Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giới thiệu về g4 thế hệ tiếp theo về báo cáo phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.68 KB, 8 trang )

Giới thiệu về G4
Th h tip theo v báo cáo phát trin bn vng
Tuyên b khưc t trách nhim: T thông tin này được thiết kế nhằm đưa ra tng quan sơ lược về G4 cho những ai chưa quen vi các
Hưng dẫn GRI. Tài liu này không thay thế các định nghĩa kỹ thuật của Hưng dẫn, các định nghĩa này là nhất định.
Giới thiệu về G4
Thế hệ tiếp theo về báo cáo phát triển bền vững
Ngày càng nhiều các công ty và t chức khác nhận ra sự cần thiết phải thực
hin các hoạt động theo cách bền vững hơn. Đồng thi, các chính phủ, sàn
giao dịch chứng khoán, thị trưng, nhà đầu tư và xã hội nói chung đang
kêu gọi các công ty phải minh bạch về mục tiêu phát triển bền vững, hiu
quả thực hin và tác động. Hưng dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững của
GRI - tiêu chuẩn báo cáo phát triển bền vững toàn din được sử dụng rộng
rãi nhất trên thế gii – đem lại cho các t chức công cụ để đáp ứng những
thách thức này.
Báo cáo phát triển bền vững công b thông tin về
các tác động quan trọng nhất của t chức - dù là
tích cực hay tiêu cực - đi vi môi trưng, xã hội và
nền kinh tế. Bằng cách sử dụng các Hưng dẫn,
các t chức báo cáo có thể tạo ra thông tin đáng tin
cậy, phù hợp và chuẩn hóa để đánh giá các cơ hội
và rủi ro, và có thể ban hành các quyết định sáng
sut hơn - cả trong nội bộ doanh nghip và giữa các
bên liên quan.
Bằng cách phát triển và truyền đạt hiểu biết của họ
về mi liên h giữa phát triển bền vững và kinh
doanh, các công ty có thể nâng cao giá trị của mình,
tính toán và kiểm soát được các biến đi và thúc đẩy
cải thin và đi mi.
G4, thế h thứ 4 của các Hưng dẫn, được phát hành
vào tháng 5 năm 2013. Phát hành này đánh dấu thành
quả của hai năm tham vấn rộng vi các bên liên quan


và đi thoại vi hàng trăm chuyên gia t khắp nơi trên
thế gii trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như các công
ty, xã hội dân sự, t chức lao động, học thuật và tài
chính. Mục đích của G4 rất đơn giản: giúp ngưi báo
cáo lập các báo cáo phát triển bền vững có ý nghĩa -
và làm cho báo cáo phát triển bền vững mạnh m và
trở thành tiêu chuẩn thực hành.
Giới thiệu về G4
LINH HOT VÀ PHÙ HP TOÀN CU
G4 được soạn thảo để có thể áp dụng rộng rãi cho mọi t
chức thuộc đủ các dạng và các ngành nghề, quy mô ln và
nhỏ, trên toàn thế gii.
G4 có tham chiếu đến các mô hình khác được công nhận
rộng rãi và được soạn thảo như một mô hình hợp nhất
để báo cáo hiu suất so vi các quy tắc và quy chuẩn
phát triển bền vững khác nhau. Điều này bao gồm sự
hài hòa vi các mô hình toàn cầu quan trọng khác, như
OECD Guidelines for Multinational Enterprises, UN Global
Compact Principles và Guiding Principles on Business and
Human Rights của Liên hợp quc.
Hưng dẫn tại G4 được soạn thảo để tương thích vi một
loạt các định dạng báo cáo khác nhau. Ngoài vic tăng
cưng sự liên quan và chất lượng của các báo cáo phát
triển bền vững độc lập, G4 còn đưa ra tiêu chuẩn toàn cầu
được công nhận rộng rãi về thông tin phát triển bền vững
có trong các báo cáo tng hợp.
ĐIM NI BT V TÍNH TRNG YU
Báo cáo phát triển bền vững hiu quả không chỉ đơn
thuần là tập hợp dữ liu hoặc thực hin tính tuân thủ. Báo
cáo này giúp các vấn đề tru tượng trở nên hữu hình và cụ

