Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO BỤI KANOMAX MODEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.67 KB, 9 trang )

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
MÁY ĐO BỤI CẦN ÁP ĐIỆN KANOMAX MODEL 3511

NỘI DUNG :

1. Lời giới thiệu
2. Tên các bộ phận của máy đo
3. Thao tác máy
4. Những chú ý về các bảo quản máy đo
5. Những lưu ý khí đo đạc
6. Cách thay thế bộ phận va đập bụi
7. Đặc tính kỹ thuật

Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7


I. LỜI GIỚI THIỆU
Máy đo bụi cân áp điện sử dụng nguyên lý hoạt động khác với loại truyền
ánh sáng thông thường. Máy này đo trực tiếp trọng lượng bụi và xác định nồng
độ bụi trọng lượng trong không khí.
Kích thước hạt bụi trong không khí được xác định từ 0.5-10Um. Là loại bụi
ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Máy đo bụi KANOMAX phân loại kích thước
hạt bụi bằng sự va đập và đo trọng lượng bụi trong dải kích thước từ 0.5-10 Um.
Các ASROSOL đã phân loại được thu giữ trên bộ phận áp điện bằng
phương pháp thu nhận tĩnh điện không phân biệt kích thước hạt với hiệu xuất thu


giữ bụi tới 95%.
Tần số dung động tự nhiên của bộ phận áp điện bị thay đổi do trọng lượng
của bụi được thu giữ và sự thay đổi của tấn số là tỷ lệ với trọng lượng bụi thu
giữ.
Máy đo thu vào một lượng không khí nhất định trong 1 thời gian đặt trước.
Sự thay đổi tần số của bộ phận áp điện do trọng lượng bụi thu giữ trên phần đo
thì được xác định và tính toán bằng mạch tính toán hiện số và chỉ thị bằng đơn vị
mg/m
3
. Hai phần áp điện được dùng để bù cho sai số nhiệt độ, làm phép đo ổn
định. Mẫu không khí được lấy vào bằng một bơm quay nhỏ và thể tích không khí
là 1 hằng số được qui định bởi máy điều chỉnh bằng điện tử, không phụ thuộc vào
sự dao động của nguồn hiện cung cấp. Thời gian đo được qui định chính xác bởi
một mạch hiểm tra bằng tinh thể được gắn ở máy, thời gian có thể được chọn bởi
người đo.
Các thiết bị nêu trên đã được cải tiến với độ chính xác cao, cho phép sự
đo đạc có độ tin cậy cao.
Một thiết bị làm sạch được gắn liền vào máy đo. Bụi tích luỹ trên bộ phận
áp điện có thể được làm sạch mà không cần phải lau những phần đó bằng tay.
Sau mười lần đo, hãy dùng chất tẩy rửa để rửa bộ phận áp điện rồi mới đo
tiếp. Việc lựa chọn cách bảo quản có tác dụng kéo dài thời gian sử dụng máy.

II. TÊN CÁC BỘ PHẬN.




Biểu thị
Trọng lượng
Biểu thị tần số


Đồng hồ kiểm tra



Chốt khóa

Lỗ vào của
hộp làm sạch

Lỗ hút và bộ
phận va đập


OKANOMAX





















x5
2
NM 1234 Hz



Biểu thị 5 lần số trên
đồng hồ
Bảng hiện số (mg/m
3
)
Làm sạch sensor
Nút bật kiểm tra
Nút ấn công tắc đo
(MEAS)
Nút ấn cung cấp điện
(PWR)
Nút ấn công tắc bắt
đầu đo(START)

Nút ấn thời gian đo (MEAS TIME)


Bộ nắn dòng xoay chiều AC


Đầu phích cắm điệm DC vào máy đo














III. THAO TÁC MÁY ĐO.
A. Những điều phải kiểm tra trước khi đo
1. Những nút ngắt điện.
Đảm bảo tất cả các nút ngắt, đóng điện như thời gian đo (MEAS TIME),
kiểm tra (CHK), do (MEAS, bắt đầu đo(START)), cấp điện (PWR ) đều đặt ở vị trí
ban đầu (Vị trí không đo - tắt). Nút hạn thời gian đo nên để ở vị trí 120 giây
(MEAS TIME - 120s)
2. Bộ nắn điện xoay chiều.
Muốn máy hoạt động với nguồn điện xoay chiều, thì sử dụng bộ nắn điện
xoay chiều có sẵn kèm theo và cắm đầu phích ra của bộ ADAPTER AC vào lỗ tiếp
nhận điện 1 chiều DC trên vỏ máy. Không cần sử dụng ADAPTER khi máy đo
hoạt động nhờ nguồn pin đặt sẵn trong máy. Tuy nhiên hoạt động máy đo với
nguồn điện xoay chiều càng nhiều càng tốt, bởi vì khi máy hoạt động nhờ nguồn
pin gắn trong máy thì số giờ hoạt động là có hẹn
3. Bộ phận va đập

