ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA TIẾNG TRUNG
------------------------------------------------------
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ngô Thị Lưu Hải
Người hướng dẫn :
Chị Nguyễn Thị Thúy Hằng
Địa chỉ thực tập :
Công ty TNHH Uni – President
Việt Nam, KCN Điện Nam – Điện
Ngọc, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng
Nam
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 4 năm 2014
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
5
PHẦN 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐỒN UNI – PRESIDENT
7
CƠNG TY UNI – PRESIDENT VIỆT NAM
7
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CƠNG TY UNI – PRESIDENT VIỆT NAM
8
PHẦN 2: Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠNG TY UNI-PRESIDENT
11
QUẢNG NAM
I.
11
1
Nhật ký thực tập
II .
Một số tài liệu có liên quan
12
III . Tự nhận xét và đánh giá
12
1.
Thuận lợi
12
2.
Khó khăn
12
3.
Biện pháp khắc phục
12
4.
Những kết quả đạt được
12
5.
Kiến nghị đề xuất
13
IV.
Kết luận
13
SỔ TAY TỪ VỰNG
14
PHỤ LỤC
17
2
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của các thành tựu khoa học kỹ thuật,
đời sống vật chất và tinh thần của con người được nâng cao. Nền kinh tế
Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn
diện. Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế có những bước
tiến mới, đặc biệt kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương
mại Thế giới WTO vào tháng 1/2007. Sự kiện trọng đại này đã mang đến
cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như thách thức mới . Và việc thông thạo
ngoại ngữ đang dần trở thành một kỹ năng không thể thiếu trong bối cảnh
nền kinh tế hội nhập như hiện nay. Ngoại ngữ chính là phương tiện, là chiếc
cầu nối giữa chúng ta với nền tri thức và văn hóa thế giới.
Em rất tự hào là sinh viên khoa cử nhân tiếng Trung của trường Đại
Học Ngoại Ngữ Đà Nẵng. Tự hào vì mình đang học ngơn nhữ của một quốc
gia đơng dân nhất trên thế giới với một nền văn hóa có bề dày hàng trăm
năm lịch sử và một nền kinh tế phát triển đứng thứ 2 thế giới.
Học ngoại ngữ phải thực hành thường xuyên và liên tục trong môi
trường ngoại ngữ.Là sinh viên cuối khoá hệ cử nhân được đào tạo tại Khoa
tiếng Trung,trường Đại ngoại ngữ Đại học Đà Nẵng. Chúng em đã được nhà
trường sắp xếp lịch thực tập tại những đơn vị ,cơ quan, các công ty, các xí
nghiệp có liên quan đến chun ngành học tập để thực tập. Em cảm thấy rất
may mắn đã được thực tập tại công ty Uni – President Việt Nam .Đây là
công ty với nhiều cán bộ công nhân viên Trung Quốc, Đài Loan đến Việt
Nam làm việc nên em đã có cơ hội tiếp xúc và thực tập những kiến thức đã
học ở trường và tìm hiểu những kiến thức mới. Qua đó em có thể tìm hiểu
sâu hơn về những thuật ngữ chuyên ngành ,học hỏi tiếp thu được những kinh
nghiệm quý báu có thể sẽ giúp ích cho công việc sau này.
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn nhà trường và thầy cô đã tạo cơ
hội cho chúng em đi thực tập để nâng cao sự hiểu biết, để nắm vững được
các lý thuyết và thực hành chun ngành của mình. Về phía q Cơng ty
TNHH Uni – president em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tồn bộ cơng
3
ty, tất cả các anh, chị nhân viên ở bột mỳ đã giúp đỡ em trong quá trình thực
tập.
Trong quá trình thực tập chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót do
tiếp xúc với mơi trường mới,thiếu kinh nghiệm làm việc và giao tiếp.Kính
mong q thầy cơ cùng các anh chị trong công ty giúp đỡ bổ sung. Em xin
cám ơn sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn thực tập và các anh chị trong công
ty tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo này.
4
PHẦN I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN UNI – PRESIDENT
Tập đồn Uni - President được chính thức thành lập vào ngày 01
tháng 7 năm 1967 tại Đài Nam Đài Loan, với 80 nhân viên, vốn đầu tư
32.000.000 đài tệ , đây là bước khởi đầu tạo nền móng vững chắc để phát
triển ngành thực phẩm cho tương lai. Sau những nỗ lực liên tục, sản phẩm
của công ty, phát triển từ Đài Loan đến Trung Quốc , Châu Á và Tồn cầu
và ln giữ vị trí hàng đầu, Uni-President là một tập đồn đa quốc gia, hiện
nay có trên một trăm cơng ty thuộc tập đồn Uni-President đang hoạt động
tại các nước trên thế giới. Mặc dù thời gian không ngừng thay đổi , nhưng
Công ty Uni-President vẫn ln duy trì khái niệm kinh doanh là “ 3 tốt 1
công bằng ”, “ Thành thật cần cù ” , “sáng tạo cầu tiến ” để phục vụ khách
hàng.
Để hoàn thành mục tiêu kinh doanh, Uni-President đã xây dựng các
nhà máy, thiết lập các hệ thống phân phối kinh doanh, hệ thống tiếp nhận
hàng hóa, các điểm bán lẻ rải rác trên khắp thế giới, đồng tâm hiệp lực hợp
tác cùng phát triển, giống như một dàn nhạc giao hưởng, mỗi một nhạc
trưởng tận tâm làm tốt vai trò của mình, hơn thế nữa là phải phối hợp với
các nhạc sĩ khác, ln có một mối quan hệ tốt với nhau trong các buổi biểu
diễn nhạc. Để mang đến sự thành công mỹ mãn trong các buổi biểu diễn.
Công ty Uni-President đang theo đuổi hai chiến lược kinh doanh là
"tăng trưởng cao" và "kinh doanh đa dạng hóa", tăng cường đầu tư và hợp
tác với các doanh nghiệp có uy tín trên trường quốc tế để tiếp thu các khái
niệm quản lý doanh nghiệp, vươn xa tầm thế giới. Hiện nay Tập đoàn UniPresident kinh doanh bao gồm các ngành liên quan đến thực phẩm, tài chính,
ngoại thương, giải trí, thương nghiệp, quảng cáo, điện tử và ngành cơng
nghiệp khác, đã có những sáng tạo đột phá, vụ mơ hình của ngành cơng
nghiệp lớn thứ hai.
