Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Báo cáo thực tập chuyên ngành cầu tại công ty TNHH giao thông vận tải trường đại học GTVT hà nội hồ sơ thiết kế cầu tĩnh xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.81 KB, 16 trang )

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

-

Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của luật Bảo vệ mơi trường; Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày
28/2/2006 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐCP.

-

Nghị định số 29/2011/NĐ-CP Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

-

Luật đất đai số 13/2003/QH11 và các nghị định có liên quan.

-

Luật đê điều số 79/2006/QH11 và các nghị định có liên quan.

-

Luật điện lực số 28/2004/QH11 và các nghị định có liên quan.

-

Luật giao thơng đường bộ số 23/2008/QH12 và các nghị định có liên quan.

-



Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính Phủ về Hướng dẫn thi hành
luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng; Nghị định số
68/2012/NĐ-CP ngày 12/9/2012 của Chính Phủ sửa đổi bổ sung một số điều nghị định
85/2009/NĐ-CP.

-

QCVN 02:2009/BXD - Quy chuẩn Việt Nam về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong
xây dựng.

-

QCVN 41:2012/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ.

-

Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây Dựng về việc quy định chi
tiết một số nội dung của nghị đinh số 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình.

-

Quyết định số 2287/QĐ-UBND ngày 23/10/2013 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thái Bình
về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình cầu Tịnh Xuyên;

-

Hồ sơ Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cầu Tịnh Xun do Cơng ty CP TVTK Cầu lớn
– Hầm lập năm 2009 và hồ sơ Dự án điều chỉnh lập tháng 9 năm 2013;


-

Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất do Cơng ty CP TVTK Cầu lớn – Hầm lập tháng 1/2014;

-

Hợp đồng kinh tế giữa Công ty CP TVTK Cầu lớn – Hầm và Ban Quản lý dự án giao
thơng Thái Bình về việc khảo sát, thiết kế Bản vẽ thi công, dự tốn cơng trình cầu Tịnh
Xun.

THUYẾT MINH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH
(BƯỚC: THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CƠNG)

Ch¬ng 1
1.1-

Giíi thiƯu chung

Giíi thiƯu chung:
-

-

1.2-

Đường tỉnh 454 dài khoảng 9Km, trục đường này nối liền trung tâm thành phố Thái Bình
vối các huyện Hưng Hà, huyện Vũ Thư. Theo qui hoạch tuyến đường này sẽ được nâng

cấp cải tạo thành đường cấp III đồng bằng. Đoạn tuyến đi qua xã Hồng Minh thuộc
huyện Hưng Hà nối với xã Đồng Thanh thuộc huyện Vũ Thư bị ngăn cách bởi Phà Tịnh
Xuyên qua sơng Trà Lý. Đây là vùng có hệ thống giao thông chưa thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế. Dự án đầu tư xây dựng cầu Tịnh Xuyên đồng bộ với dự án nâng cấp
đường tỉnh 454 và phù hợp với quy hoạch phát triển nông thôn mới đáp ứng nhu cầu đi
lại, vận chuyển hàng hóa lưu thơng giữa hai huyện Hưng Hà, Huyện Vũ Thư và thành
phố Thái Bình góp phần phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và của tỉnh.
Tại quyết định số 2287/QĐ-UBND ngày 23/10/2013, Ủy Ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã
phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cầu Tịnh Xuyên.
Trên cơ sở Hợp đồng kinh tế giữa Ban QLDA giao thơng Thái Bình và Cơng ty CP
TVTK Cầu lớn – Hầm về việc Khảo sát thiết kế, lập Bản vẽ thi cơng, cắm cọc giải phóng
mặt bằng cơng trình cầu Tịnh Xun, Cơng ty CP TVTK Cầu lớn – Hầm Lập hồ sơ Thiết
kế BVTC cầu Tịnh Xuyên vi cỏc ni dung sau:
Căn cứ pháp lý:

-

Lut xõy dng số 16/2003/QH11; Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 bổ sung một số
điều luật liên quan đến XDCB; Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11.

-

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơng trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về sửa đổi bổ sung
một số điều của nghị định 12/2009/NĐ-CP.

-

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/02/2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng.


-

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về Quản lý chi phí đầu
tư xây dựng cơng trình.

-

Thơng tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ xây dựng quy định chi tiết một số
nội dung quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dng.

-

1.3-

Tiêu chuẩn thiết kế và tham khảo:

1.3.1- Tiêu chuẩn khảo sát
TT
1
2

Tên Quy trình, Quy phạm
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000;
1: 2000; 1:5000 (phần ngoài trời)
Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa cơng
trình

Ký hiệu
96 TCN 43-90

TCVN 9401-2012

3

Quy chuẩn quốc gia về XD lưới độ cao

QCVN11:2008/BTN
MT

4

Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình - u cầu
chung.

TCVN 9398:2012

Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

TT
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19

Tên Quy trình, Quy phạm
Quy trình khảo sát đường ơ tơ.
Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong
trắc địa cơng trình
Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ơtơ đắp trên đất
yếu.
Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình.
QT khảo sát địa chất cơng trình và TK biện pháp ổn
định nền đường vùng có hoạt động trượt sụt lở.
Quy trình xác định mơ đun đàn hồi chung của áo
đường bằng cần đo độ võng Benkelman
Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường.
Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm hiện trường,
thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Hướng dẫn kỹ thuật cơng tác địa chất cơng trình cho
xây dựng vùng các-tơ
Đất xây dựng – Phương pháp chỉnh lý kết quả thí
nghiệm mẫu đất
Tính tốn các đặc trưng dịng chảy lũ.
Đất xây dựng – Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ


Đất xây dựng – Phân loại
Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá
dăm trong phịng thí nghiệm
Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các
lớp móng đường bằng vật liệu rời tại hiện trường

TT

Ký hiệu
22TCN 263-2000

11
12
13
14
15
16

TCVN 9401:2012
22 TCN 262-2000
TCVN 9437-2012
22TCN 171-87

17

TCVN 8861-2011
22TCN 355-2006

18


TCVN 9351:2012

19

TCVN 9402:2012

20

TCVN 9153:2012

21
22
23

22TCN 220-95
TCVN 4195:2012
TCVN 4202:2012
TCVN 5747: 1993

24

22TCVN 333-06

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

Kết cấu BT và BTCT – Tiêu chuẩn thiết kế
Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế
Neo bê tông dự ứng lực T13, T15 & D13, D15.
Gối cầu cao su cốt thép bản thép.
Tiêu chuẩn kỹ thuật khe co giãn
Tiêu chuẩn kỹ thuật gối cầu dạng chậu
Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi các cơng trình cơng
cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường, đường phố và
quảng trường
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu các điều kiện
tự nhiên dùng trong xây dựng
Tính tốn các đặc trưng dịng chảy lũ
Tiêu chuẩn phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa
Thoát nước – Mạng lưới và cơng trình bên ngồi
Quyết định số 3095/QĐ-BGTVT ngày 7/10/2013 Ban
hành quy định tạm thời về các giải pháp KT-CN đối
với đoạn chuyển tiếp giữa đường và cầu (cống) trên
đường ô tô

Ký hiệu
TCVN 5574:2012
TCVN 5575:2012
22TCN 267-2000
AASHTO M251-06

AASHTO M297-06
ASTM D5212-03
TCXDVN 333:2005
TCXDVN 259:2001
QCVN
41:2012/BGTVT
QCVN
02:2009/BXD
22TCN 220-95
TCVN 5664-2009
TCVN 7957:2008

1.3.3- Các tiêu chuẩn tham khảo:
TCVN 8821:2011

TT

1.3.2- Tiêu chuẩn thiết kế
TT

Tên Quy trình, Quy phạm

Tên Quy trình, Quy phạm

Ký hiệu

1
Tên Quy trình, Quy phạm

Tiêu chuẩn thiết kế cầu.

Đường ô tô- Yêu cầu thiết kế
Quy trình khảo sát, thiết kế nền đường ơ tơ đắp trên
đất yếu.
Quy trình thiết kế áo đường mềm.
Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm
Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu
Cơng trình giao thơng trong vùng có động đất.
Thiết kế cơng trình chịu động đất
Móng cọc - tiêu chuẩn thiết kế.
Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 273-01

2

Ký hiệu

Tiêu chuẩn thiết kế đường ơ tơ.
Tính tốn các đặc trưng thủy văn thiết kế.
Tiêu chuẩn thiết kế cầu của hiệp hội đường bộ Mỹ
AASHTO LRFD, xuất bản lần thứ 2 năm 1998 và lần
thứ 4 năm 2007.
Tiêu chuẩn chiếu sáng quốc tế.
Hệ thống tiêu chuẩn thí nghiệm

QPTL C6-77

22TCN 272-05
3


TCVN 4054-2005
22 TCN 262-2000
22 TCN 211-06
TCVN 9355:2012
22TCN 248-98
22TCN 221-95
TCVN 9386:2012
TCXDVN 205-1998
TCVN 2737-1995

4
5

AASHTO LRFD
1998 và 2007
CIE 4-15
ASTM

Các tiêu chuẩn vật liệu thi công và nghiệm thu và các tiêu chuẩn khác sẽ được xác định
sau khi khung tiêu chuẩn kỹ thuật của Dự án được phờ duyt.
1.4-

Phạm vi dự án
Cu Tnh Xuyờn bc qua sụng Trà Lý, nằm cách bến phà hiện hữu khoảng 90m về phía
thượng lưu.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH


-

Điểm đầu dự án: Km0+000 nằm trên Đường tỉnh 454 tại Km8+900 trong khu vực xã
Hồng Minh.

-

Điểm cuối dự án: Km2+670 kết nối vào Đường tỉnh 454 tại Km11+300 thuộc khu vực xã
Đồng Thanh.

-

2.2-

Đặc điểm khí hậu, địa hình và thuỷ văn

Tổng chiều dài dự án khoảng 2.670m, trong đó cầu Tịnh Xuyên có chiều dài 607,5m,
đường hai đầu cầu dài 2062,5m.

1.5-

2.2.1- Đặc điểm khí hậu
-

Tỉ chøc Hå s¬ thiÕt kÕ BVTC
-

1.6-

Hồ sơ thiết kế BVTC cơng trình cầu Tịnh Xun bao gồm:

Tập I: Hồ sơ thiết kế cầu Tịnh Xuyên.
Tập II: Hồ sơ Thiết kế đường đầu cầu.
Tập III: Hồ sơ Thiết kế điện chiếu sáng.
Tập IV : Hồ sơ Thiết kế kè bảo vệ mái đê.
Tập V: Dự toán cầu Tịnh Xuyên và đường đầu cầu.
Tập VI: Quy trình bảo trì cơng trình.

a.
-

Tổng lượng mưa trung bình năm tại Thái Bình dao động trong khoảng 1.400mm 1.800mm. Lượng mưa trong những tháng mùa mưa trung bình từ 1.300 mm đến 1.400
mm, bằng 80 - 85% tổng lượng mưa năm tại Thái Bình. Vào mùa khơ, lượng mưa trung
bình từ 200 - 300 mm chiếm khoảng 15 - 20% tổng lượng mưa năm. Số ngày mưa trong
năm trung bình khoảng 130 - 140 ngày, trong đó số ngày mưa nhỏ, mưa phùn chiếm
khoảng 60 - 65 ngày.
Ngoài ra ở Thái Bình cịn xuất hiện mưa dơng, là những trận mưa lớn đột xuất kèm theo
gió lớn và dơng sét. Mưa dông xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 11 và tập trung chủ yếu từ
tháng 5 đến tháng 9.

