Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo thực tập về thông tấn xã việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.96 KB, 23 trang )

Lời nói đầu:
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đa dạng, phức tạp. sự vận động chuyển hoá không ngừng của tài sản, các
luồng vốn trong doanh nghiệp đòi hỏi phải có biện pháp để kiểm tra, giám sát quá
trình đó. Tài chính là một công cụ quản lý không thể thiếu nó đoán vai trò tích cực
giúp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trơn tru, luôn vận hành tốt
theo hướng có lợi cho doanh nghiệp.
Để có được những hiểu biết tổng quát nhất về tài chính doanh nghiệp kết
hợp giữa lý thuýêt trên nhà và thực tế trong thời gian thực tập ở Doanh nghiệp in
I- TTX em đã thực hiện báo cáo thực tập tổng hợp. Ngoài phần mở đầu và kết
luận. Báo cáo thực tập gồm 3 phần chính:
Phần I: Giới thiệu sơ lược Doanh nghiệp
Phần II: Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.
Phần III: công tác quản trị của Doanh nghiệp
Do trình độ nhận thức có hạn thời gian thực tập chưa nhiều nên bản báo cáo
không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Người viết báo cáo
1
Phân I : tổng quan của Doanh nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp in
Thông tấn xã (TTX) là một trong những cơ quan ngôn luận đầu tiên được
thành lập ngay sau khi nước Việt Nam ra đời vào ngày 15/9/1945. Chức năng chủ
yếu của TTX là phục vụ công tác quản lý của Đảng và Nhà nước thông qua việc in
Ên, phát hành những tài liệu, tin tức chính trị quốc gia. Cũng chính từ đó, do tính
chất ngành nghề của TTX đã hình thành phòng phát hành in Ên trực thuộc Doanh
nghiệp in I ngày nay.
Thời gian đầu, phòng phát hành có nhiệm vụ in Ên các tài liệu, tin tức do
TTX giao cho; cơ sở vật chất phục vụ cho công việc thì rất đơn giản, lạc hậu; máy
móc thiết bị chỉ là loại máy in Ronéo. Vì thế, phòng phải vừa tổ chức sản xuất vừa


tiến hành sửa chữa, chắp vá nhiều lần nên kết quả sản xuất của những năm nà chỉ
tạo ra được những sản phẩm có chất lượng chưa cao, năng xuất thấp.
Từ năm 1975 đến năm 1982, trong công cuộc cải tạo, phát triển kinh tế và
xây dựng miền Bắc XHCN, cùng với sự phát triển không ngừng của TTX nó vẫn
còn rất đơn sơ. Để khắc phục nhược điểm này đòng thời đáp ứng nhu cầu p t của
công việc in Ên, ngày 8/9/1982 Doanh nghiệp in I – TTX đã ra đời căn cứ vào QĐ
309/QĐTC của tổng giám đốc TTX quy định nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức bộ
máy Doanh nghiệp in I – TTX. Đây là một bước chuyển biến quan trọng quá trình
phát triển của Doanh nghiệp.
Năm 1982 đến 1996, đứng trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế Doanh
nghiệp in đã chuyển đổi từ cơ chế hạch toán kinh tế phụ thuộc toàn bộ vào TTX
sang thực hiện hạch toán kinh tế độc lập. Tuy nhiên, bộ máy quản lý của Doanh
nghiệp vẫnn trực thuộc TTX. Ban giám đốc, ban tổ chức của Doanh nghiệp vẫn do
TTX quy định, vốn và lương vẫn do TTX duỵêt. bên cạnh việc in Ên các tài liệu
của TTX, Doanh nghiệp cũng tự tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phát
2
triển và mở rộng sản xuất, nhận các hợp đồng in Ên từ bên ngoài. Tính đến thời
điểm này cơ sở vật chất của Doanh nghiệp tăng lên trông thấy, hầu hết các phòng
làm việc của Doanh nghiệp đều được trang bị máy điều hoà nhiệt độ, máy hót
Èm ; nhà làm việc được mở rộng và Doanh nghiệp còn xây dựng thên mét kho tại
Khương Đình. Máy móc được thay đổi liên tục, các loại máy mới nh máy in cuốn
Tây Đức, máy in L 225B, S 228, DP 260 lần lượt ra đời thay thế cho các loại
máy in cũ trước đây nh máy in 314, máy in 714. Máy Romayor…
Trong những năm gần đây, Doanh nghiệp đã không ngừng hoàn thiện bộ
máy quản lý, phục vụ sản xuất phù hợp yêu cầu của từng giai đoạn. Đổi mới công
tác khoa học đảm bảo sản xuất gắn liền với nhiệm vụ được giao, với các hợp đồg
in Ên từ bên ngoài.
Cùng với việc bỏ ra hàng ngàn tỷ đồng để tu bổ nâng cấp nhà xưởng và
nâng cao các loại máy móc hiện có, Doanh nghiệp đã lần lượt trang bị thên các
máy móc thiết bị hiện đại có tính năng tác dụng cao như máy in hai màu, bốn màu,

