Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

KẾ HOẠCH CỘNG ĐỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.83 KB, 24 trang )

1"
"
UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
XÃ NGHI YÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /KH-UBND Nghi yên, ngày tháng năm 2012


KẾ HOẠCH
CỘNG ĐỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(Giai đoạn: 2013 - 2017)

Căn cứ pháp lý
Căn cứ vào chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Quốc gia 2007
Căn cứ chương trình quốc gia về giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020
Căn cứ kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An
Căn cứ vào chiến lược phòng ngừa và ứng phó thiên tai đến năm 2020 của tỉnh Nghệ An
Căn cứ vào nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Nghi Yên nhiệm kỳ 2010-2015
Căn cứ vào nghị quyết HĐND xã Nghi Yên nhiệm kỳ 2011 – 2015
Căn cứ vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-
2015
Căn cứ vào quy hoạch chương trình xây dựng nông thôn mới xã Nghi Yên

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG
Tình hình biến đổi khí hậu ngày càng diện biế n phức tạp đặc biệt trong những
năm gần đây tình hình diện biế n của khí hậu, thời tiết hết sức phức tạp và khó
lường như hạn hán, lũ lụt, mưa bão, rét đậm rét hại xẩy ra trên địa bàn huyện nói
chung và xã Nghi Yên nói riêng làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt, sản
xuất của nhân dân; các loại dịch bệnh xẩy ra trên người và gia súc, gia cầm; cơ sở
hạ tầng đường sá bị hư hại nghiêm trọng. Vì vậy để thích ứng với những diễn biến
của biến đổi khí hậu của từng vùng trên đị a bàn xã Xác định các hiểm họa có thể


xẩy ra trên địa bàn xã do biến đổi khí hậu, xác định cụ thể từng vùng trên địa bàn
xã bị ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, VHXH, hạ tầng cơ sở, nâng cao ý thức cho
cộng đ ồng về các vấn đề thích ứng với biến đổ i khí khậu, một số giải pháp để khắc
phục với BĐKH thực tế của địa phương, từng xóm và có một số giải pháp để khắc
phục những hiểm hoạ do biến đổi khí hậu xẩy ra trên địa bàn xã.
UBND xã Nghi Yên xây dựng kế hoạch cộng đồng thích ứng với biển đổi khí
hậu giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 cụ thể như sau:
2"
"
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Điều kiện tự nhiên
a) Đặc điểm địa lý và địa hình
Nghi Yên là xã miền núi nằm ở phía Đông bắc huyện Nghi Lộc, xã có
đường quốc lộ 1A chạy qua. Phía tây giáp xã Diễn Phú, Diễn An huyện Diễn
Châu, phía tây nam giáp xã Nghi Hưng, phía Đ ông nam giáp xã Nghi Long, Nghi
thuận, Nghi Quang. Phía đông giáp xã Nghi Tiến. Phía Bắc giáp Biển Đông và xã
Diễn Trung (Diễn Châu).
Nghi Yên là xã có những dãy núi bao bọc quanh xã, có 3 dãy núi cao là động
Ba Vụng và núi Thần Vũ, núi Mộ Dạ tạo cho xã Nghi Yên như một lòng chảo. Đất
đai Nghi Yên không bằng phẳng, bậc thang có thể phân thành 3 vùng: vùng có đồi
núi cao, địa hình chia cắt mảnh đổ dốc chênh lệch nhiều do bị chia cắt bởi khe
suối; vùng thấp trống chủ yếu là phù sa và hệ thống dòng sông Cấm cũ bồi đắ p;
vùng đất cát biển ven vùng song Cửa Hiền
Nhìn chung, Nghi Yên nằm trong khu vực núi cao, có đặc điểm địa hình, địa
mạo khá đa dạng, cao hơn các khu vực xung quanh, độ dốc lớn, nằm bao sát với sông
Cấm và Kênh Nhà Lê nên việc khai thác sử dụng đất đai phải gắn với phát triển rừng,
bảo vệ đất, bảo vệ môi trường. Nó có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sản xuất và
đời sống nhân dân trong xã nói riêng và cả khu vực hạ lưu nói chung. Với tổng diện
tích 2.428,68 ha nhưng diện tích đất đồi núi chiếm 1180,14 ha. Đất đai chủ yếu là đất
thịt khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp. Lượng đất cát pha ít, nằm rải rác nên

khó khăn cho việc quy hoạch khoanh vùng phát triển nông nghiệp.
Đất đồi núi sỏi đá nên việc trồng rừng cũng gặp khó khăn.
b) Khí hậu, thời tiết
Xã Nghi Yên nằm sát bờ biển Đông nên chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng
biển, mang tính khí hậu nhiệt đới gió mùa, và có những đặc điểm chung của khí hậu
Miền Trung, nhiệt đới ẩm và gió mùa tiềm năng nhiệt lượng phong phú có tác dụng
lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng vật nuôi. Song cũng khó
khăn trong quá trình sản xuất và đời sống của nhân dân như hạn hán, bão lụt, sâu
bệnh. Hàng năm có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân và Thu là 2 mùa
chuyển tiếp, khí hậu ôn hòa, mùa Hạ nóng (gió lào) và mùa Đông lạnh (gió mùa
Đông Bắc).
Gió hàng năm chịu ảnh hưởng của gió Đông Nam (gió Lào) và gió Đông
Bắc. Mùa nóng gió Đông nam thổi từ tháng 5 tháng 9, Nhiệt độ trung bình từ
3"
"
23,5 - 24,5
0
C, tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ có thể lên tới 39,4
0
C. Gió
mùa Đông Bắc thổi từ tháng 10 nă m trước đến tháng 4 năm sau.Nhiệt độ trung
bình từ 19,5 -20,5
0
C, mùa này nhiệt độ có lúc xuống đến 8
0
C. Nhiệt đ ộ không
khí xuống thấp, giá rét kéo dài ảnh hưởng đến gieo trồng vụ Đông Xuân.
Nhiệt độ bình quân năm 2010 là 26
0
C tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7

khoảng 39
0
C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là 8
0
C vào tháng 01. Nhiệt độ bình quân
năm 2008 là 27
0
C tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7 khoảng 40
0
C, tháng có nhiệt
độ thấp nhất là 9
0
C vào tháng 1. Nhiệt độ bình quân năm 2009 là 25
0
C tháng có
nhiệt độ cao nhất là tháng 6, khoảng 38
0
C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là 10
0
C vào
tháng 1. Nhìn vào nhiệt độ qua các năm 2007, 2008, 2009 cơ bản gần bằng nhau, chỉ
chênh lệch 1
0
C- 2
0
C như vậy nhiệt độ khá ổn định.
Lượng mưa chủ yếu từ tháng 1 đến tháng 4 và từ tháng 8 đến tháng 10, hướng
gió thịnh hành là gió Đông Nam, mưa nhiều, lượng mưa chiếm 90% lượng mưa cả
năm, tập trung cao nhất vào các tháng 8 và tháng 9, tháng 10.Lượng mưa lớn nhất
khoảng 2.600mm,đây là thời điểm thường diễn ra lũ lụt. Lượng mưa nhỏ nhất