thể, giúp các t chức đặt mục tiêu, tính toán hiu suất và
kiểm soát thay đi. Đây là những vấn đề liên quan trực tiếp
đến chiến lược kinh doanh ct lõi của t chức.
Nhằm hỗ trợ t chức trên hành trình chiến lược này, G4 đặt
khái nim về tính trọng yếu ở trung tâm của báo cáo phát
triển bền vững. Điều này có nghĩa là khuyến khích các t
chức báo cáo chỉ đưa ra thông tin về các vấn đề thực sự
quan trọng để đạt được mục tiêu của t chức về phát triển
bền vững và quản lý tác động đi vi môi trưng và xã hội.
Kết quả là các báo cáo mang tính chiến lược và tập trung.
Tính trọng yếu là ngưỡng mà các chủ đề phát triển bền
vững được đề cập trong các Hưng dẫn - được gọi là “Các
Lĩnh vực” – trở nên đủ quan trọng để được báo cáo. Báo cáo
dựa trên G4 cần có các Lĩnh vực phản ánh tác động kinh tế,
Hành trình đến với phát triển bền vững
Đối với người mới bắt đầu, nắm rõ báo cáo phát triển bền vững có thể khó khăn. Nhưng điều
quan trọng cần nhớ là báo cáo phát triển bền vững là một hành trình. Trong thế giới đầy
những thách thức phức tạp mà sự thay đổi thường xảy ra, không có tổ chức nào có thể có tất
cả các câu trả lời tại bất kỳ một thời điểm nào. G4 được soạn thảo để đáp ứng điều này.
Một tổ chức hoàn toàn có thể xác định các chủ đề quan trọng mà họ chưa có hệ thống giám
sát hoặc thậm chí là chính sách. Một báo cáo thừa nhận tác động và rủi ro và vạch ra một
cách minh bạch những thách thức mà công ty phải đối mặt và các bước cần thực hiện để
giải quyết là hoàn toàn phù hợp với các mục tiêu của G4, nhằm thúc đẩy sự thay đổi phù hợp
nhất cho công ty và các bên liên quan.
Giới thiệu về G4
Giới thiệu về G4
môi trưng và xã hội quan trọng của t chức; hoặc có
ảnh hưởng ln đến các đánh giá và quyết định của các
bên liên quan.
Các bên liên quan chính - chẳng hạn như các nhà đầu

tư, cơ quan quản lý thị trưng, xã hội dân sự, nhà cung
cấp, nhân viên hoặc khách hàng - có vai trò quan trọng
trong thông báo đánh giá về tính trọng yếu của t chức.
Cân nhắc quan điểm của các bên liên quan là trọng tâm
để hiểu chắc được các tác động kinh tế, môi trưng và
xã hội của công ty và các tác động này liên quan đến
giá trị và khả năng phục hồi của doanh nghip như thế
nào.
Bằng cách này G4 kêu gọi các công ty phân tích mi
liên kết cơ bản giữa tác động phát triển bền vững và
chiến lược kinh doanh và hoạt động của họ. Bằng cách
dựa trên quan điểm chiến lược và tính trọng yếu, các t
chức s nhận được giá trị ln hơn t báo cáo và lợi ích
cao hơn cho các nguồn lực mà họ đầu tư.
Các Nguyên tắc Báo cáo
và Công bố Thông tin theo
Tiêu chuẩn:
Nguyên tắc Báo cáo của GRI
là những tiêu chí nên được
sử dụng để hưng dẫn lựa
chọn của quý vị nhằm báo
cáo GRI hiu quả. Công b
Thông tin theo Tiêu chuẩn là
‘các câu hỏi’ của GRI mà quý
vị trả li trong báo cáo.
Sách Hướng dẫn Thực hiện:
Đây là phần ‘hưng dẫn cách
thực hin’ và cung cấp tư vấn
và khuyến nghị chi tiết để
báo cáo vi G4.

