Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Đánh giá tình hình kinh doanh và chất lượng thức ăn công nghiệp được sử dụng trong chăn nuôi lợn tại huyện yên định tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.44 KB, 104 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







TRỊNH XUÂN QUÝ
ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH
VÀ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP ðƯỢC
SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN
TẠI HUYỆN YÊN ðỊNH TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ




HÀ NỘI, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI









TRỊNH XUÂN QUÝ
ðÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ CHẤT LƯỢNG
THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP ðƯỢC SỬ DỤNG TRONG
CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN YÊN ðỊNH TỈNH THANH HÓA
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI
MÃ SỐ: 60.62.01.05
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM KIM ðĂNG
HÀ NỘI, 2014
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

i

LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn là trung thực và chưa ñược sử dụng trong bất kỳ nghiên cứu nào.
Tôi cũng xin cam ñoan chắc chắn rằng mọi sự hướng dẫn, giúp ñỡ cho tôi
trong quá trình thực hiện ñề tài ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong
luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin khẳng ñịnh luận văn này là nỗ lực phấn ñấu nghiên cứu, kết quả
làm việc của cá nhân tôi.
Hà Nội, ngày tháng 2 năm 2014
Tác giả



Trịnh Xuân Quý



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi
còn nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ quý báu của nhà trường, thầy cô
giáo, bạn bè và ñồng nghiệp.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến quý thầy cô trong
bộ môn Sinh lý, khoa Chăn nuôi và NTTS, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
ñã góp ý và chỉ bảo ñể tôi hoàn thành luận văn. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc ñến TS. Phạm Kim ðăng ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi nghiên
cứu ñề tài và hoàn chỉnh luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ long biết ơn tới cán bộ phòng Chăn nuôi Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản tỉnh
Thanh Hóa, Chi cục Thống kê, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các chủ
cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi, các hộ chăn nuôi lợn trên ñịa bàn huyện
Yên ðịnh - Tỉnh Thanh Hóa, nơi ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài và
hoàn thành luận văn.
ðể hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận ñược sự ñộng viên, khích lệ của
những người than trong gia ñình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình
cảm cao quý ñó!

Hà Nội, ngày tháng 2 năm 2014
Tác giả



Trịnh Xuân Quý


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH, SƠ ðỒ viii

MỞ ðẦU 1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1.

ðIỀU

KIỆN

TỰ

NHIÊN,


KINH

TẾ,



HỘI

HUYỆN

YÊN

ðỊNH 4

1.1.1. ðiều kiện tự nhiên 4

1.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 6

1.2.

MỘT

SỐ

THÔNG

TIN

VỀ


THỨC

ĂN

CHĂN

NUÔI

LỢN 8

1.2.1. Thức ăn chăn nuôi và thức ăn công nghiệp 8

1.2.2. Vai trò của thức ăn công nghiệp 9

1.2.3. ðặc ñiểm của một số nguyên liệu chính dùng ñể phối trộn thức ăn công
nghiệp trong chăn nuôi lợn 11

1.3.

MỘT

SỐ

VẤN

ðỀ

LIÊN

QUAN


ðẾN

MỨC

ðỘ

AN

TOÀN

CỦA

THỨC

ĂN

CHĂN

NUÔI

ðẾN

VẬT

NUÔI



NGƯỜI


TIÊU

DÙNG 13

1.3.1. Vi sinh vật trong thức ăn chăn nuôi 13

1.3.2. ðộc tố nấm mốc (Mycotoxin) 14

1.3.3. Kháng sinh và chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn chăn nuôi 15

1.4.

PHƯƠNG

PHÁP

ðÁNH

GIÁ

CHẤT

LƯỢNG

THỨC

ĂN

CHĂN


NUÔI 27

1.4.1. Phương pháp thử cảm quan 27

1.4.2. Phương pháp hóa học 28

1.4.3. Phương pháp sinh học 29

1.5.

CÁC

CÔNG

ðOẠN

THANH

KIỂM

TRA

CHẤT

LƯỢNG

THỨC

ĂN


CHĂN

NUÔI 29

1.5.1. Kiểm tra chất lượng nguyên liệu 29

1.5.2. Kiểm tra trong giai ñoạn phối trộn 30

1.5.3. Kiểm tra chất lượng thành phẩm 30

1.5.4. Kiểm tra chất lượng thức ăn trên cơ thể vật nuôi 31

1.5.5. Quản lý chất lượng sản phẩm 31

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iv


Chương 2. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

2.1.

ðỐI

TƯỢNG,

ðỊA


ðIỂM



THỜI

GIAN

NGHIÊN

CỨU 34

2.2.

NỘI

DUNG

NGHIÊN

CỨU 34

2.2.1. Thực trạng chăn nuôi lợn trên ñịa bàn huyện Yên ðịnh, tỉnh Thanh Hóa 34

2.2.2. Tình hình kinh doanh, sử dụng và hệ thống quản lý chất lượng thức ăn
chăn nuôi trên ñịa bàn huyện 34

2.2.3. ðánh giá chất lượng dinh dưỡng một số loại thức ăn công nghiệp dùng
trong chăn nuôi lợn ñược bán trên ñịa bàn huyện Yên ðịnh 35


2.2.4. ðánh giá ô nhiễm vi sinh vật, nấm mốc, kim loại nặng và ñịnh lượng
một số loại kháng sinh, hormone trong thức ăn dùng trong chăn nuôi
lợn ñược bán trên ñịa bàn huyện Yên ðịnh 35

2.2.5. Phát hiện và ñịnh lượng một số loại kháng sinh, hormone và kim loại
nặng trong thịt lợn ñược bán trên ñịa bàn huyện 35

2.3.

PHƯƠNG

PHÁP

NGHIÊN

CỨU 35

2.3.1. Phương pháp phân vùng nghiên cứu 35

2.3.2. Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu 35

2.3.3. Phương pháp phân tích ñánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi 37

2.3.4. Phương pháp phân tích ñánh giá tồn dư kháng sinh, hormone và kim
loại năng trong thịt lợn 38

2.3.5. Qui trình phân tích kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi và trong thịt lợn 39

2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 40


Chương 3. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 41

3.1.

THỰC

TRẠNG

CHĂN

NUÔI

LỢN

TRÊN

ðỊA

BÀN

HUYỆN

YÊN

ðỊNH 41

3.1.1. Tình hình chăn nuôi trên ñịa bàn huyện 41

3.1.2. Tình hình chăn nuôi lợn tại huyện Yên ðịnh 42


3.2.

TÌNH

HÌNH

SỬ

DỤNG



KINH

DOANH

THỨC

ĂN

CHĂN

NUÔI

TRÊN

ðỊA

BÀN


HUYỆN

YÊN

ðỊNH 44

3.2.1. Tình hình sử dụng thức ăn hỗn hợp 44

3.2.2. Hệ thống phân phối và kinh doanh thức ăn chăn nuôi 46

3.2.3. Thực trạng quản lý thức ăn chăn nuôi trên ñịa bàn huyện 47

3.3.