CƠNG TY UNI – PRESIDENT VIỆT NAM
Công ty Uni - President (Việt Nam) được thành lập vào năm 1999 tại
Bình Dương, Tổng vốn đầu tư là 225.000.000 USD, bao gồm sản xuất vào
Thức ăn Thủy sản, thức ăn gia súc, bột mì, mì ăn liền và nước giải khát. Nhà
máy đặt tại khu công nghiệp Sóng Thần 2 - Bình Dương, tổng diện tích là
5
10ha, theo nhu cầu của thị trường và sự lớn mạnh của công ty, Uni-President
đã từng bước mở rộng và xây dựng thêm nhà máy sản xuất tại Tỉnh Tiền
Giang, Ninh Thuận, Quảng Nam, để đáp ứng nhu cầu thị trường của các
nước Đông Nam Á.
Mỗi sản phẩm của công ty đã qua sự kiểm tra nghiêm ngặt để đảm
bảo chất lượng sản phẩm và an tồn. Thơng qua những nỗ lực liên tục của
chúng tôi, chất lượng của sản phẩm, đạt được tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và
ISO 22000:2005 và HACCP và các văn bản khác, đồng cũng giành huy
chương vàng, giải thưởng Cúp vàng ISO, giải thưởng cấp quốc gia.
Nắm bắt xu hướng tiêu dùng, phát triển và đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng và khách hàng, để chiếm lĩnh thị phấn, và sự tin tưởng cũng như
sự hỗ trợ của các đối tác. Uni –President (Việt Nam ) có đội ngũ R & D
mạnh, ngồi ra cịn thường xuyên trao đổi kỹ thuật nghiên cứu giữa Đài
Loan và Trung Quốc, nhiều lần mời các chuyên gia trong và ngoài nước Việt
Nam nổi tiếng để hướng dẫn việc xây dựng, và tham gia tích cực tại hội nghị
quốc tế, cho chúng tơi Nhóm nghiên cứu sẽ có những ý tưởng mới nhất và
đa dạng để chất lượng sản phẩm của chúng tơi có thể được nhiều tiến bộ
Chúng tôi luôn chú trọng việc giáo dục và đào tạo nhân viên, ngoài
các cuộc thảo luận thường xuyên về các cơng việc nhân viên, mà cịn thường
xun mời các học giả trong và ngoài nước để tập huấn và đào tạo kinh
doanh chuyên nghiệp và trao đổi thông tin mới nhất, để giới thiệu các ý
tưởng với khách hàng.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CƠNG TY UNI – PRESIDENT VIỆT NAM
Do lãnh thổ Việt Nam có địa hình dài và hẹp, láng giềng với nhiều
nước trong bán đảo Trung Nam, thêm vào đó lại nằm trong vị trí đầu mối
của Đơng Nam Á và Đông Bắc Á, tuyến dọc bờ biển dài 3200km, từ những
ưu thế trên phối hợp với chính sách khuyến khích đầu tư của nhà nước Việt
Nam đối với nhà đầu tư nước ngoài từ khi mở cửa vào năm 1988, cùng với
giá nhân công thấp, không bao lâu đã thu hút được chú ý và đầu tư của các
nhà đầu tư nước ngoài, làm cho Việt Nam trở thành một nước lý tưởng để
thành lập nhà máy, nắm bắt cơ hội ngàn năm đó, Tập đồn Uni - president
quyết định đầu tư nhà máy tại Việt Nam.
Công ty TNHH Uni-President Việt Nam được cấp phép đầu tư vào
ngày 6 tháng 2 năm 1999, qui hoạch thành 6 hạng mục đầu tư, bao gồm :
Ngành Thức ăn Gia súc, Ngành Thức ăn Thủy sản, Ngành Bột mì, Ngành
Thực phẩm, Ngành Nước uống, Ngành Dầu thực vật với tổng số vốn đầu tư
6
trên 225,000,000 USD (hai trăm hai mươi năm triệu đôla), vốn pháp định là
68,000,000 USD (sáu mươi tám triệu đôla).
Ngày 27 tháng 2 năm 2000, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đồn
Uni-President – Ơng Kao Chin Yen đích thân đến Việt Nam chủ trì buổi lễ
động thổ Nhà máy Bình Dương.
Ngày 15 tháng 8 năm 2001, Nhà máy Sản xuất Thức ăn Chăn ni
chính thức đi vào hoạt động, tiếp đó ngày 15 tháng 12 năm 2001, Nhà máy
Sản xuất Mì ăn liền cũng hồn cơng và đi vào hoạt động. Ngày 27 tháng 2
năm 2003, khánh thành Nhà máy Bột mì và đưa vào sử dụng.
Do khu xưởng nằm trong KCN Sóng Thần II, tỉnh Bình Dương, đồng
thời Cơng ty TNHH Uni-President Việt Nam lại có quy mơ đầu tư lớn nhất
trong ngành sản xuất của Tỉnh Bình Dương, nên đã nhanh chóng trở thành
Doanh nghiệp tiêu biểu về thành quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài của
Tỉnh.
Các hạng mục đầu tư của Công ty TNHH Uni-President Việt Nam
cũng thuộc ngành nghề cạnh tranh tương đối mạnh, cạnh tranh trong nước
luôn phải đối mặt với các Nhà máy Quốc doanh có lịch sử lâu đời và chiếm
lãnh thị trường, cạnh tranh ngồi nước thì đối mặt với các nhà đầu tư nước
ngồi, mang trình độ kỹ thuật cao và nguồn vốn hùng hậu, sự cạnh tranh
trong và ngồi nước đã gây cho Cơng ty TNHH Uni-President Việt Nam
khơng ít sự trở ngại, nhưng tồn thể cơng ty TNHH Uni-President Việt Nam
đã sáng tạo ra hình tượng ưu tú bằng cách duy trì tinh thần Doanh nghiệp
“Thành thật - Cần cù - Sáng tạo - Cầu tiến” và thực hiện phương châm
chung của Tập đoàn Uni-President là “Ba tốt - Một hợp lý” theo Chủ trương
của Chủ tịch danh dự – Ơng Wu Hsiu-Chi “Ba tốt” đó là Chất lượng tốt - Uy
tín tốt - Dịch vụ tốt, “Một hợp lý” là Giá cả hợp lý. Chính vì vậy từ khi Nhà
máy Sản xuất Thức ăn Chăn nuôi đi vào hoạt động không tới 3 năm đã tạo ra
lợi nhuận, đồng thời doanh thu và lợi nhuận của Công ty đã tăng trưởng với
mức độ lớn. Hiện nay, trọng tâm đầu tư nước ngoài của Tập đoàn UniPresident ngồi việc đặt tại Trung Quốc, cịn có lịng tin vào nền kinh tế
ngày càng phát triển mạnh của khối Asean, nên việc đầu tư tại khu vực Đông
Nam Á được xếp vào trọng tâm bố cục, đồng thời quy hoạch khu vực Đông
Nam Á liên kết với Trung Quốc thành một khối tổng thể gồm sản xuất, tiêu
thụ và thương mại. Đối với khu vực Đông Nam Á, nhà máy Uni-President
Việt Nam có vốn đầu tư lớn nhất và hạng mục đầu tư nhiều nhất, chủ yếu
dựa vào lòng tin về tiềm năng phát triển kinh tế của Việt Nam trong tương
lai và sức ảnh hưởng đối với khu vực Asean, Tập đoàn Uni-President tiến
7
hành đầu tư dài hạn và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu trước
mắt và trong tương lai.
