Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 HKI (20152016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.25 KB, 29 trang )

Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
Tổ Toán 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
TỔ : TỐN
  
GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN
10
Lưu hnh ni b
HäC Kú i. N¨m häc: 2015 -
2016
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
MỤC LỤC - PPCT
M C L C - PPCTỤ Ụ 2
Ti t 1 (Đại số ) : BÀI T P M NH .ế Ậ Ệ ĐỀ 3
Ti t 2 (Hình h c) : BÀI T P CA C NH NGH A VE CTƠế ọ Ậ Ù ĐỊ Ĩ Ù 5
Ti t 3 ( i s ) : BÀI T P V CA C PHE P TOA N TRÊN TẬP HPế Đạ ố Ậ Ề Ù Ù Ù 6
Tiết 4(Hình học): BÀI T P V T NG VÀ HI U HAI VE CTƠẬ Ề Ổ Ệ Ù 7
Tiết 5(Đại số): BÀI TẬP ÔN TẬP KIE M TRA CHƯƠNG IÅ 8
Ti t 6( i s ): BÀI T P HÀM SỐế Đạ ố Ậ 10
Ti t 7(Hình h c ) : BÀI T P V T CH CỦA MỘT SỐ VƠ I MỘT VECTƠế ọ Ậ Ề Í Ù 11
Tiết 8(Đại số): BÀI T P HÀM SỐ BẬC NHẤT, BẬC HAIẬ 13
Ti t 9(Hình h c ) : BÀI T P V T CH CỦA MỘT SỐ VƠ I MỘT VECTƠ(tt)ế ọ Ậ Ề Í Ù 14
Tiếât 10(Hình học ): BÀI TẬP V HỆ TRỤC TOẠ ĐỘỀ 16
Tiếât 11(Đai số ): PH NG TRÌNH QUY V PT B C NH T,B C HAIƯƠ Ề Ậ Ấ Ậ 18
Tiết 12(Đại số) :BÀI TẬP ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG III 20
Tiết 13(Hình học): BÀI TẬP ÔN TẬP KIE M TRA CHƯƠNG IÅ 21
Tiếât 14(Đai số ) :BT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HPT BẬC NHẤT NHIỀU A NÅ 22
Tiếât 15(Hình học ):GIÁ TRỊ LƯNG GIÁC CỦA MỘT GÓC () 24
Tiếât 16 (Hình học ):BÀI TẬP VỀ TÙCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VEC TƠ .25
Tiếât 17 (Đại số ): ÔN TẬP HỌC KỲ I 27


Tiếât 18 (Hình học ): ÔN TẬP HỌC KỲ I 27
MỤC LỤC – PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 29
Tổ Toán 2
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
Tiết 1 (Đại số ) : BÀI TẬP MỆNH ĐỀ.
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức (mệnh đề, phủ định của mệnh đề. Thiết lập mệnh đề kéo theo
và mệnh đề tương đương. Nắm được mệnh đề chứa biến, các ký hiệu ∀, ∃).
2) Kỹ năng:-Xác định và chứng minh tính đúng sai của các mệnh đề, lập mệnh đề phủ định
3) Thái độ: - GD thái độ tích cực trong học tập, linh hoạt trong suy nghĩ và giải tốn.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SGK,bảng phụ
2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
Mệnh đề là gì?
Cách xác đònh tính đúng sai của mđ tương đương, mđ kéo theo ntn?
Cách phủ đònh một mệnh đề chứa biến?
III. Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Xác định tính đúng sai của mệnh đề, lấy phủ định của một mệnh đề
Bài1: Xét các câu sau câu nào là một mđ, xét tính đúng sai và lập mđ phủ định
a) “Đắc Lắc là một tỉnh miền núi”
b) “ π
2
< 9,2”
c) “Đói bụng q!”

d) “Mấy giờ rồi?”
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

-Gv u cầu học sinh trả lời
-2 Hs trả lời
-Gv nhận xét, củng cố.
“Đắc Lắc là một tỉnh miền núi”

Là mđ Đ

“Đắc Lắc khơng phải là tỉnh miền núi”
b) “ π
2
< 9,2”

Là mđ S

“π
2
>= 9,2”
Hoạt động 2: cũng cố kiến thức mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
Bài1: Cho hai mđ: A : “40 chia hết cho 5” và B : “40 chia hết cho 10”
Phát biểu mđ “A⇒B”;“A⇔B”,Hỏi mđ này đúng hay sai? Tại sao?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-Cho học sinh phát biểu
-Đọc hiểu yêu cầu của bài toán
-Cho hs nhắc lại Đ/n, nhắc lại cách xác đònh
đúng
-Phát biểu lại đ/n, nhấn mạnh các yếu tố quan
trọng
+ Để xác định tính Đ, S của mệnh đề tương đương
ta xét tính Đ, S của A⇒B và B⇒A.
-Yêu cầu Hs đứng dậy trả lời

-Đại diện đứng dậy trả lời
-Yêu cầu Hs đứng dậy nhận xét
-Chính xác hoá kết quả
Bài 1:
-Đúng vì A đúng ,B đúng nên “A⇒B” đúng
-“A⇔B” đúng vì “A⇒B” đúng và
" "B A

đúng
Hoạt động 3: củng cố kiến thức Ký hiệu phổ biến

và kí hiệu tồn tại

Bài1: Dùng kí hiêụ với mọihoặc tồn tại để viết các mđ sau:
a) Có một số nguyên không chia hết cho chính nó
b) Có một số thực cộng 5 bằng bình phương chính nó
c) Mọi số hữu tỉ đều nhỏ hơn nghòch đảo của nó
d) Mọi số tự nhiên đều lớn hơn đối số của nó
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Tổ Toán 3
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
-Cho học sinh phát biểu
-Đọc hiểu bài toán;giải bài toán đã đặt ra
-Yêu cầu Hs đứng dậy trả lời
-Đại diện đứng dậy trả lời
-Yêu cầu Hs đứng dậy nhận xét
Bài 1:
2
) : ; ) : 5
1

) : ; ) :
a n n n b x x x
c x Q x d x N x x
x
∃ ∈ ∀ ∈ + =
∀ ∈ < ∀ ∈ > −
MZ R
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức mệnh đề chứa biến
Lập mệnh đề phủ đònh của mệnh đề sau
a)
" 2
, x =3 "x Q∃ ∈
b)
2
" : 1 0"x R x x∀ ∈ − + <
c)
2
" : 1 0"x Z x∀ ∈ − =
d)
2
" , 1x N x∀ ∈ −
chia hết cho 8”
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-Gv u cầu Hs thảo luận theo nhóm
-Thảo luận theo bàn để tìm ra kq bài toán
-Theo dõi hoạt động sữa chữa khi cần thiết
-Yêu cầu đại diện lên bảng trình bày lời giải
-Đại diện lên bảng trình bày lời giải
-Yêu cầu đại diện nhóm nhận xét kq trình bày
của bạn

-Đại diện nhóm nhận xét kq trình bày của bạn
-Nhận xét đánh giá kq và đưa ra kq đúng
a)
" 2
, x 3 "x Q∀ ∈ ≠

b)
2
" : 1 00"x R x x∃ ∈ − + ≥
c)
2
" : 1 0"x Z x∃ ∈ − ≠

d)
2
" , 1x N x∃ ∈ −
khơng chia hết cho 8”
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức mệnh đề chứa biến (xét tính đúng, sai, lập mệnh đề phủ đònh)
Xét tính đúng, sai và lập mệnh đề phủ đònh của mệnh đề sau:
a)
" 2
, x -2=0 "x Q∃ ∈
b)
2
" : 5 0"x R x x∀ ∈ + >
c)
2
" : 3 4 0"x Z x x∃ ∈ + − =
d)
" , 3 1 7"x Q x∀ ∈ − ≤ + ≤

e)
"
, x<2 hoac x>5 "x Z∃ ∈
f)
" : 3 2"x R x∀ ∈ − < ≤
c)
" : 1 0"x R x∀ ∈ − ≤
d)
2
" , 2x Q x∃ ∈ +
không chia hết cho 2”
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-Giao bài tập cho từng học sinh
-Thảo luận theo bàn để tìm ra kq bài toán
-Hướng dẫn và kiểm tra các bước tiến hành
-Đại diện lên bảng trình bày lời giải
-Theo dõi và sửa chữa khi cần thiết
-Cho HS nhận xét kq
-Lưu ý HS cách phủ đònh một mệnh đề và cách
xác đònh tính đúng sai của một mệnh đề chứa biến
Chú ý: cho HS các trường hợp thường gặp:
" : ( )" " : ( )"x X Q x x X Q x∀ ∈ = ∃ ∈
" : ( )" " : ( )"x X P x x X P x∃ ∈ = ∀ ∈
x a x a> = ≤
;
x a x a≥ = <
;
x a x a= = ≠
a) Sai :mđ phủ đònh
" 2

, x -2 0 "x Q∀ ∈ ≠

b) Sai :mđ phủ đònh
2
" : 5 0"x R x x∃ ∈ + ≤
c) Đúng :mđ phủ đònh
2
" : 3 4 0"x Z x x∀ ∈ + − ≠

d) Sai :mđ phủ đònh
" , 1 3 1 7"x Q x x∃ ∈ + ≤ − ∨ + ≥
e) Đúng :mđ phủ đònh
"
, 2 x 5 "x Z∀ ∈ ≤ ≤

f) Sai :mđ phủ đònh
" : 3 2"x R x x
∃ ∈ ≤ − ∨ >
c) Sai :mđ phủ đònh
" : 1 0"x R x∃ ∈ − >

d)Đúng:mđ phủ đònh
2
" , 2x Q x∀ ∈ +
chia hết cho
2”
IV.Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
+) Nắm được cách xác định tính đúng sai của các loại mệnh đề: mệnh đề kéo theo, mệnh đề
tương đương, các mệnh đề chứa ký hiệu ∀, ∃.
+)Cách lấy mệnh đề phủ định.

