Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

hạch toán, nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thiết bị công nghệ DETEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.46 KB, 36 trang )

Lời nói đầu
Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc, xoá bỏ cơ chế quan liêu
bao cấp, xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, và hơn nữa cùng
với việc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đã
và đang có bớc phát triển mạnh mẽ cả về hình thức lẫn nội dung góp phần quan
trọng trong việc ổn định và tăng trởng khá mạnh của nền kinh tế nớc nhà.
Trong nn kinh t th trng hin nay, li nhun ó tr thnh mc ớch
cui cựng ca sn xut kinh doanh. Mi quan h t l nghch gia chi phớ v li
nhun ngy cng c quan tõm.
Vỡ th cỏc doanh nghip u ra sc tỡm con ng gim chi phớ sn xut,
h giỏ thnh sn phm. Do vy vi t trng chim khong 60-70% tng chi phớ,
nguyờn vt liu cn c qun lý tht tt. Nu doanh nghip bit s dng
nguyờn vt liu mt cỏch tit kim, hp lý thỡ sn phm lm ra cng cú cht
lng tt m giỏ thnh li h to ra mi tng quan cú li cho doanh nghip trờn
th trng. Qun lý nguyờn vt liu cng khoa hc thỡ c hi t hiu qu kinh t
cng cao. Vi vai trũ nh vy nờn yờu cu qun lý nguyờn vt liu cn cht ch
trong tt c cỏc khõu t khõu thu mua, d tr v bo qun n khõu s dng.
Vn nguyờn vt liu l vn m doanh nghip ht sc quan tõm vỡ :
Nguyờn vt liu l yu t u vo cu thnh lờn thc th ca sn phm, nú quyt
nh n cht lng, mu mó, ... ca sn phm. Hin nay khi nn kinh t nc ta
phỏt trin theo nn kinh t th trng, cú s qun lý v iu tit V mụ ca nh
nc v trong giai on hin nay nn kinh t nc ta ó cú s phỏt trin vt
bc thỡ cng m ra cho cỏc doanh nghip nhiu thi c v thỏch thc mi, ũi
hi cỏc doanh nghip ngy cng phi nõng cao hiu qu sn xut, qun lý v
vic s dng cỏc ngun lc sao cho hp lý. Vic qun lý tt cỏc yu t u vo,
trong ú cú nguyờn vt liu l mt trong nhng khõu quan trng giỳp cho doanh
nghip cú th ng vng v phỏt trin trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Trong s phỏt trin khụng ngng ú h thng k toỏn nc ta ó cú nhng
thay i cú th phự hp v k toỏn nguyờn vt liu l mt b phn khụng th
1
thiu trong b mỏy k toỏn núi chung. K toỏn nguyờn vt liu nu vn hnh tt


ỳng vi ch s giỳp nh qun lý cú ngun thụng tin ỏng tin cy ra cỏc
quyt nh: iu tit vic cung cp nguyờn vt liu trỏnh tỡnh trng ng vn
hay thiu ht trong sn xut, iu tit vic s dng sao cho hp lý nht, phỏt
hin việc sử dụng lóng phớ, tht thoỏt nguyờn vt liu nhng khõu no ..., giỳp
gim bt chi phớ v h giỏ thnh sn phm.
Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực trạng từng phần hành kế toán của
Công ty c phn u t xõy dng v phỏt trin thit b cụng ngh DETEC, đợc
sự hớng dẫn tận tình của các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán cuả Công ty
cùng với những kiến thức đợc học ở Viện ĐH Mở Hà Nội, em đã đi sâu tìm hiểu
và hoàn thiện bản báo cáo với chuyên đề: Hạch toán nguyên vật liệu tại Công
ty c phn u t xõy dng v phỏt trin thit b cụng ngh DETEC
Bản báo cáo gồm các phần chính sau:
Lời mở đầu
- Phần I: Giới thiệu tổng quan về DN
- Phần II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu tại DN
- Phần III: Nhận xét, đánh giá và một số ý kiến đề xuất về DN
Kết luận.
Trong quá trình thực tập, em đã đợc sự chỉ dẫn giúp đỡ của các Cô giáo
chuyên ngành kế toán của Trung tâm và các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán
của Công ty. Tuy nhiên do thời gian và kinh nghiệm thực tế có hạn nên bản báo
cáo còn nhiều thiếu sót. Rất mong đợc sự giúp đỡ, nhận xét của các thầy cô giáo
và các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán của Công ty để bản báo cáo của em đ-
ợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Phn I
C IM TèNH HèNH CHUNG TI CễNG TY C PHN U T
XY DNG V PHT TRIN THIT B CễNG NGH DETEC
1.1. Giới thiệu sơ lợc về Công ty
Tên gọi của doanh nghiệp: Công ty c phn u t xõy dng v phỏt trin