Công ty TNHH Uni-President Việt Nam thiết lập các bộ phận hậu cần
như Bộ phận Quản lý, Bộ phận Tài vụ, Bộ phận Thu mua, Bộ phận Công vụ
trực thuộc Ngành Quản lý điều hành, nhằm đem lại hiệu quả chỉnh thể về
quản lý tài nguyên, hệ thống kinh doanh được quy hoạch thành Liên ngành
Lương thực, Liên ngành Thực phẩm, trong đó Liên ngành Lương thực bao
gồm Ngành Thức ăn Thủy sản, Ngành thức ăn Gia súc, Ngành Bột mì. Liên
ngành Thực phẩm gồm Ngành Thực phẩm và Ngành Nước uống.
8
PHẦN II: Q TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠNG TY UNI-PRESIDENT
QUẢNG NAM
I.
Nhật ký thực tập
Tuần 1
Giới thiệu và làm quen với Giám Đốc xưởng bột mỳ và
chị trợ lý phiên dịch.
Tìm hiểu chung về cơng ty, đi sâu tìm hiểu về văn
phòng sản xuất bột mỳ và học các từ chuyên ngành liên quan.
Dịch văn bản Mô tả nguyên vật liệu.
Tuần 2
Cùng Giám Đốc và chị trợ lý phiên dịch đi tuyển dụng
công nhân cho phân xưởng.
Dịch văn bản Quản lý vệ sinh nhân viên.
Tuần 3 - 4
-
Tuần 5
Dịch văn bản tiêu chuẩn về cách thức và thời gian lấy
mẫu.
Dịch văn bản Hướng dẫn thao tác nguyên vật liệu xuất
nhập kho.
Dịch văn bản Tiêu chuẩn vệ sinh máy kiểm tra độ ẩm.
Dịch văn bản Tiêu chuẩn quy cách quản lý độ ẩm.
Tuần 6
Tuần 7 - 8
Dịch văn bản Đặc tính sản phẩm, đặc tính sử dụng và
đối tượng sử dụng đã định.
Dịch văn bản Tiêu chuẩn nguyên liệu bột ngoài nhập
kho.
-
Dịch văn bản Danh mục tài liệu nội bộ.
Dịch văn bản Quản lý vệ sinh xung quanh xưởng.
Dịch văn bản Thao tác chuẩn máy nghiền kiểm nghiệm.
9
II.
III.
6.
Một số tài liệu có liên quan ( trang sau)
Tự nhận xét và đánh giá:
Thuận lợi:
Qua 4 năm học Đại học Ngoại Ngữ chuyên ngành tiếng Trung, dưới
sự hướng dẫn, chỉ dạy của các thầy cô khoa tiếng Trung, em đã có một vốn
kiến thức cơ bản về từ vựng, ngữ pháp và khả năng dịch thuật tiếng Trung.
Giám đốc phân xưởng và các quản lý của các bộ phận là người Đài Loan và
Trung Quốc, vì vậy tạo cho em mơi trường học hỏi tốt để nâng cao trình độ
tiếng Trung của mình.
Giám đốc phân xưởng cùng anh chị trợ lý phiên dịch của xưởng đã tạo điều
kiện thuận lợi giúp em tiếp xúc với tiếng Trung nhiều hơn.
7.
Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, trong đợt thực tập này em cũng
gặp khơng ít khó khăn.
Do lần đều tiên tiếp xúc với môi trường đi làm nên ban đầu có phần
khó thích ứng về thời gian biểu và tác phong làm việc.
Công ty ở khá xa nên việc đi lại của em khá khó khăn.
Trong q trình dịch văn bản có nhiều từ ngữ chuyên ngành nên em
gặp phải nhiều khó khăn khi dịch.
Trong văn phịng chủ yếu là người Đài Loan nên khi nghe nói gặp
nhiều khó khăn.
8.
Biện pháp khắc phục:
Cố gắng học hỏi các anh chị nhiều hơn, giữ vững tác phong làm việc
của cán bộ cơng nhân viên văn phịng.
Nhiệt tình, nhanh nhẹn trong cơng việc được giao.
Tìm tịi, học hỏi thêm các từ ngữ chun ngành để trong q trình
dịch sử dụng chính xác hơn.
Thường xuyên giao tiếp với giám đốc, các quản lý và các anh chị
trong văn phòng để nâng cao khả năng nghe và nói.
9.
Những kết quả đạt được:
10
Qua hơn nửa đợt thực tập tại công ty UNI – PRESIDENT, em đã học
hỏi được rất nhiều điều, được thực hành những gì mà mình đã học trong 4
năm qua, đây là một cơ hội rất tốt để rèn luyện bản thân cũng như trau dồi
thêm kiến thức cho mình. Qua đó cũng giúp em có thể tự đánh giá khả năng
thực tế của bản thân và rút ra những ưu điểm và nhược điểm cần khắc phục.
Qua 2 tháng thực tập đã giúp em đạt được những kết quả khả quan.
- Đi làm nhất định tuân theo các quy định của công ty.
- Tuyệt đối đúng giờ, tất cả nhân viên đều phải tuân thủ, không để xảy ra
tình trạng “đi trễ về sớm”. Làm việc gì cũng phải có trình tự từ thấp lên
cao, tùy theo mức độ cơng việc mà trình lên các cấp bậc cao hơn ký duyệt.
- Có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc. Đã nhận việc thì nên tồn tâm để
hồn thành, ln nổ lực tìm ra phương pháp làm việc khoa học và sáng tạo,
thuận lợi nhất để hồn thành cơng việc được giao.