Hãy kiểm tra nơi va đập, xem liệu việc làm sạch có theo hướng dẫn của
mục (làm sạch bộ phận va đập (Leaning of impactor) hay không.

B. Tiến hành đo
1. Ấn nút PWR: Đèn báo biểu thị tần số trên mặt số sáng lên, kim của
đồng hồ đo phải lệch đi và nằm trong vạch màu xanh của đường biểu diễn điện
áp của pin. Nếu kim không nằm trong vạch đó, hãy dùng bộ ADAPTER hoặc thay
cục pin khác.
2. Ấn nút CHEK: Cả biểu thị tần số và đồng hồ kiểm tra vẫn hoạt động
3. Ấn nút STRT: Tần số đo được biểu hiện trên bảng hiện số cứ 10 giây 1
lần
4. Núm làm sạch SENSOR: Đảm bảo mũi tên trên núm làm sạch SENSOR
là ở vị trí ban đầu
4. Hộp làm sạch: Lấy hộp làm sạch ra khỏi máy và đảm bảo mỗi miếng
cao su xốp được làm ẩm, rửa miếng cao su xốp theo hướng dẫn ở mục "Làm
sạch cao su xốp" (SPONCE CLEANING) nếu các miếng cao su xốp bị bẩn hoặc
khô.
Hộp casstter và các miếng cao su xốp mới được gói trong túi nilon, dùng
để thay thế khi các miếng cũ bị hỏng
5. Làm sạch
Vặn từ từ núm làm sạch theo hướng mũi tên có chữ CLEAN và giữ núm đó
ở vị trí có chữ WAIT trong khoảng 10 giây. Vặn thêm núm theo hướng cũ tới khi
nó dừng lại và vặn ngược núm lại theo chiều mũi tên có chữ DRYING. Giữ núm
đó trong vị trí WAIT 10 giây trong khoảng làm khô, sau đó vặn tiếp theo hướng đó
về vị trí ban đầu.















Tần số được biểu thị trên bảng hiện số tạm thời tăng lên và hạ dần xuống
tới gần tần số cơ bản, tần số cơ bản được ghi rõ trên nắp của lỗ vào cửa hộp làm
sạch (1200-2200 Hz). Để đảm bảo tần số ổn định trong khoảng dao động cho
phép ▒ 5 Hz trong vòng 2 phút ở giới hạn chắc chắn trong khoảng ▒ 500 Hz của
tần số cơ bản. Sau 5 phút kể từ lúc làm sạch, đầu sensor sẽ khô và tần số sẽ ổn
định.
6. Ấn nút MEAS: Bảng hiện số sẽ hiện rõ, kim của đồng hồ kiểm tra sẽ
lệch đi và tới điểm dừng trong khoảng giữa của vạch FREC màu đen.
7. Ấn nút STRT tần số bam đầu hiện ra và sau đó sự thay đổi so với tần
số ban đầu cứ 10 giây lại hiện ra một lần.Khi các giá trị nhỏ hơn 4 con có thì con
số cuối cùng bên trái không hiện lên.
Việc đo tần số được hoàn thành trong vòng 120 giây và ngay sau đó kết
quả lồng độ bụi trọng lượng tính bằng mg/m
3
sẽ hiện ra.
Trong giai đoạn này, vì sự thu giữ bụi trên các phần áp điện được tiếp tục,
nên hãy ghi nhanh giá trị biểu thị trên mặt số .
7. Ấn lại nút STRT Phép đo như trên bắt đầu lặp lại.
8. Ấn nút CHK sự đo vầ thu giữ bụi tạm thời dừng lại và chỉ thị hiện số
được hiện rõ.
9. Ấn nút STRT Tần số được đo và được biểu thị trên bảng hiện số cứ 10