máy xén ba mặt, máy cắt một mặt… Đặc biệt trong năm 1997 vừa qua Doanh
nghiệp đã trang bị thêm một loại máy hiện đại như Heidelbeger, máy phơi phim
eskdfotinera, máy quét ảnh…
Hàng năm, Doanh nghiệp đều có tổ chức học tập, đào tạo lại để nâng cao
tay nghề cho công nhân việ trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị nhằm nâng cao
năng suất lao động và sử dụng tối đa công suất máy móc. Đến nay, số công nhân
của Doanh nghiệp đã lên tới 156 người, sản lượng trang in hàng năm tăng nhiều:
trước đây năng suất của Doanh nghiệp chỉ đạt 500 đến 700 triệu trang in trên một
năm nhưng đến năm 1998, 1999 vừa qua sè trang in đã lên tới gần 1,3 tỷ trang trên
một năm.
Là mét Doanh nghiệp trực thuộc sự quản lý của TTX hiện nay Doanh
nghiệp in I – TTXVN có các nhiệm vụ chính sau đây:
3
- In cỏc ti liu, s sỏch, bng biu, giy t, tin tc, chớnh tr quc gia phc
v cho cụng tỏc qun lý kinh t, qun lý hnh chớnh ca Trung ng.
- In cỏc loi bỏo, tp chớ, sỏch v cỏc ti liu, ấn phm khỏc theo n t
hng t bờn ngoi chim 75% khi lng cụng vic.
Hin nay cỏc sn phm ca Doanh nghip gm cú:
Bỏo cú: Khoa hc k thut, tun tin tc, vn hoỏ th thao, bỏo bu
in
Tp chớ: Tp chớ nhip nh, tp chớ sinh viờn
Sỏch : Sỏch giỏo khoa, sỏch min nỳi dõn tộc
Cỏc ti liu khỏc: Nhón thuc, Bu thip, lch bn, t lch
T nm 1982 vi s vn ban u c cp khong 10 t ng n nay
Doanh nghip ó khụng ngng phỏt trin v ln mnh. Hot ng sn xut ca
Doanh nghip c tin hnh rt n nh v to ra nhng chu k rừ rng, liờn tip
nhau, sn phm lm ra bờn ngoi ca Doanh nghip ó chim lnh c th trng
trong nc.
2. c im c cu t chc b mỏy qun lý, t chc sn xut ca Doanh
nghip In I- TTXVN.

S 1: c cu t chc b mỏy Doanh nghip In- TTX

4
Phó Giám đốc
Giám đốc Doanh
nghiệp
Phòng tài
vụ
Phòng kế
hoạch
Phòng tổng
hợp
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng
KCS
Phân xởng
tách màu
Phân xởng vi
tính
Phân xởng
chế bản
Phân xởng
in
Phân xởng
thành phẩm
a, Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Doanh nghiệp tổ chức qủan lý theo hình thức tập chung, mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh chịu sự chỉ đạo của Giám đỗ. Do quy mô Doanh nghiệp là nhỏ
nên giám đốc lãnh đạo hầu hết và trực tiếp đến từng ban, xưởng. Dưới giám đốc

có một phó giám đốc.
- Giám đốc Doanh nghiệp in I – TTX có nhiệm vụ tổ chức mọi hoạt động
của Doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng tổ chức bộ máu quản lý của Doanh
nghiệp và đề nghị cấp chủ quản TTX xét duyệt các quyết định. Chịu trách nhiệm
về kết quả tình hình sản xuất kinh doanh trước ban lãnh đạo TTX và tổ chức KT-
XH khác, đảm bảo các hoạt động của Doanh nghiệp là theo đúng kế hoạch nhiệm
vụ được giao, tuân thủ đúng pháp luật và mọi chính sách chế độ của Nhà nước.
- Phó giám đốc là người thay mặt giám đốc phụ trách một số lĩnh vực công
tác do giám đốc phân công. Chủ động giải quyết công việc trong phạm vi mình
chịu trách nhiệm, thay mặt giám đốc khi giám đốc vắng mặt (hiện nay phó giám
đốc Doanh nghiệp chủ yếu phụ trách phòng kế hoạch sản xuất.).
- Phòng tổ chức hành chính: có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc trong
công tác nội chính. Phụ trách các mặt như văn thư, lưu trữ, y tế, an toàn lao động,
BHXH, công tác hành chính, công tác thi đua khen thưởng, công tác quản trị đời
sống, công tác tổ chức đào tạo, công tác bảo vệ quân sự, việc quản lý phân phối
lao động theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất, theo dõi cấp phát trang thiết bị lao động,
ký các hợp đồng lao động.
- Phòng tài vụ: có nhiệm vụ thu thập xử lý và cung cấp đầy đủ các thông tin
về kinh tế tài chính cho giám đốc, cho cục thống kê, chi cục thuế, Ngân hàng công
5
thương v.v Thực hiện chế độ thanh toán quyết toán đúng theo quy định của
Nhà nước. Quản lý chặt chẽ tài sản tiền vốn của Doanh nghiệp.
- Phòng kế hoạch là nơi nắm đầu vào (các hợp đồng in) của hoạt động sản
xuất kinh doanh từ đó đặt kế hoạch sản xuất cái gì, với dế hoạch là bao nhiêu. số
lượng nguyên vật liệu chính như giấy mực… cần xuất bao nhiêu để thực hiện các
hợp đồng đó. Xây dựng các kế hoạch sản xuất dài hạn ngắn hạn, định kỳ trình lên
Giám đốc duyệt.
Tất cả các phòng trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, ngoài ra còn có
phòng bảo vệ, văn thư và một số phòng khác.
b, Cơ cấu tổ chức sản xuất:

Để sản xuất sản phẩm Doanh nghiệp tổ chức nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có
chức năng riêng. Doanh nghiệp có 5 phân xưởng thuộc bộ phận chính ngoài ra
Doanh nghiệp còn có bộ phận sản xuất phụ trợ và bộ phận cung ứng vật tư, tiêu
thụ sản phẩm.
* Bé phận sản xuất chính: là bộ phận trực tiếp tạo ra sản xuất chính, bộ phận
này do nhiều bộ phận hợp thầnh.
* Bé phận sản xuất phụ trợ: là bộ phận phục vụ cho sản xuất chính và đảm
bảo quá trình sản xuất được liên tục kịp thời như bộ phận có nhiệm vụ sửa chữa
thiết bị máy móc, tổ điện.
* Bé phận cung ứng vật tư: là bộ phận cung ứng vật tư để cho quá trình sản
xuất được liên tục.
3. Quy trình công nghệ của Doanh nghiệp in I – TTX:
Nhằm đáp ứng tốt việc phục vụ chính trị quốc gia và khách hàng về chất
lượng sản phẩm và đáp ứng thẹo phát triển của thị trường sản phẩm in, Doanh
nghiệp in I – TTX đã không ngừng đổi mới máy móc thiét bị cơ sở hạ tầng, đến
6
nay có thể nói là đã đáp ứng được theo yêu cầu. Tuy nhiên, sự đổi mới máy móc
thiết bị của Doanh nghiệp vẫn là một vấn đề nan giải với nhà quản lý của Doanh
nghiệp in I- TTX.
Hiện nay Doanh nghiệp in đang sản xuất trên công nghệ in offset, mà quy
trình công nghệ offset đòi hỏi việc in Ên phải trải qua nhiều công đoạn: Đầu tiên là
công tác chuẩn bị các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất khép kín và lần lượt
thực hiện các giai đoạn theo sơ đồ 2.
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Doanh nghiệp in
I- TTX.

Thuyết minh:
Khi nhận được một hợp đồng quá trình công việc được thực hiện như sau:
Phần hình ảnh của sản phẩm in chuyển đến bộ phận tách máu, phần chữ của
sản phẩm in được chuyển đến bộ phận vi tính.

Ở bé phận tác màu: Hình ảnh mẫu được đưa lên máy chuyên dùng tách màu
điện tử để tách thành những màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng, đen và một số màu đặc
7
Kh¸ch hµng Phßng
K.H
T¸ch mÉu
C¸c P.X-
ëng
Vi tÝnh
ChÕ b¶n
In
KCS
Gia c«ng
Thµnh phÇm
biệt. Từ ảnh mầu ta đựoc một số phim đem trắng theo mật độ của tưng màu trong
ảnh.
Bộ phận vi tính: Phần chữ của sản phẩm in được đánh máy vi tính, căn
chỉnh kích cỡ theo mẫu.
Tại bộ phận chế bản: bộ phận này gồm hai giai đoạn bình bản và phơi bản:
- Bình bản: là sắp xếp bố trí ảnh, chữ của một Ên phẩm theo đúng mẫu yêu
cầu, tức là ảnh của bộ phận tách màu và chữ của bộ phận vi tính được bình bản,
sắp xếp để phim theo các bản sao do khách hàng đưa đến chuyển phim theo mẫu
đó cho bộ phận phơi bản.
- Phơi bản: Tức là chụp từ phim sang bản kèm in, kèm in sẽ được tạo ra với
phần tử in hình ảnh, chữ in được thể hiện theo công nghệ.
- Bé phận in: Kẽm in được chuyển tới bộ phạn in sau đó lắp vào máy in, từ
máy in cho ra các sản phẩm in theo đúng mẫu mã. máy vận hành theo nguyên lý
sau: Kẽm in theo lô mực và nước tiếp xúc lên lô chuyển mực và in vào giấy, từ đó
cho ra sản phẩm dở dang.
Bộ phận gia công: sản phẩm dở dang được cắt xén, ghim, bọc bìa, cãn láng