V.Hướng dẫn học tập ở nhà (3’)
+) Xem lại bài + làm các bài tập bổ sung.
+) BTVN: 1. Cho ba mđề chứa biến : M(x) = “ x là một số ngun “
D.Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………
Tổ Toán 4
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
Tiết 2 (Hình học) : BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA VÉCTƠ
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nắm được các định nghĩa: vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ
dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau và vectơ - khơng.
2. Kỹ năng: Biết xây dựng vectơ
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong việc tiếp cận kiến thức tốn mới.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SBT,bảng phụ .
2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài dạy :
I. Ổn định tổ chức lớp
II.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra trong quá trình dạy học
III. Dạy bài mới :
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Hoạt động 1:Xác đònh một véc tơ ,sự cùng phương và hướng của hai véc tơ
Bài 1:Cho 5 điểm phân biệt A,B,C,D và E.có bao nhiêu véc tơ khác véctơ-không có điểm đầu và
điểm cuối là các điểm đã cho ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-Gv nhắc lại các phương pháp xác đònh một véc tơ
-Yêu cầu Hs nhắc lại đònh nghóa véctơ-không
-Cho Hs trả lời bài toán
-Gv nhận xét
Bài 1:có 20 véctơ (khác

0
r
)
Hoạt động 2:Chứng minh hai véctơ bằng nhau
Bài 1:Cho tam giác ABC có D,E,F lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB.Chứng minh
EF CD=
uuur uuur
Bài 2:Cho hình bình hành ABCD.Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD.Điểm I là
giao điểm của AM và BN,K là giao điểm của DM và CN.Chứng minh
,AM NC DK NI= =
uuuur uuur uuur uur
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-Gv nêu các phương c/m hai véctơ bằng nhau
+
a b=
r r
;
a
r

b
r
cùng hướng
a b⇒ =
r r
+ Tứ giác ABCD là hbh
AB DC
BC AD

=



=


uuur uuur
uuur uuur
-Gv gọi 2 Hs lên bảng chứng minh
-Hs dưới lớp cùng thực hiện
-Gv nhận xét ,sữa chữa và hoàn chỉnh bài giải
Bài 1:
Tứ giác FECD là hình bình hành ví có các cặp
cạnh đối song song Suy ra
EF CD=
uuur uuur
Bài 2:-Tứ giác AMCN là hbh vì MC = AN và
MC // AN.Suy ra
AM NC=
uuuur uuur
-Vì MCDN là hbh nên K là trung điểm của
MD.suy ra
DK KM=
uuur uuuur
.Tứ giác IMKN là hbh,suy
ra
NI KM=
uur uuuur
.Do đó
DK NI=
uuur uur

IV.Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
Củng lại cho Hs thông qua các bài tập trắc nghiệm sau
1) Chọn khẳng đònh đúng :
a.Hai véctơ có giá vuông góc thì cùng phương b.Hai véctơ cùng phương thì giá của chúng song
song
c.Hai véctơ cùng phương thì cùng hướng d.Hai véctơ cùng ngược hướng với véctơ thứ ba thì cùng
hướng
2) Nếu hai véctơ bằng nhau thì chúng
a.Có độ dái bằng nhau b. Cùng phương c.Cùng điểm gốc d.Cùng hướng
Hãy tìm khẳng đònh sai.
3) Số các véctơ có điểm đầu và điểm cuối là 2 trong 6 điểm phân biệt cho trước là:
a.12 b.21 c.27 d.30
Tổ Toán 5
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
4) Số các véctơ có điểm đầu là 1 trong 5 điểm phân biệt cho trước và có điểm cuối là 1 trong 4 điểm
cho trước là :
a.20 b.10 c.9 d.14
5) Cho tam giác đều ABC.đẳng thức nào dưới đây đúng ?
a.
AB BC=
uuur uuur
b.
AB BC=
uuur uuur
c.
AB CB=
uuur uuur
d.
AB AC=
uuur uuur

V.Hướng dẫn học tập ở nhà
- Xem lại các phương pháp c/m hai véc tơ bằng nhau
- Làm các bài tập trong SBT
D.Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………
*******
Tiết 3 (Đại số) : BÀI TẬP VỀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HP
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức: - Các cách xác định tập hợp. Các quan hệ giữa hai tập hợp
2) Kỹ năng: - Biết cách lấy giao, lấy hợp của hai tập hợp số
3) Thái độ: - GD thái độ tích cực trong học tập, linh hoạt trong suy nghĩ và giải tốn.
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học) :
1) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SGK,bảng phụ.
2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học và làm bài tập ở nhà.
C. Tiến trình bài dạy :
I.Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
-Nhắc lại đònh nghóa giao của hai tập,hợp của hai tập hợp,hiệu của hai tập hợp
III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Hoạt động1: Củng cố kiến thức xác đònh tập hợp
Bài1: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số chính phương không vượt quá 35
b)
{ }
( 1) 20B n N n n= ∈ + ≤
c)
{ }
3 1 , 5 3B n n Z n= − ∈ − ≤ ≤
Bài 2: Tìm một tính chất đặc trưng xác đònh các phần tử của tập hợp sau:

a)
{ }
0;3;8;15;24A =
b)
1 1 1 1 1
; ; ; ;
2 6 12 20 30
B
 
=
 
 
c)
{ }
1;5;9;13;17C =
Hoạt động của học sinh và giáo viên Ghi bảng
Gv đònh hướng cách giải thông qua hệ thống câu hỏi
- Có mấy cách để xác định tập hợp?
- Số chính phương là số như thế nào?
- Để xác đònh các phần tử của t/h này ta làm ntn?
-Hs đọc hiểu yêu cầu bài toán, nghe hướng dẫn đònh
hướng cách giải
- Gv yêu cầu đại diện lên bảng trình bày lời giải
- Gv yêu cầu đại diện nhận xét kq trình bày của bạn
- Gv nhận xét đánh giá kq và đưa ra kq đúng
Bài1: Liệt kê các phần tử
a)
{ }
0;1;4;9;16;25
b)

{ }
0;1;2;3;4
c)
{ }
16; 13; 10; 7; 4; 1;2;5;8− − − − − −
Bài2: Tìm tính chất đặc trưng xác đònh các
phần tử của tập hợp
a)
{ }
( 2) , 1 4A n n n N n= + ∈ − < ≤
b)
1
,1 5
( 1)
B n N n
n n
 
= ∈ ≤ ≤
 
+
 
c)
{ }
4 1 , 1 5C n n N n= + ∈ − < <
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức các phép toán trên tập hợp
Bài1: Xác đònh
A B∩
;
A B∪
;

\A B
:
Tổ Toán 6
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
a)
(
] [
)
1;0 ; 0;1A B= − =
b)
[ ]
( ) ( )
4;7 ; ; 2 3;A B= − = −∞ − ∪ +∞
c)
{ } { }
1 1 ; 0A x R x B x R x= ∈ − < ≤ = ∈ >
d)
{ }
1 3 ;A x R x B R= ∈ − ≤ < =
Hoạt động của học sinh và giáo viên
Ghi bảng
GV:-Nhắc lại cách lấy giao, hợp, hiệu của hai tập
hợp.
-Yêu cầu lên trình bày lời giải
-Theo dõi sửa chữa khi cần thiết
-Cho hs nhận xét kết quả bài giải
-Chính xác hoá kết quả
HS:- Đọc hiểu đònh nghóa nhấn mạnh các yếu tố
quan trọng
-Đại diện lên trình bày lời giải (dưới lớp thảo luận

theo bàn tìm tòi lời giải và xem xét kết quả trình
bày của bạn)
-Đại diện đứng dậy nhận xét kết quả-Phát hiện sai
lầm,chỉnh sửa khớp với kq GV
a)
{ }
0A B∩ =
;
( )
1;1A B∪ = −
;
( )
\ 1;0A B = −
b)
A B∩ =
[
) (
]
4; 2 3;7− − ∪
;
( ) ( )
; 2 3;A B∪ = −∞ − ∪ +∞
;
[ ]
\ 2;3A B = −
c)
A B∩ =
(
]
0;1

;
(
]
1;1A B∪ = −
;
(
]
\ 1;0A B = −
d)
A B∩ =
[
)
1;3−
;
A B∪ = R
;
( )
[
)
\ ; 1 3;A B = −∞ − ∪ +∞
IV.Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
+ Cho HS nhắc lại cách tìm giao, hợp và hiệu của hai tập hợp.
+ Có mấy cách xác đònh tập hợp
+ Cho HS làm bài tập trắc nghiệm
1/ Cho tập hợp
{ }
2; 1;0;1A = − −

(
]

2;3B = −
. Xác đònh
A B∩
2/ Cho tập hợp
{ }
2 3A x R x= ∈ − < ≤

(
]
2;5B = −
. Xác đònh
A B∩
3/ Cho tập hợp
{ }
3 1A x R x= ∈ − ≤ <

( )
1;2B = −
. Xác đònh
A B∪
4/ Cho tập hợp
{ }
2 1A x R x= ∈ ≤

( )
3;2B = −
. Xác đònh
A B∪
5/ Chọn khăûng đònh sai trong các khẳng đònh sau:
A.