- Biết học hỏi, không được che giấu khuyết điểm. Khơng biết thì phải hỏi
nếu khơng sẽ gây ảnh hưởng đến công việc và gây tổn thất cho công ty.
- Biết nhận lỗi và sửa sai không được đổ trách nhiệm cho người khác.
- Thật thà trong công việc.
- Làm quen được tác phong khi đi làm và cách xử lý công việc hiệu quả hơn.
- Học hỏi được phong cách giao tiếp, ứng xử của các anh chị đi trước.
- Có thêm vốn từ vựng về chuyên ngành bột mỳ và có sự hiểu biết thêm về
lĩnh vực này.
5. Kiến nghị đề xuất
Qua những khó khăn mà bản thân em gặp phải trong thời gian thực
tập, em xin có một số kiến nghị như sau:
- Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa liên quan đến tiếng Trung ,
những chuyến đi thực tế và thời gian kiến tập vào giữa năm 3 cho sinh viên
làm quen với thực tiễn để sinh viên tự tin, năng động hơn,rèn luyện kỹ năng
diễn thuyết trước đám đông
- Tăng thêm các tiết học mơn nói để năng cao khả năng nói của sinh
viên.
IV.
Kết luận
Qua q trình thực tập em đã tự tích lũy được cho mình một lượng
kiến thức về khả năng dịch, từ vựng, cũng như kiến thức chuyên ngành về
thực phẩm. Bên cạnh đó em cũng rút ra cho mình được nhiều bài học thực tế
quý giá, giúp em nhận ra ngồi khả năng làm việc, cịn phải biết tạo mối
quan hệ trong công việc với đồng nghiệp. Đợt thực tập này là một cơ hội tốt
giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức chuyên ngành
và tích lũy kỹ năng sống cho bản thân.
11
Đây là lần đầu em thực tập cũng như viết báo cáo thực tập, hơn nữa khả
năng lĩnh hội thực tế và thu thập thơng tin cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi
những sai sót. Kính mong thầy cơ thơng cảm và góp ý thêm để em ngày
càng tiến bộ và hồn thiện mình hơn.
Cuối cùng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến nhà
trường, khoa tiếng Trung, Cơ Hải cũng như phía cơng ty Uni – president
trong thời gian qua đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hồn thành
tốt khóa thực tập. Em xin chân thành cảm ơn.
SỔ TAY TỪ VỰNG CHUYÊN NGÀNH
CÁC TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH
次序
汉汉
汉音
越汉
1.
加工面粉
jiāgōng miànfěn
bột mỳ gia công
2.
水汉面粉
Shuǐchǎn miànfěn
bột mỳ thủy sản
3.
食神面粉
shíshén miànfěn
bột mỳ vua bếp
4.
中筋面粉
Zhōngjīn miànfěn
bột mỳ trung
5.
速食面面粉
sùshímiàn miànfěn
bột mỳ mỳ ăn liền
6.
汉汉皮
xì fū pí
cám mì mịn
7.
粗汉皮
Cū fū pí
cám mì thơ
8.
半成品
bànchéngpǐn
bán thành phẩm
9.
淀粉
Diànfěn
tinh bột
10.
添加汉汉
tiānjiājì lèi
chất phụ gia
11.
生物汉酵技汉
Shēngwù fāxiào jìshù kỹ thuật lên men
12.
汉生素
wéishēngsù
vitamin
13.
汉用面粉
zhuānng miànfěn
bột mỳ chun dùng
14.
汉汉
rùn mài
gia nhiệt
15.
配粉
pèi fěn
phối bột
16.
安全汉
Ānquán shāi
sàng an toàn
12
17.
除汉屑
chú tiě xiè
máy quét từ kim loại
18.
汉曲毒素
huáng qū dúsù
chất aflatoxin
19.
汉物
yìwù
dị vật
20.
面粉汉
Miànfěn chǎng
xưởng bột mì
21.
汉房汉施
chǎngfáng shèshī
22.
原料汉汉汉
Yuánliào cāngkù qū
thiết bị nhà xưởng
khu vực kho nguyên
liệu
23.
精汉磨粉汉
jīng xuǎn mó fěn qū
khu vực chọn lọc
24.
汉皮包汉汉
fū pí bāozhuāng qū
khu vực đóng gói cám
25.
零件室
língjiàn shì
kho linh kiện
26.
汉汉室
biàn diàn shì
phịng biến điện
27.
含量
Hánliàng
hàm lượng
28.
燻蒸
xūnzhēng
xơng thuốc
29.
汉量
Jìliàng
liều lượng
30.
地磅
Dìbàng
cân
31.
品汉
pǐn jiǎn
kiểm phẩm
32.
汉送
Shūsịng
chuyển liệu
33.
汉汉
Shāixuǎn
sàng lọc
34.
除汉
Chúzhí
khử từ
35.
除草
Chúcǎo
sàng rơm rạ
36.
松粉
Sōngfěn
làm tơi bột
37.
粉碎
fěns
nghiền tạp chất
38.
斗升机
dǒu shēng jī
gầu tải
39.
空汉汉
kōngqì qiāng
súng hơi
40.
汉品
opǐn
thuốc xơng
41.
汉同效汉
xiétóng xiàong
hiệu ứng tương tác
42.
面包店
Miànbāo diàn
lị bánh mỳ
43.
汉薯淀粉
shù shǔ diànfěn
tinh bột khoai mì
44.
汉汉汉汉
kǎchē ýnshū
xe tải
13
45.
汉汉海汉
hg hǎiýn
container
46.
速食面
sùshímiàn
mì ăn liền
47.
家畜
Jiāchù
gia súc
48.
汉芽
mài
mạch nha
49.
水汉食品
50.
汉行汉器之汉工
Shuǐchǎn shípǐn
ýnxíng qì zhī
yngōng
thức ăn thủy sản
nhân viên vận hành
máy
51.
制造汉
zhìzào kè
phịng chế tạo
52.
汉子磅秤
diànzǐ bàngchèng
cân điện tử
53.
鼓汉机
Gǔfēngjī
máy thổi khí
54.
平汉
píng shāi
sàng bằng
55.
震汉
zhèn shāi
sàng rung
56.
汉送管路
Shūsịng guǎn lù
ống vận chuyển
57.
磁汉机
cítiě jī
máy lọc sắt
58.
汉汉机
liàn ýn jī
băng tải
59.
油漆刷
uqī shuā
cọ sơn
60.
