Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

giáo án hh8 cả nămchuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 185 trang )

TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
PHẦN HÌNH HỌC
Chương 1 : TỨ GIÁC
Tiết 1 : TỨ GIÁC
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Học sinh nắm được định nghĩa về tứ giác, hiểu được thế nào là một tứ giác lồi và các đặc điểm
của một tứ giác.
- Biết được trong hình học tổng ba góc của tứ giác bằng 360
0
.
- Rèn luyện cách vẽ hình tứ giác lồi, biết được quan hệ giữa các góc trong một tứ giác. Từ đó biết
áp dụng vào việc giải toán
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Điểm danh học sinh lớp
II. KIỂM TRA BÀI CŨ :
III. DẠY BÀI MỚI :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG
GV : Giới thiệu khái quát về
chương trình hình học lớp 8.

Hoạt động 1 : Định nghĩa 1. Định nghĩa :SGK
Đưa mô hình 1a, 1b, 1c để HS
quan sát.
Các hình này có mấy đoạn
thẳng đó là các đ.thẳng nào ?
Ngoài ta còn có đặc điểm nữa
là gì ?


Những hình như vậy gọi là tứ
giác.
Các hình này có 4 đ.thẳng đó là
: AB, BC, CD, CA.
Trong bất kỳ hai đ.thẳng nào
cũng không cùng nằm trên một
đường thẳng.
- 1 -
Ngày soạn : 16/8/2009
Ngày giảng : 19/8/2009
A
B
C
D
A
B
C
D
D
B
C
A
B
A
C
D
(1a)
(1b)
(1c)
(1d)

TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
Vậy thế nào là tứ giác ?
Thế thì hình 1d có phải là tứ
giác không ? tại sao?
GV giới thiệu đặc điểm của tứ
giác gồm các đỉnh A, C các
cạnh AB, BC
Tiếp theo cho HS nhận dạng tứ
giác lồi. Trong các tứ giác trên
tgiác nào luôn nằm trong 1 nữa
mphẳng có bờ là đthẳng chứa
bkỳ cạnh nào của tam giác ?
Tgiác có đặc điểm như vậy gọi
là tứ giác lồi.
Yêu cầu HS làm ?2 trên bảng
phụ.
Nhận xét cách làm của HS.
HS phát biểu đ/n ở SGK.
Hình 1d không phải là tứ giác
vì có hai đ.thẳng BC và CD cùng
nằm trên cùng một đường thẳng.
Trong các tứ giác trên có hình
1a có đặc điểm đó
HS phát biểu định nghĩa tứ
giác lồi.
HS làm ?2
Tứ giác lồi là tứ giác luôn
nằm trong 1 nữa mphẳng có bờ
là đthẳng chứa bkỳ cạnh nào
của tam giác.

Tứ giác ABCD là tgiác lồi.
Hoạt động 1 : Tính tổng số đo bốn góc của tứ giác.
2. Tổng các góc của một tứ
giác :
Gọi học sinh nhắc lại tổng ba
góc trong một tam giác.
Hdẫn HS tính tổng các góc của
1 tứ giác.
Chia tứ giác bên thành hai tam
giác lúc đó ta sẽ có được tổng
các góc của tứ giác.
Gọi HS nêu định lý
Tổng ba góc trong một tam
giác bằng 180
0
.
Ta có : A + B
1
+ D
1
= 180
0
C + B
2
+ D
2
= 180
0
Như vậy :
A + B + C + D = 360

0
Định lý :
Tổng các góc của một tứ giác
bằng 360
0
A + B + C + D = 360
0
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Bài tập 1/66 (SGK) Tìm x ở các hình vẽ sau :
Theo định lý tổng các góc trong tứ giác ta có :
P + S + R + Q = x + x + 95
0
+ 65
0
= 360
0
⇔ 2x + 160
0
= 360
0
⇒ x = 100
0
Tương tự ta có : P + N + M + Q = 4x + 3x + 2x + x = 360
0
⇔ 10x = 360
0
⇒ x = 36
0
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học định nghĩa và định lý về tứ giác, nhận dạng tứ giác lồi và không lồi.

- Aïp dụng các bài toán về số đo các góc của một tứ giác bằng 360
0
.
- Làm thêm các bài tập 1,2,3 SGK trang 66. 67. Làm các bài tập ở sách bài tập
- Xem bài mới “Hình thang”
- 2 -
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
1
1
2
2
P
Q
R
4 X
3 X
2 X
X
X

X
S
M N
Q
P
65
0
95
0
TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
Bài tập 3/67 (SGK) Ta gọi tứ giác ABCD có AB = AD, CB = CD là hình ‘cái diều’.
a) Chứng minh AC là đường trung trực của BD.
b) Tính B, D biết rằng  = 100
0
, C = 60
0
a) Xét ∆ABD có AB = BD (gt). Nên ∆ABD cân tại A.
Tương tự ta cũng có : ∆CBD cân tại C. Gọi I = BD ∩ AC
Khi đó ta dể chứng minh được : ∆ABC = ∆ADC (c.c.c)
Suy ra : Â
1
= Â
2
. Như vậy trong tam giác cân ABD có AI là đường
phân giác của góc  nên cũng vừa là đường trung tuyến và cũng vừa là
đường cao. Tức là : BI = ID và AC ⊥ BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
b) Từ câu a ta suy ra : B = D. Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có :
2B + A + C = 360
0

hay : 2B + 100
0
+ 60
0
= 360
0
⇒ B = 100
0
Vậy : B = D = 100
0
- 3 -
A
C
I
D
B
1
2
TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học

Tuần 3
Tiết 5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của
tam giác.
- Học sinh biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai
đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- 4 -
NS:30/8/09
NG:1/9/09

TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lý đã học
vào giải các bài toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Phát biểu các định lý về hình thang cân, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận.
Aïp dụng : Làm bài tập 16/75 sách giáo khoa.
2. Nêu định nghĩa hình thang cân và các dấu hiệu nhận biết của nó.
III. DẠY BÀI MỚI :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG
Vẽ tam giác ABC, vẽ trung
điểm D của AB, vẽ đường
thẳng xy đi qua D và // với BC
cắt AC tại E.
Em nào dự đoán được điểm
E như thế nào đối với đoạn
thẳng AC.
Đúng hay không, bây giờ
chúng ta đi tìm điều dự đoán
đó.
Nếu đúng, người ta gọi là
“Đường trung bình của
tam giác” .
E : là trung điểm của AC


- 5 -
A
B C
D
E
x
y
A
B
C
E
K
F
TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
Hoạt động 1 : Định lý 1 1. Định lý 1 :
Từ những dự đoán trên em
nào có thể phát biểu được định
lí 1.
Đúng : đó là nội dung của
của định lý 1.
Dựa vào hình vẽ để giải
thích nội dung của định lý và
vẽ hình lại.
Gọi HS nêu giả thiết kết luận
Như vậy định lý bắt ta
chứng minh điều gì ?
Để chứng minh AE = AE ta
làm thế nào ?
Học sinh nhắc lại nội dung
định lý 1.

HS phát biểu định lý như
SGK.
Vẽ hình vào vở.
Để chứng minh được ta vẽ
thêm EF // AB (F∈BC).
Ta có DEFB là hình bình
hành (vì EF // DB ; DE // BC)
Nên : DB = EF
Mà : DB = AD
Xét ∆ADE và ∆EFC có
AD = EF (Cmt)
ADE = EFC (vì cùng bằng
góc B).
A = FEC (đồng vị).
Vậy ∆ADE = ∆EFC (g.c.g)
⇒ AE = EC (cạnh tương
ứng)
Tức là Eì trung điểm của
AC.
Đường thẳng đi qua trung
điểm một cạnh của tam giác
và ssong với cạnh thứ hai thì
đi qua trung điểm của cạnh
thứ ba.
∆ABC ; AD = DB ;
DE // BC
KL AE = EC
Chứng minh : (SGK)
Hoạt động 2 : Định nghĩa đường trung bình của


2. Định nghĩa :
Dùng phấn màu tô đậm đoạn
thẳng DE và nêu :
D là trung điểm của AB, E
cũng là trung điểm của AC.
Khi đó DE gọi là đường
trung bình của tam giác ABC.
Vậy thế nào là đường trung
bình của tam giác ?
Qua đó ta lưu ý đường trung
bình của một tam giác là đoạn
thẳng đi qua trung điểm hai
cạnh của tam giác.
Vậy tam giác bên có bao
nhiêu đường trung bình ?
Gọi học sinh đọc lại định
nghĩa ?
Đường trung bình của tam
giác là đoạn thẳng nối trung
điểm hai cạnh của tam giác
Có ba đường trung bình :
EF, EK, KF.
Đường trung bình của
tam giác là đoạn thẳng nối
trung điểm hai cạnh của tam
giác.
Tam giác ABC có các đường
trung bình là EF, EK, KF.
- 6 -
A

B
C
E
GT
F
⇒ AD = EF
D
A
B
C
E
K
F
D
1
A
B
E
D
C
A
B
C
D
E
X
A
B
C
5 0

5 0
8 c m
8 c m
1 0 c m
I
K
TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
Hoạt động 3 : Định lý 2 3. Định lý 2:
Gọi học sinh thực hiện ?2
trong SGK.
Bằng đo ta thấy đường trung
bình của tam giác bằng
2
1
cạnh đáy. Đó là nội dung của
định lý 2.
Vậy định lý 2 phát biểu thế
nào ?
Dựa vào định lý 2 gọi học
sinh vẽ hình và ghi giả thiết
kết luận.
Gợi ý chứng minh định lý 2
Vẽ F sao cho E là trung điểm
của DF.
- Ch/minh được ∆AED =
∆CEF (c.g.c)
- Chứng minh DBCF là hình
thang. (DB // CF)
- Hình thang DBCF có hai đáy
DB = CF nên hai cạnh bên

DB //= BC. (theo nhận xét i2)
Kết luận điều phải chứng
minh.
Học sinh làm bài ?3
Hình 33. Tính độ dài đoạn
BC.
Nhận xét cách làm của học
sinh và hướng dẫn lại cách
làm
Qua pheïp âo kãút quaí cho
âæåüc laì :
ADE = B vaì DE =
2
1
BC
HS phát biểu định lý 2.
GV và HS cùng trình bày
chứng minh định lý 2.
∆ABC có : AD = DB (gt)
AE = EC (gt)
⇒ Đoạn thẳng DE là đường
trung bình của ∆ABC :
⇒ DE =
2
1
BC (Đlý 2 về
đường trung bình của t.giác).
⇒ BC = 2.DE = 2.50 = 100(m)
Vậy khoảng cách giữa hai
điểm B và C là 100 (m)

Đường trung bình của
một tam giác thì ssong với
cạnh thứ ba và bằng nữa
cạnh ấy.
∆ABC ; AD = DB ;
AE = EC
KL DE =
2
1
BC ; DE // BC
Chæïng minh
: (SGK)
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Bài tập 20/79 (SGK) Tìm x trên hình 41 ( Vẽ hình bằng bảng phụ, Học hinh làm).
∆ABC có AK = KC = 8cm
Lại có KI // BC (Vì có hai góc ở vị trí đồng vị)
⇒ AI = IB = 10 cm (Theo định lí 1)
Bài 22/80 (SGK) Chứng minh rằng : IA = IM (hình 43, học sinh chứng minh).
- 7 -
GT
50m
A
B
C
M
D
E
I
TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
∆BDC có MB = MC (gt), ED = DB (gt)

