Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng vào quản trị chiến lược tổng công ty điện lực TPHCM giai đoạn 2013 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.72 KB, 20 trang )

1/30
Quản trị nguồn nhân lực
2/30
Danh sách nhóm 6
Lê Bá Khiêm5
Lê Thị Thanh Tâm1
Trần Thị Thục Quyên2
Nguyễn Xuân Xanh4
3
Trần Thị Quý
Phùng Yến Như6
3/30
Nội dung trình bày
Company Logo
4/30

BSC là gì?
BSC là một hệ thống quản lý (chứ không chỉ là một hệ thống
đo lường) giúp cho tổ chức xác định rõ tầm nhìn và chiến lược
và chuyển chúng thành hành động. Nó cung cấp các thông tin
phản hồi cả về các quá trình kinh doanh nội bộ và các kết quả
để cải tiến liên tục các kết quả và hiệu quả về mặt chiến lược
www.thmemgallery.com
Giới Thiệu BSC và KPI
5/30
Giới Thiệu BSC và KPI

KPI là gì?
KPI là những chỉ số đánh giá sức khỏe của một doanh nghiệp, tổ
chức hay bộ phận.


Nó được phát triển dựa trên các mục tiêu chiến lược của doanh
nghiệp, đặc thù, thực trạng của DN hay phòng ban, cá nhân. Và
nó phải Smart.

Bao gồm khoảng 100 chỉ số, chia làm 3 loại chỉ số: KRI (Chỉ số
kết quả cốt yếu), PI (Chỉ số hiệu suất) và KPI (Chỉ số hiệu suất
cốt yếu).

KRI: cho biết bạn đã làm được gì với 1 viễn cảnh- ta cần làm gì trong
mỗi khía cạnh (Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Học hỏi&Phát
triển, Môi trường & Cộng đồng, Sự hài lòng của nhân viên ) trong
Chiến lược của tổ chức.

PI: cho biết bạn phải làm gì.

KPI: cho biết bạn phải làm gì để làm tăng hiệu suất lên một cách đáng
kể.
www.thmemgallery.com
6/30
1. Giới thiệu BSC, KPI

Hệ thống KPI cần phải nối kết được với Sứ mệnh, Tầm nhìn, Giá
trị, Chiến lược và viễn cảnh của tổ chức, theo sơ đồ sau:
MT/CĐ
Các kết quả
tài chính
Hài lòng
của KH
Học hỏi và
phát triển

Các quy trình
nội bộ
Sự hài lòng
của NV
Các kết quả
tài chính
Hài lòng
của KH
Học hỏi và
phát triển
Các quy trình
nội bộ
Sự hài lòng
của NV
MT/CĐ
Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của TC
Các chiến lược của tố chức
Các chỉ số PI( khoảng 80 cs)
Các KRI ( max 10CS)
Các KPIs cốt yếu( max 10cs)
Các yếu tố thành công then chốt ( 5-8)
7/30
Mối liên hệ giữa BSC và KPI

BSC gồm 6 khía cạnh: Tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ,
học tập – phát triển, hài lòng nhân viên, môi trường - cộng đồng.

=> KRI => đưa ra các PI => KPI.

Đánh giá trọng số của từng BSC => xác định trọng số của các

KRI trong từng BSC=> xác định trọng số các KPI trong các KRI.

Xác định các KPI thuộc phòng ban nào chịu trách nhiệm => áp
dụng cho phòng ban đó => thiết lập các KPI phù hợp cho nhân
viên trong phòng ban để đạt được mục tiêu KPI của phòng ban,
định kỳ tổng hợp đánh giá so sánh và có bước điều chỉnh cho phù
hợp để góp phần đạt mục tiêu chung của công ty.
www.thmemgallery.com
LOGO
Ý nghĩa quan trọng của BSC và KPI
Ý nghĩa quan trọng của BSC và KPI
9/30
2. Giới thiệu đề tài

Trong đề tài này tác giả xây dựng bản đồ chiến lược cấp
công ty cho EVNHCMC giai đoạn 2013-2020.

Tác giả chọn mô hình thẻ cân bằng điểm BSC 6 khía cạnh
của Parmenter (2009), kết hợp với KPIs – bộ chỉ số đo
lường => đánh giá, xây dựng mục tiêu chiến lược của
EVNHCMC.