1.100mm, từ tháng 1 đến tháng 4, chỉ chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm. Lượng
mưa bình quân qua các năm không đều năm thì có lượng mưa lớn, năm thì có lượng
mưa ít hơn. Lượng mưa bình hàng năm là 1.900 mm.
Mùa đông từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau, hướng gió thịnh hành là
gió Đông Bắc, nhiệt độ thấp nhất trung bình tháng là 11
0
C. Mùa này lượng mưa ít,
chiếm 10% của cả năm, chủ yếu là mưa giầm, gió bấc khí hậu khô hanh, độ ẩm thấp,
nhiệt độ xuống thấp do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, đã ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển của một số cây trồng vật nuôi.
Chế độ gió, bão: Xã nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa, với 2
hướng gió chính:Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam. Gió mùa đông Bắc từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió đông nam từ tháng 5 đến tháng 10 (tháng 6 tháng
7 thường có gió lào khô nóng). Do nằm trong khu vực giáp biển nên chịu ảnh hưởng
rất lớn của gió bão, hàng năm bão thường có ảnh hưởng đến xã là tháng 8 và tháng
9.
c) Tài nguyên đất đai
Theo tài liệu thổ nhưỡng Nghệ An, kết hợp với điều tra khảo sát cho thấy:
Trong tổng diện tích tự nhiên 2.428,68 ha, trừ diện tích sông suối và mặt nước
chuyên dùng 74,82 ha, phần diện tích còn lại được phân thành các nhóm thổ
nhưỡng chính sau:
4"
"
- Đất phù sa không được bồi, có glay trung bình và glay mạnh, phủ trên nền
thịt nặng hoặc sét. Đất có phản ứng chua, ít mùn, lân, dễ tiêu điều. Đ ất lúa của xã
tập trung hết ở loại đ ất này.
- Đất cát: Đất có thành phần đặc trưng cơ giới là cát, khả năng thẩm thấu
và thoát nước nhanh, dễ bị rửa trôi các chất dinh dưỡng, đất có hàm lượng trung
bình, hàm lượng đạm, lân, kali trung bình. Loại đất này phự hợp cho phát triển
các loại cây rau, màu, ngô, lạc…

Tổng diện tích tự nhiên: 2.428,68 ha. Trong đó:
- Đất nông nghiệp :1.655,7 ha ( chiếm 68,17%) (bao gồm cả lâm nghiệp)
- Đất phi nông nghiệp: 294,64 ha ( chiếm 12,13 %)
- Đất chưa khai thác sử dung: 478,34 ha (chiếm 19,7 %)
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
a) Dân số, lao động
Tổng số hộ 6504 hộ, đơn vị hành chính 18 cấp xóm, số người trong độ tuổi
lao động 3557 người, trong đ ó nam 2000 người, nữ 1557 người,.
Tổ chức triển khai thực hiên Quyết định 52/2009/QĐ.TTg về đề án kiểm
soát dân số vùng biển giai đoạn 2010- 2020. Triển khai chiến dịch tuyên truyền
vận động, lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ đến vùng khó
khăn, vùng có mức sinh cao. Tập trung nâng cao năng lực hoạt động của đội ngũ
cộng tác viên DS/KHHGĐ, đẩy mạnh công tác truyền thông đến từ ng cặp vợ
chồng trong độ tuổi sinh đẻ. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 21,3%, giảm 0,4% so
với năm 2010. Tỉ lệ tăng dân số ổn định 1%. Tỉ lệ trẻ SDD chiếm 19%.
b) Cơ cấu kinh tế
Kinh tế năm 2011 tiếp tục có bước phát triển khá, tổng giá trị thu nhập ước
tính 94,896 tỷ đồng; trong đó ngành Nông - lâm - ngư đạt 32,086tỷ đồng chiếm
33,82%; ngành công nghiệp - xây dựng đạt 29,506 tỷ đồng chiếm 31,09%; ngành
dịch vụ thương mại đạt 33,304 tỷ đồng, chiếm 35,09%. Bình quân thu nhập đầu
người 12.338.000dồng/ người/ năm. Tổng sản lư ợng lương thực 2.526 tấn, đạt
90,4% so với kế hoạch cả năm. Tốc độ tăng trưởng 12,5%.
c) Cơ sở hạ tầng
Thường xuyên lập kế hoạ ch triển khai phát động chiến dịch toàn dân ra quân
làm giao thông nông thôn và thuỷ lợi nội đồng. Tu sửa kênh mương cấp I, hỗ trợ
các đơn vị xóm tu sửa kênh mương cấp II. Giá trị XDCB trong năm ước đạt gần 3
tỷ đồng bao gồm: xây dựng nhà công vụ, sân trường Tiểu học; tu sửa trường Mầm
non; nâng cấp hệ thống mương máng kênh cấ p 1; nạo vét sông Nhà Lê, tu sửa các
trạm bơm; xây dựng nhà làm việc Trạm y tế xã và một số công trình khác
5"

"
d) Giáo dục, y tế
Hoàn thành chương trình năm học 2011-2012. Tổ ng số học sinh đến trường
là:1.413 em đúng kế hoạch được giao, trong đó: Trường Trung học cơ sở: 494 em.
trường Tiểu học: 589 em, trường Mầm non: 330 em.
Chất lượng dạ y và học của các cấp có nhiều chuyển biến tích cực, tiếp tục
được giữ vững phổ cập tiểu học, THCS. Chất lượng mũi nhọn có tiến bộ, năm học
2010-2011 có 87 học sinh giỏi trư ờng, 379 học sinh tiên tiến. Tỷ lệ học sinh thi
đậu tốt nghiệp trường THCS 96,7%, trường Tiểu học 99,4%. Có 21 em đậu vào
các trường đại học, 30 em vào các trường cao đẳng và trung cấp. Chính quyền và
hội khuyến học xã đã trích thưởng cho giáo viên và học sinh giỏi số tiền là
4.300.000đ.
Công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ngày được nâng lên; thực hiện tốt
chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, tập trung chỉ đạ o công tác xử lý , đảm bảo
vệ sinh môi trường vùng bị ngập ủ ng, không để xẩy ra dị ch bệnh. Chất lượng khám
chữa bệnh từng bước được nâng lên. Khám chữa bệnh 5944 lượt người.Trong đó,
điều trị nội trú là 1028 người, ngoại trú là 3385 lượt người.
e) Văn hóa – xã hội
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và tổ chức các hoạt động văn hoá, văn
nghệ, thể dục, thể thao chào mừng kỷ niệm các ngày lễ trong năm. Đặc biệt là
tuyên truyề n bầu cử đại biể u Quốc hội khoá XIII và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011
- 2016, tổ chức tốt việc đón nhận trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1
đảm bảo an toàn, tiết kiệ m đạt kết quả cao. Tham gia tốt các hoạt đ ộ ng VHVN, thể
thao do huyện tổ chức: Như hội thi Nhà Nông đua tài, hội thi hoà giải viên giỏ i…
Xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư từng bước quan tâm có chất lượ ng,
UBND xã đã trích kinh phí hộ trợ cho các làng văn hoá xây dựng các thiết chế văn
hoá theo quy đ ịnh và mua sắm cho 18 xóm bàn, ghế để tổ chức hội nghị với tổng
số: 128 ghế băng; 38 bàn cơ bả n đảm bảo cho cơ sở xóm hoạt động. Các hủ tục lạc
hậu trong việ c cưới, việc tang ngày được đổi mới, thực hiện nếp sống văn hoá, văn
minh trong thôn xóm được nâng cao. Năm 2011 đã hoàn tất hồ sơ đề nghị UBND

huyện công nhận 2 làng văn hoá và đón nhận 2 làng văn hoá, tỉ lệ gia đình văn hoá
đạt 71,2%
Công tác an sinh xã hội được quan tâm và giải quyết kịp thời
Tổ chức rà soát lại danh sách hộ nghèo theo công văn của UBND huyện và
cấp thẻ bảo hiểm cho hộ nghèo. Cấp giấy chứng nhận hộ nghèo cho 499 hộ năm
6"
"
2010, tổ chức điều tra, rà soát hộ nghèo năm 2011, với tổng số hộ 451 hộ, giảm 48
hộ so với năm 2010.
Tiếp nhận và cùng với HĐTĐ KT xã xét duyệt hồ sơ cho các đối tư ợ ng thuộc
NĐ67 là 104 đ ối tượng. Xét duỵệt hồ sơ khen thưởng tồn đọng cho 93 đối tượng
trong diện được xét tặng huân, huy chương; trong đó huyện tiếp nhận 30 bộ hồ sơ,
gồm 2 bộ hồ sơ thuộc đối tượng được xét tặng huy chương và 28 bộ hồ sơ thuộc
đối tượng được xét tặng huân chương huân chương. Tiếp nhận 369 bộ hồ sơ của
các đối tượng HSSV.
Chi trả tiền trợ cấp cho 160 đối tượng có công với số tiền 1.377.000.000
đồng; hỗ trợ khó khăn cho 159 đối tượng có công với số tiền 38.400.000 đồ ng; chi
trả tiền điện cho 499 hộ nghèo, số tiền 59.880.000 đồng và cơ bản giải quyết chi
trả tiền mai táng phí cho các đổi tượng Cấp 26 tấn gạo cho 499 hộ nghèo.
f) An ninh - quốc phòng
Xây dự ng kế hoạch ATLC-SSCĐ. Kế hoạch, giáo án, huấn luyện năm 2011
và kế hoạch phòng chống cháy rừng, phòng chống bão lụt. Tham mưu cho cấp ủy
Đảng, chính quyền ra Nghị quyết, kế hoạch chuyên đề về công tác quốc phòng - an
ninh.
Rà soát thanh niên trong độ tuổi sẵn sàng nhập ngũ đạt 100% kế họach. Tổ
chức đăng ký sơ khám tuyển NVQS tại xã cho 64 thanh niên, tại huyện 24 thanh
niên đạt chỉ tiêu giao. Hoàn thành việc giao quân đợt 2 năm 2011, quân số chốt 7
đ/c, nhập ngũ là 6 đ/c.
Trong năm xảy ra 13 vụ, gồ m 27 đối tượng, giảm 2 vụ so với năm 2011.
Chuyển huyện và các vụ thuộc thẩm quyền huyệ n 5 vụ, đã xử lý 5 vụ. Xử phạt vị