Sở Giao Thơng Vận Tải tỉnh Thái Bình

-

Địa chỉ:

Số 2, Phố Hai Bà Trưng, thành phố Thái Bình

-

Điện thoại :


036 3732625

Fax:

b.

036 3736732

 Đại diện Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án giao thơng Thái Bình
-

Địa chỉ:

-

Điện thoại :

036 3844822

-

Số 336, Phố Trần Hưng Đạo, thành phố Thái Bình
Fax:

036 3844821

 Đơn vị lập dự án: Công ty cổ phần TVTK Cầu Lớn-Hầm
-


Địa chỉ :

278 Tôn Đức Thắng, Quận Đống Đa, T.P Hà Ni

-

in thoi :

04 38513040

Chơng 2
2.1-

Fax:

-

04 35110682

đặc điểm tự nhiên khu vùc x©y dùng

Địa hình đặc trưng của khu vực dự án là vùng đồng bằng, sông Trà Lý là một chi lưu của
sông Hồng, cách ngã ba sông Hồng khoảng 2,5Km. Sông Trà Lý được bao bọc bởi hệ
thống đê ngăn lũ với cao trình đê từ +7,1 đến +7,2m, lịng chủ đi lệch sang phía đê phải.
Tại vị trí dự kiến xây dựng cầu, dịng chủ có bề rộng khoảng 250m. Cao độ đáy sông chỗ
sâu nhất khoảng -1,320m đến -6,21m. Khu vực dự án đi qua các cánh đồng và một phần
dân cư gần bến Phà, trong phạm vi cầu không ảnh hưởng nhiều đến các hộ dân cư sống
hai bên bờ.

Độ ẩm


Độ ẩm trung bình các tháng trong năm dao động từ 80 - 90%. Độ ẩm cao nhất trong năm
xuất hiện vào tháng 3 và tháng 4. Độ ẩm nhỏ nhất trong năm xuất hiện vào tháng 11 và
tháng 12.
e.

-

Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Thái Bình là 23,2 oC phân bố khá đồng đều trên địa bàn
tỉnh. Mùa hè nền nhiệt độ trung bình nhiều năm 27,3 oC. Mùa đơng nền nhiệt độ trung
bình nhiều năm 19,1oC. Tổng nhiệt trung bình năm 8500 - 8600 oC. Tổng nhiệt trung
bình mùa nóng 4800 - 5000 oC. Tổng nhiệt trung bình mùa lạnh 3300 - 3500 oC.
d.

-

Nắng

Thời gian chiếu sáng trung bình năm khoảng 1640 - 1650 giờ. Mùa nóng từ tháng 5 đến
tháng 10, số giờ nắng chiếm khoảng 1080 - 1100 giờ. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau số giờ nng chim khong 500 - 520 gi.
c.

Đặc điểm địa hình, địa mạo
-

Ma


-

Tổ chức thực hiện Dự án
Ch u t:

Thỏi Bình thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng rõ rệt của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, nóng ẩm. Hàng năm có hai mùa nóng lạnh rõ rệt. Mùa nóng, mưa nhiều bắt đầu từ
tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10, mùa lạnh, khô bắt đầu từ tháng 11 và kéo dài đến
hết tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23-24 0C, thấp nhất là 40C, cao
nhất là 380C. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1400-1800mm. Số giờ nắng trong năm
là 1600-1800 giờ. Độ ẩm trung bình vào khoảng 85-90%. Sau đây là đặc điểm chi tiết
của các đặc trưng khí hậu khu vực xây dựng cầu:

Gió

Thái Bình có 2 mùa gió chính: Mùa đơng có gió mùa đơng bắc, thường từ tháng 9 đến
tháng 3 năm sau. Mùa hè có gió Đơng Nam thường từ tháng 3 đến tháng 7. Gió Đơng
Nam chiếm ưu thế trong năm, sau đó là gió Đông Bắc. Các hướng khác chỉ xuất hiện đan
xen nhau với tần suất thấp không thành hệ thống. Tốc độ gió cực đại ghi lại tại Thái Bình
là hơn 40m/s, hướng thổi Bắc và xuất hiện trong nhiều ngày.
f.

Bão


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

Hàng năm bão và áp thấp nhiệt đới không đổ bộ trực tiếp vào Thái Bình như các tỉnh ven
biển, nhưng ảnh hưởng về mưa do bão gây ra là rất lớn. Lượng mưa do bão gây nên tại

Thái Bình chiếm tới 15- 20% tổng lượng mưa năm.

+ Sơng Hố ở phía Bắc và Đơng Bắc của tỉnh, sơng có chiều dài khoảng 35 km;

-

Mùa bão bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc tháng 10, nhưng ảnh hưởng với tần suất lớn nhất
trong các tháng 7, 8 và 9.

+ Sông Trà Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ Tây sang Đông dài
khoảng 65 km;

-

Các đặc trưng khí hậu khu vực dự án tham khảo số liệu khí tượng quan trắc tại trạm Thái
Bình (trạm quan trắc đầy đủ các yếu tố khí tượng). Vị trí trạm tại 20 027’00” vĩ độ Bắc,
106021’00” kinh độ Đông ở độ cao 3m so với mực nước biển. Chi tiết số liệu được thể
hiện trong bảng sau:
Bảng 1: Đặc trưng khí tượng trạm Thái Bình

+ Đoạn hạ lưu sơng Hồng nằm ở phía Tây và Nam có chiều dài khoảng 67 km;

-

Tháng

I

II


III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

XI

XII

NE14 NW14 NH14 NH24

Ngày

5

11

Năm

1970


NN

NN

1970

NW16 NNW28 WNW34 N>40 ENE40 NW20 NW15
26

14

21

1980

1974

NN

1977

2,3

2,2

2,0

2,2

2,2


2,2

2,4

N16

Chế độ dịng chảy trong sơng phân thành hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ
kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10, mùa cạn kéo dài từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Dòng
chảy vào các tháng 7, 8 và 9 chiếm khoảng 60 - 70% lượng dòng chảy của cả năm. Hầu
hết các sông lớn chảy qua địa phận tỉnh Thái Bình đều có hệ thống đê ngăn lũ, bởi vậy
dịng chảy lũ ít ảnh hưởng trực tiếp tới dân sinh sống phía trong đồng.

-

Phía trong đồng có rất nhiều sơng nhỏ và kênh thuỷ lợi tạo thành mạng lưới dòng chảy
chằng chịt trên địa bàn tỉnh. Phần lớn kênh thuỷ lợi điều có cửa điều tiết, khi lũ ngồi
sơng dâng cao các cửa cống được đóng lại để nước sơng khơng tràn vào đồng. Tuy nhiên
vào mùa mưa úng, dịng chảy trong sông nội đồng không tiêu tự chảy hoặc tiêu động lực
được thì phía trong đồng sẽ xảy ra hiện tượng úng ngập cục bộ.

N>40
NN

9

9

15


13

1963

1,7

Bốn sông trên tạo ra 4 cửa sông lớn: Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý và Lân. Do đặc điểm sát
với biển Đông nên chúng đều chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều. Mùa hè mực nước
dâng nhanh với lưu lượng lớn và hàm lượng phù sa cao; mùa đông lưu lượng giảm nhiều
và lượng phù sa không đáng kể cũng như nước mặn ảnh hưởng sâu vào đất liền từ 15-20
km.

Năm

1971

1970

1975

2,0

2,0

1,9

2,1

33,9


32,5

30,1

39,2

24,4

21,1

17,8

23,3

11,6

9,1

4,4

4,1

224,0

65,0

25,0

1686,0


300,0

149,0

86,0

300,0

12,4

7,9

6,1

147,9

Vận tốc gió trung bình tháng và năm (m/s)
Trị số

-

-

X

Hướng và tốc độ gió lớn nhất tháng và năm (m/s)
Trị số

+ Sơng Luộc (phân lưu của sơng Hồng) nằm ở phía Bắc và Tây Bắc, có chiều dài khoảng
53km;


1,7

Nhiệt độ cao nhất tuỵêt đối tháng và năm (oC)
Trị số

31,7

31,9

35,9

37,0

38,0

39,0

39,2

37,2

36,3

Nhiệt độ trung bình tháng và năm (oC)
Trị số

16,3

16,9


19,4

23,3

26,9

28,6

29,2

28,4

27,0
o

Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối tháng và năm ( C)
Trị số

4,1

5,5

6,7

12,8

16,9

19,4


21,9

21,6

16,5

2.2.3- Đặc điểm thuỷ văn khu vực dự án
-

Sông Trà Lý là một phân lưu của sơng Hồng chảy ngang qua tỉnh Thái Bình gần như
theo hướng Tây Tây Bắc-Đông Đông Nam với một vài đoạn uốn cong, chiều dài khoảng
65km. Điểm đầu ngã ba giao với sông Hồng nơi giáp ranh của xã Phú Phúc (huyện Lý
Nhân, tỉnh Hà Nam) với xã Hồng Minh (huyện Hưng Hà), Hồng Lý (huyện Vũ Thư)
cùng tỉnh Thái Bình. Điểm cuối là cửa Trà Lý đổ ra biển Đông.

-

Trên sơng Trà Lý hiện có 3 cây cầu bắc qua, tại Thành phố Thái Bình có cầu Hồ Bình
(cịn gọi là cầu Bo mới), cầu Độc Lập (cầu Bo cũ) và cầu Trà Lý phía sát cửa sơng nối
hai huyện Tiền Hải và Thái Thuỵ.

-

Cầu Tịnh Xuyên vượt sông Trà Lý cách ngã ba sông Hồng với sông Trà Lý khoảng
2,5km. Sông Trà Lý được bao bọc bởi hệ thống đê ngăn lũ với cao trình đê tại bến đị
Tịnh Xun từ +7,1m ÷ +7,2m. Đoạn sơng uốn lượn, lịng chủ đi lệch sang phía đê phải,
bãi phía trái rộng. Khu vực bờ và lịng sơng hiện tại tương đối ổn định, khơng có hiện
tượng sạt lở nghiêm trọng. Bờ sơng phía huyện Vũ Thư đã có hệ thống kè bảo vệ bờ.