Q R Q∩ =
B.
* *N R N∩ =
C.
Z Q Q∪ =
D.
*N N Z∪ =
V. Hướng dẫn về nhà (1’) :Xem lại bài đã học và làm thêm các bài tập trong sách bài tập
D.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………
*******
Tiết 4(Hình học): BÀI TẬP VỀ TỔNG VÀ HIỆU HAI VÉCTƠ
A.Mục tiêu : Học sinh cần
1.Về kiến thức :
+ Hiểu được đònh nghóa tổng của hai vectơ và phép cộng vectơ
+ Nắm vững qui tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ .
+ Hiểu được đònh nghóa vectơ đối và hiệu của hai vectơ và phép trừ vectơ
+ Nắm được qui tắc ba điểm và qui tắc trừ hai vectơ .
+ Nắm được tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm
2.Về kỹ năng :
+ Rèn luyện cho HS kó năng tìm tổng , hiệu của hai vectơ
+ Rèn luyện cho HS kó năng vận dụng các công thức đơn giản vào giải toán .
3.Về thái độ : Cẩn thận , chính xác và biết toán có ứng dụng trong thực tiễn .
B.Chuẩn bò (phương tiện dạy học) :
1.Giáo viên :. SGK và bảng phụ
2.Học sinh : kiến thức cũ đã học
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
Tổ Toán 7
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
II.Kiểm tra bài cũ

III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Cho lục giác đều ABCDEF tâm O.Chứng minh rằng
0OA OB OC OD OE OF+ + + + + =
uuur uuur uuur uuur uuur uuur r
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV:+HD học sinh giải
+ Cho HS lên bảng trình bày bài giải
+ Nhận xét và chỉnh sữa các sai sót nhóm
HS:+Trình bày bài giải
+Nhận xét
+ Ghi nhận kết quả.
Ta có :
( ) ( ) ( )
.
0
OA OB OC OD OE OF
OA OD OB OE OC OF
+ + + + + =
= + + + + +
=
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur uuur uuur
r
Hoạt động 2 :Cho tam giác ABC.Các điểm M,N và P lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AC và BC.
Chúng minh rằng với điểm O bất kỳ ta có
OA OB OC OM ON OP+ + = + +
uuur uuur uuur uuuur uuur uuur
Hoạt động của GV và HS Tóm tắt ghi bảng

GV:+HD học sinh giải
+ Cho HS lên bảng trình bày bài giải
+ Nhận xét và chỉnh sữa các sai sót nhóm
HS:+Trình bày bài giải
+Nhận xét và Ghi nhận kết quả.
Biến đổi vế trái :
OA OB OC OM MA OP PB ON NC+ + = + + + + +
uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuur
OM ON OP MA PB NC
OM ON OP MA NM AN
OM ON OP
= + + + + +
= + + + + +
= + +
uuuur uuur uuur uuur uuur uuur
uuuur uuur uuur uuur uuuur uuur
uuuur uuur uuur
IV. Củng cố ,khắc sâu kiến thức : Thông qua các bài tập trắc nghiệm
Câu 1 : Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB , BC , CA .
Vectơ
MP
uuur
cùng hướng với vectơ nào dưới đây :
a)
CB
uuur
b)
NB
uuur
c)

NP
uuur
d)
NC
uuur
Câu 2 : Cho 3 điểm A ,B ,C tuỳ ý . Đẳng thức nào dưới đây là đúng :
a)
AB BC AC+ =
uuur uuur uuur
b)
AB BC BC+ =
uuur uuur uuur
c)
AC CB BA− =
uuur uuur uuur
d)
CA CA AB− =
uuur uuur uuur
Câu 3 : Cho M là trung điểm đoạn AB . Đẳng thức nào dưới đây là đúng :
a)
MA MB=
uuur uuur
b)
AM MB= −
uuuur uuur
c)
0MA MB+ =
uuur uuur r
d) cả a) và b) đều đúng
Câu 4 : Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào dưới đây là đúng :

AB AD AC+ =
uuur uuur uuur
b)
AB AC CB− =
uuur uuur uuur
c)
AB DB AD+ =
uuur uuur uuur
d) cả a) và b) đều đúng
Câu 5 : Véctơ tổng
MN PQ RN QR+ + +
uuuur uuur uuur uuur
bằng : a.
MR
uuur
b.
MN
uuuur
c.
PR
uuur
d.
MP
uuur
Câu 6 : Cho hình bình hành ABCD tâm O.Tìm khẳng đònh sai trong các khẳng đònh sau:
a.
AB AD AC+ =
uuur uuur uuur
b.
AB AD DB− =

uuur uuur uuur
c.
AO BO=
uuur uuur
d.
OA OB CB+ =
uuur uuur uuur
VI. Hướng dẫn về nhà : Bài tập về nhà : Làm các bài tập SBT
D.Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………
*******
Tiết 5(Đại số): BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG I
A.Mục tiêu bài học:
1) Về kiến thức:
-Củng cố kiếnthức cơ bản trong chương: Mệnh đề. Phủ định của mệnh đề. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề
đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ, mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ. Tập hợp con, hợp, giao, hiệu
và phần bù của hai tập hợp. Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Quy tròn số
gần đúng.
2) Về kỹ năng:
Tổ Toán 8
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
- Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận của một định lí Tốn
học.
-Biết sử dụng các ký hiệu
,
∀ ∃
. Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu



.

- Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn.
- Biết quy tròn số gần đúng.
3) Về thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen.
B.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
Gv: Đèn chiếu, bảng phụ, thước dây.
C. Tiến trình bài giảng :
I. Ổn định tổ chức lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Dạy học bài mới:
1.Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2.Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:
+Nhắc lại phương pháp lập mệnh đề phủ
đònh
+Hs trình bày tại chỗ
+Cho HS cả lớp cùng giải
+Gọi 1 HS lên bảng trình bày
+Nhận xét và ghi nhận kết quả
Bài 1: Xét các mệnh đề sau đây đúng hay sai và lập
mệnh đề phủ đònh của nó
a/
2
x Q,4x 1 0∃ ∈ − =
; b/
∀ ∈ − ≠ −
2
x R,(x 1) x 1

c/
2
x ,x 1∃ ∈Ν +
chia hết cho 3 ;
d/
∀ ∈ >
2
x R,x x
Hoạt động 2:
+HD học sinh giải
+ Cho HS lên bảng trình bày bài giải
+ Nhận xét và chỉnh sữa các sai sót nhóm
HS:+Trình bày bài giải
+Nhận xét
+ Ghi nhận kết qủa
Bài 2:Liệt kê các phần tử của tập hợp:

{ }
2
( 2)(2 5 3) 0A x R x x x= ∈ − − + =

{ }
( 2), 4B n N n n n= ∈ + ≤
Đáp án:

3
1; ;2
2
A
 

=
 
 
{ }
0;3;8;15;24B =

Hoạt động 3:
+HD học sinh giải
+ Cho HS lên bảng trình bày bài giải
+ Nhận xét và chỉnh sữa các sai sót nhóm
+Trình bày bài giải
+Nhận xét
+ Ghi nhận kết qủa
Câu 3:Tìm
A B∩
;
A B∪
;
\A B
và biểu diễn chúng
trên trục số :A = {x ∈
R
-1< x - 3 ≤0}
B = {x ∈
R
-5 + x >0}
Đáp án:
A =
{ }
, 1 3 0x R x∈ − < − ≤

=
]
(
2;3

B =
{ } (
, 5 0 5; )x R x∈ − + > = +∞
A B
φ
∩ =


]
(
( )
2;3 5;A B∪ = ∪ +∞


\A B
=
]
(
2;3

IV. Củng cố ,khắc sâu kiến thức : Thông qua các bài tập
VI. Hướng dẫn về nhà :
Bài 1: Cho tập hợp A = {x∈ N / x
2
– 10 x +21 = 0 hay x

3
– x = 0}
Tổ Toán 9
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
Hãy liệt kê tất cả các tập con của A chỉ chứa đúng 2 phần tử
Bài 2: Cho A = {x ∈R/ x
2
+x – 12 = 0 và 2x
2
– 7x + 3 = 0}
B = {x ∈R / 3x
2
-13x +12 =0 hay x
2
– 3x = 0 }
Xác đònh các tập hợp sau : A ∩ B ; A \ B ; B \ A ; A∪B
Bài 3: Cho A = {x∈N / x < 7} và B = {1 ; 2 ;3 ; 6; 7; 8}
a) Xác đònh AUB ; A∩B ; A\B ; B\ A
b) CMR : (AUB)\ (A∩B) = (A\B)U(B\ A)
D.Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………
*******
Tiết 6(Đại số ): BÀI TẬP HÀM SỐ
A.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức : Ôn tập về tập xác đònh của hàm số, tính biến thiên và tính chẵn, lẻ của hàm số.
2.Về kỹ năng:
Tìm tập xác đònh của hàm số, xét tính đồng biến, nghòch biến và tính chẵn, lẻ của một hàm số.
3.Về thái độ :Cẩn thận , chính xác ; Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiển
B.Chuẩn bò (phương tiện dạy học) :
1.Giáo viên : Chuẩn bò các bảng về kết quả của các hoạt động,các dụng cụ vẽ hình
2.Học sinh : kiến thức cũ đã học. Học sinh đã được học về các nội dung trên.