KẾT

QUẢ

ðÁNH

GIÁ

CHẤT

LƯỢNG

DINH

DƯỠNG


MỘT

SỐ

LOẠI

THỨC

ĂN

CÔNG

NGHIỆP

DÙNG

TRONG

CHĂN

NUÔI

LỢN

TRÊN

ðỊA

BÀN


HUYỆN

YÊN

ðỊNH 52

3.4.

KẾT

QUẢ

PHÂN

TÍCH

MỘT

SỐ

CHỈ

TIÊU

VI

SINH

VẬT,


NẤM

MỐC



KIM

LOẠI

NẶNG



KHÁNG

SINH

TRONG

THỨC

ĂN

CÔNG

NGHIỆP

DÙNG


TRONG

CHĂN

NUÔI

LỢN

TRÊN

ðỊA

BÀN

HUYỆN

YÊN

ðỊNH 60

3.4.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu vi sinh vật và ñộc tố nấm mốc 60

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

v

3.4.2. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng 61

3.4.3. Kết quả phân tích hàm lượng kháng sinh 62


3.4.4. Kết quả phân tích hormone Clenbuteron và Salbutamol trong thức ăn
chăn nuôi lợn 64

3.5.

KẾT

QUẢ

ðÁNH

GIÁ

MỘT

SỐ

LOẠI

KHÁNG

SINH,

HORMONE



KIM

LOẠI


NẶNG

TRONG

THỊT

LỢN

ðƯỢC

BÁN

TRÊN

ðỊA

BÀN

HUYỆN

YÊN

ðỊNH 67

KẾT LUẬN – ðỀ NGHỊ 72

KẾT

LUẬN 72


ðỀ

NGHỊ 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

Phụ lục 1. DANH MỤC THUỐC, HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG
TRONG THÚ Y 82

Phục lục 2. SẮC KÝ ðỒ CHẤT CHUẨN CHLORRAMPHENICOL 83

Phục lục 3. SẮC KÝ ðỒ CHẤT CHUẨN NHÓM TETRACYCLINE 84

Phụ lục 4. Thông tin các kít sử dụng ñể sàng lọc kháng sinh 85
Phụ lục 5: Phiếu ñiều tra tình hình chăn nuôi lợn 87

Phụ lục 6. ðiều tra công bố thành phần dinh dưỡng trên nhãn mác bao bì thức
ăn chăn nuôi lợn 92




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vi

DANH MỤC VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên cụ thể
AV ðộ giao ñộng phân tích

CBNM Công bố trên nhãn mác bao bì
CNH Công nghiệp hóa
CV Hệ số biến ñộng
Cs Cộng sự
CP Cổ phần
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations
NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NMBB Nhãn mác bao bì
HðH Hiện ñại hóa
PTNT Phát triển nông thôn
QLCLSP Quản lý chất lượng sản phẩm
UBND Ủy ban nhân dân
USGC Hiệp hội ngũ cốc Hoa Kỳ
TĂCN Thức ăn chăn nuôi công nghiệp
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TTCL Thanh tra chất lượng
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
PTTT Phân tích thực tế
XDNTM Xây dựng nông thôn mới

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng số vi sinh vật tối ña cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn 14

Bảng 1.2. Qui ñịnh hàm lượng Aflatoxin B1 và hàm lượng Aflatoxin tổng số tối ña

cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn 15

Bảng 2.1. Phân bố số mẫu thức ăn ñược lấy trên ñịa bàn các xã ñiều tra ñể ñánh giá một
số chỉ tiêu chất lượng 36

Bảng 3.1. Phát triển chăn nuôi huyện giai ñoạn 2007- 2012 42

Bảng 3.2. Tình hình phát triển và biến ñộng cơ cấu ñàn lợn trên ñịa bàn huyện Yên
ðịnh giai ñoạn 2007 - 2012 43

Bảng 3.3. Tình hình tiêu thụ thức ăn công nghiệp dùng trong chăn nuôi lợn ở huyện
Yên ðịnh 45

Bảng 3.4. So sánh kết quả phân tích về giá trị dinh dưỡng và công bố trên bao bì theo
ñịa phương lấy mẫu 53

Bảng 3.5
a
. Kết quả phân tích mẫu sai phạm liên quan ñến một số chỉ tiêu dinh dưỡng
quan tâm 55

Bảng 3.5
b
. Kết quả phân tích mẫu sai phạm liên quan ñến một số chỉ tiêu dinh dưỡng
quan tâm 56

Bảng 3.5
c
. Kết quả phân tích mẫu sai phạm liên quan ñến một số chỉ tiêu dinh dưỡng
quan tâm 57


Bảng 3.5
d
. Kết quả phân tích mẫu sai phạm liên quan ñến một số chỉ tiêu dinh dưỡng
quan tâm 58

Bảng 3.6. Tỷ lệ mẫu vi phạm về một số chỉ tiêu vi sinh vật và ñộc tố nấm mốc 60

Bảng 3.7. Kết quả phân tích về vi sinh vật và ñộc tố nấm mốc 61

Bảng 3.8. Tỷ lệ mẫu vi phạm về hàm lượng một số loại kháng sinh ñược phân tích 63

Bảng 3.9. Kết quả phân tích một số kháng sinh thức ăn chăn nuôi lợn 64

Bảng 3.10. Kết quả phân tích tồn dư một số nhóm kháng sinh trong thịt lợn 68

Bảng 3.11. Kết quả phân tích dư lượng hormone và kim loại nặng có trong thịt lợn 70

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

viii

DANH MỤC HÌNH, SƠ ðỒ
Hình 1.1. Bao chất tạo nạc Super Weight 02 ñược phát hiện tại ðồng Nai 26

Sơ ñồ 2.1. Sơ ñồ phân tích kháng sinh tetracycline và tylosin trong thức ăn chăn nuôi
và thịt lợn 40

Sơ ñồ 3.1. Kênh phân phối thức ăn chăn nuôi 46




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

1

MỞ ðẦU
Nước ta ñang trong thời kỳ hội nhập và phát triển, ñời sống của người dân
ñược cải thiện và nâng cao, nhu cầu sử dụng thực phẩm tươi sống có nguồn gốc
ñộng vật ngày càng tăng, trong ñó thịt lợn chiếm thị phần từ 60 – 65%; việc ñảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có nguồn gốc ñộng vật, nhằm tạo ra các sản phẩm có
chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu là yêu cầu cấp thiết hiện
nay. Thực tế, trong những năm gần ñây chăn nuôi lợn ñã và ñang phát triển cả về
qui mô và tính chuyên hóa. Từ sản xuất nông hộ, phân tán, nhỏ lẻ và tận dụng, xuất
hiện ngày càng nhiều cơ sở chăn nuôi sản xuất theo hướng hàng hóa, tập trung và
qui mô lớn.
ðịnh hướng phát triển ñến năm 2020 chăn nuôi cơ bản chuyển sang phương
thức trang trại, công nghiệp, ñáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước
cũng như xuất khẩu. Mục tiêu ñưa tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp ñến năm
2015 ñạt 38% và ñến năm 2020 ñạt 42%. Chăn nuôi lợn tăng bình quân 2% và ñến
năm 2020 ñạt 35 triệu con, trong ñó ñàn lợn ngoại trang trại chiếm 37%. Sáu tháng
ñầu năm 2013, mặc dù có những khó khăn về dịch bệnh và thị trường tiêu thụ
nhưng ñàn lợn cả nước vẫn duy trì 26,5 triệu con (Bộ NN&PTNT, 2013).
Sự phát triển chăn nuôi lợn trong thời gian qua ngoài những tác ñộng trực
tiếp từ nhu cầu thị trường, ñịnh hướng và chính sách hỗ trợ của Chính phủ khuyến
khích người chăn nuôi ñầu tư sản xuất phát triển từ nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung
theo hướng sản xuất hàng hóa còn có sự ñóng góp của các doanh nghiệp hoạt ñộng
trong lĩnh vực chăn nuôi cung cấp vật tư, thức ăn, con giống và các dịch vụ chăn
nuôi. Nhiều doanh nghiệp ñã từng bước hình thành chuỗi sản xuất thông qua mạng
lưới dịch vụ cơ sở.