thit b cụng ngh DETEC
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần.
Trụ sở : S 173A Nguyn Hong Tụn, phng Xuõn La, qun Tõy H,
thnh ph H Ni
Mã số thuế: 0101856742
Tổng diện tích mặt bằng: 265m
2
.
Tên Giám đốc: Nguyn Anh Tun
Lĩnh vực kinh doanh: Sn xut v kinh doanh in nng
Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng.
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty CP u t xõy dng v phỏt trin thit b cụng ngh DETEC . Tổ
chức bộ máy quản lý và điều hành của Công ty đợc thống nhất từ trên xuống dới,
các hoạt động quản lý và chỉ đạo sản xuất đợc thống nhất từ Ban Giám đốc Công
ty tới các phòng ban điều hành. Mọi thông tin về tình hình thi công đều đợc quản
lý và đợc kiểm tra chặt chẽ, việc xử lý thông tin cũng nhanh chóng và thuận tiện
đảm bảo cho quá trình thi công các công trình, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế
hoạch đợc giao và giảm bớt đợc những chi phí không cần thiết.
Nắm bắt đợc tình hình đó Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý của mình nh
sau:
3
S C cu t chc b mỏy qun lý b mỏy ti Cụng ty
Ghi chú:
Quan h ch huy trc tip
Quan h phi hp
Quan h sn xut
Cụng ty cú mụ hỡnh t chc vi nhng nột chớnh sau:
Ban Giỏm c Cụng ty cú chc nng: Xỏc nh mc tiờu ca Cụng ty
trong tng thi k, cỏc phng hng, bin phỏp ln, to dng b mỏy qun lý

ca Cụng ty, phờ duyt c cu t chc, chng trỡnh hot ng v cỏc vn
nhõn s nh tuyn dng, la chn nhõn viờn cú trỡnh i hc, trỡnh chuyờn
mụn cao, cỏc k s cú kinh nghim lõu nm trong nghnh xõy dng.
Giao trỏch nhim u quyn, thng cp phi hp hot ng vi cỏc
phũng chc nng, xỏc nh ngun lc v u t chi phớ cho cỏc hot ng sn
xut kinh doanh ca Cụng ty, chu trỏch nhim hon ton v mi quyt nh nh
hng ti Cụng ty.
Ban Giỏm c gm: 01 Giỏm c v 02 Phú Giỏm c:
4
Phó Giám đốc
SX
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
Phó Giám đốc
KT

Giám đốc
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
Kế
hoạch
Phòng
Kế
toán
Phòng

Kỹ
thuật
- Giám đốc: Là thủ trưởng cao nhất có toàn quyền quyết định mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý
và điều hành sản xuất kinh doanh.
- Phó Giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc và phải chịu
trách nhiệm trước Giám đốc về các mặt do mình phụ trách, trong đó:
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Có trách nhiệm giám sát, chỉ đạo các dự toán,
quyết toán, tổ chức và chỉ huy hoạt động sản xuất hàng ngày, chịu trách nhiệm
về chất lượng sản phẩm công trình.
+ Phó Giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ
cơ sở vật chất, trách nhiệm về an toàn trong lao động thi công, trong phòng
chống cháy nổ, trong an ninh trật tự và vệ sinh môi trường.
Giám sát hoạt động kỹ thuật của Công ty từ đó đưa ra những kỹ thuật
cũng như khen thưởng hợp lý cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Công ty gồm 5 phòng chức năng được sắp xếp như sau:
* Phòng Kinh doanh :
Phân tích họat động sản xuất kinh doanh trước, trong và sau khi sản xuất,
xuất nhập hàng. Thiết lập mối quan hệ với các cấp, lập toàn bộ hồ sơ dự toán công
trình, định giá và lập phiếu thanh toán, làm tham mưu bảo đảm tính pháp lý của
mọi hoạt động kinh tế.
* Phòng Tổ chức hành chính: Là phòng giúp cho Giám đốc Công ty
trong công tác xây dựng và thực hiện các phương án sắp xếp, cải tiến tổ chức
sản xuất quản lý đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng và điều phối sử dụng quản lý
công nhân viên. Thực hiện chính sách đối với cán bộ công nhân viên, thực hiện
công tác văn thư lưu trữ, làm các thủ tục giấy tờ, đáp ứng yêu cầu ổn định và
phát triển của Công ty.
* Phòng Kế toán:
Có chức năng chính là tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác kế
toán, tài chính của Công ty, nhằm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độ

