Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ y tế cho hộ nông dân quận long biên, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





VŨ THỊ THANH BÌNH



NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CHO HỘ NÔNG
DÂN QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ








HÀ NỘI - 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CHO HỘ NÔNG
DÂN QUẬN LONG BIÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI



Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học : TS. TRẦN ðÌNH THAO
Học viên: VŨ THỊ THANH BÌNH




HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Toàn bộ Số
liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng trong bất
cứ luận văn, luận án nào.

Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñều ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn
gốc.

Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2012
Học viên


VŨ THỊ THANH BÌNH
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành ñề tài này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều cơ quan, cá
nhân, cán bộ quản lý các ñịa phương các thầy cô giáo và bạn bè. Tôi xin chân
thành cảm ơn:
- Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS. Trần ðình Thao ñã hướng dẫn, giúp ñỡ
tận tình ñể giúp tôi có thể hoàn thành ñề tài này.
- Trung tâm y tế quận Long Biên, trạm y tế các phường Ngọc Thụy, Việt
Hưng, Thạch Bàn và Cự Khối ñã hỗ trợ và giúp ñỡ cung cấp thông tin và ñiều
tra trong quá trình thực hiện ñề tài.
- Tôi xin chân thành cảm ơn ñến các hộ nông dân trên ñịa bàn 4 phường ñã
giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra và thu thập số liệu ñể tôi có thể hoàn thành
tốt ñề tài.
- Xin chân thành cảm ơn ñến các thầy cô giáo trong khoa KT&PTNT và bộ
môn phân tích ñịnh lượng cũng như Viện ñào tạo sau ñại học ñã giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
- Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn ñến bạn bè, gia ñình luôn ở bên ủng

hộ và giúp ñỡ tôi.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ñến tất cả mọi người, sự giúp ñỡ ñóng
góp ñó tạo nên sự thành công của ñề tài.
Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2012
Học viên


VŨ THỊ THANH BÌNH
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iii

MỤC LỤC

I. ðẶT VẤN ðỀ 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
1.4. Câu hỏi nghiên cứu 3
II. HỆ THỐNG HÓA CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ Y TẾ VÀ KHẢ NĂNG
TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ 5
2.1. Cơ sở lý luận 5
2.1.1. Các khái niệm về hộ gia ñình, hộ nông dân và kinh tế hộ 5
2.1.2. Khái niệm về sức khỏe và những yếu tố ảnh hưởng ñến sức khỏe của nông hộ 7
2.1.3. Khái niệm dịch vụ y tế và tiếp cận dịch vụ y tế 9
2.1.4. Cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế 11

2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng lựa chọn và sử dụng dịch vụ y tế 13
2.1.6. Các hành vi tìm kiếm sức khỏe và sử dụng dịch vụ y tế 15
2.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan 17
2.2.1 Các nghiên cứu quốc tế 17
2.2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 19
III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 23
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 23
3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội 24
3.2. Phương pháp nghiên cứu 26
3.2.1. Phương pháp tiếp cận 26
3.2.2. Lựa chọn phường và hộ ñại diện. 27
3.2.3. Thu thập số liệu. 27
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iv

3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 28
3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 29
IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
4.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ y tế của quận Long Biên 30
4.1.1 Thực trạng dịch vụ y tế 30
4.1.2 Kết quả cung cấp dịch vụ y tế 39
4.2 Tiếp cận dịch vụ y tế của hộ nông dân 53
4.2.1 ðặc ñiểm của hộ nông dân ñiều tra 53
4.2.2 Thực trạng khám chữa bệnh của hộ nông dân 56
4.2.3 Thực trạng tham gia tiêm phòng 62
4.2.4 Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế và chương trình y tế 63
4.2.5 ðánh giá của hộ nông dân về tiếp cận dịch vụ y tế 70
4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận dịch vụ y tế 72

4.3.1 Hiểu biết và trình ñộ của người dân 72
4.3.2 Số lượng và chất lượng của các dịch vụ y tế 76
4.3.3 ðiều kiện kinh tế của hộ 79
4.3.4 Nguồn thông tin 80
4.4 Các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận 83
4.4.1 Nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân 83
4.4.2 Nâng cao trình ñộ và hiểu biết cho hộ nông dân 84
4.4.3 Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ của các cơ sở y tế 85
4.4.4 Nâng cao năng lực cho y tế cơ sở 86
4.4.5 Cải tiến hệ thống thông tin, tuyên truyền 87
4.4.6 Xã hội hóa dịch vụ y tế và tăng cường sự hỗ trợ của nhà nước 88
V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
5.1. Kết luận 89
5.2. Kiến nghị 90
5.1.1 ðối với hộ nông dân 90
5.1.2 ðối với các cơ quan 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Bộ máy quản lý y tế trên ñịa bàn quận Long Biên 30
Bảng 4.2. Số lượng cơ sở y tế trên toàn quận theo thời gian 32
Bảng 4.3. Số lượng cơ sở y tế trên toàn quận theo ñịa phương 34
Bảng 4.4: Số lượng cán bộ y tế tại trạm y tế theo ñịa phương 35
Bảng 4.5: Kinh phí ñầu tư trang thiết bị cho các trạm y tế trên ñịa bàn Quận 37
Bảng 4.6: Kinh phí ñầu tư cơ sở hạ tầng giai ñoạn 2001 – 2011 38
Bảng 4.7: Kết quả thực hiện các chương trình dự án y tế năm 2011 và kế hoạch