SECTION 2
PAGE xyz-xyz
G4
HƯNG DN
BÁO CÁO PHÁT
TRIN BN VNG
1
1. chapter
G4
HƯNG DN
BÁO CÁO PHÁT
TRIN BN VNG
Bố cục và định dạng của G4
G4 gồm có hai tài liu riêng bit:
Chuẩn bị nội dung báo cáo
XÁC ĐNH CÁC LĨNH VC VÀ RANH GII
Vic lập báo cáo G4 bắt đầu vi quá trình xác định các
Lĩnh vực trọng yếu và Ranh gii.
Lĩnh vực Trọng yếu là những vấn đề quan trọng đi vi
các tác động kinh tế, môi trưng và xã hội của một doanh
nghip và có ảnh hưởng ln đến các đánh giá và quyết
định của các bên liên quan.
Sau khi xác định các Lĩnh vực trọng yếu, t chức phải
đánh giá và mô tả liu tác động của mỗi Khía cạnh nằm
bên trong hay bên ngoài t chức. Đây là ‘Ranh gii’. Ví dụ:
đi vi một s công ty, đa dạng sinh học là một vấn đề.
Các tác động liên quan đến Lĩnh vực trọng yếu này có thể
liên quan đến các hoạt động riêng của t chức hoặc liên
quan đến các đơn vị bên ngoài t chức, chẳng hạn như
các nhà cung cấp hoặc nhà phân phi. Hưng dẫn G4

gồm có hưng dẫn để giúp các công ty xác định tác động
xảy ra ở đâu.
Bằng cách yêu cầu mỗi t chức báo cáo về các Lĩnh vực
trọng yếu cả bên trong và bên ngoài ranh gii hoạt động,
1 2
Giới thiệu về G4
G4 khuyến khích ngưi báo cáo đưa ra bức tranh toàn
din về tác động kinh tế, môi trưng và xã hội – một cách
trực tiếp và gián tiếp.
CÁC THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO
Có hai dạng công bố thông tin trong G4:
1. Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn Chung: những
công b thông tin này đưa ra bi cảnh chung cho
báo cáo, mô tả về t chức và quá trình báo cáo. Công
b này dùng cho tất cả các t chức, bất kể đánh giá
trọng yếu của các t chức này. Có bảy loại Công b
Thông tin theo Tiêu chuẩn Chung, t quan điểm
chiến lược của t chức về vic giải quyết các vấn đề
phát triển bền vững và mi liên quan của các bên
liên quan vi quá trình này, ti làm thế nào để tiếp
cận vấn đề chính như quản trị, đạo đức và tính chính
trực.
2. Công bố Thông tin theoTiêu chuẩn Cụ thể: được chia
thành hai lĩnh vực:
Phương pháp Quản trị (DMA)
Công b Thông tin về Phương pháp Quản trị (DMA)
đem lại cho t chức cơ hội để giải thích cách họ quản lý
tác động kinh tế, môi trưng và xã hội trọng yếu (Lĩnh
vực), t đó đưa ra tng quan về phương pháp tiếp cận
các vấn đề phát triển bền vững.

DMA tập trung vào ba điều: mô tả lý do tại sao Lĩnh
vực là trọng yếu, cách thức quản lý tác động của Lĩnh
vực và cách thức đánh giá phương pháp quản lý Lĩnh
vực này.
Các chỉ số
Các chỉ s cho phép công ty đưa ra thông tin so sánh về
tác động và hiu quả kinh tế, môi trưng và xã hội của
họ. Phần ln là ở dạng dữ liu định lượng. Các t chức
phải đưa ra các Chỉ s về Lĩnh vực mà họ và các bên liên
quan xác định là trọng yếu đi vi doanh nghip. G4 có
các Chỉ s về một loạt các vấn đề phát triển bền vững. Ví
dụ: các chỉ s này có thể gồm có vic sử dụng nưc, sức
khỏe và an toàn, nhân quyền hay tác động của t chức
đến các cộng đồng địa phương.
B SÓT
Hưng dẫn công nhận rằng, trong các trưng hợp đặc
bit, một t chức không thể công b một s thông tin.
Trong những trưng hợp đó, báo cáo cần xác định rõ
các thông tin cần thiết đã bị bỏ sót và chỉ ra áp dụng
li giải thích nào t danh sách có trong Hưng dẫn.
ÁP DNG MT PHN CÁC HƯNG DN GRI
Phương án này có thể hữu ích cho các t chức được yêu
cầu phải báo cáo một s Chỉ s theo một khuôn kh
pháp lý, hoặc cho các t chức báo cáo lần đầu cần có
giai đoạn chuyển tiếp dài hơn trưc khi có thể tuyên b
là ‘phù hợp’ vi các Hưng dẫn.
Mặc dù t chức áp dụng một phần các Hưng dẫn không
thể tự tuyên b rằng họ ‘phù hợp’, họ có thể quyết định
công b rằng báo cáo của họ gồm có các Công b Thông
tin theo Tiêu chuẩn GRI. Tuy nhiên, t chức này phải nêu