phạm hành chính 4.900.000 đồng. Còn 3 vụ trộm chưa điều tra đối tượng (Trong
đó: 01 vụ cướp tài sản, 04 vụ cố ý gây thương tích, 01vụ bài bạc, 06vụ trộm tài
sản, 1 vụ khác).
Phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ: Đã xây dựng mô hình tổ tự quản các
xóm, phân công an ninh các xóm trực thường xuyên, giao ban nhắc nhở thực hiện.
Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở xử lý nghiêm các đối tượng ngoài địa
phương đến cư trú trên địa bàn mà không trình cấp tạm vắng, tạm trú đúng quy
định. Chuyển đi 30 trườ ng hợp, chuyển đến 26 trường hợp. Cấp mới 5 sổ hộ khẩu,
tách hộ 62 hộ khẩu. Quản lý chặt chẽ các đối tượng phạt tù cho hưởng án treo, mời,
gọi, răn đe, viết bản tự kiểm điểm, uốn nắn sai phạm tiếp theo của đối tượng.
7"
"
III. CÁC HIỂM HỌA THỜI TIẾT KHÍ HẬU
3.1 Hạ hán
a) Đặc điểm và xu hướng
Hạn hán những năm trước đây thường theo chu kỳ bắ t đầu xuất hiện từ
tháng 4 và kết thúc vào tháng 7 trong năm, cao điể m là tháng 6, nhiệt độ bình quân
là 37
0
c. Do tác động của biến đổi khí hậu trong những năm gần đây hạ hán xuất
hiện muộn hơn và nhiệt độ tăng cao hơn bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8, cao điểm
là tháng 8, nhiệt độ cao kéo dài (1 tuần) từ 39-40
0
c.
b) Các lĩnh vực chịu tác động và vùng chịu nhiều thiệt hại nhất
Do hạn hán kéo dài và xuất hiện muộn hơn và có nhiệt độ tăng cao hơn nên
đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân như:
Thiếu nước phục vụ sinh hoạt của nhân dân, thiếu nước sả n xuất cho các loại cây
trồng nhấ t là đối với thời kỳ làm đ òng trổ bông của diện tích láu vụ Đông Xuân,
diện tích sản xuất hè thu, lạc thu, diện tích nuôi trồng thuỷ sản và một số loại cây

trồng khác.
Nắng nóng, hạn hán kéo dài, nguồn nướ c sinh hoạt không đảm bảo dẫn đến
dịch bệnh xẩy ra đối với người và gia súc, gia cầm như: Tiêu chảy ở người, bệnh tụ
huyết trùng trên trâu bò, dịch bệnh trên đàn gia cầm các loại sâu bệnh phá hoại cây
trồng.
Khi hạn hán xảy ra thì vùng thường bị ảnh hưởng nhiều nhất là: xóm Chùa,
xóm Đông Sơn, Xóm Yên Lưu, Xóm Bắc Sơn, xóm Lài xóm 1,2, và 3. Hạn hán
dẫn tới thiếu nước sản xuất làm mất mùa lúa, hoa màu, nuôi trồng thủy sản; làm
giảm năng suất cây trồng, thiếu nước sinh hoạt, cháy rừng, có nhiều dịch bệnh.
c) Các biện pháp khắc phục đã thực hiện
Do điều kiện về địa hình không thuận tiện, ngân sách không đáp ứng nhu
cầu nên việc áp dụng các biện pháp khắc phục tình trạng hạ n hán ảnh hưởng đến
đời sống và sản xuất của nhân dân.
Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của xã Nghi Yên, trong những năm qua
xã đã có những biện pháp để khắc phục khó khăn do hạn hán gây ra như: Đ ối với
nước phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân dân; tuyên truyền vận động nhân
dân khoan và đào một số giếng có độ sâu đảm bảo một phần nước sinh hoạt của
nhân dân, tuyên truyền nhân dân tập trung phòng chống các loại dịch bệnh xẩy ra
trên người và đàn gia súc do hạn hán gây ra như: Tuyên truyền nhân dân ăn uống
hợp vệ sinh, sử dụng nước tiết kiệm, giữ nguôn nước ở các hồ đập cho đàn gia súc
uống.
Đối với sản xuấ t nông nghiệp: Đưa các loại giống cây, con có sức chịu hạn
cao vào sản xuất nông nghiệp, nạo vét một số hồ đập, kênh mương để giữ trữ và
8"
"
đưa lương nước hiện có để phục vụ sản xuất. Xây dựng được phương án PCCCR
và PC dịch bệnh hàng năm để chủ động phòng ngừa và giảm thiểu thiệt hại.
3.2 Rét đậm, rét hại
a) Đặc điểm và xu hướng
Trong những năm gần đây hiện tượng rét đậm xẩy ra liên tục và thường xảy

ra bắt đầu từ tháng 12 và kết thúc vào cuối tháng 3 năm sau (AL), cao điểm là
tháng 12 và tháng 1, nhiệt đ ộ tháp nhất là 9
0
c. Nhưng nay rét đến muộn hơn bắt
đầu từ tháng 1 cho đến tháng 4, cao điểm là tháng 2 và 3, nhiệt độ xuố ng còn 7
0
C.
So với những năm trước đây thì hiện nay rét đậm đến sớm hơn, có những đợt rét
đậm thất thường, nhiệt độ giảm xuống đột ngột, đợt rét kéo dài và kết thúc muộn
hơn.
b) Các lĩnh vực chịu tác động và vùng chịu nhiều thiệt hại nhất
Hiện tượng rét đậm trong những năm gần đây xẩy ra liên tục, kéo dài, nhiệt
độ xuống thấp làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt của nhân dân; đặc biệt
là trong sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, như ảnh hưởng đến giai đoạn bắc mạ
phục vụ cho sản xuất vụ đông xuân, rét đậm làm cho diện tích bắc mạ bị chết, kém
phát triển, khi gieo cấy các loại cây trồng trong vụ đông xuân gặp rét đậm thì cây
trồng chế t hàng loạt làm chậ m thời vụ , diện tích ra giống sản xuất bị chết rét,
không sản xuất được, đối với chăn nuôi thì gia súc, gia cầm bị chết rét, chậm phát
triển, nhiều dich bệnh làm thiệt hại rất lớn đến đời sống và kinh tế của nhân dân.
c) Các biện pháp khắc phục đã thực hiện.
Tuyên truyền trên các hệ thống thông tin đại chúng và vận động nhân dân,
nhất là người già và các em học sinh mặc áo quần đủ ấm để tránh mắc bệnh do rét
đậm gây ra; Các đợt rét đ ậ m xảy ra đã làm hoa màu, gia súc, gia cầm bị ảnh
hưởng, UBND xã đ ã tập trung chỉ đạo nhân dân khắc phục hậu quả:
UBND Huyện hỗ trợ giống lúa, UBND xã vận động nhân dân che chắn và
bắc mạ cẩn thận không để bị chết rét đảm bảo cho việc gieo cấy đạt hiệu quả. Đối
với chăn nuôi động viên nhân dân không chăn thả gia súc, gia cầm mà phải
nhốt,che chắn đảm bảo tránh bị thiệt hại. Động viên hỗ trỡ những hộ gia đình có
gia súc gia cầm bị chết, tuyên truyền nhân dân vệ sinh chuồng trại để tiếp tục chăn
nuôi đáp ứng thực phẩm cho nhân dân.