-

Dịng chảy trên sơng Trà Lý nói chung, khu vực dự án nói riêng chịu ảnh hưởng của chế
độ dịng chảy sơng Hồng và thủy triều ngồi biển Đơng. Trên hệ thống sơng Trà Lý có
trạm thuỷ văn Quyết Chiến (phía hạ lưu cầu khoảng 6 km) quan trắc lưu lượng và mực
nước. Ngoài ra, cách khoảng 16 km về phía Đơng Nam có trạm Thái Bình đo mực nước,
nhiệt độ, mưa, độ ẩm, gió …vv.

Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
Trị số

26,0

27,0

49,0

84,0

164,0

201,0

207,0

298,0

318,0

Lượng mưa ngày lớn nhất tháng và năm (mm)

Trị số

62,0

47,0

66,0

122,0

192,0

194,0

295,0

254,0

291,0

Số ngày mưa trung bình tháng và năm (ngày)
Trị số

9,4

13,4

17,0

13,4


12,5

13,0

12,1

15,5

15,3

Độ ẩm tương đối của khơng khí trung bình tháng và năm (%)
Trị số

85,4

88,7

90,7

90

86,1

83,6

82,4

86,3


86,8

84,9

82,3

82,8

85,8

23

16

Độ ẩm tương đối của khơng khí thấp nhất tuyệt đối tháng và năm (%)
Trị số

16

27

Ghi chú:

31

34

36

N - Hướng Bắc

S - Hướng Nam

34

38

46

36

E - Hướng Đông
W - Hướng Tây

33

28

NN - Nhiều ngày
NH - Nhiều hướng

Nguồn: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 02 : 2009/BXD

2.2.2- Đặc điểm địa hình và thủy văn
-

Thái Bình có 4 con sông tương đối lớn chảy qua địa bản tỉnh là sơng Hố, sơng Luộc,
sơng Trà Lý và đoạn hạ lưu sông Hồng.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN

HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

-

Theo tài liệu quan trắc của trạm thủy văn Quyết Chiến từ năm 1966 đến nay, tại khu vực
dự án đã xảy ra những năm lũ lớn có cao độ mực nước như sau: H max1971 = 6,45m;
Hmax1969 = 5,61m; Hmax1996 = 5,27m.

-

Cũng theo tài liệu quan trắc trên, mùa lũ được bắt đầu từ cuối tháng V đến cuối tháng X
hàng năm, mùa cạn được bắt đầu từ cuối tháng X đến tháng V năm sau. Trong chuỗi tài
liệu thực đo mưa lũ trên tồn hệ thống sơng Hồng - sông Trà Lý cho thấy trận lũ tháng 8
năm 1971 là trận lũ lớn nhất trong lịch sử, gây ra mực nước tại Hà Nội > 14,0m.

-

-

Tổng hợp kết quả phân tích xói dưới cầu:

Cao độ
tính xói

Chiều sâu
xói chung

Chiều sâu
xói cục bộ


Z (m)

hxc (m)

hcb (m)

Cao độ dự
kiến xói phát
triển tới – (m)

T2

+1,95

0,09

1,75

+0,10

T3

+2,46

0,09

1,67

+0,70


T4

+3,20

0,09

1,54

+1,57

T5

+3,63

0,09

1,46

+2,08

T6

+1,54

0,24

3,63

-2,33


Tên trụ

Thuỷ triều tại cửa sông Trà Lý là chế độ nhật triều đều. Trong năm chỉ có rất ít ngày xuất
hiện bán nhật triều vào những ngày triều kém. Triều cường ảnh hưởng rất sâu vào trong
đất liền, mạnh nhất vào tháng 12 hàng năm. Biên độ triều khu vực dự án khoảng 1,0m.
Mực nước điều tra tại khu vực tim cầu H max1971 = 6,61m, Hmax1969 = 5,82m, Hmax1996 =
5,56m.

2.2.4- Phân tích, tính tốn thuỷ văn
2.2.4.1- Tần suất thiết kế
-

Tần suất lũ thiết kế cầu vượt sông là P = 1%;

T7

-4,05

0,24

5,87

-10,16

-

Tần suất lũ thiết kế đối với đường cấp III đồng bằng là P = 4%. Tuy nhiên cao độ đáy
dầm chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu cao độ vượt đê và đường chui dưới đê.

T8


-6,45

0,24

6,13

-12,82

T9

+4,48

0,06

1,21

+3,21

T10

+4,90

0,06

1,00

Ghi chú

+3,84


2.2.4.2- Thông số thủy văn thiết kế
-

Sau khi cập nhật số liệu, tính tốn lại các thơng số thiết kế cầu H P% Q1%, kết quả không
khác so với bước lập DAĐT. Trên cơ sở đó kiến nghị thơng số thủy văn cơ bản phục vụ
thiết kế cầu như sau:
Đặc trưng

Đơn vị

Trị số

1) Mực nước thiết kế
Hmax1%

m

+6,70

Hmax5%

m

+5,88

Hmax10%

m


+5,51

Hmin

m

-0,50

m3/s

2742

3) Vận tốc trung bình dịng
chảy lịng chủ

m/s

1,41

4) Khẩu độ thốt nước cần
thiết

m

Ghi chú

Khoảng
cách hai đê

Mực nước thông thuyền


2) Lưu lượng thiết kế
Qmax1%

-

Các nội dung chi tiết xem báo cáo thủy văn.

2.2.5- Dự báo xói dưới cầu
-

Phân tích, dự báo xói dưới cầu theo hướng dẫn của HEC 18-2001.

2.2.6- Dự báo mực nước phục vụ thi công cầu
-

Trên cơ sở số liệu mực nước tháng trạm Quyết Chiến, mực nước điều tra tại khu vực cầu,
bằng phương tương tự xác định được mực nước hàng tháng ứng với tần suất thiết kế tại
cầu Tịnh Xuyên. Xây dựng được biểu đồ dự báo mực nước phục vụ thi công như sau:


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

Phụ lớp 2b:
-

Thành phần chính của phụ lớp là sét ít dẻo, bụi ít dẻo, màu xám nâu, xám vàng, trạng thái
dẻo cứng (CL, ML). Phụ lớp này gặp ở 08 lỗ khoan khảo sát. Cao độ mặt phụ lớp thay đổi
từ -1,10m (HKC9) đến 3,70m (HKC1). Chiều dày phụ lớp thay đổi từ 1,30m (HKĐ2)

đến 11,00m (HKC10).

-

Kết quả SPT cho giá trị N=5-:-14.

3. Lớp số 3: Cát sét, cát bụi, đơi chỗ là bụi ít dẻo, kết cấu rời đến chặt vừa (SC, SM, ML)
Phụ lớp 3a:
-

-

Xác định mực nước thi cơng:

+

Mực nước H10% được tính tốn theo từng tháng trong năm. Căn cứ vào điều kiện địa
hình thực tế và điều tra mực nước ngập úng thực tế tại vị trí xây dựng cầu, các cơng trình
hiện hữu tồn tại phạm vi ngoài đê, cân đối để tiết kiệm kinh phí cơng tác san lấp mặt
bằng cơng trường, TVTK kiến nghị: Đối với bãi thi cơng phía ngồi đê lựa chọn mực
nước thi công +4,5. Mặt bằng công trường được đắp đến cao độ +5,0.

+

Tuy nhiên, trong quá trình thi công Nhà thầu phải theo dõi diễn biến thời tiết mưa gió,
mùa nước lũ để có phương án di dời máy móc thiết bị …, để có ứng xử phù hợp nhằm
tránh các thiệt hại có thể xảy ra. Đặc biệt lưu ý trong các tháng mùa mưa lũ phải lưu ý
phịng chống bão lũ và khơng thi cơng cỏc hng mc cc v b múng di sụng.

2.3-


Địa chất khu vùc
-

Phạm vi cầu Tịnh Xuyên bước thiết kế BVTC khoan 13 lỗ HKC1-:-HKC13 và 03 lỗ
khoan đường HKĐ1-:-HKDD3, tham khảo thêm lỗ khoan LKC1 trong bước Lập dự án
đầu tư, địa tầng khu vực được chia thành các lớp từ trên xuống như sau:

Thành phần chính của phụ lớp là cát sét, đơi chỗ là bụi ít dẻo lẫn cát, màu xám nâu, xám
vàng, kết cấu rời rạc (SC, ML). Phụ lớp này gặp ở 06 lỗ khoan khảo sát. Cao độ mặt phụ
lớp thay đổi từ -0,82m (HKC2) đến 1,94m (HKC6). Chiều dày phụ lớp thay đổi từ 9,90m
(HKC1) đến 15,40m (HKC2).
Kết quả SPT cho giá trị N=2-:-10.

Phụ lớp 3b:
-

Thành phần chính của phụ lớp là cát bụi, có chỗ là cát cấp phối kém lẫn sét, màu xám nâu,
xám đen, kết cấu rời rạc đến chặt vừa (SC, ML). Phụ lớp này gặp ở 04 lỗ khoan khảo sát.
Cao độ mặt phụ lớp thay đổi từ -9,70m (HKC1) đến -3,83m (HKC7). Chiều dày phụ lớp
thay đổi từ 1,00m (HKC7) đến 5,10m (HKC1).

-

Kết quả SPT cho giá trị N=6-:-10.

4. Lớp số 4: Sét ít dẻo, rất dẻo, bụi ít dẻo, rất dẻo, trạng thái chảy đến dẻo mềm
(CL,CH,ML,MH)
Phụ lớp 4a:
-


Thành phần chính của phụ lớp là sét ít dẻo, rất dẻo, bụi ít dẻo, rất dẻo (CL, CH, ML, MH),
màu xám đen, xám xanh, xám nâu, trạng thái chảy đến dẻo chảy. Phụ lớp này gặp ở 09 lỗ
khoan khảo sát. Cao độ mặt phụ lớp thay đổi từ -2,10m (HKC11) đến 1,83m (HKĐ1).
Chiều dày phụ lớp chưa xác định được, ở một số lỗ khoan nền đường, đã khoan vào phụ
lớp từ 5,50m (LKD1) đến 15,40m (HKC2).

-

Kết quả SPT cho giá trị N=2-:-8.

1. Lớp KQ: Đất đắp, đất san lấp
-

Thành phần chính của lớp là sét pha, cát sỏi sạn lẫn, cấp phối nền đường cũ và vật liệu
xây dựng cầu cũ (bê tông, gạch đá). Lớp này gặp ở 15 lỗ khoan khảo sát. Cao độ mặt lớp
là cao độ thiên nhiên và thay đổi từ +0,88m (HKC12) đến +5,26m (HKC10). Chiều dày
lớp thay đổi từ 0,80m (HKC6) đến 4,20 (HKC9).