Thực tế nghiên cứu và sản xuất ñã cho thấy, chất lượng thức ăn là một trọng
những yếu tố ñóng vai trò rất quan trọng, quyết ñịnh hiệu quả cũng như chất lượng
sản phẩm chăn nuôi. So với thức ăn chăn nuôi truyền thống, thức ăn công nghiệp có
nhiều ưu ñiểm, thức ăn viên rất thuận lợi cho vật nuôi ăn trực tiếp nên tiết kiệm
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

2

ñược thời gian chế biến thức ăn, giảm công lao ñộng. Bởi vậy, thị trường thức ăn
chăn nuôi ở nước ta trong thời gian qua phát triển mạnh và sôi ñộng, thu hút ñược
nhiều hãng và công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi trong và ngoài nước tham gia.
ðây chính vừa là thách thức trong cạnh tranh vừa là ñộng lực thúc ñẩy các doanh
nghiệp tích cực cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, qua ñó thúc ñẩy
phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh của thị trường thức ăn chăn
nuôi trong bối cảnh hệ thống giám sát quản lý chất lượng ở nước ta còn nhiều hạn
chế cả về nguồn nhân lực và vật lực, ñặc biệt hệ thống cơ sở nên thực tế còn nảy
sinh nhiều vấn ñề liên quan ñến chất lượng không chỉ ảnh hưởng ñến vật nuôi,
người chăn nuôi mà còn ảnh hưởng ñến môi trường và người tiêu dùng.
Với vị trí rất thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá - xã hội, khoa học
- kỹ thuật so với các huyện trong tỉnh và các tỉnh khác trong vùng, cùng với lợi thế
nguồn nhân lực, ñất ñai dồi dào ñã thúc ñẩy huyện Yên ðịnh trở thành huyện trọng
ñiểm phát triển nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa. ðặc biệt, tỉ trọng chăn nuôi trong
cơ cấu ngành nông nghiệp ñạt cao hơn so với bình quân chung của tỉnh và cả nước
(năm 2012 ñạt 43,5 %; toàn tỉnh là 28%). Chăn nuôi theo phương thức công nghiệp
với quy mô lớn ñang ngày càng quan tâm ñầu tư kéo theo sự gia tăng các dịch vụ,
kinh doanh vật tư chăn nuôi nói chung và thức ăn công nghiệp nói riêng. Mặc dù
chủ trương của UBND tỉnh Thanh Hóa cũng như huyện Yên ðịnh là ñịnh hướng
qui hoạch phát triển vùng chăn nuôi trọng ñiểm, bền vững, tạo thương hiệu sản
phẩm sạch và an toàn cho người tiêu dùng nhưng việc kiểm soát ñầu vào ñang gặp
khó khăn. ðặc biệt, cho ñến nay vẫn chưa có dẫn liệu một cách khoa học và hệ

thống về tình hình hoạt ñộng kinh doanh và sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn
nuôi lợn trên ñịa bàn huyện. Thức ăn chăn nuôi ñược sử dụng trên ñịa bàn huyện có
ñảm bảo chất lượng hay chưa? Công tác quản lý Nhà nước về chất lượng, hoạt ñộng
kinh doanh, buôn bán thức ăn công nghiệp có ñáp ứng ñược ñòi hỏi và yêu cầu ñịnh
hướng phát triển chăn nuôi tập trung, hàng hóa hay không? hiện vẫn là những câu
hỏi ñặt ra cho lãnh ñạo và phòng ban liên quan của huyện Yên ðịnh. Trước yêu cầu
về việc lập qui hoạch phát triển vùng trọng ñiểm về chăn nuôi hàng hóa, cạnh tranh
của huyện, từng bước ñưa chăn nuôi nhỏ lẻ vào chuỗi sản xuất thực phẩm ñảm bảo
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3

an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; ñáp ứng ñủ nhu cầu
thực phẩm cho tiêu dùng nội ñịa và chuẩn bị ñiều kiện ñể xuất khẩu, việc ñánh giá
về tình hình thực tế về thị trường và chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn
nuôi lợn là rất cần thiết.
Xuất phát từ yêu cầu trên, ñề tài “ðánh giá tình hình kinh doanh và chất
lượng thức ăn công nghiệp ñược sử dụng trong chăn nuôi lợn tại huyện Yên
ðịnh, tỉnh Thanh Hóa” ñã ñược thực hiện nhằm mục ñích ñánh giá ñược thực
trạng sử dụng, tình hình kinh doanh, công tác thanh kiểm tra và quản lý chất lượng
thức ăn chăn nuôi lợn ñược bán tại huyện Yên ðịnh.
Kết quả nghiên cứu sẽ là một trong những cơ sở quan trọng ñể ñề xuất các
giải pháp thích hợp nhằm quản lý chất lượng và nâng cao hiệu quả kinh tế trong
việc sử dụng thức ăn chăn nuôi trong ñịnh hướng chăn nuôi lợn theo hướng hàng
hóa, cạnh tranh, an toàn và bền vững.










Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN YÊN ðỊNH
1.1.1. ðiều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí ñịa lý
Yên ðịnh là huyện ñồng bằng, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá trên trục
Quốc lộ 45, cách thành phố Thanh Hoá 28 km, nằm trong toạ ñộ ñịa lý: Từ 19
0
56 ñến
20
0
05 vĩ ñộ bắc và từ 105
0
29 ñến 105
0
46 ñộ kinh ñông. Phía Bắc giáp các huyện:
Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc. Phía Nam giác các huyện: Thọ Xuân, Thiệu Hoá. Phía Tây
giáp huyện: Ngọc Lặc. Phía ðông giáp các huyện: Hoằng Hoá, Hà Trung, Hậu Lộc.
Toàn huyện có 29 ñơn vị hành chính gồm 27 xã và 02 thị trấn. Yên ðịnh
nằm trên trục quốc lộ 45 (từ Thành phố Thanh Hoá qua Yên ðịnh ñi Ninh Bình) có
hệ thống giao thông thuỷ, bộ nối với các khu ñô thị công nghiệp trọng ñiểm của tỉnh:
Lam Sơn - Sao Vàng, Bỉm Sơn - Thạch Thành, ñô thị trung tâm thành phố Thanh
Hoá - Sầm Sơn là ñiều kiện tác ñộng thúc ñẩy kinh tế của Yên ðịnh phát triển.