⇒ EM là đường trung bình của ∆ABC
⇒ EM // DC (Định lý 2 đường TB)
∆AEM có AD = DE (gt) và DI //EM (Cmt, vì I ∈ DC)
⇒ AI = IM (theo định lý 1)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học các định lý 1, 2 và định nghĩa về đường trung bình của tam giác, vẽ hình và
biết được định lý nói gì để ghi giả thiết kết luận.
- Làm thêm các bài tập 22, 21 SGK trang 79, 80. Làm các bài tập ở sách bài tập
34, 35, 36 trang 64:
- Xem bài mới “Đường trung bình của hình thang”
- 8 -
A
B
C
D
E
F
A
B
C
D
E
F
2 c m
1 c m
M
X
Y
TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
Tiết 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lí về đường trung bình của hình thang.
- Học sinh biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ
dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lý đã học
vào giải các bài toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Phát biểu định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, vẽ hình, ghi
giả thiết kết luận.
2. Cho hình thang ABCD (AB//CD) như hình vẽ. Tính x, y.
∆ACD có EM là đường trung bình ⇒ EM =
2
1
DC
⇒ y = DC = 2EM = 2.2cm = 4cm.
∆ACB có MF là đường trung bình ⇒ MF =
2
1
AB
⇒ x = AB = 2MF = 2.1cm = 2cm.
III. DẠY BÀI MỚI :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG
Qua bài tập trên ta thấy EF
dường như là đường trung

bình của hình thang, như vậy
nếu nó là đường trung bình
của hình thang thì nó có
những tính chất gì và nó có
tương tự như đường trung
bình của tam giác hay không,
hôm nay ta tìm hiểu về bài
nầy.
Hoạt động 1 : Dẫn dắt học sinh đi tìm Định lý 3 1. Định lý 3:
∆ACB có : AM = MC (gt)
Và MF // AB (gt)
⇒ F là trung điểm của BC
(theo định lý 1)
Đường thẳng đi qua trung
điểm một cạnh bên của hình
thang và song song với hai
đáy thì đi qua trung điểm
cạnh bên thứ hai.
- 9 -
M
A
B
C
D
E
F
A
B
C
D

E
F
A
B
C
D
E
F
K
1
2
1
TRANG GIO N TON LP 8 Phn hỡnh hc
Vi hỡnh v bờn em no
chng minh c F l trung
im ca BC.
Vy iu ny núi lờn cỏi gỡ ?
Gi HS nhc li c lý 3.
HS chng minh nh lý ti
ch.
GV nhn mnh li lý.
HS phỏt biu lớ 3
Gi I = FE AC.
ACD cú E l trung im
ca AD, EI // DC (gt)
Nờn : I cng l trung im
ca AC (theo nh lý 1).
ACB cú I l trung im ca
AC (cmt), IF // AB (gt)
F l trung im ca BC

(theo nh lý 1).
ABCD l hỡnh thang
GT (AB // CD), AE = ED
EF // AB, EF // CD
KL BF = FC
Chng minh : (SGK)
Hot ng 2 : nh ngha ng trung bỡnh ca hỡnh thang 2. nh ngha :
Nhc li nh ngha ng
trung bỡnh ca tam giỏc.
Tng t nh vy th no
gi l ng ca hỡnh thang ?
Gi hc sinh nhc li.
HS phỏt biu nh ngha
ng trung bỡnh ca hỡnh
thang.
ng trung bỡnh ca hỡnh
thang l ng thng ni hai
trung in ca hai cnh bờn.
EF gi l ng trung hỡnh
ca hỡnh thang ABCD.
Hot ng 3 : Dn dt hc sinh i tỡm nh lý 4 3. nh lý 4:
Qua phộp o th oỏn ngoi
ssong ra ng trung bỡnh ca
hỡnh thang cú c im gỡ ?
Em no phỏt biu c nh
lý 4.
Gi hc sinh chng minh
nh lý ny
ng trung bỡnh ca hỡnh
thang bng na tng ca hai

ỏy.
Gi K = AF DC.
Xột FBA v FCK cú :
F
1
= F
2
, BF = FC (gt)
B = C
1
(sl trong, vỡ AB//DK)
Suy ra FBA = FCK (g.c.g)
AF = FK v AB = CK
EF l ng trung bỡnh
ca tam giỏc ADK.
ổồỡng trung bỗnh cuớa
hỗnh thang thỗ song song
vồùi hai õaùy vaỡ bũng nổớa
tọứng hai õaùy.
GT HThang ABCD (AB//CD)
AE = ED, BF = FC
KL EF // AB, EF // CD
EF =
2
CDAB +
- 10 -
I
2 4 m
3 2 m
X

A
B
C
D E
H
X
Y
A
B
C
?
2 0 c m
1 2 c m
H
I
K
A
B
CD
E
F
K
TRANG GIO N TON LP 8 Phn hỡnh hc
Gi hc sinh c li lý 4.
Dựng bng ph ?5 Tỡm x
bng hỡnh v .
Laỡm theo nhoùm vaỡ chỏỳm
õióứm
Nón Ngoaỡi ra FE =
2

1
DK
Mỷt khaùc DK = DC + CK =
CD + AB
Do õoù : EF =
2
CDAB +
Do AD, BE, CH cuỡng vuọng
goùc vồùi DH nón AD // BE //
CH.
Laỷi coù : AB = BC
Nón : E laỡ trung õióứm cuớa
DH (theo õởnh lyù 3).
EB =
2
CHAD +
32 =
2
1
(24 + x)
x = 40 (m)
Chng minh (SGK)
IV. LUYN TP CHUNG :
Bi tp 24/80 (SGK) Tớnh CI = ?
Ta cú CI l ng trung bỡnh ca ABKH.
Nờn :CI =
2
1
(AH + BK) =
2