汉梯
lǚ tī
thang nhơm
61.
磨粉机
mó fěn jī
máy nghiền
62.
刷汉机
shuā mài jī
máy bóc vỏ
63.
活汉板手
Hdịng bǎn shǒu
mỏ lết (cờ lê)
64.
刮刀
Guādāo
dao gạt bột
65.
除石
chú shí
khử đá
66.
螺汉机
l ýn jī
băng tải vít
67.
布管机
Bù guǎn jī
máy lọc bụi
68.
皮汉汉送机
pídài shūsịng jī
băng tải curoa
69.
灰汉
Huīchén
bụi
70.
汉速
Zhuǎnsù
tốc độ quay
14
PHỤ LỤC
Mơ tả ngun vật liệu
1. Đặc tính hóa học, sinh học và vật lý:
- Màu sắc tổng thể theo chủng loại mà có sự khác biệt
- Lúa mì phải có độ giịn, sạch, khơng có mùi lạ hay mùi chứng tỏ hạt bị hư
hỏng.
- Lúa mì khơng có mọt, côn trùng sống, phải phù hợp với quy cách nhập
hàng.
2. Thành phần công thức phụ liệu, bao gồm chất phụ gia và chất hỗ trợ:
Tinh bột, protein, vitamin và các loại thành phần dinh dưỡng khác.
15
3. Xuất xứ :
Mỹ, Úc và các nước khác.
4. Phương pháp sản xuất :
Thu hoạch lúa – làm sạch – phân loại - silo
5. Phương thức đóng gói và gia hàng :
Đóng gói theo hình thức hàng gia cơng, hàng giao bằng tàu, xe container.
6. Điều kiện tồn trữ và thời hạn bảo quản :
Điều kiện bảo quản: trữ trong bồn nguyên liệu để ở nhiệt độ thường tránh
ánh nắng mặt trời và mưa tạt.
Thời hạn bảo quản: 2 năm
7. Khâu chế và ( hoặc) xử lý trước khi sử dụng hoặc sản xuất:
Trước khi tiến hành sản xuất, phải tiến hành loại bỏ tạp chất.
8.Tiêu chuẩn nghiệm thu còn liên quan đến an toàn thực phẩm:
Tham khảo tiêu chuẩn quốc gia.
Quản lý vệ sinh nhân viên
1. Vệ sinh tay:
1.1 Khơng được để móng tay hoặc sơn móng tay.
1.2 Trước khi làm việc hoặc sau khi tiếp xúc với vật dơ, phải rửa tay sạch
sẽ.
1.3 Lúc nào cũng phải giữ tay sạch sẽ.
2. Vệ sinh đồng phục và mũ
:
2.1 Khi làm việc phải đội mũ, mặc quần áo chỉnh tề.
2.2 Luôn giữ cho quần áo sạch sẽ, hợp vệ sinh, thoải mái, tiện lợi và sạch
đẹp.
2.3 Nhân viên phải giữ vệ sinh sạch sẽ, năng tắm gội, thường xuyên cắt
móng tay.
3. Vệ sinh trong công việc:
3.1 Trong công việc không được tùy tiện khạc nhổ, nghiêm cấm hút thuốc và
những hành vi có thể gây ơ nhiễm đến sản phẩm.
3.2 Thời gian nghỉ ngơi không được ăn uống ở nơi làm việc.
3.3 Tại nơi làm việc, không được cởi hay thay áo, tránh nút áo rơi vào sản
phẩm.
3.4 Không được ồn ào nơi làm việc, nô đùa hoặc rượt đuổi nhau.
16
3.5 Khơng được nằm, ngồi trên máy móc hoặc sản phẩm, tránh làm ô nhiễm
sản phẩm.
3.6 Trong công việc tay bị dơ dáy phải rửa cho thật sạch.
3.7 Nơi làm việc có bụi bột nhân viên phải đeo khẩu trang.
3.8 Âm thanh nơi làm việc quá lớn ( vượt quá 85 deciben) phải đeo bịt tai.
Đặc tính sản phẩm, đặc tính sử dụng và đối tượng sử dụng đã định
1. Tên sản phẩm: bột mì độ dai trung số 1
2. Thành phần nguyên liệu: bột mì bán thành phẩm, Enzyme Amylase,
Vitamin C
3. Quy cách sản phẩm: Như tiêu chuẩn sản phẩm
4. Đặc tính vi sinh và hóa lý liên quan đến an tồn thực phẩm
Đặc tính vật lý: khơng có
Đặc tính hóa học: khơng có
Đặc tính vi sinh: cơn trùng
5. Cách chế biến: lúa mì – làm sạch – gia nhiệt - nghiền lúa - phối bột –
đóng bao
6. Cách đóng bao: Bao PP: 40kg
7. Điều kiện vận chuyển: xe tải, container, cần chú ý bao bì khơng bị rách
bể và phịng ngừa hiện tượng mưa ướt trong q trình vận chuyển.
8. Điều kiện bảo quản: được đóng gói trong bao, để nơi khơ ráo, thống
mát, tốt nhất nên sử dụng ngay sau khi mở bao.
9. Thời hạn sử dụng: 3 tháng, ngày sản xuất được in trên mặt bên bao bì
10.Cách sử dụng: loại bột này thích hợp cho các sản phẩm: bánh mì lạt, bánh
mì ngọt, mì sợi, mì ăn liền.
11.Đối tượng giao hàng: các nhà đại lý, lị bánh mì, xưởng sản xuất
12.Đối tượng tiêu dùng cuối cùng: con người
13.Những điều cần chú ý:
A.
Sản phẩm phải được bảo quản trong nơi khơ ráo, thống mát
B.
Phải sử dụng ngay sau khi mở bao, để tránh sự ô nhiễm, ẩm ướt hoặc
chất lượng biến đổi
C.
Khi phát hiện sản phẩm bị mốc hoặc có sự biến đổi chất lượng trong
thời hạn sử dụng, nên ngưng sử dụng
ngay.