để hoàn chỉnh và giao cho khách hàng không qua nhập kho.
4.tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp in I – TTX:
Tại Doanh nghiệp in I- TTX công tác kế toán được tổ chức theo hình thức
tập trung, hầu hết các công việc kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán trung
tâm: Từ khâu thu thập, kiểm tra chứng từ ghi sổ đến khâu lập các báo cáo chi tiết,
báo cáo tổng hợp dùa trên các chứng từ đã được lập ở các bộ phận và kiểm tra ở
phòng kế toán trung tâm.
Phòng kế toán thuộc Doanh nghiệp được đặt cạnh phòng giám đốc. Điều
này tạo điều kiện thuận lợi giải quết mỗi quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của kế toán là tổ chức, hướng dẫn,kiểm tra,
8
thực hiện toàn bộ công Êc thu thập xử lý các thông tin ban đầu. Thực hiện đầy đủ
nhiệm vụ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tìa chínht
theo quy định chung của Bộ Tài chính, từ đó cung cấp một cách đầy đủ kịp thời
chính xác những thông tin toàn cảnh về tình hình tài chinhs của Doanh nghiệp.
Đây là căn cứ để lãnh đạo đề ra biện pháp giải quyết phù hợp về đường lối phát
triển của Doanh nghiệp.
Do quy mô hoạt động của Doanh nghiệp là nhỏ nên hiện nay phòng kế toán
của Doanh nghiệp có 4 cán bộ với nhiệm vụ chuyên môn khá thành thạo, một
người có thể đảm nhận nhiều công việc khác nhau (kế toán làm công việc gì thì
kiêm luôn kế toán tổng hợp công việc đó). Tại phòng kế toán áp dụng hình thức kế
toán nhật ký chung và đã được trang bị máy vi tính cho công tác kế toán.
- Kế toán trưởng: kiêm kế toán tổng hợp và làm kế toán tìa sản cố định,
nguồn vốn và xây dựng KQKD. Trong phần này, kế toán phụ trách các tài khoản:
TK 211, TK 214, TK 411, TK 412…, Phân loại tài sản hiện có và tính khấu hao
TSCĐ hàng tháng theo phương pháp bình quân. Mặt khác, từ các số liệu do các kế
toán khác gửi sang kế toán trưởng phải tập hợp số liệu kế toán Doanh nghiệp để
baó cáo tài chính theo quý.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Kiêm kế toán vật liệu công cụ
dụng cụ, hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất vật tư, từ phòng vật tư để vào

bảng kê sổ cái, sổ chi tiết phải trả người bán, bảng tổng hợp sổ chi tiết cuối kỳ từ
đó tổng hợp số liệu báo cáo theo quy đúng định kỳ. Căn cứ vào quá trình xuất kho
vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán vào TK 621, TK 627 đồng thời căn cứ sè liệu
kỳ tiền lương gửi sang tập hợp chi tiết và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán thanh toán kiên kế toán tiền lương.
+ Với tư cách là kế toán thanh toán: quản lý các tài khoản: TK 111, TK 112,
TK 311, TK 341,TK 141 … và sổ chi tiết các tài khoản đó. Kế toán thường là
người giao dịch với Ngân hàng và cục thuế… cùng với thủ quỹ. Ngoài ra khi phát
9
sinh cỏc nghip v trờn k toỏn phi vo s nht ký chung v s cỏi cỏc TK. Hng
thỏng lp bng chi tiột ca cỏc ti khon c m chi tit v nộp cỏc s liu ú cho
k toỏn trng.
+ Vi t cỏch l k toỏn tin lng: k toỏn phi qun lý cỏc ti khon 334,
TK 338. Hng thỏng cn c vo bng chm cụng t phũng tng hp gi hch
toỏn. cui thỏng lp bng thanh toỏn lng, s chi tit cỏc TK 622, TK 627, TK
642 phn lng.
- Th qu: Phi chu trỏch nhim v qu tin mt ca Doanh nghip. Cn c
vo phiu thu, chi hp l xut hoc nhp tin mt ng thi ghi vo s qu tiốn
mt, s cỏi, v cỏc TK cú liờn quan.
Mụ hỡnh t chc b mỏy phũng ti v ca Doanh nghip in I TTX