Phụ lớp 4b:
-

Thành phần chính của phụ lớp là sét ít dẻo, rất dẻo, bụi ít dẻo, rất dẻo (CL, CH, ML, MH),
màu xám đen, xám xanh, xám nâu, trạng thái chảy đến dẻo chảy. Phụ lớp này gặp ở 14 lỗ
khoan khảo sát. Cao độ mặt phụ lớp thay đổi từ -20,12m (HKC12) đến -4,83m (HKC7).
Chiều dày phụ lớp thay đổi từ 27,0m (HKC11) đến 37,00m (HKC7).

-

Kết quả SPT cho giá trị N=3-:-15.


2. Lớp số 2: Sét ít dẻo, bụi ít dẻo, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng (CL, ML)
Phụ lớp 2a:
-

-

Thành phần chính của phụ lớp là sét ít dẻo, bụi ít dẻo, màu xám nâu, xám vàng, trạng thái
dẻo mềm (CL, ML). Phụ lớp này gặp ở 06 lỗ khoan khảo sát. Cao độ mặt phụ lớp thay đổi
từ +2,39m (HKC3) đến 3,76m (HKC10). Chiều dày phụ lớp thay đổi từ 0,80m (HKC6)
đến 4,20m (HKC9).
Kết quả SPT cho giá trị N=4-:-8.

5. Lớp số 5: Cát bụi, cát cấp phối kém, cát cấp phối kém lẫn bụi, cát cấp phối kém lẫn sét, màu
xám xanh, xám đen, xám nâu, kết cấu chặt vừa đến chặt, đôi chỗ rất chặt (SM, SP, SP-SM,
SP-SC)


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

-

Lớp này gặp ở 12 lỗ khoan khảo sát. Cao độ mặt phụ lớp thay đổi từ -43,61m (HKC5) đến
-41,93m (HKC7). Chiều dày lớp thay đổi từ 2,80m (HKC10) đến 5,30m (HKC7).

-

Lớp này gặp ở 14 lỗ khoan khảo sát. Cao độ mặt phụ lớp thay đổi từ -47,91m (HKC5) đến
-45,95m (HKC8). Chiều dày lớp thay đổi từ 2,00m (HKC3) đến 4,50m (HKC12).


-

Kết quả SPT cho giá trị N = 14-:-38.

7. Lớp số 7: Cát bụi, cát cấp phối kém, cát cấp phối kém lẫn bụi, cát cấp phối tốt lẫn bụi, sét,
kết cấu chặt đến rất chặt (SM, SP, SP-SM, SW-SM, SP- SC)
Phụ lớp 7a:

-

Trong phạm vi khảo sát cầu Tịnh Xuyên, đất nền bao gồm 10 lớp và phụ lớp và 03 thấu
kính. Căn cứ vào trạng thái và sức chịu tải của các lớp đất có thể chia thành các nhóm sau:

Kết quả SPT cho giá trị N = 27÷64.

6. Lớp số 6: Sét ít dẻo, bụi ít dẻo, trạng thái nửa cứng (CL, ML)

-

 Kết luận:

Thành phần chính của phụ lớp là cát bụi, cát cấp phối kém lẫn bụi, cát cấp phối kém lẫn
sét, màu xám xanh, xám đen, xám nâu, kết cấu chặt, đôi chỗ rất chặt (SM, SP-SM, SPSC). Phụ lớp này gặp ở 14 lỗ khoan khảo sát. Cao độ mặt phụ lớp thay đổi từ -52,12m
(HKC12) đến -48,95m (HKC4). Chiều dày phụ lớp thay đổi từ 3,40m (HKC10) đến
>17,00m (LKC1)

-

Lớp, phụ lớp và thấu kính có sức chịu tải yếu: 2a, 4a, 4b,3a, 3b, TK4a-1 là đất dính, trạng

thái chảy đến dẻo chảy (4a) và dẻo mềm (2a, 4b) và đất rời kết cấu rời rạc (3a, 3b, TK4a1). Đây là những lớp đất có sức chịu tải yếu và biến dạng lớn.

-

Lớp, phụ lớp và thấu kính có sức chịu tải trung bình: 2b, 5, 6, 7a, TK7b-1, TK7b-2 là đất
dính trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng (2b, 6, TK7b-1) và đất rời kết cấu chặt vừa đến chặt
(5, 7a, TK7b-2).

-

Phụ lớp có sức chịu tải tốt: 7b. Đây là lớp đất tốt nhất trong khu vực khảo sát, có thể làm
lớp đặt móng cho cầu.

 Kiến nghị:
-

Đối với móng cầu: Kiến nghị sử dụng giải pháp móng cọc cho cầu, loại hình cọc cũng
như chiều dài và kích thước của cọc phụ thuộc tải trọng cơng trình và điều kiện địa chất
tại từng vị trí mố trụ cụ thể. Kiến nghị mũi cọc đặt vào phụ lớp 7b hoặc 7a.

-

Đối với đường đầu cầu: Lớp đất yếu xuất hiện hai bên mố cầu với thành phần là sét ít
dẻo, rất dẻo, bụi ít dẻo, rất dẻo, trạng thái chảy đến dẻo mềm (2a, 4a, 4b) và cát sét, kết
cấu rời (3a) với chiều dày lớn. Do đó, tùy thuộc vào yêu cầu thiết kế (tải trọng nền
đường, chiều cao nền đắp…..) mà đưa ra biện pháp xử lý đất phù hợp.

Kết quả SPT cho giá trị N = 26÷53.

Phụ lớp 7b:

-

-

Thành phần chính của phụ lớp là cát bụi, cát cấp phối kém, cát cấp phối kém lẫn bụi, cát
cấp phối tốt lẫn bụi, màu xám xanh, xám đen, xám nâu, kết cấu chặt, đôi chỗ rất chặt
(SM, SP, SP-SM, SW-SC). Phụ lớp này gặp ở 13 lỗ khoan khảo sát. Cao độ mặt phụ lớp
thay đổi từ -64,50m (HKC9) đến -53,84m (HKC10). Chiều dày phụ lớp chưa xác định
được, mới khoan vào phụ lớp lớn nhất là 21,50m (HKC7)

2.3.1- Đặc điểm địa chất thủy văn
Qua kt qu kho sát hiện trường, khí hậu khu vực, quan hệ địa hình, địa mạo và các đặc
điểm địa chất thuỷ văn của các lớp đất đá, có một số nhận xét sau:
-

Khu vực dự kiến xây dựng thuộc khí hậu miền Bắc Việt Nam. Một năm có 2 mùa, mùa
mưa bắt đầu từ tháng 5 đến 10 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa
mưa thường gây ra lũ đe dọa hệ thống đê điều và có năm đã gây ra lũ lớn.

Thành phần chính thấu kính này là cát cấp phối kém lẫn bụi, màu xám, kết cấu rời rạc (SPSM). Thấu kính này gặp ở lỗ khoan HKC13 tại cao độ -7,10m với chiều dày 4,10m.

-

Cao độ mực nước ngầm trong lỗ khoan được thể hiện trong hình trụ.

-

Tại thời điểm mưa lũ, nước sông dâng cao và chảy mạnh ảnh hưởng đến hai bờ và cầu.

Kết quả SPT cho giá trị N = 7÷8.


-

Cao độ mực nước ngầm thay đổi theo mùa. Cao độ mực nước ngầm trong lỗ khoan tại
thời điểm khảo sát đo được thay đổi từ -0,23m(HKĐ2) đến +2,04m (HKC11) và được
thể hiện trong hình trụ lỗ khoan.

-

Đã tiến hành thí nghiệm 02 mẫu nước trong lỗ khoan và nước sơng. Kết quả thí nghiệm
trình bày trong hồ sơ khảo sát địa chất.

-

Kết quả phân tích thành phần hóa học của nước được biểu diễn bằng công thức Cuốc
Lốp như sau:

-

Mẫu nước trong lỗ khoan (HKC13):

Kết quả SPT cho giá trị N = 48÷>50.

8. Thấu kính TK4a-1:
-

9. Thấu kính TK7b-1:
-

Thành phần chính thấu kính này là bụi ít dẻo, màu xám nâu, trạng thái nửa cứng (ML).

Thấu kính này gặp ở lỗ khoan HKC7 tại cao độ -68,83m với chiều dày 1,50m.

-

Kết quả SPT cho giá trị N = 21.

10. Thấu kính TK7b-2:
-

-

Thành phần chính thấu kính này là cát sét lẫn sỏi sạn, màu xám nâu, xám xanh, kết cấu
chặt vừa (SC). Thấu kính này gặp ở lỗ khoan HKC8 tại cao độ -65,95m với chiều dày
2,00m.
Kết quả SPT cho giá trị N = 29.

19. Kết luận, kiến nghị:

CO02.022 M 0.317

-

3
Cl69 HCO13
pH 7.0
Ca54 Mg 35 ( Na + K )11

Tên nước: Clorua, Bicacbonat, Canxi, Magie.



DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

-

-

Kết luận: Nước này có lượng C0 2 ăn mịn bằng 8,80 mg/l. Theo tiêu chuẩn TCVN
3994-85 (Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu Bê tông và bê tông cốt thép. Phân
loại mơi trường xâm thực) thì nước này có tính xâm thực yếu với các loại kết cấu
bêtơng và bêtông cốt thép.

TT

CO02.031M 0.168

3
HCO58Cl42
pH 7.0
Ca50 ( Na + K ) 33 Mg17

Tên nước: Clorua, Bicacbonat, Natri, Kali.
Kết luận: Nước này có lượng C0 2 ăn mịn bằng 22,0mg/l. Theo tiêu chuẩn TCVN
3994-85 (Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu Bê tông và bê tông cốt thép. Phân
loại môi trường xâm thực) thì nước này có tính xâm thực yếu với các loại kết cấu
bêtơng và bêtơng cốt thép.

Ch¬ng 3
3.1-


 Phần đường:
Theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng (theo TCVN 4054-2005).
Tần suất thiết kế nền đường P = 4%.

-

Kết cấu mặt đường: thiết kế mặt đường với Eyc ≥ 140MPa, độ tin cậy α = 0,9.

-

Quy mô mặt cắt ngang đường tuyến chính được thiết kế tuân thủ theo hồ sơ DAĐT được
duyệt, cụ thể như sau:

m
m
m

100
200
550

m
m
m
%
%
m

250
400

2500
8
5
200 (150)

250
400
2500
8
5

m
m
m

4000
2000
70

4000
2000
70

Tốc độ thit k 80Km/h.