giây 1 lần. Tần số sẽ cao hơn số đã đo ngay lập tức sau khi làm sạch theo mức
độ phù hợp với lượng bụi được tích luỹ sau khi đo.
Sau khi làm sạch đúng quy định thì tần số đo được phải thấp hơn tần số
cơ bản (+ 2000 Hz) và ổn định trong một khoảng dao động ▒ 5 Hz là đã làm đúng
và việc đo có thể được tiếp tục bằng cách ấn nút MEAS và STRT. Nếu số đo
được vượt quá 2000 Hz, trên tần số cơ bản hoặc quá trình đo không ổn định, hãy
lau sạch các bộ phận và đảm bảo được tần số ổn định, trước khi bắt đầu ấn nút
MEAS và STRT để đo. Như vậy ta đã hoàn thành việc đo.
10. Ấn nút PHR nguồn điện cung cấp sẽ tắt và đèn báo tấn số cũng tắt. ấn
nhẹ thêm các nút CHK, MEAS và đặt lại tất cả các nút ở trạng thái máy nghỉ.
11. Nút ấn đặt thời gian đo
Bằng cách ấn nút như đã được minh họa trên bảng MEAS TIME, thời gian
đo sẽ giảm xuống còn 24 giây (1/5) và nồng độ trọng lượng sẽ được biểu thị bằng
1/5 mẫu đo.
Trong mẫu CHK 1/5 tần số được biểu thị cứ 2 giây 1 lần để đo trong 24
giây, đo ở nơi có nồng độ bụi cao (Trên 1mg/m
3
) và nhân số đọc được lên 5 lần.
Khi sự thay đổi tần số trong 1 phép đo là cao (500-1000Hz). Để đạt được các
phép đo chính xác phải lau sạch sau mỗi lần đo. Nếu nơi có nồng độ bụi thấp (<
1mg/m
3
) thì phải đặt thời gian lấy mẫu là 120 giây. Hãy ấn ngay nút CHK sau khi
đo ở nơi có nồng độ bụi cao để loại bỏ điện áp cao.
Miếng mút phía trước
đ


ch


t t

y

Miếng mút phía sau
đ




c s

ch

Dùng nắp làm chén đong



Đĩa va đập

Bộ phận va đập hãm đặt bộ va đập


IV. NHỮNG CHÚ Ý KHI BẢO QUẢN

Làm sạch bằng cao su xốp.
Hãy lấy hộp làm sạch ra khỏi lỗ vào bóc các miếng cao su xốp ra và rửa
chúng với nước sạch bằng cách chải, vắt. Hãy vắt kiệt hết nước rồi lắp các
miếng cao su xốp vào hộp và làm ẩm 2 miếng cao su xốp với nước và chất tẩy
thích hợp, rồi đặt các hộp làm sạch vào thân máy như đã minh họa dưới đây. Các

hộp và miếng cao su xốp mới được bọc trong một cái túi nilon. Hãy kiểm tra
chúng như đã nói trên.

Sau khi vắt hết nước hãy cho vào 1/4 chén chất tẩy
Sau khi vắt hết nước
hãy cho vào1/4 chén nước lã











Hãy rửa sạch miếng cao su xốp sau 10-20 lần, lau bộ phận áp điện. Miếng
cao su xốp sử dụng nhiều giờ sẽ mất tính đàn hồi và hiệu quả làm sạch của nó
giảm đi, không phục hồi được tần số ở mức có thể chấp nhận được. Trong
trường hợp này phải thay thế miếng cao su xốp mơí và phải rửa tay sạch sẽ
trước khi rửa miếng cao su xốp.
2. Làm sạch bộ phận va đập.
Kéo 2 núm chốt khoá ở mắt trước của vỏ máy về phía bạn và tháo nắp
trước ra rồi vặn các ốc giữ khung bộ phận va đập ra, tháo bộ phận va đập ra. Bụi
bám vào đĩa va đập nằm mặt đĩa. Hãy lau sạch đĩa chứa bụi với chất tẩy, cồn
hoặc nước sạch rồi lau khô và lắp nó vào theo thứ tự ngược lại với các bước
tháo ra.