10
Kế toán trởng
Kiêm kế toán
tổng hợp, kế toán
TSCĐ, nguồn
vốn và xác định
KQKD
Kế toán tập
hợp chi phí

tính giá thành,
kế toán vật t
Kế toán thanh
toán kiêm kế
toán tiền lơng, kế
toán doanh thu
Thủ quỹ
11
Phần II. Quản lý vốn, tài sản, chi phí của Doanh nghiệp in I- TTX.
1. Quản lý tài sản:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh điều kiện đầu tiên là doanh nghiệp phải có
vốn và tài sản. Tài sản trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại chính:
Tài sản lưu động là bộ phận quan trọng nhất trong các tư liên lao động sử
dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đó là những tư liệu lao động chủ yếu
được sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh
có giá trị lớn, thời gian sử dụng tối thiểu thường từ 1 năm trở lên, tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nó được chuyển dịch từng phần giá trị sản phẩm
của các chu kỳ sản xuất như máy móc thiết bị phương tiện vận tải, nhà xưỏng…
Tài sản lưu động trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động như
nguyên liệu, vật liệu bán thành phẩm… chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và
không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, còn giá trị của nó được chuyển dịch
toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.
1.1.Cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp.
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Tăng, giảm
Số tiền Tỷ
trọng
(%)
Số tiền Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
I. TSLĐ và
ĐTNH
- Tiền
- Các khoản phải
thu
- Hàng tồn kho
- TSLĐ khác
II. TSCĐ và
ĐTDH
3424268382
766923208
1725532521
886725686
45086967
7058759759447
7058759447
32,67
7,31
16,46
8,46
0,43
67,33
67,33
4382701504
393726042
2661954878
1246161644
80585940
6107248852

6107248852
41,78
3,75
25,3
11,87
0,76
58,22
58,22
958433122
-373197166
936422357
359435958
35498973
-951510595
-959510595
12
- TSCĐ
Tổng tài sản 10483027829 100 10489950356 100 6922527
Căn cứ vào bảng số liệu trên ta tính được.
Cơ cấu tài sản Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
TSLĐ/Tổng TS. 32,67% 41,78% +9,11%
TSCĐ /Tổng TS. 67,33% 58,22% - 9,11%
Vậy so với năm 1999, tổng tài sản của Doanh nghiệp tăng thêm 6.922.527
đ nguyên nhân có số tăng thấp đó do TSCĐ năm 2000 giảm so vơi năm 1999 số
tuỵêt đỗi – 951.510.595đ. trong khi đó, TSCĐ tăng 958433122đ chủ yếu do tăng
các khoản phải thu 936.422.357đ đây là điều bất lợi cho Doanh nghiệp bởi Doanh
nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn.
Bên cạnh các khoản phải thu thì hàng tồn kho cũng tăng đáng kể
359.435.258đ đây chủ yếu là nguyên liệu, vật liệu tồn kho nh phim tách mầu, kẽm
in, mực in các loại, giấy các loại…

1.2. Nội dung và phương pháp kế toán TSCĐ tại Doanh nghiệp.
- Trước đây, TSCĐ của Doanh nghiệp hầu hết do nguồn vốn Ngân sách cấp
nhưng từ đó khi chuyển sang cơ chế thị trường, Doanh nghiệp thường phải mua
bằng nguồn vốn tự có. Hiện nay ở Doanh nghiệp TSCĐ rất đa dạng, về cơ bản
Doanh nghiệp, TSCĐ được phân làm hai loại cụ thẻ; tài sản phục vụ công tác sản
xuất, tài sảnphục vụ cho côn gtác quản lý. Vì đặc điểm Doanh nghiệp là một đơn
vị công nghiệp nên TSCĐ phục vụ cho sản xuất vẫn chiếm một tỷ trọg lớn đang
nằm tại các phân xưởng. Các tài sản phục vụ cho quản lý nằm rải rác tại các phòng
ban. Việc bảo quản được giám đốc giao cho từng phòng ban quản lý.
- Nguồn giá TSCĐ tại Doanh nghiệp đựoc đánh gía theo nguyên tắc giá phí
cụ thể gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến mua kể cả chi phí vận chuyển, lắp
đặt, chạy thử và các chi phí cần thiết khác trước khi sử dụng trường hơpợ TSCĐ
13
được cấp thì nguyên giá là giá ghi trong biên bản bàn giao TSCĐ và các chi phí
lắp đặt, chạy thử…
Do Doanh nghiệp in I- TTX là một Doanh nghiệp in của Nhà nước vì vậy
việc trích khấu hao TSCĐ cũng được thực hiện theo quy định số 1062 –
TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của bộ trưởng Bộ Tài chính và vì vậy KHTSCĐ
thực hiện theo phương pháp đường thẳng (bình quân)
Căn cứ vào nguyên giá của từng tài sản và số năm sử dụng theo phê duyệt
của Giám đốc, kế toán sẽ tính được mức phải tính khấu hao hàng tháng của từng
loại. Từ đó tổng hợp tất cả các loại tính ra được mức khấu hao toàn bộ TSCĐ
trong tháng. Căn cứ vào đó, kế toán sẽ xem tài sản nào thuộc bộ phận sản xuất, tài
sản nào thuộc bộ phận quản lý để tập hợp chi phí vào TK 6274, TK 6424.
2. Quản lý sử dông vốn trong Doanh nghiệp.
Vốn trong doanh nghiệp là một yếu tố không thể thiếu là điều kiện cần để tiến
hành sản xuất kinh doanh. Trong mỗi doanh nghiệp vốn bao gồm hai loại vốn
cố định vốn lưu động.
2.1. Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định.
Vốn cố định bình quân chính là giá trị còn lại bình quân của TSCĐ trong