-

Km/h
ln
m

m
m

9
10
11

Quy mô cấp công trình:

-

Tc thit k
S làn xe tối thiểu
Chiều rộng 1 làn xe
Chiều rộng lề đường
Chiều rộng lề gia cố
Tầm nhìn tối thiểu:
- Tầm nhìn hãm xe (S1)
- Tầm nhìn trước xe ngược chiều (S2)
- Tầm nhìn vượt xe (Svx)
Bán kính đường cong nằm:
- Tối thiểu giới hạn
- Tối thiểu thông thường
- Không cần làm siêu cao
Độ dốc siêu cao lớn nhất
Độ dốc dọc lớn nhất
Chiều dài tối thiểu đoạn dốc dọc
Bán kính đường cong đứng tối thiểu
giới hạn:
- Đường cong đứng lồi

- Đường cong đứng lõm
Chiều dài tối thiểu đường cong đứng

Đường hai
đầu cầu
bằng
80
2
3,50
2,50
2,00

8

Quy mô công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật

-

n v

2
3
4
5
6
7

Mu nc sơng:

Chỉ tiêu


12

13

3.3-

3.3.1- TÜnh t¶i

2 x 3,5m

= 7,0m

-

Bê tơng cốt thép: 2500 Kg/m3.

+ Mặt đường làn xe thô sơ:

2 x 2,0m

= 4,0m

-

Lớp phủ mặt cầu: 2350 Kg/m3.

+ Lề đất hai bên:

2 x 0,5m


= 1,0m

∑Bn

= 12,0m

+

Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 272-05.

+

Quy mô: Cầu bằng BTCT, BTCT DƯL. Tần suất thiết kế P = 1%.

-

Khổ cầu: Phù hợp với khổ nền đường, B = 12m.

1

Cp ng

Tải trọng thiết kế: HL93 (Theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05).
Ngêi ®i: 3x10-3MPa.

-

Tải trọng gió bao gồm gió dọc cầu và ngang cầu: theo tiêu chuẩn 22 TCN 272-05.


3.3.4- CÊp ®éng ®Êt

Các tiêu chuẩn kỹ thuật tuân thủ theo TCVN 4054-2005 và Hồ sơ dự án đầu tư được
duyệt. C th nh sau:
Ch tiờu

-

3.3.3- Tải trọng gió

Các tiêu chuẩn thiết kế hình học:

TT

3.3.2- Hoạt tải
-

Phn cu:

-

80
2
3,50

Tải trọng khai th¸c:

+ Mặt đường xe cơ giới:

3.2-


Cầu Tịnh
Xuyên

Đơn vị

Đường hai
đầu cầu
Cấp III đồng

Cầu Tịnh
Xuyên

-

Phân vùng động đất theo TCVN 9386:2012, hệ số gia tốc A = 0,1126.

3.3.5- Tĩnh không:
-

Tĩnh không thông thuyền: BxH = 50x7m. Mực nước H5% = 5,88m.

-

Tĩnh không đường chui dưới cầu H = 4,75m.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH


-

Ch¬ng 4
4.1-

bằng BTCT DƯL. Phía bờ Vũ Thư gồm 04 nhịp nối liên tục nhiệt bản mặt cầu, chiều dài
dầm L=38,0m. Mặt cắt ngang cầu gồm 05 phiến dầm, khoảng cách giữa các phiến dầm
a=2,3m, chiều cao các phiến dầm h=1,75m, các phiến dầm được tạo DƯL bằng các tao
cáp cường độ cao Φ15,2mm. Bản mặt cầu bằng BTCT đổ tại chỗ chiều dầy thay đổi theo
phương ngang và dọc nhịp từ 17,5cm đến 25cm.

Tĩnh không đường dân sinh H = 3,2m.

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU

Nguyên tắc thiết kế
-

Tuân thủ qui mô và tiêu chuẩn kỹ thuật trong bước Dự án đầu tư và dự án điều chỉnh đã
được phê duyệt.

-

Thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật.

-

Thuận tiện trong thi công, đẩy nhanh tiến độ cơng trình.

-


Đảm bảo mỹ quan, hài hồ với cảnh quan khu vực.

-

Cơng trình đảm bảo an tồn khi khai thác.

 Trắc dọc cầu chính nằm trên đường cong lồi bán kính R=5000m tiếp nối về hai mố M0 và
M13 với độ dốc i=4%. Dốc ngang mặt cầu 2% v 2 phớa.

4.2-

Giải pháp thiết kế

4.2.4- Kt cu phn dưới
-

Mố cầu: Gồm 2 mố (mố M0 và M13), dạng mố tường bằng BTCT đổ tại chỗ. Móng đặt
trên nền móng cọc khoan nhồi BTCT đường kính D=1,2m (mố M1 gồm 06 cọc, mố M13
gồm 6 cọc), chiều dài cọc dự kiến L=67m. Chiều dài chính thức sẽ được quyết định sau
khi khoan thử và thử tải cọc.

-

Trụ cầu: Gồm 12 trụ (trụ T1 đến trụ T12) dạng trụ thân đặc bằng BTCT đổ tại chỗ. Móng
trụ dẫn đặt trên cọc khoan nhồi đường kính D=1,2m chiều dài 64,5-:-67m; móng trụ
chính đặt trên cọc khoan nhồi đường kính D = 1,5m chiều dài dự kiến từ L=66-:-68m.
Chiều dài chính thức sẽ được quyết định sau khi khoan thử và thử tải cọc.
Bảng thống kê số lượng, chiều dài cọc và số lượng cọc thử PDA, nén tĩnh của mố, trụ


4.2.1- Sơ đồ bố trí
-

S b trớ t b phớa Hưng Hà sang bờ phía Vũ Thư:
39m+4x40m+39m+55m+90m+55m+39m+2x40+39m

-

Mố, trụ

-

-

-

 Cầu dẫn dầm Super T
-

Cầu gồm 10 nhịp dầm giản đơn Super T. Phía bờ Hưng Hà gồm 6 nhịp được chia làm 2
liên, mỗi liên gồm 3 nhịp được nối liên tục nhiệt tại bản mặt cầu, chiều dài dầm L=38,0m

65

5

66

12


68

12

66

5

66

6

67

T11

6

67

T12

6

66

M13

Số lượng đốt dầm đúc hẫng đối xứng trên mỗi trụ n=(2x9) đốt với chiều dài 1 đốt thay
đổi từ 4,0m đến 4,5m.


6

T10

Chiều dày sườn hộp t=450mm.

6

65
65

T9

Bề rộng đáy hộp thay đổi b=4,5m tại đỉnh trụ đến b=5,555m tại giữa nhịp và hai đầu dầm
biên.

6

T8

Mặt cắt ngang 01 hộp gồm 02 vách dạng xiên để tạo vẻ đẹp mỹ quan công trình, bề rộng
bản trên hộp b=11,7m.

64,5

T7

Chiều cao hộp thay đổi h = 5,3m tại trụ và h=2,0m tại giữa nhịp và hai đầu dầm biên.


6

T6

Liên nhịp liên tục dầm hộp BTCT DƯL đúc hẫng cân bằng sơ đồ nhịp: 55m +90m + 55m
(trên các trụ T6-:-T9) trong đó trụ T7, T8 liên kết ngàm cứng với dầm, trên trụ T6, T9
dùng gối kê. Đáy dầm cong theo đường Parabol.

65

T5

 Cầu chính dầm hộp

6

T4

4.2.3- Kết cấu phần trên

67

T3

B = 0,5+2,0+2x3,5+2,0+0,5 = 12,0m.

6

T2


Tổng bề rộng mặt cắt ngang cầu ΣB=12,0m tính đến mép ngoài lan can cầu, bao gồm 2
làn xe cơ giới rộng 3,5m, 02 làn xe thô sơ rộng 2,0m, lan can hai bên rộng 0,5m được bố
trí như sau:

Chiều di cc
d kin (m)

T1

4.2.2- Mặt cắt ngang

S lng cc (cc)

M1

Tng chiều dài tồn cầu (tính đến đi mố) L = 607,5m.

6

Số lượng cọc
thử PDA (cọc)

67

01

01

Cọc khoan nhồi:
Tất cả các cọc khoan nhi u c siờu õm 100%.


01

01

01

Quy định kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi và cọc ép BTCT:
-

S lượng cọc
nén tĩnh (cọc)

01


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

Mỗi mố trụ khoan mùn và kiểm tra bê tông mũi 01 cọc.

Ch¬ng 5

Thí nghiệm nén tĩnh 01 cọc D=1,2m trên cạn tại trụ T12, 01 cọc D=1,5m trên cạn tại trụ
T6.

5.1-

Thử PDA tổng cộng 4 cọc tại vị trí cọc mố trụ sau: Trụ T3, T6, T8, và T12.


5.1.1- Bê tông sử dụng cho kết cấu.

Cọc ép BTCT 35x35cm: Sàn giảm tải sau mố M0 và mố M13 mỗi sàn thử tĩnh 01
cọc. Tổng cộng thử 02 cọc

Bê tông

-

Trong phạm vi 10,0m sau đuôi mố M0 và 20m sau đuôi mố M13 bố trí sàn giảm tải bằng
BTCT đổ tại chỗ dày 40cm, đặt trên nền móng cọc BTCT 35x35cm đúc sẵn, chiều dài
cọc dự kiến 37m cho sàn sau mố M0 và 41m cho sàn sau mố M13, chiều dài chính thức
sẽ được quyết định sau thử tải tĩnh cọc. Dự kiến thử 02 cọc tĩnh, mỗi sàn 01 cọc.

-

4

30

5

25

6

20

- Bê tơng bịt đáy


7

15

- Bê tơng bó vỉa, móng cột biển báo loại nhỏ

8

4.2.6- Các kết cấu khác

-

Lớp phủ mặt cầu gồm 01 lớp bê tông nhựa BTNC 19 dày 7,0cm, giữa bê tông nhựa và bê
tông mặt cầu có lớp nhựa dính bám dày 0,5kg/m 2, lớp chống thấm mặt cầu sử dụng lớp
phòng nước bằng dung dịch chống thấm Radcon#7 hoặc tương đương.
Hệ thống lan can trên cầu bằng thép mạ kẽm nhúng nóng, gờ chân lan can bằng BTCT.
Lan can thép được chế tạo thành các mô đun trong nhà máy, lắp ráp tại công trường bằng
bu lơng và hàn.

-

Khe co giãn dạng ray bố trí tại hai đầu của nhịp dầm liên tục.

+

Khe co giãn răng lược bố trí tại hai đầu mố và các đầu chuỗi liên tục nhiệt.

-

Gối cầu:


+

Gối chậu thép nhập ngoại dùng cho dầm lien tục và dầm SuperT.

-

-

Khe co giãn gồm hai loại:

+

Hệ thống thoát nước trên cầu sử dụng các ống gang đúc sẵn. Các nhịp phạm vi ngoài đê
xả trực tiếp xuống phía dưới, các nhịp vượt qua đê và phía trong đê bố trí ống nhựa thu
nước đến các vị trí trụ, mố.

-

Hệ thống điện chiếu sáng được bố trí đảm bảo độ chiếu sáng cho phương tiện lưu thông
vào ban đêm (chi tiết xem hồ sơ thiết kế riêng).