ra các công b thông tin này và vị trí của chúng trong báo
cáo phát triển bền vững.
BÁO CÁO CÁC VN Đ C TH CA NGÀNH
Nhiều lĩnh vực phải đi mặt vi vấn phát triển bền vững đặc
bit, cần được nêu trong các báo cáo phát triển bền vững.
Những vấn đề này có thể không được đề cập trong Hưng
dẫn. Công b Thông tin theo Ngành GRI đưa ra các hưng
dẫn và công b thông tin b sung cụ thể của ngành được
sử dụng cùng kèm vi các Hưng dẫn. Để t chức báo cáo
có thể tuyên b rằng báo cáo của họ đã được lập ‘phù hợp’
vi các Hưng dẫn, các công b thông tin cụ thể của ngành
phải được đưa ra bất cứ chỗ nào có Công b Thông tin theo
Ngành của GRI và áp dụng cho ngành của t chức.
Ví dụ về các vấn đề được đề cập trong Công b Thông tin
theo Ngành như đo độ ồn tại các sân bay, tái định cư cho dân
cư đi vi các công ty khai thác mỏ và kim loại, bảo v động
vật trong ngành chế biến thực phẩm và hiu quả chương
trình đi vi các t chức phi chính phủ.
Giới thiệu về G4
Nếu mun chứng minh rằng báo cáo ‘phù hợp’ vi
các Hưng dẫn, t chức phải tự tuyên b cách áp
dụng các Hưng dẫn GRI trong báo cáo phát triển
bền vững của họ.
GRI công nhận rằng báo cáo phát triển bền vững
không phải là báo cáo phù hợp cho tất cả mọi
đi tượng. Do đó, G4 cho phép t chức lựa chọn
giữa hai phương án ‘phù hợp’ - Ct lõi hoặc Toàn
din, trên cơ sở đó đáp ứng tt nhất nhu cầu báo
cáo của họ và của các bên liên quan. Các phương
án không liên quan đến chất lượng báo cáo hoặc

hiu quả thực hin của t chức; đúng hơn, các báo
cáo phản ánh mức độ áp dụng các Hưng dẫn.
PHƯƠNG ÁN CT LÕI
Phương án này có chứa các yếu t quan trọng
của báo cáo phát triển bền vững và đưa ra nền
tảng dựa vào đó t chức truyền đạt về hiu quả
thực hin và tác động kinh tế, môi trưng, xã
hội và quản trị. Báo cáo về phương pháp quản
lý của t chức (DMA) liên quan đến Lĩnh vực
trọng yếu là yêu cầu quan trọng. Theo phương
án Ct lõi, t chức phải báo cáo ít nhất một Chỉ
s cho tất cả các Lĩnh vực trọng yếu được xác
định.
PHƯƠNG ÁN TOÀN DIN
Phương án này xây dựng trên phương án Ct lõi
bằng cách yêu cầu thêm một s công b thông
tin về chiến lược và phân tích, quản trị, đạo đức và
tính chính trực của t chức. Theo phương án Toàn
din, t chức phải báo cáo tất cả các Chỉ s cho
tất cả các Lĩnh vực trọng yếu được xác định.
Cách báo cáo ‘phù hợp’ với các
Hướng dẫn
Hãy truy cập trang web của GRI tại www.globalreporting.org để biết
thêm thông tin mi nhất về Công b Thông tin theo Ngành sn có có
thể áp dụng cho t chức của quý vị.
MINH BCH V ĐÁNH GIÁ
Đánh giá bên ngoài có thể nâng cao rất nhiều độ tin cậy của các công
b thông tin về phát triển bền vững. Hưng dẫn G4 yêu cầu các công
ty công b chính sách và thông l về đánh giá bên ngoài như một
phần trong báo cáo của họ. Mặc dù GRI khuyến nghị sử dụng đánh giá