chính sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhiệm vụ
chủ yếu là quản lý, theo dõi, phản ánh số liệu và tình hình luân chuyển vốn,
5
thng xuyờn kim tra v bỏo cỏo cho Giỏm c v tỡnh thc hin k hoch sn
xut kinh doanh, gii quyt cỏc th tc hnh chớnh, quan h vi cỏc c quan
ngõn hng, ti chớnh, thanh toỏn cụng n cho khỏch hng, qun lý giỏ thnh cỏc
loi vt t, t chc thc hin cụng tỏc kim tra ti chớnh nh k v kim kờ ti
sn theo nh k.
- m bo vic qun lý thu chi tin mt, theo dừi chm cụng, mc nh
khon t ú tớnh tin lng cho cỏn b cụng nhõn viờn chớnh xỏc kp thi.
- Phi hp, cung cp s liu cho cỏc phũng khỏc cựng thc hin mc
tiờu ca Cụng ty.
* Phũng K hoch:
- m bo ỳng tin v thi gian ca mi cụng vic kinh doanh
- Lp k hoch v mc tiờu th nguyờn vt liu, vt t cụng trỡnh v cỏc
mng hot ng sn xut kinh doanh.
* Phũng K thut:
- Chu trỏch nhim v cht lng cụng trỡnh ca Cụng ty.
- Nghiờn cu, tỡm tũi ci tin k thut nõng cao nng sut lao ng
cng nh cht lng ca sn phm lm ra.
1.3. Các nguồn lực của công ty
Tổng diện tích mặt bằng: 265m
2
. Trong đó:
- Diện tích nhà văn phòng làm việc: 145m
2
.
- Diện tích khu vực để xe: 50 m
2
.

- Diện tích sân trớc Công ty và khuôn viên: 70m
2
.
Công ty thi công các công trình xây dựng nên mặt bằng sản xuất không cố
định nh các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tại chỗ.
Tổng vốn chủ sở hữu: 10.000.000.000 đồng.
Số lao động trong danh sách: 35 ngời. Trong đó:
- Trình độ Đại học: 30 ngời.
- Trình độ Cao đẳng: 3 ngời.
- Trình độ Trung cấp: 2 ngời.
6
Ngoài ra, Công ty còn có trên 40 lao động hợp đồng, đợc Công ty đào tạo
lành nghề và luôn đảm bảo ngày công, đạt năng suất, chất lợng góp phần thực hiện
đúng tiến độ các công trình, hạng mục công trình.
1.4. Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô và kết quả hoạt động của Công
ty
Kết quả hoạt động kinh doanh
Quý III năm 2008
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu

số
Thuyết
minh
Luỹ kế đến
kỳ trớc
Kỳ này
Luỹ kế từ
đầu năm
1. Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 1
VI.25
31.627.498.686 768.657.143.389 342.251.131.008
2. Các khoản giảm trừ
(03 = 04 + 05 + 06 + 07) 3

+ Chiết khấu thơng mại
4

+ Giảm giá hàng bán
5

+ Hàng bán bị trả lại
6

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất khẩu phải nộp 7

3. Doanh thu thuần bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(10 = 01 - 03) 10

31.627.498.686 768.657.143.389 342.251.131.008
4. Giá vốn hàng bán 11
VI.27
7.934.120.143 617.756.557.324 754.625.143.590
5. Lợi nhuận gộp bán hàng
và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11) 20


23.693.378.543 150.900.586.065 412.374.012.582
6. Doanh thu hoạt động tài
chính 21
VI.26
1.013.862.376 132.006.175 1.026.868.551
7. Chi phí tài chính 22
VI.28
15.349.253 230.341.641 134.341.453
Trong đó: Chi phí lãi vay
23

14.544.040 13.544.040
8. Chi phí bán hàng
24

48.690.709 29.090.000 77.780.709
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp 25

