Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Điều tra thực trạng sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, phường đức nghĩa, thành phố phan thiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.17 KB, 4 trang )

Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

R
R
** Đa
ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỨC KHỎE VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE
NGƯỜI CAO TUỔI PHƯỜNG ĐỨC NGHĨA – THÀNH PHỐ PHAN THIẾT
Diệp Thò Minh Phúc*, Quách Toàn Thắng*, Bùi Đại Lòch**
Bước đầu điều tra thực trạng sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở phường Đức
Nghóa (1 phường trung tâm thành phố Phan Thiết) cho thấy: Những bệnh thường gặp ở người già trong
nhóm được nghiên cứu là: cao huyết áp, tiểu đường, bệnh về khớp, cườm mắt, táo bón. Về kiến thức
chăm sóc sức khỏe, một số người biết cách ăn uống, luyện tập để giử gìn sức khỏe nhưng chưa nhiều và
chưa đủ, đặc biệt là vấn đề tự dùng thuốc không có sự hướng dẫn của thầy thuốc. Họ không đọc báo giáo
dục sức khỏe vì không đọc rõ, một số người không biết chữ. Họ muốn sống hoà thuận, vui vẽ với con
cháu, có dòch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn. Họ muốn tham gia Hội người cao tuổi, nhất là hoạt động tập
thể dục rèn luyện sức khỏe. Công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe cần phải thiết thực và đạt hiệu quả
cao giúp người cao tuổi có được kiến thức tự chăm sóc mình đúng cách, hạn chế tỷ lệ bệnh tật và tai biến
do bệnh tật gây ra.
SUMMARY
INVESTIGATING HEALTH SITUATION AND HEALTH CARE NEED FOR THE
ELDERS IN DUC NGHIA WARD - PHAN THIET CITY
Diep Thi Minh Phuc, Quach Toan Thang, Bui Đai Lich.
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 143 – 146
As a first step, investigating health situation and health care need for the elders in Duc Nghia Ward
(a Ward in center of Phan Thiet City) show that: The elders live with their descendants and depend on
their descendant’s economy condition. They are taken care by descendants when they are sick. They
don’t like to live in the old people’ s home care. The usual diseases of the elders in investigated group are:
high blood pressure, diabetes, cataract, arthral problem, constipation. They don’t go for a medical
examination regularly, some of them are not interseted. Their largest worry are economy and diseases.
About health care knowledge, some of them know the way eating and drinking, exercise but not enough,


especial take themselves medicine without the guide of doctor. They don’t read the health newspaper
because they read not clearly, some of them can not read. Their desire are to live with their descendants
happyly, good economy condition, good health care service. They are also interested in The eldes’ club,
especial is to exercise to train their health.

Các bệnh tim mạch là một vấn đề sức khỏe cộng
đồng và là gánh nặng bệnh tật hàng đầu ở các nước
trên thế giới cũng như ở Việt Nam ở lứa tuổi trên 60
tuổi, trong đó quan trọng nhất là bệnh mạch vành,
cao huyết áp và suy tim. Các bệnh lý tim mạch là
nguyên nhân hàng đầu ở người lớn tuổi, gây hạn chế
chức năng và gây gánh nặng quan trọng về điều trò.
Theo đà phát triển của đất nước trong công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các bệnh tim
mạch sẽ ngày càng trở thành một vấn đề sức khỏe
cộng đồng ưu tiên.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tuổi già thường phát sinh nhiều bệnh tật do sức
khoẻ ngày càng suy giảm, khả năng đề kháng với tác
nhân gây bệnh và môi trường sống kém, khi bò bệnh
sức khỏe cũng phục hồi chậm hơn. Do vậy, họ cần
được cung cấp kiến thức phòng bệnh tốt hơn và
chăm sóc chu đáo hơn.
* Trường Trung học Y tế tỉnh Bình Thuận
ï
i ho
ï
c Y Dươ
ï
c T