năm 2012 40
Bảng 4.8: Thực trạng kinh tế của các hộ nông dân 53
Bảng 4.9: Tình hình nhân khẩu và lao ñộng của các hộ theo ñịa phương 54
Bảng 4.10: Trình ñộ của các chủ hộ theo mức ñộ kinh tế 55
Bảng 4.11: Tuổi và thu nhập bình quân của các chủ hộ 55
Bảng 4.12: Số lần khám bệnh ñịnh kỳ hàng năm của các hộ nông dân quận 56
Bảng 4.13: ðộ tuổi dễ bị mắc bệnh của các hộ gia ñình 57
Bảng 4.14: ðịa ñiểm khám bệnh của người nông dân 57
Bảng 4.15: ðịa ñiểm khám bệnh của hộ dân theo mức ñộ nặng của bệnh 58
Bảng 4.16. Nguyên nhân chọn ñịa ñiểm ñể khám chữa bệnh 59
Bảng 4.17 Khó khăn trong quá trình khám chữa bệnh của người dân 60
Bảng 4.18. Cách xử lý của người dân khi gặp khó khăn 60
Bảng 4.19: Số lần ñưa tiền cho bác sĩ 61
Bảng 4.20. Tình hình tiêm phòng của các hộ trên ñịa bàn huyện 62
Bảng 4.21: Ý kiến của người dân về tầm quan trọng của tiêm phòng 63
Bảng 4.22 : ðánh giá của người dân về chi phí tiêm phòng 63
Bảng 4.23: Tình hình tham gia bảo hiểm y tế của các hộ gia ñình 64
Bảng 4.24 Bình quân số người tham gia bảo hiểm trong một gia ñình 64
Bảng 4.25: Thực trạng nơi ñăng ký bảo hiểm của người nông dân 65
Bảng 4.26: Thời gian tham gia bảo hiểm y tế của nông dân trên ñịa bàn quận 66
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vi

Bảng 4.27: Số lần trung bình ñược hưởng BHYT 67
Bảng 4.28: Hiểu biết của người nông dân về các chương trình y tế trên ñịa bàn 69
Bảng 4.29: ðánh giá của người dân về tiếp cận dịch vụ y tế 71
Bảng 4.30: Mức ñộ tiếp cận các dịch vụ y tế ở các tuyến trên ñịa bàn huyện 72
Bảng 4.31: Ứng xử của người dân khi mắc bệnh 74
Bảng 4.32: Hiểu biết người dân về số lượng bác sĩ và cơ sở y tế 75

Bảng 4.33: ðánh giá của người dân về chất lượng của dịch vụ y tế 77
Bảng 4.34. ðánh giá của người dân về số lượng của dịch vụ y tế 79
Bảng 4.35: Khả năng của hộ có thể tham gia các dịch vụ y tế 80
Bảng 4.36: Thông tin về bệnh tật và dịch vụ khám chữa bệnh 81
Bảng 4.37: ðánh giá thông tin y tế tuyên truyền, tập huấn 82
Bảng 4.38: Ý kiến của người dân về các buổi tập huấn 82

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vii

DANH MỤC BIỂU ðỒ

Biểu ñồ 4.1 : Sô lượng cán bộ y tế ở các trạm y tế quận từ năm 2004 ñến năm 2012 36
Biểu ñồ 4.2: Nguyên nhân người dân ít ñi khám bệnh ñịnh kỳ hàng năm 78
Biểu ñồ 4.3 : Số hộ ñược hưởng lợi từ chương trình bảo hiểm y tế 66
Biểu ñồ 4.4: Số lượng chiến dịch người dân nắm bắt trên ñịa bàn 68
Biểu ñồ 4.5: Tỷ lệ hộ nông dân ñã từng ñược hưởng lợi từ các chương trình 70
Biểu ñồ 4.6: ðánh giá của người nông dân về giá khám chữa bệnh và giá thuốc 83

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

viii

DANH MỤC SƠ ðỒ

Sơ ñồ 1: Các yếu tố ảnh hưởng ñến sức khỏe (Lalonde Report,1974) 8
Sơ ñồ 2: Mô hình cung ứng dịch vụ y tế (WHO) 9
Sơ ñồ 3: Khung logic về sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế (dựa trên mô hình của
Andersen, 1996 và Young, 1981) 11

Sơ ñồ 4: Mô hình sử dụng dịch vụ y tế (Anderson và Rosentock, 1968) 15
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