- Dầm Super T
- Dầm hộp BTCT DƯL, Thân trụ T7, T8
- Bản mặt cầu, dầm ngang
- Thân trụ dẫn
- Bản quá độ
- Kết cấu mố, bệ trụ dẫn, bệ trụ T7, T8.
- Cọc khoan nhồi
- Cọc ép BTCT 35x35cm

- Gờ chân lan can, bệ đỡ cột đèn chiếu sáng
- Ván khn vĩnh cửu

35

10

- Bê tơng đệm móng

Kết cấu mặt đường thiết kế thống nhất theo đường dẫn đầu cầu.

-

Áp dụng cho

3

Đoạn đường 10m đầu cầu sau đuôi mố được thiết kế mở rộng mỗi bên 0,5m, tổng bề
rộng Bnền = 13m, sau đó được vuốt nối vào đường dẫn trên đoạn dài 20m.

-

Cường độ bê tông
28 ngày tuổi (Mpa)
50
45

Tứ nón chân khay mố được gia cố bằng các thanh bê tông và các tấm bê tông ốp bề mặt.

-


Cường độ thiết kế (cường độ chịu nén theo mẫu hình trụ, ở 28 ngày tuổi) của bê tơng như
sau:
Thứ
Tự
1
2

4.2.5- Sàn giảm tải đường sau đuôi mố
-

VẬT LIỆU

Vữa : Mác của vữa được xác định dựa trên cơ sở cường độ nén mẫu lập phương 7x7x7
cm ở 28 ngày ngày tuổi trong điều kiện tiêu chuẩn
Thứ
tự
1

≥45

Vữa lấp ống ghen cáp DƯL
dầm hộp

2

≥45

Vữa đệm gối


3

30

4
-

Cường độ
f’c (MPa)

Áp dụng cho

10

Lấp lòng ống thăm dò cọc
khoan nhồi
Vữa tạo dốc, vữa xây

Loại vữa
Vữa xi măng khơng co ngót
Vữa khơng co ngót (Sikagrount
214-11 hoặc tương đương)
Vữa xi măng khơng co ngót
Vữa xi măng cát

Nếu không ghi cụ thể, lớp bê tông bảo vệ tối thiểu (a) của cốt thép thường trong kết cấu
bê tông cốt thép được lấy như sau:
Thứ tự

a (mm)


Áp dụng cho

1

100

- Cọc khoan nhồi BTCT

2

75

- Bệ móng mố trụ.


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

Thứ tự

a (mm)

Áp dụng cho

Áp dụng cho

50

40


3

4

- Gờ chắn lan can.
- Mặt ngoài sườn và đáy dầm Super T.
- Bản mặt cầu.

30
25

-Cáp dầm liên tục
- Cáp dầm Super T
-

- Mặt trong, mặt dưới cánh dầm Super T.

6

- Mặt dưới bản mặt cầu

-

Giới hạn bền kéo
(MPa)
380
570

XCT 38


380

-

Lực căng kéo Pk của các bó thép CĐC cho dầm liên tục (chưa tính ma sát kích và ma sát
neo) như sau:

Lực căng kéo Pk của các tao thép CĐC cho dầm super T (chưa tính ma sát kích và ma sát
neo) như sau:

Cáp dự ứng lực được căng kéo sau khi bê tông dầm đạt 90% cường độ thiết kế.

5.3.2- ThÐp thanh D¦L
-

Thanh neo CĐC để liên kết hệ dầm thép hình và cánh hẫng khi thi công khối hợp long sử
dụng thanh đường kính D38 theo tiêu chuẩn ASTM A722 grade 1080/1230.

5.3.3- HƯ cáp và ống ghen
-

5.4-

d=0,5a

-

Thộp lan can cu: Thộp lan can gồm thép ống và thép bản chịu hàn XCT38 mạ kẽm
nhúng nóng. Lớp mạ kẽm tuân thủ các tiêu chuẩn sau ASTM A123.


-

Hệ neo cho các bó cáp CĐC được nhập ngoại đồng bộ với các chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp
với tiêu chuẩn 22TCN-267-2000 hoặc các tiêu chuẩn khác tương đương.
Ống gen bằng tơn mạ kẽm có bề mặt lượn sóng tuân theo tiêu chuẩn 22TCN272-05 và
đồng bộ với hệ neo, cáp DƯL.
Gối cầu
Gối cầu sử dụng gối nhập ngoại. Gối sử dụng trong cơng trình u cầu phải phù hợp với
các quy định của tiêu chuẩn 22TCN 272-05: “Tiêu chuẩn thiết kế cầu” về tải trọng gối,
kích thước gối và các yêu cầu kỹ thuật xem hồ sơ bản vẽ. Các yêu cầu vật liệu của gối
như sau:

Bu lơng, đai ốc, vịng đệm liên kết cột lan can tuân theo tiêu chuẩn TCVN1916-1995. Sử
dụng bulong cấp độ bền 6,6.

5.3-

Thộp DL

5.4.1- Gi chu cu dm ỳc hng
Gi cầu đặt trên đỉnh các trụ T6, T9 đảm bảo các thông số sau:
Khả năng chịu
lực (KN)

Theo tiờu chun ASTM A416-90a, Grade 270 loại có độ tự chùng thấp được qui định
như sau:

Chuyển vị
(mm)


Tính năng
Thẳng
đứng

5.3.1- Cáp DƯL
-

197000

-

Cng Cng tiờu chun Độ dài tương đối
kéo đứt
(MPa)
(%) ứng với độ dày
(MPa)
cho độ dày (mm)
(mm)
≤ 20 20-40 40-100 < 20 20-40 >40
Khụng nhỏ hơn
Không nhỏ hơn
250 230
220
26
25
23

1860


Các tao cáp đỉnh dầm : Pk=117,2 KN

Thép bản, thép hình cho các chi tiết chơn sẵn, lan can thép dùng loại XCT38 theo tiêu
chuẩn TCVN 5709:2009 – Thép cacbon cán nóng dung cho xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật
và các tiêu chuẩn hiện hành khác có liên quan. Cường độ thiết kế của thép theo TCVN
2709:2009:
Cấp
thép

(MPa)

1670

140

(MPa)

Các tao cáp đáy dầm : Pk=195,3 KN

Ký hiệu thép và giới hạn chảy, giới hạn bền của thép như sau:

- Thép trịn trơn: CB240-T
- Thép có gờ:
CB400-V
-

-

Giới hạn chảy
(MPa)

240
400

15,2

(MPa)

Bó cáp 17 tao 15,2mm: Pk=3320 KN

Cốt thép thường loại tròn trơn dùng các mác thép CB240-T, cốt thép vằn dùng các mác
thép CB400-V theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1651:2008.

Loại thép

danh định

Bó cáp 22 tao 15,2mm: Pk=4297 KN

Thép trịn, thép bản, thép hình
-

Giới hạn Giới hạn Mơ đun đàn
hồi
chảy
bền

tối thiểu (mm) 1 tao (mm2)

5


5.2-

Diện tích

kính

- Thân mố trụ.
- Dầm ngang.
- Mt trờn bn mt cu.

ng

Di động đa hớng
Di động đơn hớng

Ngang
cầu

Dọc
cầu

Ngang
cầu

7000
7000

1700

100

100

40
3

Góc
xoay
(Rad)
0,01
0,01

Kích thớc lắp đặt
dự kiến (mm)
Dọc
cầu

Ngang
cầu

Chiều
cao

690
720

690
720

138
138



DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

5.4.2- Gi chu dm SuperT
-

S dng cho cầu dẫn đặt trên các mố trụ, gối yêu cầu đảm bảo các thông số sau:
Tính năng

Khả năng chịu
lực (KN)

Chuyển vị
(mm)

Góc
xoay
(Rad)

Thẳng
đứng

Ngang
cầu

Dọc
cầu


3000

-

50

10

3000

250

-

10

Kích thớc lắp đặt
dự kiến (mm)

Ngang
cầu

Di động đa
hớng
Di động
đơn hớng

33 20%

Hệ số ma sát của mặt trượt µ tại nhiệt

độ T>0oC

ChiỊu
cao

0,006

455

480

95

Giới hạn chảy
(Mpa)

Giới hạn bền
(Mpa)

Độ giãn dài (%)

0,006

470

520

95

σs≥205


σb≥520

≥40

-

-

Trị số

Thơng số kỹ thuật của tấm Inox:

Độ cứng

60±5

ASTM D 2240

Cường độ chịu kéo, Mpa

≥17

ASTM D 412

Độ giãn dài,

≥450

ASTM D 412


35

ASTM D395

Biến dạng trong Ozon (hàm lượng Ozon trong
khơng khí : 100pphm), 20% Biến dạng ở 38°C

Khơng có vết
nứt

ASTM D1149

Độ dịn ở Nhiệt độ thấp, -21°C

Không bị phá
hoại

Giới hạn chảy
(Mpa)
σs≥345

ASTM D 746
Procedure B

%

Cường độ chịu nén (100°C x 22h ), Lớn nhất. %

Sự thay đổi độ cứng, Lớn nhất.


15

Sự thay đổi khả năng chịu kéo,
Lớn nhất. %

-15

Sự thay đổi độ giãn dài, lớn nhất.
%

5.5-

ASTM A240
Type 304N

Giới hạn bền
(Mpa)
σb≥450

Độ giãn dài (%)
≥21

Tiêu chuẩn
ASTM A709 Grade 50

Khe co giãn

5.5.1- Khe ray (dïng cho vÞ trÝ co giÃn có yêu cầu tổng độ dịch chuyển 150mm theo phơng
dọc cầu)

-

-40

ASTM D573

Tiờu chun

Thụng s k thut ca bu lơng neo:

Tiêu chuẩn

Thơng số kỹ thuật

ISO 527
ISO 527
ISO 527
ISO 2039-1

<2%

Ngang
cÇu

Thơng số kỹ thuật của đĩa chất dẻo tổng hợp (CR) và SEAL chất dẻo tổng hợp (CR):

Khả năng chịu
nhiệt (100°C x
70h)


≥21,5
≥30
≥250

Däc
cÇu

5.4.3- Thơng số kỹ thuật của gối chậu
-

Giới hạn chảy (Mpa)
Giới hạn bền (Mpa)
Giới hạn độ giãn dài (%)
Độ cứng ball

Khe co giãn ray bao gồm các các dầm ray tựa và trượt trên các dầm ngang được đặt
ngang qua khoảng trống của khe co giãn, hai đầu tựa chặt trên các gối (trên và dưới) đặt
trong các dầm ngang của kết cấu nhịp. Cấu tạo chi tiết của khe xem trong hồ sơ thiết kế
khe.