C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: củng cố kiến thức về tìm tập xác đònh của hàm số
Bài 1:Tìm tập xác đònh của các hàm số sau
a)
2
3 2
4 3 7
x
y
x x

=
+ −
b)
2 4
3 5
3
x
y x
x
+
= + −

Hoạt động 2 :xét tính biến thiên của hàm số
Bài 1:Xét tính tăng, giảm của hàm số:

2 1
( )
1
x
y f x
x
+
= =
+
Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng
GV:+ Xây dựng thuật toán xét tính biến thiên của
hàm số:
1 2 1 2
, ( ; ) sao cho x x a b x x∀ ∈ <
-Tính :
1 2
( ) ( )f x f x−
-Nếu :
1 2
( ) ( ) 0f x f x− <

h/s đ biến .

1 2
( ) ( ) 0f x f x− >


h/s ngh biến
HS: p dụng giải bài 1
1 2

1 2
1 2
( ) ( )
( 1)( 1)
x x
f x f x
x x

− =
+ +
*Trên khoảng
( ; 1)−∞ −
:
1 2
( ) ( ) 0f x f x− <
*Trên khoảng
( 1; )− +∞
:
1 2
( ) ( ) 0f x f x− >
Kết luận :
Trên khoảng
( ; 1)−∞ −
: h/s đồng biến
Trên khoảng
( 1; )− +∞
: h/s nghòch biến
Hoạt động 2 :xét tính chẳn ,lẻ của hàm số
Tổ Toán 10
Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng

GV:+Nhắc lại các phương pháp tìm tập xác đònh của
hàm số
+Nhấn mạnh TXĐ của hàm số dạng phân thức và hàm
số chứa căn thức bậc hai
+Gọi HS lên trình bày
HS:+Trình bày bài giải
+Nhận xét và ghi nhận kết quả
a)
7
\ 1;
4
D
 
= −
 
 
R
b)
( )
5
;3 3;
3
D
 
= ∪ +∞
÷

 
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
Bài toán 2:Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số:

a)
3 3
1x
y
x x
+
=

b)
2
1
x
y
x
=
+
c)
1 1
( )
1 1
x x
y f x
x x
+ + −
= =
+ − −
Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng
GV:+Xây dựng thuật toán xét tính chẵn,lẻ của hàm
số.
+Gọi 3 HS lên bảng trình bày

+Nhận xét ,sữa chữa
HS:+Trình bày bài giải
+Nhận xét và ghi nhận bài giải
a) h/s không chẵn, không lẻ
b) h/s chẵn
c) h/s lẻ
Hoạt động 3 : Xác đònh hàm số y = ax + b
Bài 1:Viết phương trình y = ax +b của đường thẳng đi qua hai điểm M(-1;3) và N(1;2),vẽ đường thẳng
đó
Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng
GV:+ Cho Hs cả lớp thực hiện
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày
+ Nhận xét ,sữa chữa
HS:+ Trình bày bài giải
+Nhận xét bài giải
+Ghi nhận kết quả
Đường thẳng y = ax +b đi qua M(-1;3)
và N(1;2)
5
3 2 5
2
2 2 1 1
2
b
a b b
a b a
a

=


= − + =
 

⇔ ⇔ ⇔
  
= + = −
 

= −


Vậy
1 5
2 2
y x= − +
IV.Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
* Qui trình xét tính chẵn, lẻ và tính đồng biến, nghòch biến của hàm số?
* Qui ước về TXĐ của hàm số cho bỡi công thức?
V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2’)
Bài tập về nhà : Xét tính đồng biến, nghòch biến của các hàm số sau :
a)
3 2
( ) 5y f x x x x= = − + −
b)
1
( )
3
x
y f x
x

+
= =

 Xét tính chẵn, lẻ của hàm số :
3
3
1 khi 1
( ) 0 khi 1 1
1 khi 1
x x
y f x x
x x

+ ≤ −

= = − < <


− ≥

D.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………
*******
Tiết 7(Hình học ) : BÀI TẬP VỀ TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ
A.Mục tiêu :
1.Về kiến thức : Nắm vững đònh nghóa và các tính chất của phép nhân của một số với vectơ .
Hiểu được điều kiện cần và đủ của hai vectơ cùng phương. Nắm được tính chất trung điểm và tính
chất trọng tâm. Biết biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương cho trước .
2.Về kỹ năng : rèn luyện kỹ năng chứng minh hệ thức vec tơ. Xác đònh điểm thỏa hệ thức vec tơ.
3.Về thái độ : Cẩn thận , chính xác và biết toán có ứng dụng trong thực tiễn .
B. Chuẩn bò (phương tiện dạy học) :

1.Học sinh : Hs đã học lý thuyết .
2.Giáo viên :SBT và bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
Tổ Toán 11
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản
Hoạt động 2 : Gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh AB , CD của tứ giác ABCD . I là trung
điểm của MN . Chứng minh rằng :
1)
2AC BD AD BC MN+ = + =
uuur uuur uuur uuur uuuur
2)
4AC BD MI+ =
uuur uuur uuur
Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng
GV:+ Gọi HS chứng minh câu 1)
+ Gọi HS chứng minh câu 2)
+ Cho HS trình bày bải giải .
+ Nhận xét KQ của HS và chỉnh sữa .
HS:+Chia nhóm hoạt động thảo luận
+ Các nhóm cử đại diện lên trình bày
+ Các nhóm khác nhận xét
+ Ghi nhận kiến thức
1) Ta có
( ) ( ) ( )

2
AC BD AM MN NC BM MN ND
AM BM MN MN NC ND
MN
+ = + + + + +
= + + + + +
=
uuur uuur uuuur uuuur uuur uuuur uuuur uuur
uuuur uuuur uuuur uuuur uuur uuur
uuuur
Tương tự
2AD BC MN+ =
uuur uuur uuuur
2)
2 2.2 4AC BD MN MI MI+ = = =
uuur uuur uuuur uuur uuur
Hoạt động 3 : Cho tam giác ABC , M là một điểm trên đoạn BC sao cho MB = 2MC
CMR : 1)
2MB MC= −
uuur uuuur
2)
1 2
3 3
AM AB AC= +
uuuur uuur uuur
Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng
GV:+ Gọi HS chứng minh câu 1)
+ Gọi HS chứng minh câu 2)
+ Cho HS trình bày bải giải .
+ Nhận xét KQ của HS và chỉnh sữa .

HS:+Chia nhóm hoạt động thảo luận
+ Các nhóm cử đại diện lên trình bày
+ Các nhóm khác nhận xét
+ Ghi nhận kiến thức
1)Tacó : hai véctơ
MB
uuur

MC
uuuur
ngược hướng
và MB = 2MC nên
2MB MC= −
uuur uuuur
2)Gọi I là trung điểm BM suy ra :
2
2
AB AM AI
AI AC AM
+ =
+ =
uuur uuuur uur
uur uuur uuuur
Do đó :
1 2
3 3
AM AB AC= +
uuuur uuur uuur
Hoạt động 4 : Chứng minh rằng : Nếu G , G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC , A’B’C’ thì


' ' ' 3 'AA BB CC GG+ + =
uuur uuur uuuur uuuur
Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng
GV:+ Nhắc lại hệ thức trọng tâm tam giác ?
+ Gọi HS chứng minh
+ Cho HS trình bày bải giải .
+ Nhận xét KQ của HS và chỉnh sữa .
HS:+Thực hiện theo yêu cầu của GV
+Lên bảng trình bày bài giải
+Nhận xét và ghi nhận bài giải
Ta có :
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
' ' ' ' ' '
' ' ' ' ' '
' ' '
' ' ' ' ' ' 3 ' 3
AA BB CC AG GG G A
BG GG G B CG GG G C
AG BG CG GG GG GG
G A G B G C GG GG
+ + = + + +
+ + + + +
= + + + + + +
+ + + =
uuur uuur uuuur uuur uuuur uuuuur
uuur uuuur uuuuur uuur uuuur uuuuur
uuur uuur uuur uuuur uuuur uuuur

uuuuur uuuuur uuuuur uuuur
'
uuuur
Tổ Toán 12
Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng
GV:yêu cầu
+ Nhắc lại đònh nghóa tích của một số với một vectơ ?
+ Các tính chất của phép nhân một số với một vectơ ?
+ Hệ thức trung điểm của đoạn thẳng và hệ thức trọng
tâm của tam giác ?
+ ĐK cần và đủ để hai vectơ cùng phương ?
+ Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng
phương?
HS:Trả lời

Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
IV.Củng cố ,khắc sâu kiến thức : Hướng dẵn HS làm trắc nghiệm
Câu 1 : Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB , BC , CA .
Đẳng thức nào dưới đây là đúng :
a)
2AP PN=
uuur uuur
b)
2AB NP=
uuur uuur
c)
1
2
BN CB=
uuur uuur

d)
BN MP= −
uuur uuur
Câu 2 : Cho đoạn thẳng AB , lấy điểm C trên đoạn AB sao cho
1
3
AC AB=
uuur uuur
Đẳng thức nào dưới đây là đúng :
a)
2CB CA=
uuur uuur
b)
2BC CA=
uuur uuur
c)
2
3
CB AB= −
uuur uuur
d)
1
2
AC BC=
uuur uuur
Câu 3 : Cho 3 điểm A , B , C phân biệt và
AB
uuur
= - 3
AC

uuur
. Đẳng thức nào là đúng :
a)
4BC AC=
uuur uuur
b)
4BC AC= −
uuur uuur
c)
2BC AC=
uuur uuur
d)
2BC AC= −
uuur uuur

Câu 4 : Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB , BC , CA .
Đẳng thức nào dưới đây là đúng :
a)
2AP PN=
uuur uuur
b)
2AB NP=
uuur uuur
c)
1
2
BN CB=
uuur uuur
d)
BN MP= −

uuur uuur

Câu 5 : Cho đoạn thẳng AB , lấy điểm C trên đoạn AB sao cho
1
3
AC AB=
uuur uuur
Đẳng thức nào dưới đây là đúng :
a)
2CB CA=
uuur uuur
b)
2BC CA=
uuur uuur
c)
1
2
AC BC=
uuur uuur
d)
2
3
CB AB= −
uuur uuur
V.Hướng dẫn học tập ở nhà (1’) :Bài tập về nhà : Làm các bài tập SGK,SBT
D.Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………
*****
Tiết 8(Đại số): BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT, BẬC HAI
A.Mục tiêu :
1.Về kiến thức :

-Tìm tập xác đònh của hsố , xét sự biến thiên và lập BBT
-Vẽ đồ thò hsố y =
2
,( 0)ax bx c a+ + ≠

2.Về kỹ năng :
-Thành thạo việc tìm tập xác đònh và xét sự biến thiên , lập BTT của hsố y=
2
,( 0)ax bx c a+ + ≠
.
-Biết cách vẽ đồ thò hsố y =
2
,( 0)ax bx c a+ + ≠

-Biết tìm toạ độ giao điểm hai đồ thò có pt cho trước và biết đọc đồ thò .
3.Về thái độ : Cẩn thận , chính xác và biết toán có ứng dụng trong thực tiễn .
B.Chuẩn bò (phương tiện dạy học) :
1.Học sinh : Hs đã học ở lớp 9 hsố y =
2
,( 0)ax a ≠
2.Giáo viên :SBT và bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Hoạt động 1:Củng cố các kiến thức về hàm số bậc hai
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-GV u cầu học sinh nhắc lại các kiến thức về hàm

số bậc hai
-Hs nêu cơng thức đỉnh ;trục đối xứng ;hướng bề
-Hàm số
2
( 0)y ax bx c a= + + ≠
có tập xác định
là R
Tổ Toán 13
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
lõm ;các bước vẽ đồ thị ;bảng biến thiên về hàm
2
( 0)y ax bx c a= + + ≠
-Gv tóm tắt lại các bước vẽ đồ thị
-Đồ thị là một parabol có đỉnh
( ; )
2 4
b
I
a a
−∆

;có
trục đối xứng là đường thẳng
2
b
x
a
= −
;hướng
bề lõm lên trên nếu a > 0 ,xuống dưới nếu a < 0

Hoạt động 2:Giải bài tập
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số
a)
2
2 2y x x= − + −
b)
2
2 6 3y x x= + +
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-GV u cầu 2 học sinh lên bảng trình bày và vẽ đồ
thị
-2 Hs lên bảng ,Hs dưới lớp cùng làm
-Gọi Hs dưới lớp nhận xét
-Sữa chữa và hồn chỉnh bài giải
a) x
−∞
1
+∞
y -1


−∞

−∞
b)
x
−∞

3
2



+∞
y
+∞

+∞

3
2

-Hình vẽ của Hs
Hoạt động 2:Giải bài tập
Xác định hàm số bậc hai
2
2y x bx c= + +
,biết rằng đồ thị của nó
a) Có trục đối xứng là đường thẳng x = 1và cắt trục tung tại điểm (0;4)
b) Có đỉnh là I(-1;-2);
c) Đi qua hai điểm A(0;-1) và B(4;0);
d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1;-2)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-GV nhắc lại phương pháp xác đònh hàm số bậc hai
rồi u cầu 4 học sinh lên bảng trình bày
-4 Hs lên bảng ,Hs cả lớp cùng giải
-Gọi Hs nêu nhận xét
-Nhận xét sữa chữavàđiều chỉnh lời giải
a) -Hàm số cần tìm
2
2 4 4y x x= − +

b) -Hàm số cần tìm
2
2 4y x x= +
c) -Hàm số cần tìm
2
31
2 1
4
y x x= − −
d) -Hàm số cần tìm
2
2 8 4y x x= − +
IV.Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
1.Cho parabol (P) :
2
2 4 1y x x= − +
.Tọa độ đỉnh I và phương trình trục đối xứng của (P)
2.Viết phương trình parabol (P) có đỉnh I(1;-2) và đi qua điểm A(3;6)
3. Viết phương trình parabol (P) :
2
2y ax bx= + +
biết nó đi qua hai điểm M(1;5) và N(-2;8)
4. Viết pt parabol (P) :
2
2y ax bx= + +
biết nó đi qua hai điểm A(3;-4) và trục đối xứng
3
2
x = −
.

5.Viết phương trình của parabol (P) :
2
2y ax bx= + +
biết nó có đỉnh I(2;-2)
6.Viết pt của parabol (P) :
2
2y ax bx= + +
biết nó đi qua điểm E(-1;6) và đỉnh có hoành độ
1
4
x = −
V.Hướng dẫn học tập ở nhà
D.Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………
Tiết 9(Hình học ) : BÀI TẬP VỀ TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ(tt)
A.Mục tiêu :
1.Về kiến thức : Nắm vững đònh nghóa và các tính chất của phép nhân của một số với vectơ .
Hiểu được điều kiện cần và đủ của hai vectơ cùng phương. Nắm được tính chất trung điểm và tính
chất trọng tâm. Biết biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương cho trước .
Tổ Toán 14
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
2.Về kỹ năng : Xác đònh điểm thỏa hệ thức vec tơ. Phân tích vec tơ
3.Về thái độ : Cẩn thận , chính xác và biết toán có ứng dụng trong thực tiễn .
B. Chuẩn bò (phương tiện dạy học) :
1.Học sinh : Hs đã học lý thuyết .
2.Giáo viên :SBT và bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :

2-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Xác đònh điểm thõa mãn hệ thức vec tơ
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Ôn tập lại kiến thức :
+
0AB A B= ⇔ ≡
uuur r
+ Cho điểm A và
a
r
. Có duy nhất M sao cho :
AM a=
uuuur r
+
;AB AC B C AD BD A B= ⇔ ≡ = ⇔ ≡
uuur uuur uuur uuur
Bài 1: Cho tam giác ABC có D là trung
điểm BC. Xác đònh vò trí của G biết
2AG GD=
uuur uuur
.
GV: từ hệ thức
2AG GD=
uuur uuur
. Có kết luận gì
về ba điểm A, G, D
HS: ba điểm A, G, D thẳng hàng.
GV: Hướng và độ lớn của
AG
uuur


GD
uuur
như
thế nào với nhau ?
HS : cùng hướng và AG=2GD
GV: vậy vò trí của G nằm như thế nào với A
và D.
HS: AG=2GD và G nằm giữa A và D.
GV nhấn mạnh : Vậy G là trọng tâm tam
giác ABC.
Bài 2: Cho hai điểm A và B. Tìm điểm I sao
cho:
2 0IA IB+ =
uur uur r
.
GV yêu cầu HS biểu diển hệ thức cửa
IA
uur
theo
IB
uur
.
GV yêu cầu 1 HS lean bảng thực hiện.
GV: từ hệ thức
2IA IB= −
uur uur
có nhận xét gì
về hướng và độ lớn của
IA

uur
với
IB
uur
.
HS : ngược hướng và IA=2IB.
GV yêu cầu HS dựng điểm I
1) Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Xác
đònh vò trí của G biết
2AG GD=
uuur uuur
.
Giải
2AG GD=
uuur uuur
⇒ A,G,D thẳng hàng.
AG=2GD và G nằm giữa A và D.
Vậy G là trọng tâm tam giác ABC.
2) Cho hai điểm A và B. Tìm điểm I sao cho:
2 0IA IB+ =
uur uur r
.
HD
A
B
I
2 0 2 2IA IB IA IB IA IB+ = ⇔ = − ⇒ = −
uur uur r uur uur uur uur
hay IA=2IB ,
IA IB↑↓

uur uur
. Vậy I là điểm thuộc
AB sao cho IB=
1
3
AB.
Hoạt động 2: Phân tích vec tơ.
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
3) Cho ∆ ABC có trọng âtm G. Cho các điểm D, E,
F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA,
AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt
Giải Ta có
1 1 1 1
( ) )
2 2 2 2
AI AD AE AF u v= = + = +
uur uuur uuur uuur r r
Tổ Toán 15
D
G
I
C
B
A
C
A
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
;= =
r uuur r uuur
u AE v AF