năm. Để đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn cố định các doanh nghiệp thường sử
dụng các chỉ tiêu sau:
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định
• Xem xét biều 10 ta thấy
14
Biểu 2: Tình hình sử dụng vốn cố định
ĐVT:Đ
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
Tiền Tiền
1. Doanh thu tiêu thụ
2. Lợi nhuận tiêu thụ
3. Nguyên giá TSCĐ
4. Vốn cố định bình quân
5. Hiệu suất sử dụng vốn cố định
6. Hiệu suất sử dụng TSCĐ
7. Doanh lợi vốn cố định
8939327555
746529071
16413637453
8094159411
1,1
0,54
0,092
10343904635
530612155
17712405107
6583004149,5
1,57

0,58
0,08
Nhận xét: Qua biểu trên ta thấy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
của Doanh nghiệp năm 2000 tăng lên so với năm 1999 cụ thể là:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng không đáng kể (0,54-0,58)
Trong khi đó hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng từ 1,1 lần năm 1999 lên
1,57 lần năm 2000 điều này chứng tỏ trong năm 2000, Doanh nghiệp đã tăng
nhanh tốc độ chu chuyển của đồng vốn đầu tư vào sản xuất.
Lợi nhuận tiêu thô
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
VCĐ bình quân
Hiệu qủa sử dụng VCĐ là một đồng VCĐ đầu tư vào sản xuất năm 99 tạo ra
0,092 đồng lợi nhuận tiêu thụ nhưng nưm 2000 tạo ra là 0,08 đồng, vậy hiệu quả
sử dụng VCĐ năm 200 so với năm 99 có giảm chút Ýt.
15
2.2. Tình hình quản lý va sử dụng vốn lưu động tại Doanh nghiệp.
Vốn lưu động là giá trị của các tài sản lưu động hiện có ở Doanh nghiệp. Để
đánh giá tìn hình quản lý và sử dụng vốn lưu động người ta thường sử dụng các
chỉ tiêu: Số vòng quay vốn lưu động, mức vốn lưu động cần thiết, thời gian chu
chuyển vốn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động…
Biểu: Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
Số tiền Tỷ
trọng%
Số tiền Tỷ
trọng
%

1. Doanh thu tiêu thụ
2. Lợi nhuận tiêu thụ
3. Vốn lưu động bình quân
- Tiền
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- TSLĐ
4. Vòng quay VLĐ(lần/năm)
5. Kỳ luân chuyển VLĐ(ngày)
6. Hiệu quả sử dụng VLĐ
8939327555
746529071
3424268382
776923208
1725532521
8886725686
45086967
2,6
138
0,2
100
100
100
23
50
26
1
10343904635
196627274
4382701504

393726042
2661954878
1246161644
80858940
2,36
152
0,12
100
100
100
9
60
29
2
Qua bảng trên ta thấy tình hình quản lý vốn lưu động như sau:
Tình hình quản lý vốn lưu động:
Vốn lưu động tại Doanh nghiệp năm 1999 chiếm 23% trong tổng số vốn lưu
động bình quân đã giảm xuống 9 % năm 2000 đã tác động làm cho vốn bằng tiền
giảm đi lượng tuyệt đỗi là 776.923.208-0393.726.042 = 383.197.166 đ lượng tiền
giảm chủ yếu do trong năm 2000, TGNH của Doanh nghiệp giảm gần các khoản
phải thu năm 1999 chiếm 50% trong tổng số vốn lưu động bình quân, còn tăng lên
16
60% trong năm 2000 ứng với số tuyệt đối là 2666.954.878-
1752532521=936422357đ
Tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng số VLĐ là cao, Doanh nghiệp cần
nên có biện pháp điều chỉnh kịp thời đôn đốc khách hàng thanh toán tránh tình
trạng ứ đongj vốn không cần thiết.
Hàng tồn khotại chúng tôi chủ yếu là nguyên vật liệu (giấy, mực) phục vụ
cho quá trình sản xuất. Trong năm 99 hàng tồn kho chiếm 26% trong tổng VLĐ
bình quân đã tăng 29% vào năm 2000 tác động làm cho vốn hàng tồn kho năm