1
(12 + 24)
CI = 16 (cm)
Bi tp 25/80 (SGK) Chng minh E, F, K thng hng.
ACD cú EF l ng trung bỡnh EF // CD.
ACB cú FK l ng trung bỡnh FK //AB.
Qua F cú EF // CD v FK //AB.
M AB // CD.
E, F, K thng hng theo tiờn clic.
Tiờn clic : Qua mt im ngoi ng thng ch cú mt ung
thng song song vi ng thng ú.
V. HNG DN V NH :
- Hc cỏc nh lý 1, 2, 3, 4 v hai nh ngha v ng trung bỡnh ca hỡnh thang,
ca tam giỏc v hỡnh v bit c nh lý núi gỡ ghi gi thit kt lun.
- Lm thờm cỏc bi tp 23 SGK trang 80. Lm cỏc bi tp sỏch bi tp 37, 38,
40 trang 64:
- Xem bi mi Luyn tp
- 11 -
A
B
C
D
E
F
G
H
X
Y
1 6 c m
8 c m

TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
Tiết 7 : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của
hình thang cho học sinh.
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình vẽ.
- Rèn luyện kỉ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỷ năng chứng minh.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Phát biểu định nghĩa và định lý 3 về đường trung bình của tam giác, vẽ hình, ghi
giả thiết kết luận.
2. Phát biểu định nghĩa và định lý về đường trung bình của hình thang, vẽ hình, ghi
giả thiết kết luận.
3. So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về
định nghĩa về tính chất.
III. DẠY BÀI MỚI :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 1 :Giải bài tập 26/80SGK (bằng bảng phụ) 1. Bài tập 26/80(SKG)
Giải thích đề bài toán.
Nêu nhận xét hình vẽ bên có
gì đặc biệt ?
Đường trung bình của hình
thang có tính chất gì ?
Từ đó em nào tìm được x, y
bằng bao nhiêu.

Các đường CD, EF đều là
những đường trung bình của
hình thang ABFE và CDHG.
Bằng nữa tổng hai đáy.
Gọi học sinh làm bài này.
Tính x, y.
Trong đó AB//CD//EF//GH
Giải :
Theo giả thiết ta có CD là
đường trung bình của hình
thang CGHD nên
- 12 -
A
B
C
DE
F
K
A
B
C
DE
F
K
A
B
C
D
E
F

K
TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
Nhận xét bài làm của học
sinh.
Gọi HS nhắc lại định lý 4 về
đường trung bình của hình
thang.
CD =
2
1
(AB + FE)
=
2
1
(8 + 16) = 12
Vậy CD = x = 12 (cm).
Tương tự : EF là đường
trung bình của hình thang
CDHG.
⇒ EF =
2
1
(CD + GH)
16 =
2
1
(12 + GH)
⇒ GH = y = 20 (cm).
Hoạt động 2 :Giải bài tập 27/80 SGK 2. Bài tập 27/80 SGK :
Học sinh đọc đề bài 27/80

(SGK) và vẽ hình
Yêu cầu học sinh nhận xét
đoạn thẳng EK như thế nào
với CD và AB. Vì sao ?
Gợi ý :
Ở câu b ta các em thấy ta
chứng minh tới hai lần.
Lần 1 : Ta coi ba điểm E, K,
F không thẳng hàng.
Lần 2 : Ta coi ba điểm E, K,
F thẳng hàng thì giác ABCD
là hình gì ?
Gọi HS chứng minh trường
hợp ba điểm E, K, F không
thẳng hàng.
Vì E, F, K lần lược là trung
điểm của các cạnh AD, BC,
AC.
Suy ra : EK =
2
1
CD
Và FK =
2
1
AB
HS làm phép so sánh
Tứ giác ABCD có thể là
hình chữ nhật và cũng có thể
là hình vuông.

HS làm lên bảng
Cho tứ giác ABCD. Gọi E,
F, K theo thứ tự là trung
điểm của AD, BC, AC.
a) So sánh các độ dài EK và
CD, KF và AB.
b) Chứng minh :
EF


2
1
(AB +
CD)
Giải :
a) So sách : EK và CD
Theo giả thiết ta có :
EA = ED ; KA = KC
Vậy EK là đường trung bình
của tam giác ACD.
Suy ra : EK =
2
1
CD.
Tương tự ta có FK =
2
1
AB
b) Nếu ba điểm E, K, F
không thẳng hàng.

∆EKF có : EF < EK + KF
(bất đẳng thức tam giác).
⇒ EF <
2
1
CD +
2
1
AB
<<<
Một em khác chứng minh ba
điểm thẳng hàng.
HS lên bảng làm.
⇒ EF <
2
1
(CD + AB) (1)
*) Nếu ba điểm E, K, F
- 13 -
A
B
C
D
E
K
F
I
A
B
C

D
E
K
F
I
TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP 8  Phần hình học
thẳng hàng.
∆EKF co ï : EF = EK + KF
(bất đẳng thức tam giác).
⇒ EF =
2
1
CD +
2
1
AB
⇒ EF =
2
1
(CD + AB) (2)
Từ (1) và (2) :
⇒ EF ≤
2
1
(CD + AB)
Hoạt động 3 :Giải bài tập 28/80 SGK 3. Bài tập 28/80 SGK :
Gọi học sinh đọc đề bài tập
28/80 SGK.
Học sinh lên bảng vẽ hình :
Em nào nhận xét về bốn