p
.Hồ Chí Minh
143
Bên cạnh đó những bệnh do ảnh hưởng tuổi già
như vấn đề dinh dưỡng, sự hấp thu thức ăn và những
rối loạn về biến dưỡng khi tuổi già đến sẽ không thể
tránh khỏi làm tăng gánh nặng bệnh tật ở người già
và đòi hỏi phải có một chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng
tốt để hạn chế những bệnh và biến chứng của nó gây
ra, giảm chi phí chăm sóc và điều trò, giảm gánh
nặng xã hội.
Thực tế, không phải người già nào cũng có được
điều kiện chăm sóc tốt, vì họ không những thiếu về
kiến thức mà còn hạn chế về tài chính cũng như
người chăm sóc nuôi dưỡng.
Vậy làm thế nào để giúp cho người cao tuổi có
những kiến thức về phòng bệnh và tự chăm sóc
mình là vấn đề cần thiết. Đây cũng chính là những
hạn chế ở xã hội chúng ta hiện nay, nhất là những
nơi điều kiện kinh tế thấp, trình độ học vấn kém, ít có
cơ hội tiếp cận với những thông tin y tế.
Phường Đức Nghóa-Thành phố Phan Thiết là
một phường trung tâm thành phố Phan Thiết, dân
số hiện nay là 12.200, trong đó người cao tuổi có
1000 người. Cũng như một số phường nội thành
khác,thu nhập người dân ở đây không đồng đều với
nhiều ngành nghề khác nhau. Ngoài CBCNV sống
nhờ lương, số còn lại sống với nghề buôn bán, làm
nông, làm biển
Việc xác đònh cơ cấu bệnh tật cũng như tỷ lệ mắc

bệnh ở người già tại thành phố Phan Thiết từ trước
đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào. Do
đó để có được một chiến lược chăm sóc sức khoẻ cho
người cao tuổi, trước mắt chúng ta cần phải nắm
được cơ cấu bệnh tật hiện hữu ở người cao tuổi và xác
đònh tỷ lệ mắc bệnh trong dân số là bao nhiêu để có
biện pháp phòng chống hữu hiệu.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu cụ thể
- Xác đònh tỷ lệ mắc bệnh người già tại
phường Đức Nghóa-Thành phố Phan Thiết.
- Xác đònh tỉ lệ những hiểu biết cơ bản về vấn
đề chăm sóc sức khỏe người già.
- - Tìm hiểu nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở
người già.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao sự hiểu
biết của người cao tuổi giúp họ có thể tự chăm sóc
- sức khoẻ để phòng các bệnh tật thường gặp ở
người cao tuổi.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang
Đối tượng nghiên cứu
Dân số mục tiêu
Phường Đức Nghóa – Phan Thiết
Dân số chọn mẫu
200 người tuổi từ 60 đến 80 tuổi đang cư trú tại
phường Đức Nghóa-Thành phố Phan Thiết ít nhất là
từ một năm trở lên.

Loại trừ
Đối tượng không nghe được - Không nói được -
Không hiểu câu hỏi.
Cỡ mẫu
Cở mẫu nghiên cứu được xác đònh nhằm đáp ứng
hai mục tiêu: xác đònh tỷ lệ bệnh tật và nhu cầu
chăm sóc sức khỏe ở người già, được tính theo công
thức:
()
()
2
2
2
1
1
d
pp
Zn

−=
α

Với d = 0,05
(
2
1
α

)
P: tỷ lệ bệnh ở người già: Z

= 20,975 =
1,96; n = 138 chọn n = 200
Khảo sát thực trạng sức khỏe và nhu cầu chăm
sóc người già ở phường Đức Nghóa - Thành phố Phan
Thiết nhằm đưa ra những giải pháp giúp họ nâng cao
kiến thức tự chăm sóc sức khoẻ cho chính mình và
cộng đồng
KẾT QUẢ
Trong số 200 cụ trong nhóm khảo sát,
144
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Trình độ học vấn
Bậc tiểu học (103 = 51,5%); Không biết chữ (66
= 33 %); trung học cơ sở: 22; trung học phổ thông: 9.
Đang sống cùng con cháu (128 = 64%).
Về kinh tế
Tỷ lệ đủ ăn (99) / thiếu ăn (100): = 1/1
Chỉ số béo (BMI)
Gầy 37 = 18,5 % - Trung bình (78 = 39 %) ; Béo
(85 = 42,5 %)
Tình trạng sức khỏe
Tốt: 8= 6%; trung bình 83= 41,5%, tình trạng
sức khỏe kém 109= 54,5%.
Những bệnh thường gặp
+ Cao huyết áp: 85 = 42.5 %
+ Vấn đề khớp: 92 = 46%
+ Tiểu đường: 11 = 5,5%
+ Bệnh về mắt: 89 = 44,5% (Cườm mắt)