1.1.1.2. Hiện trạng sử dụng ñất
Với tổng diện tích tự nhiên 21.647,9 ha, trong ñó 13.423,2 ha ñất sản xuất
nông nghiệp (chiếm 62,01%); 6.892,04 ha ñất phi nông nghiệp (ñất ở, ñất chuyên
dùng ); còn lại 1.332,66 ha là ñất chưa sử dụng.
Nhìn chung, ñất canh tác của huyện tương ñối thuần chất, thuộc loại ñất tốt
thuận lợi cho thâm canh tăng năng suất, tăng vụ. Với diện tích ñất dành cho nông
nghiệp nêu trên, cũng như tiềm năng ñất tự nhiên cho thấy huyện Yên ðịnh có thế
mạnh trong việc phát triển chăn nuôi.
1.1.1.3. Khí tượng, thủy văn
Yên ðịnh có 2 con sông chủ yếu cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt và sản
xuất nông nghiệp. Trên 27 km Sông Mã chảy qua ñịa phận huyện với lưu lượng nước
lớn là nguồn nước chính phục vụ sản xuất của huyện. Sông Cầu Chày chảy qua ñịa
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

5

phận huyện Yên ðịnh dài 42 km, lòng sông hẹp, quanh co uốn khúc nên khả năng
tiêu úng rất chậm, chỉ cần lượng mưa trên 200mm có thể gây ngập úng ở nhiều nơi.
ðiều kiện thời tiết, khí hậu mang ñặc trưng của khí hậu nhiệt ñới gió mùa, nóng
và ẩm ướt. Hướng gió thịnh hành là gió ðông Bắc về mùa ñông, gió ðông Nam về mùa
hè. Với khoảng 1.658 giờ nắng/năm, nhiệt ñộ trung bình trong năm là 23,4
0
C (số liệu
năm 2011). Ba tháng nóng nhất là tháng 6, tháng 7 và tháng 8, nhiệt ñộ trung bình từ
29,3 – 30,2
0
C. Tháng 1 và tháng 12 nhiệt ñộ thấp nhất, trung bình từ 15,5 – 19,2
0
C.
Chế ñộ mưa thay ñổi nhiều trong năm, mưa tập trung vào mùa hè bắt ñầu từ tháng

5 kéo dài ñến tháng 9, tổng lượng mưa trong năm là 1.519,4 mm. ðộ ẩm tương ñối trung
bình hàng năm là 86%, dao ñộng trong khoảng từ 71 – 90%.
* Những hiện tượng thời tiết ñặc biệt
- Bão: Thường trực tiếp ñổ bộ vào Thanh Hoá từ tháng 6 ñến hết tháng 9, tần
suất bão lớn nhất là tháng 8 và nửa ñầu tháng 9. Gió của các trận bão khá mạnh, cực
ñại là ñến 100m/s. Hàng năm có từ 18-20 ngày mưa bão, với lượng mưa rất lớn, rất
dễ gây úng ñột ngột làm ảnh hưởng ñến sản xuất nông nghiệp nói chung cũng như
chăn nuôi nói riêng.
- Gió mùa ðông - Bắc: Ở Yên ðịnh ảnh hưởng của gió mùa ðông - Bắc tuy
có thấp hơn các tỉnh phía Bắc nhưng cường ñộ gió vẫn khá mạnh, tốc ñộ có ñợt ñạt
tới cấp 8, làm ảnh hưởng không nhỏ ñến tình hình phát triển chăn nuôi trên ñịa bàn
huyện (với những ñợt kéo dài 7-10 ngày và nhiệt ñộ liên tục thấp).
- Gió Tây Nam: Gió Tây Nam khô nóng cũng ảnh hưởng ñến sản xuất nông
nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng trên ñịa bàn huyện.
Những giải pháp khắc phục hạn chế sự bất lợi của thời tiết chủ yếu là tìm
cách né tránh vì thực tế con người chưa có khả năng chế ngự thiên tai. Những giải
pháp thường áp dụng trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp là:
- Bố trí thời vụ cây trồng né tránh thời tiết bất thuận, lựa chọn các giống cây
trồng có khả năng thích ứng với ñiều kiện thời tiết.
- Chủ ñộng làm giảm thiểu tác hại của các hiện tượng thời tiết bất lợi cho vật
nuôi như tuyên truyền làm tốt công tác chống nóng, tránh rét cho ñàn gia súc, gia
cồm trên ñịa bàn.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

6

1.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội
1.1.2.1. Tình hình kinh tế
Là một huyện có vị trí ñịa lý và ñiều kiện tự nhiên thuận lợi nên Yên ðịnh có
nhiều tiềm năng ñể phát triển kinh tế. Trong những năm gần ñây, tình hình kinh tế -

xã hội của huyện ñã tiến triển rõ nét, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế ở mức khá, cơ cấu
kinh tế ñã có những bước chuyển biến tích cực, ñời sống của nhân dân từng bước
ñược cải thiện.
Giai ñoạn 2008 – 2012, GDP tăng bình quân ñạt 15,67%/năm, năm sau luôn
cao hơn năm trước; tốc ñộ tăng trưởng năm 2012 ñạt 17,19%, tăng 18,5% so với tốc
ñộ tăng trưởng năm 2008; bình quân thu nhập ñầu người năm 2012 ñạt 21,535 triệu
ñồng; tổng nguồn vốn ñầu tư xây dựng cơ bản ñạt 847,615 tỷ ñồng. Trong lộ trình
xây dưng nông thôn mới (XDNTM), Yên ðịnh là một trong những huyện ñi ñầu
của tỉnh về thực hiện các tiêu chí. Năm 2012, huyện ñã huy ñộng tổng nguồn vốn
trên 160 tỷ ñồng cho chương trình XDNTM, bình quân mỗi xã tăng từ 2 ñến 3 tiêu
chí/năm, trong ñó có xã Quý Lộc là xã ñiểm XDNTM của tỉnh ñã ñạt 19/19 tiêu chí,
ñịnh hướng ñến năm 2020, cơ bản trở thành huyện ñạt chuẩn nông thôn mới. Các
hoạt ñộng y tế, văn hóa, giáo dục luôn ñược quan tâm phát triển sâu rộng. Các hoạt
ñộng ñền ơn ñáp nghĩa, từ thiện nhân ñạo, xóa ñói giảm nghèo ñược thực hiện kịp
thời, hiệu quả. ðời sống ñại bộ phận gia ñình nông dân ñược cải thiện. Các gia ñình
chính sách, gia ñình có công với cách mạng ñều có mức sống từ trung bình trở lên
so với cộng ñồng dân cư.
Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, mặc dù gặp nhiều
khó khăn do khủng hoảng của nền kinh tế thế giới và trong nước nhưng huyện Yên
ðịnh ñã có nhiều biện pháp, giải pháp do ñó tốc ñộ tăng trưởng kinh tế ñạt 16,95%,
ñời sống của nhân dân tiếp tục ñược ổn ñịnh và nâng cao, các hoạt ñộng văn hóa –
xã hội tiếp tục ñược ñẩy mạnh, chất lượng, hiệu quả.
1.1.2.2. ðiều kiện về xã hội
Với tổng dân số 41.682 hộ, 167.068 nhân khẩu (số liệu thống kê năm
2012). Nhìn chung Yên ðịnh có lực lượng lao ñộng khá dồi dào, tổng số lao
ñộng toàn huyện là 94.005 người, trong ñó 60.194 người lao ñộng nông nghiệp
(chiếm 36,0%).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