1

I. ðẶT VẤN ðỀ

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Phát triển nông nghiệp nông thôn là vấn ñề ñặt lên hàng ñầu của ñất nước
trong những năm tiếp theo. Vì thực tế hiện nay có khoảng gần 70% nông dân
sống ở khu vực thành thị và hơn 50% lao ñộng ở khu vực nông thôn. Vì vậy,
nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn nhận ñược một sự quan tâm ñặc biệt.
Bên cạnh phát triển kinh tế cho khu vực nông thôn thì vấn ñề văn hóa xã
hội và ñặc biệt là y tế của khu vực này ñã ñược chú trọng và có nhiều sự thay
ñổi ở ñất nước ta cả về mặt số lượng và chất lượng. ðặc biệt là tuyến y tế cơ sở,
nơi trực tiếp với các hộ nông dân. Một ñất nước với lượng nông dân lớn, có tình
trạng sức khỏe tốt, ñiều này là một trong những yếu tố quan trọng biểu thị cho chỉ
số phát triển của một quốc gia.
Thời gian qua, ðảng, Chính phủ, Bộ Y tế ñã ra nhiều nghị quyết, chỉ ñạo
các ñịa phương triển khai nhiều biện pháp nhằm bảo ñảm cho mọi người dân
ñều ñược tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế cơ bản như: xây dựng, củng cố và
hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, ñưa dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban ñầu có chất
lượng tới gần dân, ban hành nhiều chế ñộ chính sách ưu tiên cho người dân
ñược tham gia khám chữa bệnh. Tiến tới công bằng và hiệu quả trong chăm sóc
sức khoẻ nhân dân nói chung cũng như với hộ nông dân nói riêng, xóa bỏ
khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ñặc biệt là vùng nghèo, vùng sâu vùng
xa, vùng ñồng bào các dân tộc là một trong những mục tiêu chiến lược của
ngành y tế nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Việc nâng cao chất lượng
dịch vụ Y tế là một trong những con ñường ngắn nhất tạo ra sức mạnh trong
thực hiện chiến lược phát triển ngành y tế nói chung và tiếp cận các dịch vụ y tế

của hộ nông dân nói riêng. Tuy nhiên sự chênh lệch giàu - nghèo ngày càng có
ảnh hưởng sâu sắc tới tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, những
người nghèo phải bỏ tiền túi của mình ñể trả viện phí, họ phải hạn chế chi tiêu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

2

cho chăm sóc sức khoẻ (CSSK) và ñiều ñó ñã dẫn ñến thiếu công bằng trong
CSSK. Khi kinh tế càng phát triển, khoảng cách giàu - nghèo tăng lên thì sự
chênh lệch trong khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế công càng lớn.
Quận Long Biên là thuộc Thành phố Hà Nội là một quận ñược tách ra từ
huyện Gia Lâm từ năm 2004 với 14 ñơn vị hành chính sự nghiệp cấp phường.
ðược sự quan tâm của Quận ủy, HðND & UBND quận hệ thống y tế cơ sở
ñược quan tâm ñầu tư phục vụ tốt cho người dân trên ñịa bàn. So với các quận
huyện khác trong thành phố vấn ñề ñầu tư cho công tác y tế tại quận Long Biên
là có bước vượt bậc hơn, có 14/14 trạm y tế ñạt chuẩn quốc gia về y tế cơ sở, cơ sở
vật chất, trang thiết bị ñược ñầu tư ñồng bộ với 12/14 trạm y tế có cơ sở vật chất
khang trang ñáp ứng ñủ nhu cầu của người dân ñến khám chữa bệnh. Tuy nhiên
trước tình hình hiện nay thời tiết diễn ra khắc nghiệt, tình hình dịch bệnh ngày càng
xảy ra nhiều trong khi ñó nhận thức của người dân nói chung và của hộ nông dân
nói riêng trong vấn ñền tiếp cận các dịch vụ y tế chưa thực sự quan tâm ñang là mối
quan tâm của các cấp lãnh ñạo quận cũng như các ngành các cấp.
ðể giải quyết những bất cập trên nghiên cứu ñề tài “Nâng cao khả năng
tiếp cận dịch vụ y tế cho hộ nông dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội” có
ý nghĩa thiết thực hiện nay trong việc nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ y
tế cho các hộ nông dân.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ y tế của hộ nông dân,
ñề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng tiếp cận các dịch

vụ y tế một cách có hiệu quả.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
(1). Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về tiếp cận các dịch vụ y tế
cho nông dân.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

3

(2). Thực trạng sử dụng và tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh và tư vấn sức
khoẻ của hộ nông dân tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
(3). Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận dịch vụ khám chữa
bệnh và tư vấn sức khoẻ của hộ nông dân.
(4). ðề xuất một số một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả năng tiếp cận
dịch vụ khám, chữa bệnh của hộ nông dân quận Long Biên.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Các dịch vụ y tế trên ñịa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội
- Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người dân
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: ðề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu khả năng tiếp
cận một số dịch vụ y tế chính như dịch vụ khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế,
các chương trình y tế trên các nhóm ñối tượng là các hộ nông dân trên
ñịa bàn quận Long Biên.
- Phạm vi về không gian: ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn quận Long Biên,
trong ñó tập trung vào một số phường trong việc tiếp cận và sử dụng dịch
vụ y tế của người nông dân gồm: Phường Ngọc Thụy, Thạch Bàn, Việt
Hưng, Cự Khối.
- Phạm vi về thời gian: Số liệu sử dụng ñể nghiên cứu ñề tài này ñược thu
thập trong khoảng thời gian từ năm 2008- 2011.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu

- Tình hình bệnh tật của nông dân quận Long Biên diễn biến theo chiều
hướng nào?
- Có những dịch vụ y tế nào chăm sóc sức khỏe nào cho nông dân?
- Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tư vấn sức khoẻ của hộ
nông dân quận Long Biên như thế nào?
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

4

- Hiểu biết của người dân trong vấn ñề tiếp cận các dịch vụ y tế và khám
chữa bệnh?
- Hộ nông dân có nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tư vấn sức
khoẻ gì?
- Những yếu tố nào cản trở nông dân tiếp cận dịch vụ y tế?
- Những giải pháp nào cần ñề xuất ñể tăng khả năng tiếp cận các họat ñộng
y tế của hộ nông dân trong những năm tới?

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

5

II. HỆ THỐNG HÓA CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ Y TẾ VÀ KHẢ
NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Các khái niệm về hộ gia ñình, hộ nông dân và kinh tế hộ
a) Hộ gia ñình
Dựa trên quan ñiểm về hộ trong từ ñiển ngôn ngữ Mỹ (Oford fress-1987),
nhiều nhà khoa học như Gree Me (1988), Traianop (1996), Nguyễn Văn Huân
(1999) ñều cho rằng “Hộ là một nhóm người có cùng huyết tộc hay không cùng

huyết tộc, cùng sống chung một mái nhàm ăn chung 1 mâm cơm, cùng tiến hành
sản xuất chung và có chung 1 ngân quỹ…”
Như vậy, ñặc trưng của hộ là:
- Hộ là một tập hợp chủ yếu và phổi biến của những thành viên có chung
huyết thống (các biệt cs những thành viên của hộ không phải chung huyết thống
như con nuôi, người tình nguyện và ñược sự ñồng ý của các thành viên trong hộ
công nhận cùng chung hoạt ñộng kinh tế lâu dài )
- Hộ nhất thiết phải là một ñơn vị kinh tế) (chủ thể kinh tế), có nguồn lao
ñộng và phân công lao ñộng chung, có vốn và chương trình , kết hoạch sản xuất
kinh doanh chung, là ñơn vị vừa sản xuất, vừa tiêu dùng có ngân quỹ chung và
ñược phân phối theo lợi ích thỏa thuận có tình chất gia ñình, Hộ không phải là
một thành phần kinh tế ñồng nhất mà hộ cso thể thuộc thành phần kinh tế các
thể, tư nhân, tập thể, nhà nước….
- Hộ là một ñơn vị cơ bản của xã hội, hay nhưu chúng ta thường nói gia
ñình là tế bào của xã hội. Vậy vẫn phải ñồng thời khẳng ñịnh vai trò của hộ ñối
với xã hội và như vậy hộ sẽ không chỉ là một ñơn vị kinh tế ñơn thuần.
b) Hộ nông dân
Từ khái niệm hộ gia ñình mà nhiều nhà kinh tế- xã hội như Frank Ellis
(1993), Traianop (1996), Lê ðình Thắng (1993) khi nghiên cứu trong nông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

6

nghiệp ñều thống nhất cho rằng Hộ nông dân là các hộ gia ñình làm sản xuất
nông nghiệp và có các ñặc trưng sau
- Hộ nông dân là những hộ sống ở nông thôn, có ngàn nghề sản xuất
chính là nông nghiệp, nguồn thu nhập là sinh sống chủ yếu bằng nghề nông.
Ngoài hoạt ñộng nông nghiệp, hộ nông dân còn tham gia các hoạt ñộng phi nông
nghiệp (như tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại…)
- Hộ nông dân là một ñơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một ñơn vị sản xuất

vừa là một ñơn vị tiêu dùng, ñó là ñiều khẳng ñịnh. Tuy vậy, kinh tế hộ nông
dân thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu ñặc chưng bởi sự tham
gia cục bộ vào các thị trường và có xu hướng hoạt ñộng với mức ñộ không hoàn
hảo cao.
Như vậy, hộ nông dân không thể là một ñơn vị kinh tế ñộc lập tuyệt ñối
và toàn năng mà còn phải phụ thuộc vào hệ thống kinh tế lớn hơn của nền kinh
tế quốc dân. Khi trình ñộ phát triển lên mức cao của công nghiệp hóa, hiện ñại
hóa, thị trương xã hội càng mở rộng và ñi vào chiều sâu, thì các hộ nông dân
càng phụ thuộc nhiều hơn vào hệ thống kinh tế lớn không chỉ trong phạm vi một
vùng, một nước. ðiều này càng có ý nghĩa ñối với các hộ nông dân nước ta
trong tình hình hiện nay.
c) Kinh tế hộ nông dân
Có nhiều ý kiến về nội dung này, chúng tôi thấy, kinh tế hộ nông dân là
hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội, trong ñó các nguồn lực
như ñất ñai, lao ñộng, tiền vốn, và tư liệu sản xuất ñược coi là của chung ñể
tiếng hành sản xuất, có chung ngân quỹ, ngủ chung một nhà, ăn chung, mọi
quyết ñịnh trong sản xuất-kinh doanh và ñời sống là tùy thuốc vào chủ hộ và
ñược nhà nuowcs thừa nhận hỗ trợ và tạo ñiều kiện ñể phát triển.
Vì lý do hộ không tuyển dụng lao ñộng nên không có khái niện tiền lương
và không tính ñược lợi nhuận, ñịa tô và lợi tức. Nông hộ chỉ có thu nhập chung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