Tác giả dùng phương pháp Delphi để khảo sát: Hơi giống
phương pháp chuyên gia nhưng điều khác biệt duy nhất là
các thành viên không biết ai đưa ra đánh giá thế nào và
cũng không thảo luận nhau về vấn đề đó, chỉ là đưa ra
đánh giá. Kết quả có thể biết nhưng cũng không biết ai trả
lời như thế nào. Điều này khắc phục nhược điểm của
phương pháp chuyên gia là sự ảnh hưởng của người nói
trước hay có quyền lực hơn trong nhóm phỏng vấn.

10/30
2. Giới thiệu đề tài
Hình 1.1 Lưu đồ thực hiện kỹ thuật Delphi
(Nguồn: theo Clayton M.J, 1997)
11/30
2. Giới thiệu đề tài

Thành phần chuyên gia thực tế tham gia là 14 nhà quản trị cấp
cao và cấp trung của EVNHCMC thuộc Ban triển khai chiến lược
giai đoạn 2013-2020.

Các bước thực hiện đề tài:

Bước 1: Hệ thống các mục tiêu chiến lược trọng yếu của
EVNHCMC với 37 mục tiêu chiến lược phân tích từ chiến lược
EVNHCMC giai đoạn 2011-2020 và thu thập ý kiến đồng thuận
của các chuyên gia qua 3 vòng khảo sát theo phương pháp Delphi
để xây dựng bản đồ chiến lược EVNHCMC giai đoạn 2013-2020 với
6 khía cạnh BSC: (1) Tài chính, (2) Khách hàng, (3) Qui trình nội
bộ, (4) Học tập- Phát triển, (5) Hài lòng nhân viên và (6) Cộng
đồng-Môi trường
12/30
2. Giới thiệu đề tài

Bước 2: Thực hiện 2 vòng khảo sát ý kiến chuyên gia bằng
phương pháp Delphi để từ 61 chỉ số PI đạt được đồng thuận 49
KPIs đo lường 25 mục tiêu chiến lược EVNHCMC

Bước 3: Thu thập ý kiến chuyên gia đánh giá tầm quan trọng của
49 KPIs để xác định trọng số các KPI, KRI tương ứng, và (iv) sau

cùng là thu thập các số liệu thống kê tính toán xác định các
ngưỡng chuẩn đánh giá từng KPI để qui về mặt bằng thang đánh
giá 5 mức giá trị. Bảng chuẩn so sánh KPI được thực hiện dựa
trên số liệu niên giám thống kê của EVNHCMC, các báo cáo tổng
kết (sơ kết) của EVNHCMC, các mục tiêu định lượng đến năm
2020 của chiến lược EVNHCMC giai đoạn 2011-2020 và tham
khảo ý kiến của Lãnh đạo các Ban chức năng của EVNHCMC.
13/30
2. Giới thiệu đề tài

Xây dựng bản đồ chiến lược:

Bản dự thảo bản đồ chiến lược với 37 mục tiêu/ trang 47:

Vòng 1: Khảo sát bản dự thảo bản đồ chiến lược ( với 37 mục
tiêu), phát cho các 15 chuyên gia => 11/37 mục tiêu đạt đồng
thuận 100%. Không có mục tiêu nào có trên 50% ý kiến không
đồng ý. Các mục tiêu có ít nhất 1 ý kiến không đồng thuận trở lên
và 20 ý kiến đề nghị bổ sung được đưa vào khảo sát vòng 2.

Vòng 2: Thực hiện phỏng vấn tay đôi giữa tác giả với chuyên gia
nhằm rút ngắn thời gian phản hồi của chuyên gia cũng như để
yêu cầu chuyên gia có giải thích đánh giá sâu hơn=> Sau vòng 2
thống nhất được 24 mục tiêu.
14/30
2. Giới thiệu đề tài

Vòng 3: Với 18 nội dung chưa đủ cơ sở kết luận ở vòng 2, tác giả
xây dựng phiếu khảo sát ở vòng 3 cung cấp lại cho các chuyên gia
lý luận sâu hơn đã thu thập ở vòng 2 để các chuyên gia xem xét

để tiếp tục có lựa chọn và cung cấp ý kiến có khả năng thuyết
phục các thành viên khác, làm cơ sở đánh giá tính ổn định của
các ý kiến được lựa chọn.=> Sau vòng 3 khảo sát có 26 mục tiêu
chiến lược được thống nhất đưa vào bản đồ chiến lược EVNHCMC.