S
O
OUT


Nếu kim không
khô
Đường dẫn Núm kim thì điện

dò t


đây


S

O
Chèt








3. Cách sử dụng bộ nắn điện xoay chiều (AC)
Để nạp điện cho pin Cadmium nickel bên trong, hãy nối bộ nắn điện AC
vào nguồn điện xoay chiều và một đầu vào máy đo.
Thời gian nạp thích hợp là gấp 2-3 lần thời gian sử dụng. Và phải nạp 15
giờ nếu pin đã phóng hết điện (khi kim đo điện thế của pin rời quá xa vạch qui
định mức thấp). Trong trường hợp này thiết bị có thể không hoạt động. Hãy nạp
điện vào pin 1 giờ hoặc nạp đến mức độ nào đó (kim đến mức có thể đo được) rồi
mới tiếp tục đo bằng độ nắn điện.
Khi đã nạp đủ điện phải tháo bộ nạp ra khỏi nguồn điện xoay chiều và khỏi
máy đo. Nếu Adapter.
4. Tháo và làm sạch kim
Bụi được lắng đọng trên kim và dòng điện áp cao có thể bị yếu dần khi
phép đo tiến hành liên tục quá nhiều giờ hoặc khi đo bụi đặc biệt (Bụi ẩm ).
Trong trường hợp này, hãy tháo kim ra và lau sạch nó, sau đó phép đo được tiếp
tục bình thường.











Hãy xoay núm tới phía "The 0" (phía mở) và cái núm sẽ bật ra. Kéo từ từ
núm ra và kim sẽ rời ra. Thao tác cẩn thận để không làm xước vòng "0" được gắn

trên kim.
Pha loãng chất tẩy với nước theo tỷ lệ 1/1 (pha 25ml nước cất với 25 ml
chất tẩy) trong 1 cái cốc 50ml. Ngâm kim vào trong cốc và làm sạch kim bằng bộ
phận làm sạch siêu âm trong 15 phút.Nhúng ki vào chất tẩy tới vòng "0" (ở trên
đầu kim) và không được nhúng quá vạch "0". Làm sạch kim thêm bằng nước cất
và dể khô kim.
Nếu kim không khô có thể gây ra dò điện do điện thế cao hoặc những trục
trặc khác .Sau khi kim khô đưa kim vào lỗ ghi " NEEDIE PULLOUT "theo cách đã
nói trên để choót của kim thẳng với đường dẫn vào bên trong.
ấn kim đến khi đầu vít vào rãnh và ấn tiếp đến khi kim dừng lại và quay
núm theo chiềukim đồng hồ để khoá kim (quay núm về phía có chữ "S").




Nếu dò điện thì không được thò tay vào núm này, nhưng phải ấn nút PHR
vè vị trí tắt.Sau khi hết dò điện thì tháo và làm khô kim ấn nút PHR và MEAS và
đảm bảo chắc chắn dòng điện thế cao trong phạm vi qui định như cũ.
Không được tháo kim khi không cần thiết .Trừ khi việc tháo kim thật sự
phải làm.
V. NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI ĐO ĐẠC :
1. Vị trí đo
thao tác cẩn thận để không làm ảnh hưởng dòng khí xung quanh lỗ đo, và
đảm bảo chắc chắn máy đo không bị ảnh hưởng trực tiếp của quạt điều hoà
không khí hoặc các thiết bj tương tự.
2. Sự biến đổi không khí nơi đo.
Các phép đo có thể bị sai số nếu nhiệt độ và độ ẩm biến đổi đáng kể. Sự
dao động nhiệt độ có thể chấp nhận được trong thời gian đo 2 phút là ▒ 1
o
c (trong