7

của tất cả các hoạt ñộng kinh tế. ðó là giá trị thu ñược hàng năm của hộ trừ ñi
chi phí mà hộ ñã bỏ ra cho sản xuất- kinh doanh.
Trước ñây quan niệm, kinh tế nông hộ là kinh té của hộ là nông nghiệp
bao gồm cả nông-lâm-ngư nghiệp, nhwung hiện nay chúng ra có thể thấy rằng
kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ sống ở nông thôn, boa gồm cả thu thừ nông
nghiệp và phi nông nghiệp.

Kinh tế hộ nông dân có các ñặc trưng sau:
- Có sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền sử hữu với quá trình quản lý và
sử dụng các yếu tố sản xuất.
- Lao ñộng quản lý và lao ñộng trực tiếp có sự gắn bó chặt chẽ, trong
nông hộ mọi người thường gắn bó chặt chẽ với nhau theo quan hệ huyết thống,
kinh tế nông hộ lại tỏ chức với quy mô nhỏ hơn các loại hình doanh nghiệp khác
nên sự việc ñiều hành sản xuất và quản lý cũng ñơn giản, gọn nhẹ.
- Trong nông hộ chủ hộ thường là người ñiều hành quản lý sản xuất,
ñồng thời lại là người trực tiệp tham gia lao ñộng sản xuất nên tính thống nhất
giữa lao ñộng quản lý và lao ñộng trực tiếp rất cao.
- Kinh tế nông nhộ có khả năng thích nghi và tự ñiều chỉnh rất cao
- Có sự gắn bó chặt chẽ giữa quá trình sản xuất với lợi ích của người lao ñộng
- Kinh tế nông hộn là ñơn vị sản xuất có quy mô nhỏ nhưng hiểu quả
- Kinh tế nong hộ sử dụng sức lao ñộng và tiền vốn của hộ là chủ yếu
2.1.2 Khái niệm về sức khỏe và những yếu tố ảnh hưởng ñến sức khỏe của
nông hộ
Ngay từ khi hình thành cuộc sống con người, sức khỏe ñã trở thành một
chủ ñề quan tâm chính của nhân loại. Những năm ñầu thế kỷ XX có nhiều khái
niệm về sức khỏe, hầu hết các khái niệm lúc bấy giờ cho rằng sức khỏe tức là
không có bệnh trong cơ thể. ðến năm 1946, TCYTTG ñịnh nghĩa “ Sức khỏe là
tình trạng hoàn toàn thỏa mái về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ là
không có bệnh tật hoặc ñau ốm’’
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

8

Tình trạng sức khỏe tốt có hàm ý là con người ñạt ñược sự cân bằng ñộng
với môi trường xung quanh, có khả năng thích ứng với môi trường. Với cá nhân
ñó là chất lượng cuộc sống ñược cải thiện, ít bị ñau ốm, có cuộc sống hạnh phúc
về mặt gia ñình và xã hội. Với cộng ñồng ñó là chất lượng cuộc sống của người

dân ñược nâng cao, người dân có khả năng tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện
các biện pháp phòng bệnh, hoạch ñịnh chính sách CSSK cho chính mình.

Sơ ñồ 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng ñến sức khỏe (Lalonde Report,1974)
Như hình trên ñã mô tả, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe con
người, trong ñó, hệ thống cung ứng dịch vụ y tế có ảnh hưởng rất lớn như vấn ñề
chất lượng ñiều trị và chăm sóc; số lượng và chất lượng thuốc chữa bệnh; khả
năng tiếp cận với dịch vụ của người dân (chi phí, khoảng cách tiếp cận các dịch
vụ y tế, thời gian chờ ñợi ); thái ñộ của cán bộ y tế ñối với người bệnh; trình ñộ
chuyên môn của cán bộ y tế. Những vấn ñề tiêu cực của hệ thống chăm sóc sức
khỏe này sẽ ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe của người dân, của cộng ñồng nói
chung.