3.3 Bão
a) Đặc điểm và xu hướng
Trong những năm trước đây bảo bắt đầu xảy ra từ tháng 7 và kết thúc vào
tháng 10, cao điểm là vào tháng 9 và tháng 10, cường độ gió cấp 9 cấp 10, cao nhất
là cấp 12 giật trên cấp 12. trong thời gian những năm gần đây bão xuất hiện bất
thường bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11, cao điểm là tháng tháng 8
tháng 9, tình hình diễn biễn phức tạp,thất thường, cường độ gió cấp 10 cấp 11, cấp
gió thường lớn 13/13, hướng đi khó lường, bão chuyển hướng liên tục làm cho
9"
"
công tác phòng chống gặp nhiều khó khăn. Có những lúc bão xuất hiện liên tục ảnh
hưởng đến đời sống của nhân dân.
b) Các lĩnh vực chịu tác động và vùng chịu nhiều thiệt hại nhất.
Bão xuất hiện kèm theo mưa lớn, kết hợp với thuỷ triều làm nước biển dâng
gây thiệt hại rất lớn đến đời sống nhân dân trên địa bàn: Cây lâm nghiệp bị gẫy đổ
nhiều, cây ăn quả cũng bị hư hại nặng, hoa màu bị đổ và bị cuốn trôi như lúa hè thu
và cây vụ đông bị mất trắng. Nhà cữa của nhân dân, cấc công trình trường học trạm
xá bị đổ, tốc mái đặc biệt là các hộ nghèo, hộ ông bà già; hệ thống đường điện lưới,
thông tin liên lạc bị tê liệt, đường giao thông bị ngập và sạt lở làm ách tắc giao
thông đi lại; Sả n phẩm nông nghiệp, thực phẩm của một số hộ dân bị ướt ảnh
hưởng đến đời sống, sản xuất, kinh doanh của nhân dân. Sau khi bão xảy ra làm
môi trường bị ô nhiễm nặng, dễ lây lan dịch bệnh đối với người và gia súc gia
cầm
Các vùng chịu thiệt hại nhiều nhất là vùng ven sông, ven biển như xóm Yên
Lưu, Chùa, Đông Sơn, Bắc Sơn,Trường Sơn,Tùng Sơn, Xóm Đình, xóm Lài vùng
ven sông của xóm 1,2,3 và 4, xóm Cửa Mỏ và một số xóm khác.

c. Các biện pháp khắc phục đã thực hiện.
Chính quyền và các đoàn thể địa phương đã xây dựng được phương án và
lực lượng PCLB hàng năm. Trướ c và sau khi xuất hiện bão thì UBND xã đã có

nhiều biện pháp ứng phó và khắc phục: Tuyên truyền cho nhân dân tổ chức kiểm
tra, người dân có nhiều kinh nghiệm phòng chống bão như chủ động gia cố, giằng
néo nhà cửa, các công trình chăn nuôi, chặt cành và phát dọn cây dọc hành lang
đường điện, đường giao thông tư ớc mùa mưa bão. Khi xảy ra bão UBND xã phân
công cán bộ phụ trách từng khu vực từng đơn vị xóm để nắm bắt tình hình chỉ đạo
nhân dân sơ tán, phòng chống bão an toàn.
Sau khi bão xảy ra tất cả các cán bộ, công chức của UBND xã đ ược phân
công tập trung về xóm mình phụ trách cùng với nhân dân để khắc phục hậu quả do
bão gây ra như: Thu dọn cây cối bị đổ ng, sửa chữa đường giao thông, đường điện,
phát quan khơi thông cố ng rãnh đường làng ngõ xóm đảm bảo lưu thông cho nhân
dân, vệ sinh các nguồn nước sinh hoạt bị ngập đảm bảo nước sử dụng tranh gây
dịch bệnh cho nhân dân.
Đối vớ i sản xuất nông nghiệp: Vận động nhân dân kiểm tra đồng ruộng, tổ
chức gieo trồng lạ i nhưng vùng bị thiệt hại nặ ng, khắc phục diện tích hư hại ít,
dồng thời đánh giá mứ c dộ thiệt hại để đề nghị cấp trên kịp thời hỗ trỡ khắc phục
trong sản xuất.
Kiểm tra thiệt hại về người và tài sản của nhân dân để có cơ chế dộng viên,
kịp thời khắc phục hậu quả thiệt hại do bão gây ra để nhân dân yên tâm trong sinh
hoạt cũng như sản xuất.
4.4. Lũ lụt
10"
"
a) Đặc điểm và xu hướng
Trước đây hằng năm vào tháng 4 có lụt tiểu mãn, sau đó thường xảy ra vào
tháng 9 và tháng 10, cao điểm là vào tháng 9, mưa lớn chỉ khoảng 200mm và kéo
dài từ 1- 3 ngày. Nay lụt vào tháng 8 cho đến tháng 10, cao điểm vào tháng 10,
mưa thường lớn hơn 200 mm và kéo dài hơn. Lụt có xu hướng xảy ra muộn hơn ,
mưa lớn hơn và kéo dài nhiều ngày hơn.
b) Các lĩnh vực chịu tác động và vùng chịu nhiều thiệt hại nhất
Lũ lụt làm ảnh hưởng và thiệt hại rất lớn đến đời sống sinh hoạt, sản xuất

của nhân dân trong toàn xã, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, Lụt tiểu mạn thường
làm vụ lúa đòng xuân sắp đến kỳ thu hoạch bịn ảnh hưởng nặng nề, lúa hè thu bị
cùng bị ảnh hưởng đầu vụ sản xuất, Lụt gây sạt lở đường giao thông, sạt lở đất đồi
núi , ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, nhiều dịch bệnh, mùa màng, nuôi
trồng thủy sản bị thiệt hại nặng nề . Bên cạnh những thiệt hại đó lũ lụt còn gây ra
như: Đư ờng giao thông đi lại bị ngập và sạt lở, nhà cữa, tài sản, gia súc gia cầm
của nhân dân bị ngập nước và bị cuốn trôi, học sinh phải nghỉ học làm ảnh hưởng
rất lớn đến đời sống ản xuất, sinh hoạt của nhân dân.
Sau lũ lụt xuất hiện các loại dịch bệnh đối với người, gia súc, gia cầm như:
tiêu chảy ở người, lở mồm long móng ở gia súc, dịch cúm gia cầm ở gà vịt.
Vùng chịu nhiề u thiệt hại là 4 xóm 1,2,3,4 và một số dân ở xóm gần sông
Cửa Hiền (xóm Bắc Sơn, Đông Sơn, Tùng Sơn, Cữa Mỏ, Tân Sơn).
c) Các biện pháp khắc phục đã thực hiện
Khi xẩy ra lụt làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân, sau khi
lụt xong UBND xã đã kịp thời chỉ đạo nhân dân khắc phục những hậu quản do lụt
gây ra như: Vận động nhân dân gieo lại những diện tích bị mất trắng, trồng thêm
những giống cây ngắn ngày như rau các loại; Tu sửa các đoạn đường bị hư hỏng,
phát quang khơi thông cống rãnh đường làng ngõ xóm và từng hộ gia đình giảm
bớt các loại rác thải ứ đọng, xử lý nguồn nước sinh hoạt để tránh những dịch bệnh
xảy ra và lây lan.
Phát động các phong trào và huy đọng các nhà hảo tâm giúp đỡ nhân dân
gặp những khó khăn hoạn nạn trong lụt xẩy ra để kịp thời ổn định cuộc sống.
Thăm hỏi động viên kịp thời các hộ gia điìn gặp rủi ro trong lụt, đồng thời
cấp những nguồn hàng cứu trợ của cấp trên, các tổ chc]s kịp thời đến tậm tay
người dân, tạm thời ổn định cuộc sống, động viên và hỗ trờ con em những gia đình
gặp khó khăn để các em khắc phục và có điều kiện kịp thời đến trường.
3.5 Dịch bệnh
a) Đặc điểm và xu hướng
Trước đây hàng năm thường xảy ra vào tháng 9 cho đến tháng 3 năm sau,
cao điểm là vào các thời điểm giao mùa. Nay xảy ra quanh năm, đặc biệt là giao