. Hãy phân tích các vectơ
, , ,AI AG DE DC
uur uuur uuur uuur
theo hai vectơ
,u v
r r
.
4) Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên cạnh BC
sao cho MB= 2MC. Hãy phân tích vectơ
AM
uuuur

theo hai vectơ
,u AB v AC= =
r uuur r uuur
.
2 2 2
3 3 3
AG AD u v= = +
uuur uuur r r
0. ( 1)DE FA AF u v= = − = + −
uuur uuur uuur r r
DC FE AE AF u v= = − = −
uuur uuur uuur uuur r r
2) Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên cạnh
BC sao cho MB= 2MC. Hãy phân tích vectơ
AM
uuuur
theo hai vectơ
,u AB v AC= =

r uuur r uuur
.
Giải
Ta có
2
3
AM AB BM AB BC= + = +
uuuur uuur uuuur uuur uuur


BC AC AB= −
uuur uuur uuur

2 1 2
( )
3 3 3
AM AB AC AB u v= + − = +
uuuur uuur uuur uuur r r
IV-Củng cố,khắc sâu kiến thức : Đã củng cố trong quá trình ôn tập
V-Hướng dẫn học tập ở nhà :
-Xem lại các bài tập và các dạng toán đã học
D-Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*****
Tiếât 10(Hình học ): BÀI TẬP VỀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
A.Mục tiêu :
1.Về kiến thức :
- Trục toạ độ , toạ độ một điểm trên trục , độ dài đại số của vectơ ,
- Hệ trục toạ độ , toạ độ của vectơ , toạ độ của một điểm
- Liện hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ
- Toạ độ các vectơ

, ,u v u v ku+ −
r r r r r
.
- Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác .
2.Về kỹ năng :
- Rèn luyện cho hs kỹ năng chứng minh các đẳng thức toạ độ vectơ .
- Rèn luyện cho hs kỹ năng sử dụng thành thạo các quy tắc vectơ : Quy tắc 3 điểm đối với phép trừ ,
cộng và các tính chất .
-Rèn luyện cho hs kỹ năng sử dụng thành thạo phép nhân vectơ với một số và các t/c.
- Rèn luyện cho hs cách tính toạ độ vectơ ,toạ độ điểm trên hệ trục toạ độ .
3.Về thái độ : Cẩn thận , chính xác và biết toán có ứng dụng trong thực tiễn .
B.Chuẩn bò (phương tiện dạy học) :
1.Học sinh : Hs đã học vectơ và các phép toán về vectơ,lý thuyết về hệ toạ độ .
2.Giáo viên : SBT và bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
Tổ Toán 16
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Hoạt động 1 :Củng cố cho HS một số kiến thức cần nhớ về hệ trục toạ độ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV:yêu cầu Hs nhắc lại đònh nghóa :
+Toạ độ véc tơ ;toạ độ điểm
+Toạ độ của
AB
uuur
+Toạ độ của

,a b a b+ −
r r r r
+Toạ độ trung điểm
+Tọa độ trọng tâm
HS:trả lời các câu hỏi của GV
( )
1 2 1 2
;a a a a a i a j= ⇔ = +
r r r r
( )
( ; ) ;M x y OM x y⇔ =
uuuur
( )
;
B A B A
AB x x y y= − −
uuur
Nếu I là trung điểm AB thì
2
2
A B
I
A B
I
x x
x
y y
y
+


=



+

=


Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì
3
3
A B C
G
A B G
G
x x x
x
y y y
y
+ +

=



+ +

=



Hoạt động 2 : Giải bài tập
Cho tam giác ABC .các điểm M(1;0),N(2;2) và P(-1;3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC,CA và
AB.Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác .
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV:+Nêu các phương pháp xác đònh toạ độ của
véctơ và của một điểm trên mặt phẳng toạ độ
Oxy
+Để tìm toạ độ các điểm A,B,C ta dựa vào hai
véc tơ nào bằng nhau ?
+Gợi ý ,hướng dẫn ,nêu phương pháp .
+Gọi Hs lên trình bày
+Nhận xét và sữa chữa bài làm của Hs
HS:+Làm theo các hướng dẫn của GV
+Nhận xét bài làm của bạn
+Ghi bài sửa vào vở
Ta có :NAPM là hình bình hành
NA MP⇒ =
uuur uuur
( ) ( )
2; 2 ; 2;3
A A
NA x y MP= − − = −
uuur uuur
2 2 0
2 3 5
A A
A A
x x
y y

− = − =
 
⇒ ⇒
 
− = =
 
Vậy A(0;5)
Tương tự ta tính được B(-2;1),C(4;-1)
Hoạt động 3 : Tìm toạ độ điểm
Cho hình bình hành ABCD có A(-1;3),B(2;4),C(0;1).Tìm toạ độ đỉnh D
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV:+Hướng dẫn ,gợi ý
+ABCD là hình bình hành thì 2 véc tơ nào bằng
nhau ?
+Gọi 1 Hs lên bảng trình bày
+Nhận xét và sữa chữa bài làm của Hs
HS:+Làm theo các hướng dẫn của GV
+Nhận xét bài làm của bạn
+Ghi bài sửa vào vở
Ta có
( ) ( )
1; 3 2; 3
D D
AD BC x y= ⇔ + − = − −
uuur uuur
3
0
D
D
x

y
= −



=

Vậy toạ độ đỉnh D(-3;0)
Hoạt động 4 : xác đònh toạ độ vec tơ
Cho
( ) ( )
3; 2 , 7;4u v= − =
r r
.Tính toạ độ của các véctơ
( )
, ,2 ,3 4 , 3 4u v u v u u v u v+ − − − −
r r r r r r r r r
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV:+Củng cố lại các công thức toạ độ
Ta có
( ) ( )
1; 3 2; 3
D D
AD BC x y= ⇔ + − = − −
uuur uuur
Tổ Toán 17
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
, ,u v u v ku+ −
r r r r r
+Gọi Hs lên trình bày

+Nhận xét và sữa chữa bài làm của Hs
HS:Trình bày bài giải trên bảng
+Nhận xét bài làm của bạn
+Ghi bài sửa vào vở
3
0
D
D
x
y
= −



=

Vậy toạ độ đỉnh D(-3;0)
IV.Củng cố ,khắc sâu kiến thức :Củng cố thông qua các bài tập
V.Hướng dẫn học tập ở nhà
Bài 1:Cho ba điểm A(-1;1),B(1;3),C(-2;0).chứnh minh ba điểm A,B,C thẳng hàng
Bài 2:Cho A(3;4),B(2;5).Tìm x để điểm C(-7;x) thuộc đường thẳng AB
Bài 3:Cho bốn điểm A(0;1),B(1;3),C(2;7),D(0;3).Chứng minh rằng :AB//CD
Bài 4:Cho tam giác ABC với A(3;2),B(-11;0),C(5;4).Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác
Bài 5:Cho A(-2;1),B(4;5).Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB và tìm toạ độ điểm C sao cho tứ giác
OACB là hình bình hành ,O là gốc toạ độ.
Đáp Số:
1/
2AB AC= −
uuur uuur
.Do đó A,B,C thẳng hàng

2/
14x
=
D.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………
*****
Tiếât 11(Đai số ): PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT,BẬC HAI
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
-Nắm được cách giải và biện luận phương trình theo tham số m
- HS nắm được cách giải phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối, phương trình chứa căn thức.
2) Kỹ năng:-Bình phươnghai vế để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình bậc hai.
3) Thái độ: - GD thái độ tích cực trong học tập, linh hoạt trong suy nghĩ và giải tốn.
B.Chuẩn bò (phương tiện dạy học) :
1) Giáo viên: -Giáo án ,SBT
2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học ở nhà.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Cũng cố kiến thức về Giải và biện luận phương trình
Bài 1: Giải và biện luận phương trình
a)
( ) ( )
2
1 1 2m x m x+ − = −
b)
( )
2 1

1
2
m x
m
x

= +

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-Gv nêu phương pháp giải :
-2 Hs lên bảng trình bày
-Gv cho Hs khác nhận xét
-Hoàn chỉnh bài giải
a)
( ) ( )
2
1 1 2m x m x+ − = −
( ) ( ) ( ) ( )
1 2 1 1m m x m m⇔ − + = − − +
-Nếu
1m


2m
≠ −
thì pt có nghiệm duy nhất
1
2
m
x

m
+
= −
+
-Nếu m = 1 thì mọi số thực đều là nghiệm của pt
Tổ Toán 18
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
-Nếu m = -2 thì pt vô nghiệm
b)ĐK
2x

( )
2 1
1
2
m x
m
x

= +

( ) ( )
2 2 2m x m⇔ − = − +
-Khi m = 2 hoặc m = 0 pt vô nghiệm
-Khi
2m


0m


pt có nghiệm duy nhất
2( 1)
2
m
x
m
+
= −

Hoạt động 2: phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối
Bài 2: Giải các phương trình sau : a/
2 2 1x x− = −
b/
78
2
+− xx
= 2x-9
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-Nhận xét phương trình(a) có đặt điều kiện ko?
- Bình phương hai vế phương trình đưa phương
trình về dạng pt bậc hai như thế nào ?
- Nghiệm của phương trình bậc hai đó bằng bao
nhiêu ?
- Sau khi giải phương trình xong ta có thử lại
nghiệm hay không ?
- Khi bình phương hai vế phương trình (b) có
nên khai triển vế trái, vế phải theo hằng đẳng
thức không ? Vì sao ?
- Ta sử dụng phương pháp sau :


2 2 2 2
0
( )( ) 0
0
0
A B A B A B
A B A B
A B A B
A B A B
= ⇒ = ⇒ − =
⇒ − + =
− = =
 
⇒ ⇒
 
+ = = −
 
Thay 4 nghiệm của ptrình hệ quả vào phương
trình ban đầu để kết luận.
a/ - Phương trình(a) không đặt điều kiện.