SỨC KHỎE
Yếu tố di
truyền
Hành vi,
lối sống
Yếu tố môi
trường
Dịch vụ y
tế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

9

2.1.3 Khái niệm dịch vụ y tế và tiếp cận dịch vụ y tế
Dịch vụ y tế bao gồm tất cả các dịch vụ liên quan tới phòng bệnh, chẩn
ñoán và ñiều trị bệnh hoặc chương trình nâng cao, cải thiện và phục hồi sức

khỏe. Chúng bao gồm các dịch vụ y tế cá nhân và không cá nhân. Dịch vụ y tế là
những chức năng dễ thấy nhất của bất kỳ hệ thống y tế nào, cho cả những người
sử dụng nói riêng và cộng ñồng nói chung.
Cung ứng dịch vụ y tế ñược coi là chức năng chủ yếu của hệ thống y tế,
có vai trò chi phối kết quả hoạt ñộng của cả hệ thống y tế theo hướng công bằng,
hiệu quả, và có chất lượng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, dịch vụ y tế tốt là dịch
vụ có hiệu lực, an toàn, có chất lượng, ñược cung cấp cho những người cần
dùng, tại thời ñiểm và nơi hợp lý, và giảm thiểu ñược hao phí nguồn lực khi
cung cấp.
ðầu vào Cung ứng dịch vụ ðầu ra






Sơ ñồ 2.2: Mô hình cung ứng dịch vụ y tế (WHO)
"Tiếp cận dịch vụ y tế" là khả năng mà người sử dụng dịch vụ y tế khi
cần có thể ñến sử dụng DVYT tại nơi cung cấp. Tiếp cận ñược hiểu với nghĩa
bao hàm cả ñánh giá, cách nhìn nhận DVYT theo quan ñiểm của người dân về các
dịch vụ y tế theo các yếu tố không gian, thời gian, chi phí và chất lượng dịch vụ.
Tiếp cận với các dịch vụ y tế bao gồm tiếp cận về mặt kinh tế, có nghĩa là
mức ñộ mà mọi người có thể hoặc không thể chi trả cho các dịch vụ CSSK mà
họ cần; tiếp cận về mặt ñịa lý là khoảng cách tới các cơ sở y tế và ảnh hưởng của
nó tới việc sử dụng các cơ sở y tế ñó, nó còn ñược ño bằng cả phương tiện và
-
Nhân lực
-
Tài chính
-

Thông tin
-
Thuốc và TTB
-
Quản trị
-
Tổ chức cung
ứng
-
Chất lượng
-
Sử dụng
-
Bao phủ
-
Hiệu quả
 Sức khỏe
 Bảo vệ tài chính


Tính ñáp

ng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

10

thời gian ñến cơ sở y tế ñó; tiếp cận về văn hóa như ngôn ngữ, tập quán hoặc
thái ñộ giao tiếp…cũng ảnh hưởng ñến sử dụng dịch vụ y tế.

"Sử dụng dịch vụ y tế" là khả năng và mức ñộ ñược chính sách y tế cung
ứng các dịch vụ chăm sóc, phát hiện và ñiều trị bệnh khác nhau theo nhu cầu và
mức ñộ bệnh của người dân khi ốm ñau. ðiều này không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan mà còn phụ thuộc khá nhiều vào chất lượng, giá thành, mức ñộ bệnh,
khoảng cách và khả năng tiếp cận của người dân.
Tiếp cận và sử dụng DVYT là hai vấn ñề có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Tuy nhiên, tiếp cận và sử dụng dịch vụ không phải bao giờ cũng song hành cùng
nhau, một khi người bệnh ñã sử dụng thì có thể bao hàm cả yếu tố tiếp cận, song
tiếp cận không có nghĩa là bao hàm cả sử dụng hay một ví dụ khác như khoảng
cách ngắn (gần cơ sở y tế) của người có nhu cầu sử dụng DVYT sẽ làm tăng khả
năng tiếp cận, nhưng việc lựa chọn và sử dụng dịch vụ y tế còn phụ thuộc vào
mức ñộ bệnh, vào sự tư vấn của thầy thuốc, giá cả, tính sẵn có, sự hiểu biết về
dịch vụ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

11

2.1.4 Cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế
KHUNG LÝ THUYẾT TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA HỘ GIA ðÌNH
Sơ ñồ 2.3: Khung logic về sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế (dựa trên mô hình của Andersen, 1996 và Young, 1981)















Quần thể:
1) Nhu cầu
2) Khả năng
3)

S
ự sẵn
sàng

Hệ thống y tế:
1) Chính sách
2) Nguồn lực
3)

T
ổ chức&cung ứng DV

Sử dụng dịch vụ y tế:
1) Loại dịch vụ
2) Mục ñích sử dụng
3) Thời gian sử dụng
Sự hài lòng của KH:
1) Thuận tiện
2) Chất lượng
3) Sẵn có
4) Tài chính

Sự tiếp cận với
DVYT

(ñịa lý, kinh tế,
rào c

n,…)

Văn hóa
(các giá trị, thực
hành, ý ngh
ĩa,
Mạng lưới xã
hội (hỗ trợ, dịch
v

…)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

12

Nghiên cứu tìm hiểu về sự lựa chọn DVYT của người dân thường ñược
tiến hành rất công phu và phức tạp ñể cho biết họ thường sử dụng DVYT gì?
khi nào họ sử dụng? và tại sao họ lại lựa chọn và sử dụng DVYT ñó. Quá trình
tương tác của nhiều yếu tố khác nhau sẽ dẫn ñến việc ra quyết ñịnh sử dụng
DVYT của người dân trong cộng ñồng.
ðã có rất nhiều cách tiếp cận ñể xây dựng mô hình giải thích các mối quan
hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng ñến việc tiếp cận và sử dụng DVYT của người dân
trong cộng ñồng. Tuy nhiên có 3 cách ñề cập chính ñược nói ñến nhiều nhất ñó