điểm E, I, K, F thế nào ?
Vì sao ?
Nhận xét đánh giá bài làm
của học sinh và cho điểm.
Nháûn xẹt gç vãư âoản thàóng
FK, EI nhỉ thãú no âäúi våïi
âoản thàóng AB.
Suy ra âoản thàóng EF nhỉ
váûy cọ âäü di ca âoản IK.
Qua gi thiãút bäún âiãøm E, I,
K, F thàóng hng. Vç
EI l âỉåìng trung bçnh ca
tam giạc ADB.
KF cng l âỉåìng trung bçnh
ca tam giạc ACB.
Hc sinh trçnh by lãn bng
p dủng âënh nghéa âỉåìng
trung bçnh ca tam giạc v
hçnh thang
Âãưu l âỉåìng trung bçnh
Hc sinh trçnh by lãn bng
p dủng âënh nghéa âỉåìng
trung bçnh ca tam giạc v
hçnh thang
Cho hình thang ABCD
(AB//CD), E là trung điểm của
AD, F là trung điểm của BC.
Đường thẳng EF cắt BD tại I,
cắt AC tại K.
a) Chứng minh AK = KC và

BI = ID.
b) Cho AB = 6, CD = 10.
Tính EI, KF, IK.
Giải :
a) Từ giả thiết ta có : EF là
đường trung bình của hình
thang ABCD.
⇒ EF // AB và EF // CD
Xét ∆ACB có : BF = FC (gt)
AB // FK ( vì EF // AB)
⇒ AK = KC (đlí 1) (đpcm)
Tương tự : ID = IB
b) Xét ∆ACB có :
FB = FC (gt) ; AK = KC (cmt)
⇒ FK là đường trung bình
của tam giác ACB.
Nên : KF =
2
1
AB =
2
1
6 = 3.
- 14 -
TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Hệ thống lại các bài tập đã làm, nêu lên nhận xét chung về các dạng bài tập về đường trung
bình của tam giác và hình thang.
Gọi học sinh khẳng định tính đúng sai của các luận điểm toán học sau : (bằng bảng phụ)
1. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và ssong với cạnh thứ hai thì đi

qua trung điểm của cạnh thứ 3.
2. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang thì ssong với hai đáy.
3. Không thể có hình thang nào mà trường trung bình có độ dài bằng nữa cạnh đáy
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học lại các định lý 1, 2, 3, 4 và hai định nghĩa về đường trung bình của hình
thang, của tam giác vẽ hình và biết được định lý nói gì để ghi giả thiết kết luận.
- Làm các bài tập ở sách bài tập 39, 43, 44 trang 64 và 65:
- Xem bài mới “Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang”
- 15 -
O
D
TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP 8  Phần hình học
Tiết 8 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
DỰNG HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Học sinh biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang)
theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày theo hai phần : cách dựng và chứng
minh.
- Học sinh biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương tối
chính xác.
- Rèn luyện túnh cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả nằn suy luận, có
ý thức vận dụng hình vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ : Lòng trong phần bài mới.
III. DẠY BÀI MỚI :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 1 :Tìm hiểu bài tốn dựng hình 1. Bài tốn dựnghình :
Ở lớp 6, 7 các em đã biết vẽ
hình bằng nhiều dụng cụ như :
thước thẳng, compa, êke,
thước đo góc.
Bây giờ trên cơ sở các dụng
cụ đó ta chỉ chọn hai dụng cụ
là thước thẳng và compa để vẽ
một bài tốn đó chính là bài
tốn dựng hình.
Vậy thế nào là bài tốn dựng
hình ?
Thế thì thước thẳng vẽ được
những hình gì ?
Bi toạn dỉûng hçnh l bi
toạn v hçnh chè sỉí dủng hai
dủng củ thỉåïc thàóng v
compa.
Våïi thỉåïc thàóng ta v âỉåüc :
- Mäüt âỉåìng thàóng khi biãút
biãút âỉåüc hai âiãøm ca nọ
- Mäüt âỉåìng thàóng khi biãút
hai âiãøm âáưu mụt ca nọ.
Bài tốn dựng hình là bài
tốn vẽ hình chỉ sử dụng hai
dụng cụ thước thẳng và
compa.
Tác dụng của compa là gì


- Một tia khi biết góc và một
điểm của tia.
- Đường tròn hoặc cung tròn
khi biết tâm và bán kính của
nó.
- 16 -
A B
A B
45
0
I
O
I
C
D
X
O
A
B
Y
X
B
A
TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP 8  Phần hình học
Hoạt động 2 : Ơn lại các bài tốn dựng hình đã biết
2. Các bài tốn dựng hình
đã biết :
- Dựng một đường thẳng
bằng đường thẳng cho trước.
HS trình bày cách làm.

- Dựng một góc bằng một
góc cho trước
- Qua một điểm nằm ngồi
một đường thẳng cho trước,
dựng đường thẳng song song
với đường thẳng cho trước.
GV dựng mẫu (vừa dựng vừa
nói). AC // d
Lấy 1 điểm, dùng compa để
đo khoản cách đường thẳng
cần dựng và tại điểm lấy trước
ta lấy khoản cách bằng khoản
cách của compa vừa đo đường
thẳng ta được đường thẳng
bằng đường thẳng đã cho.
Trỉåïc hãút v mäüt âỉåìng
thàóng Ix, Tải gọc O cho trỉåïc
dng compa v mäüt cung trn
càõt hai Ox, Oy tia tải A v B.
Våïi bạn kênh ny, tải I ta v
mäüt cung trn v càõt Ix tải C.
Våïi cung trong tám O dng
compa âo khong cạch AB.
Tải C v cung trn bạn kênh
AB càõt cung trn tám I tải D
näúi ID âỉåüc gọc cáưn dỉûng
bàòng gọc â cho
GV v hc sinh cng dỉûng
• A
- 17 -

A B
d
C
A
B
X
D
C
2 c m
4 c m
3 c m
A
B
C
D
2
2
4
4
TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP 8  Phần hình học
Hoạt động 3 : Dựng hình thang. 3. Dựng hình thang :
Gọi học sinh đọc ví dụ ở
SGK. (ghi vào bảng phụ)
Hướng dẫn học sinh làm một
bài tốn dựng hình.
Thơng thường làm một bài
tốn dựng hình phải qua bốn
bước là phân tích, cách dựng,
chứng minh và biện luận.
- Phân tích : Ta thường giả sử