11"
"
mùa và có nhiều loại bệnh mới, xảy ra trên nhiều khía cạnh: người, gia súc,gia
cầm, cây trồng, thủy sản. Có xu hướng ngày càng tăng và nguy hiểm.
b) Các thiệt hại và vùng chịu nhiều thiệt hại nhất
Dịch bệnh như lở mồm long móng, tụ huyết trùng, dịch cúm H5N1 Làm chết
hàng loạt gia súc, gia cầm, thủy sản ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, kinh tế hộ gia
đình, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân. Xảy ra trên toàn xã.
c) Các biện pháp khắc phục đã thực hiện
Thực hiện tiêm chủng, vệ sinh chuồng trại 2-3 lần/ năm. Khi có dịch bệnh
xảy ra huyện hỗ trợ thuốc khử trùng, chôn gia súc, gia cầm chết và hỗ trợ một phần
tiền cho hộ có thiệt hại.
IV. TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG
VỚI CÁC VẤN ĐỀ DO BĐKH
4.1. Thiếu nước sinh hoạt
a) Tình trạng dễ bị tổn thương
Hệ thống giếng khoan, bể lọc phục vụ cho sinh hoạt; thiếu hệ thống dẫn
nước sạch (nư ớc máy) từ huyện; chưa có nhà máy lọc nước. Nhân dân sử dụng
nước chưa hợp lý còn để lãng phí nhiều. Vùng chịu rủi ro nhất: Tình trạng thiếu
nước sinh hoạt xảy ra trong toàn xã, vùng chịu ảnh hưởng lớn nhất là xóm Tân
Sơn, Xóm 2, xóm 3.
b) Khả năng thích ứng
Tuyên truyền vận động người dân xây bể lọc, xây bể đựng nước mưa, khoan
giếng, và tích trữ nước vào các vật dụng khác để đảm bảo nước cho sinh hoạt.
4.2. Thiếu nước phục vụ sản xuất
a) Tình trạng dễ bị tổn thương
Thiếu nguồn nước cung cấp: Nguồn nước hồ đập cạn do bị bồi lắng, hệ
thông sông kênh bị cạn kiệt không đủ lượng nướ c đ ể bơm phục vụ cho sản xuất.
Nguồn nước một số vùng bị nhiễ m mặn không thể bơm để tưới cho sản xuất
Tổng số 5 km kênh cấp 1 xuống cấp, thiếu 10 km kênh cấp 2,3, Hai nhà

chứa trạm bơm bị sập, trạm bơm xuố ng cấp, 4 km kênh mương tiêu úng không
đảm bảo. Vùng chịu rủi ro nhất: Tình trạng thiếu nước cho sản xuấ t xảy ra nặng
nhất tại các xóm: Chùa, Yên Lưu, Đông Sơn, Tùng Sơn, Lài, Gốm, Cửa Mỏ, xóm
1, xóm 2, xóm 3.
b) Khả năng thích ứng
Huy động được dân góp ngày công vào việc nạo vét, tu sửa kênh mương;
đóng góp kinh phí cho xây mới kênh mương. Sử dụng nước hợp lý tránh lãng phí,
huy động nhân dân thường xuyên thăm đồng để giữ nước.
4.3 Đường giao thông sạt lở
a) Tình trạng dễ bị tổn thương
12"
"
Sạt lở đường: đường liên xã 7km, đường liên xóm 26 km (đường bê tông
hóa xuống cấp), 25 km đường đất cấp phối, 20 km đường trong các thôn xóm.
Hành lang an toàn giao thông bị ảnh hưởng nặng do cây cối nhà cửa đổ. Vùng chịu
rủi ro nhất: Xẩy ra trên dịa bàn toàn xã nhưng những vùng chịu nặng nề nhất là
các xóm gần các con sông, các vùng thường bị ngậ p lụt và những vùng bị sạt lở
như xóm Tùng Sơn, xóm Đình xóm Cữa mỏ, xóm Tân Sơn, xóm Tiền Phong.
b) Khả năng thích ứng
Huy động sức dân tu sửa các đoạn đường đất, hành lang an toàn giao thông,
kè lại những vùng sung yếu dễ bị sạt lở . Có kế hoạch làm đường 2km
4.4 Dịch bệnh cho người
a) Tình trạng dễ bị tổn thương
Người dân chưa có ý thức cao trong phòng chống dịch bệnh, người nghèo
thiếu điều kiện phòng chống dịch bệnh (điều kiện nhà cửa, quần áo, chăn màn, ),
Trang thiết bị cơ sở vật chất chưa đáp ứng được công tác khám chữa bệnh cho
nhân dân như: Phương tiện cấp cứu, mác móc khám, chữa bệnh. Vùng chịu rủi ro
nhất xảy ra tất cả các xóm trên địa bàn xã.
b) Khả năng thích ứng
Dịch bệnh là vấn đề liên quan đến sức khoẻ của tứng cá nhân và toàn thể

cộng đồng vì vậy địa phương cũng rất quan tâm đến công tác chăm sóc sức khoẻ
cho nhân dân như chỉ đạo trạm y tế tổ chức tiêm phòng định kỳ cho trẻ em, cấp
phát thuốc bảo hiểm y tế cho các đối tượng đúng thời gian và liều lượng. Nâng cao
vấn đề y đức của người thầy thuốc như tổ chức chẩn chỉnh những vấn đề còn tồn
tại mà nhân dân quan tâm.
Tuyên truyền rộng rãi và phát động nhân dân thường xuyên tổ chức về sinh
nhà cữa, đường làng ngõ xóm, khơi thông cống rãnh để phòng chống dịch bệnh.
4.5 Giảm năng suất và gây dịch bệnh cho cây trồng và vật nuôi
a) Tình trạng dễ bị tổn thương
Thiếu hệ thống kênh mương và nguồn nước để cung cấp đủ nước cho cây
trồng (đã được phân tích ở trên), thiếu kinh phí để đầu tư sản xuất đúng yêu cầu kỹ
thuật, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật và cách phòng, chữa bệnh cho cây trồng,
vật nuôi, Thiếu cán bộ thú y, đ iều kiện chuồng trại chưa đảm bảo để phòng chống
sự thay đổi của thời tiết (rét đậ m, mưa rét kéo dài, bão lụt). Vùng chịu rủi ro nhất
giảm năng suất cây trồng, vật nuôi xảy ra trên đ ịa bàn toàn xã, ảnh hưởng lớn nhất
là những vùng bị ảnh hưởng nhiều do bão, lụt, hạn hán như: xóm CHùa, Yên Lưu,
Đông Sơn, Trung Sơn, Đình, Tùng Sơn, Cửa Mỏ, Trường Sơn, Bắc Sơn, xóm 1,
xóm 2, xóm 3.
b) Khả năng thích ứng
Khuyến nông tập huấn kỹ thuật, vận động, hướng dẫn người dân làm chuồng
trại đảm bảo để phòng chống sự thay đổi của thời tiết. thuê người có bằng cấp và
kiến thức về thú y hướng dẫn cách phòng, chống dịch bệnh.tổ chức tiêm phòng
theo mùa, khi dịch bệnh xảy ra. Nạo vét và đầu tư xây dựng kênh mương đ ả m bảo
phục vụ cho việc tưới cho sản xuấ t.
13"
"
4.6 Đất bị ngập úng
a) Tình trạng dễ bị tổn thương
Chưa có trạm bơm tiêu úng, thiếu kênh mương tiêu úng, kênh mư ơng tiêu
úng chưa đáp ứng yêu cầu và bị xuống cấp: kênh mương đất, hẹp, bồi lắng, sạt lở,