5.518.242.238 775.805.553 6.294.047.791
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 30

25.530.157.516 32.115.328.725 78.645.486.241
11. Thu nhập khác
31

1.986.608.364 1.986.358.874
12. Chi phí khác
32


1.024.308.261 40.000.000 1.566.326.261
13. Lợi nhuận khác
(40 = 31 - 32) 40

962.300.103 (40.000.000) 420.032.613
7
14. Tæng lîi nhuËn tríc
thuÕ (50 = 30 + 40) 50

2.692.457.619 32.060.328.725 79.065.518.854
15. Chi phÝ thuÕ TNDN
hiÖn hµnh 51
VI.30
16. Chi phÝ thuÕ TNDN
ho·n l¹i 52
VI.30
17. Lîi nhuËn sau thuÕ
(60 = 50 51)– 60

32.694.208.519 46.060.328.725 78.754.537.244
18. L·i c¬ b¶n trªn cæ
phiÕu 70

8
Phần II
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty c PHN U T XY DNG V PHT TRIN THIT B
CễNG NGH DETEC
2.1. Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu tại Công ty

2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu
Mỗi một loại hình doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất có đặc thù khác
nhau về loại hình kinh doanh, nhng có một đặc điểm chung đó là không thể thiếu
nguyên vật liệu (số lợng nhiều ít khác nhau), là cơ sở để hình thành nên sản phẩm.
Công ty một đơn vị sản xuất kinh doanh v phỏt trin v cỏc thit b dng
c in nờn nguyờn vt liu úng 1 vai trũ rt quan trng úng gúp rt ln vo
s thnh cụng ca sn phm.
Khi nhận đợc n t hng, phòng kế hoạch của Công ty tiến hành lập
bảng dự trù vật liu cho sn phm đó, kế hoạch dự trù vật t cần tính sao cho vật
liệu sử dụng trong sản xuất phải đảm bảo đầy đủ về chất lợng và giá thành hợp lý.
Căn cứ vào kế hoạch vật t, Giám đốc giao nhiệm vụ cho phòng kế hoạch ký kết
hợp đồng kinh tế.
2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu tại Công ty c phn xõy dng v phỏt trin thit b cụng
ngh DETEC bao gồm nhiều loại, nhóm, thứ khác nhau. Vì vậy, để quản lý tốt và
tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định cơ cấu vật liệu dùng cho các công trình,
kế toán cần phải nắm bắt và hiểu rõ cách phân loại vật liệu cũng nh vai trò và tác
dụng kinh tế của từng loại.
* Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò, tác dụng của nguyên vật liệu
trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu sử dụng cho các công trình thờng bao
gồm:
- Nguyên vật liệu chính: (Bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là đối t-
ợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm sản xuất ra nh: Linh
kin in t, sn phm c khớ,...,
9
- Nguyên vật liệu phụ: có vai trò phụ trong quá trình sản xuất tạo ra sản
phẩm, làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính hay tăng chất lợng sản phẩm phục
vụ cho sản xuất, bảo quản, bao gói sản phẩm nh: dõy in, du bụi trn, đinh c

- Nhiên liệu: phục vụ cho công nghệ sản xuất, cho hoạt động của máy móc

thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải nh: xăng, dầu,
- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không đợc xếp vào các loại kể trên.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc nội dung kinh tế
cũng nh chức năng kinh tế của từng loại vật liệu để từ đó có phơng hớng và biện
pháp quản lý thích hợp đối với từng loại vật liệu.
* Căn cứ vào nguồn hình thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Nguyên vật liệu thuê gia công chế biến
- Nguyên vật liệu tự gia công chế biến.
Cách phân loại này có tác dụng làm căn cứ để doanh nghiệp xây dựng kế
hoạch mua dự trữ vật liệu và làm cơ sở để xác định giá vốn thực tế vật liệu.
* Căn cứ vào mục đích sử dụng:
- Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất
- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý
- Nguyên vật liệu dùng cho mục đích khác.
Với đặc điểm là một Công ty chuyên về thit k v sa cha cỏc thit b
dng c din. Do đó, nguyên vật liệu sử dụng trong đơn vị rất phong phú, đa dạng
với nhiều chủng loại khác nhau. Mặt khác với việc đơn vị sử dụng phần mềm kế
toán do vậy nguyên vật liệu trong đơn vị đợc phân loại thành nh sau: Ba chữ số
đầu thể hiện là mã TK 152 là tài khoản cấp 1, chữ số sau là tài khoản cấp 2 là chia
thành vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và phụ tùng khác nhng đơn vị phản
ánh tất cả nguyên vật liệu là nguyên vật liệu chính. Thể hiện ở màn hình sau:
Cụ thể Tài khoản 152 đợc chia thành các tiểu khoản nh sau:
Tài khoản Tên tài khoản
152 Nguyên liệu, vật liệu
10
1521 Nguyên liệu, vật liệu chính
15211 Nguyên liệu, vật liệu chính - XN1
15216 Nguyên liệu, vật liệu chính - XNĐ
15219 Nguyên liệu, vật liệu chính - XNCG