đã dựng được hình cần dựng; Vẽ
một hình thoả mãn các u cầu
của bài tốn rồi phân tích mối
quan hệ giữa các yếu tố đã cho
và yếu tố cần dựng. (vẽ hình
phân tích)
Với giả thiết đã cho ta dựng
được tam giác khơng ?
Nối cạnh AC : Vậy còn lại
điểm B dựng thế nào ?
- Cách dựng : Nêu thứ tự các
phép dựng cơ bản để dựng nên
hình cần dựng. (với thước thẳng
và compa ).
- Chứng minh : Chứng minh
rằng mình vừa dựng được thỗ
mãn các đòi hỏi của đầu bài.
Gọi học sinh chứng minh.
- Biện luận : Ta xét với các
điều kiện nào thì dựng được
hình cần dựng và khi dựng
được thì dựng được bao nhiêu
hình.
Vậy bài tốn có thể có mấy
nghiệm hình ?
Tóm lại : Để làm bài tốn
dựng hình gồm 4 bước, trong
đó hai bước dựng hình và
chứng minh phải trình bài hai
bước còn lại làm giấy nháp

khơng trình bày
Dựng hình thang ABCD biết
đáy AB = 3cm, CD = 4cm,
cạnh bên AD = 2cm,D = 70
0
.
Tam giạc ACD dỉûng âỉåüc vç
biãút hai cảnh v gọc xen giỉỵa.
Âènh B nàòm trãn âỉåìng
thàóng âi qua A, // våïi DC v
cạch A 3cm. Nãn B nàòm trãn
âỉåìng trn tám A, bạn kênh
3cm.
Ta cọ : Ax // DC (theo cạch
dỉûng)
⇒ AB // CD (vç B∈Ax)
Váûy tỉï giạc ABCD l hçnh
thang.
Bi toạn chè v âỉåüc mäüt
hçnh tha mn âãư bi
Vê dủ :
Dỉûng hçnh thang ABCD
biãút âạy AB = 3cm, CD =
4cm, cảnh bãn AD =
2cm, D = 70
0
.
Gii
Cạch dỉûng :
- Dỉûng ∆ACD cọ D = 70

0
DC = 4cm, DA = 2cm.
- Dỉûng Ax // DC (tia Ax
cng phêa våïi C âäúi våïi AD)
- Dỉûng B∈Ax sao cho AB
= 3cm.
- Näúi BC.
Chỉïng minh :
Ta cọ : Ax // DC (t. cdỉûng)
⇒ AB // CD (vç B∈Ax)
Váûy ABCD l hçnh thang.

Biãûn lûn :
Ta ln dỉûng âỉåüc mäüt hçnh
tho mn âiãưu kiãûn âãư bi.
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Bài tập : 31/83 (SGK) Dựng hình thang ABCD (AB //CD). Biết AB = AD = 2cm, AC = DC
= 4cm.
Giải :
Tam giác ACD dựng được (vì biết ba cạnh của tam giác)
Đỉnh B xác định tương tự như (ví dụ)
Cách dựng :
- Dựng ∆ACD có AD = 2cm, AC = DC = 4cm.
- 18 -
2cm
3cm
4cm
70
0
70

0
70
0
^
^
^
TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
- Dựng Ax // DC (tia Ax cùng phía với C đối với AD)
- Dựng B∈Ax sao cho AB = 2cm.
- Nối BC.
Chứng minh :
Ta có : Ax // DC (theo cách dựng)
⇒ AB // CD (vì B∈Ax)
Vậy tứ giác ABCD là hình thang.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản.
- Nhắc lại các yêu cầu các bước của một bài toán dựng hình - chỉ yêu cầu bước
dựng hình và chứng minh.
- Làm các bài tập 29, 30, 31, 32 trang 83 (SGK):
- Xem bài tập “Luyện tập”
- 19 -
4 c m
B
B
A
C
Z
X
Y
TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP 8  Phần hình học

Tiết 9 : LUYỆN TẬP (Dựng hình)
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Củng cố cho học sinh các phần của một bài tốn dựng hình. Học sinh biết vẽ phác
hình để phân tích miệng bài tốn, biết cách trình bày phần dựng hình và chứng minh.
- Rèn luyện kỷ năng sử dụng thước và compa để dựng hình.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước kẻ, compa, giáo án, bảng phụ và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. ỔN ĐỊNH LỚP :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Một bài tốn dựng hình cần làm những bước nào ? Trong chương trình cần trình
bày những bước nào ?
2. Nêu cách dựng bài tập 31/83.
III. DẠY BÀI MỚI :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Bài tập 29/83.(SGK) 1. Bài tập 29/83 (SGK) :
Gi hc sinh âc âãư bi
toạn, giạo v cạc âiãưu gi thiãút
vo bng phủ.
Hướng
dẫn học sinh làm bước phân
tích.
Vậy ta trình tự dựng thế
nào ?
Theo đề bài ta đã biết được
một góc và một cạnh.
Dựng một góc 65
0

bằng góc
đã cho.
Dùng compa vẽ đường trong
tâm B bán kính 4cm (dựng
được C). Tại C vẽ đường
thẳng vng góc với tia Bx và
cắt Bx tại A. Suy ra hình cần
dựng.
Dựng tam giác AC vng
tại A biết cạnh huyền BC =
4cm, góc nhọn B = 65
o