+ Táo bón: 49 = 24,5%
- Mối lo lắng của các cụ là tình hình kinh tế (49.5
%) và bệnh tật (23 %)
KHACCON CHAUKINH TEBENH TATKHONG
Frequency
120
100
80
60
40
20
0
14
99
46
37

Tìm hiểu về sự hiểu biết của các cụ về
vấn đề chăm sóc sức khỏe và nhu cầu
chăm sóc cho thấy:
Khi ốm đau các cụ được con cháu chăm sóc
(52%). Một số do con cháu có khó khăn nên phải tự
chăm sóc và số ít phải sống cô đơn không con cháu
(48 %). Các cụ cũng muốn được sống với con cháu
(91,5%) và cần có dòch vụ chăm sóc y tế tốt
(34,5%), không muốn sống tập trung trong viện
dưỡng lão (98,5%).
Nhiều cụ hiểu được rằng ăn mặn, chất béo, hút
thuốc lá, uống rượu là có hại cho sức khỏe, đặc biệt là
sự liên quan giữa ăn mặn và cao huyết áp.

Việc đo huyết áp đònh kì chưa có thói quen (chỉ
có 17%), phần lớn là đã biết mình cao huyết áp mới
đo đònh kì để kiểm tra. Do vậy khi hỏi các cụ có cao
huyết áp không thì chỉ có 37,5 % biết mình cao huyết
áp, trong khi đo kiểm tra thực tế có 42,5 % là đang
cao huyết áp (cá biệt có cụ HA tối đa > 200 mmHg).
Một số vẫn còn thói quen tự mua thuốc uống khi
mắc bệnh, trong đó có cả thuốc kháng sinh (79%).
Không có điều kiện để khám sức khỏe đònh kỳ
(83%).
Tất cả đều muốn bỏ rượu nhưng muốn bỏ hút
thuốc chỉ chiếm 64.9 %
Các cụ chưa quan tâm đến việc uống đủ nước
(chỉ chiếm 47%) và ăn nhiều rau quả (65,5%), điều
này có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh táo bón ở các cu
ï(xem phụ lục).
Đa số các cụ đều quan tâm đến vấn đề tập thể dục
(40,5%), các cụ không tập thể dục thường xuyên là do
không có thời gian rỗi vì phải làm việc phụ giúp con
cháu, ngại tập vì cho rằng tình trạng sức khỏe yếu, ảnh
hưởng của các bệnh khớp làm hạn chế vận động.
Rất ít cụ quan tâm đến vấn đề đọc sách báo
tìm hiểu về vấn đề sức khỏe vì mắt kém, không
biết đọc (12,5%).
Mong muốn của các cụ là được sống hoà thuận,
vui vẽ với con cháu, có điều kiện kinh tế và chăm sóc
sức khỏe tốt hơn.Các cụ cũng quan tâm đến hoạt
động của Hội người cao tuổi (71,5%), nhất là tập thể
dục dưỡng sinh để rèn luyện sức khỏe (59%).
Về cơ sở vật chất ở đòa phương phục vụ cho việc

chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi hiện nay hầu như
chưa có gì ngoài những trang thiết bò y tế phục vụ công
tác khám điều trò, chăm sóc sức khỏe chung cho mọi
người. Các dụng cụ giúp các cụ đi lại, máy tập vận động
chưa được trang bò trạm giam y tế phường, chỉ có ở một
145
số cụ do gia đình tự trang bò. Đặc biệt là hệ thống tư vấn
sức khỏe, chăm sóc sức khỏe tại nhà, cấp cứu tại nhà,
nhân viên chăm sóc gia đình, dòch vụ hỗ trợ hô hấp tại
nhà chưa được hình thành.
- Bệnh về khớp: 46%
- Tiểu đường: 5,5% (so với các nước phát triển
là 10-16%, ở phương đông là 4,7%).
- Cườm mắt: 44,5%.
BÀN LUẬN
- Táo bón: 24,5%
1 Do trình độ học vấn thấp, không có điều kiện
tiếp cận với thông tin y tế như không đọc sách báo liên
quan đến giáo dục sức khỏe, việc giáo dục sức khỏe tại
đòa phương dành cho người già chưa được mở rộng nên
họ thiếu kiến thức về vấn đề tự chăm sóc sức khỏe cho
chính họ. Điều này thể hiện qua sự liên quan giữa bệnh
cao huyết áp với chế độ mặn, tình trạng táo bón với chế
độ ăn ít rau quả, uống ít nước, việc ít tập luyện dẫn đến
tình trạng sức khỏe kém.
Các bệnh lý hay dẫn đến tai biến cho người già
như cao huyết áp và tiểu đường có tỷ lệ gần tương
đương với cơ cấu bệnh tật chung theo những nghiên
cứu trước đây.
3 Nhu cầu chăm sóc của người già là cần được

sống chung với con cháu để có người giúp đỡ khi ốm
đau bệnh tật, có dòch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn
nhất là dòch vụ chăm sóc tại nhà.
Đề xuất
2 Điều kiện kinh tế của đa số người già thấp,
phụ thuộc vào con cháu, họ không có điều kiện khám
sức khỏe đònh kỳ, cũng như khám bệnh điều trò khi
mắc bệnh, tình trạng tự điều trò còn rất phổ biến nên
không phát hiện kòp thời mình mắc bệnh, bệnh tật
kéo dài vì điều trò không đúng cách.
1 Quan tâm đến việc thực hiện bảo hiểm y tế
dành cho người nghèo, nhất là người cao tuổi để họ
có điều kiện đi khám bệnh và điều trò khi có bệnh,
khám sức khỏe đònh kỳ
2 Mở rộng hình thức giáo dục sức khỏe bằng
hình thức tuyên truyền, giải thích trực tiếp vì người
cao tuổi khó có thể đọc được sách báo.
3 Sự chăm sóc sức khỏe của con cháu đối với
người cao tuổi chưa đầy đủ, dòch vụ chăm sóc của xã hội
chưa được mở rộng, đặc biệt là những người sống độc
thân không có người giúp đỡ khi ốm đau bệnh tật.
Tổ chức những hoạt động bổ ích cho người cao
tuổi thông qua “Hội người cao tuổi” để tuyên truyền
giáo dục sức khỏe, hướng dẫn và giúp đở các cụ trong
vấn đề tập thể dục duy trì sức khỏe, tham quan du
lòch để mở rộng sự hiểu biết và đoàn kết nhau hơn,
sẵn sàng giúp đở nhau khi ốm đau bệnh tật, hoàn
cảnh khó khăn.
KẾT LUẬN
1 Trong mẫu nghiên cứu người già từ 60 đến

80 tuổi có 84,5% trình độ học vấn thấp, điều này làm
hạn chế khả năng hiểu biết về vấn đề tự chăm sóc
sức khỏe ở các cụ.
4 Tổ chức tốt hơn nữa các mô hình dòch vụ
chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại đòa phương
để giúp các cụ sớm phát hiện bệnh tật và được chăm
sóc kòp thời khi có bệnh, tránh những tai biến do
bệnh tật gây ra.

2 Cơ cấu bệnh tật người già trong nhóm
nghiên cứu gồm có:
- Cao huyết áp: 42,5% (theo đònh nghóa tăng
huyết áp của TCYTTG thì có 60% người cao tuổi bò
tăng huyết áp).

146

×