… (4 km kênh mương tiêu úng không đảm bảo), điền đị không bằng phẳ ng, ruộng
bậc thang. Vùng chịu rủi ro nhất 4 xóm 1,2,3,4 và các xóm gần sông Cửa Hiền:
Bắc Sơn, Đông Sơn, Tiên Phong, Xóm Đình, Tân Sơn, xóm Gốm.
b) Khả năng thích ứng
Huy động ngày công củ a dân để nạo vét kênh mương, vận động người dân
hiến đất để mở rộng lòng mương, Đầu tư kinh phí xây dựng mương tiêu đảm bảo
tiêu úng.
4.7 Ô nhiễm môi trường sau bão lụt
a) Tình trạng dễ bị tổn thương
Tình trạng ô nhiễm môi trường sau những đợt lụt, bão là rất nặng nề vì vậy
để giải quyết được vấn đề ô nhiễm phải đòi hỏi nhiều vấn đề đặt ra mà xã không đủ
khả năng để thực hiện mộ t cách đảm bảo, còn thiếu dụng cụ thu gom xác chết súc
vật, rác thải và thuố c khử trùng sau bão lũ, thiếu hệ thố ng thu gom, bãi chứa và xử
lý rác thải, tập kết rác thả i và nhiều vấn đề khác liên quan đến việc xử lý ô nhiễm
môi trường sau lụt bão. Vùng chịu rủi ro nhất toàn xã
b) Khả năng thích ứng
Tuyên truyền vận động nhân dân có ý thức cao trong việc tự bảo vệ môi
trường như xây dựng hố rác gia đình và tự thu gom rác để xử lý, không vứ t rác bừa
bãi nhất là khu vực trung tâm đông người qua lại và sinh sống, các khu vực đầu
nguồn nước, xác đọng vật chết phải đào hố chôn lấp, Có thể mở rộng bãi chứa rác
thải để tập trung về một nơi để xử lý.
4.8 Cháy rừng
a) Tình trạng dễ bị tổn thương
Người dân thiếu kiến thức và ý thức cao trong việc phòng chống cháy rừng,
thiếu trang thiết bị chữa cháy rừng như hệ thống máy bơm, cưa xăng làm đường
băng, thiếu nhân lực chuyên trách (đội phòng và chữa cháy) phòng chống cháy
rừng, thiếu hệ thống biển cảnh báo nguy cơ cháy rừng. Vùng chịu rủi ro nhất: 14
xóm có rừng trên toàn xã nhưng những vùng có nguy cơ cháy cao nhất là Núi Mộ
Dạ, Núi Thần Vũ, Núi Ba Vụng, Động Rú Bả ng.
b) Khả năng thích ứng

Tuyên truyền nâng cao kiến thức và ý thức phòng chống cháy rừng cho
người dân, huy động người dân chữa cháy rừng, làm đường băng cản lửa, thu gom
xử lý thực bì thước mùa cháy. Hàng năm xây dựng kế hoạch và phương án phòng
cháy chữa cháy rừng, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân tập thể trong
phòng chữa cháy rừng, phân công lịch trực cụ thể để kịp thời phát hiện những vùng
cháy để chữa cháy nhanh nhất.
Tuyên truyền nhân dân quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng và phòng chữa
cháy rừng, tổ chức ký cam kết cho các xóm và các hộ dân sống gần rừng và làm
nghề rừng, các trường học, các em học sinh về phòng chống cháy rừng.
14"
"
V. KẾ HOẠCH THÍCH ỨNG VỚI BĐKH
5.1 Mục tiêu và nhiệm vụ
Mục tiêu 1: Đảm bảo đủ nước sinh hoạt cho người dân trong mùa hạn hán và trong
thời gian bị ngập lụt
Các nhiệm vụ: Tuyên truyền cách xử lý chất thải và nguồn nước, bảo vệ môi
trường trồng rừng để giữ nguồ n nước, xây dựng bể chứa nư ớc, khoan giếng bể xử
lý nước phèn
Mục tiêu 2: Đảm bảo việc tưới tiêu cho sản xuất trong mùa hạn hán và mư a lụt
Các nhiệm vụ: Nạo vét và xây kè, xây đê ngăn mặn, nâng cấ p kênh mương cấp 1
và xây dựng kênh mương cấp 3, nâng cấp trạm bơm, xây dựng thêm trạm bơm, đề
nghị Công ty Thủy lợi của Tỉnh điều tiết nước hợp lý.

Mục tiêu 3: Đảm bảo giao thông đi lại thuận tiện trong mùa mưa bão cho các vùng
khó khăn
Các nhiệm vụ: Nâng cấ p đường đất thành đ ường cấp phối, xây dựng 20 km đư ờng
liên xóm, tu sửa, nâng cấ p các đoạn đườ ng bị sụt lún, nứt nẻ, tu sửa, nâng cấp các
đoạn đường bị sạt lở

Mục tiêu 4: Hạn chế tình trạng dịch bệnh đối với người xảy ra khi có thiên tai, thời

tiết
Các nhiệm vụ: Tuyên truyền nâng cao hiểu biết của người dân về các dịch bệnh và
ý thức phòng ngừa dịch bệnh, với phương châm phòng là chính. Hỗ trợ người
nghèo về cơ sở vật chất, điều kiện sản xuất và điều kiện chăm sóc sức khỏe.

Mục tiêu 5: Hạn chế tình trạng giảm năng suất và gây dịch bệnh cho cây trồng và
vật nuôi
Các nhiệm vụ: Nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật theo hướng công nghệ sạch,
an toàn vào sản xuất, chăn nuôi cho người dân. Tăng cường cán bộ thú y, cũng như
trình độ cán bộ thú y xã.

Mục tiêu 6: Không còn tình trạng đất bị ngập úng trong mùa mưa bão
Các nhiệm vụ: Xây dựng thêm trạm bơm tiêu, xây dựng thêm kênh mương tiêu
úng, nâng cấp hệ thống kênh mương têu úng hiện tại.

Mục tiêu 7: Hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường sau bão lụt
Các nhiệm vụ: Tăng cường dụng cụ thu gom, có phương án kịp thời trong việc thu
gom, xử lý xác chết súc vật, rác thải sau bão lũ. Cung cấp đủ thuốc khử trùng sau
bão lũ. Xây dựng thêm hệ thống thu gom, bãi chứa và xử lý rác thải

Mục tiêu 8: Giảm tình trạng cháy rừng trong mùa hanh khô
15"
"
Các nhiệm vụ: Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người dân về
PCCCR, tăng cường trang thiết bị chữa cháy rừng, xây dựng hệ thống biển cả nh
báo nguy cơ cháy rừng


5.2 Kế hoạch nguồn lực
Mục tiêu 1: Giải quyết vấn đề thiếu nước sinh hoạt

Hoạt động
không cần kinh
phí
Đ
VT
Số
lượ
ng
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Ghi chú
Tuyên truyền vận
động người dân
nâng cao ý thức
sử dụng và tiết
kiệm nước
Lầ
n
60
2013-
2017
Nhà
văn
hóa
xóm
Khối văn

xã và
nhóm
truyền
thông

Hoạt động cần
kinh phí
ĐV
T
Số
lượn
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Kinh phí (Tr.đ)
Ghi
chú
Tổn
g
Dân
góp
Hỗ
trợ

Tập huấn xử lý
nguồn nước sau
trong và sau bão

lũ cho cán bộ
tuyền truyền
thông xóm
lần
2
2013
UBND
PCT văn

4

4

Hỗ trợ làm giếng
khoan theo quy
hoạch nông thôn
mới
cái
150
0
2013-
2015
Tất cả
các
xóm
Chủ hộ
150
0
750
750


Xây bể chứa nước
có xử lý phèn
vùng bị nhiễm
nặng
cái
200
2015
Xóm
4, khu
tái
định

