Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án ngữ văn 6 bài 20 bức tranh của em gái tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.16 KB, 11 trang )


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Tiết 81: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tiết 1)
(Tạ Duy Anh)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu ND, ý nghĩa của truyện: tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em
có tài năng đã giúp cho anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự
ái, từ đó hình thành cách ứng xử đúng đắn.
- Nắm được NT kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật?
B. CHUẨN BỊ:
GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án.
HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - HỌC:
*Hđ1
I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra:
- Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên ntn?
- Em có nhận xét gì về NT miêu tả?
III. Tổ chức các HĐ dạy học:
Trong cuộc sống lòng nhân hậu giúp con người sống tốt đẹp hơn, nhân ái hơn. Vấn
đề về thái độ sống, cách ứng xử trước thành công hay tài năng của người khác,
cách ứng xử của người có tài năng đối với những người xung quanh mình, đó là
biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn.
*HĐ2 - Nội dung:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Yêu cầu đọc


Truyện được kể theo ngôi nào? Có
thể đổi ngôi kể được không? Khi
kể cần đảm bảo các chi tiết nào?

Nêu những hiểu biết về tác giả tác
phẩm?





HS đọc SGK

Văn bản có thể chia làm mấy phần,
nội dung từng phần?





I. Đọc,tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc & kể:
- Truyện kể ở ngôi thứ nhất (bằng lời nhân
vật người anh).
* Khi kể cần đảm bảo các ý:
- Giới thiệu về K.Phương.
- K.Phương bí mật học vẽ, tài năng được
phát hiện.
- Thành công của K.Phương và sự ân hận
của người anh.

2. Chú thích:
a-Tác giả: Tạ Duy Anh (1959) quê
Chương Mỹ - Hà Tây. Là cây bút trẻ xuất
hiện trong thời kỳ đổi mới.
b-Tác phẩm: Là truyện ngắn đạt giải nhì
trong cuộc thi viết “Tương lai v
ẫy gọi” của
báo TNTP.
c-Từ khó: 4 từ ( Đọc : 1,2,3,4)
3. Bố cục:
- Đ1. Từ đầu → Có vẻ vui lắm:Giới thiệu
về K.Phương.
- Đ2. Tiếp → Phát huy tài năng:K.Phương
bí mật học vẽ, tài năng được phát hiện.
- Đ3. Tiếp → Thở dài: Thái độ ghen tị của

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí









Truyện kể ngôi thứ mấy? Cách kể
ấy có tác dụng ra sao?











Truyện có những nhân vật nào?
Nhân vật nào là nhân vật chính? Vì
người anh.
- Đ4. Còn laị: Thành công của K.Phương
và sự ân hận của người anh.
II. Đọc,tìm hiểu nội dung văn bản:
1. Phương thức kể chuyện, chủ đề và hệ
thống nhân vật:
* Truyện kể bằng ngôi thứ nhất: Lời nhân
vật người anh, tâm trạng nhân vật được thể
hiện 1 cách tự nhiên. Nhân vật kể chuyện
tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của mình để
vượt lên.
- Cô em gái hiện ra qua cách nhìn và sự
biến đổi thái độ người anh → cuối truyện
bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn, lòng nhân đạo, tình
cảm trong sáng của các nhân vật.
→ Chủ đề tác phẩm càng có ý nghĩa về sự
tự đánh giá, tự nhận thức cho sự hoàn
thiện bản thân
- Nhân vật: Cả 2 nhân vật là nhân vật
chính - nhân vật người anh là nhân vật

trung tâm. Vì truyện chủ yếu hướng người
đọc tới sự thức tỉnh nhân vật người anh
qua việc trình bày diễn biến tâm trạng
nhân vật này trong suốt truyện. Đây là
nhân vật trung tâm giữ vai trò chủ yếu
trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề của
truyện.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


sao?
HĐ 3. Luyện tập:
1. Đọc diễn cảm
2. Kể chuyện theo ngôi 3
* HĐ4
IV. Củng cố:
Nhận xét về hệ thống nhân vật? Pthức kể?
V. Hướng dẫn về nhà:
Học bài chuẩn bị ND tiết 2.




Tiết 82: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tiết 2)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu diễn biến tâm trạng người anh, nhờ tình cảm và lòng nhân hậu của em gái
đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của mình và vượt qua lòng tự ái.