( )
2
2
2 2
2
2 2 1
4 4 4 4 1
3 3 0
1

x x
x x x x
x
x
− = −
⇒ − + = − +
⇒ − =
⇒ = ±
Thay
1x
= ±
vào pt(a) ta suy ra pt có một
nghiệm
x = 1
b/ Ta không khai triển vì sẽ trở thành phương
trình bậc 4 chưa biết cách giải.
Ta có :

( )
2
2
2
2
2 2
2 2
2
2
8 7 2 9
8 7 2 9 0
( 8 7 2 9)( 8 7 2 9) 0

( 10 16)( 6 2) 0
2 8
10 16 0
3 11 3 11
6 2 0
x x x
x x x
x x x x x x
x x x x
x x
x x
x x
x x
− + = −
⇒ − + − − =
⇒ − + − + − + + − =
= − + − − =
= ∪ =


− + =
⇒ ⇒


= − ∪ = +
− − =



Thử lại các nghiệm vào pt(b) suy ra pt có hai

nghiệm x = 8 , x= 3 +
11
Hoạt động 3: củng cố kiến thức về giải phương trình chứa căn thức.
Bài 3: Giải phương trình :
a/
1 3x x− = −
; b/
3 9 2x x− = −
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
- Nhận xét phương trình(a) có đặt điều kiện như
thế nào ?
- Bình phương hai vế phương trình đưa phương
trình về dạng pt bậc hai như thế nào ?
- Nghiệm của phương trình bậc hai đó bằng bao
nhiêu ?
- Sau khi giải xong ta phải kết hợp điều kiện và
sau đó thử lại nghiệm váo pt ban đầu.
a/ Điều kiện :
1x ≥

( )
( )
2
2
2
2
1 3 1 3
1 6 9
7 10 0
2

5
x x x x
x x x
x x
x
x
− = − ⇒ − = −
⇒ − = − +
⇒ − + =
=



=

Tổ Toán 19
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
- Nhận xét phương trình(a) có đặt điều kiện như
thế nào ?
- Bình phương hai vế cách giải tương tự như câu
a
Cả hai nghiệm đều thoả điều kiện nhưng khi thay
vào phương trình ban đầu thì chỉ nhân một
nghiệm là x = 5.
b/ Điều kiện :
9
3
2
x x≥ ∩ ≤
Bình phương hai vế ta giải được một nghiệm x =

4 thoả điều kiện và đó cũng là nghiệm của
phương trình ban đầu.
IV.Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
Nắm vững các bước giải phương trình chứa giá trò tuyệt đối, phương trình chứa căn.
V.Hướng dẫn học tập ở nhà
Giải phương trình sau : a/
243 −=+ xx
b/
2
4 2 10 3 1x x x+ + = +
D.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………
*****
Tiết 12(Đại số) :BÀI TẬP ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG III
A.Mục tiêu:
1)Kiến thức:
Củng cố phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
2)Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các dạng tốn liên quan đến giải và biện luận phương trình bậc
nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
3) Về thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen.
B.Chuẩn bị :
GV: Giáo án, kết quả các bài tập, các gợi ý cho HS nếu hs khơng giải được
HS: Làm bài tập ở nhà, ơn lại các kiến thức liên quan.
C.Tiến trình bài học
I.Ổn đònh tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ :
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề và chuyển tiếp vào bài mới
2.Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Gv nêu quy trình giải phương trình
1. Hãy tìm điều kiện xác đònh của từng pt trên
2. Giải các pt trên
3.Kết luận nghiệm
Chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm giải một
pt theo các câu hỏi đã đònh hướng
Gọi hs đại diện cho mỗi nhóm lên bảng giải
Gv theo dõi sửa sai cho từng trường hợp
Hỏi
Bài 4 a)
Hãy tìm điều kiện xác đònh của pt
Hs trả lời
Kết luận nghiệm
b) Điều kiện xác đònh của pt là
?x

Bài 1: Giải các pt
65xx5x)a
+−=+−
21xxx1)b
+−=+−
2x
8
2x
x
)c
2

=


3xxx4x23)d
2
−+−=−+
Bài 2:Giải các phương trình
3
4x
4
2x
1
2x
4x3
)a
2
+

=
+


+
ĐK x
2
±≠
phương trình trên tương đương với
(3x-4)(x+2)-(x-2)=4+3(x
2
-4)
x = -2 vậy pt vô nghiệm
2
5x3

1x2
3x2x3
)b
2

=

+−
Tổ Toán 20
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
• Pt đã cho tương đương với pt ?:
?x
⇔ =
Gv hướng dẩn hs giải tương tự các câu b), c) còn lại
Điều kiện pt
2
1
x


Pt đã cho tương đương với pt :
2(3x
2
-2x+3)=(2x-1)(3x+5)
9
1
x

=⇔
Vậy pt có nghiệm

1
9
x

=
1x4x)c
2
−=−
Đk: x
2
-4
0

2xhoặc2x
≥−≤⇔
Bình phương hai vế của pt ta giải x=5/2
x=5/2 là nghiệm của pt đã cho
IV.Củng cố:
Bài 1:Giải PT: x-9+ x = 2
Bài 2:Giải và biện luận pt:
m(mx – 1) = x + 1
IV.Hướng dẫn học ở nhà:Làm các bài tập sgk
D.Rút kinh nghiệm
****
Tiết 13(Hình học): BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG I
A. Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Giúp học sinh cũng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I
2.Về kỹ năng:
Học sinh áp dụng thành thạo các quy tắc 3 điểm ,hình bình hành , trừ vào chứng minh biểu thức

vectơ ; biết sử dụng điều kiện hai vectơ cùng phương để c/m 3 điểm thẳng hàng; biết xác đònh tọa
độ điểm, vectơ ,trung điểm , trọng tâm tam giác.
3.Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tìm 1 phương pháp đúng đắn vào giải toán.
B. Chuẩn bò
1.Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước.
2.Học sinh: học bài, làm bài trước.
C.Tiến trình bài dạy
I.Ổn đònh tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
Cho 6 điểm M,N,P,Q,R,S bất kì . CMR:
MP NQ RS MS NP RQ+ + = + +
uuur uuur uuur uuur uuur uuur

III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề và chuyển tiếp vào bài mới
2.Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV:Nêu các phương pháp 1 bài toán
vectơ
HS: Trả lời câu hỏi của GV
GV có thể gợi ý ,hướng dẫn
HS: Trình bày lời giải
GV: Nhận xét và sữa chữa bài của HS
HS:Ghi bài sửa vào vở
Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, BC và CA .
Chứng minh :
a)
→→→→→

=+++ MCBMAPBNAM
.
b)
→→→
=+ CNAPCM
.
Hoạt động 2: Bài 2: Cho ba điểm A(2; 5), B(1; 1) và C(3; 3).
Tổ Toán 21
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
GV: Chia lớp thành 2 nhóm
HS: Thực hiện việc làm theo nhóm
HS: Trong nhóm thảo luận và đưa ra p
2

giải bài toán
GV có thể gợi ý ,hướng dẫn
HS: Trình bày lời giải
GV: Nhận xét và sữa chữa bài của HS
HS:Ghi bài sửa vào vở
a/ Tìm toạ độ điểm D sao cho
3 2AD AB AC
→ → →
= −
.
b/ Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành.
Tìm toạ độ tâm hình bình hành đó
IV. Củng cố: GV hướng dẫn HS lớp giải các bài toán sau
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD , tâm O và M là điểm tùy ý. Chứng minh :
a/
→→→→

=++ ACADACAB 2
. ; b/
→→→→→
=+++ MOMDMCMBMA 4
.
Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và CA
Chứng minh : a/
→→→
=+ ACBNAM
2
1
. ; b/
0AM BN CP
→ → → →
+ + =
.
Bài 3: Cho ba điểm A(-2; -5), B(-1; -1) và C(-3; -3).
a/ Tìm toạ độ điểm D sao cho
2 3AD AC AB
→ → →
= −
.
b/ Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình bình hành đó.
Bài4:Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt trung điểm AD, BC ; O là trung điểm MN.
CMR: a)
2 MN AB DC
→ → →
= +
. b)
4IA IB IC ID IO