Chủ hộ
600
180
420




Mục tiêu 2: Giải quyết vấn đề thiếu nước phục vụ sản xuất
16"
"
Hoạt động không
cần kinh phí
ĐVT
Số
lượng
Thời

gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Ghi chú
Huy động sức dân
nạo vét tu sửa kênh
mương cấp 1
Công
400
2013
-
2017
Các xóm
UBND


Hoạt động cần
kinh phí
ĐVT
Số
lượng
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Kinh phí (Tr.đ)

G
hi
ch
ú
Tổn
g
Dân
góp
Hỗ
trợ

Xây dựng trạm bơm
tưới mới cho 100ha
lúa và hoa màu
Cái
1
2015
Xóm Cửa
Mỏ
Xã và
huyện
3000

3000

Thực hiện dự án
xây kè hồ đập
M3
9000
2013

-
2014
Tây Sơn

nghiệp
thủy lợi
150
0
0
1500

Nâng cấp kênh
mương cấp 1
Km
5
2014
-
2015"
Tây Sơn,
Tiền
Phòng,
Tân Sơn,
Trung
Sơn,
Tùng
Sơn
Xã,
huyện
100
0

300
700

Xây dựng mương
cấp 2,3
Km
10
2014
-
2015"
Mương
cấp 2,3
Xã,
huyện
800
240
560

Tu sửa và nâng cấp
2 trạm bơm cũ
Trạm
2
2013
,
2017"
Trạm
bơm xã

100
0

0
1000







17"
"


Mục tiêu 3: Giải quyết vấn đề đường giao thông xuống cấp
Hoạt động không cần
kinh phí
ĐVT
Số
lượn
g
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Ghi chú
Tuyên truyền vận động
nhân dân đóng góp
ngày công tu sửa

đường giao thông sau
bão lụt
Ngà
y
5400
0
Hàng
năm
2013-
2017
Các
xóm
UBND
xã và
Xóm
trưởng

Hoạt động cần kinh
phí
ĐVT
Số
lượn
g
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Kinh phí (Tr.đ)

Ghi
chú
Tổng
Dân
góp
Hỗ
trợ

Nâng cấp 2,8 km
đường liên xóm theo
quy hoạch nông thôn
mới
Km
7
2015
Đình,
Lài,
Gốm,
Tiền
Phong
Xã,
huyện
7000

7000

Nâng cấp, mở rộng 26
km đường bê tông nội
xóm nông thôn mới
Km

26
2015
Tất cả
các
xóm"
Xã,
huyện
2080
1040
1040

Nâng cấp 25 km
đường đất thành đường
cấp phối theo quy
hoạch nông thôn mới
Km
25
2015
Tất cả
các
xóm"
Xã,
xóm
5000
1600
3400


Mục tiêu 4: Giải quyết vấn đề dịch bệnh cho người
Hoạt động không

cần kinh phí
ĐVT
Số
lượng
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Ghi chú
- Tuyên truyền nâng cao ý
thức cho người dân về
pḥòng chống dịch bệnh
(công việc thường xuyên)
Buổi
225
2013-
2017
Toàn xã
UBND
xã, trạm
y tế, các
xóm

Hoạt động cần kinh phí
ĐVT
Số
lượng
Thời

gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Kinh phí (Tr.đ)
Ghi chú
Tổng
Dân
góp
Hỗ
trợ

Đầu tư xây nhà vệ sinh,
nước sạch cho trạm y tế
theo dự án hội nước sạch
và VSMT VN
CT
1
2014
Trạm y
tế
UBND,
cấp trên
hộ trợ
200
0
200





18"
"



Mục tiêu 5: Giải quyết vấn đề giảm năng suất và gây dịch bệnh cho cây trồng và
vật nuôi
* Hoạt động không
cần kinh phớ
ĐVT
Số
lượng
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Ghi chú
- Tuyên truyền nâng cao ý
thức cho người dân về
pḥòng chống dịch bệnh
cho cây trồng, vật nuôi.
Buổi
230
2013-
2017
UBND

xã, các
xóm
UBND xã
và ban
tuyên
tuyền ban
nông
nghiệp,
thú y

- Tuyên tuyền nhân dân áp
dụng các loại gống, cây
con có sức đề kháng cao
vào sản xuất và chăn nuôi.
Lần
400
2013-
2017
Các
xóm
UBND,
ban nông
nghiệp,
thú y

Hoạt động cần kinh phí
ĐVT
Số
lượng
Thời

gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Kinh phí (Tr.đ)
Ghi
chú
Tổn
g
Dân
góp
Hỗ
trợ

Hộ trợ tiêm pḥòng cho gia
súc, gia cầm
Lần
15
2013-
2017
Các
xóm
UBND
90
0
90
UBN
D


Mục tiêu 6: Giải quyết vấn đề đất bị ngập úng
* Hoạt động không
cần kinh phớ
ĐVT
Số
lượng
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Ghi chú
Tuyên truyền nâng cao
nhận thức của người dân
về việc chống úng
Buổi
200
2013-
2017
UBND
xă, các
xóm
UBND
xã và
ban
tuyên
tuyền,
ban
nông

nghiệp

* Hoạt động cần kinh
phí
ĐVT
Số
lượng
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Kinh phí (Tr.đ)
Ghi
chú
Tổng
Dân
góp
Hỗ
trợ

- Xây dựng thêm trạm
bơm tiêu úng cho vùng
xóm 1,2 ,3,4, Tân Sơn

Trạm
1
2013
Các

xóm
UBND,
Tổ chức
SNV
600
150
450
cấp
trên,
dự án
- Xây dựng thêm kênh
mương tưới cho 10 ha
tiêu úng cho diện tích
Km
2
2014
Xóm
Trung
Sơn đến
mương
UBND
3500
900
2600
Hỗ trợ
cấp
trên,
UBND
19"
"

sản xuất lúa và khu dân
cư của các xóm Trung
Sơn, Bắc sơn, Trường
Sơn, Chùa, Đông Sơn,
Yên Lưu thuộc dự án
của sở NN và PTNT
tiêu cửa
hiền

- Nâng cấp hệ thống
kênh mương tiêu úng
cho sản xuất lùa, hoa
màu
km
0.8
2014
Trường
Sơn,
Bắc
Sơn,
Xóm
Đình,
Trung
Sơn
UBND
1000
300
700
Cấp
trên hỗ

trỡ,
UBND

Mục tiêu 7: Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường sau bão lụt
* Hoạt động không
cần kinh phớ
ĐVT
Số
lượng
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Ghi chỳ
- Tuyên truyền nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường
thường xuyên, đặc biệt là
sau bão lũ
Buổi
60
2013 -
2017
Hội
trường
UBND
xă, Nhà
văn hóa
các

xóm
UBND,
ban
tuyên
truyền
X
Hoạt động cần kinh phí
ĐVT
Số
lượng
Thời
gian
Địa
điểm
Trách
nhiệm
Kinh phí (Tr.đ)
Ghi
chú
Tổng
Dân
góp
Hỗ
trợ

- Xây dựng các điểm gom
rác thải tập trung
Cái
5
2015

Tiền
Phong,
Tây
Sơn,
Xóm 3,
Trường
Sơn
UBND
30
5
25

- Mua sắm xe đẩy thu gom
rác thải ở khu dân cư
Cái
3
2015
Xóm
Tiền
Phong,
Tây
Sơn,
Xóm 3
UBND,
cấp trên
hộ trợ
200
30
170


Mục tiêu 8: Giải quyết vấn đề cháy rừng
* Hoạt động không
cần kinh phí
ĐVT
Số
lượng
Thời
gian
Địa
điểm
Trỏch
nhiệm
Ghi chỳ
20"
"
- Tuyên truyền nâng cao ư
thức cho người dân về băo
vệ PCCCR.
Buổi
90
2013-
2017
Hội
trường

UBND,
ban
tuyên
truyền


* Hoạt động cần kinh phí
ĐVT
Số
lượng
Thời
gian
Địa
điểm
Trỏch
nhiệm
Kinh phí (Tr.đ)
Ghi
chú
Tổng
Dân
góp
Hỗ
trợ