- Nắm được NT miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật.
B. CHUẨN BỊ:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- GV: Đọc sách - Tư liệu - Giáo án.
- HS: Đọc SGK - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - HỌC:
* HĐ1.
I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra: Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
III. Tổ chức các HĐ dạy học:
*HĐ2. Nội dung:

Theo dõi truyện em thấy tâm trạng
người anh diễn biến ở các thời điểm
nào?


- Thoạt đầu thấy em gái thích vẽ,
người anh có tâm trạng ntn?




Sự biến đổi tâm trạng của người anh
II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản
(tiếp)
1. Nhân vật người anh.

Tâm trạng biểu hiện ở các thời điểm: Khi
phát hiện em gái chế thuốc vẽ; Khi mọi
người thấy tài năng của em; Khi nhận ra
hình ảnh của mình trong tranh của em gái.

* Thoạt đầu:
- Thấy em gái thích vẽ, coi đấy là trò
nghịch ngợm của trẻ con. (Nhìn bằng cái
nhìn kẻ cả, không cần để ý xem em vẽ
gì).
Em hay lục lọi đồ vật, hơi khó chịu. Đặt
tên cho em là Mèo.
- Em gái chế thuốc vẽ: ‘Trời ạ! Thì ra nó
chế thuốc vẽ’ → ngạc nhiên, xem thường

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


diễn ra khi nào?


- Tâm trạng của mọi người ntn? của
người anh ra sao? Tìm những chi
tiết miêu tả thái độ, hành động của
người anh?


- Nhìn vào những chi tiết trên hãy
PT diễn biến tâm lý người anh trước
tài năng hội hoạ của người em?


Tình huống quan trọng tạo điểm nút
trong tâm trạng người anh là gì?
GV :
Người anh không vui vì ghen với tài
năng của em từ đó nảy sinh thái độ
khó chịu hay gắt gỏng, không thân
với em như trước nữa. Đó cũng là 1
biểu hiện tâm lý của lứa tuổi thiếu
niên: lòng tự ái mặc cảm khi thấy
người khác hơn mình. Tâm trạng
trên còn đẩy lên 1 bước cực đoan
hơn là lén xem tranh, 1 việc làm mà
tự anh vẫn coi khinh nhưng vẫn làm
vì tò mò, đố kỵ.
và vui vẻ.
* Khi mọi người phát hiện tài năng của
em gái.
- Chú Tiến Lê nói đó là một tài năng hội
hoạ → bố mẹ vui sướng, còn người anh
thấy buồn, cậu ta thất vọng về mình vì
mình không có tài năng gì, và cảm thấy bị
mọi người quên lãng.
- Thấy mình bất tài, bị đẩy ra ngoài
- Chỉ muốn gục xuống khóc.
- Chỉ cần 1 lỗi nhỏ của em → gắt um lên
- Xem trộm tranh, lén lút thở dài.
→ Tự ti, mặc cảm, ghen tị, nhỏ nhen, bất
công với cô em gái.










VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí




? Bức tranh được miêu tả qua
những chi tiết nào?




? Tìm những từ ngữ tả thái độ người
anh khi đứng trước bức tranh của
em gái mình?

? Nhưng vì sao người anh lại có
những biểu hiện như vậy?
( Không nghĩ rằng em gái sẽ vẽ về
mình)





? Cuối truyện người anh nói với mẹ
câu gì? Câu nói ấy gợi cho em suy
nghĩ gì về người anh?



* Khi đứng trước bức chân dung của
mình do em gái vẽ.
“ Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn
ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh.Mặt chú
bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ.Toát lên
từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ
sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa” - Một
bức tranh hoàn hảo đẹp đẽ.
* Thái độ người anh: Giật sững người,
ngỡ ngàng → hãnh diện → xấu hổ, nhìn
như thôi miên.
- Ngỡ ngàng: vì bức tranh ấy hoàn toàn
bất ngờ đối với cậu (Không nghĩ rằng em
gái sẽ vẽ về mình).
- Hãnh diện: thấy mình hoàn hảo trong
tranh của em gái, vì bức tranh quá đẹp.
- Xấu hổ: vì tự nhận ra những yếu kém
của mình, thấy mình không xứng đáng
được hoàn hảo như trong tranh: “ Dưới
mắt em, tôi hoàn hảo đến thế kia ư”
“ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và
lòng nhân hậu của em con đấy” → Người
anh đã nhận ra thói xấu của mình, nhận ra

tình cảm trong sáng, nhân hậu của em
gái.Người anh biết xấu hổ để có thể trở

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí







Cách xây dựng tình huống truyện có
gì độc đáo?