Hình 4.2: Bản đồ chiến lược EVNHCMC/trang 60.
15/30
2. Giới thiệu đề tài

Xây dựng KPIs:

Từ 26 mục tiêu xác định trong bản đồ chiến lược, tác giả đưa ra
61 chỉ số PI để các chuyên gia đánh giá => Dùng phương pháp
Delphi để khảo sát 2 vòng: 26 mục tiêu còn 25 ( loại bỏ mục tiêu
MT1 – tăng sử dụng nguồn năng lượng tái tạo); với 61 PI thì có
49 chỉ số PIs đạt đồng thuận cao liệt kê theo khía cạnh của BSC
gọi là KPIs ( Phụ lục 15 / Trang 189 và Phụ lục 17/Trang 206).

=> Nhưng theo nguyên tắc khi xây dựng hệ thống KPIs thì theo
David Parmenter KPI cần có 6 viễn cảnh ( đó là các khía cạnh
BSC). Không nên có quá nhiều yếu tố thành công then chốt
( khoảng từ 5-8). Tuân thủ nguyên tác cơ cấu của 3 loại chỉ số
( KRI/PI/KPI) là 10/80/10.

=> Ở đây tác giả đã đưa ra 49KPIs quá nhiều và không tuân
theo nguyên tắc trên.

Tác giả đưa ra bản đồ chiến lược EVNHCMC hoàn chỉnh cho giai
đoạn 2013-2020 ( phụ lục 18/trang 209)
16/30

2. Giới thiệu đề tài

Nhận xét về thang đo trong phụ lục 20/ trang 212

Tác giả đi xác định trọng số của các KPI để xác định trọng số của KRI
và đi tới các BSC. ( với các công thức tính ở trang 80). Trong khi đó
mục tiêu chiến lược của ta đi từ trên xuống tức là ta phải xác định trọng
số cho các khía cạnh theo thứ tự ưu tiên ( thông thường theo thông lệ
quốc tế thì các khía cạnh có trọng số không quá 30%, nhưng tùy vào
từng đặc thù kinh tế của từng nước mà ta xác định trọng số cho các
BSC).
www.thmemgallery.com
17/30
Cách thiết lập trọng số và thang
điểm cho KPI công ty

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TRỌNG SỐ

Bản chất các KPI được tính theo nhiều đơn vị tính và
thang đo khác nhau,không cùng một mặt bằng nên
không thể tính toán, so sánh, đánh giá.

XÂY DỰNG NGƯỠNG ĐÁNH GIÁ KPIs

Ngưỡng KPI phụ thuộc mục tiêu đánh giá, dựa vào
mục tiêu chiến lược 2020 và có xem xét giá trị thực tế
với dữ liệu các năm quá khứ, dựa theo các thông lệ
hoặc qui định đặc thù ngành(so sánh trong ngắn hạn
hoặc dài hạn).


Để tính ngưỡng KPI phải dựa vào: số liệu thống kê,
mục tiêu chiến lược, quan điểm của các nhà quản trị
chiến lược.
18/30
Cách thiết lập trọng số và thang
điểm cho KPI công ty

Vấn đề trong giá trị múc ngưỡng qui đổi điểm.

Các ngưỡng đánh giá trong Bảng 4.13A/ trang 78 tuân theo quy
luật nào chưa rõ.

Và trong số các ngưỡng tác giả đưa ra có một vấn đề là:
19/30
3. Một số vấn đề cần trao đổi:

Đánh giá trọng số cho các BSC, KRI, KPI thì từ trên xuống như
thế nào? Và ngược lại ?

Xây dựng ngưỡng đánh giá các khía cạnh, mục tiêu có một form
chuẩn nào không? Nếu không thì sẽ được xác định dựa trên cơ sở
nào?
www.thmemgallery.com
20/30

×