1.Tên sản phẩm: bột mì độ dai thấp
2.Thành phần nguyên liệu: bột mì bán thành phẩm, tinh bột khoai mì,
Benzoyl peroxide
17
3.Quy cách sản phẩm: Như tiêu chuẩn sản phẩm
4.Đặc tính vi sinh và hóa lý liên quan đến an tồn thực phẩm:
Đặc tính vật lý: khơng có
Đặc tính hóa học: khơng có
Đặc tính vi sinh: cơn trùng
5.Cách chế biến: lúa mì – làm sạch – gia nhiệt - nghiền lúa - phối bột – đóng
bao
6.Cách đóng gói: bao PP 25kg
7.Điều kiện vận chuyển: xe tải, container, cần chú ý bao bì khơng bị rách bể
và phịng ngừa hiện tượng mưa ướt trong quá trình vận chuyển
8.Điều kiện bảo quản: được đóng gói trong bao, để nơi khơ ráo, thống mát,
tốt nhất nên sử dụng ngay sau khi mở bao
9.Thời hạn sử dụng: 3 tháng, ngày sản xuất được in trên mặt bên bao bì
10.Cách sử dụng: loại bột này thích hợp cho những sản phẩm: bánh bông
lan, bánh quy, snack, bánh trung thu
11.Đối tượng giao hàng: các nhà đại lý, lị bánh mì, xưởng sản xuất
12.Đối tượng tiêu dùng cuối cùng: con người
13.Những điều cần chú ý:
A.
Sản phẩm phải được bảo quản trong nơi khơ ráo, thống mát
B.
Phải sử dụng ngay sau khi mở bao, để tránh sự ô nhiễm, ẩm ướt hoặc
chất lượng biến đổi.
C.
Khi phát hiện sản phẩm bị mốc hoặc có sự biến đổi chất lượng trong
thời hạn sử dụng, nên ngưng sử dụng ngay.
Tiêu chuẩn nguyên liệu bột ngoài nhập kho
1.Tên sản phẩm: Bột ngoài Thủ Đức
2.Quy cách sản phẩm::
2.1 Bột ngoài Thủ Đức 34% :
Độ ẩm
< 13.8% Wet gluten
> 34%
Độ tro
< 0.8% Protein > 12%
2.2 Bột ngoài Thủ Đức 32% :
Độ ẩm
< 13.8% Wet gluten
> 32%
Độ tro
< 0.8%
Protein > 11%
3.Cách đóng gói :
18
Bao PP 40kg
4.Điều kiện vận chuyển: xe tải, container.
5.Điều kiện nhập kho:
5.1 Cần chú ý bao bì khơng bị rách bể và khơng bị mưa ướt trong q
trình vận chuyển.
5.2 Sản phẩm khơng được có mốc hoặc vật lạ, ký sinh trùng hoặc có hiện
tượng bị mọt.
5.3 Nếu kết quả kiểm nghiệm không phù hợp với quy cách, xin báo lại
cho bộ phận nghiên cứu hoặc bộ phận kinh doanh để kịp thời xử lý.
6.
Thời hạn sử dụng: 3 tháng kể từ ngày nhập kho.
7.
Những điều cần lưu ý :
7.1 Sản phẩm phải được bảo quản trong nơi khô ráo, thoáng mát.
7.2 Phải sử dụng ngay sau khi mở bao, để tránh sự ô nhiễm, ẩm ướt hoặc
chất lượng biến đổi.
7.3 Khi phát hiện sản phẩm bị mốc hoặc có sự biến đổi chất lượng trong
thời hạn sử dụng, nên ngưng sử dụng ngay.
Tiêu chuẩn về cách thức và thời gian lấy mẫu
1. Nguyên liệu lúa mì :
1.1 Thời gian lấy mẫu
:
Mỗi khi nhập lúa về
1.2 Vị trí lấy mẫu
:
Khu vực sổ lúa mì
1.3 Người lấy mẫu
:
Nhân viên phịng chế tạo
1.4 Người kiểm nghiệm
:
Nhân viên kiểm phẩm lầu 3
1.5 Hạng mục kiểm nghiệm
:
Dung trọng và độ ẩm
1.6 Tần suất lấy mẫu
:
Mỗi loại lúa lấy mẫu 1 lần
2. Lúa mì ủ :
2.1 Thời gian lấy mẫu : 2 tiếng lấy mẫu 1 lần nếu chạy liên tục.
2.2 Hạng mục kiểm nghiệm
:
Độ ẩm
2.3 Người lấy mẫu
:
Nhân viên phòng chế tạo
2.4 Người kiểm nghiệm
:
Nhân viên kiểm phẩm lầu 3
3. Bột thành phẩm:
3.1 Thời gian lấy mẫu : 1 tiếng lấy mẫu 1 lần nếu đóng 1 loại bột, khi có
thay đổi, phải lập tức lấy mẫu lại .
3.2 Hạng mục kiểm nghiệm
:
Độ ẩm , độ dai
3.3 Người lấy mẫu
:
Nhân viên phịng đóng gói
3.4 Người kiểm nghiệm
:
Nhân viên kiểm phẩm lầu 3
3.5 Khác : Sản phẩm đóng trong ngày mỗi loại đều phải gửi 1 mẫu cho QA ,
1 mẫu cho NCBM
19
3.6 Thời gian lấy mẫu : 2 tiếng lấy mẫu 1 lần nếu đóng 1 loại bột, khi có
thay đổi, phải lập tức lấy mẫu lại .
3.7 Hạng mục kiểm nghiệm
: Sâu mọt, tạp chất .
3.8 Người lấy mẫu
: Nhân viên phịng đóng gói
3.9 Người kiểm nghiệm
: Nhân viên phịng đóng gói.
4. Quy trình sản xuất (Bán thành phẩm) :
4.1 Thời gian lấy mẫu : Khi nghiền liên tục 1 loại lúa , 2 tiếng lấy mẫu 1 lần
. Nếu đổi lúa , nửa tiếng sau phải lấy mẫu
4.2 Hạng mục kiểm nghiệm
:
Độ ẩm , độ dai
4.3 Người lấy mẫu
:
Nhân viên kiểm phẩm lầu 3
4.4 Người kiểm nghiệm : Nhân viên kiểm phẩm lầu 3
4.5 Khác : Mẫu Bán thành phẩm trong ngày phải gửi cho bộ phận QA 1
mẫu, bộ phận NCBM 1 mẫu
5.
Bột mua ngoài :
5.1 Thời gian lấy mẫu : Khi nhập bột về, mỗi xe hàng đều phải lấy mẫu tổng
hợp từ các vị trí trên xe. Nếu mẫu lần 1 không đạt yêu cầu , phải lấy mẫu lại
và kiểm nghiệm lại , nếu vẫn không đạt , thông báo cho bộ phận Kinh doanh
bột mì biết .