bên ngoài, đây không phải là một yêu cầu bắt buộc để công ty lập báo
cáo ‘phù hợp’ vi Hưng dẫn G4. Tuy nhiên, nếu công ty mun trình
bày báo cáo của họ theo cách được đánh giá t bên ngoài, công ty đó
phải đưa ra tuyên b về đánh giá bên ngoài.
TÀI LIU ĐC THÊM VÀ CÁC NGUN THÔNG TIN
GRI có các nguồn thông tin miễn phí trên trang web của mình -
www.globalreporting.org/g4 - để giúp quý vị thực hin các bưc đầu
tiên trong thế gii báo cáo phát triển bền vững. Ở đây quý vị có thể.
 Truy cập G4 Trực tuyến
 Tải về Hưng dẫn G4
 Truy cập danh sách các câu trả li cho Các Câu hỏi Thưng gặp về G4
 Tải về các Công b Thông tin theo Ngành
 Tải về các tài liu liên kết về cách sử dụng G4 kết hợp vi các mô
hình toàn cầu quan trọng khác
 Truy cập các ấn phẩm để học hỏi và nghiên cứu
 Tìm hiểu các khóa Đào tạo được GRI Chứng nhận trong khu vực của
quý vị
 Tìm hiểu dịch vụ kiểm tra “Các Vấn đề Trọng yếu”
 Tải về các bản dịch của G4 bằng các ngôn ngữ khác nhau
Truy cập cơ sở dữ liu của GRI tại database.globalreporting.org để tìm
các báo cáo mẫu.
Nếu quý vị có thắc mắc kỹ thuật về vic báo cáo theo G4, quý vị có thể
tìm câu trả li tại phần Các Câu hỏi Thưng gặp về G4. Hoặc quý vị có
thể gửi email về địa chỉ
SÁU YU T QUAN TRNG PHI CÓ
TRONG BÁO CÁO G4 CA QUÝ V
 Chọn phương án ‘phù hợp’ để áp
dụng cho t chức của quý vị và
đáp ứng yêu cầu
 Giải thích cách thức xác định các

Lĩnh vực trọng yếu của t chức,
dựa trên tác động và mong đợi
của các bên liên quan
 Chỉ rõ nơi tác động xảy ra (Ranh
gii)
 Mô tả phương pháp t chức quản
lý tng Lĩnh vực trọng yếu (DMA)
của mình
 Báo cáo các Chỉ s cho mỗi Lĩnh
vực trọng yếu theo phương án
‘phù hợp’ đã chọn
 Giúp các bên liên quan tìm thấy
nội dung có liên quan bằng cách
đưa ra Bảng chú dẫn Mục lục GRI
GII THIU V GRI
Global Reporting Initiative (GRI) thúc đẩy vic sử dụng báo cáo phát triển bền vững như một phương pháp để các
công ty và t chức phát triển bền vững hơn và đóng góp vào nền kinh tế toàn cầu bền vững.
Sứ mnh của GRI là tạo ra thông l tiêu chuẩn về báo cáo phát triển bền vững. Nhằm giúp tất cả các công ty và t
chức báo cáo hiu quả thực hin và các tác động kinh tế, môi trưng, xã hội và quản trị, GRI phát hành các Hưng
dẫn Báo cáo Phát triển Bền vững miễn phí.
GRI là t chức quc tế phi lợi nhuận, dựa trên cấu trúc mạng lưi. Hoạt động của t chức đưa vào hàng ngàn
chuyên gia và t chức t nhiều lĩnh vực, khu vực bầu cử và vùng miền.
GLOBAL REPORTING INITIATIVE
PO Box 10039
1001 EA Amsterdam
The Netherlands
Đin thoại: +31(0) 20 531 00 00
Fax: +31(0) 20 531 00 31
www.globalreporting.org
CÙNG THAM GIA VỚI GRI

Hãy để Tổ chức Trở thành Bên liên quan với GRI
www.globalreporting.org/network/organizational-stakeholders

Bản dich được tài trợ bởi Ủy ban Thư ký Nhà nưc
Thụy sĩ về các Vấn đề Kinh tế (SECO),

×