5.5.1.1- Hệ dầm thép: dầm ngang, thép ray:
-

Thép i-nốc (không rỉ) được đặt trên dầm ngang tại chỗ tiếp xúc với các tấm PTFE của
các gối trượt phải phù hợp với tiêu chuẩn ASTM 240, loại 304.
Hộp thép tạo hốc trong các dầm ngang của kết cấu nhịp được chế tạo từ thép bản phù
hợp với tiêu chuẩn ASTM A36.

-


Toàn bộ thép kết cấu, hộp thép và các chi tiết thép trừ i-nốc phải được sơn phủ như sau:

Thông số kỹ thuật của vật liệu thép:

+ Thép Pít tơng.
Giới hạn chảy
(Mpa)
σs≥345

Giới hạn bền (Mpa)

Độ giãn dài (%)

σb≥450

≥21

Giới hạn chảy
(Mpa)
σs≥295

+ Bên trong là lớp interzinc 42, epoxy dày 75 µm.

Tiêu chuẩn
ASTM A709 Grade 50

+ Bên ngồi là lớp interguard 400, epoxy dày 100 µm.
5.5.1.2- Tấm trượt:

+ Thép thớt trên, thớt dưới.


-

Hệ dầm thép là thép kết cấu chịu hàn phù hợp với tiêu chuẩn ASTM A588.

-

-

Giới hạn bền (Mpa)

Độ giãn dài (%)

Tiêu chuẩn

σb≥390~570

≥23

ASTM A588

Thông số kỹ thuật của tấm trượt:
Thông số kỹ thuật
Mô đun đàn hồi (Mpa)

5.5.1.3- Các phụ kiện:
-

Trị số
850


Tiêu chuẩn

ISO 527

Tấm trượt là loại vật liệu PTFE hoặc tương đương phải phù hợp với các quy định của
phần 14 - Khe co giãn và gối cầu, tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05: Tiêu chuẩn thiết kế cầu.

Các phụ kiện khác đi kèm bao gồm gối đỡ dầm ngang, cao su ngăn nước phù hợp với
tiêu chuẩn ASTM D2628-91 (AASHTO M-220); bu lơng, vịng đệm dẹt, vòng đệm đàn
hồi, các phụ kiện bằng thép và thép khơng gỉ có khả năng làm việc trong mơi trường ăn


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

mịn phải phù hợp với các quy định của phần 14 - Khe co giãn và gối cầu, tiêu chuẩn
22TCN 272 - 05: Tiêu chuẩn thiết kế cầu.

STT
Tên Chỉ tiêu cơ lý hoá
3
Độ nhớt Brookfield (máy đo độ nhớt
Bookfield RVF, ở nhiệt độ 250C, kim số 1,
Tốc độ 20 rpm)
4
Thành phần hoá học cơ bản gồm dung
dịch Sodium Silicat đã biến tính và các
nguyên tố Na, Si, Fe, Ni, Cu, Zn, Zr. . .
5

Thành phần chất rắn khơng bay hơi (tính
theo khối lượng), %
6
Độ bám dính kéo đối với bê tơng Asphalt
N/mm2
7
Độ bám dính trượt đối với bê tơng Asphalt
N/mm2
8
Anh hưởng thốt khí, %
9
Độ thấm Cl- ngâm trong dung dịch NaCl
3% 3 tháng, độ sâu 3 cm, %
10 Độ thấm sâu vào bê tông M350, mm

5.5.2- Khe răng lược (dïng cho vị trí co giÃn có yêu cầu tổng độ dịch chuyển 100mm theo
phơng dọc cầu)
-

Khe co dón dựng loi khe co giãn thép dạng răng lược. Vật liệu chế tạo khe co giãn có
chỉ tiêu kỹ thuật như sau:

-

Thơng số kỹ thuật của tấm thép trên:
Giới hạn chảy
(Mpa)
σs ≥ 345

-


Giới hạn bền
(Mpa)
σb ≥ 450

≥ 21

ASTM A709 Grade 50

Thông số kỹ thuật của bu lông:
Giới hạn
chảy (Mpa)

Giới hạn
bền (Mpa)

Độ giãn dài
(%)

Độ cứng
Rockwell
(HR)

σs≥640

-

Tiêu chuẩn

Độ giãn dài (%)


σb≥800

≥ 12

23

Độ cứng
Vicker (HR)

Tiêu chuẩn

255

ASTM A325
Grade 8.8

PP thí nghiệm

(Bí mật cơng nghệ
của nhà sản xuất)
ASTM-D1644

26,80 – 28,20

BD 47/99 (UK)

> 0,1

BD 47/99 (UK)


> 0,2

ASTM E525
AASHTO T259

> 90
< 0,04

Thông số kỹ thuật của máng cao su tổng hợp (CR):
Thông số kỹ thuật

Trị số
60±5
14
350

Độ cứng
Cường độ chịu kéo , Min. Mpa
Độ giãn dài , Min.%
Cường độ chịu nén (70°C x 22h ), Max. %

20

Biến dạng trong Ozon (hàm lượng Ozon trong khơng khí:
100pphm), 20% Biến dạng ở 38°C x 70h
Độ dòn ở Nhiệt độ thấp, -60°C
Khả năng chịu nhiệt
(100°C x 70h)
Độ bền trong nớc muối

(23°C x 14d, Nồng độ
muối 4% )
Độ bền trong Dầu (3#
Dầu tiêu chuẩn,
100°Cx70h)

Sự thay đổi độ cứng, Max.
Sự thay đổi khả năng chịu kéo,
Max. %
Sự thay đổi Độ giãn dài, Max. %
Sự thay đổi thể tích, Max. %
Sự thay đổi độ cứng, ( IRHD )
Max.
Sự thay đổ Thể tích, Max. %

Khơng có
vết nứt
Khơng bị
phá hoại
0 ~ 10

Tiêu chuẩn
ASTM D2240
ASTM D 412
ASTM D 412
ASTM D395
Method B
ASTM D1149
ASTM D 746
Procedure B

ASTM D573

10

11
5.7-

5.7.1- Vật liệu đắp
Vt liu đắp trong lòng mố sử dụng vật liệu cát hạt thơ, có độ thốt nước tốt.
 Vật liệu đắp 10m đường đầu cầu:
Vật liệu đắp nền đường gồm thân nền đường, đắp bao ta luy, đắp lề đường, đắp lớp nền
thượng (Sub-grade) tuân thủ theo các quy định trong hồ sơ đường đầu cầu.
5.7.2- Cọc tre gia cố chân khay
5.8-

ASTM D471

Khả năng hàn gắn vết nứt, mm

12,5mm
(tiêu
chuẩn
NDDOT
đòi hỏi độ thấm
sâu phi t ti
thiu 3,8mm)
> 0,5

Vật liệu thi công 10m đờng ®Çu cÇu:


-

±20
10

Mức chất lượng
10, 00 -12,50

Sử dụng cọc tre dài 3,5m, mật độ đóng cọc 16cọc/m2.
Ghi chú

-

Tất cả các vật liệu phải được thí nghiệm trước khi đưa vào cơng trình.

-

10

Các vật liệu thơng thường cần phải được thí nghiệm đầy đủ các chỉ tiêu cơ lý.

120

Đối với các vật liệu nhập ngoại ngồi việc thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý phải có chứng
chỉ của nhà sản xuất chứng nhận hợp chuẩn.

Lớp chống thấm mặt cầu

5.6-


-

Thi công lớp cấp phối đá dăm bằng máy rải để chống phân tầng.

Lớp chống thấm mặt cầu sử dụng vật liệu Radcon#7 hoặc vật liệu có tính năng tương
đương. Tiêu chuẩn kỹ thuật của lớp chống thấm mặt cầu:

-

Trước khi tiến hành thi công đại trà cần thi công thử để kiểm tra mức độ phù hợp của vật
liệu, dây chuyền thiết bị, trình tự thi cơng dự kiến của nhà thẩu.

STT
Tên Chỉ tiêu cơ lý hố
1
Khối lượng riêng (ở 250C)
2
Độ pH

PP thí nghiệm
TCVN 6492-99

Mức chất lượng
1,15 – 1,225
11,00 - 12, 00

Cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng nhựa đường sử dụng cho cơng trình theo văn bản chỉ
thị số 13/CT-BGTVT ngày 8/8/2013 của Bộ Giao thông vận tải.



DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

Ch¬ng 6
6.1-

đảm bảo giao thông đờng bộ và biện pháp thi
công chủ đạo

6.1.6- Tiến độ thi công
-

Cu Tnh Xuyờn c thi công trong thời gian khoảng 24 tháng (không kể thời gian giải
phóng mặt bằng). Chi tiết tiến độ thi cơng các hạng mục công việc xem trong bản vẽ
Tiến độ thi công.

-

Để đảm bảo tiến độ thi công nêu trên cần làm tốt công tác chuẩn bị: Đền bù giải phóng
mặt bằng, chuẩn bị bãi thi cơng, tập kết máy móc thiết bị, tranh thủ thời gian thi cơng xen
kẽ cỏc hng mc cụng trỡnh.

Phơng pháp tổ chức giao thông và đảm bảo giao thông

6.1.1- Tổ chức giao thông trên bé.
-

Cầu Tĩnh Xuyên được xây dựng vượt sông Trà Lý và hai đê thuộc huyện Hưng Hà và
huyện Vũ Thư. Phần lớn cầu đi qua ruộng và bãi sơng có ít dân cư sinh sống. Trong mọi
trường hợp thi công cầu phải có giải pháp để đảm bảo giao thơng tại vị trí vượt đê và các

đường dân sinh giao vi tuyn. C th nh sau:

+

Mặt bằng bố trí công trêng
Mặt bằng cơng trường bố trí gần khu vực trụ T4, T5 và khu vực trụ T9, T10. Thi công
mặt bằng công trường, đường công vụ đồng thời kết hợp san ủi, vận chuyển, đường cấp
bê tông, vật tư, thiết bị khi thi cơng tại các vị trí mố trụ:

Trong q trình thi cơng trụ T1, T2, T10, T11 và nhịp dẫn phải xây dựng hệ thống biển
báo giao thông, gác chắn đảm bảo an toàn cho người và phương tiện lưu hành trên đê.

+

6.2-

Làm đường công vụ tiếp nối từ các tuyến đường hiện tại đang khai thác vào khu vực thi
công cầu; xây dựng hệ thống biển báo cơng trường đang thi cơng.

-

Khu vực bãi N2 phía bờ Hưng Hà (nằm ngồi phạm vi giải phóng mặt bằng vĩnh viễn,
chỉ chiếm dụng tạm thời trong quá trình thi công) phục vụ nhà ở công nhân, Ban chỉ huy
công trường, xưởng gia công cốt thép, trạm trộn bê tông, bãi đúc dầm SuperT. Diện tích
chiếm dụng khoảng: 6099,5m2.

-

Khu vực bãi N1 (nằm trong phạm vi giải phóng mặt bằng vĩnh viễn) phục vụ thi cơng mố
trụ cầu. Diện tích chiếm dụng khoảng: 21756m2.