- Mua sắm một số dụng cụ
để phục vụ chữa cháy rừng
(dao, chổi, cưa xăng, can
đựng nước…)
Cái
15
2014
UBND
UBND,
cấp trên
40

0
40
cấp
trên,
dự án
Xây dựng hệ thống
biển cảnh báo nguy cơ
cháy rừng cho các xóm
có rừng
Cái
10
2016
Tây
Sơn,
Cửa
Mỏ,
Xóm 4,
Gốm,
Tùng
Sơn,
Tiền
Phong
UBND,
cấp trên
hộ trợ
200
0
200
cấp
trên,

dự án

5.3. Nhu cầu kinh phí
Tổng kinh phí cho 5 năm của kế hoạch: 23,344 tỷ đồng, trong đó: dân góp là
5,459 tỷ đồng và yêu cầu hỗ trợ là 16,849 tỷ đồng
Đơn vị tính: triệu đồng
Hoạt động
2013
2014
2015
2016
2017
Tổng số vốn
3.694"
7.230"
10.220"
200"
1.000"
Dân góp
150"
1.505"
3.810"
30"
0"
Hỗ trợ (là nguồn vốn lồng ghép, vốn
các của các chương trình thường
xuyên và tìm nguồn hỗ trợ)
3.544"
5.725"
6.410"

170"
1000"
Mục tiêu 1





Tuyên truyền vận động người dân
nâng cao ý thức sử dụng và tiết kiệm
nước
X
X
X
X
X
21"
"
Hoạt động
2013
2014
2015
2016
2017
Tập huấn xử lý nguồn nước sau trong
và sau bão lũ cho cán bộ tuyền truyền
thông xóm
X





Hỗ trợ làm giếng khoan theo quy
hoạch nông thôn mới
X
X
X


Xây bể chứa nước có xử lý phèn vùng
bị nhiễm nặng


X


Mục tiêu 2





Huy động sức dân nạo vét tu sửa kênh
mương cấp 1
X
X
X
X
X
Xây dựng trạm bơm tưới mới cho

100ha lúa và hoa màu


X


Thực hiện dự án xây kè hồ đập

X
X


Nâng cấp kênh mương cấp 1


X
X

Xây dựng mương cấp 2,3


X
X

Tu sửa và nâng cấp 2 trạm bơm cũ
X
X
X
X
X

Mục tiêu 3





Tuyên truyền vận động nhân dân đóng
góp ngày công tu sửa đường giao
thông sau bão lụt
X
X
X
X
X
Nâng cấp 2,8 km đường liên xóm theo
quy hoạch nông thôn mới


X


Nâng cấp, mở rộng 26 km đường bê
tông nội xóm nông thôn mới


X


Nâng cấp 25 km đường đất thành
đường cấp phối theo quy hoạch nông

thôn mới


X


Mục tiêu 4





Tuyên truyền nâng cao ý thức cho
người dân về pḥòng chống dịch bệnh
(công việc thường xuyên)
X
X
X
X
X
Đầu tư xây nhà vệ sinh, nước sạch
cho trạm y tế theo dự án hội nước
sạch và VSMT VN

X



Mục tiêu 5






Tuyên truyền nâng cao ý thức cho
người dân về pḥòng chống dịch bệnh
X
X
X
X
X
22"
"
Hoạt động
2013
2014
2015
2016
2017
cho cây trồng, vật nuôi.
Tuyên tuyền nhân dân áp dụng các
loại gống, cây con có sức đề kháng
cao vào sản xuất và chăn nuôi.
X
X
X
X
X
Hộ trợ tiêm pḥòng cho gia súc, gia
cầm

X
X
X
X
X
Mục tiêu 6





Tuyên truyền nâng cao nhận thức của
người dân về việc chống úng
X
X
X
X
X
Xây dựng thêm trạm bơm tiêu úng
cho vùng xóm 1,2 ,3,4, Tân Sơn
X




Xây dựng thêm kênh mương tưới cho
10 ha tiêu úng cho diện tích sản xuất
lúa và khu dân cư của các xóm Trung
Sơn, Bắc sơn, Trường Sơn, Chùa,
Đông Sơn, Yên Lưu thuộc dự án của

sở NN và PTNT

X



Nâng cấp hệ thống kênh mương tiêu
úng cho sản xuất lùa, hoa màu

X



Mục tiêu 7





Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ
môi trường thường xuyên, đặc biệt là
sau bão lũ
X
X
X
X
X
Xây dựng các điểm gom rác thải tập
trung



X


Mua sắm xe đẩy thu gom rác thải ở
khu dân cư


X


Mục lục 8





Tuyên truyền nâng cao ư thức cho
người dân về băo vệ PCCCR.
X
X
X
X
X
Mua sắm một số dụng cụ để phục vụ
chữa cháy rừng (dao, chổi, cưa xăng,
can đựng nước…)

X




Xây dựng hệ thống biển cảnh báo
nguy cơ cháy rừng cho các xóm có
rừng



X

(hoạt động cần kinh phí là những hoạt động bôi màu)

23"
"

VI. KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
UBND xã thành lập ban chỉ đạo để triển khai thực hiện kế hoạch, đồng thời
thành lập tổ nghiệp vụ để tham mưu cho BCĐ trong việc triển khai thực hiện kế
hoạch cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu đối với ngành UBND và các xóm
- Thành lập Ban chỉ đạo cấp xã:
• LĐ xã – Trưởng ban
• Đại diện Ban NNg – Phó ban
• Đại diện hội ND, PN, TN – thành viên
- Thành lập tổ nghiệp vụ: Bao gồm đại diện các ban ngành liên quan (ban
NNg, địa chính (GT-TL), kế hoạch tài chính, Thống kê, Văn hóa xã hội).
- Phân định trách nhiệm các ban ngành
- Sự tham gia của các tổ chức xã hội và cộng đồ ng ngư dân địa phương
- Chế độ thông tin báo cáo, đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch hành
động, điều chỉnh kế hoạch lúc cần thiết. Hàng uý, hàng năm tổ chức tổng hợp báo
cáo kết quả thực hiện về UBND xã để có kế hoạ ch, biện pháp khắc phục những tồn

tại và bổ sung nhữ ng vấn đề phát sinh hàng năm.
Đề nghị UBMTTQ xã, các đoàn thể tập trung vận dộng mọi tầng lớp nhân
dân thực hiện tốt và có hiệu quả kế hoạch cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu
giai đoạn 2013 -2017 trên địa bàn xã Nghi Yên.
Trong quá trình thực hiện nếu có những vướng mắcđề nghị các bộ phân, ban
ngành trực tiếp phản ánh qua ban chỉ đạo hoặc về thường trực UBND xã để tổ
chức điều chỉnh, bổ sung và giải quyết kịp thời.
VII. CÁC KIẾN NGHỊ
Trên đây là kế hoạch mang tính quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc phòng
ngừa thảm hoạ do biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương
trong thời gian dài, đòi hỏi tốn nhiều kinh phí để tổ chức thực hiện vì vậy UBND
xã đề nghị UBND huyện, các ban ngành cấp huyện tạo mọi điều kiện để hộ trợ về
mặt tổ chức, chỉ đạo và kinh phí để xã triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả.
Đề nghị các tổ chức, các dự án, nhất là Ban QLDA bảo hiểm nông nghiệp
SNV tạo mọi điều kiện để hỗ trợ về mọi mặ t để UBND xã triển khai thực hiện kế
hoạch có hiệu quả.
24"
"
Trên đây là kế hoạch cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn
2013 - 2017 của xã Nghi Yên, đề nghị các ngành, các xóm triển khai thực hiện
nghiêm túc và có hiệu quả.
Nơi nhận: TM. UỶ BAN NHÂN DÂN
- TT Đảng uỷ - TT HĐND (bc); CHỦ TỊCH
- TT. UBND (bc);
- UBMTTQ, đoàn thể (phối hợp);
- Các thành viên tổ lập kế hoạch;
- BAn QLDA - SNV;
- Các ngành, đơn vị, các xóm (TH);
- Lưu VP. UBND
Trần Công Thành

×