Giải :
Cạch dỉûng :
- Dỉûng gọc xBy = 65
0
- Dỉûng âỉåìng trn (B, 4cm)
càõt tia By tải C.
- Tỉì C dỉûng tia Cz vng
gọc våïi Bx tải A.
Học sinh suy nghĩ .
Gọi học sinh lên bảng trình
bày bước dựng hình.
Gọi học sinh khác chứng
minh.
Tam giác ABC là tam giác
vng tại A có B = 65
0
,cạnh

huyền BC = 4cm thoả mãn
u cầu bài tốn.
Tam giác vng ABC dựng
được.
Chứng minh :
Thật vậy : Tam giác ABC là
tam giác vng tại A có B =
65
0
, cạnh huyền BC = 4cm
thoả mãn u cầu bài tốn.
Hoạt động 2 : Bài tập 33/83.(SGK) 2. Bài tập 33/83 (SGK) :
- 20 -
65
o
^
65
o
^
4 c m
D
3 c m
D
A
B
C
3 c m
4
c
m

D
A
B
C
3 c m
4
c
m
D
A
B
C
3 c m
4
c
m
TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP 8  Phần hình học
GV phân tích đề tốn :
Bài nầy cũng tương tự như
bài tập áp dụng. Các em cũng
dựng được tam giác ACD vì
sao ?
Học sinh làm bài theo nhóm
kiểm tra từng nhóm và cho
điểm.
Dựng hình bằng giấy nháp.
Gọi một học sinh khá lên
trình bày trên bảng.
Ngoi cạch dỉûng âiãøm B
nhỉ trãn ta cọ thãø dỉûng bàòng

cạch khạc nhåì tênh cháút ca
hçnh thang cán, cọ hai cảnh
bãn v hai âìng chẹo bàòng
nhau. Tỉì âọ ta cọ âỉåüc âiãøm B
phi dỉûng theo âãư bi
. (nhỉ
hçnh v)
Biãút hai cảnh v mäüt gọc.
Cạch dỉûng
:
- Dỉûng tam giạc ADC cọ D
= 80
0
, DC = 3cm, AC = 4cm.
- Trãn nỉỵa màût phàóng båì
DC, dỉûng tia Ax // DC.
- Tải C dỉûng âỉåìng trn (D,
4cm) càõt Ax tải B.
- Näúi BC.
Chỉïng minh
:
Ta cọ : Ax // DC (cạch dỉûng)
AB // DC (vç B∈Ax)
Nãn tỉï giạc ABCD l hçnh
thang.
Lải cọ : AC = BD (cạch dỉûng).
⇒ ABCD l hçnh thang cán
cọ D = 80
0
, AD = BC, AC =

4cm, DC = 3cm, tho mn u
cáưu âãư bi.
Dựng hình thang cân
ABCD, biết đáy CD = 3cm,
đường chéo AC = 4cm, D =
80
0
.
Giải :
Cách dựng :
- Dựng tam giác ADC có D
= 80
0
, DC = 3cm, AC = 4cm.
- Trên nữa mặt phẳng bờ
DC, dựng tia Ax // DC.
- Tại C dựng đường tròn (D,
4cm) cắt Ax tại B.
- Nối BC.
Chứng minh :
Ta có : Ax // DC (cách dựng)
AB // DC (vì B∈Ax)
Nên tứ giác ABCD là hình
thang.
Lại có : AC = BD (cách dựng).
⇒ ABCD là hình thang cân
có D = 80
0
, AD = BC, AC =
4cm, DC = 3cm, thoả mãn u

cầu đề bài.
- 21 -
80
0
80
0
80
0
D
A
B
B ’
C
3 c m
2 c m
3
c
m
3
c
m
TRANG GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8  Phần hình học
IV. LUYỆN TẬP CHUNG :
Bài tập 34/83 (SGK). Dựng hình thang, biết D = 90
0
, đáy CD = 3cm, cạnh bên AD
= 2cm, cạnh bên BC = 3cm.
Giải :
Cách dựng :
- Dựng ∆ADC có D = 90

o
, AD = 2cm, DC = 3cm.
- Trên nữa mặt phẳng bờ DC dựng Ax // DC.
- Tại C, dựng đường tròn (C, 3cm) cắt Ax tại B.
- Nối BC.
Chứng minh :
Ta có : Ax // DC (cách dựng)
Suy ra : AB // DC (vì B∈Ax). Và D = 90
0
Nên tứ giác ABCD là hình thang vuông.
Hình thang vuông ABCD có D = 90
0
, đáy CD = 3cm, cạnh bên AD = 2cm,
cạnh bên BC = 3cm thoả mãn bài toán.
Chú ý : Bài toán có hai nghiệm hình là ABCD và AB’CD.
Bài làm thêm : Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5 cm, D = 60
0
, C = 45
0
, DC =
4,5cm
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn lại cách giải một bài toán dựng hình.
- Rèn luyện kỷ năng dùng thức và compa trong dựng hình.
- Làm các bài tập 52, 53 trang 65 (SBT):
- Xem bài mới “Đối xứng trục”
Tiết 10 : ĐỐI XỨNG TRỤC
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Học sinh hiểu hai định nghĩa, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình

thang cân có trục đối xứng.
- 22 -
A
B
A
B
B
A
A
B
B
A
C
C
TRANG GIO N TON LP 8 Phn hỡnh hc
- Bit v im i xng vi mt im cho trc, on thng i xng vi mt on
thng cho trc qua mt ng thng.
- Bit chng minh hai im i xng vi nhau qua mt ng thng.
- HS nhn bit c hỡnh cú trc i xng trong toỏn hc v trong thc t.
B. CHUN B CA GV V HS :
- Thc k, compa, giỏo ỏn, bng ph v cỏc dựng liờn quan n tit dy.
- Xem kin thc bi mi.
C. TIN HNH BI GING :
I. N NH LP :
II. KIM TRA BI C :
1. Nờu cỏc bc lm mt bi toỏn dng hỡnh.
2. Nờu cỏch dng bi tp 34/83.
III. DY BI MI :

HOT NG DY HOT NG HC GHI BNG

ớ lp di cỏc em ó c
hc ng trung trc ca mt
on thng. Gi HS nhc li
c ng trung trc ca
mt on thng l gỡ ?
V hỡnh minh ha ng
trung trc ca mt on thng.
Nhn xột cỏc iờm A, B nh
th no ca nhau ?
Hay gi A, B l hai im i
xng nhau qua ng thng d.
d gi l trc i xng.