2000 tăng là:
1246.161.644-886.725.686=359.435.958đ điều này gây bất lợi cho Doanh
nghiệp.
• Tình hình sử dụng VLĐ:
DT tiêu thô
Số vòng quay VLĐ =
Sè dư bình quân VLĐ
Số vòng quay vốn lưu động năm 99 là 2,6 lần/năm, sang năm 2000 giảm xuống
còn 2,36lần/năm,
Kỳ luân chuyển bình quân VLĐ năm 2000 là 152 ngày tăng 14 ngày / vòng
so với năm 99 điều này tác động làm giảm số vòng quay VLĐ
LN tiêu thụ
+ Hiệu quả sử dụng VLĐ =
dư bình quân VLĐ
Do ảnh hưởng của hai nhân tố trên làm cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động
năm 2000 giảm xuống so với năm 99 cụ thể hiệu quả sử dụng VLĐ năm 99 là 0,2
17
đồng nhưng sang năm 2000 giảm xuống còn 0,12 đồng, tương ứng giảm 0,18
đồng. Chứng tỏ việc sử dụng VLĐ năm 2000 kém hiệu quả hơn so với năm 1999.
2.3. Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản
phẩm.
Tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm là phương hướng cơ bản va lâu dài
để tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp sản xuất. Bởi vậy việc qủan lý chặt chẽ
chi phí sẽ có tác động tích cực có lợi cho bản thân doanh nghiệp còng nh cho toàn
bộ Doanh nghiệp. Đó là việc quản lý chặt chẽ quá trình thu mua vật tư, sử dụng
tiết kiệm các loại vật tư, tiền vốn, sức lao động, máy móc thiết bị sản xuất…
Dùa vào mục đích công việc của chi phí có thể phân chia chi phí trong
doanh nghiệp thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về các vật liệu chính sử
dụng trực tiếp vào sản xuất giấy, mực, kẽm, phim.

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm lương, phục cấp, và các khoản trích
theo lương của công nhân sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: các chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung tại
các phân xứởng của Doanh nghiệp:
+ chi phí nhân viên phân xưởng: lương, phụ cấp, và các khoản trích theo lương
của công nhâ viên quản lý phân xưởng.
+ chi phí vật liệu: gồm tất cả các loại NVL phô, CCDC, NL,phụ tùng thay thế của
Doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: là số khấu hao TSCĐ của các phân xưởng nh khấu hao
máy móc thiết bị, khấu hao nhà xưởng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: ở Doanh nghiệp khoản chi phí này gồm tiền vận
chuyển vật tư của nhân viên trong phân xưởng, tiền Maket, tiền gia công và các
khoản tiền lặt vặt khác phục vụ cho sản xuất tại các phân xưởng.
18
Để thấy kết cấu các khoản mục chi phí trong giá thành, ta đi vào xem xét tình
hình thực hiện giá thành năm 1999-2000
Biểu 3 : Tình hình thực hiện giá thành sản xuất năm 1999-2000.
ĐVT:Đ
Khoản mục chi
phí
Năm 1999 Năm 2000 Tăng, giảm (+-)
Số tiền Tỷ trọng
%
Số tiền Tỷ trọng
%
Số tiền %
1. CFNVLTT
2. CFNCTT
3. CFSXC
4. Tổng gía thành

sản xuất
5. Chi phí QLDN
6. Giá thành toàn
bộ
1948110350
703800249
4110589969
6757159461
11000064204
7857223665
24,7
8,9
52
100
14
100
3350.831.243
1283363124
4451827324
9116499097
874055579
9990554676
33,4
12,8
44,5
100
8,7
100
1402720893
579562875

341237355
2359339636
-226008625
-2133331011
72
82
8
35
-20
27
Qua biểu 6 ta thấy đa phần các khoản mục chi phí năm 2000 đều tăng so với
năm 2000 đã làm cho giá thành sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp tăng 35%
với số tuyệt đối là 2.359.339.636. Trong khi đó tổng doanh thu của Doanh nghiệp
năm 2000vẫn tăng so với năm 99 nhưng lợi nhuận tiêu thụ giảm là vì tốc độ tăng
của doanh thu tiêu thụ (15,7%)
Giá thành sản xuất vật liệu trực tiếp năm 2000 chiếm 33,4% trong tổng giá
thành toàn bộ, tăng 72% với số tuyệt đối là 1.402.720.893đ.
- Chi phí nhân công trực tiếp năm 2000 chiếm 12,8% trong tổng giá thành
toàn bộ tăng 82% so với năm 99 với số tuyệt đối là 579562875đ
- Chi phí sản xuất chung chiếm tới 44,5% trong tổng giá thành toàn bộ năm
2000, tăng 8% so với số tuyệt đối là 341.237.355đ
19
với việc tăng các khoản mục chi phí trong giá thành sản xuất cùng với việc
tăng sản lượng sản xuất (năm 99: 1,28 tỷ trong năm 2000: 1,4 tỷ ) nên chưa thể kết
luận được tình hình sản xuất cũng như quản lý vật tư của Doanh nghiệp.
Phần III. vốn kinh doanh của Công ty
Nguồn vốn kinh doanh là một nhân tố quan trong có tính quyết định tới nhiều
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải huy động từ nhiều
nguồn khác nhau, có 2 nguồn chủ yếu sau:
Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn huy động (nợ phải trả)