là cách ñề cập kinh tế học, nhân học và ứng xử xã hội trong CSSK.
- Cách ñề cập kinh tế học: Với cách ñề cập này dựa trên nhận ñịnh rằng
con người khi phải lựa chọn bất kỳ một dịch vụ nào ñó, họ phải luôn tuân theo các
nguyên lý kinh tế học nhằm ñạt ñược ñược lợi ích tối ña với mức chi phí có thể bỏ ra.
- Cách ñề cập nhân học: Cơ sở của cách ñề cập này là sự lựa chọn cụ thể
của người dân ñược xem là kết quả của quá trình ra quyết ñịnh nhiều bậc, do vậy
các mô hình phát triển từ cách ñề cập này còn có tên gọi là mô hình lý thuyết
quyết ñịnh. Cách ñề cập này tỏ ra có ưu thế trong việc xem xét trình tự trong ñó
người dân tiếp cận thực tế với các dịch vụ: Dịch vụ nào ñược họ sử dụng trước
tiên, loại nào thứ hai, thứ ba…. Vì sao, người dân lại chuyển từ sử dụng DVYT
này sang DVYT kia. Do vậy cách ñề cập này thường ñược nhiều nhà nhân học y
học sử dụng trong nghiên cứu sự lựa chọn DVYT của người dân trước một vấn
ñề y tế cụ thể.
- Cách ñề cập những mô hình quyết ñịnh: Cách ñề cập này tập trung vào
việc xem xét ñồng thời sự tác ñộng của tập hợp các biến giải thích sự lựa chọn
DVYT của người dân. Nhiều mô hình ñược phát triển từ mô hình này như:
o Mô hình niềm tin sức khoẻ (Health belief model) Mô hình niềm tin sức
khỏe giường như ñược áp dụng nhiều hơn ở tầng lớp trung lưu so với nhóm dân
số thu nhập thấp.
o Mô hình sử dụng DVYT ( Health service utilization model)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

13

o Mô hình lý thuyết ứng xử chủ ñịnh (Behavior intention theory)
o Mô hình ứng xử khi ốm (Sick role models)
ðã có những thay ñổi theo thời gian mô hình quyết ñịnh sử dụng dịch vụ
CSSK, những năm 1950 và 1960, thì mô hình niềm tin sức khỏe ñược tin dùng.
Nhưng ñến năm 1980 thì mô hình sử dụng DVYT lại ñược sử dụng phổ biến
trong nghiên cứu và dự báo ứng xử của người dân khi ốm.

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng lựa chọn và sử dụng dịch vụ y tế
Khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế có mối quan hệ chặt chẽ và phụ
thuộc vào nhiều yếu tố ñược chia thành 4 nhóm như sau:
- Yếu tố ñịa lý: là ñộ dài quãng ñường từ nơi ở ñến cơ sở y tế cung cấp
dịch vụ (thường tính bằng km). Nhóm này không chỉ bao gồm khoảng cách
ñường ñi mà bao gồm cả: chất lượng ñường xá, loại phương tiện sử dụng, thời
tiết… Có nhiều quan niệm về khoảng cách ñịa lý, có nghiên cứu cho rằng
khoảng cách là ñi từ nơi ở ñến cơ sở cung cấp dịch vụ dài 5km và có thể ñi bằng
xe máy trong 15 phút thì ñược coi là khoảng cách tiếp cận hợp lý. Có những
nghiên cứu lại cho rằng khoảng cách tới cơ sở y tế bằng phương tiện thông
thường và sẵn có tại ñịa phương không quá 1 giờ là tiếp cận ñược. Tóm lại yếu
tố khoảng cách có thể ño bằng thời gian ñi bằng phương tiện thông thường từ
nhà tới cơ sở y tế, càng mất nhiều thời gian và khó ñi thì khó khăn tiếp cận về
khoảng cách càng lớn.
- Yếu tố kinh tế: ño lường bằng khả năng chi trả các loại chi phí trực tiếp
(bằng tiền cá nhân) ñể ñược hưởng các dịch vụ y tế. Theo TCYTTG nghèo ñói
và bệnh tật là một vòng lẩn qu ẩn. Do nghèo ñói, không ñược chăm sóc tốt mà
dẫn ñến bệnh tật và ngược lại thì khi những người nghèo bị bệnh họ không có
ñiều kiện tiếp cận, sử dụng ñược các dịch vụ y tế càng làm cho bệnh trở lên nặng
hơn. Vì vậy mà thông thường thì càng nghèo càng hạn chế ñến cơ sở y tế. Sự
chênh lệch về thu nhập dẫn ñến sử dụng DVYT giữa người giàu và người nghèo
ở thành thị cũng như nông thôn có sự khác biệt. Hộ gia ñình có thu nhập cao,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

