đối tác chiến lợc và lợi ích của hai bên hợp tác
ngày càng cao, phát triển toàn diện: kinh tế, thơng mại, đầu t, khoa học, kỹ thuật, du
lịch Là sinh viên khoa Quan hệ Quốc tế, với mong muốn đợc hiểu kỹ hơn về nớc
Nga, một đất nớc giàu có, hùng vĩ, một dân tộc tài năng với nền văn hoá và khoa học
vĩ đại, ngời dân cần cù, tốt bụng, một cờng quốc kinh tế và muốn mở rộng mối quan
hệ hợp tác giữa Liên bang Nga với Việt Nam trong khung cảnh thế giớ hiện nay,
chính vì lý do đó tôi đã chọn đề tài: Kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ
XXI. Quan hệ thơng mại Việt Nga làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích và yêu cầu
-
Phân tích và đánh giá các nguồn lực tự nhiên và xã hội ảnh hởng tới sự phát
triển kinh tế Liên bang Nga.
-
Thực trạng nền kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI và mối
Quan hệ Thơng mại Việt Nga.
-
Đánh giá về triển vọng hợp tác Thơng mại hai nớc và đề xuất một số giải
pháp thúc đẩy Quan hệ Thơng mại Việt Nga.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Giới hạn đề tài
Do thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề thì rộng và khó nên đề tài chỉ là bớc
đầu nghiên cứu về nền kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI và mối
Quan hệ Thơng mại Việt Nga.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp đợc áp dụng trong nghiên cứu đề tài:
- Phơng pháp thống kê.
- Phơng pháp so sánh.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp biểu đồ.
5. Cấu trúc đề tài
Gồm có ba phần:
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung có ba chơng:
+ Chơng 1: Các nguồn lực tự nhiên và xã hội ảnh hởng tới sự phát triển kinh
tế Liên bang Nga.
+ Chơng 2: Kinh tế Liên bang Nga những năm đầu thế kỷ XXI. Thực trạng
quan hệ thơng mại Việt Nga.
+ Chơng 3: Triển vọng và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt
Nga.
- Phần kết luận.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần Nội Dung
Chơng 1
Các nguồn lực tự nhiên và xã hội ảnh hởng tới sự
phát triển kinh tế Liên Bang Nga
1.1. Đất nớc rộng nhất thế giới nguồn tài nguyên khổng lồ
1.1.1. Đất nớc rộng nhất thế giới
Liên bang Nga là quốc gia rộng lớn nhất trong 15 quốc gia thuộc Liên bang
Xô Viết trớc đây với diện tích 17.075.200 km
2
có vị trí địa lý trải qua hai châu lục.
Lãnh thổ trải dài trên phần lớn đồng bằng Đông Âu và 2/3 lãnh thổ nằm ở Bắc á.
Liên bang Nga có đờng biên giới dài xấp xỉ chiều dài đờng xích đạo, hơn 40.00km,
đất nớc trải dài trên 11 múi giờ. Tiếp giáp với nhiều quốc gia gồm 14 nớc Âu - á: Na
Uy, Phần Lan, Estonia, Ba Lan, Belarus, Ukraina, Gruzia, Azerbaizan, Kazahstan,
Trung Quốc, Mông Cổ, Bắc Hàn, Latvia, Litva. Tiếp giáp hai đại dơng lớn là Bắc
Băng Dơng và Thái Bình Dơng, ngoài ra còn giáp biển Caxpi, biển Đen, biển
Bantích.
Liên bang Nga nằm ở bán cầu Bắc, nên có thể quan hệ với các nớc Châu âu, các
nớc Châu á và Bắc Mỹ. Đây là những khu vực có diện tích rộng lớn, dân số đông, tiềm
lực kinh tế mạnh. Đó là nguồn lực tự nhiên rất thuận lợi có thể giúp Nga tận dụng mở
rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài. Đặc biệt là khu vực Tây Âu, phần phía Đông nớc
Nga cách xa những trung tâm kinh tế của đất nứơc nhng lại có nhiều triển vọng trong
việc phát triển mối quan hệ ngoại thơng đặc biệt sẽ có vai trò nhất định trong chiến lợc
kinh tế của các nớc APEC. Một khu vực phát triển kinh tế sôi động nhất hứa hẹn trong
thế kỷ XXI. Ngoài ra dọc bờ biển Nga có nhiều hải cảng lớn và nổi tiếng phía bắc nh:
Xanhpetécbua, áckhanghenxơ, Muốcmanxơ; và các cảng phía đông: Nakhotka,
Nagadan, VlađivôtstốcQua các hải cảng Bắc, Nga có thể buôn bán với các nớc Đông,
Tây Âu ra các nớc ven bờ Đại Tây Dơng và nhiều nơi khác. Nga còn nằm trên con đờng
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giao thông đờng bộ quốc tế: Đờng xuyên á từ Liên bang Nga sang các nớc Mông Cổ,
Trung Quốc, Việt Nam và các nớc Đông Nam á và từ Nga sang các nớc Đông Tây
Âu, nối liền trong khung cảnh của sự liên kết kinh tế- khoa học - kỹ thuật - chuyển giao
công nghệ và sự hội nhập của nền kinh tế thế giới. Đây là một lợi thế để Nga có thể mở
rộng giao lu, hợp tác kinh tế quốc tế với nhiều nớc, nhiều khu vực tạo cơ hội đẩy nhanh
sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập quốc tế thì vị
trí này cũng gây cho Nga nhiều khó khăn trong việc bảo đảm toàn vẹn lãnh thổ, an ninh
quốc phòng và chủ quyền quốc gia vì lãnh thổ quá lớn.