1522 Vật liệu phụ
1523 Nhiên liệu
1524 Phụ tùng
1526 Thiết bị XDCB
1528 Vật liệu khác
2.2. Tính giá nguyên vật liệu
Việc tính giá nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác hạch
toán và quản lý nguyên vật liệu. Thông qua việc tính giá nguyên vật liệu, kế toán
mới ghi chép đầy đủ và có hệ thống các chi phí cấu thành nên giá nguyên vật liệu
mua vào, giá trị nguyên vật liệu tiêu hao cho sản xuất, đồng thời phải loại trừ ra
khỏi giá trị của vật liệu những chi phí không hợp lý, hợp lệ. Từ đó xác định chính
xác giá trị sản phẩm sản xuất ra trong kỳ đáp ứng đợc yêu cầu xác thực. Mặt khác
tính giá chính xác vật liệu còn góp phần tính toán chính xác số tài sản hiện có của
doanh nghiệp đảm bảo thông tin cung cấp trên báo cáo tài chính đợc chung thực
và hợp lý. Đây là công việc đầu tiên mà kế toán nguyên vật liệu phải thờng xuyên
thực hiện trớc khi nhập, xuất nguyên vật liệu. Tính giá nguyên vật liệu là dùng th-
ớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định.
* Các nguyên tắc đợc thừa nhận trong việc tính giá nguyên vật liệu:
- Nguyên tắc giá gốc.
- Nguyên tắc nhất quán.
- Nguyên tắc thận trọng.
* Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu:
- Đối với nguyên vật liệu nhập kho:
Hiện tại, nguyên vật liệu nhập kho ở Công ty đợc đánh giá theo trị giá vốn
thực tế tức là toàn bộ số tiền của Công ty bỏ ra để có đợc số vật t đó. Trị giá vốn
của vật t tại thời điểm mua hàng là số tiền thực tế phải trả cho ngời bán gọi là trị
11
giá mua thực tế. Thông thờng nguyên vật liệu đợc giao nhận tại kho của bên mua,
song cũng có một số trờng hợp bên mua phải tự vận chuyển nguyên vật liệu mua
về kho của mình. Công ty áp dụng 2 phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho

nh sau:
+ Nhập kho nguyên vật liệu do mua ngoài: Bằng giá mua thực tế của hàng
mua nhập kho cộng với các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng nh
chi phí vận chuyển, thuế nhập khẩu (nếu có).
Trị giá
vốn
thực tế
NVL
=
Trị giá
mua ghi
trên
hóa đơn
+
Chi
phí
thu
mua
+
Thuế nhập
khẩu phải
nộp (nếu có)
-
Khoản giảm giá
hàng mua (nếu
có) và hàng
mua trả lại
Trờng hợp bên bán phải chịu chi phí vận chuyển thì trị giá mua thực tế
nguyên vật liệu nhập kho chính là giá mua đã đợc thỏa thuận giữa hai bên theo
hợp đồng đã ký kết.