5.2 Hạng mục kiểm nghiệm
:
Độ ẩm , độ dai
5.3 Người lấy mẫu
:
Nhân viên kiểm phẩm lầu 3
5.4 Người kiểm nghiệm
:
Nhân viên kiểm phẩm lầu 3
6. Cám và mần:
6.1 Thời gian lấy mẫu : 1 ngày lấy mẫu 1 lần (ca sáng) , nếu đổi lúa , 1 tiếng
sau phải lấy mẫu.
6.2 Hạng mục kiểm nghiệm
:
Độ ẩm
6.3 Người lấy mẫu
:
Nhân viên kiểm phẩm lầu 3
6.4 Người kiểm nghiệm
:
Nhân viên kiểm phẩm lầu 3
6.5 Khác : Gửi cho bộ phận QA 1 mẫu .
Hướng dẫn thao tác nguyên vật liệu xuất nhập kho
1. Nguyên vật liệu nhập kho:
1.1 Nguyên tắc nhập nguyên liệu lúa mì (gồm hàng cont, hàng xá, hàng
bao):
1.1.1 Trước khi lúa mì nhập kho, bộ phận kinh doanh thơng báo đến quản
lý kho và viết phiếu liên lạc cho bảo vệ, phòng cân.
1.1.2 Hàng nhập vào kho bắt buộc phải qua cân.
20
1.1.3 Khi nhập hàng vào Silo, quản lý kho có trách nhiệm kiểm tra loại hàng
nhập và báo cho bộ phận kiểm phẩm lấy mẫu sau đó PLC mở máy nhập liệu.
1.1.4 Số lượng nhập kho và làm phiếu phải dựa trên phiếu cân, nếu hàng bao
phải khấu trừ trọng lượng bì.
1.1.5 Nhân viên quản lý kho làm phiếu nhập kho và đưa cho chủ quản xác
nhận.
1.1.6 Những trường hợp cont bị hư, thủng mà do nhà cung ứng thông báo thì
nhân viên nhập kho có trách nhiệm thơng báo đến bảo hiểm để xem xét và
đền bù.
1.1.7 Nhập xong lơ hàng, quản lý kho đưa phiếu cho kế tốn sản xuất làm
báo cáo nhập nguyên liệu.
1.1.8 Phiếu nhập kho và báo cáo nhập xuất tồn nguyên liệu nộp cho kế toán
kiểm kê của tài vụ.
1.2 Nguyên tắc nhập nguyên liệu bột mì (bột mì Nhật, tinh bột khoai, bột mì
ngồi…)
1.2.1 Trước khi bột mỳ nhập vào kho, bộ phận kinh doanh sẽ thông báo đến
quản lý kho thành phẩm đồng thời viết phiếu liên lạc cho bảo vệ, phòng cân.
1.2.2 Bột mì nhập vào kho phải qua cân.
1.2.3 Quản lý kho thành phẩm gọi điện cho kiểm nghiệm lấy mẫu để kiểm
tra WO, WG.
1.2.4 Nhân viên kiểm nghiệm thông báo hàng đạt tiêu chuẩn, quản lý kho
thành phẩm nhập hàng vào kho và làm phiếu cho nhà cung ứng dựa trên
phiếu cân.
1.2.5 Phiếu nhập kho phải có xác nhận của chủ quản.
1.2.6 Quản lý kho thành phẩm giao phiếu cho kế toán sản xuất làm báo cáo.
1.2.7 Báo cáo và phiếu nhập kho nộp cho kế toán kiểm kê.
1.3 Nguyên tắc nhập vật liệu( bao gồm chỉ, bao).
1.3.1Khi nhà cung ứng đưa hàng đến xưởng, quản lý kho gọi điện cho bộ
phận kiểm nghiệm xuống kiểm hàng, quản lý kho viết phiếu yêu cầu kiểm
nghiệm bao bì đưa cho nhân viên kiểm, sau khi hàng đạt yêu cầu, quản lý
kho tiến hành nhập kho: đếm ( đối với bao), cân( đối với chỉ) số lượng chính
xác.
1.3.2 Làm phiếu nhập kho cho nhà cung ứng.
1.3.3 Nếu nhân viên kiểm nghiệm báo hàng không đạt tiêu chuẩn, quản lý
kho phải viết phiếu trả vật liệu.
1.3.4 Phiếu nhập kho và phiếu xuất trả vật liệu phải có xác nhận của chủ
quản.
1.3.5 Quản lý kho tổng hợp phiếu giao cho kế toán sản xuất làm báo cáo
xuất nhập tồn nguyên vật liệu.
21
1.3.6 Phiếu và báo cáo nộp cho kế toán kiểm kê.
2. Nguyên vật liệu xuất kho:
2.1 Nguyên liệu lúa mì xuất kho:
2.1.1 Lập kế hoạch sản xuất.
2.1.2 Trước khi lãnh liệu phải chắc chắn sử dụng loại lúa mì gì, được lưu giữ
trong silo nào, độ ẩm gốc như thế nào.
2.1.3 Nhân viên lãnh liệu của tổ chế tạo sau khi điền xong phiếu lãnh kiệu có
chữ ký của tổ trưởng và trưởng phòng giao cho tổ quản lý sản xuất.
2.1.4 Nhân viên kho nguyên liệu xem phiếu lãnh liệu đối chiếu nguyên liệu
trong kho, đối chiếu mã nguyên liệu, tên ngun liệu có trùng hay khơng?
2.1.5 Sau khi đã đối chiếu và kí tên xong người lãnh liệu có thể lành liệu.
3.1 Nguyên liệu trả về:
3.1.1 Bộ phận trả liệu này chỉ thời điểm kết thúc tháng, tổ chế tạo của bộ
phận sản xuất trong giai đoạn làm. Nên ngun liệu khơng có dùng hết tồn
bộ trả về kho.
3.1.2 Kế toán xưởng căn cứ vào số liệu sản xuất thực tế trong tháng và số
nguyên liệu trả về làm báo cáo tháng, ngày trả liệu là ngày cuối của tháng
đó, đồng thời viết phiếu lãnh liệu, ngày lãnh là 1 tháng sau.
3.1.3 Tổng kết xong, tổ chế tạo viết phiếu lãnh lại toàn bộ số nguyên liệu
vừa trả.
3.1.4 Sau khi điền xong phiếu lãnh liệu và trả liệu, đưa 2 loại chứng từ cho
kế toán tổ nguyên liệu.
3.2 Vật liệu trả về:
3.2.1 Kết thúc tháng, những bao nào đóng gói sử dụng khơng hết, phải làm
phiếu trả liệu về kho.