Vo bi.
ng trung trc ca mt
on thng l ng thng
vuụng gúc vi on thng ú
ti trung im ca nú.
im B i xng vi A qua
d, ng thi A cng i xng
vi B qua d.
Hot ng 1 : Hai im i xng qua mt ng thng
1. Hai im i xng qua
mt ng thng :
Th no l hai im i
xng qua ng thng d ?
A, A gi l
hai im i
xng nhau

qua ng
thng d.
ng
thng d l
ng trung
trc ca
on thng
AA
Vỏỷy Bd. Em naỡo tỗm õổồỹc
õióứm naỡo õọỳi xổùng cuớa B ?
Vỏỷy ồớ õỏy ta coù chuù yù.
HS phỏt biu nh SGK
im B vi chớnh im B.
Hai im gi l i xng vi
nhau qua ng thng d nu d
l ung trung trc ca on
thng ni hai im ú.
A, A goỹi laỡ hai õióứm õọỳi
xổùng nhau qua õổồỡng thúng d.
*)
Chuù yù
: Nóỳu Bd thỗ B
õọỳi xổùng vồùi chờnh noù qua d.
Hot ng 2 : Hai hỡnh i xng qua mt ng thng
2. Hai hỡnh i xng qua
mt ng thng :
Yờu cu HS thc hin ?2
- 23 -
d
d


A
B
B ’
A ’
C
C ’
A
B
C
C ’
A ’
B ’
H
H
TRANG GIÁO ÁN TỐN LỚP 8  Phần hình học
trang 84.
HS đọc đề bài, vẽ hình
Các em dự đốn C’ nằm ở
đâu ?
Hai đoạn thẳng AB và A’B’
có đặc điểm gì ?
Với đặc điểm đó ta nói : đoạn
thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau
qua đường thẳng d.
Vậy thế nào là hai hình đối
xứng nhau qua đường thẳng d.
GV v sinh hoả hai
hçnh 53,
54

bàòng bng phủ.
GV nãu cạch dỉìn täøng quạt
hai hçnh âäúi xỉïng våïi nhau
qua mäüt âỉåìng thàóng
Nháûn xẹt v ghi lãn bng

Điểm C’ thuộc đường thẳng
A’B’.
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có
A’ đối xứng với A và B’ đối
xứng với B qua đường thẳng d.
Hai hình gọi là đối xứng
với nhau qua đường thẳng d
nếu mỗi điểm thuộc hình nầy
đối xứng với một điểm thuộc
hình kia qua đường thẳng d
và ngược lại.
Hai đoạn thẳng AB và A’B’
gọi là hai đoạn thẳng đối xứng
nhau qua đường thẳng d.
Chú ý : Nếu hai đoạn thẳng
(góc, tam giác) đối xứng nhau
qua một đường thẳng thì
chúng bằng nhau.
- 24 -
d
d
d
d
A

B C
H
TRANG GIO N TON LP 8 Phn hỡnh hc
Hot ng 3 : Hỡnh cú trc i xng . 3. Hỡnh cú trc i xng:
Dựng bng ph :
Tỡm hỡnh i xng vi mi
cnh ca tam giỏc cõn ABC
qua AH.
Tỡm cỏc im i xng vi
nhau qua hỡnh trờn
Do ú AH l trc i xng
ca tam gỏc cõn ABC.
Th no l trc i xng ca
mt hỡnh ?
Trong cỏc t giỏc ta ó hc
t giỏc no cú trc i xng
na no ?
Hỡnh i xng vi cnh AB
qua ng cao AH l cnh AC
v ngc li.
Hỡnh i xng vi on BH
qua ng cao AH l on
HC v ngc li
im i xng vi mi im
ca tam giỏc ABC qua AH vn
thuc tam giỏc ABC.
HS nờu nh ngha.
Hỡnh thang cõn.
a) inh ngha : ng
thng d gi l trc i xng

cu mt hỡnh nu im i
xng vi mi im thuc hỡnh
H qua ng thng d cng
thuc hỡnh H
Vi tam giỏc
ABC cõn ta núi:
AH l trc i
xng ca tam
giỏc ABC.
b) nh lý : ng thng i
qua trung im hai ỏy ca
hỡnh thang cõn l trc i
xng ca hỡnh thang cõn ú.
d goỹi laỡ truỷc õọỳi xổùng cuớa
hỗnh thang cỏn ABCD.
IV. LUYN TP CHUNG :
Bi tp 37/87 (SGK).Tỡm cỏc hỡnh cú trc i xng( GV : a bng ph).
Hỡnh a : Cú hai trc i xng. Hỡnh e : Cú trc i xng
Hỡnh b : Cú trc i xng. Hỡnh g : Cú nm trc i xng
Hỡnh c : Cú trc i xng. Hỡnh h : Cú khụng trc i xng
Hỡnh d : Cú trc i xng. Hỡnh i : Cú trc i xng
V. HNG DN V NH :
- Hc cỏc nh ngha v nh lý, xem li nh ngha ng trung trc v cỏch v trc i
xng, rốn luyn k nng v hỡnh.
- Lm cỏc bi tp 36 trang 87 (SGK) v 60, 61 trang 66 (SBT):
- Xem bi mi Luyn tp
- 25 -
A
B
C

D
B
C
A
d
Dựng bng ph minh ha cỏc hỡnh v : Tỡm trc i xng ca
cỏc hỡnh bờn.
a) b) c)
A
B C
H
O

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×