7


- Vấn ñề giải quyết việc làm: Chương trình Quốc gia về xây dựng nông thôn
mới ñã triển khai ñào tạo nghề cho nông dân nông thôn và chuyển một bộ phận lao
ñộng nông nghiệp sang lao ñộng công nghiệp, kinh doanh buôn bán nhỏ và làm thợ
thủ công ñã nâng cao ñược số người có công ăn việc làm ỗn ñịnh trên ñịa bàn
huyện, góp phần phát triển kinh tế, ổn ñịnh chính trị, xã hội.
* Cơ sở hạ tầng
Sau nhiều năm phấn ñấu, nhất là trong thời kỳ ñổi mới thực hiện CNH –
HðH nông nghiệp nông thôn thì hạ tầng cơ sở trên toàn ñịa bàn huyện Yên ðịnh
ngày ñược tăng cường, phát huy tác dụng góp phần làm thay ñổi ñáng kể ñời sống
của nhân dân và bộ mặt nông thôn.
- Giao thông: Yên ðịnh có 1.171 km ñường bộ các cấp bao gồm:
+ Quốc lộ 45 thuộc trung ương quản lý dài 15 km.
+ Tỉnh lộ thuộc tỉnh quản lý dài 100 km.
+ Tuyến ñường do huyện quản lý dài 60 km.
+ Tuyến ñường giao thông nông thôn (xã, thôn) dài 996 km.
ðến nay 100% xã có ñường ô tô, hệ thống giao thông của huyện ñạt chỉ số
ñường rất cao 54 km/km
2
, chất lượng ñường tương ñối tốt, cơ bản ñáp ứng ñược ưu
cầu, toàn huyện có 115 km ñường ñược rải nhựa trong ñó quốc lộ 45 có 15km,
ñường tỉnh lộ và liên huyện ñã rải nhựa 100 km, còn lại là ñường bê tông.
- Thuỷ lợi: Trạm bơm Nam sông Mã là công trình Thuỷ nông ñầu mối lớn
nhất trong huyện với công suất thiết kế 35.000m
3
/h năng lực tưới theo thiết kế là
19.400 ha. Với 124 trạm bơm , 170 máy có tổng công suất 19.000m
3
/h cùng với hệ
thống 167,5 km mương tưới cấp 1; 500 km mương cấp 2, gần 980 km mương tưới

nội ñồng có khả năng tưới chủ ñộng cho 8.600 ha canh tác và bán chủ ñộng 900 ha.
Về cơ bản, huyện ñã hoàn thiện hệ thống tiêu úng gồm hệ thống tiêu úng Cầu
Khải gồm 10 tổ máy với tổng công suất là 80.000m
3
/h, trạm bơm tiêu Tường Vân
xã ðịnh Thành, trạm bơm Yên Thôn xã ðịnh Tiến năng lực thiết kế tiêu kết hợp với
công suất các trạm bơm tưới ñể tiêu, hàng năm ñảm bảo tiêu úng cho toàn huyện.
- Mạnh lưới ñiện: 100% số xã trong huyện có ñiện lưới, hiện có các cấp ñiện
áp 110 KV, 35 KV, 22 KV và 10 KV, có các tuyến ñường dây 110 KV Thiệu Vân
(Thiệu Hoá) – Yên Trường (Yên ðịnh) cấp ñiện cho trạm Kiểu 110 KV, trạm này
cung cấp ñiện cho toàn huyện, ñây là nguồn quan trọng cho huyện phục vụ sản xuất.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

8

- Văn hoá – xã hội:
+ Y tế: Bệnh viện ña khoa huyện mới ñược xây dựng, ñầu tư trang thiết bị hiện
ñại với tiêu chuẩn là bệnh viện khu vực, cùng sự có mặt của một bệnh viện tư nhân , 29
xã ñều có trạm xá, 12 cơ sở tư nhân khám chữa bệnh, ñưa tổng số giường bệnh lên
295, với 290 cán bộ y tế (trong ñó có 184 y, bác sỹ và 76 người thuộc ngành dược) cơ
bản ñã ñáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân trong huyện.
+ Giáo dục: trong những năm qua, huyện và nhân dân không ngừng ñầu tư xây
dựng mới nhiều trường học khang trang, sạch ñẹp, trong tổng số 94 trường học có 29
trường tiểu học, 29 trường mầm non, 30 trường trung học cơ sở, 5 trường trung học phổ
thông, 1 trường trung học bổ túc và 1 trung tâm dạy nghề.
1.2. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN
1.2.1. Thức ăn chăn nuôi và thức ăn công nghiệp
ðã có rất nhiều khái niệm và ñịnh nghĩa về thức ăn chăn nuôi nhưng ñại ña
số ñều cho rằng các nguyên liệu, hay các sản phẩm ñộng, thực vật, các khoáng chất,
các chất tổng hợp khác… mà con vật có thể ăn, tiêu hóa, hấp thu ñể duy trì, xây

dựng các mô, cơ quan và ñiều hòa trao ñổi chất qua ñó giúp con vật duy trì sự sống,
phát triển và tạo ra các sản phẩm cung cấp cho nhu cầu con người.
Theo Qui chuẩn Việt Nam (QCVN 01-104: 2012/BNNPTNT) thì thức ăn chăn
nuôi là những sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc ñã qua chế biến,
bảo quản. Bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn ñơn, thức ăn hỗn hợp
hoàn chỉnh, thức ăn ñậm ñặc, thức ăn bổ sung và phụ gia thức ăn chăn nuôi.
Thức ăn chăn nuôi công nghiệp (TĂCN) là thức ăn chăn nuôi ñược chế biến
và sản xuất bằng các phương pháp công nghiệp. Thuật ngữ “công nghiệp” nhằm ám
chỉ phương pháp sản xuất công nghiệp có liên quan ñến máy móc, thiết bị, dây
chuyền sản xuất theo quy mô công nghiệp. Thức ăn công nghiệp chủ yếu là thức ăn
hỗn hợp, là loại thức ăn ñã ñược chế biến sẵn, do một số loại thức ăn phối hợp với
nhau tạo thành. Thức ăn hỗn hợp hoặc có ñầy ñủ tất cả các chất dinh dưỡng thỏa
mãn nhu cầu của con vật, hoặc chỉ có một số chất dinh dưỡng nhất ñịnh ñể bổ sung
cho con vật. Thức ăn hỗn hợp gồm có 2 loại chính: thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và
thức ăn hỗn hợp ñậm ñặc và ngoài ra còn có thức ăn hỗn hợp bổ sung (Lê Hồng
Mận, Bùi ðức Lũng, 2003).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