1.1.2. Sự đa dạng về địa hình
Địa hình đa dạng gồm đồng bằng, cao nguyên và vùng núi.Trên phần lãnh thổ
địa hình chia làm hai phần rõ rệt là dòng sông Ênitxây làm danh giới tự nhiên thành
hai miền Đông và Tây khác nhau.
Phía Tây: Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng bao gồm đồng bằng Đông
Âu, là miền đất cổ, ổn định có khả năng phát triển nông nghiệp là vùng tập trung dân
c, văn hoá, khoa học, các cơ sở kinh tế. Có dải đất đen (khoảng 10 triệu ha) kéo dài
từ Uraina sang Nga, đây là loại đất tốt thích hợp với sinh thái của nhiều cây trồng
khó tính nh lúa mì, củ cải đờngVùng phía Bắc của đồng bằng trớc kia là khu vực
băng hà bao phủ, đến nay vẫn còn nhiều dấu tích: đầm lầy, hồ, Đất sấu thích hợp
với cây trồng khó tính, cần trình độ thâm canh cao.
Đồng bằng Tây Xibia chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ tiến hành ở miền
Nam, Vùng phía bắc là đầm lầy không thuận lợi để phát triển nông nghiệp muốn
trồng trọt đợc phải tiến hành cải tạo. Vùng này cũng là nơi có nhiều thảo nguyên,
đồng cỏ thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi và ở đây còn tập trung nhiều rừng,
khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt quan trọng của Nga.
Phía Đông: Phần lớn là núi và cao nguyên nh các dãy núi Yablonovoi cao 2034
m, núi Beluha cao 4506 m, núi Colum cao 1962 m gây khó khăn cho việc phát triển
kinh tế- xã hội của vùng. Khu vực này không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, bù
lại là nơi có nguồn tài nguyên giàu có nhất nớc Nga (than đá, dầu mỏ, sắt, kẽm, thiếc,
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vàng, kim cơng), lâm sản và trữ năng thủy điện lớn, tuy nhiên vì địa hình núi cao hiểm
trở, đi lại khó khăn nên công việc thăm dò khai thác gặp nhiều trở ngại.
Tóm lại địa hình nớc Nga rất đa dạng tuy nhiên nổi bật là chia thành miền Tây
và miền Đông. Để phát triển kinh tế - xã hội thì địa hình miền Tây chủ yếu là đồng
bằng, bình nguyên sẽ thuận lợi hơn so với miền Đông toàn là núi và cao nguyên đi
lại khó khăn. Địa hình thấp dần từ Đông sang Tây tạo nên những nét khác nhau về
trình độ phát triển kinh tế của hai vùng.
1.1.3. Khí hậu nhiều kiểu đa dạng thay đổi theo địa hình
Khí hậu nhiều kiểu khác nhau thay đổi từ nơi này đến nơi khác, do lãnh thổ
rộng lớn kéo dài từ miền cực từ khoảng vĩ tuyến 82
0
bắc đến 42
0
bắc, gần hai phần
năm diện tích nớc Nga có nhiệt độ trung bình tháng giêng xuống - 30
0
c một số vùng
Xibia về mùa đông có khi nhiệt độ xống tới - 70
0
c. Lợng ma trung bình năm từ 500
700 mm (phần Châu Âu thuộc Nga), từ 50 100 mm (Viễn Đông và Xibia) 700
mm (đồng bằng phía đông Châu Âu), từ 1.000 2.000 mm (núi Capcadơ, Antai,
phía nam Viễn Đông), ngoài ra 80% lãnh thổ Liên Bang Nga nằm trong các đới khí
hậu ôn đới phía tây ôn hòa hơn, phía đông là khí hậu lục địa. Phần lớn phía bắc thuộc
đới khí hậu cực và cận cực, lạnh giá hầu nh quanh năm, 4% diện tích lãnh thổ phía
nam thuộc khí hậu cận nhiệt. Điều kiện tự nhiên của Liên Bang Nga có nhiều thuận
lợi đối với sự phát triển kinh tế, tuy vậy khó khăn cũng không ít. Đất nớc rộng lớn,
núi và cao nguyên chiếm nhiều diện tích, vùng phía bắc lạnh giá, tài nguyên giàu nh-
ng phân bố chủ yếu ở vùng núi, gây khó khăn trong khai thác và vận chuyển.
Nớc Nga có nhiều kiểu khí hậu khác nhau, tuy nhiên phần lớn lãnh thổ có khí
hậu ôn đới lục địa (80% khí hậu đất nớc) với nhiệt độ chênh lệch giữa các vùng rất
lớn. Vùng cực Bắc là bình nguyên giá lạnh, lớp đất dới bề mặt hầu nh đóng băng
quanh năm, vùng rừng Taiga phía Nam có mùa đông khắc nghiệt và mùa hạ ngắn,
vùng thảo nguyên và miền trung Nga có mùa đông rất lạnh mùa hạ khô và nóng, vùng
giữa biển Đen và biển Caxpi có khí hậu Địa Trung Hải, vùng Kaliningrat có khí hậu
ôn hoà.
6