-

Khu vực bãi N3 phía bờ Vũ Thư (nằm ngồi phạm vi giải phóng mặt bằng vĩnh viễn, chỉ
chiếm dụng tạm thời trong q trình thi cơng) phục vụ nhà ở công nhân, xưởng gia công
cốt thép, trạm trộn bê tơng. Diện tích chiếm dụng khoảng: 4960m 2.

-

Khu vực bãi N4, N5 (nằm ngoài phạm vi giải phóng mặt bằng vĩnh viễn, chỉ chiếm dụng
tạm thời trong q trình thi cơng) phục vụ làm mố nhơ để vận chuyển máy móc thiết bị,
vật tư vật liệu thi cụng.

6.1.2- Tổ chức giao thông trên sông.
-

Phn cu chớnh c xây dựng trên sơng Trà Lý có nhiều phương tiện đường thuỷ đi lại.
Phải xây dựng hệ thống phao tiêu biển báo, đèn hiệu hướng dẫn giao thông đường thuỷ
và bố trí lực lượng phân luồng kiểm sốt giao thơng trong q trình thi cơng, đặc biệt là
các trụ trên sụng.

6.1.3- Tổ chức giao thông trên công trờng
-

Xõy dng ng công vụ trong công trường phục vụ thi công, nền đường rộng 5,0m, mặt
đường tương ứng rộng 4,0-:-5,0m, với lớp mặt là kết cấu đá dăm đảm bảo xe máy và
thiết bị thi cơng đi lại an tồn.

-


Xây dựng các biển báo hiệu và hướng dẫn giao thông theo quy nh.

6.1.4- Thứ tự u tiên thi công
-

Cỏc tr T7 n T8 có vị trí nằm ở giữa sơng, việc xây dựng phụ thuộc nhiều vào lũ hàng
năm, vì vậy cần ưu tiên tập trung thi cơng móng các trụ T7 đến T8 vào mùa khơ.

6.3-

ThiÕt kÕ tỉ chøc x©y dùng cầu

6.3.1- Thi công kết cấu phần dới
6.3.1.1- Tổ chức xây dựng mố trụ trên cạn: M0, M13, T3-:-T6, T9 v T12
-

San ủi tạo mặt bằng thi công.

Công tác chuẩn bị bao gồm những cơng việc chính như sau:

-

Định vị chính xác tim mố, trụ và các cọc khoan nhồi.

-

Chuẩn bị mặt bằng cơng trường.

-


Cọc móng được thi cơng theo phương pháp khoan nhồi bằng máy khoan chuyên dụng.

-

Khảo sát vật liệu, bao gồm các vật liệu đắp nền, mặt đường.

-

Hố móng đào trần.

-

Tổ chức khai thác vận chuyển.

-

Đổ bê tơng bệ móng, thân và xà mũ mố trụ theo thiết kế.

-

Khảo sát và lập phương án để vận chuyển vật tư, thiết bị đến công trường.

-

Chuẩn bị các bãi tập kết vật liệu.

-

San ủi tạo mặt bằng thi công.


-

Tổ chức các bãi đúc cấu kiện trên cơng trường.

-

Đóng cọc ván thép hố móng để bảo vệ đê trong q trình thi cơng móng trụ.

-

Định vị chính xác tim trụ và các cọc khoan nhồi.

-

Cọc móng được thi cơng theo phương phỏp khoan nhi bng mỏy khoan chuyờn dng.

6.1.5- Công tác chuẩn bị

6.3.1.2- Tổ chức xây dựng mố trụ trên cạn cạnh đê: T1, T2, T10, T11


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

-

Đào đất hố móng, đập đầu cọc.

-


Đổ bê tơng bệ móng, thân và xà mũ trụ theo thiết kế.

6.3.1.3- Tæ chøc x©y dùng trơ díi níc: T7, T8
-

Định vị chính xác tim trụ và các cọc khoan nhồi.

-

Hạ cọc định vị, khung dẫn hướng ống vách, rung hạ ống vách thép cọc khoan nhồi đến
cao độ thiết kế.

-

-

7.2-

Cọc móng được thi công theo phương pháp khoan nhồi bằng máy khoan chuyên dụng
trên hệ nổi.

-

Đóng vịng vây cọc ván thép hố móng. Đào đất hố móng. Đổ bê tơng bịt đáy.

-

Hút nước làm khơ hố móng, đập đầu cọc khoan nhồi.

-


Đổ bê tơng bệ móng, thân và xà mũ trụ theo thiết k.

6.3.2- Thi công kết cấu phần trên

Quy nh hng v: Trắc dọc tuyến, bình đồ khu vực và các bản vẽ bố trí chung cầu, bản
vẽ thể hiện theo nguyên tắc: Đầu tuyến từ phía bờ đi Hưng Hà, cuối tuyn phớa b i V
Th.
Quy định đơn vị sử dụng trong bản vẽ

7.2.1- Đơn vị đo chiều dài:
-

Khong cỏch l, khoảng cách cộng dồn trong trắc dọc: Ghi theo (m)

-

Diện tích: Ghi theo (m2)

-

Kích thước chung và chi tiết kết cu : Ghi theo mm.

7.2.2- Đơn vị cao độ:
-

Cao trong bn v ghi theo m.

7.2.3- Đơn vị khối lợng , thể tích:
-


6.3.2.1- Thi công nhịp dẫn

Bờ tụng : n vị tính m3
Đất đá, bùn cát : Đơn vị tính m3

-

Dầm Super T được đúc sẵn trên bãi.

-

Thép hình, thép bản, cốt thép : Đơn vị tính Kg

-

Vận chuyển dầm ra vị trí lao lắp bằng xe chở dầm chuyên dụng.

-

Cọc ép : Đơn vị tính md.

-

Các nhịp phía ngồi đê dầm được lắp bằng dàn thép. Các nhịp phía trong đê dầm được
lắp bằng xe lao dầm.

7.3-

-


Sau khi lao lắp dầm tiến hành đổ bê tông dầm ngang, bản mt cu.

7.3.1- Cốt thép thờng:

6.3.2.2- Thi công nhịp chính

Các qui định về cấu tạo của kết cấu:

-

Ni ct thộp thng cho kết cấu dùng mối nối buộc, số lượng mối nối không được vượt
quá 50% trong 1 mặt cắt.

-

Riêng cốt thép chủ cọc khoan nhồi dùng mối nối bằng bắt cóc. Số lượng mối nối khơng
được vượt q 50% trong 1 mặt cắt.

-

Uốn cốt thép như sau (phía bụng các thanh cốt thép):

+

Thép trịn trơn:

-

Sau khi thi cơng xong trụ T7, T8 lắp dựng đà giáo ván khuôn thi công khối K0 trên đỉnh

trụ.

-

Lắp dựng xe đúc trên khối K0, thi công đúc hẫng khối K1.

-

Sau khi thi công xong khối K1 di chuyển xe đúc thi công khối K2.

-

Các khối K3-:-K9 thi công tương tự khối K1, K2.

-

Khối cạnh trụ T6 và T9 được thi công trên đà giáo đặt trên cọc khoan nhồi và bệ trụ.

-

Trình tự hợp long: Hợp long nhịp T6-T7, T8-T9 sau đó hợp long nhịp T7-T8.

Đối với các thanh có đường kính d<25mm, R=3d.

-

Sau khi hợp long xong tiến hành đổ gờ lan can, lắp đặt khe co giãn, lan can thép, rải bê
tông nhựa mặt cầu.

Đối với các thanh có đường kính d≥25mm, R=4d.


-

Hon thin cu.

Chơng 7
7.1-

những quy định trong thiết kế

i vi các thanh có đường kính d≤40mm, R=1,0d.
+

Ch¬ng 8

Toạ độ theo hệ Quốc gia VN-2000, cao độ theo hệ quốc gia Hũn Du.

những vấn đề cần lu ý

-

Cao mi cc khoan nhồi của mố, trụ là dự kiến, cao độ chính thức sẽ được quyết định
sau khi khoan thử và thử tải PDA cọc.

-

Cao độ mũi cọc đóng 35x35cm của sàn giảm tải là dự kiến, cao độ chính thức sẽ được
quyết định sau khi ép cọc thử và thí nghim nộn tnh ti hin trng.

Quy định thể hiện trong hå s¬ thiÕt kÕ

-

Thép có gờ:


DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH CẦU TỊNH XUYÊN
HUYỆN HƯNG HÀ, HUYỆN VŨ THƯ – TỈNH THÁI BÌNH

-

Trước khi thi cơng phải có chứng chỉ trong phạm vi cơng trường khơng có bom mìn hoặc
đã rà phá hết bom mìn. Q trình thi cơng phải có biển báo trong khu vực xây dựng đảm
bảo an toàn cho người, thiết bị và cơng trình.

-

Q trình thi cơng phải đảm bảo duy trì giao thơng đường bộ, đường thủy thuận tiện và
thông suốt tại khu vực Dự án. Việc tổ chức giao thơng phải khoa học, có biển báo, đèn
hiệu, thiết bị phân luồng giao thơng. Đảm bảo an tồn trong q trình thi cơng và cho các
phương tiện tham gia giao thơng trong q trình thi cơng. Biện pháp đảm bảo giao thông
Nhà thầu phải phối hợp với đơn vị quản lý đường sông, đường bộ để đề xuất phương án
trình TVGS, Chủ đầu tư chấp thuận mới được thi công.

-

Các biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công phải được tổ chức TVGS xem xét,
Ban QLDA chấp thuận trước khi triển khai thi công.

-


Khi triển khai thi công nhà thầu cần kiểm tra, khôi phục mốc và cọc mốc tim cầu để đảm
bảo định vị chính xác đường tim cầu và vị trí các mố, trụ.

-

Cần tn thủ các quy trình về an tồn lao động. Đặc biệt phải có hệ thống thơng tin, biển
báo về giao thơng. Chú ý cơng tác bảo vệ và phịng tránh cho cơng trình thi cơng trong
mùa bão lụt. Phịng chống cháy, nổ trong q trình thi cơng và đảm bảo an tồn cho các
phương tiện tham gia giao thơng trong q trình thi cơng.

-

Các hạng mục thi cơng móng cọc khoan nhồi và bệ trụ T7, T8 tuyệt đối khơng được thi
cơng vào mùa mưa lũ.

-

Khi thi cơng móng cấp phối đá dăm phải sử dụng máy rải, tuyệt đối không sử dụng máy
san.

-

Thi công lớp bê tông nhựa:
+ Kiểm tra chặt chẽ nguồn nhựa sử dụng.
+ Tuân thủ sử dụng hạm lượng bê tông nhựa được quy định trong chỉ dẫn kỹ thuật.
+ Tuân thủ trình tự lu lốn m bo yờu cu k thut.

Chơng 9

PHụ LụC CáC V¡N B¶N LI£N QUAN




×