Tại Doanh nghiệp in – TTX nguồn vốn kinh doanh được chia hai nguồn chính:
nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn đi vay (nợ phải trả)
Căn cứ vào số liệu trên ta có thể rót ra một số nhận xét sau:
Tổng nguồn vốn tăng chủ yếu do tăng nợ phải trả (nguồn vốn huy động).
Trong số tăng nợ phải trả thì khoản phải trả phải nép khác tăng lớn nhất
(515412457) làm cho nợ ngắn hạn tăng 496704921đ
Bên cạnh các khoản làm tăng nguồn vốn, cũng có một số khoản là giảm
nguồn vốn nh thuế và các khoản phải nép Nhà nước (giảm 117588345), phải trả
người bán (giảm 70365619)
- Xét về nguồn vốn chủ sở hữu, năm 2000 nguồn vốn chủ sởe hữu của Doanh
nghiệp giảm đi 780148.116 trong đó chủ yếu do giảm lợi nhuận chưa phân phối và
nguồn vốn kinh doanh do trong khú (năm 2000) doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm
một lượng lớn tài sản cố định (1.552.172.349)
20
Phần IV. Giá thành và lợi nhuận của Doanh nghiệp
Giá thành là yếu tố quyết định lên việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Vì
vậy để có được lợi nhuận thì sản phẩm của Công ty làm ra không bị ứ đọng. Do đó
giá thành sản phẩm nó rất quan trọng đến đầu ra của sản phẩm.
Trong những năm vừa qua, hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp không
ngừng phát triển cả về chất lượng, số lượng, Doanh nghiệp không những bảo toàn
được vốn sản xuất kinh doanh mà còn phát triển nguồn vốn của đơn vị thông qua
quá trình sản xuất có hiệu qủa của mình. Để thấy rõ được các thông tin cơ bản về
tình hình sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp, các chỉ tiêu về
doanh thu giá vốn hàng bán, chi phí quản lý và lãi lỗ… phải thông qua bảng báo
cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,. Kết qủa hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp được xác định nh sau
Lãi (lỗ) = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí quản lý.
Qua số liệu ở bảng dưới đây cho thấy các chỉ tiêu thực:
Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này Tăng/giảm
- Tổng doanh thu

- Các khoản giảm trừ
- Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán
- Lợi tức gộp
- Chi phí quản lý
- Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh
- Lợi tức từ hoạt động tài chính
- Lợi tức trước thuế
- Thuế thu nhập Doanh nghiệp phải nép
- Lợi tức sau thuế
- Thu / vốn
- Lợi tức để lại doanh nghiệp
8953292450
13964895
8939327555
7092734279
1846593276
1100064204
746529071
-281813912
22650578
487365737
155957035
331048701
167199609
163849092
10346051818
2147183
10343904635
9273176782

1070727853
87405579
196627274
-64572706
1034290
133132858
42602514
90530334
45723292
44870042
1392759368
-11817712
1404577080
2144442574
-793865423
-226008625
-549901797
217240206
-21616288
-354232879
-133354521
-240518367
-121476317
-118979050
Thực hiện trong năm 2000 đều giảm so với năm 99. Chỉ có tổng doanh thu,
doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, tức từ hoạt động tài chính là tăng lên cụ thể là:
21
- Tổng doanh thu tăng 1.392.759.368đ dẫn tới tăng doanh thu thuần
140.4577.080
- Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh làm cho tổng lợi tức

trước thuế của Doanh nghiệp giảm theo đáng kể 354232.879đ
- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách năm 2000 so với năm 99 cũng
giảm 133.354.521đ
- Thuế thu trên vốn giảm 121.476.317đ
Nguyên nhân dẫn tới kết quả trên do giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn
doanh thu thuần. Giá vốn tăng chủ yếu do giá thành sản xuất trong kỳ tăng lên .
Phần kết luận
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, tình hình sản xuất kinh doanh
của Doanh nghiệp in I- TTX đã có nhiều đổi mới vốn kinh doanh của Doanh
nghiệp luôn được bảo toàn và phát triển, cơ sở sản xuất được trang bị máy móc
hiện đại phù hợp với vị trí của Doanh nghiệp trong việc phục vụ cơ quan ngôn
luận của đất nước.
Trong quá trình thực tập tại Doanh nghiệp, em đã học hỏi và bổ sung kiến
thức thực tế quý báu. nó cũng giúp em nhận thấy một đơn vị sản xuất kinh doanh
muốn thu được lợi nhuận cao ngoài việc có vốn còn phaỉ biết quản lý sử dụng vốn
một cách hiệu quả.
Nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong quá trình học tập và sự quan tâm
của các cô trong phòng tài vụ cùng với sự cố gắng của bản thân giúp em hoàn
thành bản báo cáo thực tập lần 1.
Dù vậy, báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót do trình độ có hạn,
thời gian thực tập ngắn. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các cô
chú trong Doanh nghiệp.
22
Em trân thành cảm ơn!

23

×