? Nhân vật người em được quan sát
và miêu tả qua những phương diện
nào?








thành người tốt như bức tranh mà em vẽ.
(Bức tranh hay tình cảm của người em đã
cảm hoá anh trở nên tốt đẹp hơn?)

(→ Rất nhạy cảm, trung thực, nhận ra
hạn chế bản thân, những hạn chế đó chỉ là
nhất thời, người anh đã nhận ra, biết sửa
mình, biết hối hận để vươn lên. Điều đó
đã tạo tình huống bất ngờ cho người đọc)
3. Nhân vật người em:
Người em gái được quan sát và miêu tả
qua nhiều phương diện:
- Ngoại hình: Nét mặt bôi bẩn lem nhem,
bị anh quát xịu xuống, miệng dẩu ra.
- Cử chỉ hành động: Tò mò, hiếu động,
hay lục lọi đồ vật, tự chế màu vẽ, say mê
vẽ tranh.
- Tài năng:Vẽ sự vật có hồn, vẽ những gì
mình yêu quý nhất như con mèo, người
anh trai.
→ Thái độ với anh: yêu quý anh, dành
cho anh những tình cảm tốt đẹp: chấp
nhận cái tên, ôm cổ, thầm thì muốn anh đi
nhận giải.
→ Cả tài năng và tấm lòng của K Phương
đã cảm hoá được anh trai. Đặc biệt là tấm
lòng nhân hậu, tình cảm trong sáng hồn
nhiên, độ lượng dành cho anh.
→ Tình cảm trong sáng, đẹp đẽ dành cho

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Qua những chi tiết đó thấy nhân vật

Kiều Phương có tình cảm, phẩm
chất gì?

? Theo em điều gì đã khiến Kiều
Phương cảm hoá được anh trai?
ở nhân vật này điều gì khiến em
cảm mến nhất?
- Bức tranh của Kiều Phương có tác
dụng gì đối với anh trai?






Truyện có những đặc sắc gì về nghệ
thuật và nội dung ?
HS ghi nhớ



người thân và nghệ thuật.
(Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em
dành cho anh. Người anh soi vào bức
tranh, soi vào tâm hồn trong sáng nhân
hậu của người em, tự nhận rõ hơn về
mình để vượt lên những hạn chế của
lòng tự ái và tự ti)
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật

- Kể theo ngôi thứ nhất tạo độ tin cậy nơi
ng đọc, lối kể hồn nhiên chân thực.
- Miêu tả tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật.

2. Nội dung
Tình cảm trong sáng hồn nhiên và tấm
lòng nhân hậu của người em gái đã giúp
cho người anh nhận ra hạn chế ở chính
mình.
3. Ghi nhớ: SGK

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


* HĐ3 - IV. Luyện tập
Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng
người anh khi đứng trước bức tranh?
Yêu cầu HS viết - trình bày
Bài 1: Viết đoạn văn
Gợi ý:
- Thoạt đầu nhìn thấy bức tranh thì giật
mình sững người, bám chặt tay mẹ và
ngỡ ngàng.
- Sau đó: Cảm thấy hãnh diện vì mình
quá hoàn hoàn hảo trong mắt em gái.
Rồi nhìn như thôi miên vào dòng chữ “
Anh trai tôi” đề dưới bức tranh.
- Tiếp theo cảm thấy xấu hổ vì mình đã
cư xử không đúng với em.
- Cuối cùng khi mẹ hỏi, không trả

lời,muốn khóc khi nhận ra tâm hồn và
lòng nhân hậu của em gái.
* HĐ4. V. Củng cố:
- KQ nội dung bài - PT nhân vật người em gái
- Làm bài tập 2.
VI. HDVN: Sau khi học xong truyện em thấy truyện có ý nghĩa gì? Em rút ra bài
học gì cho bản thân?
Gợi ý: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua
lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành. Lòng
nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.
- Học bài - Soạn Vượt thác

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×