phạm vi từ không đến 40
o
c)
sự dao động độ ẩm tương đối có thể chấp nhận được là ▒ 1% (trong phạm
vi độ ẩm tương đối là 30-80 %).
3. Đo bằng ống dẫn lấy mẫu.
Muốn đo các điểm đo cách xa máy lấy mẫu 2m trở lại thì lấy 1 ống có
đường kính trong là 1cm nối với bộ phận va đập của máy đo để đo nồng độ bụi
trọng lượng .sự thay đổi lưu lượng do giảm áp lực trong đường ống là không
đáng kể. Nhưng điều đó có thể làm mất đi các hạt tương đối lớn bởi vì kích thứơc
hạt bụi ảnh hưởng đến sự lắng bụi trong đường ống.Vì thế , sự dính ụi vào
đường ống đo tĩnh điện cần phải được xem xet.
4. Cách đo
Nói chung nồng đọ bụi lơ lửng là thay đổi theo điạ điểm và thời gian
đo.Nếu sự thay đổi có ý nghĩa thì phải đo vài lần và lấy trị số trung bình của các
kết quả đo.Đặc biệt, khi tiến hàng so sánh với các mẫ thể tích thấp, phải chia thời
gian lấy mẫu tương đương và đo càng nhiều lần càng tốt.
5. sự báo sáng ở đèn chỉ thị "Neg"
Đèn Neg trên bảng hiện số có thể sáng lên khi đo và hiện số như minh hoạ
dưới đây: trong trường hợp này, hãy kiểm tra những điều sau:
Nếu đèn sáng:
+ Xem tần số có ổn định hay không khi ấn nút CHK và STRT ?
+ Hiệu quả làm sạch như nào khi ấn nút CLEANING ?
+Nhiệt độ và độ ẩm có thay đổi có ý nghĩa hay không trong không khí đo ?
+ Bơm có hút khí trong khi đo hay không ?
Những biểu hiện trên có thể xảy ra khi đo thấy nồng độ bụi rất thấp (gần
như bằng 0). tuy nhiên, điều đó có thể không phải do tại máy trừ phi các điều kiện
trên được đảm bảo là tốt.
7. Đồng hồ kiểm tra dòng điện cao thế
Trong khi đang đo, nếu tần số cao nghĩa là điện áp quá cao thì phải kiểm

tra như sau:
- Đảm bảo nút làm sạch senssor là ở vị trí ban đầu.
- Đảm bảo chắc chắn bụi không lắng đọng trên kim, nếu có lắng đọng phải
tuân theo hướng dẫn ở mục tháo và làm sạch kim "REMOVAL AND CLENING OF
NEEDIE"
8. Những lưu ý về nơi đo
Không được sử dụng máy để đo các hơi khí hặc bụi mà chúng kết hợp với
không khí thì nổ. Các kết quả đo có thể sẽ không đúng ở nơi có cường độ điện
trường, cường độ từ trường cao hoặc ở nơi phát ra hơi bão hoà.
9. Tần số không ổn định
Đôi khi tần số hoạt động nằm trong tần số cơ bản ▒ 2000hz nhưng không
ổn định lý do đầu tiên là sự thay đổi hàm lượng nước trong bụi tích luỹ ở sensor
do ảnh hưởng của không khí xung quanh.
Trong trường hợp này, hãy làm sạch sensor và loại bỏ bụi đã tích luỹ việc
đo đạc sẽ ổn định trở alị. cần lưu ý rằng sự ảnh hưởng bởi không khí xung
quanhcó thể làm tăng lượng bụi tích luỹ trên sensor.

VI. THAY THẾ MIỆNG BỘ PHẬN VA ĐẬP.
Miệng va đập 1 là thích hợp để đo trong các toà nhà, miệng va đập 2 là để
đo trong môi trường lao động.Máy đã lắp sẵn miệng va đập 1.Khi đo bụi trong môi
trường lao động thì phải thay thế miệng va đập 1 bằng miệng va đập 2.
Để lắp miệng va đập thì vặn nó theo chiều kim đồng hồ.Muốn tháo miệng
va đập ra thì vặn nó ngược chiều kim đồng hồ

VII ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
model 3511(máy đếm bụi cân áp điện)
- Nguyên lý hoạt động: đo trọng lượng bụi lơ lửng bằng cách xác định tần
số của các phần tử điện áp (phương pháp cân áp điện).
- Đối tượng đo nồng độ các hạt lơ lửng(bụi trọng lượng)trong không khí ,
trong nhà , ngoài trời.