→ → → → →
+ + + =
với mọi I.
Bài 5: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC và CA .
Chứng minh : a)
→→→→→
=+++ MCBMAPBNAM
. b)
→→→
=+ CNAPCM
.
V.Hướng dẫn học ở nhà: Xem bài để chuẩn bò kiểm tra 1 tiết
D.Rút kinh nghiệm
*******
Tiếât 14(Đai số ) :BT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HPT BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
A.Mục tiêu :
1.Về kiến thức :
-Pt bậc nhất hai ẩn , hệ pt bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm
-Hiểu rõ pp cộng và pp thế trong việc giải hpt bậc nhất hay ẩn .
-Hpt bậc nhất ba ẩn và pp giải
2.Về kỹ năng :
-Thành thạo việc giải hpt bậc nhất hai ẩn bằng pp cộng , pp thế .
- Thành thạo việc giải hpt bậc nhất ba ẩn bằng pp Gaoxơ
3.Về thái độ : Cẩn thận , chính xác và biết toán có ứng dụng trong thực tiễn .
B.Chuẩn bò phương tiện dạy học :
1) Giáo viên: -Giáo án ,SBT,MTBT
2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học ở nhà,MTBT
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ

Cho biết các cách giải hệ phương trình
3 4 5
(1)
2 7 3
x y
x y
− =


− + = −

III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Tổ Toán 22
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
Hoạt động 1:Củng cố phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
Bài 1:Giải các hệ phương trình
3 4 2
)
5 3 4
x y
a
x y
− =


− + =



3 2 1
4 5 2
)
1 4 1
2 5 3
x y
b
x y

− =




+ = −


Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-Gv nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình
-Gọi 2 Hs lên bảng trình bày
-Gv nhận xét ,sữa chữa và hoàn chỉnh bài giải
a)Nghiệm của pt là (-2;-2)
b)
3 2 1
4 5 2
)
1 4 1
2 5 3
x y
b

x y

− =




+ = −


4 5 3 28 35 21
7 3 8 28 12 32
x y x y
x y x y
− + = − − + = −
 
⇔ ⇔
 
+ = + =
 
Vậy nghiệm của pt là
49 11
;
47 47
 
 ÷
 
Bài 2:Tìm một số có hai chữ số ,biết hiệu của 2 chữ số đó bằng 3.Nếu viết các chữ số theo thứ tự
ngược lại thì được một số bằng
4

5
số ban đầu trừ đi 10
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
-Gv nhắc lại các phương pháp giải bài
toán bằng cách lập hệ phương trình
-Gọi 1 Hs lên bảng trình bày
-Gv nhận xét ,sữa chữa và hoàn chỉnh bài
giải
Theo đề bài ta có hệ phương trình
( )
3
8
4
5
10 10 10
5
x y
x
y
x y x y
− =

=



 
=
+ = + −




Vậy số phải tìm là 85
Hoạt động 2:củng cố phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV:+Gợi ý phương pháp giải
+Trình bày từng bùc giải
HS:+Chú ý nghe giảng
+Theo dõi các bước giải của GV
+Trả lới các câu hỏi cần thiết
+Ghi bài giải của GV
+Có thể sử dụng MTBT
Giải hệ phương trình
2 3 2 4
4 2 5 6
2 5 3 8
x y z
x y z
x y z
− + =


− + + = −


+ + =

(I)
Giải:
( )

2 3 2 4 2 3 2 4
4 9 2 4 9 2
2 5 3 8 8 4
x y z x y z
I y z y z
x y z y z
− + = − + =
 
 
⇔ − + = ⇔ − + =
 
 
+ + = + =
 
171
36
2 3 2 4
17
4 9 2
38
19 8
8
19
x
x y z
y z y
z
z

=


− + =


 
⇔ − + = ⇔ =
 
 
=


=


IV.Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
Đã củng cố thông qua giải bài tập
V.Hướng dẫn học tập ở nhà
-Làm các bài tập trong SBT
-Thực hành giải hệ bằng MTBT
Tổ Toán 23
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
D.Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
******
Tiếât 15(Hình học ):GIÁ TRỊ LƯNG GIÁC CỦA MỘT GÓC
α
(
0 0
0 180
α
≤ ≤

)
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Giải được các bài tập về giá trò lượng giác :Tính giá trò lượng giác của một số góc đặc biệt;chứng
minh các hệ thức về giá trò lượng giác ;tìm các giá trò lượng giác còn lại của
α
2) Kỹ năng:
-Vận dụng thành thạo các công thức ,hệ thức cơ bản
3) Thái độ:
-Cẩn thận ,chính xác ,tích cực trong quá trình giải bài
B.Chuẩn bò (phương tiện dạy học) :
1) Giáo viên: Các bài tập
2) Học sinh: Học công thức ;làm bài tập ở nhà
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ :lồng vào trong quá trình dạy học
III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Củng cố vấn đề tính giá trò lượng giác của một số góc đặc biệt
Bài 1:cho góc
0
135
α
=
,hãy tính
sin ,cos , tan ,cot
α α α α
Bài 2:Cho tam giác cân ABC có
µ

µ
0
15B C= =
.Hãy tính các giá trò lượng giác của góc A
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV:+Nhắc lại đònh nghóa ,tính chất của hai góc bù
nhau,hai góc phụ nhau
+Gợi ý ,hùng dẫn
+Gọi 2 HS lên làm bài tập
+Nhận xét sửa chữa
HS:+Chú ý nghe hướng dẫn
+2 em lên bảng giải
+Các em khác nhận xét
+Ghi nhận bài giải
Bài 1:
0 0
2
sin135 ;tan135 1
2
= = −
0 0
2
cos135 ;cot135 1
2
= − = −
Bài 2:
µ
0
150
1 3

sin ;cos
2 2
3
tan ;cot 3
3
A
A A
A A
=
⇒ = = −
= − = −
Hoạt động 2:Củng cố vấn đề chứng minh các hệ thức về giá trò lượng giác
Bài 1: Chứng minh rằng :a)
( )
2 0
2
1
1 tan 90
cos
α α
α
+ = ≠
b)
( )
2 0 0
2
1
1 cot 0 ; 180
sin
α α α

α
+ = ≠ ≠
Bài 2:Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng: sinA = sin(B+C)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV:-Nêu phương pháp
+Dựa vào tính chất tổng ba góc của một tam giác
+Sử dụng các hệ thức
2 2
sin
cos sin 1;tan ;tan .cot 1
cos
α
α α α α α
α
+ = = =
-Gợi ý ,hùng dẫn
Bài 1:
a)VT =
2 2 2
2 2 2
sin cos sin 1
1
cos cos cos
α α α
α α α
+
+ = =
b)VT =
2 2 2
2 2 2

cos sin cos 1
1
sin sin sin
α α α
α α α
+
+ = =
Tổ Toán 24
Trường THPT Nguyễn Huệ Giáo án Tự chọn Toán 10
-Gọi 3 HS lên làm bài tập
-Nhận xét ,sửa chữavà hoàn chỉnh bài giải
HS:+n tập lại các công thức
+3 em lên bảng trình bày
+Ghi nhận bài giải
Bài 2 :

µ µ
µ
0
180 A B C− = +
nên ta có
sinA = sin(180
0
–A) = sin(B+C)
Hoạt động 3:Củng cố vấn đề cho biết một giá trò của góc
α
,tìm các giá trò lượng giác còn lại của
α
Bài 1:Cho biết
2

cos
3
α
= −
,tính sin
α
và tan
α
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
GV:-Nêu phương pháp
+Sử dụng các hệ thức
2 2
sin
cos sin 1;tan ;tan .cot 1
cos
α
α α α α α
α
+ = = =
( )
2 0
2
1
1 tan 90
cos
α α
α
+ = ≠
( )
2 0 0

2
1
1 cot 0 ; 180
sin
α α α
α
+ = ≠ ≠
-Gợi ý ,hùng dẫn
-Gọi 1 HS lên làm bài tập
-Nhận xét ,sửa chữavà hoàn chỉnh bài giải
HS:+n tập lại các công thức
+1 em lên bảng trình
+Ghi nhận bài giải
Bài 1:
5
sin
3
5
tan
2
α
α
=
= −
IV.Củng cố ,khắc sâu kiến thức :
Đã củng cố thông qua giải bài tập
V.Hướng dẫn học tập ở nhà
-Làm các bài tập trong SBT
D.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*****

Tiếât 16 (Hình học ):BÀI TẬP VỀ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VEC TƠ .
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức:Nắm được đònh nghóa về tích vô hướng của hai vec tơ.Tính chất, công thức và biểu
thức tọa độ của tích vô hướng.
2) Kỹ năng:Vận dụng thành thạo các kiến thức để tính tích vô hướng, tính góc giữa hai vec tơ và
các bài toán liên quan.
3) Thái độ: Cẩn thận ,chính xác ,tích cực trong quá trình giải bài
B.Chuẩn bò (phương tiện dạy học) :
1) Giáo viên: Các bài tập
2) Học sinh: Học công thức
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ :nhắc lại đònh nghóa tích vô hướng?
III.Dạy học bài mới
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :
2-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Tính tích vô hướng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Bài 1: cho  đều ABC cạnh a và tâm G; Ví dụ 2: cho  đều ABC cạnh a và tâm G; tính
Tổ Toán 25

×