9

Theo QCVN 01-104: 2012/BNNPTNT, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là hỗn
hợp của nhiều loại nguyên liệu thức ăn, ñược phối chế theo công thức nhằm ñảm
bảo có ñủ các chất dinh dưỡng ñể duy trì khả năng sống và khả năng sản xuất của
vật nuôi theo từng giai ñoạn sinh trưởng hoặc chu kỳ sản xuất mà không cần thêm
bất kì loại thức ăn nào khác ngoài nước uống. Loại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
thường sản xuất dưới dạng bột hoặc dạng viên.
Thức ăn viên ñược sử dụng gần nửa thế kỷ và bắt ñầu từ những người nuôi gà ở
Anh. Trên thị trường Việt Nam thì thức ăn viên xuất hiện chưa lâu, người chăn nuôi
Việt Nam cũng mới làm quen với nó. Trước kia, thức ăn viên ñược sản xuất dưới 2
dạng: dạng viên và dạng mảnh. Ngày nay, với thiết bị và công nghệ chế biến mới, sản

xuất thức ăn viên lấn át sản xuất thức ăn mảnh (thức ăn mảnh hầu như bị lãng quên).
1.2.2. Vai trò của thức ăn công nghiệp
Trải qua hàng nghìn năm phát triển, ngành chăn nuôi vẫn có một vai trò quan
trọng, ñồng thời có ảnh hưởng rất lớn ñến ñời sống con người và phát triển kinh tế
xã hội. Ngành chăn nuôi ñã ñem ñến nguồn thực phẩm (như: Thịt, sữa, trứng…)
phục vụ con người và phát triển kinh tế xã hội. Ngày nay, sự phát triển của khoa
học và công nghệ ñã ñóng góp quan trọng không chỉ cho sản xuất tăng nhanh về
mặt lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế mà còn giúp cải thiện về chất lượng và ñảm bảo
an toàn cho cả môi trường cũng như người tiêu dùng. Có thể nói rằng, ngành công
nghiệp thức ăn chăn nuôi ñã tạo bước ngoặt lớn thúc ñẩy chuyển biến mạnh mẽ trong
công cuộc nâng cao năng suất cũng như hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi.
- Với vai trò là ñầu vào của quá trình ñầu tư chăn nuôi, TĂCN thúc ñẩy phát
triển, sinh trưởng của vật nuôi, là yếu tố quan trọng ñể lựa chọn phương thức, quy
mô chăn nuôi (có thể là chăn nuôi trang trại, chăn nuôi hàng hóa hay chăn nuôi
nông hộ, tận dụng).
- Từ khi TĂCN ra ñời ñã làm thay ñổi tập quán, hình thức chăn nuôi truyền
thống nhỏ lẻ, tận dụng (nguồn thức ăn sẵn có, phế phụ phẩm nông nghiệp, chế biến,
sinh hoạt…) ñã giảm xuống, hình thành ngày càng nhiều hơn các trang trại, các hộ
chăn nuôi có quy mô lớn, tập trung mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi.
- Chăn nuôi nông hộ truyền thống, phân tán, nhỏ lẻ, thủ công chủ yếu tận
dụng nguồn thức ăn sẵn có từ phụ phẩm nông nghiệp, chế biến hoặc trong sinh
hoạt… năng suất chăn nuôi thấp. Ngày nay, trên cơ sở các nghiên cứu chuyên sâu
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

10

về nhu cầu dinh dưỡng không chỉ cho từng loại vật nuôi và còn có các thông tin về
nhu cầu từng gia ñoạn phát triển phục vụ thiết kế, phối hợp khẩu phần phù hợp,
chính xác giúp nâng cao năng suất chăn nuôi, tạo một bước chuyển biến ñột phá
thúc ñẩy sự phát triển chăn nuôi.

- Ngoài việc góp phần tối ưu hóa tăng trưởng của vật nuôi, công nghiệp thức
ăn chăn nuôi còn ñóng vai trò quan trọng trong việc giảm chi phí công lao ñộng
chăn nuôi tính trên một khối lượng sản phẩm. Trong khi chăn nuôi truyền thống,
thức ăn vật nuôi thường phải ñược nấu chín, lượng thức ăn tiêu tốn nhiều nên tiêu
tốn năng lượng và mất nhiều thời gian phục vụ chăn nuôi, khi sử dụng TĂCN các
công ñoạn ñó ñã ñược loại bỏ, cho nên lượng lao ñộng ñược sử dụng ít hơn. Như
vậy, năng suất lao ñộng ñã tăng lên cả về số lượng sản phẩm tạo ra và hiệu quả của
việc sử dụng lao ñộng (Lê ðức Ngoan và cs., 2004).
- Trước ñây, chăn nuôi nông hộ, nhỏ lẻ chỉ tạo ñược một lượng nhỏ sản
phẩm, khi nhu cầu ngày càng lớn, sản phẩm chăn nuôi luôn ở mức cung không ñủ
cầu nên giá cả không phù hợp và thường xuyên biến ñộng. Với sự có mặt của thức
ăn công nghiệp, cùng với ñịnh hướng phát triển chăn nuôi trang trại, tập trung, hàng
hóa có khả năng tạo sản phẩm chăn nuôi nhiều, phong phú và ña dạng hơn, người
tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn ñã góp phần giảm sức ép nhu cầu.
Trong chăn nuôi hàng hóa, thức ăn là một trong những yếu tố quan trọng
quyết ñịnh từ 55-70% giá thành trong chăn nuôi lợn (Wiliam và cs., 1996).
Vai trò và hiệu quả của thức ăn viên ñã ñược nhiều nghiên cứu khẳng ñịnh.
Sử dụng thức ăn viên, khối lượng xuất chuồng lúc 49 ngày tuổi cao hơn 4-7% so
với lợn ñược nuôi bằng thức ăn bột. So với thức ăn dạng bột, lợn thịt ñược nuôi
bằng thức ăn viên, cho tăng trọng cao hơn từ 3-6%. Các nghiên cứu cho rằng công
nghệ chế biến thức ăn ñã làm thay ñổi tính chất hóa học, giúp dễ tiêu hóa hấp thu,
phù hợp ñặc ñiểm tiêu hóa của lợn cùng với việc sử dụng các chất tạo mùi hấp dẫn,
cải thiện ñộ ngon miệng là nguyên nhân của sự khác biệt trên.
Ngoài ra, công nghệ thức ăn, công nghệ chăn nuôi hiện ñại không chỉ tiếp
cận từ công nghệ dinh dưỡng mà còn tính ñến tập tính của ñộng vật. Một nghiên
cứu tại Nhật Bản cho biết, thời gian hoạt ñộng của lợn trong một ngày ñêm là rất
ngắn, khoảng 80-90% thời gian lợn nằm yên. Thời gian ăn chỉ chiếm 5-20%; nếu ăn
thức ăn dạng bột cần 252 phút, trong khi ăn thức ăn dạng viên chỉ mất 128 phút. Do
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