14

người ta dễ dàng quyết ñịnh ñi KCB kể cả ở nơi xa với chất lượng tốt ở tuyến
Trung Ương, tỉnh hay khám tư nhân, ngược lại những người nghèo thường có xu
hướng tự chữa ở nhà hoặc có xu hướng ñến thầy thuốc gần nhà ñể giảm bớt chi
phí hoặc hạn chế ñến cơ sở y tế có chất lượng cao và thu phí cao. Hơn nữa,

những người có thu nhập cao thì có xu hướng quan tâm ñến sức khỏe nhiều hơn
và sử dụng dịch vụ y tế nhiều hơn những người thu nhập thấp.
ðối với các nước ñang phát triển thì yếu tố kinh tế quyết ñịnh rất lớn tới
khả năng sử dụng DVYT của người dân. ðể biết ñược tình trạng kinh tế người ta
thường tính toán dựa trên thu nhập bình quân ñầu người tháng. Ở Việt Nam,
theo niên giám thống kê năm 2009 thì thu nhập bình quân ñầu người là 995 ngàn
ñồng/người/tháng, trong ñó thu nhập của người thành thị cao gấp 2,5 lần so với
người ở nông thôn ñiều này cũng ñồng nghĩa với việc tiếp cận và sử dụng
DVYT của người dân thành thị cao hơn so với khu vực nông thôn.
- Yếu tố văn hoá: Sử dụng dịch vụ y tế cũng bị tác ñộng bởi các yếu tố
văn hóa như: niềm tin vào phong tục cúng bái, coi trọng chữa bệnh hơn tiền của,
ngại ñến cơ sở y tế Các yếu tố về trình ñộ hiểu biết, văn hoá của người ốm và
chủ gia ñình cũng ảnh hưởng tới gián tiếp tới sự tiếp cận và sử dụng DVYT.
- Yếu tố chất lượng dịch vụ y tế: ðây là nhóm yếu tố quyết ñịnh việc sử
dụng dịch vụ y tế. Cùng một giá cả dịch vụ, sự cải thiện chất lượng dịch vụ sẽ
giúp tăng sử dụng dịch vụ và ngược lại. Nhóm yếu tố này ñề cập tới trình ñộ
chuyên môn, thái ñộ, tinh thần phục vụ, phương tiện kỹ thuật, là ñiểm mấu chốt
trong sự lựa chọn. Nhu cầu chung của người dân là cần những thầy thuốc giỏi,
kinh nghiệm, kỹ thuật chuyên môn ñược tin cậy, thái ñộ phục vụ và niềm tin
cũng là yếu tố cần thiết lựa chọn. Nghiên cứu của Hà Huy Giáp và Nguyễn Thế
Lương ñã chỉ ra một trong những lý do chính khiến người dân sử dụng dịch vụ y
tế là trình ñộ và thái ñộ phục vụ của CBYT.
Ngoài các yếu tố trên, trong thực tế khi lựa chọn DVYT còn phụ thuộc vào
các yếu tố như: tình trạng bệnh lý và thói quen chọn lựa của người dân, nhưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

15

quan trọng hơn tất cả là những ñịa ñiểm mà người dân thường sử dụng và có
niềm tin từ trước.

Anderson và Rosentock ñã ñưa ra mô hình sử dụng DVYT và các yếu tố
ảnh hưởng ñến việc lựa chọn DVYT vào năm 1968 như sau:

Sơ ñồ 2.4: Mô hình sử dụng dịch vụ y tế (Anderson và Rosentock, 1968)
Theo mô hình trên, có 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng DVYT
của người dân là: Nhóm yếu tố cơ bản (ñặc trưng cá nhân, gia ñình, cấu trúc xã
hội và niềm tin vào hệ thống y tế), nhóm yếu tố tiềm tàng (gia ñình và cộng
ñồng) và nhóm nhu cầu sử dụng DVYT của người dân (tình trạng sức khoẻ, loại
bệnh, mức ñộ bệnh tật). ðiểm mạnh của cách ñề cập Andersen là ñưa ra sơ ñồ lý
thuyết về lựa chọn các biến nghiên cứu. Nhận biết các biến liên quan ñến sử
dụng DVYT và tỷ lệ ñúng cao hơn.
2.1.6 Các hành vi tìm kiếm sức khỏe và sử dụng dịch vụ y tế
Hành vi tìm kiếm sức khỏe (Health seeking behavior) của con người ñược
hình thành từ rất sớm, trong quá trình xã hội hóa trẻ em chấp nhận nhiều thói
quen và thực hành ảnh hưởng lâu dài ñến hành vi khi trưởng thành như ñánh
răng, thăm khám bác sỹ và ñến gặp bác sỹ thường xuyên, thực hành dinh dưỡng.
Nghiên cứu ñã chỉ ra rằng có mối quan hệ giữa niềm tin sức khỏe với các yếu tố
Nhóm yếu tố
chính
Sử dụng DVYT

Nhóm yếu tố
tiềm tàng
Nhu cầu sử
dụng dịch vụ
Yếu tố ñặc
trưng của Gð
Nguồn lực của
gia ñình
Tình trạng SK

bản thân
Cấu trúc xã hội

Nguồn lực của
cộng ñồng
Tình trạng SK do người
cung cấp DVYT ñánh giá
Lòng tin y tế

×