Trờng hợp mua ngoài nguyên vật liệu bên mua phải chịu chi phí vận
chuyển thì khi đó trị giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho sẽ bằng
giá thực tế ghi trên hóa đơn cộng với chi phí vận chuyển.
+ Đối với nguyên vật liệu nhập kho do xuất dùng không hết thì trị giá thực
tế nguyên vật liệu nhập kho sẽ bằng chính giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng.
Với việc sử dụng phần mềm kế toán, quá trình nhập kho đợc diễn ra nhanh
chóng: từ các chứng từ phát sinh, kế toán tiến hành phân loại vật t theo từng nhóm,
loại, rồi nhập vào màn hình nhập vật t theo từng kho về cả số lợng và giá trị.
Ví dụ: Ngày 3 tháng 2 năm 2008 Công ty linh kin in t của Công ty
TNHH Thnh Cụng với trị giá cha thuế là 321.505.410VNĐ, thuế GTGT 5%. Ta
có:
Trị giá vật liệu nhập kho = Trị giá vật liệu xuất kho = 321.505.410 (đồng).
Ngoài ra, còn có một số phơng pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu nhập
kho sau:
+ Đối với nguyên vật liệu tự sản xuất ra: Trị giá thực tế của nguyên vật liệu
là giá thành sản xuất thực tế vật liệu đó.
12
+ Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Trị giá vốn
thực tế
NVL thuê
ngoài
=
Trị giá vốn thực tế
NVL xuất chế biến
+
Chi phí liên
quan đến gia
công chế biến
+ Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế của nguyên

vật liệu là giá trị vốn góp do các bên thỏa thuận cộng với các chi phí khác nhập
kho (nếu có).
+ Đối với phế liệu thu hồi: thì giá thực tế nguyên vật liệu là giá ớc tính có
thể sử dụng đợc hay giá bán thu hồi.
- Đối với nguyên vật liệu xuất kho:
Công ty áp dụng phơng pháp tính giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất
kho theo phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc (FIFO):
Nội dung: Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc áp dụng dựa trên giả định là
hàng tồn kho đợc mua trớc hoặc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc, và hàng tồn kho
còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.
Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập
kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá
của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
Ưu điểm: Cho phép xác định trị giá vốn thực tế xuất kho cho từng lẫn
xuất, vật t, hàng hóa tồn kho cuối kỳ đợc xác định theo đơn giá của những lần
nhập sau cùng nên giá trị hàng tồn kho là phù hợp với thực tế.
Nhợc điểm: Khối lợng tính toán phức tạp, sử dụng đơn giá ở quá khứ để
xác định trị giá vốn của vật t xuất kho ở hiện tại nên không phù hợp giữa doanh
thu và chi phí.
Điều kiện áp dụng: Đối với doanh nghiệp ít chủng loại vật t hàng hóa,
khối lợng mỗi lần nhập xuất lớn, giá cả tơng đối ổn định.
Do tình hình thực tế doanh nghiệp mua nguyên vật liệu về không nhập kho
mà xuất thẳng cho các công trình ngay nên trị giá xuất dùng chính là trị giá vật
liệu mua vào.
Ngoài ra, còn có một số phơng pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất
kho sau:
13
+ Tính theo Giá bình quân của nguyên vật liệu luân chuyển trong kỳ.
+ Tính theo phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc (LIFO).
+ Tính theo Giá thực tế đích danh (tính trực tiếp).

+ Tính theo Giá hạch toán.
2.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty
Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu là việc hạch toán kết hợp giữa thủ
kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ nhập, xuất kho nhằm đảm bảo theo
dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động của từng loại, nhóm, thứ nguyên vật
liệu về số lợng và giá trị. Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở
các sổ kế toán chi tiết và vận dụng phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
phù hợp để góp phần tăng cờng quản lý nguyên vật liệu.
2.3.1. Chứng từ sử dụng
Các hoạt động nhập, xuất kho nguyên vật liệu xảy ra thờng xuyên trong
doanh nghiệp sản xuất. Để quản lý chặt chẽ và theo dõi tình hình biến động và
hiện có của nguyên vật liệu, kế toán phải lập các chứng từ cần thiết một cách kịp
thời và đầy đủ đúng chế độ ghi chép ban đầu đã đợc Nhà nớc ban hành. Một số
chứng từ sử dụng tại Công ty, gồm:
- Phiếu nhập xuất thẳng
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số: 03PXK - 2LL).
- Hóa đơn GTGT (Liên 2 giao khách hàng) (Mẫu số: 01GTKT - 3LL).
- Hóa đơn cớc vận chuyển (Mẫu số: 03 - BH)
- Giấy đề nghị tạm ứng.
- Biên bản nghiệm thu.
- Phiếu báo giá.
..
Mọi chứng từ kế toán về nguyên vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo
trình tự và thời gian do kế toán trởng quy định, phục vụ cho việc phản ánh ghi
chép, tổng hợp kịp thời các bộ phận có liên quan.
2.3.2. Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
14

×