- kích thước hạt đo
+ Dưới 10 micromet
+Dưới 7,07micrômét
- Phạm vi đo. từ 0-10mg/m3
- Thời gian đo được đặt ở chế độ tự động 24 giây hoặc 120 giây
- Tải trọng tối đa : 10 micrôgam hoặc 2000hz
- Độ chính xác ▒ 10% (giá trị đo được) hoặc ▒ 0,01mg/m3
- Lưu lượng bơm 1lít/phút
- Cơ chế làm sạch : bộ phận làm sạch sensor là loại quay. Bề mặt sensor
của bộ phận điện áp sau khi đo 10-20 lần ở nồng đọ bụi vào khoảng 0,1mg/m3
phải được làm sạch thường kỳ.
- Cơ chế đo kích thước hạt bụi: thiết bị đo kích thước hạt bụi va đập bằng
quán tính (bộ phận va đập) thu thập khoảng 98% hạt bụi với kích thước hạt có
đường kính khí động khoảng 10Um hoặc hơn. Đĩa thu bụi cần được làm sạch sau
10 -20 lần đo
- Nguồn cấp điện AC/DC xoay chiều AC : 220v ▒ 10v d
Dùng Adapter xoay chiều để hoạt động máy đo thay cho pin khi pin yếu
hoặc đo trong thời gian dài
Nguồn DC : 1 chiều: pin damium Nicken đượcgắn liền trong máy .
+ họat động được 5 giờ liên tục
+ số lần nạp điện là 500 lần
+Thời gian nạp điện tối đa (khi pin đẫ phóng điện 100%)là 15 giờ.
+ Điện thế pin dùng cho máy là 12 V
- Trọng lượng máy 4kg
- Kích thước máy: Dài 310 mm. rộng 130mm .Cao 170mm
- Các phụ tùng (kèm theo máy)
+ Hộp làm sạch
+ cao su xốp
+ Chất tẩy
+ Adapter Ac

+ Cái để ép cao su xốp
+ Miệng bộ phận va đập giữ 100%

hạt bụi có kích thước 7,07 Um
2 cái
4cái
200ml
1cái
1 cái

1 cái
- Các phần tự chọn:
+ Bộ phận để lắp kim
Kiểu pin

oOo
Hãy xoay núm tới phía "The 0" (phía mở) và cái núm sẽ bật ra. Kéo từ từ
núm ra và kim sẽ rời ra. Thao tác cẩn thận để không làm xước vòng "0" được gắn
trên kim.
Pha loãng chất tẩy với nước theo tỷ lệ 1/1 (pha 25ml nước cất với 25 ml
chất tẩy) trong 1 cái cốc 50 ml. Ngâm kim vào trong cốc và làm sạch kim bằng bộ
phận làm sạch siêu âm trong khoảng 15 phút. Nhúng kim vào chất tẩy tới vòng "0"
(ở trên đầu kim) và không được nhúng quá vạch "0". Làm sạch kim thêm bằng
nước cất và để khô kim.
Nếu kim không khô có thể gây ra dò điện do điện thế cao hoặc những trục
trặc khác. Sau kim khô đưa kim vào lỗ ghi "NEEDIE PULLOUT" theo cách đã nói
trên để chốt của kim thẳng với đường dẫn vào bên trong.
ấn kim đến khi đầu vít vào rãnh và ấn tiếp đến khi kim dừng lại và quay
núm theo chiều kim đồng hồ để khóa kim (quay núm về phía có chữ "S"


Nếu dò điện thì không được thò tay vào núm này nhưng phải ấn nút PWR
về vị trí tắt. Sau khi hết dò điện thì tháo và làm khô kim
ấn nút PWR và MEAS và đảm bảo chắc chắn dòng điện thế cao trong
phạm vi quy định như cũ. Không được tháo kim khi không cần thiết. Trừ khi việc
tháo kim thật sự phải làm.
V. Những điều lưu ý khi đo đạc
1. Vị trí đo
Thao tác cẩn thạn để không làm ảnh hưởng dòng khí xung quanh lỗ đo,
đảm bảo chắc chắn máy đo không bị ảnh hưởng trực tiếp của quạt điều hòa
không khí hoặc các thiết bị tương tự
2. Sự biến đổi không khí nơi đo
Các phép đo có thể sai số nếu nhiệt độ và độ ẩm biến đổi đáng kể. Sự dao
động nhiệt độ có thể chấp nhận được trong thời gian đo 2 phút là ▒ 1
O
C (trong
phạm vi từ 0-40
O
C ) Sự dao động độ ẩm tương đối có thể chấp nhận được là ▒
1% (trong phạm vi độ ẩm tương đối là 30-80%)
3. Đo bằng ống dẫn lấy mẫu
Muốn đo các điểm đo cách xa máy lấy mẫu 2m trở lại thì lấy một ống có
đường kính trong là 1cm nối với bộ phận va đập của máy đo để đo nồng độ bụi
trọng lượng. Sự thay đổi lưu lượng do giảm áp lực trong đường ống là không
đáng kể. Nhưng điều đó có thể làm mất đi những

×