11

vậy, sử dụng thức ăn dạng viên, con vật sẽ tiết kiệm thời gian ăn, tiết kiệm ñược
năng lượng vận ñộng, thu nhặt và tiêu hóa thức ăn. Năng lượng tiết kiệm này sẽ
chuyển hóa thành năng lượng phục vụ sản xuất, giúp con vật tăng trọng cao hơn.
Chính vì thế, năng lượng thuần của thức ăn dạng viên cao hơn năng lượng thuần của
thức ăn dạng bột.
Thức ăn chăn nuôi công nghiệp thường ñược tính toán tối ưu cả về giá trị
dinh dưỡng, phù hợp giai ñoạn phát triển, phù hợp với hướng sản xuất, thỏa mãn
các yêu cầu kỹ thuật và tối ưu về kinh tế. Nên ñáp ứng tốt về quản lý và kinh tế
chăn nuôi góp phần phương thức, cơ cấu nông nghiệp tạo ñộng lực hiện ñại hóa nền
sản xuất nông nghiệp (Lê ðức Ngoan và cs., 2004).
Chăn nuôi bằng TĂCN sản xuất theo công thức ñược tính toán có căn cứ
khoa học là ñưa các thành tựu phát minh về dinh dưỡng ñộng vật vào thực tiễn sản
xuất một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất (Lê Hồng Mận, Bùi ðức Lũng, 2003).
TĂCN giúp cho con giống có ñặc ñiểm di truyền tốt thể hiện ñược tính ưu việt về
phẩm chất giống mới. Sử dụng TĂCN tận dụng hết hiệu quả ñầu tư trong chăn nuôi
(Lê ðức Ngoan và cs., 2004).
Bên cạnh những ưu ñiểm, trong thực tế sản xuất và sử dụng thức ăn chăn
nuôi công nghiệp cũng có một số hạn chế:
+ Trong quá trình ép viên, do xử lý thức ăn bằng hơi nóng cũng do ma sát lúc
vận chuyển qua lỗ thoát của bàn ép, nhiệt ñộ lên cao ñã làm giảm hoạt lực của
vitamin, nhất là các vitamin hòa tan trong dầu và vitamin B
2
.
+ Tiêu tốn năng lượng ở công ñoạn ép viên gấp ñôi, so với công ñoạn nghiền
trộn thức ăn hỗn hợp dạng bột làm cho giá thức ăn ñắt hơn thức ăn dạng bột.
1.2.3. ðặc ñiểm của một số nguyên liệu chính dùng ñể phối trộn thức ăn công
nghiệp trong chăn nuôi lợn
Thức ăn công nghiệp dùng trong chăn nuôi lợn thường ñược xây dựng trên

cơ sở nhu cầu dinh dưỡng từng giai ñoạn, thông tin về thành phần hóa học và giá trị
dinh dưỡng của các nguyên liệu phù hợp khả năng tiêu hóa của lợn. Có hai nhóm
nguyên liệu chính sử dụng trong phối trộn thức ăn chăn nuôi lợn là nhóm các
nguyên liệu giàu năng lượng và nhóm các nguyên liệu giàu protein.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12

Các nguyên liệu giàu năng lượng cho lợn bao gồm các nguyên liệu chính như
các loại hạt ngũ cốc như ngô, lúa mỳ… hoặc gạo và các phụ phẩm gạo như cám,
tấm hoặc các loại khoai, sắn ðặc ñiểm chung của các nguyên liệu giàu năng
lượng là hàm lượng xơ và Protein thấp (lần lượt dưới 18 và 20%) (Kellem và
Church, 1998).
Các nguyên liệu có hàm lượng protein trên 20%, hàm lượng xơ dưới
18% thường ñược xếp vào nhóm các nguyên liệu giàu protein (Kellem và
Church, 1998). Nguyên liệu thường dùng ñể phối trộn trong sản xuất thức ăn
chăn nuôi lợn có thể có nguồn gốc thực vật như các loại hạt ñậu, ñỗ, lạc… hoặc
khô dầu ñỗ, khô dầu lạc, hướng dương hoặc có thể có nguồn gốc ñộng vật
như bột cá, bột thịt, bột xương, bột máu hoặc các phụ phẩm chế biến thịt, chế
biến thủy sản
Một ñặc ñiểm quan trọng ảnh hưởng ñến chất lượng dinh dưỡng và chất
lượng vệ sinh của thức ăn chăn nuôi là các giá trị dinh dưỡng các nguyên liệu này
rất biến ñộng. Mỗi loại nguyên liệu thức ăn có giá trị dinh dưỡng rất khác nhau,
thậm chí ngay trong một loại nguyên liệu cũng có sự khác biệt nhất ñịnh. Chẳng hạn
như ngô hạt là loại nguyên liệu ñược sử dụng rất phổ biến trong chăn nuôi, nhưng
chúng cũng có thể có sự khác biệt ñáng kể vì có rất nhiều giống ngô, chúng lại ñược
trồng ở các vùng khác nhau, mùa vụ khác nhau, phương thức chế biến và bảo quản
cũng rất khác nhau. Do ñó, các nguyên liệu dùng làm TĂCN cần ñược phân tích
thành phần dinh dưỡng trước khi sử dụng xây dựng công thức ñể sản xuất TĂCN.
Cũng có thể sử dụng các bảng giá trị dinh dưỡng có sẵn nhưng rất cần cân nhắc ñể

lựa chọn ñúng chủng loại thức ăn mà chúng ta hiện có. Mặc dù ở nước ta giá tiền
phân tích mẫu thức ăn ñôi khi rất ñắt, nhưng cũng cần phân tích một số chỉ tiêu
chính, chẳng hạn như protein, lipit, khoáng… rồi dùng các phương trình hồi quy
thường ñược giới thiệu trong các bảng giá trị dinh dưỡng ñể tính toán gần ñúng hàm
lượng các axit amin trong thức ăn.
Thành phần khoáng ña lượng, vi lượng của các nguyên liệu thức ăn cũng
ñược trình bày trong các bảng giá trị dinh dưỡng, nhưng ở nước ta hàm lượng canxi,
photpho, natri trong bột cá thường hay biến ñộng, vì nguyên liệu dùng ñể sản xuất
bột cá ở mỗi nhà máy có những khác biệt ñáng kể. Do ñó, cần phân tích kiểm tra lại
hàm lượng các nguyên tố khoáng này cũng như protein trong bột cá.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

13

Bên cạnh chất lượng dinh dưỡng, các nguyên liệu sử dụng ñều rất dễ mốc, ôi,
thiu, hoặc dễ oxy hóa… nên thường có yêu cầu về bảo quản thức ăn rất cao. Với
ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới, nóng ẩm, ñặc biệt ở miền Bắc vào mùa xuân và những
ngày mưa ngâu của ñầu mùa hè - thu, ñộ ẩm của không khí cao, có khi ñạt 90-98%,
nếu thức ăn không ñược bảo quản tốt, ñộ ẩm trong thức ăn sẽ tăng lên, tạo ñiều kiện
tốt cho nấm mốc phát triển và sản sinh ra ñộc tố nấm mốc có hại cho vật nuôi. Do
ñó, nhiều hãng thức ăn chăn nuôi quy ñịnh sản phẩm của họ phải ñạt ñộ ẩm dưới
13% ñể ñề phòng hút ẩm từ không khí, thức ăn sẽ bị mốc.
Tại nhiều nước châu Âu, chỉ tiêu này có thể cho phép tới 14,5% hay 15% vì
ñộ ẩm tương ñối của không khí ở ñó thường rất thấp (30-60%). Chúng ta ñã biết,
khi ñộ ẩm trong thức ăn tăng cao hơn 15-16% sẽ tạo ñiều kiện cho nấm mốc phát
triển và ngay cả khi các enzym sinh học vẫn chứa sẵn trong các nguyên liệu thức ăn
cũng hoạt ñộng, kích thích các phản ứng sinh học diễn ra với tốc ñộ nhanh hơn. Cả
hai loại hoạt ñộng sinh học này ñều phân hủy chất hữu cơ tạo ra nhiệt năng, CO
2