3.2.2 Đến đầu tháng sau phải viết phiếu xin lãnh liệu.
3.2.3 Các q trình trên đều phải có cấp trên xác nhận.
Tiêu chuẩn vệ sinh máy kiểm tra độ ẩm
1. Phạm vi áp dụng:
Áp dụng cho máy kiểm tra độ ẩm và các thiết bị liên quan.
2. Công cụ sử dụng:
Cọ sơn, khăn lau
3. Phương pháp tiến hành:
3.1 Vệ sinh chung
22
Nhân viên kiểm phẩm mỗi ngày khi kiểm tra xong, dung cọ sơn và khăn lau
sạch trong và ngoài máy, khay đựng mẫu.
3.2 Vệ sinh bộ phận
Mỗi tuần nhân viên kiểm phẩm làm vệ sinh sạch sẽ bên trong máy kiểm tra
độ ẩm.
3.3 Vệ sinh kết cấu
Mỗi tháng nhân viên kiểm phẩm làm vệ sinh sạch sẽ bên trong máy
4. Tự kiểm tra
4.1 Kiểm tra mỗi ngày
Kiểm tra mỗi ngày do nhân viên giám sát tiến hành.
4.2 Tự kiểm tra:
Nhân viên vệ sinh sau khi vệ sinh xong thì tự mình kiểm tra lại.
5. Ghi chép
5.1 Ghi chép thao tác:
Sau khi hồn thành cơng việc, nhân viên điền vào “ bảng ghi chép việc kiểm
tra vệ sinh SSPOP”.
5.2 Ghi chép việc kiểm tra:
Nhân viên kiểm tra căn cứ vào “ bảng ghi chép việc kiểm tra vệ sinh SSOP”.
Tiêu chuẩn quy cách quản lý độ ẩm
1. Mục đích
Trong q trình sản xuất để chất lượng bột đạt yêu cầu ta cần phải ổn định
độ ẩm của lúa nhằm giảm thiểu những sai lệch trong quá trình thêm nước.
2. Độ ẩm lúa
Độ ẩm lúa
M1%
± 0.5
M2%
± 0.5
M3%
± 0.5
Độ ẩm bình
thường
13~13.5
14
14.2
Độ ẩm đặc biệt
12.5
13
13.5
F1
± 0.5
12.7~1
2.8
F2
± 0.5
12.5
12.5
13
Ghi chú:
Thời gian ủ lúa
Thêm nước lần 1: 18 tiếng
Thêm nước lần 2: 12 tiếng
23
Danh mục tài liệu nội bộ
STT
Tên tài liệu
Mã số
1
Tiêu chuẩn vệ sinh máy lọc bụi
WI-6102-401
2
Tiêu chuẩn vệ sinh sàng an tồn
WI-6102-402
3
Tiêu chuẩn vệ sinh máy đóng gói bao nhỏ
WI-6102-403
4
Tiêu chuẩn vệ sinh máy thêm thuốc
WI-6102-404
5
Tiêu chuẩn vệ sinh máy đóng gói bao lớn
WI-6102-405
6
Tiêu chuẩn vệ sinh bồn trữ bột
WI-6102-406
7
Tiêu chuẩn vệ sinh máy may bao
WI-6102-407
8
Tiêu chuẩn vệ sinh máy in phun
WI-6102-408
9
Tiêu chuẩn vệ sinh dây curoa của băng tải
WI-6102-409
10
Tiêu chuẩn vệ sinh cân tự động
WI-6102-410
11
Tiêu chuẩn vệ sinh máy diệt cơn trùng
WI-6102-411
12
Tiêu chuẩn vệ sinh băng tải vít
WI-6102-412
13
Tiêu chuẩn vệ sinh máy thối khí
WI-6102-413
14
Tiêu chuẩn vệ sinh cửa xuống liệu máy DG
WI-6102-414
Quản lý vệ sinh xung quanh xưởng
1.Các đường ống kế bên xưởng và đường ống trong khu vực xưởng:
1.1Các đường ống kế bên xưởng và đường ống trong khu vực xưởng nên
thường xuyên giữ vệ sinh.
1.2Các nơi trong và ngồi xưởng phải có kế hoạch phân cơng phụ trách công
việc, định kỳ làm vệ sinh thường xuyên giữ vệ sinh.
24
1.3Nền nhà trong khu vực xưởng phải giữ gìn cho tốt không để bị hư, không
bị đọng nước.
1.4Trong nhà xưởng những vật phẩm, thiết bị không được chất đống để lâu,
tránh những sinh vật có hại lưu trú sinh sơi.
2.Thiết bị nhà xưởng:
2.1 Phế liệu trong xưởng phải xử lý cho phù hợp, dầu phế không được rơi
vãi trên nền đất, phải thu dọn cho sạch sẽ, thùng dầu phế phải đặt ở nơi thích
hợp, thùng phế liệu định kỳ làm vệ sinh cho sạch sẽ.
2.2 Vật cố định trong nhà xưởng và các thiết bị khác phải giữ vệ sinh cho
sạch sẽ, đồng thời phải duy tu bảo dưỡng cho tốt.
Thao tác chuẩn máy nghiền kiểm nghiệm
1. Quy cách tiêu chuẩn:
1.1 Tên máy: máy nghiền kiểm nghiệm
1.2 Xưởng sản xuất:Nhà máy thiết bị lương thực Gia Định – Thượng Hải.
1.3 Số lượng: 1 cái
1.4 Quy cách: máng nghiền
2. Vị trí đặt để: lầu 3 văn phịng xưởng sản xuất bột mì
3. Cơng dụng và phương pháp sử dụng
3.1 Cơng dụng
Máy dùng để nghiền lúa mì mẫu, dùng hồn hợp này để kiểm tra hàm lượng
độ ẩm có trong lúa mì.
3.2 Phương pháp sử dụng
3.2.1 Lấy khoảng 100g lúa mì cho vào máy.
3.2.2 Bật cơng tắc phía sau để khởi động máy, quá trình nghiền cho đến khi
hết lúa khoảng 3 – 4 phút.
3.2.3 Sau đó mang hỗn hợp này đi kiểm nghiệm độ ẩm.
4. An toàn vệ sinh
Sau mỗi ca, dùng cọ làm vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài máy.
Khi làm vệ sinh hay lúc sửa máy phải tắt hết nguồn điện, rút ổ cắm điện ra.
Lúc máy đang hoạt động, nghiêm cấm mở nắp máy hoặc lấy hũ đựng
nguyên liệu ra.
原物料描述
25