nước. Do ñó, làm tăng ñộ ẩm và nhiệt ñộ của thức ăn, càng kích thích hai quá trình
trên hoạt ñộng mạnh mẽ hơn. Vì vậy, việc kiểm tra và theo dõi ñộ ẩm trong thức ăn
chiếm vị trí quan trọng hàng ñầu. ðể làm tốt công việc này thì ñiều cần thiết là kiểm
tra chặt chẽ nguyên liệu ñầu vào như ngô, sắn, cám, bột cá… phải ñạt ñộ ẩm quy
ñịnh. Mặt khác, phải luôn kiểm tra nguyên liệu trong kho và thực hiện tốt nguyên
tắc hàng nào nhập kho trước dùng trước, giảm tối ña thời gian lưu kho.
1.3. MỘT SỐ VẤN ðỀ LIÊN QUAN ðẾN MỨC ðỘ AN TOÀN CỦA THỨC
ĂN CHĂN NUÔI ðẾN VẬT NUÔI VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bên cạnh các yếu tố chất lượng dinh dưỡng, chất lương thức ăn chăn nuôi
còn ñược xem xét các yếu tố an toàn như chất ô nhiễm (vi sinh vật, kim loại nặng,
ñộc tố nấm mốc…), các loại kháng sinh, hóa dược, hormone
1.3.1. Vi sinh vật trong thức ăn chăn nuôi
Trong ñiều kiện nhiệt ñới gió mùa như nước ta, vi sinh vật trong môi trường
rất ña dạng và phổ biến là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm thức ăn chăn
nuôi. Vi sinh vật có thể dễ dàng xâm nhập vào thức ăn chăn nuôi bởi chúng có mặt
ở khắp nơi trong ñất, nước, không khí nguyên nhân gây ra sự rối loạn tiêu hóa,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

14

thậm chí gây bệnh cho vật nuôi, gây thiệt hại lớn ñối với chăn nuôi nói chung và
chăn nuôi lợn nói riêng.
Chính vì thế, việc bảo quản thức ăn ñóng vai trò quan trọng trong việc giảm
thiểu những tác hại ñối với vật nuôi. Các hãng sản xuất ñã sử dụng nhiều giải pháp
khác nhau, không chỉ lựa chọn nguyên liệu sạch, an toàn mà còn kết hợp các giải
pháp bảo quản, bao gói hoặc sử dụng các chất kháng khuẩn.
ðể bảo vệ ñàn vật nuôi và bảo vệ người chăn nuôi, các cơ quan quản lý nhà
nước ñã ñưa ra các tiêu chuẩn về số lượng vi sinh vật tối ña cho phép trong thức ăn
chăn nuôi. ðối với thức ăn chăn nuôi lợn, chỉ tiêu vi sinh vật trong thức ăn chăn
nuôi ñược qui ñịnh trong Bảng 2 của QCVN 01-12: 2009 (Qui chuẩn kỹ thuật quốc

gia về thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại
nặng tối ña cho phép trong thức ăn hỗ hợp hoàn chỉnh cho lợn) (bảng 1.1).
Bảng 1.1. Tổng số vi sinh vật tối ña cho phép trong thức ăn
hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn
Tổng số vi khuẩn (CFU/g) tối ña cho phép
TT Loại vi khuẩn
Lợn con
từ 1-60 ngày tuổi
Nhóm lợn
còn lại
1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí 1 x 10
5
1 x 10
6

2 Coliforms 1 x 10
2
1 x 10
2

3 E.coli (Escherichia coli) không có không có
4 Salmonella* không có không có
5 Staphylococcus aureus 1 x 10
2
1 x 10
2

6 Clostridium perfringens 1 x 10
4
1 x 10

5

* Không có trong 25g mẫu.
1.3.2. ðộc tố nấm mốc (Mycotoxin)
ðộc tố nấm mốc gây ñộc ñối với người và vật nuôi, ñặc biệt trong ñiều kiện
khí hậu các nước nhiệt ñới. ðã có nhiều nghiên cứu công bố ảnh hưởng của ñộc tố
nấm mốc do các loại nấm mốc phát triển trên thức ăn gây ra, gây tác ñộng có hại
cho vật nuôi và ảnh hưởng lớn ñến hiệu quả chăn nuôi.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

15

Nấm mốc phát triển mạnh nhất trong ñiều kiện ñộ ẩm không khí cao hơn
70% và nhiệt ñộ môi trường 35-40
0
C (Cockerell và cs., 1971). Trong số các loại ñộc
tố nấm mốc thường gặp trong ñiều kiện nhiệt ñới, aflatoxin là loại ñộc tố có ñộc lực
mạnh nhất.
ðộc tố nấm mốc không chỉ làm suy giảm miễn dịch mà còn phá hủy tế bào
gan và là nguyên nhân gây ung thư cho gia súc, gia cầm, làm cho vật nuôi chậm
lớn, gây chết vật nuôi, gây thiệt hại lớn về kinh tế (Dương Thanh Liêm, 2003).
Nhiều tác giả khi nghiên cứu về ñộc tố nấm mốc trong nguyên liệu thức ăn
chăn nuôi ñã kết luận rằng trong ñiều kiện nóng ẩm, phần lớn nguyên liệu thức ăn ít
nhiều ñều bị nhiễm ñộc tố nấm mốc (Dawson, 1991). Chính vì vậy, các nước nhiệt
ñới rất quan tâm ñến việc hạn chế sự phát triển của nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi.
Ngoài việc bao gói hạn chế ẩm, mốc còn chú trọng ñến việc sử dụng các chất chống
mốc hoặc dùng các loại phụ gia hấp phụ giảm ñộc lực nấm mốc (Edwards A, 2002).
ðối với Việt Nam ñã có qui chuẩn quốc gia về hàm lượng nấm mốc tối ña
cho phép trong thức ăn chăn nuôi lợn (bảng 1.2).
Bảng 1.2. Qui ñịnh hàm lượng Aflatoxin B1 và hàm lượng Aflatoxin tổng số

tối ña cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn
Hàm lượng Aflatoxin tối ña cho phép (ppb)

TT ðộc tố nấm mốc
Lợn con
từ 1-28 ngày tuổi
Nhóm lợn
còn lại
1 Aflatoxin B1 10 50
2 Tổng số các aflatoxin
B1+B2+G1+G2
30 100
1.3.3. Kháng sinh và chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn chăn nuôi
1.3.3.1. Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi
Kháng sinh ñược sử dụng trong chăn nuôi không chỉ ở các nước ñang phát
triển mà còn ñược sử dụng ở các nước phát triển không chỉ nhằm ñể phòng, trị bệnh
mà còn dùng ñể kích thích sinh trưởng (Phạm Kim ðăng và cs., 2012).

×